1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai lieu thi tim hieu bom min

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tất cả các xã, thị trấn Câu 5: Hãy nêu ít nhất 2 cách để tránh tai nạn bom mìn - Tránh xa khu vực đã đánh dấu hoặc nghi là có bom mìn - Đi trên con đường quen thuộc, không đi bào khu vực[r]

(1)Câu 1: Những khu vực nào thường có bom mìn, vật nổ? a Bụi tre, bụi rậm b Nơi là quân thời kỳ chiến tranh Câu 2: Hành vi nào sau đây là hành vi nguy hiểm? a Ném đá vào vật lạ b Đốt lửa gần vật lạ c Đầm nước, hố bom d Tất các ý trên đúng c Đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm bom mìn d Tất các ý trên đúng Câu 3: Khi thấy bật lạ và nghi ngờ là bom mìn, vật nổ các em làm gì? a Đem báo với bố mẹ c Nhặt vật lạ lên xem b Báo cho người lớn biết d Ném vật lạ đó nơi khác Câu 4: Khi thấy bom mìn, vật nổ, các em nên báo cho ai? a Ba mẹ, Trưởng thôn/ Trưởng khu phố, Cô thầy b Người rà tìm phế liệu chiến tranh c Các đội xử lý bom mìn cách gọi điện đến số điện thoại nóng các dự án (ví dụ dự án Renew) d Tất các ý trên Câu 5: Số điện thoại nóng dự án RENEW là? a (053) 553 112 d (053) 554 222 b (053) 552 111 e Tất các đáp án trên c (053) 554 111 Câu 6: Theo em, Quảng Trị khu vực nào coi là an toàn? a Em đã qua đó và không thấy có bom mìn b Khu vực đã các dự án quân đội rà phá bom mìn c Khu vực từ lâu không có hoạt động quân d Khu vực thường xuyên chăn thả gia súc Câu 7: Em làm gì biết có tụ điểm chuyên tháo gỡ mua bán, tang trữ bom mìn, vật liệu chưa nổ? a Báo cho các nhà chức trách biết để xử lí b Không có ý kiến vì đó là việc người lớn c Rủ thêm các bạn tìm kiếm phế liệu chiến tranh để bán kiếm tiền d Đồng ý với việc làm họ vì họ đã góp phần giảm bớt số lượng bom mìn, vật liệu chưa nổ địa phương Câu 8: Khi tình cờ phát mình bãi mìn, em làm gì? a Bằng cách nhanh chóng thoát khỏi bãi mìn b Đứng yên chỗ và kêu người giúp đỡ c Từ từ quay lại theo đúng dấu chân cũ d Chạy và tránh dẫm phải mìn Câu 9: Để tránh tai nạn bom mìn chúng ta nên: a Không tắm đầm nước là hố bom cũ b Không ném đá vào vật nghi ngờ là bom mìn c Không tìm phế liệu từ bom mìn, vật liệu chưa nổ d Tất các ý trên đúng Câu 10: Nếu gia đình, người thân em hành nghề mua bán, thu gom phế liệu mà bạn nghi là có tồn bom mìn và vật liệu chưa nổ thì bạn có lời khuyên gì? a Khuyên gia đình và người thân nên đổi nghề khác an toàn b Khuyên gia đình mua phế liệu thông thường, không mua phế liệu chiến tranh c Gặp các anh, chị cộng tác viên dự án phòng tránh tai nạn bom mìn để nhờ các anh chị tư vấn d Không có ý kiến gì Câu 11: Trong buổi lao động khuôn viên nhà trường, tình cờ phát thấy bom mìn, vật nổ, em làm gì? a Im lặng và lấp lại tránh các bạn khác nhìn thấy b Cầm lên ném thật xa để khỏi ảnh hưởng đến các bạn khác c Đưa đến cho cô thầy d Báo cho giáo viên phụ trách lao động để có hướng xử lý Câu 12: Khi nhìn thấy hai bạn dùng vật cứng gõ vào đạn, em làm gì? a Tránh xa đề phòng đạn phát nổ b Tìm báo các nhà chức trách người lớn biết để tìm cách xử lý (2) c Đứng xem coi có chuyện gì xảy d Không quan tâm Câu 13: Khi thấy có người bị tai nạn bom mìn các em làm gì? a Không đến gần vì sợ b Làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình b Gấp báo cho người lớn biết và xã hội c Cứu giúp người bị nạn là việc người c Làm ảnh hưởng đến tâm lí người bị lớn nạn đến suốt đời d Cùng với người cứu giúp người bị d Tất các ý trên đúng nạn II PHẦN THI TRẢ LỜI NHANH Câu 14: Theo em, bom mìn có ảnh hưởng, Câu 1: Hãy kể tên ít loại bom mìn, vật liệu tác động gì đến sống người? chưa nổ mà e biết a Bom mìn có thể gây chết người để lại di chứng suốt đời - Bom bi - Lựu đạn, lựu phóng - Mìn - Bom (lớn) - Rocket - Cối (82mm, 81mm,…) - Đạn pháo Câu 2: Hãy nêu ít nguyên nhân gây tai nạn bom mìn - Cưa, đục bom mìn - Đốt lửa sát mặt đất - Chơi đùa với bom mìn - Lao động sản xuất va phải bom mìn - Tắm ao hồ là hố bom Câu 3: Hãy nêu ít ảnh hưởng bom mìn: - Chết người - Gây các thương tật khác - Bị cụt tay, cụt chân - Khó khăn kinh tế cho gia đình - Mù mắt - Cản trở lao động sản xuất Câu 4: Huyện Dakrong có bao nhiêu xã, thị trấn còn nhiễm bom mìn, vật nổ? Tất các xã, thị trấn Câu 5: Hãy nêu ít cách để tránh tai nạn bom mìn - Tránh xa khu vực đã đánh dấu nghi là có bom mìn - Đi trên đường quen thuộc, không bào khu vực lạ - Không chơi đùa với bom mìn - Báo cho người lớn phát bom mìn, vật nổ Câu 6: Hãy nêu ít việc cần làm phát bom mìn, vật nổ - Cắm biển báo đánh dấu nơi có bom mìn - Báo cho Ủy ban nhân dân xã, trưởng thôn, trưởng khu phố - Báo cho anh chị cộng tác viên tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn - Báo cho người lớn: ba mẹ, cô thầy, hàng xóm - Báo cho các đội rà phá, thu gom vật nổ - Gọi đến số điện thoại nóng các dự án Câu 7: Hãy nêu ít thông điệp tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn? - Hãy tránh xa bom mìn - Không cưa đục bom mìn, vật liệu chưa nổ - Không rà tìm bom mìn, vật liệu chưa nổ - Không mua bán tang trữ bom mìn, vật liệu chưa nổ Câu 8: Sau tai nạn, nạn nhân bom mìn gặp khó khăn gì sống? - Phải chịu đau đớn thể xác, tinh thần, sức khỏe suy yếu - Hoàn cảnh kinh tế khó khăn - Gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày Câu 9: Hãy nêu đối tượng em có thể tuyên truyền phòng tránh bom mìn - Bạn bè - Gia đình - Hàng xóm Câu 10: Em hãy cho biết tỉnh bị ô nhiễm bom mìn nặng nước ta - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi (3)

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:11

w