XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

20 6 0
XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA HÓA HỌC NGÀNH PHÂN TÍCH - - XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K.33 GVHD : Th.S HỒ THỊ BÍCH NGỌC SVTH : HOÀNG MINH ĐỨC Đà Lạt, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy Cơ khoa Hóa Học – Trường Đại học Đà Lạt tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian bốn năm Đại học vừa qua Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Cơ Hồ Thị Bích Ngọc tạo điều kiện thuận lợi, động viên, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Như Mai, Thầy Nguyễn Hải Hà đọc, góp ý kiến phản biện cho khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp HHK33 bạn có quan tâm động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn Cha, Mẹ người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi mặt để hồn thành khóa luận Đà Lạt, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu khóa luận chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Lạt, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Minh Đức MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .3 I.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC I.1.1 Phân loại nguồn nước I.1.1.1 Phân loại nước theo đặc điểm phân bố bề mặt Trái Đất .3 I.1.1.2 Phân loại nước theo nguyên tắc mục đích sử dụng I.1.2 Thành phần tính chất nước I.1.2.1 Thành phần nước I.1.2.2 Tính chất nước .4 I.1.3 Vai trò nước đời sống người .5 I.1.4 Vấn đề ô nhiễm nguồn nước .6 I.1.5 Ơ nhiễm mơi trường nước thành phố Hồ Chí Minh I.1.5.1 Đặc điểm hệ thống kênh rạch, cấp nước, nước thải thành phố Hồ Chí Minh I.1.5.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt dịch vụ I.5.1.3 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp .8 I.5.1.4 Ô nhiễm nước thải công nghiệp .9 I.5.1.5 Hệ thống xử lý thu gom rác thải Thành phố Hồ Chí Minh I.2 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT 10 I.2.1 Sắt 10 I.2.1.1 Tính chất lý học 10 I.2.1.2 Tính chất hóa học .11 I.2.1.3 Trạng thái tự nhiên 12 I.2.2 Các hợp chất sắt 12 I.2.2.1 Hợp chất Fe(II) 12 I.2.2.2 Hợp chất sắt (III) 14 I.2.3 Vai trò sắt 15 I.2.3.1 Đối với thể người 15 I.2.3.2 Đối với trồng chăn nuôi 16 I.2.3.3 Đối với công nghiệp 17 I.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮT 18 I.3.1 Phương pháp phân tích định tính sắt (III) 18 I.3.1.1 Phản ứng với K4[Fe(CN)6] 18 I.3.1.2 Phản ứng với thioxianat 18 I.3.2 Phương pháp phân tích định lượng sắt (III) 18 I.3.2.1 Phương pháp phân tích hóa học 18 I.3.2.2 Phương pháp phân tích hóa lí .20 I.4 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SO MÀU .22 I.4.1 Định luật hấp thụ quang (định luật Bouguer – Lambert – Beer) 22 I.4.2 Điều kiện áp dụng định luật 22 I.4.3 Các tiêu chuẩn phức chất dùng phương pháp trắc quang so màu 23 I.4.4 Các phương pháp xác định nồng độ 23 I.4.5 Ưu điểm phương pháp trắc quang: .24 I.5 GIỚI THIỆU AXIT SUNFOSALIXILIC 24 I.6 XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH .25 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 26 II.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 26 II.1.1 Thiết bị, dụng cụ 26 II.1.2 Hóa chất 26 II.1.3 Chuẩn bị dung dịch 26 II.2 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SO MÀU .27 II.2.1 Khảo sát bước sóng hấp thụ cực đại 27 II.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích dung dịch NH3 5% 29 II.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10% .30 II.2.4 Khảo sát thời gian ổn định màu bền màu 32 II.2.5 Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật hấp thụ Bouger – Lambert – Beer 33 II.2.6 Khảo sát ảnh hưởng nguyên tố cản 35 II.2.6.1 Khảo sát ảnh hưởng Cu(II) 35 II.2.6.2 Khảo sát ảnh hưởng Mn(II) 37 II.2.6.3 Khảo sát ảnh hưởng Al(III) 38 II.2.7 Dựng đường chuẩn nguyên tố cản 40 II.2.8 Sai số tương đối phương pháp trắc quang so màu Fe(III) với thuốc thử axit sunfosalixilic môi trường NH3 42 II.3 ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỂ XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 II.3.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu nước 43 II.3.1.1 Lấy mẫu nước 43 II.3.1.2 Bảo quản mẫu nước 43 II.3.2 Thời gian địa điểm lấy mẫu 44 II.3.3 Xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước thành phố Hồ Chí Minh 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào bước sóng λ 28 Bảng 2: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch NH3 5% 29 Bảng 3: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10% 31 Bảng 4: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào thời gian t 32 Bảng 5: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ dung dịch Fe(III) 34 Bảng 6: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch Cu(II) 50μg/mL 36 Bảng 7: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch Mn(II) 50μg/mL 37 Bảng 8: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch Al(III) 1mg/mL .39 Bảng 9: Sự phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ dung dịch Fe(III) 41 Bảng 10: Các giá trị độ hấp thụ mẫu giả 42 Bảng 11: Các mẫu nước phân tích 44 Bảng 12: Bảng số liệu thực nghiệm: .46 Bảng 13: Bảng kết xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước thành phố Hồ Chí Minh 47 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào bước sóng λ 28 Hình 2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch NH3 5% 30 Hình 3: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch axit sunfosalixilic 10% 31 Hình 4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào thời gian t .33 Hình 5: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ dung dịch Fe(III) 35 Hình 6: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch Cu(II) 50μg/mL 36 Hình 7: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch Mn(II) 50μg/mL 38 Hình 8: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ A vào thể tích dung dịch Al(III) 1mg/mL 39 Hình 9: Đường chuẩn trắc quang Fe(III) 41 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học LỜI MỞ ĐẦU Nước nguồn sống sống, cần thiết khơng người mà cịn tất sinh vật Con người khơng ăn nhiều ngày mà sống sống sau ngày nhịn khát Tuy nhiên q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thâm canh nông nghiệp làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái sức khỏe người Trong số nguyên nhân gây ô nhiễm nhiễm kim loại nặng nguy hiểm, sắt góp phần đáng kể vào tác động trực tiếp đến chất lượng nước Hàm lượng sắt nước nhiều làm cho nước có mùi, có màu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người vật nuôi, gây bệnh như: tim mạch, tiểu đường, rối loạn sinh lí, rối loạn chức gan… Tuy nhiên, người thiếu sắt thường hay đau đầu, chóng mặt, da xanh xao khơ, đổ mồ hơi, rụng tóc… Ngày nay, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân nước ta lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, ngồi nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt hộ dân, nhu cầu tiêu thụ nước văn phịng cơng sở, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện… cần lượng nước không nhỏ Như với phát triển nhanh kinh tế - cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu sử dụng nước thành phố không ngừng gia tăng Tuy nhiên, môi trường nước thành phố Hồ Chí Minh đến mức độ khơng báo động mà phải nói nguy hiểm mức báo động Sự ô nhiễm hàng ngày, hàng góp phần tác động làm suy giảm sức khỏe, chất lượng sống cư dân thành phố Vì vậy, phân tích hàm lượng sắt nước điều cần thiết để tạo sở cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước có phương án khắc phục, xử lý, cải tạo nguồn nước cách hiệu Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học Từ lý nên chọn đề tài: “Xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh” Trong khóa luận tốt nghiệp, nhiệm vụ đề tài đặt là: - Xây dựng quy trình phân tích sắt đơn giản, dễ áp dụng hầu hết phịng thí nghiệm phân tích với độ độ xác cao - Áp dụng quy trình phân tích để xác định tổng hàm lượng sắt số mẫu nước sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC [1], [3], [4], [5], [14]: Nước hợp chất hóa học oxi hidro, có cơng thức hóa học H2O Nước quan trọng khoa học đời sống, nguồn tài nguyên vô q giá tồn giới 70% diện tích Trái Đất che phủ nước có 0,3% tổng lượng nước Trái Đất nằm nguồn khai thác dùng làm nước uống I.1.1 Phân loại nguồn nước: Nước nguồn tài nguyên cần thiết cho sống Trái đất Nước tồn khắp sinh đất, lưu vực, khơng khí tất thể sống I.1.1.1 Phân loại nước theo đặc điểm phân bố bề mặt Trái Đất: Dựa vào phân bố nước trái đất mà người ta phân loại nguồn nước sau: - Nguồn nước đất: Nguồn nước đất bao gồm: nước thổ nhưỡng (nước tầng đất canh tác), nước ngầm nước túi nước tầng sâu (thường nước khoáng) Theo vị trí tầng chứa nước áp suất nó, nước đất chia thành: + Nước không áp đới khơng khí (nước thượng tầng) + Nước ngầm có mặt thống tự do, áp suất thay đổi (tầng nước bị chặn phía dưới, phía khơng bị phủ tầng đất cách nước) + Nước ngầm mạch sâu vĩa có áp (tầng nước bị chặn hai phía lớp đất cách nước) - Nguồn nước mặt lục địa: + Nước băng tuyết + Nước hồ đầm lầy + Nước sông suối + Nước biển đại dương I.1.1.2 Phân loại nước theo nguyên tắc mục đích sử dụng: Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, người ta phân loại nước sau: - Nước sinh hoạt Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học - Nước sử dụng cho nông nghiệp - Nước sử dụng kĩ thuật - Nước sử dụng cho hoạt động vui chơi giải trí… I.1.2 Thành phần tính chất nước: I.1.2.1 Thành phần nước: Nước hợp chất hóa học có thành phần đa dạng phức tạp Sự phân bố chất hòa tan thành phần khác nước định chất nước: - Nước ngọt, nước mặn, nước lợ - Nước giàu nghèo dinh dưỡng - Nước cứng nước mềm - Nước bị ô nhiễm nặng nhẹ Các chất hịa tan nước gồm: - Các khí hịa tan nước - Các vi sinh vật hòa tan nước - Các hợp chất hữu hòa tan: nước có chứa nhiều chất hữu phân hủy xác thực vật, động vật, nước ngấm qua đất, hịa tan chất hữu có đất - Các muối vơ hịa tan: thành phần quan trọng hợp chất hòa tan có tự nhiên, có hàm lượng từ 30mg/l đến 500mg/l, gồm muối ion kim loại kiềm K+, Na+…; kiềm thổ Ca2+, Mg2+… nguyên tố vi lượng sắt, đồng, chì… Trong sắt nguyên tố có hàm lượng đáng kể gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sử dụng I.1.2.2 Tính chất nước: - Về mặt lí tính: Nước chất có khả tồn ba dạng: rắn, lỏng khí Nước dung mơi tốt nhờ vào tính lưỡng cực Các hợp chất phân cực có tính ion axit, rượu muối dễ tan nước Tính hịa tan nước đóng vai trị quan trọng sinh học nhiều phản ứng hóa sinh xảy dung dịch nước Hoàng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học Nước tinh khiết khơng dẫn điện Mặc dù vậy, có tính hịa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường muối, tạo ion tự dung dịch nước cho phép dịng điện chạy qua - Về mặt hóa học: Nước chất lưỡng tính, phản ứng axit hay bazơ Ở pH = (trung tính) hàm lượng ion OH− cân với hàm lượng H3O+ Khi phản ứng với axit mạnh hơn, ví dụ với HCl, nước phản ứng bazơ: HCl + H2O H3O+ + Cl− Với amoniac, nước lại phản ứng axit: NH3 + H2O NH4+ + OH− Ngồi ra, nước cịn tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học, có hai phản ứng quan trọng phản ứng thủy phân phản ứng ngưng tụ I.1.3 Vai trò nước đời sống người: Nước tài nguyên vô quan trọng quốc gia, thành phần thiếu sinh vật Nước đồng nghĩa với sống sinh vật, cần thiết người, động vật mà cỏ, chiếm tỷ lệ lớn thể sống Trong thể người, nước chất lỏng chiếm 60% đến 70% thể trọng thể; nước phân bố khắp nơi thể máu, bắp, não bộ, phổi, xương khớp… Con người khơng ăn vài tháng, thiếu nước hai ba ngày có nguy tử vong, việc thường xuyên thiếu nước làm giảm sút tinh thần, khả tập trung Nước tham gia vào việc hình thành dịch tiêu hóa, giúp người hấp thụ chất dinh dưỡng, tạo thành chất lỏng thể, thúc đẩy trình trao đổi chất Nước giúp trì nhiệt độ trung bình thể, giúp thể hấp thụ, chuyên chở chất dinh dưỡng ôxy nuôi tất tế bào, giúp chuyển hóa thực phẩm lượng cần thiết cho chức thể Nước giúp bảo vệ khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức nước chất nhờn làm cho khớp cử động trơn tru, làm ẩm khơng khí để hơ hấp dễ dàng, tránh dị ứng, ho khan, phòng chống đóng cục máu động mạch tim, não, giảm nguy tai biến tim não Nước giúp cho việc sản xuất chất dẫn truyền thần kinh, hormon cần thiết cho chức phản ứng sinh hóa thể Uống nước đủ Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học làm cho hệ thống tiết hoạt động thường xuyên, thải độc tố thể, ngăn ngừa tồn đọng lâu dài độc tố gây bệnh ung thư Mỗi ngày thể khoảng 1,5 lít nước qua đại tiểu tiện, đổ mồ hôi, thở Khi làm việc, vận động, thể thêm nước Vì vậy, để giữ lượng nước thể bình thường, cần phải uống nước để thay phần Nước có vai trị lớn đời sống sinh hoạt hàng ngày người sử dụng sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, y tế, giao thông, dịch vụ… Hầu hết hoạt động người sử dụng nước để ăn, uống, sinh hoạt hàng ngày… Trong nông nghiệp, nước nhân tố quan trọng cho nông nghiệp tồn phát triển Nước giúp cho trình sinh trưởng phát triển trồng, tạo suất lớn, kích thích ngành nơng nghiệp phát triển Trong công nghiệp, người ta dùng nước làm nguyên liệu ban đầu, dung môi, chất rửa, chất làm lạnh… Trong y tế cần sử dụng nhiều nước dược phẩm, phòng mổ, rửa vết thương, chạy thận nhân tạo… Trong giao thông vận tải cần đến nước, đặc biệt ngành giao thông đường thủy Như vậy, nước có vai trị lớn đời sống người loài sinh vật Trái Đất Tuy nhiên nhu cầu sử dụng ý thức người làm cho môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng không tốt cho người sinh vật khí I.1.4 Vấn đề ô nhiễm nguồn nước: Ngày nhu cầu người sử dụng nước ngày nhiều số lượng với nhiều mục đích khác Nguồn nước mà người sử dụng hầu hết nước từ nguồn nước bề mặt nước ngầm Ngày nguồn nước bị nhiễm bẩn cạn kiệt việc xả thải sử dụng thiếu ý thức người, áp lực việc gia tăng dân số với tốc độ đô thị hóa Nguồn nước bị nhiễm có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo: Nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió, bão, lũ lụt Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học Nguồn gốc nhân tạo: thải chất độc hại dạng lỏng Chủ yếu xả nước thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón nơng nghiệp Các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp đòi hỏi lượng nước lớn Mặt khác mức sống nhân dân tăng lên dẫn đến nước sử dụng cho sinh hoạt tăng lên Nguồn nước thải sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp chảy sơng ngịi làm bẩn nguồn nước ăn tưới tiêu Nguồn nước dùng để ăn uống nhiễm bẩn trực tiếp, cịn dùng để tưới tiêu ngấm vào cối, lương thực thực phẩm, thức ăn cho gia súc, gây hại gián tiếp cho người Sự có mặt loại hóa chất độc hại, phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải hữu từ sản phẩm hóa học cơng nghiệp, kim loại nặng… lan truyền tích lũy dần đất làm xấu tính chất của nguồn nước Ngày nay, chất lượng nước ô nhiễm nguồn nước ngày gia tăng đặt cho loài người thách thức nặng nề Tóm lại, nước có vai trị quan trọng phát triển tự nhiên đời sống hành tinh Tuy nhiên nhu cầu sử dụng ý thức người làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sống sinh vật Trái Đất Vì vậy, chung tay quốc gia, người việc bảo vệ nguồn nước vấn đề chung nhân loại I.1.5 Ô nhiễm mơi trường nước thành phố Hồ Chí Minh: Hiện ngày thành phố có 600.000m3 nước thải có khoảng 60% lượng nước xử lý sơ vào hệ thống chung nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày tăng Ô nhiễm nguồn nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá nghiêm trọng I.1.5.1 Đặc điểm hệ thống kênh rạch, cấp thoát nước, nước thải thành phố Hồ Chí Minh: Hệ thống kênh rạch thành phố phải tiếp nhận khối lượng lớn nước thải sinh hoạt, sở sản xuất lớn nhỏ, nguồn nước mưa theo phân rác, chất gây nhiễm có mặt đất theo Ngồi thành phố chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Khi triều cường xuống, nước từ hệ thống kênh rạch chưa kịp rút sông lớn biển bị triều cường lên đẩy ngược vào kênh rạch Q trình làm tù đọng tích lũy chất nhiễm kênh rạch Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học Chất lượng nước sinh hoạt, ăn uống người dân không đạt tiêu chuẩn Theo thống kê Trung tâm Y tế dự phịng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011, chất lượng nước gia đình hộ dân nhiều nơi không ổn định Các mẫu nước không đạt chuẩn vi sinh tập trung nhiều quận: quận 7, 9, Bình Thạnh, Tân Phú, Phú Nhuận Về hóa lý, mẫu khơng đạt tập trung nhiều quận Bình Thạnh Hầu hết khơng đạt tiêu Permanganat, số mẫu bị nhiễm sắt Về nước giếng hộ dân, hầu hết hộ dân không khử trùng trước sử dụng Việc ô nhiễm nguồn nước bắt nguồn đường ống dẫn nước khu chung cư, đô thị đến hộ sinh hoạt bị xuống cấp nghiêm trọng đường ống nước cũ lâu ngày bị rị rỉ, nứt vỡ gây ô nhiễm cục khu vực Một số người dân tự lắp đặt, cải tạo hệ thống cấp nước thơng qua bể chung, gây nhiễm nguồn nước chung nguy từ bãi rác thải loại côn trùng gây bệnh ruồi, muỗi, chuột xâm nhập vào đe dọa chất lượng sống người dân I.1.5.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt dịch vụ: Hàng ngày Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 450.000 - 520.000m3 nước thải từ khu vực dân cư, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện đổ xuống nguồn nước, kênh rạch sơng Sài Gịn… làm ô nhiễm nguồn nước mức độ ô nhiễm ngày trầm trọng hơn, đáng lưu ý mức độ ô nhiễm cao kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè, kênh Đôi - kênh Tham Lương … sông Sài Gịn (nhất đoạn sơng gần cảng Sài Gịn) Thành phố có khoảng 25.000 hộ gia đình sống nhà xây kênh rạch với dân số đến hàng trăm nghìn người Nhìn chung nước thải sinh hoạt chưa xử lý mà thải thẳng hệ thống cống nước kênh rạch Ước tính ngày nước thải sinh hoạt khu vực nội thành chứa khoảng 56.000 BOD, 125.000 COD, 84.000 chất rắn lơ lửng, 100.000 chất rắn hòa tan, 9.000 nitơ 1.000 photpho I.5.1.3 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp: Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường môi trường nước gây hóa chất dùng nơng nghiệp trở thành vấn đề xúc cần quan tâm Rất nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng gây nhiều hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm giảm tính đa dạng sinh học, làm giảm phát triển lồi sinh vật có ích Hồng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học Ngoài thuốc bảo vệ thực vật, vùng lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn cịn sử dụng lượng phân bón hóa học lớn (vài ngàn tấn/năm) Các loại phân chứa hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P) cao có khả gây nhiễm nguồn nước bị chảy tràn từ ruộng vào sông rạch Bên cạnh ngun nhân gây nhiễm mơi trường nói nhiễm dầu vấn đề cần quan tâm I.5.1.4 Ô nhiễm nước thải cơng nghiệp: Hầu hết xí nghiệp cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải cục bộ, tất loại nước thải thường xả trực tiếp vào hệ thống cống thành phố vào kênh rạch Tuy lưu lượng nước thải công nghiệp nhỏ nước thải sinh hoạt nồng độ chất nhiễm tính độc cao Theo số liệu thu thập được, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 700 sở sản xuất cơng nghiệp vừa nhỏ Trong có 500 sở nội thành, 200 sở ngoại thành chia thành 22 cụm công nghiệp khác nằm rải rác quận, huyện Các ngành công nghiệp tiêu biểu là: dệt nhuộm, thực phẩm, hóa chất, khí, giấy, bia nước ngọt, đường, đơng lạnh xuất … Ngồi ra, địa bàn thành phố có gần 24.000 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, 89% nằm xen lẫn với khu dân cư nội thành, 115 ngoại thành Nhìn chung cơng tác xử lý nước thải xí nghiệp cơng nghiệp hạn chế ngun nhân gây nhiễm nặng mơi trường nước khu vực nội thành vùng ven đô, đặc biệt mùa khô I.5.1.5 Hệ thống xử lý thu gom rác thải Thành phố Hồ Chí Minh: Hệ thống thu gom rác thải cịn thơ sơ chưa có quy mơ, chủ yếu q trình từ sở tư nhân Quá trình thu gom rác làm khuếch tán lan rộng chất bẩn chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nước Hệ thống xử lý rác thải theo kiểu chôn lấp, xử lý thủ công nên chất có khả hịa tan thấm trực tiếp vào đất hòa vào nguồn nước ngầm thành phố gây nên hậu vô nghiêm trọng Tất vấn đề cho ta thấy bất cập thực trạng ô nhiễm nguồn nước thành phố Hồ Chí Minh Với tình trạng nay, khơng có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục nhanh chóng kịp thời tương lai khơng xa mơi trường nước nơi bị hủy hoại cách Hoàng Minh Đức Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Hóa Học nghiêm trọng, việc cung cấp nước sinh hoạt Thành phố khơng thể trì sống người dân gặp nhiều khó khăn thách thức I.2 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT [1], [3], [14]: I.2.1 Sắt: Sắt thuộc phân nhóm VIIIB, chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep Ký hiệu hóa học: Fe Cấu hình điện tử: (Z = 26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Phân loại: kim loại chuyển tiếp Khối lượng nguyên tử: 55,85 đvC Bán kính nguyên tử: 1,26 A0 Số oxi hóa đặc trưng: +2, +3, ngồi cịn có số oxi hóa 0, +6 Hóa trị: II, III I.2.1.1 Tính chất lý học: Sắt kim loại có ánh kim, màu trắng xám, dẻo, dễ dát mỏng, có tính sắt từ Nhiệt độ nóng chảy: 15360C Nhiệt độ sơi: 28800C Tỷ khối d = 7,91 g/cm3 Sắt có dạng thù hình bền khoảng nhiệt độ xác định: Feα 7000C Feβ 9110C Feγ 13900C Feδ 15360C Felỏng Dạng Feα, Feβ, có kiến trúc tinh thể kiểu lập phương tâm khối có kiến trúc electron khác nên Feα có tính sắt từ Feβ có tính thuận từ, Feα khác với Feβ khơng hịa tan Carbon Feγ có kiến trúc tinh thể lập phương tâm diện có tính thuận từ Feδ có kiến trúc lập phương tâm khối Feα tồn đến nhiệt độ nóng chảy Sắt tạo nên nhiều hợp kim quan trọng đặc biệt hợp kim Fe – C Tùy thuộc vào lượng carbon sắt mà người ta chia ra: sắt mềm (

Ngày đăng: 10/06/2021, 03:16

Tài liệu liên quan