1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NCKH “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một”

52 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu đề tài

      • 3.1 Mục tiêu tổng quát

      • 3.2 Mục tiêu cụ thể

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2 Khách thể nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng

      • 5.2 Phương pháp nghiên cứu định tính

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 6.1 Phạm vi thời gian

      • 6.2 Phạm vi không gian

    • 7. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

      • 7.1 Câu hỏi nghiên cứu

      • 7.2 Giả thuyết nghiên cứu

      • - Sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một sử dụng BHYT trong việc khám chữa bệnh với tỷ lệ chưa cao.

      • - Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng BHYT trong KCB của sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một là do sinh viên chưa nhận thức được lợi ích của BHYT.

    • 8. Khung phân tích

  • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1: Hệ thống khái niệm và cơ sở lý thuyết của đề tài

      • 1.1. Hệ thống khái niệm chính có liên quan đến đề tài

      • 1.1.1 Sinh viên

      • 1.1.2 An sinh xã hội

      • 1.1.3. Bảo hiểm Y tế

      • 1.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài

      • 1.2.1. Quan điểm lý thuyết hành động xã hội của Max Weber

      • 1.2.2. Quan điểm lý thuyết lựa chọn hợp lý của A. Marshall

      • 1.2.3 Các chính sách BHYT đến sinh viên

    • Chương 2: Thực trạng sử dụng dịch vụ Bảo hiểm y tế của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một

      • 2.1 Địa điểm khám chữa bệnh của SV trường ĐH Thủ Dầu Một

      • 2.2 Trải nghiệm sử dụng BHYT trong khám chữa bệnh

      • 2.3 Mức độ sẵn sàng sử dụng BHYT trong quá trình khám chữa bệnh của SV trường ĐH Thủ Dầu Một

  • Chương 3: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng dịch vụ BHYT của sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một

    • 3.1. Nguyên nhân từ phía bản thân sinh viên

    • 3.2. Nguyên nhân từ phía cơ sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh

    • 3.3 Nguyên nhân từ phía nguồn nhân lực

    • 3.4. Nguyên nhân từ phía chính sách Bảo hiểm y tế

    • 3.5 Nguyên nhân từ phía công tác truyền thông

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 2. Kiến nghị

      • 2.1 Đối với bản thân sinh viên

      • 2.2 Đối với cơ sở khám chữa bệnh

      • 2.3 Đối với trường ĐH Thủ Dầu Một

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1 – Phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học “Vấn đề sử dụng Bảo hiểm y tế của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một”

    • “Vấn đề sử dụng BHYT của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một”

    • Phụ lục 2- Tiêu chí phỏng vấn sâu

    • Phụ lục 3- Gỡ băng phỏng vấn sâu 01

    • Phụ lục 4- Gỡ băng phỏng vấn sâu 02

    • Phụ lục 5- Gỡ băng phỏng vấn sâu 03

    • Phụ lục 6- Gỡ băng phỏng vấn sâu 04

    • Phụ lục 7- Gỡ băng phỏng vấn sâu 05

    • Phụ lục 8- Gỡ băng phỏng vấn sâu 06

Nội dung

Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Một quý thầy cô công tác khoa Công tác xã hội tạo điều kiện cho tơi có hội trải nghiệm, củng cố trang bị nhiều kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học, giúp vững tin vào đường học vấn Đồng thời, tơi xin gửi lời cám ơn đến ThS Đỗ Mạnh Tuấn, giảng viên trực tiếp hướng dẫn đề tài, giúp định hướng chia sẻ khó khăn q trình thực đề tài, cho tơi góp ý chân thành, lời động viên để tơi có thêm kiến thức, kỹ hoàn thiện đề tài nghiên cứu Trong suốt trình thực đề tài, nhận lời động viên, hỏi thăm từ phía bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin hứa tơi không ngừng trau dồi thêm kiến thức, kỹ chia sẻ kinh nghiệm sau q trình nghiên cứu để khơng tơi trở thành nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp, góp phần phát triển nghề nghiệp tương lai Một lần nữa, xin trân trọng cám ơn! Sinh viên Phạm Thụy Thùy Trâm GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 11 Phạm vi nghiên cứu 11 6.1 Phạm vi thời gian: 11 6.2 Phạm vi không gian 11 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 11 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 11 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 Khung phân tích 12 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: Hệ thống khái niệm sở lý thuyết đề tài 14 1.1 Hệ thống khái niệm có liên quan đến đề tài 14 1.1.1 Sinh viên 14 1.1.2 An sinh xã hội 14 1.1.3 Bảo hiểm Y tế 15 GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 16 1.2.1 Quan điểm lý thuyết hành động xã hội Max Weber 16 1.2.2 Quan điểm lý thuyết lựa chọn hợp lý A Marshall 17 1.2.3 Các sách BHYT đến sinh viên 18 Chương 2: Thực trạng sử dụng dịch vụ Bảo hiểm y tế sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một 19 2.1 Địa điểm khám chữa bệnh SV trường ĐH Thủ Dầu Một 19 2.2 Trải nghiệm sử dụng BHYT khám chữa bệnh 20 2.3 Mức độ sẵn sàng sử dụng BHYT trình khám chữa bệnh SV trường ĐH Thủ Dầu Một 20 Chương 3: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng dịch vụ BHYT sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một 22 3.1 Nguyên nhân từ phía thân sinh viên 22 3.2 Nguyên nhân từ phía sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh 25 3.3 Nguyên nhân từ phía nguồn nhân lực 27 3.4 Nguyên nhân từ phía sách Bảo hiểm y tế 29 3.5 Nguyên nhân từ phía cơng tác truyền thơng 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 Phụ lục – Phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học “Vấn đề sử dụng Bảo hiểm y tế sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một” 36 Phụ lục 2- Tiêu chí vấn sâu 39 Phụ lục 3- Gỡ băng vấn sâu 01 40 Phụ lục 4- Gỡ băng vấn sâu 02 42 Phụ lục 5- Gỡ băng vấn sâu 03 44 Phụ lục 6- Gỡ băng vấn sâu 04 46 Phụ lục 7- Gỡ băng vấn sâu 05 49 Phụ lục 8- Gỡ băng vấn sâu 06 51 GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Ý nghĩa ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TDMU Đại học Thủ Dầu Một HSSV Học sinh sinh viên PVS Phỏng vấn sâu BHYT Bảo hiểm Y tế ASXH An sinh xã hội KCB Khám chữa bệnh NLĐNC Người lao động nhập cư 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 BV Bệnh viên 12 PCT Phi thức 13 BHXH Bảo hiểm xã hội GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng – Phân bố tỷ lệ SV trường ĐH Thủ Dầu Một khảo sát theo năm 10 học Bảng – Nơi khám chữa bệnh SV ĐH Thủ Dầu Một 18 Bảng – Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến việc sử dụng BHYT SV 21 trường ĐH Thủ Dầu Một Bảng – Quan niệm SV trường ĐH Thủ Dầu Một lợi ích BHYT 23 Bảng – Mức độ đồng tình với nguyên nhân chờ đợi lâu KCB 26 Bảng – Các yếu tố nguồn nhân lực cản trở SV trường ĐH Thủ Dầu Một 27 KCB BHYT Bảng – Chính sách BHYT khơng phù hợp với thực tế 28 Bảng – Truyền thơng làm cho SV khó tiếp cận thông tin BHYT 30 GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình – Trải nghiệm sử dụng BHYT KCB SV ĐH Thủ Dầu Một 19 Hình - Mức độ sẵn sàng sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một 20 Hình - Cơ sở hạ tầng khám chữa bệnh cũ kỹ, máy móc lỗi thời 24 Hình - Nơi KCB xa nơi SV trường ĐH Thủ Dầu Một 25 Hình – Thủ tục toán BHYT rườm rà 29 GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Liên Hợp Quốc xếp mục tiêu “Sức khỏe tốt sống hạnh phúc” mục tiêu thứ 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Chương trình nghị tồn cầu phát triển giai đoạn 2016 - 2030 Điều cho thấy chăm sóc sức khoẻ nhu cầu người cần đáp ứng mục tiêu an sinh xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia tồn cầu Và sách Bảo hiểm y tế sách đáp ứng mục tiêu Theo báo cáo Oxfam in Vietnam (Oxfam in Vietnam, 2017), mức độ bao phủ BHYT Việt Nam tăng dần qua năm, cụ thể năm 2012 65% năm 2015 tăng lên 75% năm 2016 81,7% Tuy nhiên, thực tế, nhiều đối tượng chưa có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ Bảo hiểm Y tế Theo báo cáo “Tiến tới bao phủ Bảo hiểm Y tế toàn dân: Đánh giá giải pháp” (Aparnaa Somanathan, Ajay Tandon, Đào Lan Hương, Kari L Hurt, Herman L.Fuenzalida -Puelma, 2014) ghi nhận năm 2011, có khoảng 31,9 triệu người Việt Nam chưa tham gia BHYT Cũng theo báo cáo cho biết “chỉ có 1/5 gia đình mẫu điều tra thực sử dụng thẻ bảo hiểm Tỉ lệ hộ gia đình khơng sử dụng thẻ BHYT đặc biệt cao người nhập cư người dân tộc thiểu số sinh sống khu vực miền núi, vùng sâu Điện Biên Điều cho thấy đối tượng thụ hưởng có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ BHYT Không ngoại lệ, sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một đối tượng trực tiếp sử dụng dịch vụ BHYT thụ hưởng lợi ích từ dịch vụ BHYT Từ lý trên, chọn thực đề tài “Vấn đề sử dụng Bảo hiểm y tế sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một” nhằm khảo sát, đánh giá vấn đề sử dụng BHYT sinh viên Tổng quan nghiên cứu Nhóm tác giả Vũ Ngọc Huyền Nguyễn Văn Song (Vũ Ngọc Huyền, Nguyễn Văn Song, 2014) viết “Thực trạng tham gia BHYT nơng dân tỉnh Thái Bình” phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu tài liệu thứ GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 cấp đưa số kết liên quan đến thực trạng tham gia BHYT nơng dân tỉnh Hịa Bình, cụ thể tỉ lệ tham gia BHYT tăng liên tục qua năm số người tham gia tự nguyện cịn chưa cao Lý mà nơng dân Thái Bình tham gia BHYT KCB BHYT giảm chi phí, phịng đau ốm, chia sẻ hạn chế rủi ro, tuổi cao sức yếu giới thiệu Đa phần nguyên nhân xuất phát từ lợi ích cá nhân chưa thấy mang tính chia sẻ với cộng đồng Nghiên cứu cho nhóm nghiên cứu nhìn bao quát nguyên nhân tham gia BHYT người dân Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến sách sở vật chất tham gia vào trình KCB người dân Tương tự, báo cáo “BHYT toàn dân – thực trạng kiến nghị” Viện Nghiên cứu Lập pháp (Viện Nghiên cứu Lập pháp, 2013) đề cập đến thực trạng BHYT toàn dân, cụ thể báo cáo đề cập sách pháp luật liên quan đến BHYT cập nhật tình hình triển khai BHYT toàn dân Cụ thể từ năm 2008-2015, số lượng đối tượng tham gia BHYT tăng lên đến 25 nhóm đối tượng Số lượng người tham gia BHYT tăng dần theo thời gian, cụ thể năm 2010 chiếm 60% dân số, đến năm 2012 67% dân số Khả tiếp cận dịch vụ y tế tăng, tỷ lệ người dân tham gia KCB BHYT tăng 2,6 triệu lượt so với năm 2011 Ngoài ra, nghiên cứu đề cập đến bất cập việc tổ chức thực BHYT Trong đó, tỷ lệ HSSV tham gia BHYT đạt 70% đối tượng đối tượng bắt buộc tham gia BHYT Nguyên nhân sách quy định chưa chặt chẽ, chưa có phối hợp liên ngành, thông tin chưa đảm bảo, tâm lý có bệnh mua BHYT để giảm chi phí Ngoài ra, chất lượng KCB tuyến chưa đáp ứng nhu cầu hạn chế nhân lực chuyên môn, kỹ thuật cơng tác quản lý thủ tục cịn rườm rà, chậm trễ Đây nhóm nguyên nhân mà nhóm nghiên cứu tham khảo trình xây dựng bảng hỏi định lượng Trong Báo cáo tóm tắt “Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận An sinh xã hội” tổ chức Oxfam Việt Nam (Oxfam Việt Nam, 2015) nêu lên thực trạng tham gia BHYT NLĐNC: có đến 76,5% NLĐNC khu vực phi thức chưa tham gia BHYT 13,2% trẻ em tuổi NLĐNC khơng có BHYT đối tượng cấp miễn phí thẻ BHYT Bên cạnh đó, báo cáo đề cập đến thực trạng tiếp cận dịch vụ Y tế GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuấn SV thực hiện: Phạm Thụy Thùy Trâm – D14XH02 – ĐH Thủ Dầu Một Đề tài “Vấn đề sử dụng BHYT SV trường ĐH Thủ Dầu Một” 2016-2017 công 71% khơng tiếp cận 56% có BHYT khơng sử dụng thường xun Nhóm tác giả đề cập đến ngun nhân NLĐNC khơng tiếp cận BHYT nhận thức (43,5%), tài (48,7%), khơng biết mua đâu (15,3%) sách hộ Ngồi ra, nhóm tác giả đề cập đến ngun nhân NLĐNC có BHYT khơng thường xun sử dụng do: CSVC trang thiết bị yếu kém, thủ tục hành phức tạp, chất lượng KCB cịn nhiều hạn chế, khơng thuận tiện thời gian lại, chi phí hội lớn Tương tự, viết “Thực trạng bao phủ Bảo hiểm Y tế số yếu tố liên quan người lao động phi thức quận Long Biên, Hà Nội” nhóm tác giả Bùi Thị Tú Quyên Nguyễn Thị Kim Ngân (Bùi Thị Tú Quyên, Nguyễn Thị Kim Ngân, 2016) thực nghiên cứu định lượng bảng hỏi có cấu trúc 374 NLĐ khu vực PCT 14 phường thuộc quận Long Biên, Hà Nội đề cập đến tác nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT lao động lĩnh vực PCT Cụ thể thực tế có 21,2% NLĐ khu vực PCT có thẻ BHYT có đến 77,7% người PV có dự định tiếp tục tham gia tham gia BHYT tương lai Qua tìm hiểu, nhóm tác giả đưa số biết nói yếu tố liên quan đến việc tham gia BHYT NLĐ khu vực PCT Nghiên cứu có đến 48,5% NLĐ có điều kiện kinh tế tốt xung quanh có thẻ BHYT tỉ lệ nhóm có kinh tế trung bình 18,6% NLĐ có trình độ học vấn cao tham gia BHYT nhiều nhóm có thu nhập thấp (p

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w