Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 11 Kết cấu đề tài 11 B.NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN VÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 121 1.1 Các vấn đề liên quan đến đề tài 11 1.1.1 Khái niệm hoa văn, hoa văn trống đông Đông Sơn .121 1.1.2 Khái niệm áo dài, áo dài đại 14 1.2 Sơ lược hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế áo dài 15 1.2.1 Đặc trưng hoa văn trống đồng Đông Sơn…………………… 16 1.2.2 Áo dài Việt Nam từ truyền thống tới đại 17 Tiểu kết chương 1………………………………………………………………… 18 CHƯƠNG 2: HOA VĂN TRANG TRÍ TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN TRÊN ÁO DÀI VIỆT NAM 19 2.1 Hoa văn trang trí mặt trống đồng Đơng Sơn 19 2.1.1 Các loại đề tài hoa văn trang trí 19 2.1.2 Các kiểu bố cục hoa văn trống đồng Đông Sơn 19 2.1.3 Tính ưu việt hoa văn trang trí trống đồng Đông Sơn…………………….20 2.2 Các sưu tập áo dài sử dụng hoa văn trống đồng Đông Sơn…………….22 2.2.1 Trong kiện văn hóa……………………………………………………21 2.2.2 Trong đời sống xã hội……………………………………………………… 21 2.2.3 Thành tựu hạn chế trang trí áo dài với hoa văn trống đồng Đông Sơn………………………………………………………………………………….21 2.3 Yếu tố tác động đến thiết kế áo dài ………………………………………….22 2.3.1 Yếu tố văn hóa 22 2.3.2 Yếu tố xu hướng …………………………………………………………… 23 2.3.3 Yếu tố khoa học công nghệ kỹ thuật 24 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI HOA VĂN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 26 3.1 Giá trị thẩm mỹ 26 3.2 Giá trị quảng bá du lịch 27 3.3 Giá trị kinh tế .27 Tiểu kết chương 3…… 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 33 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nền văn hóa Đơng Sơn cách ngày niên đại khoảng 2500 năm, văn hóa phát triển rực rỡ mà nghiên cứu, ta hết từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác thành tựu văn hóa Những kỹ thuật đúc đồng, kỹ thuật chạm khắc chìm nổi, đặc biệt nghệ thuật tạo hình với hoa văn trang trí ước lệ, tượng trưng chạm khắc mặt trống đồng Đông Sơn biểu cho thấy tư thẩm mỹ người Việt cổ có bước phát triển vượt bậc Trống đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn đúc nhiều quy mô khác Trong số có có quy mơ đồ sộ dù quy mô nào, trống đồng giữ hình dáng cân đối, hài hịa, thể trình độ kỹ thuật phát triển đến mức tinh xảo Trên mặt trống thân trống lại chạm khắc hoa văn cầu kỳ, cân xứng, miêu tả chân thực sống người Việt thời kỳ khai quốc Trống đồng vừa nhạc khí, vừa vật thiêng văn hóa người Việt cổ Tiếng trống đồng ngân lên nghi lễ tôn giáo, ngày hội hè chiến chống quân xâm lược Ngoài chức nhạc khí, trống đồng cịn mang ý nghĩa tâm linh quyền lực Chiếc trống đồng lớn Việt Nam phát sát chân núi Nghĩa Lĩnh – Phú Thọ, nơi đặt đền thờ Vua Hùng, chứng tỏ trống đồng vật thiêng nhà nước Văn Lang dùng làm linh vật tế lễ Mặt trống có tâm hình mặt trời, xung quanh hình ảnh sống sản xuất người, hình ảnh từ thiên nhiên, chim mng, thú… Hình ảnh hoa văn mặt trống thể tín ngưỡng phồn thực - tín ngưỡng tơn thờ sinh sôi nảy nở vạn vật tự nhiên, tục thờ mặt trời người Việt cổ Hoa văn trống đồng Đơng Sơn tiêu biểu cho văn hóa Đơng Sơn, bảo vật q báu văn hóa Việt Nam, tích tụ tinh hoa dân tộc suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Trong dịng chảy văn hóa nghệ thuật truyền thống, giá trị nghệ thuật hoa văn trang trí trống đồng Đơng Sơn ln độc đáo, đặc trưng kỹ thuật khắc chạm khuôn tạo hoa văn chìm nổi, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt người thời kỳ đầu dựng nước, họa tiết trang trí ln diễn tả theo tư động như: múa, giã gạo đánh trống, bơi chải, hình chim bay, nhảy nhót thể vui tươi, chạm khắc lối sống, trang phục người xưa thể sống vui tươi, gần gũi thiên nhiên Hoa văn phần thiếu trang phục rộng trang trí mỹ thuật ứng dụng Hoa văn yếu tố thẩm mỹ có giá trị, trội sản phẩm tạo hình, việc sử dụng hoa văn thiết kế trang phục góp phần làm tăng giá trị thẩm mỹ cho trang phục, đồng thời nhà thiết kế dùng hoa văn phương tiện để biểu đạt giá trị sống, tư thẩm mỹ khẳng định khả sáng tạo Hoa văn trang phục truyền thống nói chung hoa văn trống đồng Đơng Sơn nói riêng giá trị nhân văn, ngôn ngữ biểu đạt đời sống tín ngưỡng, xã hội cộng đồng theo suốt chiều dài lịch sử Hoa văn trang trí trống đồng Đơng Sơn mang tính biểu tượng, ước lệ cách điệu cao, đường nét hoa văn đơn giản sinh động, tự nhiên với hình ảnh quen thuộc hình chữ S, hình người, chim, thú, nhà, thuyền… Trong năm gần đây, xu hướng thiết kế trang phục lấy ý tưởng từ giá trị truyền thống xưa ngày phổ biến Vẻ đẹp, tính ước lệ cao, độc đáo tính huyền bí hoa văn trống đồng Đơng Sơn ý tưởng hấp dẫn nhà thiết kế, nhà nghiên cứu mỹ thuật dân tộc nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Hoa văn trống đồng Đông Sơn ứng dụng thiết kế áo dài nguồn cảm hứng sáng tác định hướng nghệ thuật trang trí tạo hình đại, đường tiếp thu thành văn hoá nhân loại phát huy bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Thiết kế áo dài sử dụng hoa văn trống đồng Đông Sơn đảm nhiệm vai trò quan trọng, đồng hành đời sống người qua nhiều biến động xã hội, có vị trí xứng đáng kho tàng văn hoá dân gian cộng đồng dân tộc Việt Nam Áo dài trang phục gắn bó mật thiết đời sống người phụ nữ Việt, có sức sống tự thân mạnh mẽ, vươn lên tồn phát triển với bao biến chuyển từ trào lưu văn hóa xã hội Do áo dài khơng thể nét đẹp sống người Việt, mà thể tư sáng tạo, thị hiếu, thẩm mỹ văn hóa dân tộc Có thể nói cách khác áo dài sản phẩm mang giá trị nghệ thuật đặc sắc tới công chúng làm lên tên tuổi thời trang Việt làng nghề thời trang Quốc tế Áo dài trở thành đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngồi nước Những cơng trình tiếp cận nghiên cứu áo dài nhiều góc độ, lăng kính khác như: Góc độ mỹ thuật, góc độ văn hóa, góc độ giao lưu tiếp biến văn hóa Mỗi góc độ nghiên cứu, tác giả đưa kết có giá trị khác Tuy nhiên chưa thấy cơng trình nghiên cứu áo dài sử dụng hoa văn trống đồng Đông Sơn góc độ Lý luận Lịch sử Mỹ thuật kết hợp với nghiên cứu sử học để giải vấn đề nghiên cứu nghệ thuật thiết kế áo dài đại Do khoảng trống nghiên cứu áo dài mà học viên đặt hướng nghiên cứu Đặc biệt hơn, hình khắc chạm trang phục người Việt cổ mặt trống, có hình ảnh thể trang phục váy xẻ tà trước sau, tương đồng với hình ảnh kết cấu áo dài Một số nhà thiết kế lấy cảm hứng hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế sản phẩm áo dài thi sắc đẹp thành công, lại hạn chế mặt ứng dụng giá thành đắt Nhưng có xưởng may nhỏ lẻ sử dụng họa tiết trống đồng in mặt vải chạy theo kinh tế thị trường giá rẻ, lại bị hạn chế mặt thẩm mỹ Bản thân học viên nhận thấy tồn mặt hạn chế việc sử dụng hoa văn trống đồng Đơng Sơn vào thiết kế, trang trí áo dài Do học viên chọn đề tài Hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế áo dài đại, để phân tích, đánh giá tính ưu việt điểm khiếm khuyết việc sử dụng hoa văn trang trí áo dài, nhằm góp phần nhỏ tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc, tơn vinh vẻ đẹp theo thời gian áo dài từ truyền thống đến đại Tình hình nghiên cứu Vấn đề hoa văn trang trí trang phục ln coi yếu tố định tính thẩm mỹ cho trang phục nên đề tài tìm hiểu hoa văn, tạo hình mặt trống đồng Đơng Sơn Để khẳng định nghệ thuật hoa văn trống đồng Đông Sơn nghệ thuật văn hoá truyền thống Việt, phù hợp yếu tố thẩm mỹ ứng dụng nghệ thuật vào thiết kế áo dài đại Những năm gần đây, áo dài thời trang hóa với nhiều cách tân, kết hợp nét văn hóa dân tộc với yếu tố thời trang đại, tạo nên nét riêng độc đáo tà áo dân tộc buổi trình diễn tuần lễ thời trang quốc tế thi hoa hậu nước, festival trang trọng Và chủ đề bảo tồn di sản, gìn giữ nét đẹp áo dài hưởng ứng Văn hóa Thể thao du lịch Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch khởi động Dự án chọn lễ phục nhà nước với mẫu lễ phục áo dài nữ nhận 100% ý kiến đồng tình Trong “Bản rập họa tiết Mỹ thuật cổ Việt Nam”, (2000) Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật, nxb Mỹ thuật Hà Nội Cuốn sách nêu Tiến trình phát triển hoạ tiết Mỹ thuật cổ Việt Nam “Hoa văn Việt Nam” Trường đại học MTHN – VMT Nhà xuất Mỹ Thuật Tác giả PGS : Nguyễn Du Chi (2003) Tác giả giới thiệu trình nghiên cứu phân loại hoa văn thời Tiền sử, hoa văn thời Sơ sử theo hình mẫu trang trí hoa văn bọ gậy, hoa văn sóng nước, hoa văn hình thuyền, hoa văn loại cỏ, hoa văn loại hình người nhảy múa v.v Trong số hoa văn có vai trị lớn việc trang hoàng làm đẹp cho sống Hoa văn trang trí lên áo quần, áo quần hoá trang lễ hội Hoa văn điểm tô nhạc cụ chuông đồng, trống đồng, cơng cụ sản xuất rìu, lưỡi xéo Hoa văn nửa đầu thời Phong kiến tác giả phân loại theo mơ típ rồng, phượng, hoa sen, hoa cúc vv Từ mơ típ tác giả phân tích sâu biểu tượng xã hội, mối quan hệ hoa văn với văn hoá khác khu vực Trống Đồng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Phạm Huy Thông (1987) nhận định có mặt loại hình Nghệ thuật trống đồng Việt Nam xuất mặt độc giả ngồi nước Trong có trống đồng Đông Sơn Đỗ Chung (1996) – số 3Tr 21 tác giả Trống đồng Thanh Hóa, nét riêng độc đáo từ góc nhìn Nghệ thuật, giới thiệu phân loại loại trống đồng Thanh Hóa, sách tập hợp số viết chuyên khảo giáo sư, chuyên gia đầu ngành nghiên cứu trống đồng Thanh Hóa Cuốn sách nghiên cứu nhiều loại trống đồng, đặc biệt nghiên cứu nhiều trống đồng Đông Sơn Kiều Quang Chuẩn, 7/2018 “Vang vọng trống đồng Đông Sơn”, nhà xuất Thế giới Cuốn sách nghiên cứu nguồn gốc phân loại trống Đồng theo cách trình bày Catalog khoa học Trong viết “Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam” (qua rập), Viện nghệ thuật – Bộ văn hoá, Trần Lâm Biền – Chu Quang Trứ (1975) Những rập mực vừa mang giá trị khoa học xác, vừa có giá trị nghệ thuật tạo hình xếp theo đề tài theo trình tự thời gian, chưa sưu tầm đầy đủ tất cả, xong với phần cho ta thấy phong phú vốn xưa, tài nghệ cha ông trình phát triển thẩm mỹ Việt Nam nghìn năm qua Đây phần kho tàng văn hoá lưu chữ vốn hoa văn truyền thống Việt Nam tư liệu cần thiết cho nhà nghiên cứu Nhà thiết kế Việt Hùng, 7/2011 “Áo dài Việt Nam truyền thống – đời thường- cách điệu”, Nxb Văn Lang Cuốn sách viết áo dài, biến tấu đưa áo dài Việt Nam thăng hoa từ đời thường sang cách điệu trở truyền thống với mẫu mã đa dạng, độc đáo Như từ nhiều năm nay, có số tác giả nghiên cứu hoa văn hoạ tiết trang trí chưa có chuyên đề nghiên cứu hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế áo dài đại Việt Nam Luận văn tốt nghiệp học viên Phạm Thị Mai Hoa năm 2009 trường Đại học Mỹ thuật Công Nghiệp với đề tài “Ứng dụng hoạ tiết hoa văn truyền thống (Đồng bắc bộ) vào trang phục nữ đại Ở luận văn có tương đồng với đề tài cách trang trí hoa văn truyền thống vào trang phục dạo phố nữ đại Luận văn tốt nghiệp học viên Đặng Thị Huệ năm 2011 - trang sức trường Đại học Mỹ thuật Công Nghiệp với đề tài “Nghệ thuật đồ trang sức văn hố Đơng Sơn” Sự tương đồng đề tài với luận văn nghiên cứu văn hố Đơng Sơn hoa văn đồ đồng Luận văn tốt nghiệp học viên Trịnh Hữu Minh năm 2017 – trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp với đề tài “Hoa văn đồ đồng Đông Sơn thiết kế trang phục đại Việt Nam” Luận văn có tương đồng với đề tài cách ứng dụng, trang trí hoa văn truyền thống vào trang phục đại Do đề tài Hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế Áo dài đại thực sở kế thừa, tham khảo kết đồ án, cơng trình cơng bố nhằm tiếp tục nghiên cứu thiết kế áo dài đại sử dụng hoa văn mặt trống đồng Đơng Sơn thực luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chính, phân tích hoa văn trống đồng Đông Sơn sử dụng trang trí áo dài, qua để thấy giá trị văn hóa nghệ thuật thẩm mỹ tạo hình thiết kế áo dài Mục đích nghiên cứu khác Nghiên cứu lịch sử hình thành thay đổi thiết kế áo dài tiếp xúc với văn hóa Đơng Tây Nghiên cứu yếu tố tác động đến việc sử dụng họa tiết trống đồng Đơng Sơn trang trí áo dài, áo dài đại Đó yếu tố văn hóa trị, khoa học cơng nghệ, xu hướng giao thoa văn hóa Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thành công hạn chế thiết kế áo dài sử dụng hoa văn trống đồng Đông Sơn Nhằm đóng góp vào tính khoa học, định hướng thẩm mỹ thiết kế áo dài phụ nữ Việt sống đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Áo dài truyền thống, áo dài đại phụ nữ Việt Nam sử dụng hoa văn trang trí trống đồng Đông Sơn - Họa tiết, hoa văn mặt trống đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian Từ năm 2001 đến 2021 - Phạm vi không gian Những mẫu áo dài, sưu tập áo dài hai trung tâm thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Bởi Hà Nội Hồ Chí Minh trung tâm có nhiều giao lưu văn hóa nước, quy tụ chuyên gia, NTK có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực may thiết kế áo dài Phương pháp nghiên cứu Để đạt hiệu mục đích nghiên cứu đề phương pháp nghiên cứu để triển khai đề tài tiến hành sở sau: - Phương pháp điền dã (Fieldwork method): Để nghiên cứu tìm hiểu hình thành phát triển áo dài phụ nữ Việt nam, hoa văn trống đồng Đông Sơn học viên cần phải tìm hiểu nguồn gốc áo dài, hoa văn đặc trưng trống đồng Đông Sơn Để tiếp cận vấn đề trên, học viên sử dụng phương pháp điền dã, tham quan triển lãm di sản văn hóa có áo dài, bảo tàng trưng bày vật trống đồng Đông Sơn Nhằm ghi chép, phân tích yếu tố tạo hình thiết kế thơng qua mẫu áo, sưu tập nhà thiết kế, cách tạo hình hoa văn trống đồng Đông Sơn Học viên triển khai phương pháp điền dã theo bước sau: + Thu thập tư liệu: Nhằm hệ thống hóa tài liệu, hình ảnh…đã cơng bố nước liên quan đến áo dài sử dụng họa tiết, hoa văn trống đồng Đông Sơn Thu thập tài liệu giúp cho học viên có sở xác, nhận yếu tố tác động đến quy trình thiết kế áo dài đại + Phân tích tổng hợp: Việc tổng hợp phân tích giúp học viên bước hệ thống hóa q trình phát triển áo dài từ truyền thống tới đại, hoa văn trống đồng mang tính ước lệ cao sử dụng thiết kế áo dài nhà thiết kế + So sánh: Nhằm tìm giá trị bật, khác biệt việc thiết kế áo dài sử dụng hoa văn họa tiết trống đồng Đơng Sơn, thơng qua tư liệu cơng trình nghiên cứu công bố sưu tập trình diễn chương trình với quy mô lớn trưng bày, triển lãm vật di sản - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp (secondary data): Nhằm tham khảo báo khoa học, báo chí, báo mạng, giáo trình, cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến áo dài truyền thống, áo dài đại, đặc trưng đặc điểm hoa văn trống đồng Đông Sơn sử dụng thiết kế áo dài Học viên triển khai phương pháp theo bước: + Nghiên cứu mơ tả: Nhằm thu thập trình bày thơng tin tài liệu áo dài, hoa văn họa tiết trống đồng Đông Sơn Giúp học viên tổng hợp hệ thống sản 10 - Những mặt hạn chế Bên cạnh thành tựu đáng tự hào tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài, hạn chế quan điểm thẩm mỹ thiết kế - Mục học viên trình bày theo hướng mặt hạn chế sử dụng hoa văn trống đồng thiết kế áo dài như: Thẩm mỹ sử dung chất liệu vải, thẩm mỹ khai thác ý tưởng tạo kết cấu với hoa văn trống đồng, 2.3 Yếu tố tác động đến thiết kế áo dài 2.2.1 Yếu tố văn hóa – xã hội Sự biến đổi không ngừng áo dài lịch sử phản ánh tác động biến đổi văn hóa Sự biến đổi văn hóa chịu tác động nhiều yếu tố “khuếch tán hay truyền bá văn hóa” (cultural diffusion), “giao lưu văn hóa” (culture exchange), “tiếp biến văn hóa” (acculturation) “cách tân văn hóa” (cultural innovation)” (Khoa Nhân học, 2016: 203) Như nêu trên, quần dài hai ống có nguồn gốc từ phương Bắc, tác động lớn đến văn hóa ăn mặc người Việt từ thời Bắc thuộc sau kết hợp với áo dài năm thân (dưới thời kỳ nhà Nguyễn) Đây khuếch tán văn hóa, tiếp nhận văn hóa phương Bắc mang tính cưỡng ép Khi văn hóa phương Tây bắt đầu dung nạp vào Việt Nam vào đầu kỷ XX, áo dài trở nên Tây hóa qua cách tân táo bạo số họa sĩ thời Lemur, Lê Phổ Lemur gắn tên tuổi với áo dài tân thời, Lê Phổ gắn tên tuổi với áo dài vừa truyền thống vừa đại Cả hai ông học trường Tây, giao lưu tiếp xúc với văn hóa Tây Phương nên thấy thiết kế hai họa sĩ áo dài mang dáng vẻ văn hóa Tây Phương, áo dài Lemur Rồi đến vào năm 1950-1960, tiếp nhận văn hóa phương Tây trở nên cởi mở hơn, áo dài có xu hướng Tây hóa Tất chi tiết áo cổ hở, ôm sát người nhằm tơn đường cong quyến rũ, chít ben tay giác lăng cho thấy ảnh hưởng văn hóa phương Tây Từ “ben” có nguồn 22 gốc từ tiếng Pháp “pence”, có nghĩa đường chiết (đường chiết ly thu hẹp), hay từ giác lăng xuất phát từ “raglan” Bên cạnh đó, áo dài với chất liệu thổ cẩm thể giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa với dân tộc thiểu số Việt Nam, chất liệu gắn liền với văn hóa trang phục họ Vì vậy, khẳng định áo dài sản phẩm trình giao lưu tiếp biến văn hóa dịng văn hóa Đơng - Tây, với văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 2.2.2 Yếu tố xu hướng Xu hướng hình thành dựa yếu tố: người, chấp nhận, thời gian địa điểm diễn Xu hướng thời trang thường nghiên cứu đến nội dung sau: phom dáng trang phục, màu sắc, phụ kiện, phụ liệu, chi tiết trang trí, hoạ tiết trang trí - Mục học viên xin phép tóm lược đề cương nghiên cứu đến thiết kế áo dài chịu ảnh hưởng văn hóa thời trang – fashion culture thay đổi văn hóa thời trang giới kỷ 21 - Cho đến năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 với sách nhằm thay đổi phát triển đất nước, Việt Nam phần khôi phục lại kinh tế, ổn định trị, việc giao lưu kinh tế, văn hố với nước khu vực giới trở nên linh hoạt Thời trang mà có nhiều khởi sắc, giai đoạn xuất hệ nhà thiết kế đấu tiên kể đến: Minh Hạnh, Sĩ Hoàng … nhà thiết kế bắt đầu thiết kế vốn liếng từ truyền thống dân tộc Áo dài mà cách điệu mạnh mẽ kiểu dáng, thay đổi chất liệu Áo dài chọn làm nguồn cảm hứng để thiết kế trang phục khác, phù hợp với mặc ngày - Những xu hướng thiết kế áo dài bao gồm: xu hướng nghệ thuật trang trí, xu hướng truyền thống, xu hướng đại - 23 2.2.3 Yếu tố khoa học công nghệ kỹ thuật Ở giai đoạn từ năm 2000, công nghệ ngành may mặc phát triển từ tiền đề giai đoạn từ năm 1930 – 1980 Những công nghệ, kỹ thuật tiếp thu mạnh mẽ công nghệ dệt vải, nhuộm màu đa dạng kỹ thuật xử lý tạo họa tiết trang trí Từ hoa văn mang tính biểu trưng ước lệ cao mặt trống đồng Đơng Sơn thấy tư thẩm mỹ, tư cách tạo hình người ln ln tìm phát triển để phù hợp với thực tiễn Vậy NTK áo dài không ngoại lệ, họ tư duy, áp dụng kỹ thuật, khoa học công nghệ vào sản phẩm thiết kế - Mục học viên xin tóm lược lại đề cương hướng nghiên cứu yếu tố khoa học công nghệ kỹ thuật chất liệu, nhuộm màu sắc, kĩ thuật trang trí sản phẩm, sưu tập áo dài sử dụng họa tiết trống đồng Đông Sơn Tiểu kết chương Những thông tin nghiên cứu chương nhiều nói lên rằng, từ xa xưa người Đông Sơn biết sáng tạo nghệ thuật, hướng nghệ thuật quay trở lại cho nhân sinh, cho sống tinh thần Họ sáng tác tác phẩm nhằm phản ánh ca ngợi đẹp tất cộng đồng, dù sống cịn trăm ngàn khó khăn gian khổ xong hoa văn họa tiết mặt trống đồng Đông Sơn cho ta thấy tươi vui rộn ràng đời sống xã hội Cấu trúc họa tiết hoa văn mặt trống đồng Đông Sơn phản ánh rõ lối tư độc đáo kết cấu tạo hình người xưa Hoa văn hình kỷ hà đa dạng mang tính biểu trưng cao, tất đưa đến cảm giác sinh động, thể tự nhiên đời sống người văn hóa Đơng Sơn Dù lên đâu hình thức nào, hoa văn mặt trống đồng Đơng Sơn gợi nhiều liên tưởng có ý nghĩa, đưa đến cho thị giác cảm nhận 24 bố cục hoàn thiện, lạ mắt Từng đồ án hoa văn đơn lẻ kết cấu án hoa văn phức hợp mang nhiệm vụ chứa đựng, chuyển tải thông tin đời sống người thời Hoa văn sản phẩm nghệ thuật độc đáo, song hành với tồn người minh chứng cho khả sáng tạo kỳ diệu, tư thẩm mỹ tinh tế mà chất chứa yếu tố tạo hình khoa học Trải qua bao biến cố, dấu ấn thời gian Hoa văn mặt trông đồng Đông Sơn phát triển giá trị nghệ thuật đỉnh cao dân tộc, trình tiến hóa lâu dài Xu hướng thiết kế trang phục dựa yếu tố truyền thống có nhiều nhà nghiên cứu từ năm trước, lại nở rộ vào năm gần đặc biệt từ cuối năm 2019 đến đầu năm 2021 Ý tưởng truyền thống đề tài độc đáo, giữ vững nét đẹp sống người xưa mang tới giá trị to lớn việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Và ý tưởng thiết kế áo dài đại sử dụng từ hoa văn trống đồng Đơng Sơn lại có ý nghĩa hai giá trị truyền thống song hành nhau, bật cho nhau, khẳng định sắc văn hóa riêng Việt Nam với nước quốc tế 25 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT HOA VĂN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN TRÊN ÁO DÀI HIỆN ĐẠI 3.1 Giá trị thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ (tiếng Pháp: valeur esthétique) giá trị đặc thù, tồn song song với lớp giá trị khác giá trị thực dụng, giá trị đạo đức M.X Kagan 1981, tr 25 “Những vấn đề hình thành giá trị”, viết giá trị thẩm mỹ giá trị nghệ thuật giới giá trị Trong sách Nxb Khoa học, Moxkva Tác giả cho thẩm mỹ giá trị xã hội khác Áo dài Việt Nam không đơn trang phục dân tộc, mà chứa đựng bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa, tính triết lý giá trị thẩm mỹ Điểm qua giai đoạn phát triển lịch sử thấy dấu ấn văn hóa người Việt dần có quan tâm đến trang phục áo dài Áo dài có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, coi trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nếu áo dài phụ nữ trang phục tôn vinh vẻ kín đáo, dịu dàng làm tốt lên nét dun dáng, lịch người phụ nữ Việt, áo dài nam lại trang phục mang nét trang trọng Áo dài gắn bó với đời sống người Việt Nam, biểu tượng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Trang phục áo dài, văn hóa mặc áo dài nét văn hóa sống động, đại diện cho văn hóa Việt Nam cần bảo vệ phát huy giá trị bối cảnh xã hội đương đại Hình ảnh áo dài sử dụng họa tiết, hoa văn trống đồng Đơng Sơn làm trỗi dậy khí hào hùng người Việt xưa Các hoa văn hình kỉ hà dùng kĩ thuật thêu thủ công, thêu máy, in 3d, đắp nổi… với công nghệ đại Dù sử dụng hoa văn trống đồng Đơng Sơn theo cách nào, sản phẩm thời trang hướng tới đích Chân – Thiện – Mỹ 26 - Học viên trình bày theo hướng màu sắc trang trí, đường nét kết cấu thiết kế áo dài sử dụng hoa văn trống đồng Đông Sơn 3.2 Giá trị quảng bá du lịch Áo dài ngày phổ biến xã hội, với đủ biến tấu từ truyền thống tới đại Trong bối cảnh đất nước định hướng thời kỳ hội nhập, trang phục có tính dân tộc, tính sắc trang phục áo dài lại cần người quan tâm giữ gìn nét đẹp áo dài Tà áo dài từ lâu trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ, cho nét đẹp văn hóa Việt Nam Những người làm du lịch tìm giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống áo dài nhằm góp phần phát triển du lịch, khuyến khích khách du lịch khám phá Việt Nam Chủ đề sử dụng họa tiết hoa văn trống đồng Đông Sơn chủ đề nhà thiết kế thời trang đại khai thác Và thường chủ đề sử dụng nhiều tà áo dài đại - Học viên xin phép tóm lược mục hướng phân tích tuần lễ di sản, tuần lễ áo dài kết hợp quáng bá du lịch Những hoạt động trình diễn, trải nghiệm, trưng bày, diễu hành phố Lễ hội Áo dài mang khuynh hướng nghệ thuật trình diễn với tham gia 32 nhà thiết kế thu hút nhiều khách di lịch biết đến 3.3 Giá trị kinh tế Áo dài góp phần phát triển quáng bá du lịch, điều đồng hành trực tiếp với việc thúc đẩy mang lại giá trị kinh tế 27 Tiểu kết chương Chúng ta nhận thấy, xu phát triển lịch sử nhân loại, văn hóa cịn đạt đến giá trị thẩm mỹ, áo dài Việt kết hợp hài hòa hai yếu tố sắc văn hóa tính dân tộc Tìm hiểu Áo dài Việt cho thấy, áo dài niềm tự hào người Việt Nam thành tựu văn hóa có bề dày lịch sử Dù giai đoạn lịch sử nào, áo dài giữ nét văn hóa riêng kết hợp truyền thống đại, giao lưu văn hóa giữ gìn sắc dân tộc Bên cạnh thành tựu, tồn hạn chế học viên đề cập tới nội dung chương Những hạn chế thiết kế áo dài NTK, thợ may đa phần sáng tạo đà, chạy theo lợi nhuận hạn chế kiến thức văn hóa dân tộc Do dẫn tới sáng tạo xa rời với thẩm mỹ truyền thống dân tộc Từ hạn chế học kinh nghiệm cho sáng tạo, thiết kế áo dài người làm thiết kế trình giao lưu hội nhập nay, góp vào việc định hướng tuyên truyền cho hệ trẻ nước giá trị thẩm mỹ, văn minh tiên tiến Cùng với quảng bá hình ảnh đất nước người niềm tự hào vinh danh áo dài phụ nữ Việt bạn bè quốc tế 28 KẾT LUẬN Hoa văn trang phục thời Đơng Sơn nói chung hoa văn áo dài nói riêng thành tố văn hóa quý hiếm, Hoa văn trải theo chiều dài chặng đường lịch sử Hoa văn cài lên đời Hoa văn ngưng đọng giá trị thẩm mỹ, giá trị nhân văn Hoa văn phản ánh tầng văn hóa xã hội Đọc thơng tin từ hoa văn để có cách ứng xử với cộng đồng việc làm cần thiết mang nhiều ý nghĩa khoa học Có nhiều phương tiện để truyền tải thông tin khứ, khứ phản ánh đắn đọng lại yếu tố văn hóa, hoa văn áo dài phương tiện lưu giữ nhữn giá trị lịch sử, hình ảnh hoa văn hiệu Khi xu hướng thời trang đại nghiêng thiết kế thời trang nhanh nhà nghiên cứu đặt nhiệm vụ tìm vị trí hoa văn sử dụng thành công sưu tập thời trang Đối với xu hướng thời trang quốc tế Pháp, Mỹ, Ý v.v điểm nhấn trang phục mảng miếng, hình khối khỏe khoắn tạo đơn giản kiểu dáng trang phục Đối với thời trang châu Á trọng hoa văn họa tiết truyền thống, coi điểm nhấn tạo nên sức sống cho trang phục đại việc làm nhà thiết kế thời trang quan tâm Con đường phát triển thời trang châu Á tách rời xu hướng tiếp cận đại kế thừa giá trị nghệ thuật dân tộc Hoa văn mặt trống đồng Đông Sơn đời hồn thiện tư duy, tính cách tộc người điều kiện địa lý, môi trường sống tập qn Vì ln hàm chứa giá trị văn hóa, nên hoa văn có nhiệm vụ tạo nên linh hồn cho trang phục Sử dụng hoa văn việc tạo hình để làm nên giá trị cho sưu tập thời trang áo dài đại góp phần nâng cao sắc thái thẩm mỹ, gắn kết yếu tố sắc truyền thống 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tham khảo Bùi Quang Thắng, tháng 12/ 2017, Nét Cũ Duyên Xưa, Nxb Lao Động Diệp Trung Bình (1997), Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bắc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc Đồn Thị Tình (2010), Trang phục Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội Đỗ Chung 1996 – số – Tr21, Trống đồng Thanh Hóa, nét riêng độc đáo từ góc nhìn Nghệ thuật, nxb Thanh Hóa Đặng Thị Huệ K9, 2009, Nghệ thuật đồ trang sức văn hóa Đơng Sơn, Đại học MTCN Hà nội Đồn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật Lê Huy Văn, Trần Từ Thành (2010), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹ thuật 33.Phạm Huy Thơng (1987), Trống đồng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 34.Trường đại học MTHN, Viện Mỹ thuật (2000), Bản rập họa tiết Mỹ thuật cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Hỏa Diệu Thúy– 2016 – Số 1-163, Hình tượng chim Lạc Trống Đồng cổ Đơng Sơn Tạp chí VHDG Tạ Đức, 2017, Nguồn gốc phát triển Trống Đồng Đông Sơn, Nxb Thế giới 10.TS Nguyễn Văn Cường (chủ biên) nhóm tác giả: TS Phạm Quốc Qn, TS Nguyễn Văn Đồn; CN Nguyễn Quốc Bình, Ths Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Văn Đoàn 2015, Trống Đồng Việt Nam – giá trị lịch sử nghệ thuật, Nxb Văn hóa dân tộc 11.Phạm Văn Đấu, Trống Đồng Đơng Sơn phát Thanh Hóa 12.Kiều Quang Chuẩn tháng 7/2018, Vang vọng từ Trống Đồng Đông Sơn, Nxb Thế giới 30 13.Phạm Thảo Nguyên, 2018, Áo dài Lemur bối cảnh Phong Hóa & Ngày Nay, Nxb Hồng Đức 14.Trần Quang Đức, phát hành năm 2013, tái 2021, Ngàn Năm Áo Mũ, Nxb Thế giới Công ty Nhã Nam phát hành 15.Nhiều tác giả, tháng 4/ 2012, Huế Tản Văn – Áo Bay Khép Mở Nhiều Tâm Sự, Nxb Hội nhà văn 16.Nguyễn Duy Cẩm Vân, 6/2017, Bài Học Cắt May Áo Dài, Áo Đầm Và Quần Âu, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 17.Việt Hùng 7/2011, Áo Dài Việt Nam - Truyền Thống, Đời Thường, Cách Điệu, NXB Văn Lang 18.Vũ Thị Ánh Ngọc, 2010 Khai thác sử dụng đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam vào hoạt động Văn hóa Du lịch –– Đại học dân lập Hải Phòng 19.Trịnh Hữu Minh, 2015, Hoa văn đồ đồng Đông Sơn ứng dụng thiết kế trang phục đại Việt Nam, Đại học Mỹ thuật công nghiệp 20.Trương Thị Mỹ Châu, Bài luận Áo dài Việt Nam qua thời đại, Khoa Công nghệ may thời trang, Đại học sư phạm kĩ thuật TP HCM 21.Trần Thủy Bình, 04/2009, Giáo trình Mỹ thuật trang phục, nhà xuất Giáo dục việt nam 22.Trần Lâm Biền.1975, Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), Viện nghệ thuật – Bộ văn hoá 23.Trần Lâm Biền (2001), Trang trí Mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hố Dân tộc, Tạp chí văn hoá Nghệ thuật 24.Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Trường Đại học Mỹ Thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật 25.Nguyễn Du Chi, 2001, Trên đường tìm đẹp cha ơng, Viện Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật 31 26.Vi Quang Thọ, 2011, số 5, Tr3 – 80866 -7284 Trống Đồng Đông Sơn – Quốc bảo dân tộc Việt Nam Tạp chí Văn hóa dân gian 27.TS Nguyễn Văn Vịnh (2010), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học 32 PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh học viên sử dụng đề cương cịn nhiều thiếu sót, xin bổ sung, thích chi tiết luận văn nghiên cứu sau 33 34 35 36 ... ngày lễ trọng đại 1.2 Sơ lược hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế áo dài 1.2.1 Đặc trưng hoa văn trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn tên loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn (700 TCN... đại Do đề tài Hoa văn trống đồng Đông Sơn thiết kế Áo dài đại thực sở kế thừa, tham khảo kết đồ án, công trình cơng bố nhằm tiếp tục nghiên cứu thiết kế áo dài đại sử dụng hoa văn mặt trống đồng. .. thuật thiết kế áo dài hoa văn trống đồng Đông Sơn Việt Nam 11 NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN VÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 1.1 Các vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm hoa văn, hoa văn