Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
122 KB
Nội dung
PHỊNG GD & ĐT GIO LINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS GIO QUANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Gio Quang, ngày 25 tháng năm 2010 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS GIO QUANG GIAI ĐOẠN 2010-2015 TẦM NHÌN 2020 I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG THCS GIO QUANG: Qúa trình thành lập: Gio Quang vùng đất nghèo huyện Gio Linh, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Vì đời sống người dân nơi khơng khó khăn Mặc dù vậy, cơng tác giáo dục xã nhà đặt lên hàng đầu Sau ngày quê hương giải phóng năm 1972, giửa hoang tàn đổ nát, mát đau thương chiến tranh, giửa bề bộn công việc phải làm song hoạt động giáo dục hoạt động khôi phục trước Tuy lớp học lúc cịn q đơn sơ,thậm chí hầm lán, song tạo điều kiện cho em đến trường Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975, nhân dân Gio Quang trở nên nhu cầu học tập em đặt lên hàng đầu Chính năm 1976 Huyện Bến Hải định thành lập trường PTCS Mai – Quang Trường xây dựng giáp ranh hai xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho số đông học sinh Cơ sở vật chất trường tạm bợ: phòng học, nhà tập thể giáo viên tranh tre, Đội ngũ giáo viên có thầy giáo, chủ yếu chi viện từ tỉnh phía Bắc họ nhân dân Gio Quang đùm bọc Số học sinh khơng có học sinh lớp 9.Mặc dầu điều kiện khó khăn vậy, lòng yêu nghề, tận tuỵ với học sinh, nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo Từ năm học 1977-1978, số học sinh tăng lên, trường có đủ khối lớp từ đến 9, đội ngũ giáo viên tăng cường Năm học 1978 – 1979, nhu cầu phát triển giáo dục xã: Gio Mai – Gio Quang, trường PTCS Mai Quang tách thành trường riêng biệt Cơ sở vật chất lúc nghèo nàn, phòng học cịn lợp tơn, tranh dột nát, thiết bị dạy học khơng có, khu nhà tập thể giáo viên chật chội, đời sống giáo viên nhân dân xã cịn bấp bênh Khó khăn thế, ong thầy trò trường THCS Gio Quang thực tốt nhiệm vụ dạy học Một thành tích đáng khích lệ năm học 1989 – 1990 trường huyện Bến Hải công nhận trường tiên tiến cấp huyện Giữa muon vàn khó khăn học sinh trường THCS Gio Quang không ngừng phấn đấu, cố gắng học tập rèn luyện Năm 1990 – 1991 đến năm 1997 – 1998 trường sát nhập trường (trường PTCS), thường xuyên di trì khối lớp từ đến 9, lúc số lượng học sinh lớp ngày đông, giáo viên ngày tăng cường Theo nhu cầu giáo dục, phân cấp hệ thống trường lớp Từ năm 1998 – 1999 trường PTCS Gio Quang tách thành trường là: Tiểu học Gio Quang THCS Gio Quang, lúc kinh tế xã hội đà phát triển, đời sống người dân nơi tương đối ổn định, nhu cầu học tập em ngày cao, số học sinh khối lớp ngày nhiều Hằng năm, phân công ngành giáo dục, trường tiếp nhận thêm số lượng lớn giáo viên trẻ, khoẻ, trình độ đạt chuẩn chuẩn Trãi qua 35 năm hình thành phát triển, kết mà nhà trường đạt nhiều năm qua học sinh, phụ huynh tin tưởng Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường gai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban Giám hiệu toàn thể cán - giáo viên – công nhân viên học sinh nhà trường Xây dựng phát triển kế hoạch chiến lược nhà trường THCS Gio Quang hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực nghị Chính phủ đổi giáo dục phổ thông Cùng trường THCS huyện xây dựng ngành giáo dục Gio Linh phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà nói riêng, đất nước nói chung, hội nhập với nước khu vực giới Những thành tích bật năm qua: Các tiêu Đơn Phát triển - Lớp 2007- 2010- 2008 vị tính Năm học 200820092009 2011 2010 Ghi Năm học: Lớp 8 8 - Học sinh HS 291 - Phòng học Phòng 254 196 8 - Phổ cập THCS Chất lượng - Tỉ lệ lên lớp thẳng Đ.Chuẩn Đ.Chuẩn Đ.Chuẩn Đ.Chuẩn % 96,2% 96,9% 96,9% - Xếp loại G + K HS 41,5% 53,9% 48,5% - Tỉ lệ TN THCS % 100% 100% 100% - HS giỏi cấp tỉnh HS 02 04 04 - HS giỏi cấp huyện HS 21 17 29 Thi đua TT, cá nhân - Cán bộ, giáo viên Người 24 24 24 24 - Tiêu chuẩn hoá % 100 100 100 * Trên chuẩn Người 11 14 14 14 - Đảng viên Người 10 10 10 11 CSTĐ cấp sở Người 02 01 01 - CSTĐ, GVG tỉnh Người 0 - GV dạy giỏi huyện Người 05 04 03 - Gv dạy giỏi tỉnh Người 0 - SKKN Bài 16 16 16 - D/H nhà trường TTCH TTCH TTCH - Chi TSVM TSVM TSVM - Chi đoàn Khá XS XS - Liên đội TTCH TTCH TTCH - Cơng đồn CS TSVMCH TSVMC TSVMCH 100 II PHÂN TÍCH MƠI TR ƯỜNG: Đặc điểm tình hình nhà trường năm học 2010-2011: - Học sinh: + Tổng số lớp: lớp - Tổng số học sinh: 196 bình quân: 25 hs/lớp + Khối 8, học buổi sáng, khối 6, học buổi chiều - Đội ngũ giáo viên: 03 19 TSVM + Tổng số CB,GV-NV: 24 Nữ: 16 Trong đó: * Trực tiếp dạy lớp: 19 * Phục vụ giảng dạy: * Tuổi đời bình quân: 40 (Số GV từ 50 tuổi trở lên: 4) * Trình độ đạt chuẩn: 100% ; chuẩn: 14 /24 tỉ lệ :67 (%) có 02 GV theo học đại học * Xếp loại tay nghề GV: Giỏi 7, Khá: 11, TB:… * Tổng số tổ chuyên môn: (Tự nhiên, Xã hội, Văn phòng) Cơ sở vật chất: Hiện trường có: 10 phịng Trong đó: * Phịng học: 04 * Phịng thiết bị, thực hành: 06 (Lý, Hố, Sinh, Nghe nhìn, Tin, Thiết bị dùng chung) * Các phịng chức khác: 08 * Thư viện đạt thư viện 01 năm học 2006-2007 * Tranh thiết bị dạy học đầy đủ, nối mạng Internet: … Máy phục vụ tốt cho yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy học tập GV HS, (1 Projector, 03 Slaptop, thiết bị nghe nhìn tốt) * Sân trưởng rộng có xanh, bồn hoa, cảnh quan sư phạm xanh - - đẹp – an toàn - Quản lý: * Ban Giám hiệu: 02 Nữ: 01 Trong đó: + Trình độ chun mơn ĐHSP: 01 + Trình độ quản lý: Đã thông qua lớp CBQL dành cho Hiệu trưởng.và tốt nghiệp trường QLGD BTThiên + Đã có chứng tin học, ngoại ngữ + Trình độ trị: Trung cấp + Đảng viên: 02 Những mặt mạnh, mặt yếu, thời thách thức: a, Mặt mạnh: - Học sinh: + Số học sinh / lớp không 25 tạo điều kiện giảng dạy tốt + Đã số học sinh ngoan hiền, có ý thức học tập, rèn luyện - Giáo viên: + Cơ đầy đủ giáo viên giảng dạy mơn, nhiều giáo viên có trình độ tay nghề vững vàng, chịu khó vươn lên tích cực hoạt động trường, lớp + Phần lớn đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ đào tạo bản, có lực chun mơn kỹ sư phạm tốt + Đội ngũ sư phạm đồn kết, có ý thức xây dựng tập thể - Cơ sở vật chất: + Phòng thực hành dồ dùng dạy học tương đối đầy đủ, đại + Đủ phòng học đảm bảo cho việc tổ chức học ca + Các trang thiết bị phục vụ cho dạy học bổ sung hàng năm + Cảng quan sưu phạm nhà trường khang trang, sạch, đẹp - Về quản lý: + Xây dựng nề nếp giảng dạy học tập tốt giáo viên học sinh + Khai thác, phát huy tốt lực đội ngũ, có trách nhiệm cao cơng việc + Ứng dụng CNTT vào quản lý, phối hợp tốt lực lượng XH làm tốt công tác XHH + Thực hiẹn tốt công tác tham mưu, vận động thành phần xã hội tham gia vào công tác giáo dục b, Mặt yếu: - Học sinh: + Chất lượng đầu vào không đều, phận học sinh cịn lười học, chưa ý thức lợi ích việc học tập, gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em + Quy mô trường lớp nhỏ, số lượng học sinh nên nhà trường khó hoạt động Những khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác giảng dạy,đổi phương pháp giảng dạy, xây dựng kế hoạch phát triển trường lớp - Giáo viên: + Một số giáo viên cịn ngại khó, chưa tích cực học tập nâng cao trình độ, tiếp cận tin học, đổi PHDH hạn chế, chất lượng dạy chưa cao, chưa chiếm lòng tin học sinh đồng nghiệp + Nhiều môn học có giáo viên giảng dạy nên việc trao đổi, học hỏi lẫn hạn chế, hầu hết giáo viên xa trường nên ảnh hưởng đến công tác - Về sở vật chất: + Hiện trường cịn thiếu số phịng chức phịng: Cơng đồn, kho thiết bị cho mơn phịng thực hành, thiếu phịng học nhạc, Mỹ thuật, Cơng nghệ, Tin học, nhà tập đa chức cho học sinh học thể dục, phịng làm việc cho tổ mơn,bảng viết chưa đạt chuẩn + Dãy nhà tầng ,các cơng trình vệ sinh hư hỏng ,xuống cấp - Về quản lý: + Chưa có nhiều kinh nghiệm giải công việc + Đánh giá chất lượng chuyên mơn giáo viên cịn mang tính động viên, chưa thực chất c, Thời cơ: Tập thể đoàn kết, hầu hết CBGV-NV có ý thức nâng cao trình độ CM, phấn đấu vươn lên giảng dạy và công tác Được sự quan tâm chỉ đạo tận tình của Đảng, chính quyền địa phương, sực ủng hộ tích cực của quần chúng nhân dân công tác phát triễn giáo dục Về học sinh: Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em, nề nếp, đạo đức HS tốt Nhà trường có tín nhiệm HS, phụ huynh HS lãnh đạo Đảng quyền địa phương Về giảng dạy: Phong trào học tập chuẩn CB giáo viên thực mạnh mẽ (Trong năm qua có CBGV theo học lớp đại học) trường đa phần GV trẻ đào tạo tích cực hoạt động trường lớp, đổi phương pháp giảng dạy Nhu cầu giáo dục chất lượng cao lớn ngày tăng Có quan tâm hổ trợ ban chấp hành hội cha mẹ HS, lãnh đạo Đảng quyền địa phương Về quản lý: Xây dựng nề nếp giảng dạy học tập tốt GV HS d/ Thách thức: - Đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ HS xã hội thời kỳ hội nhập - Chất lượng đội ngũ CB quản lý, GV-CNV phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Ứng dụng CNTT giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo CBGV-CNV -Cơ sở vật chất phục vụ lâu dài cho dạy ,học 3/ Xác định vấn đề ưu tiên: - Đổi phương pháp dạy học đánh giá HS theo hướng phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV-CNV - Ứng dụng CNTT dạy học công tác quản lý - Áp dụng chuẩn kiểm định chất lượng trường phổ thông vào việc đánh giá hoạt động nhà trường phổ thông vào việc đánh giá hoạt động nhà trường công tác quản lý, giảng dạy - Tiếp tục tham mưu với lãnh đạo để dần hoàn thiện sở vật chất nhà trường, tạo môi trường tốt cho công tác giảng dạy học (hoàn thành hệ thống trường rào, cải tạo xây dựng thêm nhà vệ sinh HS, nâng cấp phịng máy vi tính…) II ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢNG: Sứ mệnh: Giáo dục đạo tạo HS phát triễn tồn diện, có hiểu biết ban đầu kỷ thuật hướng nghiệp, sở đổi phương pháp dạy học tạo nguồn HS giỏi Nâng cao chất lượng lẫn HS thi đổ vào trường THPT (có chất lượng) Tầm nhìn: Là xã nơng, đại phân gia đình HS cịn nghèo chủ ú sản xuất nơng nghiệp, nhiều HS có khát vọng vươn lên học tập đội ngủ GV tích cực cố gắng hồn thành nhiệm vụ Tiếp tục nhận quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, hội cha mẹ HS công tác giáo dục Hệ thống giá trị nhà trường: - Tình đồn kết - Lòng nhân - Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác - Lịng tự trọng - Tính sáng tạo - Tính trung thực - Khát vọng vươn lên III XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: Mục tiêu chung: - Tạo dựng môi trường học tập có nề nếp, kỷ cương, có chhất lượng giáo dục, mơ hình giáo dục đại, tiên tiến phù hợp với hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Mục tiêu cụ thể: 2.1 Đội ngủ cán giáo viên: - Năng lực chuyên môn cán quản lý, GV NV đánh giá khá, giỏi 70% - Đến năm 2013, 100% cán GV-NV sử dụng thành thạo máy tính - 80% GV có trình độ đại học vào năm 2013 2.2 Học sinh: - Quy mô: + Lớp học:8 lớp + Học sinh: 250 học sinh - Chất lượng học tập: + Trên 50% học sinh có học lực khá, giỏi (Trong 8% học lực giỏi) + Tỷ lệ HS có học lực yếu, < 5% + Tốt nghiệp THCS 95% + Thi Hs giỏi tỉnh môn:02 giải trở lên - Chất lượng đạo đức, kỷ sống + chất lượng đạo đức: 98% hạnh kiểm khá, tốt HS trang bị kỷ sống bản, tích cực tự nguyện tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện 2.3 Thực chương trình tạo nguồn HS giỏi: - Thực bồi dưỡng HS giỏi cho HS 8,9 Tuyển chọn HS giỏi từ lớp (bồi dưỡng lồng ghép giảng dạy lớp) - Chú trọng, động viên HS tham gia đầy đủ môn thi huyện tổ chức 2.4 Cơ sở vật chất: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống hàng rào bao quanh, tu sửa, trang trí phịng học, làm sân bóng chuyền bê tơng, tiếp tục quy hoạch sân thể dục Sửa chửa, nâng cấp, trang b thiết bị phục vụ dạy, học đạt trường học thân thiện 2011 - Các phòng tin học, phòng thực hành thí nghiệm, trang bị nâng cấp theo hướng đại - Xây dựng môi trường sư phạm “Xanh, sạch, đẹp, an toàn” Phương châm hành động: “Chất lượng giáo dục danh dự nhà trường” V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng văn hóa Đổi phương pháp dạy học đánh giá HS phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng HS Đổi hoạt động giáo dục, hoạt động trập thể, gắn học với hành, lỳ thuyết với thực tiễn, giúp HS có kỹ sống Người phụ trách: Hiệu trưởng đạo chung, Phó HT đạo tổ trưởng CM, GV môn, tổng phụ trách Xây dựng phát triễn đội ngũ: Xây dựng đội ngũ cán bộ, GV, NV đủ số lượng, có phẩm chất trị, có lực CM giỏi, có trình độ Tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác giúp đở tiến Phấn đấu đến năm 2015 có 85% CBGV-Nv có trình độ đại học Người phụ trách: BGH, tổ trưởng CM, CT công đoàn Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục: Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Bảo quản sử dụng lâu dài Người phụ trách: Hiệu trưởng, GV phòng thực hành, thiết bị, thư viện, kế toán nhân viên bảo vệ Ứng dụng phát triễn CNTT: Triển khai rộng rãi việc ứng dụng CNTT công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử… Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, GV-NV tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho cơng việc mua sắm thêm máy tính gia đình Người phụ trách: Phó HT, đ/c Hoàng Thị Thanh Hoà (GV) Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục: - Xây dựng nhà trường văn hóa, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CBGV-NV - Huy động nguồn lực XH, cá nhân tham gia vào việc phát triễn nhà trường + Nguồn lực tài chính: Ngân sách nhà nước, ngồi ngân sách (từ nguồn vận động xã hội hóa, PHHS…), nguồn từ giảng dạy + Nguồn lực vật chất: Ngoài CSVC trường ngành cung cấp, hàng năm vận động CMHS hổ trợ: Trang bị tu sửa nhỏ bàn ghế, trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy học Người phụ trách: BGH, BCH cơng đồn, hội cha mẹ HS Xây dựng thương hiệu: - Xây dựng thương hiệu tín nhiệm XH nhà trường - Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán GV-NV, HS PHHS - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường nêu cao tinh thần trách nhiệm mổi thành viên trình xây dựng thương hiệu nhà trường VI TỔ CHỨC, THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: Ra định thành lập ban tổ chức thục kế hoạch chiến lược: Ban tổ chức điều chỉnh, bổ sung hàng năm cho phù hợp với tình hình nhân năm Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán GV-NV nhà trường, quan chủ quản, PHHS, HS tổ chức quan tâm đến nhà trường Mỗi năm có hướng dẫn thực kế hoạch cụ thể Tổ chức: 10 Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triễn khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường Lộ trình thực kế hoạch chiến lược: - Giai đoạn 1: Từ năm 2010-2013 - Giai đoạn 2: Từ năm 2013- 2015 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triễn khai thực kế hoạch chiến lược tới cán bộ, GV, NV nhà trường Thành lập Ban điều tra đánh giá thực kế hoạch năm học Đối với Phó hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triễn khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực Đối với tổ trưởng CM: Tổ chức thực kế hoạch tổ, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch Đối với cá nhân CB, GV, NV: Căn kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học Báo cáo kết thực kế hoạch theo học kỳ, năm học Đề xuất giải pháp để thực kế hoạch * Trên chiến lược phát triễn trường THCS Gio Quang giai đoạn 20092015 có tầm nhìn đến năm 2020, với quan tâm phịng GD-ĐT , phối hợp tích cực nghành, đoàn thể đề nghị tổ chức, thành viên nhà trường nổ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD-ĐT GIO LINH HIỆU TRƯỞNG TRƯƠNG VĂN NGỌC 11 ... giáo dục, phân cấp hệ thống trường lớp Từ năm 1998 – 1999 trường PTCS Gio Quang tách thành trường là: Tiểu học Gio Quang THCS Gio Quang, lúc kinh tế xã hội đà phát triển, đời sống người dân nơi... tin tưởng Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường gai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng... trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban Giám hiệu tồn thể cán - giáo viên – cơng nhân viên học sinh nhà trường Xây dựng phát triển kế hoạch chiến lược nhà trường THCS Gio Quang hoạt động có ý