1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc

212 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trong các chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THIÊM NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO VÙNG TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THIÊM NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngà nh : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 9.62.01.15 Người hướng dẫ n khoa họ c: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thiêm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Phượng Lê tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức xã, huyện, Sở ngành hai tỉnh Sơn La Lào Cai giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thiêm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ xii Danh mục sơ đồ xiii Danh mục hộp xiv Trích yếu luận án xv Thesis abstract xvii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 2.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 2.2 Cơ sở lý luận thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 10 2.2.1 Khái niệm 10 2.2.2 Vai trị sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giảm nghèo 15 2.2.3 Đặc điểm sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giảm nghèo 17 2.2.4 Mối quan hệ thực hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 18 2.2.5 Nội dung nghiên cứu thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 19 iii 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giảm nghèo 22 2.3 Cơ sở thực tiễn thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giảm nghèo 25 2.3.1 Kinh nghiệm thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giảm nghèo giới 25 2.3.2 Tổng quan hỗ trợ phát triển nông nghiệp Kinh nghiệm thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giảm nghèo Việt Nam 27 2.3.3 Bài học kinh nghiệm thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo cho vùng Tây Bắc 32 Phần Phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Khung phân tích nghiên cứu thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 35 3.2 Phương pháp tiếp cận 36 3.2.1 Tiếp cận theo chu trình sách 36 3.2.2 Tiếp cận theo lĩnh vực hỗ trợ 38 3.2.3 Tiếp cận theo cấp thực sách 38 3.2.4 Tiếp cận theo tiểu vùng 38 3.2.5 Tiếp cận đánh giá tác động tổng thể (Cumulative Impact Assessment – CIA) 39 3.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 3.3.1 Lý chọn điểm nghiên cứu 39 3.3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc 40 3.4 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 44 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 45 3.5 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 47 3.5.1 Phương pháp xử lý thông tin 47 3.5.2 Phương pháp phân tích thơng tin 47 3.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 iv Phần Kết thảo luận 53 4.1 Thực trạng thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 53 4.1.1 Nội dung sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 53 4.1.2 Quá trình thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 60 4.1.3 Kết thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 80 4.1.4 Ảnh hưởng thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo 89 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 100 4.2.1 Nhóm yếu tố thuộc sách 100 4.2.2 Nhóm yếu tố q trình tổ chức thực sách 109 4.2.3 Yếu tố thuộc đặc điểm đối tượng sách địa phương 114 4.3 Giải pháp chủ yếu tăng cường thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo vùng Tây Bắc 127 4.3.1 Quan điểm cho đề xuất sách giải pháp hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 127 4.3.2 Giải pháp chủ yếu tăng cường thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 131 Phần Kết luận kiến nghị 147 5.1 Kết luận 147 5.2 Kiến nghị 149 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 v b Ảnh hưởng đến thu nhập quốc nội nông nghiệp vùng Tây Bắc GDP nông nghiệp vùng Tây Bắc cao mức chung nước, đó, Hịa Bình, n Bái Sơn La chênh lệch so với mức nước từ 7% đến 8% Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người vùng Tây Bắc thấp mức chung nước, tỷ lệ lao động nông nghiệp mức cao xấp xỉ 50% (Tổng cục Thống kê, 2018) Điều chứng tỏ, tình hình phát triển KTXH vùng có đóng góp lớn từ nơng nghiệp, từ đó, PTNN có liên quan đến thu nhập giảm nghèo vùng Muốn giảm nghèo vùng Tây Bắc cần có cải thiện, nỗ lực phát triển nông nghiệp Bảng 4.22 Thu nhập từ nông nghiệp vùng Tây Bắc nước 2018 ĐVT Chỉ tiêu Nông nghiệp GDP Thu nhập BQ/người Tỷ lệ lao động nông nghiệp Cả nước 14,68 Yên Bái 21,9 Lào Cai 13,83 Sơn La 22,28 Điện Biên 19,96 Lai Châu 15,94 Hịa Bình 21,25 % Nghìn 60.865 33,600 61,840 39,772 24,150 30.660 50,700 đồng/năm % 46,36 49,53 49,57 49,78 49,69 49,88 49,63 4.1.4.2 Ảnh hưởng đến an ninh lương thực vùng Tây Bắc Sản lượng lương thực bình quân đầu người/năm tăng từ 442,4 kg giai đoạn 2006-2010 tới 462,87 kg vào giai đoạn 2016-2018 (hay 1,05 lần) Tuy nhiên, mức thấp trung bình nước 50 kg Sơn La tỉnh có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao vùng Tây Bắc (Tổng cục Thống kê, 20102018) Sự tăng lên sản lượng lương thực đầu người chủ yếu tăng suất trồng nhờ tác động việc đưa giống lúa, ngơ có suất cao vào sản xuất Đây thành tựu bật, giúp cho Tây Bắc nói chung, hộ nghèo nói riêng có đủ lương thực, đảm bảo an ninh lương thực vùng nghèo Bảng 4.23 Sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng Tây Bắc Đơn vị tính: Kg/người/năm Vùng Tây Bắc Cả nước Tây Bắc-Cả nước Lào Cai Sơn La Khu vực/Tỉnh 2006-2010 442,4 496,1 -53,7 341 523,45 2011-2015 509,9 547,0 -37,1 398,55 651,6 2016-2018 462,87 516,5 -53.63 444,94 592,2 4.1.4.3 Ảnh hưởng đến diện tích rừng che phủ vùng Tây Bắc Rừng mạnh Tây Bắc Trong năm vừa qua, tác động sách giao đất, giao rừng, diện tích rừng Tây Bắc tăng 92 từ 2.320,1 nghìn năm 2010 tới 2.529,5 nghìn năm 2018 (chiếm gần 20% diện tích rừng nước) Sơn La, Lai Châu, n Bái tỉnh có diện tích rừng cao nước với tỷ lệ diện tích tự nhiên lớn (Tổng cục Thống kê, 2010-2018) Bảng 4.24 Tổng diện tích rừng diện tích rừng tự nhiên vùng Tây Bắc giai đoạn 2010-2018 Đơn vị tính: Nghìn 2010 Tỉnh /Vùng Sơn La Lào Cai Vùng Tây Bắc Cả nước Tây Bắc/ nước (%) Tổng diện tích rừng 625,8 327,8 2.320,1 13.388,1 17,33 2015 Rừng tự nhiên 602,1 258,4 1922,3 10.304,8 18,66 Tổng diện tích rừng 601,1 348,3 2.454,5 14,061,9 17,46 Rừng tự nhiên 573,6 267,1 2011.7 10.175,5 19,77 2018 Tổng diện tích rừng 619,8 361,1 2.529,5 14.491,3 17,46 Rừng tự nhiên 587,7 268,3 2.044,7 10.255,5 20,0 Nhờ vậy, tỷ lệ che phủ rừng tỉnh vùng Tây Bắc tăng từ 42% năm 2010 tới 44,57% vào năm 2018, cao so với mức bình quân nước khoảng gần 3% (Tổng cục Thống kê, 2010-2018) Bảng 4.25 Tỷ lệ che phủ rừng tỉnh vùng Tây Bắc (2010-2018) Đơn vị tính: % Tỉnh Sơn La Lào Cai Vùng Tây Bắc Cả nước 2010 44,1 50,1 42,2 39,5 2012 44,7 51,2 44,6 40,7 2014 2018 44,6 52,8 43,64 40,4 43,5 54,8 44,57 41,7 Tốc độ phát triển 2012/2010 2014/2012 2018/2014 1,36 -0,22 -2,46 2,2 3,13 3,79 5,0 -2,0 3,0 3,04 -0,73 3,22 Kết phân tích tương quan cho thấy tỷ lệ che phủ rừng cao tỷ lệ hộ nghèo giảm hệ số tương quan –0,552 có ý nghĩa thống kê (Đỗ Kim Chung, 2015) Mặc dù triển khai giao đất giao rừng cho hộ, diện tích giao cho hộ quản lý chiếm khoảng 26%, cộng đồng quản lý khoảng 2% Một phần lại UBND xã quản lý lại giao dân nơi khác quản lý người địa phương UBND xã đơn vị có chức quản lý đất rừng, nhiều hộ khơng có đất sản xuất Nhiều hộ dân hộ DTTS khơng có đất Điều tạo tình trạng rừng thiếu chủ thể quản lý, thách thức lớn cho PTNN Tây Bắc Mặt khác, mơ hình sinh kế phát triển lâm sản gỗ, phát triển dược liệu tán rừng phòng hộ, rừng gỗ lớn chưa trọng nhân rộng Hiệu sử dụng đất 93 nông lâm trường số tỉnh chưa cao Một số nơi chưa mạnh dạn cho phép chuyển rừng phòng hộ thành rừng đa mục tiêu vừa phòng hộ, che phủ, vừa tạo thu nhập sinh kế người dân 4.1.4.4 Ảnh hưởng đến thu nhập hộ Theo báo cáo Chính phủ (2019), thu nhập hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ PTSX, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo tăng từ 1520% (giai đoạn 2011-2015), từ 20-25% (giai đoạn 2016-2018) Nhờ thực nỗ lực phát triển kinh tế sách hỗ trợ PTNN, tổng thu nhập thu nhập từ nông nghiệp tỉnh vùng Tây Bắc tăng lên Thu nhập từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu thu nhập người dân, cao mức trung bình nước từ 1,5 đến lần (Tổng cục Thống kê, 2018) Vì vậy, sách hỗ trợ PTNN có đóng góp định đến thu nhập người nghèo Bảng 4.26 Thu nhập bình quân/người/tháng vùng Tây Bắc (2010-2018) ĐVT: Nghìn đồng/người/tháng Tỉnh/ Vùng Tổng thu Lào Cai 819 Sơn La 802 Cả Nước 1387 Trung du MNPB 905 2010 Thu từ % thu NN từ NN 324 39,56 444 55,36 279 20,12 314 34,70 Tổng thu 1468 1178 2637 1613 2014 Thu từ % thu NN từ NN 411 28,00 565 47,96 458 17,37 471 29,20 Tổng thu 2324 1483 3876 2455 2018 Thu từ % thu NN từ NN 472 20,31 692 46,66 516 13,31 514 20,94 Kết điều tra hộ ra, bình quân hộ nghèo nhận 2,6 loại hỗ trợ nông nghiệp Hộ nhận nhiều loại hỗ trợ Thực tế cho thấy, hộ không thuộc diện hộ nghèo nhận sách hỗ trợ PTNN Những hộ thuộc vùng thuộc Chương trình 135 số dự án hỗ trợ giảm nghèo mang tính chất đặc thù Thực tế cho thấy nông nghiệp sinh kế chủ yếu hộ dân vùng nghèo Tây Bắc Bảng 4.27 Số hỗ trợ nông nghiệp giảm nghèo hộ nhận Tỉnh/Vùng Lào Cai Sơn La Cả vùng Tây Bắc Số hộ nhận hỗ trợ (hộ) 495 414 1.357 Tỷ lệ hộ nhận hỗ trợ (%) 99,0 82,8 87,03 Số hỗ trợ Số hỗ trợ tối đa bình quân hộ nhận /hộ (lượt) (lượt) 2,4 2,0 2,6 Sai số chuẩn 1,3 0,9 1,2 Khơng có khác rõ rệt số hỗ trợ nhận nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ không nghèo Điều cho thấy tính cào bằng, đánh 94 ... Vai trị sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 15 2.2.3 Đặc điểm sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 17 2.2.4 Mối quan hệ thực hỗ trợ phát triển nông nghiệp giảm nghèo 18... phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 53 4.1.2 Q trình thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 60 4.1.3 Kết thực sách hỗ. .. sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc a Hồn thiện công tác ban hành văn hướng dẫn thực sách Kết phân tích thực trạng thực sách hỗ trợ PTNN giảm nghèo vùng Tây Bắc

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Chính phủ (2019a). Báo cáo “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về Chương trình MTQGGNBV trên địa bàn vùng DTTS, miền núi giai đoạn 2012-2018”, Số 255/BC- CP, ngày 12 tháng 6 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về Chương trình MTQGGNBV trên địa bàn vùng DTTS, miền núi giai đoạn 2012-2018
25. Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai và Phạm Phương Hồng (2013). Nghiên cứu các mô hình giảm nghèo của các đối tác quốc tê ở Việt Nam, dự án “Hỗ trợ thực hiện Nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững (2011-2020) và Chương trình mục tiêu quốc gia về Giảm nghèo bền vững (2012- 2015)” - dự án PRPP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ thực hiện Nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững (2011-2020) và Chương trình mục tiêu quốc gia về Giảm nghèo bền vững (2012-2015)
Tác giả: Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai và Phạm Phương Hồng
Năm: 2013
48. Ủy ban thường vụ Quốc hội 13 (2014). Báo cáo kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005-2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005-2012
Tác giả: Ủy ban thường vụ Quốc hội 13
Năm: 2014
64. Greene, W.H. (2003). Econometric Analysis, 5th edition. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. URL http://pages.stern.nyu.edu/~wgreene/Text/tables/tablelist5.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometric Analysis
Tác giả: Greene, W.H
Năm: 2003
75. Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun (2004). “The 8-7 National Poverty Reduction Program in China-The National Strategy and Its Impact”, Scaling Up Poverty Reduction:A Global Learning Process and Conference Shanghai, May 25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 8-7 National Poverty Reduction Program in China-The National Strategy and Its Impact
Tác giả: Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun
Năm: 2004
1. ActionAid Quốc tế tại Việt Nam và Oxfam (2013). Mô hình giảm nghèo và vai trò của thiết chế thôn bản trong giảm nghèo tại một số cộng đồng DTTS điển hình ở Việt Nam. Truy cập 15/2/2019 tại https://www.oxfamblogs.org/vietnam/2013/06/03/mo-hinh-giam-ngheo-tai-mot-so-cong-dong-dan-toc-thieu-so-dien-hinh-o-viet-nam/ Link
27. Nguyễn Thị Mỹ Dung và Đinh Thị Mỹ Hạnh (2019). Kinh nghiệm từ mô hình nhóm tự giúp đỡ trong phát triển tài chính vi mô tại Ấn Độ-Gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 15 năm 2019. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2020 tại http://thitruongtaichinhtiente.vn/kinh-nghiem-tu-mo-hinh-nhom-tu-giup-do-trong-phat-trien-tai-chinh-vi-mo-tai-an-do-goi-y-cho-viet-nam-23839.html Link
30. Phan Xanh (2019). Vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Cần có giải pháp căn cơ về đất ở, đất sản xuất. Truy cập ngày 16/08/2019 tại http://quochoi.vn/hoidongdantoc/giamsat/Pages/home.aspx?ItemID=370 đăng ngày 29/06/2019 Link
34. Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Cao Thịnh, Nguyễn Thị Nhung và Tạ Thị Khánh Vân (2017). Tổng quan thực trạng Kinh tế - Xã hội của 53 dân tộc thiểu số dựa trên kết quả phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế-xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015. Truy cập ngày 13/10/2019 website: https://www.undp.org Link
49. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2014, Trang thông tin điện tử Ủy Ban thường vụ quốc hội, Kinh nghiệm giải quyết đói nghèo cho Việt Nam của một số nước. Truy cập ngày 12/11/2019 tại http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen-sau/item/104-kinh-nghiem-giai-quyet-doi-ngheo-cho-viet-nam-cua-mot-so-nuoc Link
51. Africa Development Bank Group (2001). Uganda Poverty Alleviation Project: Project Performance Evaluation Report (PPER). Visited on 20/01/2014 on http://www.afdb.org Link
55. Asian Development Bank (ADB) (2017). Supplementary Environmental & Social Studies. Volume 10 Cumulative Impact Assessment. https://www.adb.org/sites/default/files/project-documents/49223/49223-001-esia-01l.pdf Link
66. Open Government Licence. (2016). Social Network Analysis: ‘How to guide’ https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/file/491572/socnet_howto.pdf Link
67. McLeod, S. A. (2019). Likert scale. Simply Psychology. https://www.simplypsychology. org/likert-scale.html Link
2. Bộ Chính trị (2012). Kết luận số 26-KL/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 01-7-2004 nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2020 Khác
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017, 2018). Báo cáo Kết quả thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2016 và kế hoạch thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2017. Báo cáo số 2485/BC-BKHĐT, 2017 Khác
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2012) Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012- 2015 Khác
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015). Báo cáo Sơ kết, đánh giá 06 năm thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo, Số 33/BC-LĐTBXH Khác
6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2017). Quyết định Phê duyệt Kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo, 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều, áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Số 945/QĐ-LĐTBXH, ngày 22 tháng 06 năm 2017 Khác
7. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2018). Kết luận Thanh tra Về việc thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Số 548/KT-TTr, ngày 13 tháng 11 năm 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w