1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GA tuần 27 2B

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và - HS theo dõi và nhận xét trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim 1.[r]

(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 26/3/2021 Ngày giảng: Thứ 2/29/3/2021 TẬP ĐỌC Tiết 79: ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG / TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra tập đọc - Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 Tốc độ 50 chữ/ phút Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và các cụm từ dài Trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài học - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào ?’ - Ôn cách đáp lời cám ơn người khác Kĩ : - Rèn kĩ đọc hiểu, cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Cách nói lời cảm ơn với người khác 3.Thái độ : Giáo dục HS có ý thức học tập tốt * QTE : Quyền tham gia đáp lại lời cảm ơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc tuần 1926 Viết sẵn câu văn BT2 Vở BT 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài - HS lên bảng đọc Sông Hương Khám phá : Giới thiệu bài - hs nhắc lại tên bài 2.1 Kiểm tra tập đọc và HTL : - GV để các phiếu bốc thăm ghi sẵn - HS lên bốc thăm và chỗ các bài tập đọc lên bàn chuẩn bị - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và - HS đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi nội dung bài vừa - HS theo dõi và Nhận xét đọc - GV nhận xét 2.2 Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”: - Tìm phận câu đây trả *Bài 2: lời cho CH “Khi nào ?” + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi - Hỏi thời gian nội dung gì ? + Hãy đọc câu văn phần a + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực + Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi - Mùa hè (2) “Khi nào ?” - GV yêu cầu HS làm bài phần b *Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc câu văn phần a + Bộ phận nào câu trên in đậm ? + Bộ phận này dùng để điều gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này nào ? - Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần b +Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè - GV nhận xét sửa sai c Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác : *Bài : Nói lời đáp em a Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm việc tốt cho bạn - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn người khác - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, suy nghĩ để nói lời đáp em b Khi cụ già cảm ơn em vì em đã đường cho cụ c Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác lúc - Gọi HS lên đóng vai thể lại tình - GV nhận xét sửa sai Vận dụng, mở rộng : + Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi nội dung gì ? + Khi đáp lại lời cảm ơn người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào ? * QTE : Trẻ em có quyền gì ? - Về nhà làm bài tập bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học - HS suy nghĩ và trả lời : Mùa hè - HS làm bài - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm a)Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng - Bộ phận “ Những đêm trăng sáng” - Chỉ thời gian - Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung ling dát vàng ? - HS lên bảng làm, lớp làm bài tập - Ve nhởn nhơ ca hát nào ? - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu a a Có gì đâu./ Không có gì./ Thôi mà có gì đâu./ b Thưa bác khônng có gì đâu ạ!/ Bà đường cẩn thận bà nhé./Dạ không có gì đâu ! - Từng cặp lên đóng vai - Hỏi thời gian - Phải có thái độ lễ phép lịch - Trẻ em có quyền nói lời cảm ơn - Thể thái độ lịch sự, đúng mực (3) TẬP ĐỌC Tiế́t 80: ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG / TIẾT I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra tập đọc - Mở rộng vốn từ bốn mùa qua trò chơi - Ôn luyện cách dùng dấu chấm 2.Kĩ : Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch 3.Thái độ : Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : ( Xem tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động : Khám phá : Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài *Kiểm tra tập đọc : - GV để các thăm ghi sẵn các bài TĐ - Lần lựơt HS lên bốc thăm lên bàn chuẩn bị phút - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và - HS đọc bài trả lời câu hỏi theo trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - GV nhận xét *Bài : Trò chơi mở rộng vốn từ bốn mùa - GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập *Nhóm 1: Mùa xuân có loại hoa nào ? Thời tiết nào ? - HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi vào phiếu học tập - Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa thược dược Quả mận, quýt, xoài, vải, bưởi, dưa hấu…Thời tiết ấm áp có mưa phùn *Nhóm 2: Mùa hạ có loại hoa - Mùa hạ có hoa phượng, hoa nào? Thời tiết nào ? lăng, hoa loa kèn… Quả có nhãn, vải, xoài, chôm chôm…Thời tiết oi nồng, nóng có mưa to *Nhóm 3: Mùa thu có loại hoa - Mùa thu có loài hoa cúc Quả có bưởi, nào? Thời tiết nào ? hồng, cam, na Thời tiết mát mẻ nắng nhẹ màu vàng *Nhóm 4: Mùa đông có loại hoa - Mùa đông có hoa mận có sấu, lê nào ? Thời tiết nào ? Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đông - Gọi đại diện các nhóm báo cáo bắc - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng - Các nhóm báo cáo *Bài : Ngắt đoạn trích thành câu và chép vào Nhớ viết hoa chữ đầu câu - HS đọc yêu cầu (4) - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm lớp làm vào vở - Trời đã vào thu Những đám mây bớt - GV nhận xét sửa sai đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng Trời xanh và cao dần lên + Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải - Phải nghỉ làm gì? Vận dụng, mở rộng : + Một năm có mùa ? - Có mùa + Khi viết chữ cái đầu câu phải viết - Phải viết hoa nào - Về nhà học bài cũ, làm bài tập - HS trả lời câu hỏi bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học MĨ THUẬT GV DẠY CHUYÊN TOÁN Tiết131: SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA I MỤC TIÊU : Kiến thức - Số nhân với số nào chính số đó, số nào nhân với chính số đó - Số nào chia cho chính số đó Kĩ : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác Thái độ : Phát triển tư toán học cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Bảng cài Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : - Thu số bài tập để nhận xét - GV nhận xét Khám phá : Giới thiệu bài 2.1 Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1: - GV nêu phép nhân x và yêu cầu - HS : x = + = HS chuyển phép nhân thành tổng tương -1x2=2 ứng - HS thực để rút : + Vậy nhân ? - GV thực tiến hành với các phép x = + + = Vậy x 3= tính (5) x và x + Từ các phép nhân x = 2, x = 3, x = các em có nhận xét gì kết các phép nhân với số ? - GV yêu cầu HS thực tính : 2x1 ; 3x1 ; 4x1 + Khi ta thực phép nhân số nào đó với thì kết phép nhân có gì đặc biệt ? Kết luận : Số nào nhân với chính số đó 2.2 Giới thiệu phép chia cho 1: - GV nêu phép tính x = - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng - Vậy từ x = ta có phép chia tương ứng : : = - Tiến hành tương tự trên để rút các phép tính : = và : = + Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì thương các phép chia có số chia là ? Kết luận : Số nào chia cho chính số đó 2.3 Luyện tập : *Bài : Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài tập - GV gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét sửa sai *Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài x = +1 + +1 = Vậy1 x = - Số nhân với số nào chính số đó - HS nêu kết - Thì kết là chính số đó - Vài HS nhắc - HS lập phép chia tương ứng : 2:1=2 , 2:2=1 - Các phép chia có số chia là thì thương số bị chia - HS nhắc lại - HS tự làm bài - HS đọc bài - Điền số thích hợp vào ô trống - HS lên bảng làm lớp làm vào bảng x2=2 x = : = x1=2 5:=5 x4=4 - GV nhận xét sửa sai *Bài 3: Tính - Có dấu tính - GV ghi bảng : x x = - Thực từ trái sang phải + Mỗi dãy tính có dấu tính ? + Vậy thực tính ta phải làm (6) nào ? x x 1= x = - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào : x = x = 20 bảng - GV nhận xét sửa sai Vận dụng, mở rộng: - HS nhắc lại - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận số nhân với và số chia cho - Về nhà học bài cũ, làm bài tập bài tập - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Tiế́t 27: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS biết số quy tắc ứng xử đến nhà người khác và ý nghĩa các quy tắc ứng xử đó Kĩ : HS biết cư xử lịch đến nhà bạn bè, người quen 3.Thái độ : HS có thái độ đồng tình, quý trọng người biết cư xử lịch đền nhà người khác II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC: - KN giao tiếp lịch đến nhà người khác - KN thể tự tin, tự trọng đến chơi nhà người khác III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động (5’) - Đến nhà người khác em cần phải có thái độ nào?  Nhận xét, tuyên dương 2.Khám phá(25’) 2.1 Đóng vai MT: HS tập cách cư xử lịch đến nhà người khác TH1: Sang nhà bạn thấy tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp TH2: Sang nhà bạn, đến ti vi có phim hay nhà bạn không bật ti vi… Th3: Sang nhà bạn chơi thấy bà bạn bị mệt - Cùng HS nhận xét, tuyên dương 2.2.Trò chơi: đố vui MT: Giúp HS củng cố lại cách cư xử đến nhà người khác HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs trả lời - Thảo luận nhóm nhóm đóng vai tình - Em hỏi mượn lấy chơi và giữ gìn - Em xin phép chủ nhà - Không bật TV không phép - Em nói nhỏ, giữ trật tự cho bà nghỉ khác qua chơi (7) Chia nhóm, nhóm chuẩn bị câu đố Phổ biến luật chơi  GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài nhận xét KL Chung: Cần lịch đến nhà người khác là thể nếp sống văn minh Trẻ em biết cư xử lịch người yêu quý Vận dụng, mở rộng: (4’) Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) - Nhận xét tiết học nhóm đố Ví dụ: + Trẻ em có cần lịch đến chơi nhà người khác không? + Bạn cần làm gì đến nhà người khác? - Đọc ghi nhớ KỂ CHUYỆN Tiết 81: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra tập đọc - Mở rộng vốn từ chim chóc qua trò chơi - Viết đoạn văn ngắn (3-4 câu) loài chim (hoặc gia cầm) 2.Kĩ : Rèn đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch 3.Thái độ : ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : - Viết phiếu tên các bài tập đọc - Viết sẵn BT2,3 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : Khám phá : Giới thiệu bài 2.1 Kiểm tra tập đọc : - GV để các thăm ghi sẵn các bài TĐ - HS lên bốc thăm và chỗ chuẩn bị lên bàn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và - HS theo dõi và nhận xét trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - GV nhận xét 2.2 Trò chơi mở rộng vốn từ chim Con gì biết đánh thức người vào chóc - GV chia lớp thành nhóm – phát buổi sáng ? ( gà trống ) Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng cho nhóm lá cờ - Phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn người ? ( vẹt ) (8) vòng + Vòng 1: GV đọc lần lựơt câu đố các loài chim Mỗi lần GV đọc các nhóm phất cờ giành quyền trả lời, đội nào nhanh, trả lời đúng khen, sai không khen + Vòng GV yêu cầu các nhóm đọc câu đố Nhóm đọc câu đố, nhóm giành quyền trả lời và đổi lại Nếu nhóm trả lời câu đố thì điểm, không …thì đội câu đố bị trừ điểm - GV theo dõi các nhóm chơi - GV tổng kết, đội nào giành nhiều điểm thì đội đó thắng 2.3 Viết đoạn văn ngắn loài chim hay gia cầm mà em biết + Em định viết chim gì ? + Hình dáng chim đó nào ( lông nó có màu gì ? To hay nhỏ ? …) + Em biết hoạt động nào chim đó? - GV gọi vài HS làm miệng trước lớp - GV nhận xét, sửa sai Vận dụng, mở rộng: - Gọi HS đọc bài làm trước lớp - GV tuyên dương HS làm tốt - Về nhà học bài cũ - Nhận xét, đánh giá tiết học Con chim này còn gọi là chim chiền chiện ( sơn ca ) Con chim nhắc đến bài hát có câu: “ luống rau xanh sâu phá, có thích không …( chích bông ) Chim gì bơi giỏi sống Bắc Cực ? ( cánh cụt) Chim gì có khuôn mặt giống với mèo ? ( cú mèo) Chim gì có lông đuôi đẹp ? ( công ) - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp trả lời - HS làm bài vào - HS trình bày - HS đọc bài làm trước lớp Ngày soạn: 27/3/ 2021 Ngày giảng: Thứ 3/30/3/2021 TIN HỌC (2 TIẾT) GV CHUYÊN DẠY TOÁN Tiết 132: SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Số nhân với số nào số nào nhân với - Số chia cho số nào khác - Không có phép chia cho Kĩ : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác Thái độ : Phát triển tư toán học cho học sinh (9) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Bảng cài Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : - HS - GV thu bài toán chấm em - GV nhận xét chung - HS nhắc lại tên bài Khám phá : Giới thiệu bài 2.1 Giới thiệu phép nhân có thừa số là : - Nêu phép nhân x và y/c HS - x = + = chuyển phép nhân này thành tổng - 0x2=0 tương ứng - x 3= + + = + Vậy nhân ? - Tiến hành tương tự với phép tính : - x = - Số nhân với số nào x3 + Vậy nhân ? + Từ các phép tính x ; x - - x = ; x = các em có nhận xét gì kết các phép nhân với số khác ? - Khi ta thực phép nhân số với - GV ghi bảng : x ; x 0 thì kết thu - Khi ta thực phép nhân số nào đó với thì kết phép nhân có gì đặc biệt? - HS nhắc lại *Kết luận : Số nào nhân với 2.2 Giới thiệu phép chia có số bị chia là : - HS nêu phép chia : : = - GV nêu phép tính x = - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị - HS nêu : = chia là Vậy từ x = ta có phép chia : = - Tương tự trên GV nêu phép tính 0x5=0 - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân để - Các phép chia có số bị chia là có lập thành phép chia - Vậy từ x = ta có phép chia : thương =0 - Từ các phép tính trên, các em có - HS nối tiếp nhắc lại nhận xét gì thương các phép chia có số bị chia là *Kết luận: Số chia cho số nào khác (10) *Lưu ý : Không có phép chia cho c.Thực hành : *Bài : Tính nhẩm - GV nhận xét sửa sai *Bài : Tính nhẩm - Tiến hành tương tự BT - GV nhận xét sửa sai *Bài : Số? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS làm miệng theo cột - HS làm miệng - HS lên bảng làm, lớp làm vào x5=0 x=0 :5= :4 =0 - Hs đọc đề bài - Từ trái sang phải 4:4x0=1x0=0 - GV nhận xét sửa sai - HS nhắc lại * Bài : Tính ? Thứ tự thực dãy tính nào ? Vận dụng, mở rộng:: + Nêu các kết luận bài - GV nhận xét, tuyên dương - Về nhà học bài cũ, làm bài tập bài tập - Nhận xét, đánh giá tiết học TIẾNG ANH GV CHUYÊN DẠY -Ngày soạn: 28/3/2021 Ngày giảng: Thứ 4/31/3/2021 TẬP ĐỌC Tiết 27: ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT4 I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc - Tiếp tục kiểm tra tập đọc - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào ? - Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định 2.Kĩ : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 3.Thái độ : ý thức học tập tốt * QTE : Quyền tham gia đáp lời khẳng định, phủ định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc Viết sẵn nội dung bài 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : (11) Khám phá : Giới thiệu bài 2.1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV để các thăm ghi sẵn bài TĐ lên bàn - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - GV nhận xét 2.2 Ôn luyện cách đọc và trả lời câu hỏi Như nào? *Bài tập + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu hỏi “ Như nào ? ” dùng để hỏi nội dung gì ? + Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng nở nào ? + Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “Như nào ?” - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bài tập - GV nhận xét, sửa sai *Bài tập + Bài tập yêu cầu điều gì ? + Chim đậu ntn? - HS lên bốc thăm và chỗ chuẩn bị - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS theo dõi và nhận xét - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi : “ Như nào” ? - Dùng để hỏi đặc điểm - Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ sông - Đỏ rực hai bên bờ sông - Bông cúc sung sướng nào ? - HS lên bảng làm, lớp làm bài tập - Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Chim đậu trắng xoá trên cành cây - Trên cành cây chim đậu nào? + Phải đặt câu hỏi cho phận này a.Chim đậu nào trên cành cây? nào ? - 2,3 cặp thực hành lớp theo dõi nhận - Yêu cầu HS lên thực hành trước lớp xét b Bông cúc sung sướng nào ? - GV nhận xét, sửa sai c Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác - Đáp lại lời khẳng định phủ định + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? người khác - cặp HS khá giỏi thực hành hỏi đáp - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - Quyền tham gia đáp lời phủ định * QTE : Trẻ em có quyền gi ? khẳng định Vận dụng, mở rộng:: + Câu hỏi “Như nào ?” dùng để hỏi - Dùng để hỏi đặc điểm nội dung gì ? + Khi đáp lại lời khẳng định phủ - Thể lịch đúng mực định người khác chúng ta cần phải có thái độ nào? (12) - Về nhà học bài cũ - Nhận xét đánh giá tiết học TOÁN Tiế́t 133: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Giúp học sinh rèn luyện kĩ tính nhẩm phép nhân có thừa số và 0, phép chia có số bị chia là 2.Kĩ : Rèn tính nhanh, đúng chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Vẽ hình bài 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : Khám phá : 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Số - Yêu cầu HS tự tính nhẩm, sau đó nối - HS thực theo yêu cầu GV tiếp đọc phép tính bài 1x1=1 6:1=6 - GV nhận xét ghi bảng x1= 7:1=7 3x1=3 : 1= - Gọi HS đọc bảng nhân và bảng chia 4x1=4 9:1=9 5x1=5 10 : = 10 *Bài : Tính nhẩm - HS đọc + Một số nhân với cho kết - Lớp làm bài vào vở, 2HS làm bảng nào ? - Một số nhân với cho kết là + Khi cộng thêm vào số nào đó thì khác gì với việc nhân số đó với ? + Phép chia có số bị chia là thì kết - Khi cộng thêm vào số nào đó nào? thì số đó tăng thêm đơn vị Còn nhân số với thì kết chính nó - Phép chia có số bị chia là không có kết Bài : Nối (theo mẫu) - Tổ chức thi nối nhanh phép tính với - Chia đội tham gia thi nối các phép tính kết - Nhận xét, tuyên dương đội thắng (13) Vận dụng, mở rộng: - Gọi HS lên đọc thuộc lòng bảng nhân và chia - GV nhận xét - Về nhà học bài cũ, làm BT bài tập - Nhận xét, đánh giá tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng các bài thơ - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?” Ôn cách đáp lời đồng ý người khác 2.Kĩ : Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm 3.Thái độ : ý thức chăm lo học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng - Viết sẵn nội dung BT2 2.Học sinh : Vở BT, Sách Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : Bài : Giới thiệu bài *Kiểm tra học thuộc lòng : - GV để các thăm ghi sẵn bài HTL lên bàn - HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả phút - HS lên đọc bài lớp theo lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc dõi bài - GV nhận xét *Bài : Tìm phận câu TLCH : Vì ? a Sơn ca khô cổ họng vì khát + Câu hỏi “ Vì sao” dùng để hỏi nội - Hỏi nguyên nhân, lí việc nào đó dung gì? + Vì sơn ca khô họng ? - Vì khát + Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “ Vì sao” ? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi vì b Vì trời mưa to, nước suối dâng ngập là :Vì trời mưa to hai bờ - GV nhận xét, sửa sai - HS đọc yêu cầu *Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Vì thương xót sơn ca + Bộ phận nào câu trên in đậm a Vì bông cúc héo lả ? (14) ? b Vì đến mùa đông ve không có a Bông cúc héo lả vì thương xót sơn gì ăn? ca b Vì mải chơi, nên đến mùa đông, ve không có gì ăn - GV nhận xét và sửa sai - HS đọc yêu cầu *Bài 4: Nói lời đáp em các trường hợp sau - Yêu cầu HS đóng vai thể tình a Cô (thầy) hiệu trưởng nhân lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em b Cô (thầy) giáo chủ nhiệm tổ chức cho lớp thăm viện bảo tàng c Mẹ đồng ý cho em chơi xa cùng mẹ - HS đóng vai - Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy (cô) - Thích quá ! chúng em cảm ơn thầy( cô) / Chúng em cảm ơn thầy( cô) Dạ! Con cảm ơn mẹ / Thích quá ! phải chuẩn bị gì mẹ?./ - GV nhận xét, sửa sai - Ta phải có thái độ lịch Củng cố, dặn dò : + Khi đáp lại lời đồng ý người khác - Hỏi nguyên nhân, lí Chúng ta cần phải có thái độ nào? việc nào đó + Câu hỏi “Vì sao” dùng để hỏi nội dung gì ? - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học TẬP VIẾT Tiết 54: ÔN TẬP TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT I MỤC TIÊU: - Kiểm tra học thuộc lòng - Củng cố vốn từ các chủ đề đã học qua trò chơi Đố chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 - ô chữ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định 1’: Học sinh hát Giới thiệu bài 1’: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết * Hoạt động 2: Củng cố vốn từ các Hoạt động học sinh (15) chủ đề đã học - Chai lớp thành nhóm Phát cho nhóm bảng từ SGK, bút màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ Mỗi từ tìm tính điểm Nhóm xong đầu tiên cộng điểm, nhóm xong thứ cộng điểm, nhóm xong thứ cộng điểm, nhóm xong cuối cùng không cộng điểm Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao là nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị bài - Các nhóm học sinh cùng thảo luận để tìm từ - Từ hàng ngang : Sơn Tinh Đông Bưu điện Trung thu Thư viện Vịt Hiền Sông Hương - Từ hàng dọc : Sông Tiền Ngày soạn: 29/3/2021 Ngày giảng: Thứ 5/01/4/2021 TOÁN Tiế́t 134: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Học thuộc bảng nhân, chia - Tìm thừa số, tìm số bị chia - Giải bài toán có phép chia 2.Kĩ : Rèn kĩ làm tính nhanh, đúng, chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Hình vẽ bài 2.Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - – HS - Thu số bài tập để nhận xét - GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài a Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: Tính: - Yêu cầu HS nhẩm tính - GV nhận xét, sửa sai + Khi đã biết x = 10, có thể ghi - Viết vì lấy tích chia kết 10 : và 10 : hay cho thừa số này ta thừa số không, vì ? - HS đọc yêu cầu *Bài Tìm x : (16) - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào thừa số chưa biết phép nhân và bài tập số bị chia chưa biết phép chia x x = 21 x x = 36 - GV nhận xét, sửa sai x = 21 : x = 36 : x= x= Bài : Tìm y - HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa y : = y :4=1 biết phép chia y=4x3 y=1x4 - GV nhận xét, sửa sai y = 12 y= Bài : - Hs đọc đề bài - hs làm bảng lớp, lớp làm VBT Bài giải Mỗi đĩa có số bánh là : - Gv nhận xét 15 : = (cái) Củng cố, dặn dò : Đáp số : cái + Muốn tìm thừa số chia biết ta làm nào? + Muốn tìm số bị chia biết ta làm nào? - Về nhà học bài cũ, làm bài tập bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học CHÍNH TẢ Tiết 53: ÔN TẬP TẬP ĐỌC & HTL ( TIẾT 7) I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra tập đọc - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ở đâu?” - Ôn cách đáp lời xin lỗi người khác 2.Kĩ : Ôn luyện kĩ đặt và TLCH, cách đáp lời xin lỗi người khác 3.Thái độ : ý thức trao dồi tập đọc * QTE: Quyền tham gia đáp lời xin lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc tuần đầu HK2 Viết sẵn BT2 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : + Một năm có mùa? Nêu rõ - HS trả lời mùa + Thơi tiết mùa nào ? - GV nhận xét - HS nhắc lại tên bài Bài : Giới thiệu bài (17) a Kiểm tra tập đọc : - GV để các thăm ghi sẵn bài TĐ lên bàn - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - GV nhận xét b Ôn luyện cách đặt và TLCH: đâu? *Bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bốc thăm và chỗ chuẩn bị - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS theo dõi và nhận xét - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi : “ đâu ?” - Câu hỏi “ đâu ? “ dùng để hỏi địa + Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi nội điểm ( nơi chốn ) a Hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở dung gì ? đỏ rực - Yêu cầu HS đọc câu văn phần a - Hai bên bờ sông - Hai bên bờ sông + Hoa phượng nở đỏ rực đâu ? +Bộ phận nào câu trả lời cho câu hỏi đâu? - Tương tự trên yêu cầu HS làm phần - Trên cành cây b + Vậy phận trả lời cho câu hỏi “ đâu ?”là phận nào ? - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, sửa sai *Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài a Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên - Hai bên bờ sông bờ sông + Bộ phận nào câu trên in - Chỉ địa điểm đậm ? - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu ? + Bộ phận này dùng để làm gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận - Ở đâu trăm hoa khoe sắc? này nào ? b Trong vườn trăm hoa khoe sắc thắm - GV nhận xét, sửa sai *Bài Nói lời đáp em : - Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không a Khi bạn xin lỗi vì bạn đã làm bẩn chê trách nặng lời vì người gây lỗi làm quần áo em phiền em đã biết lỗi mình và xin + Cần nói lời xin lỗi các trường lỗi em hợp trên với thái độ nào? a, Thôi không mình giặt ngay./ Lần sau bạn đừng có chạy qua vũng nước có người bên cạnh nhé - GV gọi nhiều HS thực hành đối đáp - HS thực hành hỏi đáp theo cặp tình a b Thôi, không chị ạ./ Bây - GV nhận xét, sửa sai chị hiểu em là (18) c Dạ, không đâu bác ạ./Dạ, không b Khi chị xin lỗi em vì trách mắng có gì nhầm em c Khi bác hàng xóm xin lỗi vì trách mắng lầm em - Gọi HS thực hành đối đáp tình - Quyền tham gia nói lời xin lỗi - Với thái độ lịch nhẹ nhàng thể b, c ăn lăn chuộc lỗi - GV nhận xét, sửa sai * QTE: Trẻ em có quyền gì ? Củng cố, dặn dò : + Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ nào ? - Về nhà học bài cũ, làm bài tập bài tập TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 1.Kiến thức : - Loài vật có thể sống khắp nơi Trên cạn, nước và trên không 2.Kĩ : Rèn kĩ quan sát, nhận xét, mô tả 3.Thái độ : Biết yêu quý và bảo vệ động vật * GDBVMT:- Nhận phong phú vật - Có ý trức bảo vệ mụi trường sống loài vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 56, 57 Phiếu BT 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : + Hãy kể tên các loài cây sống - HS lên bảng trình bày nước mà em biết ? + Hãy vào hình vẽ SGK nói tên các loài cây và nêu ích lợi chúng ? - GV nhận xét, đánh giá Khám phá : Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài a Hoạt động 1: Kể tên các vật + Hãy kể tên các vật mà em biết ? - HS kể : chó, mèo, khỉ, chim chào mào, chích choè, cá, tôm, cua b Hoạt động : Loài vật sống đâu ? - H1: Đàn chim bay trên bầu trời - Hoạt động nhóm: - Quan sát hình SGK cho biết tên - H2 : Đàn voi trên đồng cỏ, chú voi bên cạnh mẹ thật dễ các vật hình (19) thương - H3: Một chú dê bị lạc đàn ngơ ngác - H4 : Những chú vịt thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ - H5 Dưới biển có nhiều loài cá, tôm + Trong loài vật này loài nào cua sống trên mặt đất ? - Voi, dê + Loài nào sống nước ? - Tôm, cá, cua, vịt + Loài nào sống trên không trung ? - Chim *Kết luận: Loài vật có thể sống khắp - HS nhắc lại nơi trên cạn, nước, trên không c Hoạt động : Triễn lãm tranh *Bước 1: Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm các thành viên tổ để dán - HS tập trung tranh ảnh; phân công và trang trí vào tờ giấy to, và ghi người dán, người trang trí tên và nơi sống vật *Bước : Trình bày sản phẩm - GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm nhóm mình trên bảng - Các nhóm lên treo tranh lên bảng - GV yêu cầu các nhóm đọc to tên các vật mà nhóm mình sưu tầm - Đại diện các nhóm đọc tên các vật theo nhóm: Trên mặt đất nhóm sống đã sưu tầm và phân nhóm theo nơi nước và nhóm bay trên không sống *Kết luận : Trong tự nhiên có nhiều loài vật, Chúng có thể sống khắp nơi : Trên cạn, nước và trên không trung Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng - GDBVMT: Chúng ta làm gì để bảo - Không săn bắt bừa bãi vệ các loài vật? Vận dụng, mở rộng: - Sống trên cạn, nước, không + Loài vật sống đâu ? + Kể tên số loài vật sống trên cạn, trung - HS kể nước, trên không - Về nhà học bài cũ, xem trước bài sau THỦ CÔNG TIẾT 27: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: (20) - Biết cách làm đồøng hồ đeo tay Kĩ năng: - Làm đồng hồ đeo tay - Làm đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối Thái độ: - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV- Mẫu đồng hồ đeo tay giấy - Quy trình làm đồng hồ đeo tay giấy, có hình minh họa - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán - HS - Giấy thủ công, III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Kiểm tra đồ dùng học tập Khám phá : a)Giới thiệu bài Làm đồng hồ đeo tay - Nghe – nhắc lại b)Hướng dẫn các hoạt động : Hoạt động : Quan sát, nhận xét - Quan sát + Đồng hồ đeo tay có phận + Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ nào? + Làm giấy, lá chuối, lá dừa + Vật liệu làm đồng hồ ? - Hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn học sinh các bước Bước : Cắt thành các nan giấy - Ta phải cắt nan giấy màu nhạt dài - Quan sát, theo dõi 24 ô, rộng ô để làm mặt đồng hồ - Cắt và dán nối thành nan giấy khác dài 35 ô, rộng ô để làm dây đồng hồ - Cắt nan dài ô rộng ô để làm đai cài dây đồng hồ (21) Bước : Làm mặt đồng hồ - Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô? (3 ô hình 1) Hình - Tiếp theo ta làm sao? (gấp tiếp hình hết nan giấy Hình Hình hình 3) Bước : Gài dây đeo đồng hồ - Gài đầu nan giấy làm dây đeo vào khe các nếp gấp mặt đồng hồ (H4) Hình - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác vừa gài Kéo đầu nan cho nếp Hình gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5) - Dán nối hai đầu nan giấy dài ô, rộng ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép dán chồng lên ô rưỡi) Bước : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, ,9 và chấm các điểm khác(H6a) - Vẽ kim ngắn ,kim dài phút …Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b) - dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu dây thừa qua đai, ta đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh (H7) Hình 6a Hình 6b Hình Hoạt động : Thực hành - Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Thực hành làm đồng hồ đeo tay (22) - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhận xét đánh giá sản phẩm học - Trưng bày sản phẩm sinh Vận dụng, mở rộng: - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 31/3/2021 Ngày giảng: Thứ 6/2/4/2021 TẬP LÀM VĂN Tiết 27: ÔN TẬP TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra (viết) theo mức độ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ học kì II: - Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 45 chữ/phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi) - Viết đoạn văn ngắn (khoảng 4, câu) theo câu hỏi gợi ý, nói vật yêu thích Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài cẩn thận, đúng chính xác Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề kiểm tra (Tiết 10 trang 81 SGK TV2 tập 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi dộng: Kiểm tra ghi HS - HS lấy ghi để làm bài Khám phá: Giới thiệu bài – ghi bảng a Chính tả: - GV đọc bài Con Vện lần và giới thiệu cách trình bày bài thơ - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ - GV đọc cho HS viết chính tả bài “Con Vện” - Cả lớp viết bài b Tập làm văn: - GV ghi đề bài lên bảng: Dựa vào câu hỏi gợi ý sau, viết đoạn - HS đọc thầm đề bài và câu hỏi gợi ý văn ngắn(khoảng đến câu) để nói vật mà em yêu thích Đó là gì, đâu? Hình dáng vật có đặc điểm gì bật? Hoạt động vật có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? - Y/c HS suy nghĩ làm bài c GV thu KT nhận xét - Cả lớp làm bài (23) Vận dụng, mở rộng: - Nhận xét - Dặn HS ôn bài - Nộp TOÁN Tiết 135: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Học thuộc bảng nhân, chia, vận dụng vào việc tính toán - Giải bài toán có phép chia 2.Kĩ : - Rèn kĩ nhân, chia, vận dụng vào việc tính toán - Giải bài toán có phép chia 3.Thái độ : ý thức tự giác làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Viết bảng bài 2-3 2.Học sinh : Sách Toán, BT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động : - HS - Thu số bài tập để nhận xét Khám phá : - HS nhắc lại tên bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập : *Bài : Tính nhẩm - Hs đọc đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Hs làm VBT, đọc kết trước lớp - GV nhận xét, sửa sai x = 10 10 : = 10 : = *Bài 2: Tính - HS làm bảng, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhân chia trước, cộng trừ sau ? Thứ tự thực phép tính ? 4:4x0=1x0 =0 - GV nhận xét, sửa sai *Bài : Yêu cầu HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán a Tóm tắt Bài giải hộp : 15 cái bút Mỗi hộp có số cái bút là : hộp : cái bút ? 15 : = (hộp) - GV yêu cầu HS tự làm bài Đáp số : hộp b - HS đọc bài toán - GV gọi HS đọc bài toán - HS lên bảng giải, lớp giải vào (24) - GV yêu cầu HS làm bài - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai Vận dụng, mở rộng: - Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ Tiết 27: ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Kiểm tra học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 2) - Mở rộng vốn từ ngữ muông thú - Biết kể chuyện các vật mình biết 2.Kĩ : Biết tìm từ đúng chủ đề, kể chuyện mạch lạc 3.Thái độ : Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - HS nhắc lại tên bài Khám phá : Giới thiệu bài *Kiểm tra đọc: - GV để các thăm ghi sẵn các bài TĐ - HS lên bốc thăm và chỗ chuẩn bị lên bàn - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi nội dung bài vừa - HS theo dõi và nhận xét đọc - GV nhận xét, ghi điểm *Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ - Chia nhóm theo hướng dẫn GV muông thú - Giải câu đố Ví dụ : - GV chia lớp nhóm, phát cho 1.Con vật này có bờm và mệnh nhóm lá cờ danh là vua rừng xanh (sư tử ) - GV phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn Con gì thích ăn hoa ? ( khỉ ) theo vòng Con gì cổ dài ? ( hươu cao cổ ) *Vòng 1: GV đọc câu đố Con gì trung thành với chủ?(chó ) tên vật Mỗi lần GV đọc, các Nhát …? ( thỏ ) nhóm phất cờ để giành quyền trả lời, Con gì nuôi nhà cho bắt nhóm nào phất cờ trước trả lời chuột ? ( mèo )… trước, đúng khen, sai thì 1.Cáo mệnh danh là vật không khen, nhóm bạn nào ? ( tinh ranh ) quyền trả lời 2.Nuôi chó để làm gì ? ( trông nhà ) Sóc chuyền cành nào ? (25) (nhanh nhẹn ) Gấu trắng có tính nào?(tò mò ) *Vòng 2: Các nhóm câu đố 5.Voi kéo gỗ nào?( khoẻ nhanh cho Nhóm câu đố cho nhóm ) 2,…nhóm Nếu nhóm bạn không trả lời thì nhóm câu đố giải đáp và tuyên dương - GV tổng kết, nhóm nào giành nhiều điểm thì nhóm đó thắng - GV tuyên dương nhóm thắng - HS nối tiếp kể chuyện *Bài : Thi kể tên vật mà em biết + Em hãy nói tên các loài vật mà em chọn kể *Lưu ý: Có thể kể tên câu chuyện cổ tích mà em nghe, đọc vật có thể kể vài nét hình dáng, hoạt động vật đó mà em biết t/cảm em với vật - GV nhận xét, tuyên dương HS kể tự nhiên, hấp dẫn Vận dụng, mở rộng: - Về ôn lại bài xem trước bài sau - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TUẦN 27 I MỤC TIÊU: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 27 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì sĩ số lớp tốt * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp * Văn thể mĩ: - Thực hát đầu giờ, và cuối nghiêm túc - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt III KẾ HOẠCH TUẦN 28: * Nề nếp: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp đúng quy định (26) - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 28 - Tích cực tự ôn tập kiến thức học kì - Tổ trực ban trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp * Vệ sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các HĐ ngoài lên lớp IV TỔ CHỨC TRÒ CHƠI: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học (27)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w