1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ke hoach bo mon su 7

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 23,34 KB

Nội dung

-Những nét chính về diễn biến ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần theo lược đồ: những trận đánh quyết định như Đông Bộ Đầu k/c lần thứ I ; Tây Kết, Hàm Tử, Chươn[r]

(1)KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP Cả năm: 37 tuần (74 tiết) Học kì I : 19 tuần (38 tiết) Học kì II: 18 tuần (36 tiết) HỌC KỲ I Thời gian Tuần Tuần Tên chương bài Phần một: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Bài 1: Sự hình thành và phát triển XHPK Châu Âu Bài 2: Sự suy vong Tổng Tiết số tiết chương chương trình 12 Chuẩn kiến thức Hiểu được: -Sự đời XHPK Châu Âu -Hiểu biết sơ giản thành thị trung đại: đời, các qua hệ kinh tế, hình thành tầng lớp thị dân Chuẩn kỹ -Biết xác định các quốc gia PK Châu Âu trên đồ -Biết vận dung phương pháp đối chiếu, so sánh để thấy rõ chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK -Miêu tả lãnh địa PK châu Âu (hình 1) và hội chợ thời trung đại (hình 2) Hiểu được: -Bồi dưỡng kĩ quan -Nguyên nhân và hệ các sát đồ, các hướng Ghi chú (2) CĐPK và hình thành CNTB Châu Âu phát kiến địa lí, nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho hình thành QHSX.TBCN Tuần Bài 3: Cuộc đấu tranh giai cấp TS chống PK thời hậu kì trung đại Châu Âu -Nguyên nhân xuất và nội dung tư tưởng phong trào Văn hoá Phục hưng - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp phong trào đến XHPK Châu Âu lúc -Chiến tranh nông dân Đức (nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa) Tuần 2,3 Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến 4+5 Hiểu được: Một số điểm bật kinh tế, chính trị, thành tựu tiêu biểu văn hoá Trung Quốc thời kì PK -Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ vương triều Gúp-ta đến kỉ XIX -Những chính sách cai trị Tuần Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trên biển các nhà thám hiểm các phát kiến địa lí -Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử -Biết cách phân tích cấu giai cấp để mâu thuẫn XH, từ đó thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp TS chống PK -Sưu tầm, chiêm ngưỡng các tác phẩm hội hoạ bật thời Văn hoá Phục hưng -Biết lập bảng niên biểu thứ các triều đại Trung Quốc -Bước đầu biết vận dụng PP lịch sử để phân tích và hiểu giá trị các chính sách XH triều đại cùng thành tựu văn hoá Biết tổng hợp kiến thức bài dòng đầu mục1: Không dạy Muc1: Không dạy (3) Tuần Tuần Tuần Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Bài 7: Những nét chung xã hội phong kiến Ôn tập (phần LSTG) 7+8 10 Tuần Kiềm tra tiết 11 Tuần Trả và sửa và KT 12 Phần II: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XX đến các vương triều và biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời PK -Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại Nắm được: Các quốc gia PK độc lập ĐNÁ (thời điểm xuất hiện, địa bàn) Những nét bật kinh tế, chính trị, văn hoá -Biết sử dụng đồ hành chính Đông Nam Á đế xác định vị trí các vương quốc cổ và PK -Biết sử dụng PP lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử -Nền tảng kinh tế và giai cấp Bước đầu làm quen với Muc1: XHPK PP tổng hợp, khái quát Không dạy -Thể chế chính trị nhà nước hoá các kiện, biến cố PK lịch sử để rút kết luận GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi có Tổng hợp, so sánh, nhận tính khái quát cho HS ôn tập xét lớp Nắm kiến thức Trình bày, giải thích, trọng tâm và nội dung nhận xét các SKLS phần LS giới Nhận xét, lưu ý HS nội HS biết đối chiếu bài sử dung còn sai sót, hướng dẫn hs thầy cô với bài làm cách trình bày cho khoa học mình (4) Tuần Tuần 7,8 thế kỉ XIX Chương I: Buổi đầu độc lập thới Ngô – Đinh – Tiền Lê (TK X) Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời ĐinhTiền Lê tiết 13 14+15 Giúp HS hiểu: Bồi dưỡng kĩ lập Danh sách -Ngô Quyền xây dựng độc biểu đồ, sơ đồ, … 12 sứ quân: lập không phụ thuộc vào các Không dạy triều đại PK nước ngoài, là tổ chức nhà nước -Nắm quá trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh HS hiểu được: -Thời Đinh – Tiền Lê máy nhà nước đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản thời Ngô Quyền -Nhà Đinh và nhà Tiền Lê đã bước đầu xây dựng kinh tế, văn hoá phát triển -Nhà Tống xâm lược nước ta, đã bị quân ta đánh cho đại bại -Công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn công củng cố độc lập và Bồi dưỡng kĩ vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, sử dung đồ… Biết trình bày k/c chống Tống lần thứ theo lược đồ (5) bước đầu xd đất nước Tuần 8,9 Tuần 9,10 Chương II: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI – XII) Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (10751077) tiết 16+17 -Trình bày sơ lược bối cảnh thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô Thăng Long,: nguyên nhân, ý nghĩa -Việc tổ chức lại máy nhà nước, xây dựng luật pháp, tổ chức quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại nhà Lý Rèn cho HS kĩ lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các kiện học bài 18+19 Giúp HS hiểu: *G/đoạn (1075) -Âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống -Nhà Lý chủ động công trước để tự vệ *G/đoạn (1076-1077) -Nắm diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn hai là chiến thắng to lớn quân dân Đại Việt +Nêu tài và công lao Lý Thường Kiệt Rèn kĩ vẽ, sử dụng đồ học và trả lời câu hỏi Tường thuật lại diễn biến theo lược đồ và tranh ảnh, tóm tắt công kháng chiến chống Tống quân dân thời Lý (6) Tuần 10,11 Bài 12: Đời sống kinh tế - văn hoá Tuần 11 Tuần 12 20+21 Ôn tập Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII – XIV) Bài 13: Nước Đại Việt kỉ XIII k/chiến chống Tống (chủ động công trước, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt, huy quân đội đánh đuổi quân Tống xâm lược, chủ động giảng hoà -Miêu tả nét chính tranh kinh tế, XH, văn hoá, giáo dục thời Lý (sự chuyển biến nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp Các giai tầng XH, thành tựu văn hoá tiêu biểu: lập Văn miếu, Quốc tử Giám, mở khoa thi, nghệ thuật phát triển, đặc biệt là kiến trúc và điêu khắc) -Kể số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc tiêu biểu Làm quan phân sánh, đồ quen với sát tranh tích, lập đối chiếu kĩ ảnh, PP bảng so và vẽ sơ 22 Hệ thống hóa kiến thức Biết tường thuật, giải đã học thông qua hệ thống câu thích, so sánh, nhận xét hỏi các SKLS đã học 23+24 Giúp HS nắm: -Trình bày nét chính Rèn kĩ vẽ đồ và chính trị, kinh tế, XH cuối thời sử dụng đồ, PP đối 12 tiết (7) Lý dẫn tới sụp đổ triều chiếu, so sánh đại Lý Trần cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần -Biết nét chính tổ chức máy nhà nước, quân đội thời Trần (quy củ hơn), nông nghiệp (đắp đê, khai hoang) thủ công nghiệp (hình thành các phường hội Thăng Long), thương nghiệp (hình thành nhiều chợ và trung tâm buôn bán) văn hoá, giáo dục thời Trần Tuần 13,14 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) 25+26 27+28 Giúp HS: -Biết tâm xâm lược Đại Việt Mông-Nguyên qua tư liệu lịch sử cụ thể -Những nét chính diễn biến ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên quân dân nhà Trần theo lược đồ: trận đánh định Đông Bộ Đầu (k/c lần thứ I) ; Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương (k/c lần thứ II) vàvân Đồn, Bạch Đằng (k/c lần thứ III) -Tinh thần đoàn kết, tâm k/c quân dân thời Trần qua các kiện, nhân vật lịch sử cụ Biết sử dụng đồ học tập, biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến Sự thành lập nhà nước Mông Cổ mục 1: không dạy (8) thể, tiêu biểu -Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên dười thời Trần Tuần 15 Tuần 16 Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần Bài 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV 29+30 31+32 Giúp HS nắm: -Những khó khăn kinh tế XH Đại Việt sau các kháng chiến chống MôngNguyên -Những chính sách, biện pháp tích cực nhà Trần và tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế-XH Đại Việt phục hồi và phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, Đại Việt ngày càng cường thịnh Giúp HS nắm: -Sự yếu kém vua quan cuối thời Trần việc quản lí và điều hành đất nước ; tình hình kinh tế, xã hội (xuất các đấu tranh nông dân, nô tì) -Giải thích sụp đổ nhà Trần, nhà Hồ thành lập -Nêu các chính sách Hồ Quỳ Giúp HS làm quen với PP so sánh, đối chiếu các kiện lịch sử -Biết liên hệ với công xây dựng đất nước Bồi dưỡng HS kĩ so sánh, đối chiếu các SKLS và kĩ hệ thống, thống kê, sử dụng đồ (9) Ly: cải cách hàng ngũ quan lại, hạn điền, hạn nô; bước đầu đánh giátác động các chính sách cùa Hồ Quý Ly Tuần 17 Tuần 17 Tuần 18 Lịch sử địa phương Bài 2: Tình hình kinh tế - XH Tiền Giang TK XVII đế nửa đầu kỉ XIX Bài 17: Ôn tập chương II và III Chương IV: Đại Việt thời Lê sơ từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX Bài 18: Cuộc kháng chiến nhà 33 Hiểu thực tế thình hình Kĩ so sánh, đối KT – XH Tiền Giang TK XVII – chiếu, lập niên biểu nửa đầu TH XIX 34 Giúp HS: -Củng cố kiến thức Kĩ sử dụng đồ, LSDT thời Lý- Trần – quan sát, lập bảng thống Hồ.(1009-1400) kê -Nắm nhaững thành tựu chủ yếu chính trị, kinh tế, văn hoá Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ 35 Giúp HS nắm : -Những nét chính xâm Rèn cho HS kĩ sử lược quân Minh và thất dụng đồ 12 tiết (10) Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV Tuần 18 Bài tập lịch sử 36 Tuần 19 Ôn tập 37 Tuần 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I 38 bại nhanh chóng nhà Hồ mà nguyên nhân thất bại là đường lối sai lầm không dựa vào nhân dân -Thấy chính sách đô hộ tàn bạo nhà Minh và các khởi nghĩa chống quân Minh đầu TK XV GV hướng dẫn HS làm bài tập lớp Hệ thống hoá các kiến thúc đã Kĩ so sánh, nhận học theo giới hạn chung xét, tổng hợp, lập bảng biểu Xác định kiến thức trọng Kĩ trình bày, diễn tâm làm bài đạt, nhận xét… HỌC KÌ II Tuần 20 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (14181427) 39+40 Giúp HS nắm: -Những nét chính diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ lập địa, ây dựng lực lượng chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động miền Tây Thanh Hóa đến chuyển vào Nghệ An, Tuận Hóa phản công diệt viện và GP đất nước Rèn cho HS kĩ lập niên biểu và tường thuật diễn biến k/n trên đồ (11) -Nhớ tên số nhân vật và địa danh lịch sử cùng chiến công tiêu biểu k/n (vai trò các tầng lớp ND cùng lãnh đạo tài tình máy huy) -Những nguyên nhân chình dẫn đến k/n Lam Sơn (lòng yêu nước đoàn kết ND; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo) và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Tuần 21,22 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ Tuần 23 Bài 21: Ôn tập chương IV 41+42 43+44 45 -Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ -Những điểm chính Bộ luật Hồng Đức -Những nét tình hình kinh tế, XH, VH, GD thời Lê sơ -Một số danh nhân và công trình văn hóa tiêu biểu Rèn lưyện kĩ so MụcII.2 sánh, đối chiếu các nêu có các kiện lịch sử, biết rút giai cấp nhận xét, kết luận MụcIV: Chỉ nêu tên các danh nhân, không cần chi tiết -Khắc sâu kiến thức HS biết sử dụng đồ, LSVN đầu kỉ XV so sánh, đối chiếu các đầu kỉ XVI thời Lê sơ SKLS, hệ thống các -Nắm thành tựu SKLS để rút nhận xét lĩnh vực xây dựng và bảo vệ đất nước (12) Tuần 23 Tuần 24 Tuần 25 Bài tập lịch sử phần chương IV Chương V: Đại Việt các thế kỉ XVI – XVIII Bài 22: Sự suy yếu nhà nước PK tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII) Bài 23: Kinh tế, văn hoá kỉ XVIXVIII 46 -Nắm nét chính tình hình XH, đời sống nhân dân thời Lê sơ Lập bảng thống kê các SKLS thời Lê sơ 15 tiết 47+48 -Trình bày tổng quát tranh chính trị, xã hội VN các TK XVI-XVIII: Sự sa đọa triều đình PK, phe phái dẫn tới mâu thuẫn, xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt nội g/c thống trị -Cuộc đấu tranh nông dân dẫn đến k/n bùng nổ Tây Sơn, Kinh Bắc, Hải Dương -Vẽ lược đồ hoạt động nghĩa quân Trần Cảo(ba lần công Thăng Long, vua Lê phải chạy trốn vào Thanh Hoá) -Xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến các SKLS trên đồ 49+50 *Trình bày tổng quát tranh kinh tế nước: -Nông nghiệp Đàng Trong phát triển nông nghiệp Đàng Ngoài Nguyên nhân dẫn đến khác đó - TCN phát triển: chợ phiên, thị tứ và xuất thêm số -Biết xác định địa danh trên đồ Việt Nam : các làng TC tiếng, các đô thị quan trọng Đàng ngoài và Đàng -Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá Diễn biến các chiến tranh mục II: không dạy (13) thành thị Sự phồn vinh các dân tộc thành thị -Nêu điểm mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học: du nhập Thiên Chúa giáo ; chữ Quốc ngữ đời ; phát triển rực rỡ văn học và nghệ thuật dân gian Tuần 26 Tuần 26,27,28 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài kỉ XVIII 51 -Nêu biểu đ/s cực khổ nông dân và giải thích nguyên nhân chính trạng đó -Kể tên các k/n nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ vài k/n: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa các k/n đó -KN sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh căm phẫn nông dân và các tầng lớp bị trị CQPK -Tập vẽ BĐ , xác định các địa danh… Bài 25: Phong trào Tây Sơn 52+53 54+55 -Từ TK XVIII CQ họ Nguyễn Đàng ngày càng suy yếu, mục nát Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi, oán giận Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bối cảnh đó -Nắm tiến trình k/n Tây Sơn chống PK và chống ngoại xâm: k/n bùng nổ (ở -Dựa theo lược đồ SGK xác định địa danh đã diễn các chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn và lập niên biểu (1771-1789) (đối chiếu với địa danh nay) -Kỉ quan sát và nhận xét các SKLS Muc1:Chỉ nêu tên các khởi nghĩa (14) ấp Tây Sơn năm 1771) ; chiếm đã diễn qua lược đồ thành Quy Nhơn (1773), lật đổ SGK bài 25) chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1777) ; tiêu điệt quân xâm lược Xiêm (1785) ; phong trào Tây Sơn phát triển Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê – Chúa Trịnh, đặt tảng cho việc thống đất nước (1788) ; chống quân Thanh (1788-1789) -Thuật lại số trận đánh quan trọng tiến trình phát triển k/ nông dân Tây Sơn trên lược đồ -Kể tên số nhân vật lịch sử tiêu biểu k/ n Tây Sơn Tuần 28 Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước 56 -Trình bày việc làm chính Rèn kĩ phân tích, Quang Trung kinh tế, lập bảng tóm tắt chính trị, văn hóa -Nêu tác dụng việc làm Quang Trung: góp phần ổn định trật tự XH, phát triển VH và bảo vệ Tổ quốc -Lập bảng tóm tắt công lao chính Quang Trung nghiệp giữ nước, chống ngoại xâm và xd đất nước (15) *GDBVMT: +Việc phục hồi kinh tế, xd văn hóa DT thời Quang Trung đây tập trung vào Chiếu khuyến nông nhằm giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lư vong Những kết thu +Thành tựu văn hóa Tuần 29 Lịch sử địa phương: Bài 3: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 57 Tuần 29 Bài tập lịch sử 58 Tuần 30 Ôn tập 59 Tuần 30 Kiểm tra tiết 60 -Động thái quân Xiêm và quân Tây Sơn trước trận thuỷ chiến Rạch Gầm-Xoài Mút diễn -Diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận thuỷ chiến Rạch Gầm-Xoài Mút -Sự đóng góp nhân Tiền Giang trận thuỷ chiến Rạch Rạch Gầm-Xoài Mút GDBVMT: Củng cố kiến thức đã học về LSVN Từ TK XVI X – XVIII: tình hình chính trị, phong trào nông dân… Biết hệ thống các kiến thức đã học Rèn cho học sinh kĩ mô tả, so sánh, đánh giá các kiện lịch sử, kĩ trình bày diễn biến trận đánh Rạch GầmXoài Mút trên lược đồ KN nhận xét, so sánh, đánh giá các SKLS (16) Tuần 31 Trả và sửa bài KT Chương VI: Việt Nam nửa đầu TK XIX Tuần 31.32 Bài27: Chế độ PK nhà Nguyễn Tuần 33,34 Bài 28: Sự phát triển văn hoá DT cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX 61 Nhận xét, rút kinh ngihệm, lưo ý HS biết đối chiếu bài sử HS lỗ hổng kiến thức thầy cô với bài làm mình 13 tiết 62,63, 64 -Sự thành lập nhà Nguyễn Các Biết nhận xét nội dung chính sách chính trị, kinh tế các hình SGK nhà Nguyễn và tác động nó tới tình hình chính trị và kinh tế XH Việt Nam nửa đầu kỉ XIX -Các k/n ND : k/n Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát: nét chính mục tiêu, người lãnh đạo, thành phần tham gia, kết 65,66, 67 -Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình tiêu biểu thời kì này: tác giả, nội dung chủ yếu, giá trị Những thành tựu giáo dục, khoa học – kĩ thuật ; số tác giả và tác phẩm chủ yếu -Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương phản ánh bất công và tội ác XHPK -Nhận xet tranh dân gian SGK Biết phân tích giá trị thành tựu đạt KH-KT nước ta thời kì (17) Tuần 34,35 Ôn tập chương V và VI 68,69 Tuần 35 Bài tập lịch sử: Phần chương VI 70 Tuần 36 Bài 30: Tổng kết 71 Tuần 36,37 Ôn tập Tuần 37 Kiểm tra học kì II Duyệt cùa Phòng GD&ĐT 72,73 74 này Nắm tình hình chính trị, Kĩ tổng hợp, so phong trào nông dân từ TK XVI sánh, đánh giá các SKLS X – XVIII: Nắm thành lập CĐPK tập quyền nhà Nguyễn, tình hình kinh tế, văn hoá -Lập niên biễu CĐPK nhà Kĩ tổng hợp, so Nguyễn sánh, đánh giá các SKLS -Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình tiêu biểu thời kì này: tác giả, nội dung chủ yếu, giá trị Những thành tựu giáo dục, khoa học – kĩ thuật ; số tác giả và tác phẩm chủ yếu Củng cố kiến thức đã học KĨ so sánh, đối LSTG trung đại và LSVN từ chiếu, phân tích… TK X- TK XIX Hệ thống hóa các kiến thức đã học Củng cố kiến thức đã học VN từ TK X- TK XIX Duyệt BGH Duyệt Tổ trưởng CM Người lập (18)

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:12

w