1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP, QUA THỰC TIỄN TẠI QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 741,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN NGỌC TRUNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP, QUA THỰC TIỄN TẠI QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Công Cường Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những điểm Luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền sử đất nông nghiệp Việt Nam 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.3.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.4 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.5 Các yếu tố bảo đảm thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Quảng trị 2.2 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tổ chức nước 2.2.2 Pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị 10 2.3.1 Thực tiễn quan quản lý đất đai thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 10 2.3.2 Những bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị 10 2.3.2.1 Những bất cập pháp luật chủ thể có quyền sử dụng đất nông nghiệp 10 2.3.2.2 Hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật điều kiện thực quyền sử dụng đất nông nghiệp 11 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ 15 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung, pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng 15 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 18 3.2.1 Tiếp tục ban hành Nghị Quốc hội việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 18 3.2.2 Bỏ quy định thu hồi đất (đất nơng nghiệp) mục đích kinh tế biện pháp hành chính: 19 3.2.3 Mở rộng việc áp dụng chế thỏa thuận dự án sử dụng đất nơng nghiệp mục đích kinh tế 20 3.3 Giải pháp nâng cao lực, hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị 20 3.3.1 Lập quan định giá đất nông nghiệp độc lập, đảm bảo nguyên tắc giá đất sát thị trường 20 3.3.2 Đảm bảo đời sống, việc làm cho người dân có đất bị thu hồi 21 3.3.3 Minh bạch trình tự, thủ tục, thu hồi cưỡng chế thu hồi đất 22 3.3.4 Nâng cao trình độ, phẩm chất cán bộ, đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho người dân 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, đất nông nghiệp ngày suy giảm nhanh chóng nhà nước thu hồi đất nhằm mục đích phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa; giải nhu cầu đất ở, xây dựng khu thị… bên cạnh việc thực canh tác đất nông nghiệp vấn đề báo động sử dụng loại hóa chất làm cho đất nông nghiệp giảm chất lượng, ngày bị ô nhiễm bạc màu… từ điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia, vấn đề an ninh lương thực thách thức mang tính tồn cầu; việc sản xuất nơng nghiệp khơng bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân mà tạo sản phẩm xuất khẩu, mạnh Việt Nam khẳng định sản phẩm nơng nghiệp thương trường quốc tế Việc quy định chế định đất nông nghiệp phù hợp có tác động thúc đẩy sản xuất phát triển, hộ nông dân yên tâm vào đầu tư sản xuất Ngược lại, Nhà nước quy định chưa phù hợp khơng khơng thúc đẩy sản xuất phát triển mà việc sử dụng đất nông nghiệp không mang lại hiệu Dưới sức ép q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đất nước, nhiệm vụ sử dụng bền vững, hiệu để bảo vệ đất nông nghiệp cần phải quan tâm hàng đầu khơng phải thân nơng nghiệp mà cịn ổn định, phát triển bền vững đồng kinh tế - xã hội nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng Vì vậy, việc bảo vệ chặt chẽ đất nơng nghiệp vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; nhận thức vấn đề cấp thiết giai đoạn nay, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp, qua thực tiễn Quảng Trị” để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp bảo vệ đất nông nghiệp hiệu Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lĩnh vực đất nơng nghiệp có nhiều tác giả đưa quan điểm giải pháp nhằm phát triển bảo vệ đât nơng nghiệp giai đoạn nay, tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu sau: Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật đất đai Việt Nam - Luận văn Ths Luật học – Nguyễn Thanh Hoa - Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Giáo trình Luật đất đai trường Đại học luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân; Pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Ths Luật kinh tế – Nguyễn Danh Kiên; Pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Việt Nam - Luận án tiến sĩ luật kinh tế - Phạm Thu Thủy – Trường Đại học luật Hà Nội; Nguyên tắc Ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp Luật đất đai https://text.123doc.org/document/3532564-nguyen-tac-uu-tienbao-ve-va-phat-trien-quy-dat-nong-nghiep-luat-dat-dai.htm; Thiên Trường -Bảo đảm thực thi quyền sử dụng đất nông nghiệphttps://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/bao-dam-thuc-thi-quyensu-dung-dat-nong-nghiep-1260213.html; Xác lập quyền tài sản nông dân với đất nông nghiệp - Phạm Duy Nghĩa - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/478; Cái Văn Long - https://congluan.vn/quang-tri-ubnd-huyen-vinhlinh-den-bu-gpmb-sai-quy-dinh-cap-so-do-tren-giay-post60162.html; Lê Minh - Hồi âm báo: “Nguy trắng 300 triệu đồng bị thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp 16 năm”: Hai nông dân nuôi tôm thắng kiện; Nguyễn Phương Thảo - Một số bất cập quy định thu hồi đất Luật đất đai 2013; Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thơn "Phân tích sách nhằm xây dựng sách đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam"; báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường trình tổng kết, đánh giá tình hình thi hành Luật Đất đai năm 2003 định hướng sửa đổi, bổ sung Trên sở phân tích lý luận thực tiễn có liên quan, cơng trình nghiên cứu giới thiệu, phân tích, đánh giá số khía cạnh, số lĩnh vực pháp luật đất nông nghiệp Đề tài "Pháp luật Bảo vệ đất nông nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị" tiếp thu, thừa kế mặt tích cực cơng trình nghiên cứu, mặt khác tác giả cố gắng phân tích cụ thể thực tế áp dụng quy định pháp luật đất nông nghiệp sâu phân tích vướng mắc, bất cập nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực quy định đất nông nghiệp Qua đưa số giải pháp cụ thể nhằm góp phần đổi mới, hồn thiện quy định pháp luật đất nông nghiệp thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp; - Làm rõ thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nơng nghiệp; - Phân tích thành tựu, hạn chế thực tiễn thực quyền sử dụng đất nơng nghiệp Quảng Trị, qua xác định ngun nhân hạn chế đề xuất giải pháp Đối tượng Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn thuộc lĩnh vực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất Việt Nam; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam lĩnh vực này; - Nghiên cứu thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp, hạn chế bất cập pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nơng nghiệp; - Nghiên cứu giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Các vấn đề lý luận thực tiễn luận văn giới hạn từ năm 2013 đến này; Không gian: Các số liệu thực tiễn, vụ việc thực pháp luật cụ thể giới hạn chủ yếu tỉnh Quảng Trị Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khái quát hố, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để thực nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu, đó: Phương pháp phân tích, so sánh khái quát hoá sử dụng Chương để làm rõ khái niệm, đặc điểm đất đai, quyền sử dụng đất pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất; Phương pháp tổng hợp số liệu thứ cấp, phân tích số liệu thứ cập thống kê sử dụng chủ yếu Chương để làm rõ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị, bất cập pháp luật hạn chế hoạt động thực pháp luật; Phương pháp tổng hợp, dự bảo so sánh sử dụng chủ yếu Chương để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Những điểm Luận văn Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất nông nghiệp pháp luật bảo vệ quyền Việt Nam Ngoài ra, luận văn rõ yếu tố tác động đến hiệu bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp pháp luật Trên sở phân tích hạn chế thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị, Luận văn nguyên nhân tác động tiêu cực đến quyền sử dụng đất nông nghiệp, hoạt động chế bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao lực, hiệu bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, chữ viết tắt Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất tỉnh Quảng Trị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Như đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác (kể đất làm bờ lô, bờ thừa nằm khu đất đối tượng sử dụng đất để phục vụ cho mục đích nơng nghiệp đối tượng đó)1 1.1.2 Đặc điểm đất nơng nghiệp Ngồi đặc điểm chung đất đai, tài sản khơng người tạo ra, có tính cố định khơng thể di dời,… đất nơng nghiệp cịn có đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất, đất nông nghiệp loại đất mà giá trị sử dụng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng đất đai, độ màu mỡ phì nhiêu đất Thứ hai, đất nông nghiệp sử dụng làm tư liệu sản xuất trực tiếp thay lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm quyền sử dụng đất nông nghiệp Quyền sử dụng đất nơng nghiệp hiểu theo hai nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, quyền sử dụng đất nông nghiệp phận quyền sở hữu phân biệt rõ ràng với quyền khác quyền sở hữu đất nông nghiệp Nếu quyền sở hữu đất nơng nghiệp gồm ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt diện tích đất nơng nghiệp cụ thể quyền sử dụng đất nơng nghiệp bao hàm quyền khai thác công dụng, hưởng lợi thu nhập từ việc sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm quyền sử dụng đất nông nghiệp Thứ nhất, nội hàm quyền sử dụng đất nông nghiệp ngày mở rộng Điều 3, Luật Đất đai năm 1987 quy định: Nhà nước bảo Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 Thứ sáu, việc quản lý, sử dụng quỹ đất giao đơn vị quản lý rừng đầu nguồn, công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnhchưa tốt dẫn đến tình trạng diện tích lớn đất nơng nghiệp nơng lâm trường không quản lý thực địa, việc sử dụng hiệu quả, lãng phí, để người dân tự ý lấn chiếm đất rừng để sản xuất, xảy tình trạng tranh chấp đất cá nhân với tổ chức, mâu thuẫn người dân địa phương với đơn vị nông lâm trường Tại tỉnh Quảng Trị, việc quản lý quỹ đất nhận bàn giao từ công ty nông, lâm nghiệp địa bàn sau đơn vị xếp, đổi chưa hiệu quả; nguyên nhân thời gian dài địa phương chưa trọng đến công tác quản lý quỹ đất này, phần việc xác định cụ thể ranh giới, mốc giới sử dụng quỹ đất thực địa cịn gặp nhiều khó khăn, chi phí đo đạc lớn; đơn vị lập thủ tục bàn giao diện tích đất cho UBND tỉnhnhưng UBND Tỉnh chậm ban hành định thu hồi đất để giao lại cho địa phương Với thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp giao đơn vị, công ty lâm nghiệp công tác quản lý quỹ đất nhận bàn giao UBND tỉnhqua số liệu nêu cho thấy nhiều bất cập, hạn chế công tác Đây thực tế chung địa bàn tỉnh Quảng Trị Bộ Chính trị ban hành Nghị số 28-NQ/TW, ngày 16/6/2003 tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Nghị số 30-NQ/TW, ngày 12/3/2014 tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nơng, lâm nghiệp thời kỳ đẩy mạnh tồn diện công đổi hội nhập quốc tế; UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Chỉ thị số 65/CT-UBND ngày 04/12/2015 tăng cường thực biện pháp quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tuy nhiên, Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành thiếu quy định vấn đề đo đạc, lập hồ sơ địa chế xử lý trường hợp đất nông, lâm trường cho thuê, cho mượn, bị lấn chiếm, tranh chấp khiến cho việc quản lý sử dụng đất nông lâm trường không vào nếp thiếu sở pháp lý để xác định tính hợp pháp quyền sử dụng loại đất 13 14 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung, pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với khan tài nguyên biến đổi khí hậu, làm tăng nguy giảm sút sản xuất nông nghiệp, dân số đất nước tăng nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày suy giảm, với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động ngày rõ nét, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy với tần suất ngày cao khốc liệt Những thách thức mà Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng phải đối mặt là: Nhu cầu chuyển đổi phần diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác để đáp ứng u cầu phát triển thị hố, cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước; Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm suy giảm diện tích đất nơng nghiệp tương lai; Sự gia tăng ô nhiễm môi trường, hoang mạc hoá, đất canh tác bị nhiễm mặn, bạc màu, xói mịn rửa trơi với gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật,… làm thối hố mơi trường đất; Do nhu cầu tối ưu hóa lợi nhuận, hầu hết nhà đầu tư muốn khu công nghiệp, sở sản xuất gần đường giao thơng để giảm giá thành đầu tư xây dựng chi phí vào hoạt động Giai đoạn bắt đầu đổi mới, mở cửa kinh tế thị trường, số địa phương cịn có sách "trải thảm đỏ" mời nhà đầu tư, sẵn sàng cho thu hồi, san lấp mảnh đất màu mỡ canh tác có hiệu Để đáp ứng nhu cầu phát triển, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp, giao thơng,… việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang loại đất khác mà chủ yếu sang đất phi nông nghiệp diễn nhiều nơi, diện tích đất trồng lúa có xu hướng ngày bị thu hẹp Thực tế cho thấy, việc thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp chưa thực hợp lý, thiếu tầm chiến lược khơng an tồn… gây nên nhiều hệ xấu cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phục vụ mục tiêu công nghiệp hố, đại hố, thị hố đất nước tất yếu khách quan; với tốc độ nay, 15 khơng có giải pháp can thiệp kịp thời Nhà nước tương lai gần, việc thiếu đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa xảy ra2 Trước vấn đề cấp bách việc bảo vệ đất nông nghiệp pháp luật có chế định, có nguyên tắc bảo vệ đất nông nghiệp Cụ thể thể chế hóa Luật Đất đai 2013: Một là, hạn chế đến mức thấp việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thúc đẩy người sử dụng đất chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác3 Đây nguyên nhân khiến cho quỹ đất nông nghiệp dần bị thu hẹp lại chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫn tới loạt hệ lao động lông thôn việc, quyền lợi ích đáng phận dân cư không đảm bảo Cùng với tình trạng chuyển đổi đất nơng nghiệp với tốc độ nhanh quy mô lớn, năm sau cao năm trước dẫn tới nhiều bất cập hạn chế, người sử dụng đất vướng phải nhiều khó khăn lao động sản xuất Tình trạng chanh chấp đất đai, khiếu nại tố cáo nhiều địa phương chưa giải thỏa đáng Chính lẽ luật đất đai khẳng định nguyên tắc ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp, nhấn mạnh việc hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác Đất nơng nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng không chuyển qua sử dụng với mục đích khác theo quy định điểm b khoản điều 131 luật đất đai 2013 Đất trồng lúa theo quy định điều 134 hạn chế chuyển sang sử dụng với mục đích phi nơng nghiệp Để thực việc chuyển đổi cần phải có tầm nhìn xa xem xét đến nhiều khía cạnh khác để giữ gìn hạn chế đến mức thấp quỹ đất nông nghiệp bị chuyển đổi Hai là, hộ gia đình cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp nhà nước giao đất nông nghiệp sử dụng traong hạn mức khơng phải nộp tiền sử dụng đất4 Nội dung thể xự quan tâm nhà nước việc khuyến khích người sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất Ở nước ta đất nông nghiệp sử dụng với quy mô giống địa phương, tập trung manh mún Do Nguyễn Thanh Hoa – Luận văn Ths Luật học – Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật đất đai Việt Nam Khoản Điều 58 Luật đất đai 2013 Điều 54 Luật đất đai 2013 16 việc quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp nộp tiền sử dụng5 Điều có ý nghĩa cần thiết, tạo cho người sử dụng đất tâm lý tốt, khuyến khích việc tăng gia sản xuất Đối với đất thu hồi mục đích quốc phịng, an ninh phát triển kinh tế xã hội lợi ích cộng đồng bồi thường chi phí đầu tư6 phần lớn nơng nghiệp nước ta phụ thuộc nhiều vào yếu tố thự nhiên, người nơng dân phải đối mặt với nhiều khó khăn chẳng hạn loại thuế, mùa giá, giá mùa… Nếu nhà nước không quan tâm tạo điều kiện cho người sử dụng đất nông nghiệp có lẽ có số người không giám mạnh dạn đầu tư vào nông nghiệp, họ tính đến việc chuyển đất sang mục đích sử dụng khác Vật nên theo quy định nêu chắn phần giảm bớt ngánh nặng cho người sử dụng đất nhiều Từ tạo tâm lý yên tâm cho người sử dụng bám đất sản xuất khai thác có hiệu tốt Ba là, Không tùy tiện mở rộng khu dân cư đất nông nghiệp, hạn chế việc lập đất trông lúa7 Chỗ cho người dân nông thôn cần phải tận dụng khu dân cư sẵn có, hạn chế mở rộng khu dân cư đất nông nghiệp Thực tiễn cho thấy, nước ta nước phát triển đà Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, việc lấn chiếm đất sử dụng cho nơng nghiệp để sử dụng cho mục đích xây dựng cơng trình thị khơng tránh khỏi Và thị hóa ngày cao, dẫn tới việc thiếu đất nơng nghiệp phải có biện pháp nhằm dung hòa xếp lại trật tự này, đảm bảo người dân có đủ đất để không lấn chiếm phần đất nông nghiệp Cuối cùng, nhà nước thực sách khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khai hoang phục hóa lấn biển… để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Tại Khoản 2, Điều Luật đất đai 2013 quy định: “Khai hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hóa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” Quyền lợi người khai hoang quy định văn hướng dẫn thi hành theo Điều 97 Nghị định 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đát đai 2003 sau luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành quyền lợi người khai hoang kế thừa Điều 129 Luật đất đai năm 2013 Điều 76, Điều 77 luật đất đai 2013 Khonar Điều 143 luật đất đai 2013 17 quy định chặt chẽ điều 22 Nghị định 43/2014/NĐCP hướng dẫn thi hành luật đất đai 2013 Thông qua quy định cho thấy nhà nước quan tâm, khuyến khích mở rộng diện tích đất nơng nghiệp giải pháp thiết thực, phù hợp tình hình nay, Nước ta có nhiều diện tích đất chưa sử dụng vào mục đích chưa sử dụng Những phần diện tích đưa vào sử dụng mục đích theo quy hoạch góp phần phát triển quỹ đất nông nghiệp lên chất lượng, mang lại tín hiệu tích cực cho nông nghiệp nước ta Bởi năm qua nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện khai hoang phục hóa, tạo ruộng bậc thang cho số địa phương Điện Biên, Hà Giang… Ngoài nội dung Nhà nước cịn có quy định riêng sách bảo vệ đất trồng lúa, quy định cụ thể Khoản Điều 134 Luật Đất đai năm 213… việc thể chế hóa quy định thể nguyên tắc Ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp thực theo hướng chủ yếu: Thứ nhất, tích cực khai hoang mở rộng ruộng đồng từ vốn đất chưa có khả sử dụng nông nghiệp; Thứ hai, coi trọng việc thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu mùa vụ diện tích đất có; Thứ ba, phát triển kỹ thuật nhằm khắc phục tình trạng đất nơng nghiệp bị thái hóa chất lượng 3.2 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp 3.2.1 Tiếp tục ban hành Nghị Quốc hội việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Thời hạn miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định Nghị số 55/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 Nghị Quyết việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020 Đối tượng miễn thuế đất nông nghiệp bao gồm: i) Miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp tồn diện tích đất nơng nghiệp phục vụ nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm; diện tích đất trồng hàng năm có vụ lúa năm; diện tích đất làm muối ii) Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp tồn diện tích đất nơng nghiệp Nhà nước giao cho hộ nghèo Iii) Miễn thuế sử dụng đất nơng 18 nghiệp diện tích đất nông nghiệp hạn mức giao đất nông nghiệp cho đối tượng sau đây: Hộ gia đình, cá nhân nông dân Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất thừa kế, cho tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất; Hộ gia đình, cá nhân xã viên hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp nhận đất giao khốn ổn định hợp tác xã, nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh để sản xuất nông nghiệp theo quy định pháp luật; Hộ gia đình, cá nhân nơng trường viên, lâm trường viên nhận đất giao khoán ổn định nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh để sản xuất nông nghiệp theo quy định pháp luật; Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng nghiệp có quyền sử dụng đất nơng nghiệp góp đất để thành lập hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp theo quy định Luật hợp tác xã Việc ban hành tiếp Nghị Quốc hội tiếp tục miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2020 - 2030 cần thiết, nhằm thể chế hoá sách Đảng Nhà nước việc tạo động lực tích luỹ vốn, tăng đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn 3.2.2 Bỏ quy định thu hồi đất (đất nơng nghiệp) mục đích kinh tế biện pháp hành chính: Làm rõ thu hồi đất trường hợp thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng (những trường hợp mà đương nhiên Nhà nước thu hồi đất) với trường hợp thu hồi đất mục đích kinh tế Cùng với đó, cần sớm sửa đổi, bãi bỏ quy định thu hồi đất mục đích kinh tế Điều 62 Luật Đất đai 2013 Theo đó, quy định Hiến pháp, Luật Đất đai luật liên quan theo hướng: Nhà nước thực thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng hay lợi ích xã hội Nhưng phải làm rõ nội hàm khái niệm này, để tránh cách hiểu khác tùy tiện vận dụng Thực chất thu hồi đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng việc Nhà nước đứng lấy đất (tài sản); lấy “tư liệu sản xuất” người dân trao cho chủ thể khác Việc lấy đất định hành rõ ràng không ổn, tiềm ẩn nhiều rủi cho người dân Quy định giúp cho Luật Đất đai hành phù hợp với nguyên tắc trưng mua, trưng dụng tài sản theo Điều 54 Hiến pháp năm 2013 19 3.2.3 Mở rộng việc áp dụng chế thỏa thuận dự án sử dụng đất nơng nghiệp mục đích kinh tế Về ngun tắc, khơng khuyến khích thu hồi đất mục đích kinh tế biện pháp hành Vì vậy, tăng cường cho phép nhà đầu tư thực nhận chuyển nhượng, thuê, nhận góp vốn quyền sử dụng đất tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để thực dự án kinh tế; mở rộng áp dụng chế tự thỏa thuận dự án đất đai có mục đích kinh tế Cơ chế sử dụng biện pháp kinh tế - dân sự, Nhà nước tôn trọng thoả thuận bình đẳng chủ đầu tư người sử dụng đất, đóng vai trị trọng tài (cơng nhận thoả thuận bên) Nhưng thay để chủ đầu tư phải thỏa thuận với hộ dân, cần thay thỏa thuận với cộng đồng dân cư (cử đại diện), quan hành địa phương đứng giám sát Cuối cịn số hộ dân không đồng thuận (5 hay 10% hộ dân thuộc phạm vi dự án), quyền định giá đất áp dụng biện pháp hành Vai trị quyền địa phương giải tranh chấp bên sở bảo đảm hài hịa lợi ích người dân có đất, nhà đầu tư việc thực quy hoạch chung 3.3 Giải pháp nâng cao lực, hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị 3.3.1 Lập quan định giá đất nông nghiệp độc lập, đảm bảo nguyên tắc giá đất sát thị trường Có thể thấy giá đất nơng nghiệp định giá biểu giá nhà nước giá trị đất nông nghiệp không cao, nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để tiến hành dự án hay mục đích kinh tế giá đất nơng nghiệp dễ thực cho việc đầu cơ, nhà bất động sản “đi đêm” với quyền chiến đất dân cách hợp pháp sau san lấp mặt chuyển đổi mục đích sử dụng đất phân nô bán với giá đất ở, điều làm xúc dư luận, làm cho người dân bất bình Cần xác định rõ tiêu chí cụ thể, tạo thuận lợi cho việc định giá đất Chính phủ quy định khung giá loại đất làm sở tham khảo, cần điều chỉnh linh hoạt giá đất thị trường có biến động lớn Căn nguyên tắc, phương pháp định giá đất, khung giá loại đất giá đất chuẩn vùng giá trị đất thuộc khu vực giáp ranh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng bảng giá đất địa phương Khi giá đất thị trường có thay đổi lớn Ủy 20 ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp Giá đất Bảng giá đất chủ yếu sử dụng để làm tính tiền sử dụng đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất khơng thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; tính tiền thuê đất Nhà nước cho thuê đất; tính giá trị quyền sử dụng đất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; tính tiền bồi thường Nhà nước thu hồi đất; tính khoản thuế liên quan đến đất đai; tính phí lệ phí quản lý, sử dụng đất đai; tính tiền bồi thường cho Nhà nước gây thiệt hại quản lý sử dụng đất đai; tính tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Cần sửa đổi, bổ sung quy định định giá đất khu vực giáp ranh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm khắc bất cập chênh lệch giá đất khu vực giáp ranh Để khách quan định giá đất nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng, cần thành lập Tổ chức định giá đất quốc gia, có hệ thống ngành dọc từ trung ương đến sở Tổ chức hoạt động độc lập với quyền địa phương – quan thực việc thu hồi đất để tránh tình trạng quyền địa phương “vừa đá bóng vừa thổi cịi” Tổ chức định giá đất góp phần khắc phục tình trạng tùy tiện địa phương giá đất đền bù, tránh bất công xúc khiếu kiện 3.3.2 Đảm bảo đời sống, việc làm cho người dân có đất bị thu hồi Để hạn chế khiếu kiện đất đai cần sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai theo hướng làm rõ nguyên tắc việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo dân chủ, khách quan, công bằng, công khai Khi Nhà nước thu hồi đất, có đủ kiện quy định bồi thường việc giao đất có mục đích sử dụng với loại đất bị thu hồi, khơng có đất để bồi thường bồi thường tiền; giá đất tính tiền bồi thường thực thời điểm định thu hồi đất Người sử dụng đất xem xét hỗ trợ nhằm tổ chức lại sản xuất bảo đảm đời sống Trường hợp hộ gia đình, cá nhân Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ bố trí tái định cư, ưu tiên bố trí tái định cư chỗ (bảo đảm có điều kiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tốt nơi cũ) Nhà nước điều tiết phần nguồn thu từ đất để thực việc hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi Cần bổ sung làm rõ trường hợp Nhà nước bồi thường 21 không bồi thường đất, tài sản gắn liền với đất Nhà nước thu hồi đất; quy định cụ thể bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, đất đất phi nông nghiệp khơng phải đất 3.3.3 Minh bạch trình tự, thủ tục, thu hồi cưỡng chế thu hồi đất Minh bạch quy trình thu hồi đất khơng việc cơng khai quy trình, thủ tục mà cịn cho phép người dân tham gia bàn bạc từ đầu dự án thu hồi đất Nếu thiếu minh bạch, chắn dự án khó tìm đồng thuận người dân Vì vậy, Luật đất đai cần quy định mở rộng quyền người dân dự án sử dụng đất mục đích kinh tế, thay thụ động, buộc pbải chấp hành định nặng tính mệnh lệnh hành Đối với việc cưỡng chế (thực định kiểm đếm cưỡng chế thực định thu hồi đất), nên quy định cụ thể trình tự, thủ tục cưỡng chế thực định kiểm đếm định thu hồi đất, tránh việc lạm quyền quan công quyền Việc quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế nhằm khắc phục tình trạng tùy tiện việc cưỡng chế, để khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, đồng thời tạo sở pháp lý để địa phương thực thống Theo tác giả quy trình thu hồi đất cần công khai, minh bạch Luật Đất đai sửa đổi cần bảo vệ làm rõ quyền người dân, cần quy định theo hướng bảo vệ quyền người dân tốt Đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ việc quản lý, sử dụng đất, tránh việc tùy tiện để nhóm lợi ích lấy hàng ngàn đất đai thời gian qua, bỏ hoang lãng phí, lợi nhuận chảy vào túi số cá nhân 3.3.4 Nâng cao trình độ, phẩm chất cán bộ, đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho người dân Lực lượng cán làm công tác quản lý đất đai thiếu số lượng, yếu chuyên môn, cán sở, dẫn tới tình trạng làm lịng tin nhân dân Tiêu cực trình thu hồi đất, đặc biệt vấn đề tham nhũng thực bồi thường, hỗ trợ vi phạm nguyên tắc công bằng, dân chủ, thiếu tính khách quan giải cơng việc cần sớm khắc phục Cần phải nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp, đạo đức công vụ cho đội ngũ cán làm công tác thực thi pháp luật 22 đất đai, đặc biệt dự án sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế Để pháp luật thực vào sống, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho người dân, đặc biệt pháp luật thu hồi đất phải quan tâm Khi người dân tự giác chấp hành chủ trương, sách Đảng nhà nước thu hồi đất pháp luật thu hồi đất thực thành công Việc nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân nói chung cho nông dân sử dụng, canh tác đất nông nghiệp nói riêng cần phải tuân thủ quy định việc sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu… đặc biệt ý thức công tác bảo vệ môi trường tránh tình trạng xả vỏ chai nhựa, bì lilon… đồng ruộng, xử dụng hóa chất tăng trưởng, chất kích gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp, làm bạc màu đất, ô nhiễm đất thời gian dài Kết luận chương Trên sở nguyên nhân bất cập, hạn chế pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị, Chương rõ tính cấp thiết phải hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp, giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp, như: Bãi bỏ quy định “thu hồi đất mục tiêu phát triển kinh tế”, pháp luật tăng cường minh bạch, công khai công bồi thường, hỗ trợ tái định cư thu hồi đất nông nghiệp, thay chế thu hồi đất hành chế thu hồi đất sở thoả thuận bên Ngoài ra, Chương cung cấp số giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị nói riêng, Việt Nam nói chung, như: Lập quan định giá đất nông nghiệp độc lập, đảm bảo nguyên tắc giá đất sát thị trường; Đảm bảo đời sống, việc làm cho người dân có đất bị thu hồi; Nâng cao trình độ, phẩm chất cán bộ, đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho người dân 23 KẾT LUẬN Quyền sử dụng đất nói chung, quyền sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng quyền tài sản đặc biệt quan trọng cá nhân, tổ chức Để bảo vệ quyền người dân, pháp luật tạo chế pháp lý tương đối toàn diện cụ thể, chi tiết đến tất chủ thể có quyền sử dụng đất nơng nghiệp Cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng đất nơng nghiệp tự bảo vệ quyền uỷ thác cho quan có thẩm quyền bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp thân Việc ghi nhận quy định đầy đủ, chi tiết trình tự, thủ tục để người dân bảo vệ quyền sử dụng đất nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ vào việc bảo đảm quyền lợi đáng, hợp pháp người có quyền, quỹ đất nông nghiệp an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, trước xu thị hố mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng đất cao, tình trạng xâm phạm quyền sử dụng đất nơng nghiệp có xu hướng ngày tăng Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp bộc lộ bất cập hạn chế khiến cho chủ thể quyền gặp nhiều khó khăn, cá biệt xảy tình trạng bất lực trước hành vi xâm phạm Trên phương diện nghiên cứu thực tiễn, luận văn khái quát thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị Tương đồng với nhiều địa phương khác, việc bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị bộc lộ hạn chế định, số vụ việc điển hình cho thấy chế pháp lý hành chưa bảo vệ tồn diện quyền sử dụng đất nơng nghiệp người dân Sự bất lực trước số hành vi xâm hại quyền sử dụng đất nông nghiệp Quảng Trị nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu, là: Pháp luật chưa bảo vệ triệt để quyền sử dụng đất nông nghiệp Việc cho phép thu hồi đất vi mục tiêu phát triển kinh tế bị nhiều chủ thể lợi dụng Cơ chế thu hồi đất nơng nghiệp mang nặng tính hành áp đặt khiến cho số doanh nghiệp lợi nhuận sẳn sàng tìm cách xâm phạm quyền sử dụng đất nơng nghiệp Ngồi ra, lực hạn chế phận cán bộ, cơng chức địa phương suy thói đạo đức tiếp tay cho hành vi xâm hại quyền dụng đất nông nghiệp người dân Với nguyên nhân làm rõ, luận văn rõ, giải pháp 24 cấp thiết để nâng cao hiệu bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị nói riêng, Việt Nam nói chung là: Thứ nhất, cần bải bỏ quy định „thu hồi đất mục đích phát triển kinh tế” Điều 62 Luật Đất đai; Thứ hai, cần cải cách chế thu hồi đất theo hướng công khai, minh bạch tính thoả thuận bồi thường, hỗ trợ định cư thu hồi đất; Thứ ba, cần kiểm sốt chặt chẽ hiệu chủ thể có thẩm quyền thu hồi đất, đấu tranh kiên với cán bộ, cơng chức suy thối đạo đức, tham nhũng lợi dụng pháp luật để thu hồi đất 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thiện, Bảo đảm thực thi quyền sử dụng đất nơng nghiệp q trình hội nhập quốc tế, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=248; Phạm Thị Hồng Đào (2016), kiến nghị quy định góp vốn quyền sử dụng đất, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1940; Lê Hồng Hạnh, Bản chất pháp lý quyền sử dụng đất pháp luật Việt Nam, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dungphap-luat.aspx?ItemID=388; Trần Quang Huy (2017), Khái niệm, phân loại nhóm đất nơng nghiệp chủ thể sử dụng nhóm đất nơng nghiệp, Tạp chí Luật học số 3, tr 54-64; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia –Sự thật, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Văn phịng Trung ương Đảng; Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Hồng Thị Thu Phương (2016), Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp, thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế; Lê Văn Sua (2017), Một số quy định luật đất đai năm 2013 - kiến nghị hoàn thiện, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2097; 10 Châu Hoàng Thân (2017), Đề xuất hoàn thiện Luật Đất đai năm 2013, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10, tr 64-71; 11 Trần Thị Quỳnh Trang (2017), Pháp luật đất nông nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế; 12 Mai Anh Tú (2015), Pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất mục đích kinh tế từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế; 26 13 Nguyễn Quang Tuyến (2014), Những điểm nội dung quy định đất đai, tài nguyên môi trường Hiến pháp năm 2013 vấn đề tổ chức triển khai thực hiện, Tạp chí Luật học- Đặc san 9, tr 87-96; 14 Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Xuân Trọng, Bàn quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, http://land.hcmunre.edu.vn/Files/QLDD/34_Tuyen_Trong.pdf; 15 Nguyễn Văn Khánh (2013), Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 29, số 1, tr 1-16; 16 UBND tỉnh Quảng Trị (2018), Báo cáo Tổng kết công tác tài nguyên môi trường năm 2017, nhiệm vụ, kế hoạch công tác năm 2018 17 UBND tỉnh Quảng Trị (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017; 18 UBND tỉnh Quảng Trị (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016; 19 UBND tỉnh Quảng Trị (2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015; 20 Châu Thị Vân, Bàn khái niệm quyền sử dụng đất, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tuphap.aspx?ItemID=186; 21 Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp 27

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thiện, Bảo đảm thực thi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế,http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=248 Link
2. Phạm Thị Hồng Đào (2016), kiến nghị quy định về góp vốn bằng quyền sử dụng đất, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1940 Link
3. Lê Hồng Hạnh, Bản chất pháp lý của quyền sử dụng đất trong pháp luật Việt Nam, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=388 Link
9. Lê Văn Sua (2017), Một số quy định luật đất đai năm 2013 - kiến nghị hoàn thiện, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2097 Link
14. Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Xuân Trọng, Bàn về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất,http://land.hcmunre.edu.vn/Files/QLDD/34_Tuyen_Trong.pdf Link
20. Châu Thị Vân, Bàn về khái niệm quyền sử dụng đất, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx?ItemID=186 Link
4. Trần Quang Huy (2017), Khái niệm, phân loại nhóm đất nông nghiệp và chủ thể sử dụng nhóm đất nông nghiệp, Tạp chí Luật học số 3, tr 54-64 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia –Sự thật, Hà Nội Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Văn phòng Trung ương Đảng Khác
7. Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
8. Hoàng Thị Thu Phương (2016), Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp, thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế Khác
10. Châu Hoàng Thân (2017), Đề xuất hoàn thiện Luật Đất đai năm 2013, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 10, tr 64-71 Khác
11. Trần Thị Quỳnh Trang (2017), Pháp luật đất nông nghiệp qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế Khác
12. Mai Anh Tú (2015), Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất vì mục đích kinh tế từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế Khác
13. Nguyễn Quang Tuyến (2014), Những điểm mới trong nội dung các quy định về đất đai, tài nguyên và môi trường của Hiến pháp năm 2013 và vấn đề tổ chức triển khai thực hiện, Tạp chí Luật học- Đặc san 9, tr 87-96 Khác
15. Nguyễn Văn Khánh (2013), Về quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 29, số 1, tr 1-16 Khác
16. UBND tỉnh Quảng Trị (2018), Báo cáo Tổng kết công tác tài nguyên và môi trường năm 2017, nhiệm vụ, kế hoạch công tác năm 2018 Khác
17. UBND tỉnh Quảng Trị (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 Khác
18. UBND tỉnh Quảng Trị (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 Khác
19. UBND tỉnh Quảng Trị (2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN