1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC MĂNG TỚI SINH TRƯỞNG CỦA BƯƠNG MỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ VĂN VƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC MĂNG TỚI SINH TRƯỞNG CỦA BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) TẠI BA VÌ VÀ HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác măng tới sinh trưởng Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) Ba Vì Hịa Bình”, chun ngành Quản lý tài ngun rừng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Trong luận văn tơi có sử dụng thông tin, kết từ nhiều nguồn liệu khác Các thơng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ N Ngày t n năm 2017 Người cam đoan Lê Văn Vương ii LỜI CẢM N Trải qua thời gian dài phấn đấu nghiên cứu, học tập Được giúp đỡ tận tình thầy Khoa Quản lý Tài nguyên rừng, Phòng Sau đại học thầy cô Bộ môn, Khoa giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình cho tơi trình học tập nghiên cứu trường Đồng thời, c ng nhờ động viên kịp thời gia đình, bạn b Đến tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày t lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cơ, bạn b gia đình, đặc biệt PGS TS Trần Ngọc Hải, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo cho tơi suốt thời gian thực tập viết luận văn tốt nghiệp C ng qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến quan, hộ gia đình, cá nhân giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực tập khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì Do lực c ng kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu quý thầy cô, nhà khoa học bạn b đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện in tr n tr ng cảm n N Ngày t n năm 2017 c giả Lê Văn Vương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình công bố đặc điểm lâm học gây trồng tre, trúc 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Bương mốc 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Tìm hiểu kinh nghiệm người dân khai thác chế biến măng Bương mốc 14 iv 2.3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật khai thác măng tới cấu trúc tuổi lâm phần Bương mốc 14 2.3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật khai thác măng tới sinh trưởng thối hóa lâm phần Bương mốc 14 2.3.4 Ảnh hưởng số nhân tố khí hậu đến trình măng Bương mốc 14 2.3.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật đề xuất kinh doanh rừng trồng Bương mốc lấy măng 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 24 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 26 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Đặc điểm dân cư 27 3.2.2 Tập quán sản xuất 28 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 28 4.1 Tìm kinh nghiệm người dân khai thác chế biến măng Bương mốc 29 4.1.1 Kiến thức địa khai thác măng Bương mốc 29 4.1.2 Phân tích ưu nhược điểm kỹ thuật khai thác 37 4.1.3 Kiến thức địa chế biến măng Bương mốc 40 4.2 Ảnh hưởng kỹ thuật khai thác măng tới cấu trúc tuổi lâm phần Bương mốc 46 v 4.3 Ảnh hưởng khai thác măng tới sinh trưởng tượng thối hóa Bương mốc 48 4.3.1 Ảnh hưởng cường độ khai thác măng tới sinh trưởng Bương mốc 48 4.3.2 Hiện tượng thối hóa lâm phần Bương mốc 50 4.4 Ảnh hưởng số nhân tố khí hậu đến q trình măng Bương mốc 54 4.5 Giải pháp kỹ thuật đề xuất kinh doanh rừng trồng Bương mốc lấy măng 58 4.5.1 Quan điểm sở khoa học cho đề xuất kỹ thuật khai thác 58 4.5.2 Một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất măng, phục tráng lâm phần Bương mốc bị thối hóa 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾ viết tắt Ắ Nghĩa đầy đủ Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn D00 Đường kính gốc D1.3 Đường kính đo vị trí 1.3 Hvn Chiều cao vút OTC Ô tiêu chuẩn Sở NN & PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG ên bảng STT 2.1 Số măng mọc theo thời gian tuổi mẹ bụi Bương mốc Ba Vì Trang 18 2.2 Cường độ khai thác măng sinh trưởng tuổi 19 2.3 Theo dõi sinh trưởng măng Bương mốc theo thời gian 20 2.4 2.5 4.1 4.2 4.3 Mức độ nâng cao gốc măng Bương mốc theo hệ măng Theo dõi vật hậu Bương mốc 2015, 2016 Tuổi mẹ khả sinh măng bụi Bương mốc Ba Vì Cường độ khai thác măng sinh trưởng tuổi Mức độ nâng cao gốc măng Bương mốc theo hệ măng 20 21 46 48 52 4.4 Theo dõi vật hậu Bương mốc 2015 54 4.5 Theo dõi vật hậu Bương mốc 2016 55 4.6 Số liệu khí tượng thủy văn 2015, 2016 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 Tên hình Bương mốc trồng xã vùng đệm để lấy măng Măng củ Măng mầm Măng ống Khai thác măng Bương mốc Kiểm tra kích thước măng khai thác Chọn cành nhân giống phương pháp chiết cành Giống gốc đùi gà mọc từ “măng ánh” Cách khai thác măng bền vững Nổi gốc khai thác không bền vững Măng Bương mốc tươi chưa bóc bẹ mo Đóng bao vận chuyển từ rừng Cây mẹ để lại kỹ thuật chăm sóc sau khai thác Sơ chế măng Bương mốc Sản phẩm sau sơ chế măng Bương mốc Phân loại măng Bương mốc Ngâm măng Bương mốc luộc Thành phẩm măng khô sau phơi Thái m ng măng tươi Ngâm măng ớt Biểu đồ sinh trưởng chiều cao măng Bương mốc theo thời gian Cắt cao khai thác măng Bương mốc Măng ánh hình thành cắt cao khai thác măng Bương mốc Hiện tượng khuy Bương mốc Hiện tượng gốc Bương mốc Biểu đồ Gausell – Walter 2015 Biểu đồ Gausell – Walter 2016 Trang 30 31 31 31 33 33 35 35 36 36 37 37 38 42 42 44 44 44 45 45 49 53 53 53 53 54 55 ĐẶ VẤN ĐỀ Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp giới, đặc biệt Châu Á có Việt Nam Việt Nam đứng thứ giới diện tích tre nứa (theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến ngày 31/12/2013: 1.277.317 rừng tự nhiên trồng loài hỗn giao 1.190.665 ha; rừng trồng tre luồng 86.652 ha) với 216 loài thuộc 25 chi tre trúc phân bố tự nhiên (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005) So với loài gỗ, tre nứa có ưu điểm trội chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh, tuổi khai thác tre nứa sớm, khai thác sau năm kể từ trồng cho suất cao (từ - 12 tấn/ha/năm), luân kỳ khai thắc ngắn (2 - năm), chí thực tiễn sản xuất nhiều địa phương khai thác rừng tre nứa theo phương thức chặt chọn với luân kỳ năm; sớm cho khai thác; kỹ thuật gây trồng tương đối đơn giản; có khả sinh trưởng đất khó canh tác đất hoang hóa; loài đa tác dụng (đã thống kê 30 cơng dụng tre nứa, có cơng dụng làm hàng thủ cơng mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu công nghiệp giấy sợi, sản xuất măng tre làm thức ăn tươi khơ, làm than hoạt tính, ngun liệu cho nhà máy chế biến ván thanh, đóng đồ đạc…) Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân nông thôn đồng bào miền núi Bương mốc nằm nhóm cung cấp thực phẩm có giá trị cần thực nghiên cứu giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm loài lâm sản gỗ Hội thảo “Xác định ưu tiên nghiên cứu phục vụ tái cấu ngành lâm nghiệp” Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 18/12/2014 Là lồi tre có kích thước lớn, cho măng ngon, có giá trị kinh tế cao nên tự nhiên Bương mốc bị khai thác mạnh, ngồi số mơ hình trồng Bương mốc hộ gia đình c ng chưa có biện pháp khai thác 34 Lê Viết Lâm (2005) axonomy of bamboo subfamilies in Vietnam Pages 312-321 in MARD (ed) Paper for the Conference of forest science and technology for 20 years under renovation, 8-9/4/2005 35 Rao N and V Ramanatha Rao (1999), "Bamboo and Rattan Genetic Resources and Use", International Network for Bamboo and Rattan; p.30,51,169 36 Rungnapar Pattanavibool (1998), Bamboo research and deverlopment in Thailand, Thailand Royal Forest Dipartment 37 S Dransfield and E.A.Widjaja (Editors) (1995), PROSEA – Plant Resources of South – East Asia, – Bamboos Bogor, Indonesia 38 Tewari D N (2001), Amonograph on bamboo, International book distributors, Dehra Dun, India 39 Victor Cusack (1997), Bamboo rediscovered Earth garden books, Tre truc Victoria, Australia 40 Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research, Nanjing Forestry University, China PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu biểu vấn kiến thức địa khai th c chế biến măng Bương mốc Người ph ng vấn: Người ph ng vấn: Thời gian: Địa điểm: Trình độ học vấn: Nội dung vấn: Gia đình trồng ha, bụi, khóm Bương mốc? Có loại măng có đặc điểm nào? ( măng củ, măng mầm, măng ống) Cách khai thác măng gia đình nào, với loại măng khác có cách khai thác khác hay không? Thời điểm, mùa vụ khai thác măng vào thời gian (từ tháng nào); thời điểm khai thác ngày (sáng, trưa, chiều); Mục đích khai thác loại măng (măng củ, măng mầm, măng ống)? Thời điểm khai thác khoảng cách lần khai thác gia đình bao lâu?( đầu vụ, vụ, cuối vụ); Cường độ khai thác, khai thác lần tuần; thời vụ có ảnh hưởng đến suất hay không? Kỹ thuật khai thác măng? khai thác măng vị trí (trong bụi, bụi hay bụi)? Làm để hạn chế tượng gốc, tượng thối hóa? Sau khai thác măng gia đình có xử lý gốc măng khơng kỹ thuật xử lý gốc măng? 10 Có chăm sóc khơng kỹ thuật chăm sóc nào; thời điểm chăm sóc vào thời điểm vụ măng; Hiệu rõ rệt hay không? 11 Ngồi cách khai thác, chăm sóc yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Bương? 12 Kỹ thuật chê biến măng nào; loại măng khác chế biến có khác khơng; sản phẩm thường chế biến từ măng Bương mốc ? 13 Đối vơi loại măng cách chế biến có khác khơng cách chế biến chco loại măng (măng củ, măng mầm, măng ống)? 14 Giá thành măng theo vụ? 15 Sản lượng măng thu hoạch năm bao nhiêu? Bảng 4.2: Cường độ khai th c măng sinh trưởng tuổi TT bụi Số măng sớm Sơ măng vụ Số măng muộn số măng Số măng khai thác Số măng để lại 10 15 13 2 11 16 11 11 Sinh trưởng tuổi D00 (cm) Hvn (m) 14,5 13,7 14 14,2 14,1 14 12 14,8 14,5 15 13 16,5 17,3 11 17 15 15,7 16,4 10 14 12 16,8 18,2 12 15 13 16,7 17,4 15 13 16,5 16,8 10 14 12 16,2 15,7 10 13 11 15,7 14,5 TB 1.4 10.4 2.9 14.8 12.8 15.76 15.86 11 10 14 11 15,2 13,5 12 12 16 13 15,3 15,8 13 10 15 12 14,1 12,8 14 15 12 15,7 15,3 15 12 16 13 16,2 16,5 16 10 14 11 15,6 13,2 17 13 10 15,8 14,7 18 12 16,4 16,4 19 12 15 12 16,8 17,1 20 14 11 16,3 16,5 TB 1.5 10.1 2.9 14.4 11.4 15.74 15.18 21 11 15 11 13,2 11,2 22 11 16 12 13,8 12,4 23 12 13,7 11,6 24 10 13 14,5 13,8 25 11 15 11 13,5 11,7 TB 1.4 10.2 2.6 14.2 10.2 13.74 12.14 26 12 16 11 11,2 11,3 27 12 9,4 9,8 28 11 14 9,7 10,7 29 11 15 10 11,5 11,0 30 13 14 9,3 11,3 TB 1.2 11.2 14.2 9.2 10.22 10.82 Phụ lục Một số hình ảnh điều tra khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu Măng Bương mốc Măng ánh Măng mọc mặt đất Kiểm tra kích thước măng Đo đếm sinh trưởng măng Khai thác măng Bương mốc Măng củ Hình dạng kích thước măng Đóng bao vận chuyển từ rừng Sơ chế măng Bương mốc Ngâm măng Bương mốc sau luộc Măng củ sau sơ chế Măng Bương mốc làm măng ớt Vệ sinh gốc Bương mốc Gốc măng sau khai thác Thảo luận kỹ thuật khai thác Thảo luận chọn mẹ Thảo luận dân Ph ng vấn hộ trồng Bương Cấu trúc tuổi bụi Bương mốc Cấu trúc tuổi bụi Bương mốc Cành chiết làm giống Gốc đùi gà làm giống Hiện tượng gốc bụi Bương mốc Bụi Bương mốc sau dọn dẹp vệ sinh Phụ Lục Số liệu khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w