1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng

70 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 128,54 KB

Nội dung

giải pháp marketing hút khách, phát triển dịch vụ logistic, nâng cao sức cạnh tranh, marketing khách sạn, giải pháp nâng cao lợi nhuận, định vị thị trường sản phẩm

Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Ngày nay, cùng với sự phát triển chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước đi lên.Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập vào khu vực và thế giới, là thành viên của các tổ chức quốc tế như AFTA, ASEAN, APEC… và mới chính thức gia nhập WTO, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, các DN luôn phải đứng trước các hội và thách thức. Để tận dụng các hội và đối phó với các khó khăn, bản thân mỗi DN phải nỗ lực khẳng định vị trí của mình, không chỉ bằng các chiêu thức giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ… mà quan trọng là phải một cấu tổ chức quản lý hoạt động hữu hiệu, vì bộ máy quản lý là quan đầu não của doanh nghiệp, là nơi đưa ra các chủ trương chính sách, đường lối hoạt động cho toàn doanh nghiệp . Một vấn đề đáng chú ý là: Trong một cấu kinh tế, ở mỗi một thành phần kinh tế, mỗi loại hình doanh nghiệp lại những đặc điểm khác nhau. Do đó việc xây dựng một cấu tổ chức cũng phải khác nhau để phù hợp với tính chất và trình độ sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Như vậy mới thể góp phần không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của doanh nghiệp trên thương trường. Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng tiền thân là Công ty gốm xây dựng Từ Liêm đi đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ đất sét nung và là đơn vị đầu tiên đưa công nghệ lò sấy nung Tuynen liên hợp hiện đại vào sản xuất vật liệu xây dựng. Với năng lực sản xuất lớn, dây chuyền thiết bị hiện đại của Italia, đội ngũ cán bộ công nhân trẻ, tay nghề cao. Công ty khả năng cung cấp các sản phẩm gạch ngói đất sét nung với nhiều chủng loại khác nhau phục vụ cho lĩnh vực xây dựng và các sản phẩm theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên để phát huy hết năng lực của các cán bộ công nhân viên đòi hỏi cấu tổ chức của công ty phải mô hình thích hợp phù hợp tính chất trình độ sản xuất kinh doanh. 1 Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng được thành lập từ năm 1959 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ xây dựng tên gọi là nhà máy gạch Từ Liêm, sau được đổi tên thành công ty gốm xây dựng Từ Liêm. Thời gian này do mới thành lập cấu tổ chức chưa hợp lý, công tác tổ chức quản lý chưa được ổn định nên sản lượng sản phẩm sản xuất ra còn thấp, mẫu mã và chất lượng chưa cao, chủng loại chưa phong phú (sản xuất từ 8 đến 10 triệu viên QTC/năm). Nhận thức được tầm quan trọng của cấu tổ chức công ty đã những sửa đổi. cấu tổ chức của công ty hiện nay được tổ chức theo kiểu trực tuyến, về bản là phù hợp điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên nhược điểm nổi bật của cấu tổ chức công ty là sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng trong công ty chưa được chặt chẽ. Trong thời gian tới công ty dự định xuất khẩu các sản phẩm của mình sang thị trường châu Âu, đòi hỏi cần phải tăng cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Việc cấu tổ chức của công ty còn những bất cập chưa đáp ứng được những chiến lược kinh doanh của công ty cần phải cải thiện. Đó là tất yếu ý nghĩa sống còn với sự tồn tại và phát triển của công ty. Bởi cấu tổ chức ảnh hưởng to lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty, do đó hoàn thiện cấu tổ chức là một yêu cầu cấp thiết. 2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài. Xuất phát từ thực tế cấu tổ chức các doanh nghiệp nói chung và của Công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng nói riêng. Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề. Đồng thời được sự chỉ bảo tận tình của TS. Nhâm Phong Tuân, chú Thiện, chị Dung và các anh chị ở Công ty , em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng” làm luận văn tốt nghiệp. 3. Mục tiêu nghiên cứu: • Nghiên cứu vấn đề lý luận về cấu tổ chức của các doanh nghiệp. • Nghiên cứu thực trạng cấu tổ chức của các doanh nghiệp. • Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức của các doanh nghiệp. Với việc chọn đề tài này em muốn hoàn thiện kiến thức đã học ở nhà trường, tiếp thu kinh nghiệm trong thực tế. Đồng thời áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã được học để đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Viglacera 2 Hữu Hưng mà em thực tập. Mặt khác tìm hiểu thực tế cấu tổ chức tại Công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng giúp ta thấy được những ưu điểm, nhược điểm của cấu và rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác này nói chung. 4. Phạm vi nghiên cứu: • Về nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoàn thiện cấu tổ chức của Công ty Viglacera Hữu Hững. • Về không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng Tên giao dịch quốc tế: Huu Hung Joint-Stock Company Địa chỉ: Đường chùa Tổng - Xã La Phù – Huyện Hoài Đức - Hà Nội Điện thoại: 04.22163981 / 04.22163982 Fax: 04.33656806 E-mail: Huuhung@fpt.vn • Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu dữ liệu trong 3 năm gần đây 2008, 2009, 2010 của Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng. 5. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các bảng, sơ đồ, hình vẽ ,danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo. Nội dung của luận văn được chia thành ba chương: • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng. • Chương 2: Lý luận chung về cấu tổ chức của công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng. • Chương 3: Thực trang cấu tổ chức của công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng. • Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức của công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng. Chương 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN BẢN VỀ CẤU TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. Một số khái niệm bản về cấu tổ chức trong doanh nghiệp. 2.1.1. Khái niệm tổ chức. 3 Tổ chức thường được hiểu như là một tập hợp hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cấu nhất định để đạt được những mục đích chung. Các tổ chức đang tồn tại trong xã hội vô cũng phong phú và đa dạng. thế rất nhiều loại hình tổ chức khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại, nhưng chung quy lại tổ chức thường những đặc điểm sau: • Mọi tổ chức đều mang tính mục đích: Tổ chức hiếm khi mang trong mình một mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Đây là yếu tố bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mặc dù mục đích của các tổ chức khác nhau là khác nhau nhưng không mục đích thì tổ chức sẽ không lý do để tồn tại • Mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt được mục đích- các kế hoạch. Thiếu kế hoạch nhằm xác định những điều cần phải làm để thực hiện mục tiêu, không tổ chức nào thể tồn tại và phát triển hiệu quả. • Mọi tổ chức đều hoạt đông trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác. Một doanh nghiệp sẽ cần vốn, nguyên vật liệu, năng lương, máy móc, thông tin…từ các nhà cung cấp, cần hoạt động trong khuôn khổ vĩ mô của Nhà Nước, cần hợp tác hoặc cạnh tranh với doanh nghiệp khác, cần các hộ gia đình và tổ chức mua sản phẩm của họ. • Cuối cùng, mọi tổ chức đều cần những nhà quản trị , chịu trách nhiệm liên kết phối hợp những con người bên trong và bên ngoài tổ chức cùng những nguồn lực khác để đạt mục đích với hiệu quả cao. 2.1.2.Khái niệm cấu tổ chức. cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị sự sắp đặt theo một trật tự nào đó của các bộ phận trong tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, những nhiệm vụ , quyền hạn trách nhiệm định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện những hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu xác định. Như vậy: • cấu tổ chức cho phép sử dụng hợp lý các nguồn lực. 4 cấu tổ chức cho phép xác định rõ vị trí, vai trò của các đơn vị, cá nhân, cũng như mối liên hệ giữa các đơn vị cá nhân này, hình thành các nhóm chính thức trong tổ chức. • cấu tổ chức xác định rõ các dòng thông tin, góp phần quan trọng trong việc ra quyết định quản trị. 2.1.3. Phân quyền trong cấu tổ chức. Phân quyền là quá trình chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho những người (bộ phận hay cá nhân) trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đó. (Giáo trình quản trị học của Ts Đoàn Thị Thu Hà, Ts Nguyễn Thị Ngọc Huyền chủ biên – Trường đại học KTQD, NXB Tài chính Hà Nội). 2.2. Một số lý thuyết về cấu tổ chức trong doanh nghiệp. 2.2.1. Lý luận cổ điển về cấu tổ chức. Lorsch cho rằng, kinh nghiệm chủ yếu của các học giả nổi tiếng của lý luận cổ điển và những người theo họ là kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp ở thời ký đầu thế kỷ XX. Đối với những nhà lý luận quản lý cổ điển, việc điều hòa, phối hợp trong nội bô doanh nghiệp không quan trọng. Họ nhận định một cách đơn giản rằng, sau khi phân công trong nội bộ doanh nghiệp, những mục tiêu nhỏ của các tổ hợp lao động được tổng hợp lại sẽ trở thành những mục tiêu lớn của doanh nghiệp. Nếu cần điều phối thì hoàn toàn thể dựa vào nhân viên quản lý kinh doanh ở tầng lớp trên giải quyết. Lý luận của họ là công nhân viên phải nghe theo sự chỉ huy của giám đốc. Do đó, cấu tổ chức hiệu quả duy nhất chỉ thể là tầng lớp giám đốc. Những lý luận cổ điển về cấu tổ chức còn nhiều khiếm khuyết: • Nó rất khó khích lệ tính tích cực của doanh nghiệp • Sự hạn chế của lý luận đó rất dễ biểu hiện ở những doanh nghiệp lớn vì ở đó, tầng nấc phân công rất phức tạp • Trên thực tế các giám đốc ngày càng nhận thức được rằng, nếu chỉ dựa vào sự lãnh đạo ở tầng cao của doanh nghiệp thì rất khó thực hiện được sự điều hòa, phối hợp trong tổ chức lao động sở và nó sẽ không tự động hợp thành mục tiêu lớn của doanh nghiệp. 2.2.2. Lý luận hiện đại về cấu tổ chức. 5 Trường phái quản lý hệ thống trong lý luận quản lý hiện đại cho rằng thiết kế tổ chức là do nhiệm vụ sản xuất và tố chất của công nhân viên của doanh nghiệp quyết định. Đã nhiều học giả Mỹ đều thừa nhận tính hữu hiệu của lý luận này. Họ đã trình bày những yếu tố cấu thành cấu tổ chức của nhưng doanh nghiệp thành công, nhưng lại chưa đề ra được một cách hệ thống. 2.2.3. Lý luận về cấu tổ chức của Lorsch. Những suy nghĩ về thiết kế cấu tổ chức do Lorsch đề ra được coi là một hệ thống khá hoàn chỉnh về thiết kế câú tổ chức, bao hàm 2 khái niệm bản: “Sự dị biệt” hoặc “ Tổng thể hóa”. Sự dị biệt ở đây là ở trình độ nhận thức và tinh thần, tư tưởng của người quản lý ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và những khác nhau về cấu tổ chức chính thức của các bộ phận đó. Không như các học giả theo lý luận cổ điển, coi phân công là nhân tố duy nhất quyết định năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đều là một đơn vị nhỏ của doanh nghiệp. Những thành viên của các bộ phận đó đều xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất và tố chất của nhân viên mà hình thành phương hướng phát triển và cấu tổ chức của mình một cách hết sức tự nhiên. Là do mỗi bộ phận khác nhau môi trường làm việc khác nhau vì vậy phải thiết kế cấu tổ chức tính liên kết và linh hoạt, điều hòa của các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp bởi vì nó chịu nhiều sức ép và thách thức và đòi hỏi trong nhiều hoàn cảnh. 2.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu cấu tổ chức của các công trình năm trước. Vấn đề hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty đã rất nhiều người nghiên cứu, dưới đây là một số công trình nghiên cứu trong 3 năm gần đây. Đề tài 1: “Hoàn thiện cấu tổ chức của công ty cổ phần may Hưng Yên”. : Luận văn tốt nghiệp/ Đào Thị Nhinh. PGS-TS. Nguyễn Thị Bích Loan hướng dẫn- Khoa Quản trị doanh nghiệp: 2010 - 51tr, 29cm. Đề tài 2: “Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản trị công ty TNHH vàng bạc ,đá quý Huy Thành”.: Luận văn tốt nghiệp/ Nguyễn Thị Lơ. Bùi Hữu Đức hướng dẫn- Khoa Quản trị doanh nghiệp: 2010 - 55tr, 29cm. 6 Đề tài 3: “ Hoàn thiện cấu tổ chứcphân quyền của công ty TNHH 1 thành viên in Quảng Ninh: Luận văn tốt nghiệp/ Phạm Ngọc Phương: PGS- TS. Nguyễn Bích Loan hướng dẫn- Khoa Quản trị doanh nghiệp: 2010 – 51tr, 29cm Đề tài 4: “Một số giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức tại công ty TNHH Nam Thanh” – luận văn tốt nghiệp, 2009 của Hà Thị Tình – lớp 41A7 – ThS. Hoàng Thị Phi Yến hướng dẫn – Trường Đại Học Thương Mại Đề tài 5: “Hoàn thiện cấu tổ chức công ty cổ phần xây lắp và thương mại Coma 25” – luận văn tốt nghiệp, 2009 của Mai Thị Hồng Ngọc – PGS.TS Phạm Công Đoàn hướng dẫn – Trường Đại Học Thương Mại. Trong quá trình thực tập tại công ty, qua nghiên cứu khảo sát, phỏng vấn em nhận thấy tới 75% cho rằng cần phải hoàn thiện hơn nữa cấu tổ chức của công ty. Đồng thời trong 3 năm trở lại đây, tại công ty không công trình nghiên cứu nào về hoàn thiện cấu tổ chức, mà đây chính là vấn đề cấp thiết cần giải quyết của Công ty nên em chọn đề tài này làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2.4. Phân định nội dung cấu tổ chức trong doanh nghiệp 2.4.1. Vai trò cấu tổ chức trong doanh nghiệp. • Nhằm cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ thành công việc được chuyên môn hóa tạo dựng nên các bộ phận chức năng để thực hiện công việc này. • Xây dựng mối quan hệ, mối liên hệ và quyền hạn, trách nhiệm và quyền lợi giữa các bộ phận, tạo nên môi trường nội bộ của doanh nghiệp thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. • Xác định rõ mối tương quan giữa hoạt động cụ thể. • Ổn định phát triển hoạt động kinh doanh. 2.4.2. Những nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức trong doanh nghiệp. a. Tổ chức bộ máy phải gắn với phương hướng , mục đích của hệ thống. Phương hướng, mục đích của hệ thống quy định cách thức tổ chức bộ máy quản lý của hệ thống. Chính nó quy định các bộ phận hợp thành trong tổ chức của hệ thống. Chính vì thế tổ chức bộ máy quản lý phải gắn với mục tiêu và phương hướng hoạt động của hệ thống. gắn với mục tiêu và phương hướng thì bộ máy quản lý hoạt động mới hiệu quả. b. Chuyên môn hóa và cân đối. 7 Theo nguyên tắc này thì tổ chức bộ máy quản lý phải xác định rõ phạm vi, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống và phải đảm bảo sự cân đối, loại trừ những chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, trùng lặp, thiếu người chịu trách nhiệm rõ ràng. Mặt khác số lượng cấp quản lý phải hợp lý để phù hợp với thực tế. c. Linh hoạt và thích nghi với môi trường. Theo nguyên tắc này thì tổ chức bộ máy quản lý không được bảo thủ, trì trệ quan liêu mà luôn phải linh hoạt, thích ứng với những thay đổi hay biến động của các yếu tố tác động. Tuy nhiên cần phải hiểu đúng sự thay đổi ở đây không phải là thay đổi toàn bộ mà đó chỉ là những biến đổi nhỏ trong cấu để thích nghi với môi trường mới, để không bị môi trường đào thải. Sự linh hoạt được thể hiện trong việc thiết kế các bộ phận phù hợp ít đầu mối trung gian, số lượng cấp quản lý phù hợp và đảm bảo cho mỗi bộ phận một mức độ tự do sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất và phát triển được tài năng của cán bộ công nhân viên chức trong từng bộ phận. Nói như vậy không nghĩa cấu tổ chức chịu sự chi phối của môi trường mà trong một chừng mực của sự thay đổi nó tác động vào môi trường theo những hướng nhất định phù hợp với mục đích của mình. d. Bảo đảm tính hiệu quả quản lý. Hiệu quả và hiêu lực luôn là mục đích và mục tiêu tiến tới của bất kỳ tổ chức nào. Mỗi tổ chức luôn đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định để đạt tới. Vì thế tổ chức bộ máy qản lý phải: • Tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất ở cấp cao nhất, phát huy được tính tích cực của các quan quản lý ở các cấp, khiến cho họ tận tâm tận lực với công việc và phối hợp chặt chẽ với nhau trong công việc. Dựa trên nguyên tắc nâng cao hiệu quả quản lý để xác định biên chê tổ chức và chế độ quản lý. Đảm bảo phối hợp giữa các cấp một cách tốt nhất, phải lựa chọn phương thức truyền tin một cách nhanh nhất và phận công hợp lý để mỗi bộ phận đều người phụ trách. • Gắn các cấp quản lý thành một dây xích. Trách nhiệm, quyền hạn giữa các bộ phận các cấp rõ ràng, gắn bó với nhau. Mỗi cấp chỉ một người ra lệnh, tránh mâu thuẫn và làm tổn hao công sức và phải tăng cường sự hợp tác trong doanh nghiệp. 8 • Gọn nhẹ, phải định biên rõ ràng, tổ chức công việc và biện pháp kiểm tra. e. Tính hệ thống. Tính hệ thống thể hiện ở: • Tính tập hợp: cấu tổ chức trong doanh nghiệp do nhiều yếu tố khác nhau như nhận lực, vật lực, thông tin . hợp thành. • Tính liên hệ: Các yếu tố tạo nên tập hợp đó luôn mối quan hệ với nhau. Trong tổ chức các yếu tố luôn tác động qua lại, bổ xung cho nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Yếu tố này chịu sự chi phối của các yếu tố khác và ngược lại. Đôi khi sự tác động thể dẫn đến xung đột, tuy nhiên sự xung đột đó lại là sơ để tạo ra một cái mới thích hợp hơn, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả • Tính mục đích: Mọi tổ chức đều một mục đích nhất định, rõ rang. Mục đích của tổ chức là cái mà mọi người trong tổ chức đều cố gắng đạt tới. Tuy nhiên từng tổ chức khác nhau mà mục đích cũng khác nhau. • Tính thích ứng với môi trường: Mọi tổ chức luôn chịu sự tác động của hai môi trường là môi trường bên trong và bên ngoài. Trong đó môi trường bên ngoài hình thành nên môi trường bên trong và ảnh hưởng gián tiếp tới doanh nghiệp. Song doanh nghiệp chỉ thể tác động tới môi trường bên trong mà không thể hoặc chí ít tác động làm biến đổi môi trường bên ngoài, mà nó chỉ thay đổi cho thích ứng trước nhưng thay đổi của môi trường bên ngoài, từ đó điều chỉnh và tác động đên môi trường bên trong • Tính chỉnh thể: Các yêu tố tổ chức nên doanh nghiệp kết hợp với nhau một cách hữu cơ, phát huy hiệu quả của chỉnh thể, đó không phải là dàn trải hoặc cộng lại một cách giản đơn. 2.4.3. Yêu cầu đối với xây dựng cấu tổ chức trong doanh nghiệp. Khi xây dựng cấu tổ chức quản trị dù theo quan điểm, phương pháp nào cũng cần phải tuân theo một số yêu cầu chủ yếu sau: Một là, phải đảm bảo tính chuyên môn hóa. Đảm bảo tính chuyên môn hóa nhằm tổ chức các hoạt động quản trị theo hướng chuyên môn hóa ở từng bộ phận và cá nhân quản trị. Nguyên tắc là nâng cao tính chuyên môn hóa cao nhất thể. 9 Hai là, phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa. Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân cũng như các quy định, quy tắc, quy trình thực hiện, tiêu chuẩn chất lượng đối với từng nhiệm vụ. Quy định hoạt động kiểm tra, đánh giá công việc theo hướng tiêu chuẩn hóa. Ba là, phải đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, cá nhân. Trước hết là phải xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhât trong bộ máy quản trị. Tiếp đó phải định rõ các mối liên hệ về quản trị và thông tin trong bộ máy. Phải cân đối giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi, liên kết hoạt động của mọi cá nhân, bộ phận bằng quy chế hoạt động làm hòa hợp giữa các tổ chức chính thức. Bốn là, phải đảm bảo tính thống nhất quyền lực trong hoạt động điều hành. Điều đó phải chú ý lựa chọn cấu tổ chức hợp lý, xác định tính thống nhất quyền lực trong toàn bộ hệ thống, thể hiện ở quy chế hoạt động của doanh nghiệp. 2.4.4. Một số mô hình cấu tổ chức trong doanh nghiệp. a. cấu theo trực tuyến. cấu theo trực tuyến là một mô hình tổ chức quản lý, trong đó nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới và ngược lại, mỗi người cấp dưới chỉ nhận được sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên cấu theo trực tuyến được minh họa qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến 10 Người lãnh đạo Người lãnh đạoNgười lãnh đạo . phần hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Viglacera 2 Hữu Hưng mà em thực tập. Mặt khác tìm hiểu thực tế cơ cấu tổ chức tại Công ty cổ phần Viglacera. luận chung về cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng. • Chương 3: Thực trang cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng. • Chương

Ngày đăng: 12/12/2013, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4.4. Một số mô hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
2.4.4. Một số mô hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp (Trang 10)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến (Trang 10)
Đặc điểm: Kiểu cơ cấu này sẽ hình thành nên người lãnh đạo được chuyên môn hóa, - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
c điểm: Kiểu cơ cấu này sẽ hình thành nên người lãnh đạo được chuyên môn hóa, (Trang 12)
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng (Trang 12)
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ cơ cấu theo kiểu trực tuyến- chức năng. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ cơ cấu theo kiểu trực tuyến- chức năng (Trang 13)
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ cơ cấu theo chương trình- mục tiêu.( A là cơ quan thừa hành) - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ cơ cấu theo chương trình- mục tiêu.( A là cơ quan thừa hành) (Trang 15)
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ cơ cấu ma trận. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ cơ cấu ma trận (Trang 16)
1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty (Trang 28)
Hình công ty - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Hình c ông ty (Trang 28)
Bảng 3.2. Đánh giá về hoạt động các phòng ban. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.2. Đánh giá về hoạt động các phòng ban (Trang 29)
Bảng 3.3. Đánh giá về lao động của công ty - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.3. Đánh giá về lao động của công ty (Trang 29)
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CTCP Viglacera Hữu Hưng. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CTCP Viglacera Hữu Hưng (Trang 33)
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động phòng tổ chức lao động- hành chắnh. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động phòng tổ chức lao động- hành chắnh (Trang 37)
Bảng 3.4. Cơ cấu  lao động phòng tổ chức lao động- hành chính. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động phòng tổ chức lao động- hành chính (Trang 37)
Bảng 3.5. Cơ cấu lao động phòng kinh doanh - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.5. Cơ cấu lao động phòng kinh doanh (Trang 38)
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động phòng kỹ thuật - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động phòng kỹ thuật (Trang 40)
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động phòng kỹ thuật - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động phòng kỹ thuật (Trang 40)
mặt hàng ngày, tình hình thanh toán tạm ứng, tăng giảm tiền gửi, các khoản tiền vay, trả nợ ngân hàng và các khoản phải thu, phải trả hàng ngày. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
m ặt hàng ngày, tình hình thanh toán tạm ứng, tăng giảm tiền gửi, các khoản tiền vay, trả nợ ngân hàng và các khoản phải thu, phải trả hàng ngày (Trang 41)
Nổi bật trong đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty là hình thức tập trung gần bộ máy quản lý và nhà máy.Trong nhà máy lại chia thành các tổ chức phù hợp với từng công đoạn của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Các tổ chức sản xuất này thực - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
i bật trong đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty là hình thức tập trung gần bộ máy quản lý và nhà máy.Trong nhà máy lại chia thành các tổ chức phù hợp với từng công đoạn của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Các tổ chức sản xuất này thực (Trang 43)
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu tài chắnh qua các nãm 2008 Ờ 2010. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu tài chắnh qua các nãm 2008 Ờ 2010 (Trang 45)
Bảng 3.9. Cơ cấu lao động của toàn công ty từ 2008 Ờ 2010. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3.9. Cơ cấu lao động của toàn công ty từ 2008 Ờ 2010 (Trang 48)
3.4.3. Đặc điểm cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
3.4.3. Đặc điểm cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng (Trang 48)
Bảng 3. 10. Cơ cấu trình độ lao động từ 2008 Ờ 2010. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 3. 10. Cơ cấu trình độ lao động từ 2008 Ờ 2010 (Trang 49)
Bảng 4.1. Kế hoạch năm 2011 - 2013 STT Tên chỉ tiêuĐơn vị - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 4.1. Kế hoạch năm 2011 - 2013 STT Tên chỉ tiêuĐơn vị (Trang 55)
Bảng 4.1. Kế hoạch  năm 2011 - 2013 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Bảng 4.1. Kế hoạch năm 2011 - 2013 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị (Trang 55)
Như vậy mô hình cơ cấu tổ chức mới của công ty sẽ như sau - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
h ư vậy mô hình cơ cấu tổ chức mới của công ty sẽ như sau (Trang 57)
a. Mô hình cơ cấu tổ chức mới của CTCP Viglacera Hữu Hưng. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
a. Mô hình cơ cấu tổ chức mới của CTCP Viglacera Hữu Hưng (Trang 57)
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ cơ chức của phòng marketing. - 324 hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần viglacera hữu hưng
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ cơ chức của phòng marketing (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w