1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an ngu van 8

458 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập 2: Gợi ý : - Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường - Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình.. Làm BT2 - Soạn bài t[r]

(1)Bé tµi liÖu &Gi¸o ¸n ng÷ v¨n (theo PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH theo chuÈn kiÕn thøc kün¨ng míi n¨m häc 2011-2012) (Dïng cho c¸c c¬ quan qu¶n lÝ gi¸o dôc vµ gi¸o viªn ¸p dông tõ n¨m häc 2011-2012) LỚP Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết đến tiết Tôi học; Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; Tính thống chủ đề văn Tuần Tiết đến tiết Trong lòng mẹ; Trường từ vựng; Bố cục văn Tuần Tiết đến tiết 12 Tức nước vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn văn bản; Viết bài Tập làm văn số Tuần Tiết 13 đến tiết 16 Lão Hạc; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn văn Tuần Tiết 17 đến tiết 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Tóm tắt văn tự sự; Luyện tập tóm tắt văn tự sự; Trả bài Tập làm văn số Tuần Tiết 21 đến tiết 24 Cô bé bán diêm; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu cảm văn tự Tuần Tiết 25 đến tiết 28 (2) Đánh với cối xay gió; Tình thái từ; Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm Tuần Tiết 29 đến tiết 32 Chiếc lá cuối cùng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tuần Tiết 33 đến tiết 36 Hai cây phong; Viết bài Tập làm văn số Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Nói quá; Ôn tập truyện kí Việt Nam; Thông tin ngày trái đất năm 2000; Nói giảm, nói tránh Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Kiểm tra Văn; Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép; Tìm hiểu chung văn thuyết minh Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Ôn dịch thuốc lá; Câu ghép (tiếp); Phương pháp thuyết minh; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Bài toán dân số; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; Chương trình địa phương (phần Văn) Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Dấu ngoặc kép; Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng; Viết bài Tập làm văn số Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn; Ôn luyện dấu câu; Kiểm tra Tiếng Việt (3) Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Thuyết minh thể loại văn học; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; Ôn tập Tiếng Việt Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Ông đồ; Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Kiểm tra học kì I Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ; Trả bài kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Nhớ rừng; Câu nghi vấn Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Viết đoạn văn văn thuyết minh Quê hương; Khi tu hú Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Câu nghi vấn (tiếp); Thuyết minh phương pháp (cách làm); Tức cảnh Pác Bó Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu cầu khiến; Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Ôn tập văn thuyết minh Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Ngắm trăng, Đi đường; Câu cảm thán; Viết bài Tập làm văn số Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 (4) Câu trần thuật; Chiếu dời đô; Câu phủ định; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Hịch tướng sĩ; Hành động nói; Trả bài Tập làm văn số Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Nước Đại Việt ta; Hành động nói (tiếp); Ôn tập luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Bàn luận phép học; Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; Viết bài Tập làm văn số Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Thuế máu; Hội thoại; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Đi ngao du; Hội thoại (tiếp); Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Kiểm tra Văn; Lựa chọn trật tự từ câu; Trả bài Tập làm văn số 6; Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; Lựa chọn trật tự từ câu (luyện tập); Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Chương trình địa phương (phần Văn); Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic); Viết bài Tập làm văn số Tuần 34 (5) Tiết 125 đến tiết 128 Tổng kết phần Văn; Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II; Văn tường trình; Luyện tập làm văn tường trình Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Trả bài kiểm tra Văn; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 7; Tổng kết phần Văn Tuần 36 Tiết 133 đến tiết 136 Tổng kết phần Văn (tiếp); Ôn tập phần Tập làm văn; Kiểm tra học kì II Tuần 37 Tiết 137 đến tiết 140 Văn thông báo; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Luyện tập làm văn thông báo; Trả bài kiểm tra học kì II Ngµy gi¶ng : Tiết + Vaên baûn T«i ®i häc Thanh Tònh (1911-1988) A Mục tiêu cần đạt : KiÕn thøc: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vËt "T«i" ë buæi tùu trêng ®Çu tiªn - Thấy đợc thái độ, cử yêu thơng và trách nhiệm ngời lớn hệ tơng lai - Thấy đợcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ nhà văn Thanh TÞnh KÜ n¨ng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh Thái độ: (6) Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò và biết trân träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy B Các hoạt động dạy học : - Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu… - ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh - Bài ( lấy mục “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) GV Hoạt động 1: Giới thiệu HS Nội dung cần đạt tác giả - tác phẩm ? Bằng hiểu biết cá nhân - Trình bày theo I Giới thiệu tác giả- tác phẩm và qua việc soạn bài, hãy chú thích TGTP Tác giả : - Thanh tịnh(1911-1988) giới thiệu tác giả Thanh trang Tịnh và tác phẩm “ Tôi - Tác phẩm mang văn phong học” ? đằm thắm, êm dịu, trẻo - Bổ sung theo “ Những I Tiếp xúc V/b Tác phẩm “ Tôi học “ : In điều cần lưu ý” trang Tác giả - tác tập “ SGV phẩm Quê” xuất năm 1941 Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc, đọc - HS đọc tiếp II Tiếp xúc văn bản: mẫu đoạn Đọc – Chú thích a Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ - Hướng dẫn đọc chú thích - Tự đọc CT ? VB thuộc thể loại gì? Vì - Trả lời CN nhàng tha thiết b Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 Thể loại : truyện ngắn sao? Phương thức biểu đạt (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) ? VB viết theo - Nhận xét Tự – miêu tả - biểu cảm phương thức biểu đạt ? ? Kỷ niệm ngày đầu tiên Thảo luận Bố cục ( trình tự kể ) đến trường nhân vật “ Theo trình tự thời gian và không (7) tôi” kể theo trình tự gian nào? - Tương ứng với trình tự là đoạn văn nào? Đánh dấu 1-Từ nhớ dĩ vãng SGK ( Từ đầu  “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” - Củng cố máy chiếu - Ghi ND chính 2-Cảm nhận “tôi” trên đường tới vào trường ( Từ “ Buổi mai hôm ấy”  Trên G/V: Như vậy, từ biến - Lắng núi” nghe, - Cảm nhận “ tôi” lúc sân chuyển đất trời vào dịp suy ngẫm trường cuối thu và hình ảnh ( Tiếp  nghỉ ngày nữa” ) em nhỏ rụt rè núp nón – Cảm nhận nhân vật “ tôi” mẹ lần đầu tiên tới trường gọi lớp học ( đoạn còn lại) cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày với kỷ niệm sáng, tái theo trình tự thời gian Kỷ niệm đã sống dậy ào ạt lòng tác giả để thành truyện ngắn này III Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận - Thảo luận lớp - Tâm trạng nhân vật “tôi” tâm trạng, cảm giác ngày đầu tiên học: nhân vật “tôi” không ? Đó là Rất hồi hộp và bỡ ngỡ tâm trạng nào? ? Tâm trạng thể - Trả lời dựa lúc nào? theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? cùng mẹ trên - Quan sát đoạn a Khi cùng mẹ trên đường tới đường tới trường từ “ buổi mai” trường: ngày khai giảng đầu tiên,  “ngọn núi” - Con đường cảnh vật vốn quen (8) nhân vật “ tôi” có cảm - Liệt kê, phân lần này tự nhiên thấy lạ  tự nhận và tâm trạng tích chi tiết cảm thấy có thay đổi lớn lòng nào? - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với quần áo dài, với trên tay - Cẩn thận nâng niu Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút thước các Tâm trạng xuất phát Thảo luận lớp bạn khác  Sự kiện quan trọng : Hôm tôi đâu? học Đó là dấu hiệu đổi khác - Quan sát đoạn tình cảm và nhận thức - Yêu cầu đọc từ “ trước văn cậu bé giàu cảm xúc ngày đầu sân trường Mĩ Lí”  “ rộn tới trường, tự thấy mình đã lớn ràng các lớp” ? – Khi đứng sân - Tìm chi tiết lên b Khi đứng sân trường: trường ngày khai - Thấy sân trường dày đặc người, giảng đầu tiên, nhân vật quần áo sẽ, gương mặt “tôi” thấy nào? vui tươi sáng sủa - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm ? Khi nghe ông đốc gọi tên Thảo luận lớp thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ c Khi nghe gọi tên vào lớp: người vào lớp, nhân (nhận xét chi - Cảm thấy tim ngừng đập, giật vật “tôi” cảm thấy nào? tiết VB) mình lúng túng nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc - Tìm VB nhớ lại qua các chi tiết? Từ và nhận xét (ông đó cho thấy tác giả đã nhớ nói…nhìn… tươi tới ông đốc T/C nào? cười nhẫn nại chờ…) ? Tâm trạng nhân vật - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ phải xa mẹ, “tôi” phải rời bàn dúi đầu vào lòng mẹ khóc (9) tay dịu dàng mẹ theo bạn Thấy mình bước vào thế nào? Tại lại có tâm giới khác và cách xa mẹ bao trạng ấy? hết  vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng ? Những cảm giác nhân - Đọc chi tiết và d Khi ngồi lớp đón học đầu vật “ tôi” nhận nhận xét tiên : bước vào lớp là gì? Hãy lý - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với giải cảm giác đó? người, vật, vừa ngỡ ngàng - Đoạn cuối VB có vừa tự tin  Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ chi tiết “ Một chim… yêu học hành để trưởng thành nhìn theo cánh chim”, “ tiếng phấn thầy cô… đánh vần đọc nói……… nhân vật tôi”? ? Theo dòng hồi tưởng - Trao đổi theo  Thời gian và không gian gắn tác giả trở dĩ vãng Đến cảm nghĩ cá liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đây em có thể lý giải vì nhân đầu tiên đời cắp sách tới thời gian và không trường gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” lại trở thành kỷ niệm không phai tâm trí tác giả? ? Tìm và phân tích các - Tìm các hình * Các hình ảnh so sánh: (máy hình ảnh so sánh ảnh so sánh và chiếu) VB? phân tích - Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy tâm trạng nhân vật và câu (10) chuyện buổi tựu trường đầu tiên tuổi học trò thêm giàu chất thơ, sáng hồn nhiên và đẹp đẽ ? Qua văn bản, tác giả Cảm nhận thái độ, cử khiến em có cảm nhận gì người lớn các em bé lần đầu thái độ người tiên học : lớn các em bé lần - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho đầu tiên học ? - Nêu chi tiết và em; trân trọng tham dự buổi lễ (Gợi ý : các vị phụ huynh, nhận xét quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp ông đốc, và thầy giáo?) cùng - GV bình - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương  Nhà trường và gia đình có trách nhiệm với hệ tương lai Ngôi trường nhân vật “tôi” là ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành ? Nghệ thuật đặc sắc -Thảo luận tổ Đặc sắc nghệ thuật và mức truyện ngắn này là gì? đại diện trình hút tác phẩm: (chú ý bố cục, phương thức bày a Đặc sắc nghệ thuật: biểu đạt - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian ? Theo em, điều gì đã - Trình bày ý - Kết hợp hài hòa kể –miêu tả-biểu hút, hấp dẫn em? (tổng kết = máy chiếu) kiến cá nhân cảm b Sức hút tác phẩm : - Tình truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến người lớn các em nhỏ lần đầu tiên đến trường - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, (11) các hình ảnh so sánh… giàu sức gợi cảm  Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha IV Tổng kết – ghi nhớ ( SGK) - Hướng dẫn đọc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ SGK V.Luyện tập: -Củng cố phiếu - Yêu cầu thực BT1 học tập - Đọc yêu cầu BT Bài tập : Gợi ý - Dòng cảm xúc diễn biến nào buổi tựu trường đầu tiên nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian…) - Dòng cảm xúc bộc lộ sao? + Thiết tha, yêu quí, nhớ cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài) + Trong trẻo : Là cảm xúc tuổi thơ ngày đầu tiên đến trường nên hồn nhiên, sáng, đáng Giao BT nhà yêu , ( lấy chi tiết phân tích) Bài tập 2: Gợi ý : - Nhớ lại chi tiết làm em xúc động buổi tựu trường - Ghi lại cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó văn mình * Dặn dò: - Đọc lại VB & bài ghi lớp - Học ghi nhớ Làm BT2 - Soạn bài (12) nÕu cÇn trän bé liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Tiết3 A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ KÜ n¨ng:- Th«ng qua bµi häc, rÌn luyÖn t viÖc nhËn thøc mèi quan hÖ gi÷a c¸i chung vµ c¸i riªng Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học B Chuẩn bị : - Sơ đồ tròn, phiếu học tập (13) C Các hoạt động dạy học GV HS Vào bài : - Nhắc lại quan Nội dung cần đạt hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa  bài mới… I Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa - Cho HS quan sát sơ đồ SGK -Quan sát sơ đồ hẹp Ví dụ : H: Nghĩa từ động vật  Rộng hơn, vì động vật bao gồm rộng hay hẹp nghĩa thú, chim và cá từ thú, chim, cá ? vì sao? - Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cá nhân  nghĩa từ “thú” rộng so với “ voi, - Nhận xét hưu” nghĩa từ “chim” rộng so với “ tu hú, sáo” nghĩa từ “cá” rộng so với “ cá rô, cá thu” vì thú bao gồm voi, hươu - Chim bao gồm tu hú, sáo - cá bao gồm cá rô, cá thu - Nêu câu hỏi SGK ( tr Trả lời cá nhân  Nghĩa từ “ thú” rộng từ “ voi, 10) hươu”; hẹp từ động vật Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn - Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng từ “ cá rô, mối quan hệ bao hàm  tổng kết ? Vậy em có nhận xét gì - Nhận xét CN mối quan hệ nghĩa rộng, - Lắng nghe và cá thu, hẹp từ động vật vv…” Ghi nhớ : (SGK tr 10) nghĩa hẹp từ ngữ ? bổ sung ý kiến - Yêu cầu HS đọc to ghi - Đọc ghi nhớ nhớ - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào II Luyện tập: Bài tập 1: - HS lên trình Thực theo mẫu SGK sơ đồ bày bảng hình tròn GV Bài tập 2: - Lần lượt tổ làm miệng - Đại diện tổ a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt (14) trình bày nhanh trình bày b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật - Ghi nhanh vào c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn - Thực tương tự bài - Vừa d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3: làm a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô… ngược lại : tìm miệng vừa ghi b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng từ có nghĩa hẹp vào c) bưởi, cam, ổi, mận… d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng… Bài tập 4: Khoanh tròn Thực phiếu a) Thuốc lào b) Thủ quĩ học tập c) bút điện - Gạch chân động từ cùng - Thực theo Bài tập d) hoa tai thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng hướng dẫn Khóc; nức nở; sụt sùi gạch gạch, nghĩa hẹp gạch + Củng cố gạch *Dặn dò : - Học bài, học ghi nhớ - Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi Liªn hÖ §T 0168.921.86.68 Tiết Tính thống chủ đề văn A Mục tiêu cần đạt 1/ KiÕn thøc: - Nắm đợc chủ đề văn - Nắm đợc tính thống chủ đề văn trên hai phơng diÖn néi dung vµ h×nh thøc 2/ KÜ n¨ng: - KÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc x©y dùng c¸c v¨n b¶n nãi, viết đảm bảo tính thống chủ đề Thái độ: (15) - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính quán xác định chủ đề văn B Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: HD tìm hiểu Nội dung cần đạt I Chủ đề văn khái niệm chủ đề văn Tìm hiểu bài: ? Nêu câu hỏi mục I SGK - Dựa vào bài - Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu đọc-hiểu “Tôi sắc thời thơ ấu là buổi đầu tiên học” để trả lời học Sự hồi tưởng gợi lên cảm các câu hỏi giác xao xuyến, bâng khuâng, không thể nào quên tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên ? Nội dung vừa trình bày là -Trình bày chủ - Chủ đề VB “ Tôi học” : Những chủ đề VB “ Tôi học” đề VB kỷ niệm sâu sắc ( tâm trạng và Em hãy trình bày thật ngắn cảm giác) buổi tựu trường đầu gọn chủ đề VB này tiên… ? Như vậy, em hiểu chủ đề -Thảo luận tổ, Khái niệm chủ đề văn bản: VN là gì ? đại diện trình Chủ đề VB là đối tượng và vấn đề -Nhận xét, củng cố bày chính tác giả nêu lên, đặt văn - Nêu câu hỏi 1, mục II SGK (Đây chính là tìm hiểu tính Trả lời CN II Tính thống chủ đề thống VB) VB: Tìm hiểu bài: - Căn vào nhan đề “ Tôi học” Nhan đề cho phép dự đoán VB nói Nhận xét, chuyện “Tôi học” bổ - Căn vào các kỷ niệm buổi sung thảo đầu học “tôi”, đại từ “tôi” và (16) luận lớp các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học - HD phân tích thay đổi lặp lặp lại nhiều lần - Các chi tiết, câu văn, từ ngữ tâm trạng nhân vật “tôi” nhắc đến kỷ niệm buổi tựu buổi tựu trường ? Văn “Tôi học” tập trường đầu tiên đời: “ Hôm tôi học”, “ … kỷ niệm trung hồi tưởng lại tâm trạng mơn man buổi tựu trường…” hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ vv… nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm -Tìm chi tiết  Trên đường học : trạng đó in sâu lòng nhân SGK + Con đường cảnh vật quen, thấy lạ vật? - Những chi tiết từ ngữ nào nêu + Không chơi  học, cố làm bật cảm giác lạ xen học trò thực lẫn bỡ ngỡ nhân vật tôi Trên sân trường : Trường xinh xắn, cùng mẹ đến trường, cùng bạn oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo sợ vào lớp vẩn vơ - Lúng túng, bỡ ngỡ xếp hàng vào lớp (d/c) thấy nặng nề… - Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ  Đó là từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tô đậm tâm trạng và cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” ? Đã biết nào là chủ đề Thảo luận, trình Bài học : VB, qua phân tích chi bày  Văn có tính thống chủ tiết VB cụ thể, em hiểu đề là VB biểu đạt chủ đề đã xác nào là tính thống chủ định, không xa rời hay lạc sang chủ đề đề văn bản? khác ( thể nhan đề, chi tiết, từ ? Làm nào để đảm bảo Thảo luận ngữ vv… )  Cần + Xác định chủ đề thể tính thống đó (17) nhan đề + Thể quan hệ các phần VB, các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại - HD đọc, nhớ nội dung HS đọc to III Ghi nhớ bài học - Hướng dẫn HS thực bài phần ghi nhớ ( tra 12 – SGK IV Luyện tập: Bài tập 1: tập a) Văn “ Rừng cọ quê tôi” viết cây cọ vùng sông Thao, quê hương tác giả - Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng hình cây cọ, gắn bó cây cọ với tuổi thọ tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm, gắn bó cây cọ với người dân sông Thao Khó thay đổi trật tự này vì nó xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõ ràng, rành mạch b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa rừng cọ quê tôi c) Chủ đề thể nhan đề và các ý VB (d/c) d) Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn phần thân bài: + Miêu tả hình dáng cây cọ + Nêu gắn bó mật thiết cây cọ với nhân vật “tôi” + Các công dụng cây cọ sống (18) Bài tập 2: Gợi ý : - Căn vào chủ đề thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề Bài tập 3: Có ý lạc đề, không cần thiết: e, h * Dặn dò: - Xem lại bài - Học ghi nhớ - Làm nốt bài tập còn lại - Soạn bài Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi Liªn hÖ §T 0168.921.86.68 Tiết + Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”) A Mục tiêu cần đạt : KiÕn thøc: Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình thơng mãnh liệt chú mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyªn Hång: §Ëm chÊt tr÷ t×nh lêi v¨n ch©n thµnh, truyÒn c¶m KÜ n¨ng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật Thái độ: (19) Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt bé Hång B Chuẩn bị : - Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn Nguyên Hồng,… - GV+ HS soạn bài C ( Bài mới) Các hoạt động dạy – học: - Kiểm tra bài cũ : + Tác phẩm “ Tôi học “ viết theo thể loại nào? Vì em biết? + Nhắc lại so sánh hay bài “Tôi học” và phân tích hiệu nghệ thuật? - Vào bài : Có kỷ niệm tuổi thơ ngào êm đềm tuổi thơ nhân vật “ tôi” “ Tôi học” Song có tuổi thơ cay đắng dội… “Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng đã kể, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ Bài học hôm giúp ta nhận rõ rung động GV HS Nội dung cần đạt ? Bằng hiểu biết mình, -Giới thiệu dựa I Tiếp xúc văn hãy giới thiệu tác giả vào phần chú Giới thiệu tác giả - tác phẩm Nguyên Hồng và xuất xứ VB thích (*) SGK ( SGK tr 18 – 19) “ Trong lòng mẹ” - GV nhấn lại tác giả và tác phẩm - Hướng dẫn HS đọc : giọng - HS đọc tiếp Đọc – chú thích : chậm, tình cảm, chú ý diễn a Đọc cảm các lời thoại cho phù hợp với nhân vật - đọc mẫu đoạn - Giúp HS tìm hiểu CT và giải -Đọc thầm CT b Chú thích thắc mắc các từ khó SGK - Dựa vào giải thích SGK, em -Trình bày CN Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17 Thể loại: (tiểu thuyết) (20) xếp VB “ TLM” vào thể lại - Hồi ký tự truyện nào? Vì sao? - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức KC-MT-BC GV: Ngôi thứ “tôi” chính là tác giả kể chuyện đời mình cách trung thực Nêu ý kiến em cách - Trình ý kiến, Bố cục xác định bố cục VB này? nhận xét, sung bổ Chia đoạn - Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm xúc mẹ (từ đầu “người ta hỏi đến chứ?”) - Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng - Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểu bố cục VB ta có thể nhận thấy VB để cập đến tâm địa bà cô và tình yêu chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh chú - Cho HS đọc lại phần đầu - HS đọc II Tìm hiểu văn : Nhân vật bà cô : ( Qua cái nhìn VB và tâm trạng chú bé Hồng): ? đoạn văn nhỏ đầu tiên, - Nêu cảm nhận  Hoàn cảnh không gian, thời gian, em biết gì cảnh ngộ sau đọc việc để nhân vật bà cô xuất chú bé Hồng và hoàn cảnh đoạn đầu người mẹ tội nghiệp chú ? ? Nhân vật bà cô thể - Chỉ và phân - Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phải qua chi tiết kể, tả tích chi tiết lo lắng, nghiêm nghị, hay âu yếm nào? hỏi )  Vốn nhạy cảm, chú bé Hồng ? Cử “ cười hỏi” và ND nhận ý nghĩa cay độc câu hỏi có phản ánh đúng tâm giọng nói và trên nét mặt cười “ trạng và tính chất bà ta kịch” người cô (21) hay không? - GV : “ kịch” : nghĩa là bà - Người cô không chịu buông tha, “ giống người đóng kịch trên hỏi luôn” cùng với giọng nói sân khấu – giả vờ “ngọt”, bình thản, nửa mai mắt ? Sau lời từ chối bé Hồng, long lanh chằm chặp nhìn chú bé lời nói, thái độ, nét mặt bà cô ****** tai quái mình sao? Cử “ vô vai tôi cười mà nói …”  giả dối và độc ác “ Mày dại quá đi… và thăm em bé “ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi chứ”  Câu nói thể ác ý, châm ngân dài thật ngọt, thật rõ, chọc, nhục mạ cố tình săm soi, hành nhiên đã xoắn chặt lấy hạ đứa cháu ruột mình Bà ta tâm can tôi ý cô tôi là cay nghiệt, cao tay trước chú muốn” bé đáng thương ? Sau đó, đối thoại tiếp Thảo luận: phân - Tỏ lạnh lùng vô cảm trước tục diễn nào? Việc tích, lý giải đau đớn xót xa đến phẫn uất đứa bà cô mặc kệ cháu “ cười dài cháu, kể đói rách, túng thiếu tiếng khóc”, tươi người chị dâu với thích thú cười kể các chuyện chị dâu mặt mình, lại đổi giọng vô vai - Cử và lời nói ( đổi nghiêm nghị tỏ thương xót giọng) thực là đấu pháp anh trai – bố bé Hồng, tất công Khi thấy đứa cháu đã lên đến điều đó càng làm lộ rõ cùng đau đớn, phẫn uất, bà ta chất gì bà cô? tỏ ngậm ngùi thương xót người đã Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn GV : Tính cách đó là sản bà cô đã phơi bày toàn  Bản chất nhân vật người cô : lạnh phẩm định kiến lùng, độc ác, thâm hiểm Đó là hình phụ nữ xã hội ảnh có ý nghĩa tố cáo hạng người cũ Hình ảnh bà cô gây cho sống tàn nhẫn, khô héo tình máu (22) người đọc khó chịu, căm mủ ruột rà xã hội thực dân ghét chính là nửa phong kiến lúc hình ảnh tương phản giúp tác giả thể người mẹ và tính tình cảm bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt ? Diễn biến tâm trạng bé Tình yêu thương mãnh liệt Hồng nghe câu chú bé Hồng người mẹ bất hỏi và thái độ bà cô hạnh mình nào? a Những ý nghĩ, cảm xúc chú bé trả lời người cô: - Khi nghe người cô hỏi lần Phân tích tâm  Mới đầu nghe cô hỏi : Lập tức đầu… trạng chú bé ký ức sống dậy hình ảnh vẻ Hồng mặt rầu rầu và hiền từ mẹ  phản ứng thông minh xuất phát từ nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ chú bé – Nhận ý nghĩa cay độc trên nét mặt và giọng nói bà cô, không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị rắp tâm - Sau lời hỏi thứ hai cô bẩn xâm phạm  Lòng chú bé thắt lại, khóe mắt - Khi mục đích mỉa mai, nhục cay cay  Lòng đau đớn, phẫn uất không mạ người cô trắng trơn còn nén “ nước mắt tôi ròng phơi bày lời nói thứ ba ròng rớt xuống hai bên mép chan ? Theo em chi tiết “ tôi cười hòa đầm đìa cằm và cổ”  Cố gắng kìm nén nỗi đau xót, tức dài tiếng khóc” có ý tưởi dâng lên lòng nghĩa gì? Trước hoàn cảnh ấy, bà cô ấy, bé Hồng nhỏ bé mà kiên cường, đau xót mà tự hào và đặc biệt (23) dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn - Khi nghe người cô tươi khổ mình  Tâm trạng đau đớn, uất ức dâng cười kể tình cảnh lên cực điểm Lòng căm tức tội nghiệp mẹ mình? cùng bộc lộ chi Dẫn dắt : Sống hoàn tiết ấn tượng với lời văn dồn cảnh với tâm trạng dập, các hình ảnh, động từ mạnh mẽ đau đớn và tủi hờn “ cô tôi chưa dứt câu… mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi” - Cho HS đọc đoạn “ Nhưng - Đọc đoạn văn b Cảm giác sung sướng cực điểm đến giỗ đầu thầy tôi  lòng mẹ : ngã gục sa mạc” Thảo luận  Tiếng gọi cuống quít, mừng tủi, xót xa, hy vọng thể khát khao tình mẹ, gặp mẹ đến cháy bỏng Hình ảnh so sánh đã lột tả tâm trạng hy vọng cùng- thất vọng cùng, đau khổ và hạnh - Đọc đoạn văn tả cảnh bé phúc đến cùng - Đuổi theo xe với cử vội Hồng gặp mẹ , trèo lên xe vã, bối rối, lập cập “ òa lên khóc nằm lòng mẹ nức nở” Giọt nước mắt lần này khác hẳn lần trước; dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện ? Cử chỉ, hành động, tâm - Phân tích chi - Cảm giác sung sướng đến cực trạng chú bé Hồng lúc tiết điểm đứa lòng này nào? mẹ tác giả diễn tả cảm - Thảo luận Cảm nghĩ em đọc hứng đặc biệt say mê cùng đoạn văn ấy? rung động vô cùng tinh tế Đoạn văn tạo không gian ánh sáng, màu sắc hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi Nó là hình ảnh (24) TG bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỷ niệm và ăm ắp tình mẫu tử Chú bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác sung sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì Những lời cay độc người cô, tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc miên man Có thể nói đây là bài ca chân thành, cảm động và tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Qua đoạn trích “ Trong lòng Thảo luận tổ đại Chất trữ tình thấm đượm mẹ” hãy chứng minh văn diện trình bày VB: Nguyên Hồng giàu chất trữ - Tình và nội dung câu tình? chuyện : Hoàn cảnh đáng thương chú bé Hồng; câu chuyện người mẹ phải âm thầm chịu nhiều cay đắng; nhiều thành kiến tàn ác, lòng tin yêu cùng tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ mình - Dòng cảm xúc phong phú chú bé Hồng : nỗi niềm xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, liệt, tình yêu thương nồng nàn thắm thiết - Các thể tác giả : kể + tả+ bộc lộ cảm xúc nhuần nhuyễn, các hình ảnh thể tâm trạng, so sánh gây ấn tượng, giàu sức gợi cảm; lời văn nhiều say mê khác (25) thường viết dòng Qua VB này, em hiểu nào Trả lời CN cảm xúc mơn man dạt dào  Hồi kí là thể kí, viết lại là hồi kí? điều chính mình đã trải qua, ? Cho HS đọc câu hỏi SGK tr Thảo luận đã chứng kiến Gợi ý : 20 - NH: Viết nhiều phụ nữ và nhi đồng - NH : Dành cho phụ nữ và nhi đồng lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng : tác giả diễn tả thấm thía nỗi cực mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trước; thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí phụ nữ và nhi đồng (Qua giọng văn, chi tiết hình ảnh tác giả miêu tả chú bé Hồng và người mẹ bất hạnh chú) Hướng dẫn HS tổng kết dựa - HS đọc to III Tổng kết ghi nhớ : mục tiêu và phần ghi nhớ phần ghi nhớ bài (SGK tr 21 ) (26) liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 Tiết 13 + 14 Lão Hạc - Nam CaoA Mục tiêu cần đạt : (SGV tr 35) KiÕn thøc: Gióp HS: - ThÊy ®c t×nh c¶nh khèn cïng vµ nh©n c¸ch cao quý cña nh©n vËt L·o Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thơng và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng - Thấy đc lòng nhân đạo sâu sắc nhân vật Nam Cao ( qua nhân vật «ng Gi¸o ) KÜ n¨ng: RÌn cho HS kÜ n¨ng ph©n t¸ch nh©n vËt Thái độ: Gi¸o dôc HS biÕt yªu th¬ng, c¶m th«ng quý träng ngêi nghÌo khæ bÊt h¹nh cã t©m hån cao c¶ B Chuẩn bị : - ảnh nhà văn Nam Cao + tuyển tập Nam Cao tập - Phiếu học tập - HS soạn bài, tóm tắt VB GV chuẩn bị bài dạy C Các hoạt động dạy – học : - Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm lý chị Dậu qua đoạn trích “ TNVB” nhận xét em tính cách chị Dậu? - Vào bài : …… GV HS Nội dung cần đạt Hãy giới thiệu tác giả VB - Trình bày cá I Tiếp xúc văn bản: “ Lão Hạc”? GV chốt nhân -Yêu cầu HS đọc phần Tác giả : (SGK tr 45) Đọc- chú thích: tóm tắt nội dung đầu VB - Đọc diễn cảm, chú ý biểu tâm (27) ( Chữ nhỏ): tình cảm Lão trạng, tình cảm, thái độ qua giọng Hạc điệu nhân vật - Tình cảm LH với chó vàng - Sự túng quẫn đe dọa Lão - Đọc phần tóm - Lưu ý chú thích 5, 6,9 , Hạc lúc này tắt chuẩn bị sẵn 10,11,15,21,24, 28, 30,31,40,43 - HD đọc VB và tìm hiểu (Dành phút cho HS tự đọc chú chú thích - Tóm tắt đoạn VB tin chữ to GV củng cố, nhận xét việc HS tóm tắt thích) tóm tắt HS GV dẫn : phần đầu truyện, - Lão Hạc sang nhờ ông giáo: Lão Hạc kể chuyện bán chó, ông ta thấy đã nhiều lần LH nói giáo cảm thông và an ủi lão Lão nói lại ý định bán “ cậu Hạc nhờ cậy ông giáo việc - Cuộc sống Lão Hạc sau đó, Vàng’, cho thấy lão đã suy Thảo luận lớp tính đắn đo nhiều lắm, coi đây là việc hệ trọng “ cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỷ vật anh trai mà lão thương yêu Vậy vì mà cuối cùng lão lại đành lòng bán cậu? Tóm tắt VB cần phân tích thái độ Binh Tư và ông giáo biết việc Lão Hạc xin bả chó - Cái chết Lão Hạc - Bất đắc dĩ phải bán chó: quá nghèo, yếu mệt, sống tiền dành dụm, nuôi thân còn chẳng làm có thể nuôi chó Đó là cách phải làm - Em hãy tìm từ ngữ, hình - tìm phát - Cố làm vui vẻ, cười mếu, ảnh miêu tả thái độ, tâm chi tiết mặt dột nhiên co rúm lại, vết nhăm trạng LH lão kể xô lại, ép nước mắt chảy, đầu chuyện bán cậu Vàng với ngoẹo, miệng mếu máo nít ông giáo? lu lu khóc - Những từ ngữ, chi tiết, - Suy nghĩ nêu ý Lột tả day dứt, ăn năn vì “ già hình ảnh diễn tả điều gì kiến cá nhân này tuổi đầu còn đánh lừa tâm trạng Lão Hạc ? chó”, thể cõi lòng đau đớn, xót xa, ân hận thương tiếc (28) dân trào òa vỡ có người hỏi đến - Em có nhận xét gì nghệ - Trình bày cá Tác giả đã thể chân thật, cụ thể, thuật miêu tả tác giả qua nhân chính xác diễn biến tâm trạng đoạn văn miêu tả Lão Hạc đau đớn dâng lên, không thể kìm nén nỗi đau – phù hợp tâm lý, hình dáng và cách biểu - Xung quanh việc Lão Hạc -Thảo người già luận  Con người sống tình nghĩa, thủy bán “cậu Vàng “, em nhận nhóm; Đại diện chung trung thực  lòng thương thấy Lão Hạc là người trình bày sâu sắc người cha nghèo nào? khổ ( không dám tiêu phạm vào ( Lý phải bán chó – thái đồng tiền, mảnh vườn cố giữ độ sau bán chó…) - GV phân tích thêm tâm -Nghe trọn vẹn cho anh trai) trạng Lão Hạc từ anh trai phẫn chí bỏ phu đồn điền vì không có tiền lấy vợ b Cái chết Lão Hạc - Nguyên nhân nào đã dẫn Suy nghĩ, trình - Nguyên nhân: đến cái chết Lão Hạc? bày cá nhân + tình cảnh đói khổ túng quẫn ( đó là số phận cực đáng thương người dân nghèo trước CMT8) - Tại lão không lấy 30 - Thảo luận lớp + Muốn bảo toàn nhà, mảnh đồng để dành hay bán vườn vườn cho con; không muốn gây dần mà phải tìm đến cái phiền hà cho hàng xóm láng giềng chết? - Qua điều Lão Hạc - Trình bày ý  Lão là người hay suy nghĩ và tỉnh thu xếp và nhờ cậy ông giáo kiến cá nhân táo nhận tình cảm mình là sau đó tìm đến cái chết, người có lòng thương âm thầm (29) em suy nghĩ gì tính cách mà lớn lao, là người có lòng tự Lão Hạc? GV : Rõ ràng là Lão Hạc đã trọng đáng kính âm thầm chuẩn bị chu đáo cho cái chết mình từ bán cậu Vàng - Em có nhận xét gì cái - Thảo luận  Lần đầu tiên đời Lão Hạc chết Lão Hạc ? Tại phải lừa kẻ khác, đó lại là “ cậu Vàng’ lão không dùng cách khác người bạn chí thiết mình, đây êm dịu mà lại chết đau lão phải chết theo kiểu đớn bả chó?) chó bị lừa Dường lão có ý muốn tự trừng phạt ghê gớm  thể , chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quí Lão Hạc Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” Lão Hạc - Em thấy thái độ, tình cảm - Trình bày ý - Thông cảm, thương xót cho hoàn nhân vật “tôi” đến với kiến cá nhân cảnh Lão Hạc lão Hạc nào? ( Chú ý chi tiết diễn - Tìm cách an ủi, giúp đỡ Lão Hạc - Tỏ lòng quí trọng nhân cách tả hành động, cách cư xử Lão Hạc ông giáo, ý nghĩ tình cảnh, nhân vật Lão Hạc) GV nêu câu hỏi ( SGK tr - Thảo luận lớp Chi tiết Lão hạc xin bả chó là 48) chi tiết nghệ thuật quan trọng: Đánh lừa – chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo và người đọc sang hướng trái ngược, điều đáng buồn (1) là người đáng kính, nhân hậu, giàu lòng tự trọng Lão Hạc mà đến đường cùng bị tha hóa  (30) tình truyện lên đến đỉnh điểm Cái chết đau đớn Lão Hạc khiến ông giáo giật mình ngẫm nghĩ : “ đời chưa hẳn đã đáng buồn may mà ý nghĩ mình đã không đúng còn có người cao quí Lão Hạc, lại đáng buồn theo nghĩa khác: Con người có nhân cách cao đẹp Lão Hạc mà không sống, lại phải chết đau - Theo em cái hay  đớn và dội Nghệ thuật TP truyện thể rõ - Truyện kể lời nhân vật “tôi” điểm nào? - Truyện kể lời Trình bày giúp + Câu chuyện gần gũi chân thực nhân vật “tôi” có tác + Câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt dụng + TP có nhiều giọng điệu : tự – trữ tình- triết lý sâu sắc  kết hợp Em còn nhận xét gì NT thực với trữ tình - Bút pháp khắc họa nhân vật tài tác giả Nam Cao qua tình (hình ảnh Lão Hạc) VN này ? - Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, - Yêu cầu HS đọc to ghi nhớ giàu tính tạo hình và sức gợi cảm III Tổng kết – ghi nhớ ( SGK tr 48) IV Luyện tập Nêu câu hỏi ( SGK) Về ý nghĩa nhân vật “tôi” : “Chao ôi!… không ta thương” - Đây là lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa (31) - Khẳng định thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo : Cần phải quan sát, suy nghĩ, nhìn nhận người sống quanh mình lòng đồng cảm, đôi mắt tình thương  tác giả cho người xứng đáng là người biết nhìn ra, trân trọng, nâng niu điều đáng thương đáng quí người - Nêu phương pháp đúng đắn, sâu sắc đánh giá người: phải biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể người khác thì hiểu và cảm thông đúng *Dặn dò : - Đọc lại VB và bài ghi Học ghi nhớ - Làm bài tập - Viết đoạn văn PBCN nhân vật Lão Hạc - Soạn bài ***************************************************** häc k× (32) (33) (34) (35) (36) (37) (38) (39) (40) (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (54) (55) có đầy đủ giáo án ngữ văn liên hệ v¨n ®t: 01693.172.328 hoÆc 0943.926.597 TiÕt73, 74 Nhí rõng ( Thế Lữ ) A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : Thấy đợc “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu Thế Lữ và phong trµo th¬ míi Bµi th¬, qua t©m sù nhí rõng cña Hæ, lµ niÒm khao kh¸t tù ch¸y báng, ch¸n ghÐt s©u s¾c thùc t¹i tï tóng, tÇm thêng, đó là tâm ngời dân Việt Nam nớc 2/ KÜ n¨ng: - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ 3/.Thái độ: -Giáo dục HS: cảm thông với nỗi đau ngời dân xã hội đơng thời vµ biÕt yªu tù B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh - Bài mới: GV HS - Giải thích chung, sơ Lắng nghe ND I.Tiếp xúc văn lược thơ và Giới thiệu "thơ mới" và tác phong trào thơ giả Thế Lữ: (56) (dựa phần lưu ý - SGK - Thơ vàphong trào thơ tr 3- 4,5) (khoảng 1932 - 1945) Hãy trình bày học sinh trình -Tác giả: +Thế Lữ (1907 - 1989 hiểu biết em tác bày (dựa vào CT tên k/s Nguyễn Thế Lữ quê Bắc giả Thế Lữ.Giáo viên SGK) Ninh - là nhà thơ tiêu biểu chốt bổ sung phong trào thơ + Ngoài thơ, ông còn viết truyện, hoạt động sân khấu "Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu TL, là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi thơ Giáo viên đọc mẫu học sinh đọc, Đọc - tìm hiểu chú thích -Chú ý giọng điệu phù - Nhận xét a Đọc hợp với nội dung cảm Chú thích: lưu ý các từ HV và xúc bài thơ từ cổ - Hướng dẫn tìm hiểu II Tìm hiểu văn CT Thể thơ và bố cục bài thơ GV: Đây là sáng a.Thể thơ: chữ tạo thơ trên sở kế thừa thơ và chữ (hay hát nói) truyền thống Bài thơ ngắt làm -2 học sinh b Bố cục: đoạn Hãy cho biết nêu ý kiến - Đoạn và 4: cảnh vườn bách nội thú nơi hổ bị giam cầm dung đoạn? - Đoạn - 3: cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ "tung hoành hống hách ngày xưa" GV: Bài thơ có cảnh - Đoạn 5: Nỗi khát khao và nuối (57) tương phản Với tiếc ngày tháng hào hùng hổ, cảnh trên là thực dĩ vãng tại, cảnh là mộng tưởng, là dĩ vãng Hai cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, vừa phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ, vừa tập trung thể chủ đề - Đoạn chủ yếu thể Thảo luận lớp Phân tích nội dung: tâm trạng hổ a Cảnh hồ vườn bách thú: cảnh ngộ tù hãm - Cảnh ngộ: Chúa muôn loài vườn bách thú Cảnh tự - bị nhốt cũi sắt, thành ngộ cụ thể đồ chơi người, ngang bầy nào và tâm trạng với bọn "dở hơi" "vô tư lự" - chúa sơn lâm? sống tù túng, tầm thường -Tâm trạng: vô cùng căm uất, ngao ngán, đành buông xuôi, bất lực "nằm dài trông ngày tháng dần qua" - Đọc đoạn học sinh đọc Đáng chán, đáng khinh, đáng ? Cảnh vườn bách thú - Nhận xét cá ghét, thứ đơn điệu và cái nhìn nhân buồn tẻ, bàn tay sửa sang, chúa sơn lâm tỉa tót người nên tầm nào thường giả dối, không giống giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, ? Em có nhận xét gì bí hiểm Khổ có giọng giễu với loạt nghệ thuật bài thơ từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt (58) này (gợi ý: từ ngữ liệt nhịp ngắn, dồn dập hai câu đầu, kê liên tiếp, cách ngắt câu đọc liền nhịp, giọng điệu thơ kéo dài ra, giọng chán chường, tác dụng?) khinh miệt GV: Cảnh vườn thú "tầm thường, giả dối" và tù túng mắt hổ đó chính là cái thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn.Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú chính là thái độ họ xã hội - cho học sinh đọc học sinh đọc b Cảnh hổ chốn giang đoạn - Nêu ý kiến cá sơn hùng vĩ nó ? Đọc đoạn và nhân - Đây là đoạn hay bài bài thơ em cảm thấy thơ, miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ nào? và hình ảnh hổ, chúa sơn lâm ngự trị vương quốc nó - Cảnh núi rừng đại Học sinh tìm bổ + Núi rừng đại ngàn: bóng cả, cây ngàn, cái gì lớn sung già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, lao, phi thường thét khúc trường ca dội, hoang Em hãy vu, bí mật là chốn ngàn năm cao từ ngữ phong phú âm u, là cảnh nước non hùng tác giả sử dụng vĩ, là oai linh, ghê gớm để miêu tả cảnh đó? - Trên cái phông + Hình ảnh hổ: bật với rừng núi hùng vĩ đó, vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, với hình ảnh hổ tư "dõng dạc" "đường nào? hoàng": "Lượn thân lá gai, cỏ sắc" Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, (59) vừa mềm mại uyển chuyển chúa sơn lâm Có người nói đoạn Thảo luận nhóm, Đoạn có cảnh, cảnh nào có bài thơ có thể coi đại diện trình núi rừng hùng vĩ tráng lệ với tranh tứ bày ý kiến hổ uy nghi làm chúa tể bình đẹp lộng lẫy Em Cảnh 1: "đêm vàng bên bờ suối" có thể lý giải ý kiến diễm ảo với hình ảnh đó? hổ "say mồi đứng uống ánh trăng (Cho học sinh thực tan" đầy lãng mạn vào phiếu học tập Cảnh 2: Ngày mưa chuyển bốn nhóm) phương ngàn với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vương "ta lặng lẽ ngắm sang sơn ta đổi mới" Cảnh 3: "Bình minh cây xanh nắng gội" chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ GV: Nhưng đó là chúa sơn lâm dĩ vãng huy hoàng Cảnh 4: Cảnh "chiều lênh láng lên nỗi nhớ máu rau rừng" thật dội với da diết đớn đau hổ chờ đợi mặt trời "chết" để hổ Những điệp chiếm lấy riêng phần bí mật ngữ lặp lặp lại đã vũ trụ diễn tả nỗi nhớ tiếc Cảnh nào núi rừng có vẻ đẹp không với vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng và cảnh không bao hổ bật lên với tư lẫm thấy liệt, kiêu hùng chúa sơn lâm ?Em suy nghĩ và cảm đầy uy lực nguôi nhận gì đọc Trình bày ý kiến - Hình tượng hổ vừa là thi sĩ, câu thơ " CN vừa là bậc đế vương rực rỡ lên đêm vàng " hoàn cảnh đây cần chú ý (60) " chiều lênh đến hồn thơ, hồn chữ: Đêm vốn láng "? tối trở thành đêm vàng thơ mộng; ngày mưa vốn buồn bã, đìu hiu lại tạo niềm say mê khác, lối đảo ngữ đắt "ta đợi chết mảnh MT GV: Đoạn bài gay gắt"đã tạo cái hình ảnh thơ tràn kỳ lạ, lớn lao loài hổ: với nó, dòng hoài niệm, TN phải mang tâm hồn lên tương cái ảo xa xôi đã dần bị xứng nó không là nó, nó cái thực thay vào: Sự vươn tới cái vô tận vô cùng chảy chật chội tù túng, bất lực, bế tắc - Nêu câu hỏi 2.c Thảo luận Qua đối lập, tương phản sâu (SGK) sắc cảnh, giới, tác giả III Tổng kết - ghi nhớ đã thể nỗi bất hoà (SGK tr.7) thực và niềm khao khát tự IV Luyện tập mãnh liệt nhân vật trữ tình, đó Câu (SGK) là tâm trạng chung Thơ "nhớ rừng" tràn người dân VN nước đó - đầy cảm xúc mãnh bài thơ công chúng say sưa liệt đón nhận Học thuộc lòng bài Nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn Dặn dò: - Học bài - Soạn bài - Hình tượng hổ bị nhốt trong vườn bách thú đã trở thành biểu tượng thích hợp và đẹp để thể chủ đề bài thơ - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong (61) phú, giàu sức biểu cảm B Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn - bài "Nhớ rừng" nói khổ thơ thứ ba coi là tranh tứ bình? - Bài mới: Vào bài: Em hiểu nào các ông đồ và việc viết câu đối Tết ngày xưa? Giáo viên dẫn dắt vào bài dựa "Những điều cần lưu ý" trang 10- 11 Sách giáo viên G.V H.S Nội dung cần đạt Hãy trình bày - học sinh trình I.Tiếp xúc văn bản: hiểu biết em tác bày giả Vũ Đình Liên? dựa CT Giới thiệu tác giả; SGK - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) quê Hải Dương chủ yếu sống Hà Nội - Thơ ông thương mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ - Hướng dẫn học sinh - học sinh Đọc - tìm hiểu chú thích đọc (giáo viên đọc đọc a Đọc: lưu ý đọc với giọng luyến mẫu, - học sinh tiếc, buồn da diết đọc lại) - Em hãy xác định bố Thảo luận b Chú thích: II Tìm hiểu văn bản: cục bài thơ 1, học sinh Bố cục bài thơ: trình bày - Hai khổ đầu: hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Hai khổ tiếp (khổ + 4): hình ảnh ông đồ thời tàn - Khổ kết: Nỗi bâng khuâng nhớ - Cho học sinh đọc lại học sinh đọc khổ - Hướng dẫn - Thảo tiếc nhà thơ Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: luận Nổi bật hình ảnh ông đồ: tết đến, (62) học sinh thảo luận nhóm - học hoa đào nở, ông đồ cùng mực tàu, nhóm với câu hỏi: Nêu sinh đại diện giấy đỏ bên hè phố đó là hình điều em hình nhóm trình bày ảnh thân quen không thể thiếu dung đọc hai kết thảo dịp tết khổ thơ đầu bài thơ? luận - Ông đồ đắt hàng, "bao nhiêu Nhận xét vai trò người thuê viết" câu đối Hình ảnh ông đồ lúc này? ông đồ hoà vào, góp vào cái (gợi ý: Hình ảnh ông rộn ràng tưng bừng phố đồ phường đón tết Sự có mặt lên cùng đồ vật gì, ông đã thu hút bao người đâu? thời gian không - Người ta không đến để thuê gian nào? Thái viết mà còn thưởng thức tài viết độ người đối chữ đẹp ông, tắc ngợi với ông đồ sao? ông khen tài "ông, khen ông có hoa đồ có vai trò gì tay, khen chữ ông phường ngày chuẩn bị múa rồng bay đón tết ấy? ) - Ông đồ trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng - Cho học sinh đọc học sinh đọc ngưỡng mộ người Hình ảnh ông đồ thời tàn: tiếp đoạn - khổ - bật hình ảnh Thảo luận lớp ? Con hãy so sánh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên cảnh người hai khổ hè phố tất đã khác xưa thơ này với khổ thơ Chẳng còn đâu cảnh "bao nhiêu đầu? người thuê viết" tắc ngợi - Trình bày khen tài" mà là cảnh tượng vắng điều cảm nhận vẻ: đọc khổ "Nhưng năm vắng thơ này? Người thuê viết đâu?" ( Lý giải vì "giấy Ông đồ ngồi chẳng (63) đỏ buồn không thấm cầm đến bút, chạm đến giấy nên: mực "giấy đỏ buồn không thấm đọng nghiên sầu?) Mực đọng nghiên sầu" Nỗi buồn tủi lan sang vật vô tri vô giác Màu đỏ tờ trở nên bẽ bàng, vô duyên, không thấm Nghiên mực không hồ bút lông dụng vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu - Em có cảm nghĩ gì Nêu cảm nghĩ cá Ông đồ ngồi xưa, hình ảnh ông đồ lúc nhân đời đã hoàn toàn khác này? Em hình dung xưa Phố đông người qua, nào tâm không biết đến có mặt trạng ông đồ? với đời đời đã quên hẳn ông Ông "ngồi đấy" bên phố đông mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi Ông ngồi lặng lẽ mà lòng ông là bi kịch, là sụp đổ hoàn toàn Trời đất cùng ảm đạm, lạnh lẽo lòng ông: "Lá vàng rơi trên giấy -Theo em, dâu Thảo luận Ngoài giời mưa bụi bay" Tả cảnh chính là nói nỗi thơ "giấy đỏ buồn " lòng, mượn cảnh tả tình: Lá vàng " mưa bụi bay" là tả rơi vốn đã gợi tàn tạ, buồn bã, cảnh hay tả tình? đây lại là lá vàng rơi trên tờ giấy dành viết câu đối ông đồ Vì ông ế khách, tờ giấy đỏ phơi hứng lá vàng rơi, ông mặc Ngoài giời (64) mưa bụi bay - cảm giác ảm đạm, lạnh lẽo Đấy là mưa lòng người không còn là mưa ngoài trời Dường tất đất trời ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ Em có nhận xét gì - học sinh 3.Tâm trạng tác giả: cách mở đầu và kết nhận xét -Bài thơ mở đầu: thúc "Mỗi năm hoà đào nở bài thơ? tác dụng? Lại thấy ông đồ già" và kết thúc: "năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa" - Kiểu kết thúc đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề Khổ thơ có cái tứ "cảnh cũ người đâu" thường gặp thơ xưa, Cảm nghĩ em đầy gợi cảm Hai câu cuối là lời tự vấn, là nỗi đọc hai câu cuối? niềm thương tiếc khắc khoải GV: Bài thơ là niềm nhà thơ trước việc vắng bóng cảm chân "ông đồ xưa".Từ đó tác giả bâng thành tình khuâng xót xa nghĩ tới cảnh ông đồ người muôn năm cũ không bao tàn tạ trước còn thấy Câu hỏi không thay đổi đời có trả lời, gieo vào lòng người đọc Đồng thời đó còn là cảm thương, tiếc nuối day niềm nhớ tiếc dứt không nguôi thương cảnh cũ người xưa đã vắng bóng bài thơ này việc ngậm (65) ngùi nhớ tiếc cái đã gắn bó thân thiết với giá trị tinh thần truyền thống là niềm hoài cổ đó có ý nghĩa nhân văn và tinh thần dân tộc đáng trân trọng Cho học sinh nhận Đặc sắc nghệ thuật bài thơ: thấy quá trình + Thể thơ ngũ ngôn sử hiểu nội dung bài thơ dụng, khai thác có hiệu nghệ đã phân tích yếu tố thuật cao Giọng chủ âm bài nghệ thuật, song cần thơ là trầm lắng, ngậm ngùi phù nắm nét hợp với diễn tả tâm tư cảm xúc chung nghệ thuật nhà thơ + Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật (kết cấu đầu cuối tương ứng) + Ngôn ngữ bài thơ sáng, bình dị, hàm xúc Hình ảnh thơ đầy gợi cảm, ý ngôn ngoại Bài thơ có sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lâu học sinh đọc nhớ dài III Tổng kết - ghi nhớ (SGK tr.10) IV Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ (66) - Đọc lại bài ghi - Soạn bài TiÕt 75 Ngµy so¹n: C©u nghi vÊn A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vÊn víi c¸c kiÓu c©u kh¸c N¾m v÷ng chøc n¨ng chÝnh cña c©u nghi vÊn 2/ KÜ n¨ng: - Ph¸t hiÖn vµ c¸ch sö dông c©u nghi vÊn 3/Thái độ: Gi¸o dôc HS: - N¾m vµ biÕt sö dông c©u nghi vÊn giao tiÕp hoÆc t¹o lËp v¨n b¶n víi nh÷ng chøc n¨ng kh¸c B Các hoạt động dạy học: (67) - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ" Tìm câu nghi vấn bài thơ.Tác dụng câu đó? - Bài học: GV HS - Yêu cầu học sinh đọc học đoạn trích SGK đọc - Tìm câu nghi vấn đoạn trích? ND sinh I Đặc điểm hình thức và các chức chính: học Tìm hiểu bài: sinh Câu nghi vấn: tìm bổ sung - có đau không? - Thế làm ? hay là ? -Đặc điểm hình thức Nêu ý kiến Có từ nghi vấn (có không, làm câu nghi vấn nhận xét CN sao, hay là) và kết thúc dấu (?) nào? - Những câu nghi vấn đó Để hỏi dùng để làm gì? Đặt vào VD: - Em làm bài tập chưa? Các em có thể đặt Đọc to (3 học - Mẹ ốm à? vài câu nghi vấn? sinh) Từ việc tìm hiểu bài hãy học - Tại bị điểm kém? sinh Ghi nhớ: (SGK tr.11) nêu điều cần ghi trình bày nhơ câu nghi vấn? học sinh làm miệng, II Luyện tập: các học sinh khác chú ý Bài tập 1: lắng nghe và nhận xét Câu nghi vấn: a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn là gì? chương là gì? d Chí mình đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? (68) Chị Cốc hả? Bài tập 2: làm miệng (học sinh trả lời miệng) - Căn cứ: có từ hay - Từ "hay" có thể xuất các kiểu câu khác câu nghi vấn "hay" không thể thay từ "hoặc" vì câu sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn Bài tập 3: Đó không phải là câu nghi vấn (Không, - bổ ngữ, nào (cũng) (cũng) - từ phiến định Bài tập 4: - Khác hình thức: có không - Khác ý nghĩa: câu thứ hai - có giả định trước đó Bài tập 5: - Khác biệt hình thức hai câu thể trật tự từ (a: "bao giờ" đầu câu) (b: "bao giờ" cuối câu) - Khác biệt ý nghĩa: a Hỏi thời điểm tương lai b Hỏi thời điểm quá khứ Bài tập 6: a Đúng b Sai - chưa biết giá thì không thể nói hàng đắt hay rẻ (69) TiÕt 76 Ngµy so¹n: ViÕt ®o¹n v¨n v¨n b¶n thuyÕt minh A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc: BiÕt c¸ch s¾p xÕp ý ®o¹n v¨n thuyÕt minh cho hîp lý 2/ KÜ n¨ng : - X©y dùng ®o¹n v¨n thuyÕt minh hîp lÝ, kÜ n¨ng ph¸t hiÖn lçi sai c¸ch s¾p xÕp ý vµ ch÷a l¹i 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện tập B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài: Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc bài a? - Khi thuyết minh cách làm đồ vật, người ta thường nêu mục nào? - Cách làm trình bày theo thứ tự nào? Hoạt động trò Ghi bảng - Học sinh đọc - Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm I – Bài học: - Cái nào làm trước, cái * Giới thiệu phương nào làm sau, theo thứ pháp: tự định, kết - Gọn rõ - Người viết cần phải tìm - Nhận xét lời văn đây hiểu, nắm phương nào? - Học sinh đọc pháp (cách làm) đó - Gọi học sinh đọc văn - Nguyên vật liệu, cách (70) b? làm, yêu cầu thành phẩm - thuyết minh, cần trình - Khi thuyết minh cách bày rõ điều kiện, cách nấu món ăn, người ta - Cái gì làm trước, cái gì thức, trình tự… làm sản thường neu mục làm sau, định phẩm và yêu cầu chất nào? - Ngắn, rõ lượng sản phẩm đó - Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - Nguyên vật liệu, cách - Lời văn cần ngắn gọn, rõ - Nhận xét lời văn đây làm, yêu cầu thành phẩm ràng sao? - Ví cái gì - Cả văn có mục nào chung? Vì II – Luyện tập: lại thế? - Học sinh đọc ghi nhớ - Vậy giới thiệu phương pháp ta cần làm nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? Bài 1: Cách làm ôtô vỏ hộp a) Mở bài: - Nguyên nhân làm đồ chơi - lại chọn ôtô vỏ hộp b) Thân bài: * chuẩn bị nguyên vật liệu - Các loại vỏ hộp sửa giấy cứng các loại vỏ hộp khác có dạng hình chữ nhật - Que tròn có đường kính 0,5 cm, dài khoảng 12 cm - Các nút chai tròn, hột, hạt… * Cách làm: - Lấy vỏ hộp sửa giấy cứng, kích thước vỏ hộp 20 x 11 x (cm) - Trên mặt to vỏ hộp sửa, ta vẽ hình chữ nhật có kích thước khoảng 10 x cm - Sau đó, dùng dao trổ kéo cắt rời theo cạnh hình chữ nhật, vừa vẽ trên vỏ hộp, cắt bỏ 2/3 chỗ hình chữ nhật vừa cắt, giữ lại 1/3 gấp ngược 1/3 phần còn lại lên để làm mui xe ô tô - Ở mặt bên sường vỏ hộp, dùi lỗ từ mặt sườn bên này thông sang mặt sườn bên vỏ hộp - Lấy nút chai hình tròn để làm bánh xe Mỗi nút chai chọc lỗ nút - Lây que tre xuyên qua lỗ từ sườn bên này sang sườn bên vỏ hộp để làm trục xe Lắp đầu que tre nút chai to và ngoài cùng đầu que tre làm cái chốt chặt để giữ cho bánh xe khỏi bị rời (71) - Lấy nút chai nhỏ gắn phía đầu ô tô làm đèn pha và buộc dây giá trước đầu xe để kéo xe c) Kết luận: - Tác dụng đồ chơi này - Em có thích công việc này không? 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị TuÇn 20 TiÕt: 77 Ngµy So¹n: Quª h¬ng ( Tế Hanh ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Cảm nhận đợc vẽ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm t¸c gi¶ Thấy đợc nét đặc sắc bài thơ 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬ 3/.Thái độ : - Tình yêu quê hơng , yêu đất nớc B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ" Nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ -Bài G.V H.S Nội dung cần đạt Hãy gt tác giả Tế học sinh trình I Tiếp xúc văn bản: Hanh? bày (theo CT) Giới thiệu tác giả - tác phẩm - G/v chốt a Tế Hanh (1921), quê Quảng - Lưu ý học sinh Ngãi thể thơ chữ thơ - Ông mệnh danh là "Nhà thơ (72) mới: tự do, độ dài quê hương" ông có không hạn định, số nhiều bài thơ hay viết quê khổ, số câu khổ hương không bắt buộc, vần b Quê hương là nguồn cảm hứng liền, vần ôm nhịp chủ đạo suốt đời thơ Tế Hanh nhàng mà bài "Quê hương" là mở đầu - Giáo viên đọc màu 1 học sinh đọc to Đọc và tìm hiểu chú thích: lần II Tìm hiểu bài (đọc - hiểu VB) - Hướng dẫn đọc chú Bố cục: thích - câu đầu: giới thiệu chung - Em có nhận xét gì làng tôi bố cục bài thơ? - câu tiếp: Cảnh thuyền chài GV: Hai câu mở đầu khơi đánh cá bình dị, tự nhiên, - câu tiếp: cảnh thuyền cá trở tác bến giả chung giới thiệu làng, nội - câu cuối: Nỗi nhớ làng tác dung có ý nghĩa giả thông tin - Cho học sinh đọc học sinh đọc Cảnh dân chài bơi thuyền khơi câu (từ câu to - câu 8) đánh cá: - Nêu cảm nghĩ - Những câu thơ mở cảnh tượng Cảm nhận em cá nhân đẹp: bầu trời cao rộng, trẻo, cảnh mô tả nhuốm nắng hồng bình minh, đoạn thơ nào? bật hình ảnhđoàn thuyền băng mình khơi - Hãy tìm từ - Tìm TN và Hình ảnh so sánh: "con tuấn mã", ngữ và hình ảnh miêu hình ảnh phân loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt tả đoàn thuyền khơi tích - Khí băng tới dũng mãnh đánh cá? tác dụng thuyền khơi, sức sống mạnh từ ngữ hình ảnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn đó? (73) Theo em câu thơ Thảo luận Vừa là cảnh thiên nhiên tươi sáng miêu tả cảnh thiên vừa là tranh lao động đầy hứng nhiên hay cảnh LĐ khởi và dào dạt sức sống người? Em có nhận xét gì Trình bày ý kiến Hình ảnh cánh buồm đẹp, đẹp đọc câu thơ "cánh cá nhân lãng mạn, phép độc đáo: so sánh buồm giương to cái cụ thể với cái trìu tượng - cánh thân góp gió " buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng - GV: bình và thơ mộng - Cho học sinh đọc học sinh đọc to Cảnh thuyền cá bến khổ thơ thứ Cảm nhận em Nêu ý kiến cá Đây là tranh lao động náo nào cảnh nhân nhiệt, đầy ắp niềm vui và sống, miêu tả? toát từ không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ ghe đầy cá, từ lời cảm tạ chân thành - Hình ảnh người dân Thảo luận lớp đất trời Hình ảnh người dân chài vừa chài và thuyền tả thực, vừa miêu tả nằm nghỉ miêu tả sáng tạo độc đáo, gợi cảm thú đặc sắc Em hãy vị: đặc sắc đó? "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" (Người dân chài nước da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, xa xăm biển khơi Hình ảnh người dân chìa vừa chân thực, vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường) Tác giả không thấy thuyền nằm im trên bến mà còn thấy (74) mệt mỏi nó, cảm thấy thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - thuyền vô tri trở nên có hồn, Đọc câu thơ Nêu ý kiến tâm hồn tinh tế Tác giả là người có tâm hồn em nghĩ gì tác giả tinh tế, tài hoa và có lòng gắn Tế Hanh? bó sâu nặng với người và (Nhận xét em sống lao động làng chài quê hương tính chất tác giả có câu thơ xuất thần cảnh vật, sống và người quê hương ông?) - học sinh đọc câu Học sinh đọc Nỗi nhớ làng quê tác giả: kết - Nỗi nhớ chân thành tha thiết nên ý kiến cá nhân - Cảm nghĩ em lời thơ thật giản dị, tự nhiên, nỗi nhớ làng quê khôn từ trái tim: "tôi thấy nhớ cái nguôi tác giả? mùi nồng mặn quá!" Với Tế Hanh cái hương vị lao động làng chài đó chính là hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương, tác giả cảm nhận chất thơ đời sống lao động hàng ngày Hình ảnh quê hương tươi sáng, khoẻ khoắn mang thở nồng ấm - Bài thơ có đặc Thảo luận lao động, sống Đặc sắc nghệ thuật bài thơ: sắc nghệ thuật bật? - Bài thơ khá phong phú hình ảnh, (về hình ảnh thơ? ) đặc biệt là sáng tạo hình ảnh thơ (có hình ảnh chân thực, đồng thời lại có hình (75) ảnh lãng mạn, bay bổng) Đây là bài thơ trữ tình mà PTBĐ bao trùm là biểu cảm vì toàn hệ thống hình ảnh miêu tả là tái phong cảnh, người, sống làng chài quê hương nỗi nhớ chủ thể trữ tình (yếu tố miêu tả dù nhiều là phục Học sinh đọc ghi nhớ vụ cho biểu cảm, trữ tình) III Tổng kết - ghi nhớ (tr18 - SGK) IV Luyện tập: vè nhà thực Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc bài - Soạn bài -Thực phần luyện tập TiÕt 78 (76) Khi tu hó ( Tố Hữu ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục đợc thÓ hiÖn b»ng nh÷ng h×nh ¶nh gîi c¶m vµ thÓ th¬ lôc b¸t gi¶n dÞ tha thiÕt 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬ 3/ Thái độ: Giáo dục HS - T×nh c¶m yªu quý, c¶m th«ng víi hoµn c¶nh cña ngêi chiÕn sÜ CM cảnh tù đày và khâm phục tinh thần ngời chiến sĩ cách mạng B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Quê hương" Em biết gì tình cảm tác giả quê hương? - Bài GV HS - GV nhắc qua tác Trình giả Tố Hữu bày lắng nghe Nội dung cần đạt và I.Tiếp xúc văn bản: Hoàn cảnh đời bài thơ: - Xuất xứ bài thơ? Bài thơ sáng tác nhà GV: Bị nhốt lao Thừa Phủ, tác giả say phòng giam, cách biệt mê lý tưởng, yêu đời và hoạt động hoàn toàn với cách mạng với niềm vui phơi phới sống bên ngoài, người bị bắt giam đây chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi, bài thơ ghi lại tâm trạng náo nức, hướng sống bên ngoài, muốn trở với sống tự do, với hoạt động CM (77) - GV đọc mẫu học sinh đọc to Đọc - tìm hiểu chú thích: học sinh đọc lại Trả lời theo ý a Đọc ?Em có thể lý giải vì kiến CN - nhận b Chú thích: tác giả lại đặt tên xét Đại ý: tu hú gọi bầy là bài thơ là "khi tu mùa hè đến, người tù CM hú"? (Hãy viết (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy câu văn có chữ đầu ngột ngạt phòng giam chật là "khi tu hú" để chội, càng thèm khát sống tự tóm tắt ND bài thơ?) ? Vì tiếng tu hú Thảo luận tưng bừng bên ngoài Đó là tín hiệu mùa hè rực rỡ, kêu lại tác động mạnh sống tưng bừng, trời cao tự mẽ đến tâm hồn nhà lồng lộng Tiếng chim đã tác thơ vậy? động mạnh đến tâm hồn người tù ? Thể thơ T.dụng khao khát tự Thể thơ: Lục bát - nhịp nhàng, giàu âm hưởng, có nhiều khả chuyển tải cảm xúc trữ tình Nhận xét em bố học sinh trình II.Tìm hiểu văn cục bài thơ? bày Bố cục: đoạn GV: Chúng ta tìm - Đoạn (6 câu đầu): Khung cảnh hiểu trời đất rộng lớn, dào dạt sức sống bài thơ theo hướng bố cục này lúc vào hè (tả cảnh) - Đoạn (4 câu cuối): Tâm trạng người chiến sĩ nhà tù (tả ? Tiếng chim tu hú đã Thảo luận lớp tình) Cảnh trời đất vào hè tâm làm thức dậy tưởng người tù cách mạng tâm hồn người chiến sĩ -Sau câu thơ lục bát đã mở trẻ tù khung giới rộn ràng, tràn trề cảnh mùa hè nhựa sống mùa hè với nào? hình ảnh tiêu biểu: (78) - Tiếng ve râm ran vườn - Lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng - Bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn - Trái cây đượm Tiếng chim tu hú đã thức dậy mở tất cả, bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự cảm Đọc câu thơ ấy, em ý kiến CN nhận người tù Tác giả có khả cảm nhận cảm thấy tác giả là tinh tế, mãnh liệt tâm hồn người nào? trẻ trung, yêu đời tự và khao khát tự đến cháy ruột, cháy lòng Cho học sinh đọc - học sinh đọc Tâm trạng người tù cách mạng: câu cuối to Đó là tâm trạng đau khổ, uất ức, ? Qua câu thơ cuối, Thảo luận lớp ngột ngạt nhà thơ nói lên em cảm nhận trực tiếp điều gì tâm trạng người tù - người chiến sĩ cách mạng ? ? Vì em cảm nhận ý kiến CN Do cách ngắt nhịp bất thường tâm trạng (câu 8: 6/2; câu 9:3/3) và tác giả? từ ngữ mạnh "đập tan phòng, chết uất" từ cảm thán "ôi, thôi", "làm sao" Tất truyền đến cho độc giả cái cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy (79) bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự Mở đầu và kết thúc bài Thảo luận lớp bên ngoài câu đầu tiếng tu hú kêu gọi thơ có tiếng tu hú cảnh tượng trời đất tưng bừng kêu tâm trạng sống lúc vào hè Đến câu kết tiếng người tù nghe chim lại khiến người chiến sĩ tiếng tu hú kêu cách mạng bị giam cầm cảm đó khác nhau, vì thấy đau khổ, bực bội vì vô sao? cùng khao khát tự mà không Theo em, cái hay Thảo luận lớp tự câu đầu, tiếng tu hú kêu gọi bài thơ thể cảnh tượng trời đất tưng bừng, bật điểm sống lúc vào hè Đến câu kết tiếng nào? chim lại khiến người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội vì vô cùng khao khát tự mà không Theo em, cái hay Thảo luận tự Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ thể - ND: Cả phần tả cảnh và tả tình bật điểm bài thơ truyền cảm nào? Cảnh thì thật đẹp với hình ảnh quen thuộc đầy ấn tượng, dạt dào sức sống Tình thì sôi nổi, sâu sắc, thiết tha - Nghệ thuật: thể thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt.Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán, tươi sáng khoáng đạt, dằn vặt u uất (80) học sinh đọc to phần phù hợp với cảm xúc thơ III Tổng kết - ghi nhớ: ghi nhớ - giáo viên Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ nhấn lại + ghi nhớ - Đọc lại phần ghi bài học - Soạn bài TiÕt 79 Ngµy gi¶ng: C©u nghi vÊn(Tiếp theo) A Môc tiªu: 1/.Kiến thức :Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, phủ địng, bộc lộ tình cảm, cảm xúc 2/ KÜ n¨ng : - NhËnbiÕt vµ ph©n tÝch c¸c chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn 3/.Thái độ : Giáo dục HS - BiÕt sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập tr.13 SGK Đặt câu tương tự - Bài học: G.V H.S Chia nhóm cho học -Thảo Nội dung cần đạt luận III Những chức khác sinh thảo luận tìm hiểu nhóm câu nghi vấn bài theo hướng dẫn - Đại diện các Tìm hiểu bài: SGK (10') nhóm trình bày a Những người muôn năm cũ hồn (81) - Điều khiển để đại - Nhận xét bổ đâu bây giờ? diện nhóm trình bày sung - Bộc lộ tình cảm cảm xúc tiếc học sinh bổ sung nuối ý kiến hay nhận xét b Mày định nói cho cha mày (15') nghe à? - đe doạ - GV chốt, nhận xét c Có biết không? không còn (Gợi ý cho các em tìm phép tắc gì à? câu có chứa từ nghi - Cả câu dùng để de doạ vấn) d Một người ngày hay sao? Cả đoạn trích là câu nghi vấn dùng để khẳng định Nhận xét dấu câu e "con gái đôi đây ư?", "chả lẽ câu nghi vấn ? lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy!" Chốt, yêu cầu học sinh học sinh đọc to Ghi nhớ (tr 22) đọc ghi nhớ ghi nhớ Hướng dẫn học sinh Thực theo IV Luyện tập: làm bài tập (20') phân công Bài tập 1: Xác định câu nhân vật - Mỗi tổ thực và mục đích câu đoạn văn, sau đó cử a Con người đáng kính người trình bày (học theo gót binh tư để có cái ăn sinh có thể làm cá ư? - bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhân) (ngạc nhiên) b Cả khổ thơ (chỉ trừ câu "than ôi" không phải câu nghi vấn) - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, phủ định (không còn) c Sao ta không ngắm biệt ly theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi (82) - Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu d mang đặc điểm d Ôi, thì còn đâu hình thức câu cảm bóng bay? thán song là - phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm nghi vấn dùng xúc với mục đích thể Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn ý phủ định và bộc lộ và đặc điểm hình thức nó cảm xúc a Sao thế? Mỗi tổ làm câu trình Tôi gì để lại? bày miệng trước lớp Ăn mãi lấy gì mà lo liệu? - Cả câu dùng để phủ định câu không phải nghi vấn có ý nghĩa tương đương + Cụ không phải lo xa quá + Không nên nhịn đói mà tiền để lại +Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu Câu tương đương học b "cả đàn bò làm sao?" sinh tự đặt - Bộc lộ băn khoăn, lo ngại + Câu tương đương c Ai dám bảo mẫu tử? - Khẳng định d Thằng bé gì? Dặn dò: - Về học bài tập làm tiếp bài + khóc? (83) - Soạn bài Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 (84) (85) (86) (87) (88) (89) (90) (91) (92) (93) (94) (95) (96) (97) (98) (99) (100) (101) (102) TiÕt 80 (103) ThuyÕt minh vÒ mét ph¬ng ph¸p A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Gióp hcä sinh biÕt c¸ch thuyÕt minh vÒ mét ph¬ng ph¸p, mét thÝ nghiÖm 2/ KÜ n¨ng : -Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tợng 3/ Thái độ : Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp - sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh -Bài mới: (học sinh chuẩn bị sưu tầm phương pháp nấu ăn, trò ch trên báo TN) Hoạt động thày Hoạt động ND cần đạt -Cho học sinh đọc bài mẫu trò học sinh I Giới thiệu phương pháp - Nêu câu hỏi: đọc to cách làm: + Bài (a) có mục nào? Tìm hiểu bài: + Bài (b) có mục nào Quan sát và Bài (a) và (b): Đều có các mục + Hai bài có mục nào nhận xét + Nguyên vật liệu chung? vì lại thế? + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm - Muốn làm cái gì thì phải có nguyên vật liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm (chất lượng sản phẩm làm ra) Vậy theo em, thuyết minh Nêu ý kiến Trình bày điều kiện, cách thức,k cách làm, người ta cá nhân thường nêu nội dung Thảo luận gì? - Nhận xét lời văn văn trên? trình tự, yêu cầu chất lượng Lời văn thường ngắn gọn, rõ ràng (104) - Cho học sinh đọc ghi nhớ học sinh Ghi nhớ (SGK tr.26) đọc to Yêu cầu học sinh tự làm theo - Thực II Luyện tập ý thích Sau đó - học sinh độc lập Bài tập 1: trình bày theo định - Trình bày Mở bài: Giới thiệu khái quát trò GV (GV hướng dẫn học sinh chơi trình bày, nhận xét) Thân bài: - Số người chơi, dụng cụ chơi - Cách chơi (luật chơi): nào thì thắng, nào thì thua, nào thì phạm luật - Yêu cầu trò chơi Giáo viên có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị trước bài hướng dẫn cách chơi trên báo đọc mẫu để học sinh hình dung Khi làm bài thuyết minh phương pháp, cách làm phải trình bày theo trình tự cụ thể, rõ ràng, hợp lý để người có - Yêu cầu học sinh đọc kỹ văn thể làm theo dễ dàng Bài tập 2: - Mở bài: đoạn - Xác định bố cục? - Thân bài: "Nếu hàng ngày - có ý chí, nêu các cách đọc sách - Kết bài: Đoạn cuối Tác dụng phương pháp đọc -Tác giả đã sử dụng các phương pháp thuyết minh nào văn bản? nhanh Nêu số liệu, nêu VD (105) Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học - Viết văn thuyết minh cách làm (nấu ăn, trò chơi, thí nghiệm vv ) - Soạn bài TuÇn 22 TiÕt 81 Tøc c¶nh P¸c Bã ( Hå ChÝ Minh ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Cảm nhận đợc niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là mét chiÕn sÜ say mª c¸ch m¹ng, võa lµ mét kh¸ch l©m truyÒn ung dung sống hoà đồng với thiên nhiên Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch th¬ 3/ Thái độ: - Gi¸o dôc HS biÕt quý träng, c¶m phôc tinh thÇn c¸ch m¹ng tinh thÇn cña B¸c B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Khi tu hút" phân tích tâm trạng người tù cách mạng nghe tiếng tu hú kêu đoạn đầu và cuối bài thơ - Bài mới: vào bài GV HS Nội dung cần đạt ?Em biết bài thơ "Tức Trình bày ý kiến I Tiếp xúc văn cảnh Pác Bó" cá nhân (Dựa Hoàn cảnh đời bài thơ đời hoàn cảnh theo (SGK tr.25) nào ? - Tháng - 1941, Bác sống và - Giáo viên dựa theo làm việc hoàn cảnh phần điều gian khổ: hang Pác Bó, ăn đáng lưu ý" bổ sung cháo ngô, măng rừng thay cơm, thêm để học sinh hình bàn làm việc là phiến đá bên "Những (106) dung rõ bờ suối cạnh hang (thuộc huyện hoàn cảnh Bác sáng Hà Quảng - Cao Bằng) tác bài thơ - hiểu rõ nội dung tư tưởng bài - Giáo viên đọc mẫu 1 học sinh đọc Đọc - chú thích: lần a.Đọc: lưu ý ngắt nhịp đúng, giọng điệu thoải mái, thể tâm trạng sảng khoái b Chú thích: ?Cảm nhận chung Nêu ý kiến cá Thể thơ: em đọc bài thơ này nhân - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với nào? (thể thơ, niệm luật chỉnh toát giọng điệu thơ toát lên lên cái gì thật phóng khoáng, điều gì? mẻ Bốn câu thơ tự nhiên, bình dị, pha chút vui đùa hóm hỉnh, giọng điệu thoải mái cho thấy cảm - Giáo viên giải thích: giác vui thích, sảng khoái II Tìm hiểu bài thơ: lâm - rừng tuyền - "Thú lâm tuyền" Bác Hồ suối "Thú lâm tuyền" (tâm trạng Bác Hồ Pác Bó) - niềm thích thú sống chốn "non - "Sáng bờ suối/tối vào hang" xanh nước biếc" (nơi - Giọng điệu thoải mái, phơi phới có rừng có suối) cho thấy Bác Hồ sống thật ung ? Tâm trạng Bác dung, hoà điệu với nhịp sống mưc Hồ Pác Bó rừng Nhịp 3/4 tạo vế sóng đôi biểu nào câu thơ toát lên cảm giác qua bài thơ? nhịp nhàng, nề nếp (Gợi ý: Nhận xét Tiếp theo mạch cảm xúc đó, câu (107) giọng điệu, nhịp thứ hai "cháo bẹ rau măng sẵn câu đầu? câu thứ hai sàng" có thêm nét vui đùa: lương khiến em hiểu điều thực thực phẩm đây thật đủ, dư gì?) thừa, luôn có sẵn Giáo viên giảng thêm Câu thứ nói việc câu thứ và liên hệ tới bài hai nói việc ăn, câu thứ ba nói "Cảnh rừng Việt Bắc" làm việc Cả câu thuật tả Bác - với Bác, sinh hoạt nhân vật trữ tình sống núi Pác Bó, toát lên cảm giác rừng, có suối có hang thích thú, lòng có vượn hót chim kêu, non xanh nước biếc thật là thích thú, cần gì có Song em hiểu thực Trình bày cá Sự thật, hoàn cảnh sinh hoạt sống, hoàn cảnh nhân Bác Pác Bó đó gian sinh hoạt Bác lúc khổ Bài thơ nói đến thật này nào? đó (ngủ hang đá, ăn nhiều có cháo bẹ rau măng, bàn làm việc là tảng đá biến thành thật khác hẳn không phải là nghèo khổ, thiếu thốn mà là giàu có, dư thừa, sang trọng Cách nói khoa trương niềm vui thích Bác đây là thật, không chút gượng gạo,"lên gân" - Trong "bài ca côn Thảo luận nhóm Cái "sang" đời cách sơn" Nguyễn Trãi Đại diện nhóm mạng ca ngợi "thú trình bày - Nhận - Giống: Thích thú, hài lòng với lâm tuyền" Theo em, xét sống chốn lâm tuyền "thú lâm tuyền" NT Khác: - Bác không vui vì (108) và Bác Hồ có gì giống thoả mãn "thú lâm tuyền" mà còn và khác nhau? có niềm vui vô hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa nước trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu nước, cứu dân - Bác vui vì tin thời giải phóng dân tộc tới gần, điều Bác phấn đấu suốt đời thành thực - gian khổ sinh hoạt không có nghĩa lý gì chí Bác còn cảm thấy sang trọng vì đó là đời cách mạng "Thú lâm tuyền" Bác khác người xưa: Người xưa muốn "Lánh đục trong" tự an ủi lối sống "an bần lạc đạo", cao, khí tiết, song có phần tiêu cực Còn Bác sống hoà nhịp với thiên nhiên nguyên vẹn cốt cách người chiến sĩ Nhân vật trữ tình bài thơ có dáng vẻ ẩn sĩ thực Em có cảm chất là chiến sĩ nghĩ gì Suy nghĩ nêu ý Câu thơ thứ hình tượng người đọc câu cuối bài kiến cá nhân chiến sĩ bật, đặc tả thơ? nét khoẻ, đậm - GV nhận xét và định "Bàn đá chông chênh lịch sử (109) hướng Đảng" - Từ láy "chông chênh" tạo hình và gợi cảm Trong thơ tứ tuyệt , - Ba chữ "Lịch sử đảng" toàn vần câu thơ thứ ba thường trắc toát lên cái khoẻ khoắn, mạnh có vị trí bật, mẽ, gân guốc trung tâm tranh thường là hình ảnh Pác Bó là hình tượng người chiến trung tâm bài thơ sĩ khắc hoạ vừa chân thực, GV: Bác dịch LS sinh động, vừa có tầm vóc lớn lao Đảng cộng sản Liên Cảnh ấy, sống cách mạng xô làm tài liệu huấn thật là đẹp, thật là sang Chữ luyện cán bộ, đồng "sang" kết thúc bài thơ có thể coi thời chính là là chữ "thần" đã kết tinh, toả sáng xoay chuyển lịch sử toàn bài VN nơi "đầu nguồn" III Tổng kết - ghi nhớ: GV chốt: Yêu cầu học (SGK - tr.30) sinh đọc ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài thơ Học ghi nhớ - Đọc lại bài học - Soạn bài TiÕt 82 C©u cÇu khiÕn A Môc tiªu: 1/KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiÕn víi c¸c kiÓu c©u kh¸c N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u cÇu khiÕn, biÕt sö dông c©u cÇu khiÕn phï hîp víi t×nh huèng gi¸n tiÕp 2/ KÜ n¨ng : (110) - Sö dông c©u cÇu khiÕn nh÷ng trêng hîp cÇn thiÕt BiÕt nhËn d¹ng vµ ph©n tÝch chøc n¨ng cña c©u nghi vÊn 3/ Thái độ : - BiÕt sö dông c©u cÇu khiÕn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đặt câu nghi vấn sử dụng với các mục đích: Hỏi; bộc lộ cảm xúc, cầu khiến - Bài GV HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn học sinh Quan sát học I Đặc điểm hình thức và chức đọc đoạn trích sinh đọc to I.1 Tìm hiểu bài - Xác định câu cầu VD1a, b khiến các VD1a, - Thôi đừng lo lắng b Đặc điểm hình thức - Cứ các câu đó? - Đi thôi Có các từ cầu khiến - Mục đích các câu Nêu ý kiến cá - Khuyên bảo cầu khiến đó? - Dấu câu ? nhân - Yêu cầu Đọc to VD - Dấu chấm Ngữ điệu khác nhau: Cho học sinh đọc to (lưu ý đúng ngữ - Mở cửa! (b) phát âm với giọng các câu 2a, b điệu) nhấn mạnh - Chức khác nhau: "Mở cửa!" (a): Dùng để trả lời câu hỏi "mở cửa! (b): dùng để đề nghị Qua việc tìm hiểu VD, Trình bày lệnh Ghi nhớ: em nắm gì - CCK có từ cầu khiến: hãy đặc điểm, chức đừng, chớ, đi, thôi, nào câu cầu khiến? ngữ điệu cầu khiến - Chốt Cho học sinh học sinh đọc to - Khi viết, CCK thường kết (111) đọc to ghi nhớ lớp theo dõi thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm II Luyện tập: Bài tập 1: Gợi ý: - Chú ý các từ ngữ cầu khiến: "có" "hãy" "đi" "đừng" - CN ba câu trên người đối thoại a Vắng chủ ngữ (Lang liêu) b CN: "ông giáo" (ngôi thứ hai số ít) c CN: chúng ta (ngôi thứ số nhiều dạng gộp có người đối thoại) - Có thể thêm bớt thay đổi hình thức CN các câu trên (yêu cầu học sinh thử thêm bớt - nhận xét) Bài tập 2: -Xác định câu cầu khiến (học sinh thực hiện) a Có từ "đi" vắng CN b Có từ "đứng" có CN, ngôi thứ số nhiều c Không có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến vắng CN ?Tình mô tả truyện và hình thức Vắng CNtrong hai câu cầu khiến này có liên quan gì với không? - Có.Trong tình cấp bách, gấp gáp đòi người có liên quan phải hành động nhanh, câu cầu khiến phải ngắn gọn vì CN tiếp nhận người thường vắng mặt Lưu ý: Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh Bài tập So sánh hình thức và ý nghĩa câu cầu khiến Câu a vắng CN Câu b có CN (ngôi thứ hai số ít) - ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe (112) Bài tập - Mục đích: cầu khiến - Tác giả không dùng câu cầu khiến sử dụng câu nghi vấn làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn, phù hợp với tính cách và vị *** so với dế mèn Bài tập So sánh câu "đi con" và "đi thôi con": có thể thay nhau? Không thể thay vì nghĩa khác nhau: + "Đi con!" - có người + "Đi thôi con!" - và mẹ cùng (giống cá vàng nói với ông lão: "cứ đi" không thể nói: "cứ thôi") Dặn dò: -Về làm lại BT vào - Học bài - Soạn bài tiếp theo.\ TiÕt 83 ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Nắm đợc cách thuyết minh danh lam thắng cảnh BiÕt c¸ch vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh vµo bµi thuyÕt minh vÒ danh lam th¾ng c¶nh 2/ KÜ n¨ng : -Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tợng bài 3/ Thái độ: - Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh đất nớc Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đất nớc B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Khi trình bày đoạn văn thuyết minh, em cần chú ý điều gì? - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt (113) I.Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Hướng dẫn học sinh học sinh Tìm hiểu bài: đọc VB "Hồ Hoàn đọc to Kiếm và đền Ngọc lớp theo Sơn" dõi SGK ? VB đã giúp em hiểu Thảo luận Sự hình thành phát triển, các tên gọi, biết gì Hồ lớp cảnh quan, cấu trúc danh lam thắng Hoàn Kiếm và đền cảnh, ý nghĩa v.v Ngọc Sơn? (Bài viết hai đối tượng gần nhau: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn) ?Muốn viết bài GT - Nêu ý Cần có hiểu biết quá trình hình danh lam thắng kiến CN (2 thành, lịch sử, đặc điểm ý nghĩa cảnh cần có học sinh) danh lam kiến thức gì? ?Theo em muốn có - học phải đọc sách, tra cứu, hỏi han tận mắt tri thức ta sinh phải làm nào? bày trình quan sát b Bố cục: ?Bài viết xếp - Giới thiệu, thuyết minh hồ Hoàn theo bố cục Kiếm nào? - Giới thiệu khu di tích đền Ngọc Sơn với cầu Thê Húc, Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp Rùa ?Có gì thiếu sót Nhận - Vai trò khu vực Bờ Hồ xét Thiếu phần mở bài (GT khái quát bố cục VB này? cá nhân danh lam thắng cảnh) ? Xét nội dung, bài Thảo luận Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp TM trên đây còn thiếu lớp hồ, vị trí Tháp Rùa đền Ngọc sót gì nội dung (nếu Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang bổ sung, em cảnh xuanh quanh, cây cối, màu nước (114) bổ sung thêm xanh, rùa lên Đó là gì?) ? Phương pháp TM học sinh lý khiến bài viết khô khan Liệt kê định nghĩa, GT đây là gì? Vậy từ việc tìm hiểu Nêu ý kiến Ghi nhớ bài TM Hồ Gươm (dựa theo (SGK tr.38) và đền Ngọc Sơn em ghi nhớ) rút bài học gì cách thuyết minh DLTC? Hãy lập lại bố cục bài Thảo luận II Luyện tập giới thiệu "hồ Hoàn lớp Bài tập + kiếm và đền Ngọc - Thêm phần mở bài: GT khái quát vị Sơn" cách hợp lý! trí địa lý và ý nghĩa DLTC Gợi ý: Có thể giới Thân bài: thiệu Hồ Hoàn Kiếm - Giới thiệu bao quát hồ, vẻ đẹp và đền Ngọc Sơn nước hồ, hàng cây xanh, bồn hoa quan sát không? quanh hồ thử nêu quan - Lần lượt giới thiệu phần sát, nhận xét mà em thắng cảnh (theo trình tự tham quan biết (VD từ xa - gần, thông thường): Tháp Bút - Đài Nghiên từ ngoài - trong) - Cầu Thê Húc - đền Ngọc Sơn - Tháp Rùa - Đặc điểm bật hồ: Rùa Kết bài: Giá trị,ý nghĩa văn hoá danh lam thắng cảnh này Hà Nội, nước nào? Bài tập 3: Học sinh tự xây dựng dàn ý chi tiết bài thuyết minh mình vào (115) (Hướng dẫn đọc bài tham khảo sách bài tập NV 8tập II, tr.26) Bài tập 4: Có thể đưa câu nói đó vào Dặn dò: mở bài kết bài - Đọc lại bài học, học ghi nhớ - Đọc tham khảo các bài giới thiệu danh lam thắng cảnh I - Soạn bài TiÕt 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : Gióp häc sinh «n l¹i kh¸i niÖm vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh vµ n¾m ch¾c c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh 2/ KÜ n¨ng: -LËp ý vµ lËp dµn bµi, viÕt ®o¹n v¨n kÜ n¨ng vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh 3/ Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc häc tËp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Khi làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh em cần chú ý điều gì? - Bài học: GV HS - Hướng dẫn học sinh thực Nội dung cần đạt I Lý thuyết: phần ôn tập lý thuyết 1.VB thuyết minh là kiểu văn theo hệ thống câu hỏi thông dụng lĩnh vực đời SGK sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, GV giao cho tổ thảo luận, -Đại nguyên nhân các tượng vật tự tổ câu, sau đó đại diện diện tổ nhiên, xã hội phương thức (116) các tổ trình bày trình trình bày, giải thích bày Ví dụ thuyết minh đòi hỏi tính - Nhận chất khách quan, xác thực, hữu ích xét sung - GV chốt (10') bổ cho người trình bày chính xác, rõ ràng Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải quan sát, học tập, tích lũy tri thức - Bài thuyết minh phải nêu bật đặc điểm chất, tiêu biểu vật tượng Các phương pháp thuyết minh thường đựơc sử dụng: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê - Nêu ví dụ - Nêu số liệu - So sánh Chia tổ lập ý và dàn bài - Phân loại, phân tích II Luyện tập đề Đại diện tổ, nhóm Bài tập trình bày Bài tập GV chốt: với đề bài Cho học sinh tự lựa chọn thuyết minh cụ thể có cách đề bài để viết đoạn văn mình lập ý khác (20') - Gọi khoảng - em đọc đoạn văn mình Dặn dò: - GV + HS nhận xét rút kinh - ôn lại lý thuyết nghiệm - Viết thêm số đoạn văn theo bài tập (3đoạn) - Soạn bài (117) Liªn hÖ §T 01693172328 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 TuÇn 22 Ngµy So¹n: TiÕt 85 Ngắm trăng- Đi đờng ( Hå ChÝ Minh ) A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc: Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Ngời mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vÇng tr¨ng qua bµi “ Ng¾m tr¨ng” Cảm nhận đợc ý nghĩa t tởng bài thơ, từ việc đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng qua bài “ Đi đờng” Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ, bình dị, tự nhiªn, s©u s¾c 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch, so s¸nh b¶n dÞch th¬ víi b¶n phiªn ©m 3/.Thái độ: - Yªu mÕn, c¶m phôc tríc t©m hån nghÖ sÜ ®Çy l¹c quan, yªu thiªn nhiªn cña B¸c B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh - Bài G.V H.S - Cho học sinh xem tác Nghe Nội dung cần đạt đọc I Giới thiệu tập thơ "Nhật ký phẩm "NKTT" Bác, chính tả tù" đọc chú thích - Là tập thơ trữ tình - Giáo viên lưu ý học Bác, người sáng tác khá liên sinh số điều tục chuỗi ngày bị tù đày Quảng Tây (TQ) (1942 - 1943) - Tập thể viết chữ Hán, (118) gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt - Tập thơ thể rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài thơ xuất chúng tác giả Hồ Chí Minh GV: Giá trị chung tình - học sinh II Văn "Ngắm trăng" yêu nhân vật Bác, phiên đặc biệt là ánh trăng dịch âm, Đọc - chú thích: nghĩa, - Lưu ý giọng điệu thích hợp với cảm (được thể các dịch thơ, đọc xúc bài thơ đã học) vào bài: Tìm hiểu thầm giải phần - Đọc giải nghĩa chữ Hán nghĩa + Chú ý câu thứ hai: "ngắm trăng"đặc biệt chữ Hán "Trước cảnh đẹp đêm biết làm Bác nào? Dịch thơ "cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ" - cái xốn xang, bối rối lời tự hỏi "nại nhược hà" (biết làm nào?) + Hai câu cuối có kết cấu đăng đối Nhân ><nguyệt Minh nguyệt >< thi gia tạo hiệu NT Tìm hiểu văn ? bài thơ nàyBác Hồ Nêu ý kiến cá a Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: ngắm trăng hoàn nhân - Bác tù cảnh nào? - Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp ? Vì Bác lại nói đến thường đem rượu uống trước hoa để cảnh "Trong tù không thưởng trăng, có thú vị, rượu không hoa? thật mĩ mãn Song hoàn cảnh Bác lúc này là tù nhân bị đoạ đày, điều kiện sinh hoạt nhà (119) tù tàn bạo, dã man Trước cảnh đêm trăng quá đẹp, Bác - bậc tao nhân mặc khách bống cảm thấy khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn và lấy làm tiếc vì không có rượu hoa Điều đó cho em thấy điều - Trong lúc hoàn cảnh tù ngục khắc gì? nghiệt, tâm hồn Bác tự do, ung dung, thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp ? Đọc câu thơ đầu, em - Bác có tâm trạng bối rối, xốn thấy Bác có tâm trạng xang nghệ sĩ trước cảnh đêm trước cảnh trăng đẹp? trăng quá đẹp, người chiến sĩ cách Từ đó em hiểu thêm mạng vĩ đại, lão luyện là điều gì Bác? người yêu thiên nhiên cách say mê và hồn nhiên, dù cảnh tù ngục rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp Học học sinh đọc lại học sinh Sự giao hoà hai người tù thi câu cuối phần nguyên đọc to sĩ và vầng trăng: tác Sự xếp vị trí các từ Nhận xét Nhân nhân nguyệt -thi gia, song, nguyệt- minh nguyệt có gì đáng chú ý? Song minh nguyệt thi gia Giữa người và trăng (trong hai câu) có song sắt nhà tù chắn Nhưng người đã thả tâm hồn vượt ngoài cửa sắt nhà tù để ngắm trăng sáng, để giao hoà với ánh trăng tự toả mộng trời Đây có thể coi là "cuộc vượt ngục tinh (120) thần Bác để tìm đến ánh trăng tri kỷ Và vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để đến nắm nhà thơ tù Cả người và trăng cùng chủ Cách xếp, diễn đạt Thảo luận động giao hoà Cấu trúc đối làm bật tính chất đem lại hiệuquả song phương Biện pháp nhân hoá nào? nghệ thuật đã cho thấy với Bác, trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu Hai câu cuối cho thấy sức mạnh tinh thần kỳ diệu người chiến sĩ, thi sĩ giới nhà tù tàn bạo, đen tối với vầng trăng tựdo thơ mộng, lãng mạn là song sắt nhà tù Nhưng ngắm trăng này song sắt Qua bài thơ, em thấy Trình nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa bày - người đọc cảm thấy người tù cách hình ảnh Bác Hồ lên cảm nghĩ cá mạng dường không bận tâm nào? nhân đến sống tù đạy hà khắc mà để tâm hồn bay bổng với vầng trăng tri âm Bài thơ vừa thể tình cảm TN đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ tâm hồn nghệ sĩ Bác vừa cho thấy sức mạnh to lớn tinh thần chiến sĩ vĩ đại đó Đằng sau câu thơ thơ đó là tinh thần thép, là tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù Bài thơ là minh chứng sinh động (121) cho câu thơ Bác viết ngoài bìa tập thơ: "Thân thể lao - tinh thần Cho học sinh đọc phần ghi nhớ GV: học đọc to ngoài lao" sinh Ghi nhớ (SGK tr.78) Luyện tập: - Yêu cầu học sinh nhà sưu tầm các bài thơ trăng Bác - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ bài thơ đó Giống cách đọc bài "vọng nguyệt" II.Văn "Đi đường" (Tự học có hướng dẫn) Đọc - chú thích Tìm hiểu bài thơ - Kết cấu bài thơ - Kết cấu thơ tứ tuyệt Đường luật (khai - thừa - chuyển - hợp) a Phân tích câu đầu: Câu khai: Thể nỗi gian lao người đường (ý: có người đã trải qua, thể nghiệm thấu hiểu nỗi gian lao người đường) Câu thừa: Đường khó khăn nào? Hết lớp núi này đến lớp núi khác, khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liền tiếp gian lao dường triền miên, bất tận cảm nhận thấm thía, suy ngẫm nỗi gian truân việc đường núi đường CM đường đời b phân tích câu cuối Câu chuyển: Mạch thơ chuyển khác - gian lao đã kết thúc, lùi phía sau Lên đỉnh cao chót - lúc gian lao là lúc khó khăn kết thúc Người leo núi vất vả trở thành khách du lịch thưởng ngoạn cảnh núi non hùng vĩ Câu : - Niềm vui sướng, hạnh phúc (122) - Ngụ ý niềm hạnh phúc chiến sĩ CM CM hoàn toàn thắng lợi qua đó lên hình ảnh người đứng trên đỉnh cao thắng lợi c Giá trị nội dung - nghệ thuật Ghi nhớ: SGK tr.200 Dặn dò: - Học thuộc lòng bài dịch thơ - Học bài ghi - Soạn bài TiÕt 86 C©u c¶m th¸n A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Hiểu đợc ý nghĩa t tởng bài thơ, từ việc đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ bình dị, tự nhiªn mµ chÆt chÏ, mang ý nghÜa s©u s¾c 2/ KÜ n¨ng: Sö dông c©u c¶m th¸n nh÷ng trêng hîp cÇn thiÕt, biÕt nhËn d¹ng vµ ph©n tÝch chøc n¨ng cña c©u c¶m th¸n 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức Học tập B Các hoạt động dạy học: (123) - Kiểm tra bài cũ: Đặt câu nghi vấn với các mục đích - Bộc lộ cảm xúc - Phủ định; cầu khiến - Bài mới: GV HS Hướng dẫn học sinh - Đọc ví dụ Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức và chức thực các câu hỏi - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài: Tìm hiểu bài (VD SGK) - Câu cảm thán? "Hỡi Lão Hạc!" -Vì em biết đó là "Than ôi!" câu cảm thán? Dựa vào các từ "Hỡi ơi" "than ôi" (từ ngữ cảm thán); dấu chấm than cuối câu; đọc phải đọc với -Tìm thêm VD câu Tìm VD giọng diễn cảm - Chao ôi! cảm thán? - Cảnh đây tuyệt quá! GV: +Cá biệt có trường hợp câu cảm thán kết thúc = dấu (.), ( ) và không phải tất các câu đọc diễn cảm, kết thúc dấu (!) là câu cảm thán (bài cũ) + Người viết có thể bộc lộ cảm xúc nhiều kiểu câu khác (NV, TT, cầu khiến) câu cảm thán, cảm xúc, người viết (nói) - Khốn khổ thay thân phận nó! (124) biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán - Em cần nhớ gì câu Trình bày theo Ghi nhớ cảm thán? ghi nhớ - Câu cảm thán: học sinh đọc to + Có từ ngữ ghi nhớ tr44 +Dùng để bộc lộ cảm xúc người nói, người viết - Khi viết thường kết thúc dấu (!) II Luyện tập: Bài tập 1: - Không phải tất các câu đoạn trích là câu cảm thán - Chỉ có các câu sau là câu cảm thán: + Than ôi! + Lo thay! + Nguy thay! Có các từ ngữ cảm thán + Hỡi cánh rừng ghê gớm ta ơi! + Chao ôi, có biết đâu rằng: Bài tập 2: Tất các câu bộc lộ cảm xúc không có câu nào là câu cảm thán a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b Lời than thở chinh phụ trước nỗi truân chuyên CT gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống d Sự ân hận dế mèn trước cái chết thảm thương DC Bài tập 3: Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc - Học sinh tự đặt (2 học sinh lên bảng, GV + học sinh nhận xét) Bài tập 4: Hướng dẫn ôn lại kiến thức các kiểu câu NV, TT, CK vừa học (125) Dặn dò: -Tập đặt câu cho kiểu câu - Soạn bài TiÕt 87, 88: ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: - Tæng kiÓm tra kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm kiÓu v¨n b¶n thuyÕt minh KÜ n¨ng: - Dùng từ đặt câu kĩ vận dụng các phơng pháp thuyết minh, sử dông ph¬ng thøc ng«n ng÷ phï hîp 3/.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu đồ dùng, viết văn thuyết minh B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: 1/ GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm 2/ HS: ¤n tËp kÜ vÒ v¨n thuyÕt minh D TiÕn tr×nh lªn líp: I ổn định: II Bµi Cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS III Bµi míi: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Yªu cÇu: - Xác định đúng thể loại thuyết minh - Sö dông ph¬ng ph¸p thuyÕt minh phï hîp (126) - Ng«n ng÷ chÝnh x¸c vµ dÔ hiÓu - Bố cục đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Dµn ý: I/ Më bµi - Giới thiệu đợc đồ dùng tuỳ chọn học tập sèng II/ Th©n bµi - Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm, tính chất, cách dùng, công dụng, gắn bó và ý nghĩa đồ dùng học tập sinh hoạt III/ KÕt bµi - Cảm nghĩ em đồ dùng đó + BiÓu ®iÓm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lời văn sáng, ngôn ngữ chính xác, dÔ hiÓu, hÊp dÉn + Điểm 7, 8: Nội dung đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, sử dụng khá phï hîp c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh song cßn sai mét sè lçi vÒ chÝnh t¶ + Điểm 5, 6: Đã nắm đợc phơng pháp thuyết minh song diễn đạt còn lủng cñng, cßn sai chÝnh t¶ Điểm 3, 4: Nội dung thuyết minh còn sơ sài, diễn đạt cha trôi chảy, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶, ý vông + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính t¶ IV §¸nh gi¸ kÕt qu¶ : GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi V Híng dÉn dÆn dß: Bµi Cò: - Xem l¹i tÊt c¶ c¸c bµi häc vÒ v¨n thuyÕt minh - Xem lại kiểu câu đã học Bµi míi: - So¹n bµi: ChuÈn bÞ tríc bµi c©u TrÇn thuËt (127) TuÇn 23 Ngµy So¹n: TiÕt 89 C©u trÇn thuËt A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các c©u kh¸c N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt 2/ KÜ n¨ng : Sö dông c©u trÇn thuËt phï hîp víi néi dung giao tiÕp, kÜ n¨ng ph©n biÖt c©u trÇn thuËt víi c¸c kiÓu c©u kh¸c 3/ Thái độ : Cã ý thøc tÝch cùc häc tËp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cảm thán (nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán) - Làm bài tập tr.45 - Bài mới: G.V H.S Yêu cầu học sinh quan học Nội dung cần đạt sinh I Đặc điểm hình thức và chức sát các VD (a, b, c, d) đọc to VD Tìm hiểu bài: SGK "ôi Tào Khê" là câu cảm thán ? Tìm các câu có dấu Học sinh tìm - Các câu còn lại là câu trần thuật hình thức đặc và trả lời các VD: (a): Trình bày suy nghĩ trưng CNV, CCT, câu hỏi người viết (câu 1, 2) và yêu cầu câu CCK nêu (câu 3) ? Các câu còn lại là + VD (b): Kể (câu 1) và thông báo câu gì? (câu 2) ? Những câu trần thuật + VD (c): Miêu tả người dùng để làm gì? + VD (d): Nhận định (câu 2) và bộc ? Trong các kiểu câu: Thảo luận lộ t/c cảm xúc (câu 3) - Câu trần thuật dùng nhiều (128) câu NV, câu CK, câu giao tiếp vì nó có nhiều CT, câu TT, kiểu câu chức (như trên) tần tất nào dùng nhiều các mục đích giao tiếp có thể nhất?vì sao? - GV chốt học đựơc thực câu trần thuật sinh Ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc đọc to lớp (tra46 - SGK) ghi nhớ đọc thầm Giáo viên hướng dẫn Làm vào vở, II Luyện tập: học sinh thực bài đại diện tổ Bài tập 1: tập theo tổ nhóm.Báo trình bày a/ Cảnh ba câu là câu trần thuật cáo kết Câu 1: Kể Tổ 1: Bài - 2+3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Tổ 2: Bài b/ Tổ 3: Bài Câu 1: kể Tổ 4: Bài Câu 2: câu cảm thán (quá) Câu + 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc Bài tập 2: - Câu phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là câu nghi vấn - Câu dịch thơ là câu trần thuật Khác kiểu cùng diễn đạt ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó Bài tập 3: a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật Cả câu có chức cầu khiến (129) Bài tập 4: Tất các câu là câu trần thuật - Câu (a) và (b2): cầu khiến Dặn dò: - Học lại bài - Câu b1: kể BT + 6: Bài tập sáng tạo học sinh làm nốt bài tập tự làm - Soạn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm TiÕt 90 Chiếu dời đô ( LÝ C«ng UÈn ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Thấy đợc khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “ Chiếu dời đô” (130) Nắm đợc đặc điểm thể chiếu Thấy đợc sức thuyết phục to lơn “ chiếu dời đô” là kết hợp lí lẽ và tình cảm 2/ KÜ n¨ng : - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch 3/ Thái độ : - HS vận dụng bài học để viết văn nghị luận B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "ngắm trăng" Cảm nghĩ em sau học bài thơ - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt -Giáo viên cho học Quan sát học I.Giới thiệu tác giả - tác phẩm sinh đọc phần chú sinh đọc to Tác giả: Lý Công Uẩn - người thích dấu thông minh, nhân ái, có chí lớn, - Chốt sáng lập triều Lý Tác phẩm: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Em hiểu "Chiếu" là thành Đại La (Hà Nội ngày nay) - "Chiếu" là thể văn vua dùng thể văn nào? để ban bố mệnh lệnh - Giáo viên đọc mẫu II.Tiếp xúc văn bản: lần Đọc - chú thích: giọng điệu trang trọng, chú ý câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình - Chú ý CT Cho học sinh đọc lại học sinh đọc III Tìm hiểu văn bản: đoạn mở đầu to, lớp theo -Tác giả viện dẫn sử sách Trung ? Mở đầu "Chiếu dời dõi Quốc để chuẩn bị cho lý lẽ đô", Lý Công Uẩn phần sau Trong lịch sử đã viện dẫn sử sách TQ có chuyện dời đô và đã đem (131) việc các vua đời xưa Thảo luận lớp lại kết tốt đẹp Việc bên TQ có LTT dời đô không có gì là khác dời đô Sự thường, là trái quy luật viện dẫn đó nhằm (Thời nhà Thương lần dời đô, mục đích gì? nhà Thu ba lần dời đô, mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh cho đời sau cách đưa điển tích điển cố, học tập tiền nhân là nét tâm lý người Theo Lý Công Uẩn, Thảo luận thời trung đại) Theo tác giả, không dời đô kinh đô cũ vùng Hoa phạm sai lầm: Không theo mệnh Lư (Ninh Bình) không trời, không biết học theo cái đúng còn thích hợp, vì sao? người xưa nên triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội Khi đọc câu Nêu ý kiến cá - Chú thích (tr50 SGK) phê phán hai triều đại nhân Đinh, Lê đứng yên đô thành Hoa Lư, em có nhận xét suy nghĩ gì? -Tác giả kết hợp lý và tình (Trẫm - Em có nhận xét gì đau xót việc đó) khiến lời ngôn ngữ, giọng điệu văn tác động đến tình cảm văn đoạn này? người đọc Cho học sinh đọc đoạn Đọc đoạn cuối -Thành Đại La có lợi thế: cuối văn văn + Về vị trí địa lý: Nơi trung tâm -Theo tác giả, địa mở hướng, có núi có sông, thành Đại La có đất rộng mà phẳng, cao mà thuận lợi gì để có thể thoáng, tránh nạn lụt lội, (132) chọn làm nơi đóng đô? chật chội + Về vị chính trị, văn hoá, là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh -Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất Bài chiếu lập nước * Trình tự lập luận văn luận theo trình tự - Nêu sử sách làm tiền đồ, làm nào? chỗ dựa cho lý lẽ - Soi sáng tiền đồ vào hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp phát triển đất nước, thiết phải dời đô - Kết luận: Thành Đại la là nơi tốt Nhận xét em để chọn làm kinh đô Trình tự lập luận chặt chẽ, lý lẽ trình tự lập luận ấy? rát có sức thuyết phục ?Tại kết thúc bài chiếu Lý Thái Tổ Cách kết thúc mang tính chất đối không mệnh lệnh thoại trao đổi, tạo đồng cảm mà lại đặt câu hỏi mệnh lệnh vua với thần "Các khanh nghĩ dân Bài chiếu thuyết phục người nào?" Cách kết thúc nghe lý lẽ chặt chẽ và tình có tác dụng? Gọi học sinh đọc to cảm chân thành IV.Tổng kết - ghi nhớ phần ghi nhớ SGK Học sinh ghi phần ghi nhớ vào (tr51)q V Luyện tập Việc dời đô chứng tỏ triều đình (133) nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, và lực dân tộc Đại Việt đủ sức ngang hàng với phương Bắc Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn nước, xây dựng đất nước độc lập, tự cường Dặn dò: - Học lại bài ghi - Viết đoạn văn CM "chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ, lập luận giành sức thuyết phục Liªn hÖ §T 01693172328 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 TiÕt 91 Câu phủ định A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định Biết và nắm vững chức câu phủ định N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt 2/ KÜ n¨ng : Nhận biết câu phủ định và kĩ sử dụng câu phủ định phù hợp víi t×nh huèng giao tiÕp 3/ Gi¸o dôc HS: Cã ý thøc tÝch cùc häc tËp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật Làm bài tập số (tr.47 SGK) - Bài G.V H.S Nội dung cần đạt (134) Giáo viên dùng bảng I Đặc điểm hình thức và chức phụ ghi các ví dụ SGK năng: lên bảng (VDa, b, c, d) Tìm hiểu bài: hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét và Nhận xét trả lời câu hỏi Câu b,c, d có các từ: không, chưa, ? Các câu a, b, c, d có chẳng đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)? Câu a: khẳng định việc "nam ? Những câu đó có gì Huế" khác câu (a) chức Câu b, c, d: Phủ định việc đó năng? Yêu cầu học sinh quan học sinh đọc to Không phải, nó chần chần sát VD (đoạn trích VD2 SGK cái đòn càn truyện N ngôn) - Đâu có! ? Trong đoạn trích, câu nào có từ ngữ phủ định? ? Mấy ông thầy bói Suy nghĩ, nêu ý - Nhằm mục đích phản bác xem dùng từ kiến ý kiến, nhận định người đối ngữ phủ định để làm thoại: đây là câu phủ định bác bỏ gì? - GV hệ thống hoá Ghi nhớ: SGK tr.53 kiến thức Đọc to ghi nhớ - Gọi học sinh đọc to ghi nhớ Hướng dẫn học sinh Đọc bài tập, nêu II Luyện tập thảo luận thực bài ý kiến Bài tập 1: Các câu phủ định bác tập (tr.53) bỏ (135) C Không, chúng không đói đâu (Cái Tí muốn làm thay đổi, phản bác điều mà nó cho là mẹ nó nghĩ: đứa đói quá Câu có ý nghĩa bác bỏ không phải câu phủ định vì không có từ phủ định) b1 Cụ tưởng nó hiểu gì đâu! (Ông giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc đọc lại văn bản) - Câu a và b2 là câu phủ định miêu tả Bài tập 2: -Tất ba câu a, b, c là câu phủ định song các từ phủ định lại kết hợp với từ phủ định - trở thành câu khẳng định, mục đích làm ý khẳng định nhấn mạnh - Học sinh đặt câu, giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét Bài tập Nếu thay từ "chưa" thì phải bỏ từ "nữa" - câu sai; Nếu bỏ từ "nữa" thì nghĩa câu thay đổi (Chưa: phủ định điều bây không có tương lai có thể có Không: phủ định điều định không có hàm ý tương lai có) - Câu văn Tô Hoài hợp với mạch truyện Bài tập 4: Các câu bài thơ không phải là câu phủ định dùng với ý phủ định a.Dùng để phản bác ý kiến khẳng định b Phản bác tính chất chân thực thông báo hay định c Phản bác ý kiến khẳng định bài thơ đó hay d Phản bác điều ông giáo cho là lão Hạc nghĩ Bài tập 5: - Không thể thay "quên" "không", "chưa" "chẳng" đượcvì làm thay đổi ý nghĩa câu (quên: không nghĩ đến, không để tâm đến, chưa thể khác chẳng - không thể) Bài tập 6: (136) Dặn dò: - Về học bài, làm lại BT thảo luận lớp vào - Soạn bài tiêp theo (137) (138) Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 (139) (140) (141) Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 (142) (143) (144) (145) (146) (147) (148) (149) (150) (151) (152) (153) (154) (155) (156) (157) (158) (159) (160) (161) (162) (163) (164) (165) (166) (167) (168) (169) (170) (171) (172) (173) (174) (175) (176) (177) (178) (179) (180) (181) (182) (183) (184) (185) (186) (187) (188) (189) (190) (191) (192) (193) (194) (195) (196) (197) (198) (199) (200) có đầy đủ giáo án ngữ văn liên hệ v¨n ®t: 01693.172.328 hoÆc 0943.926.597 (201) (202) (203) (204) (205) (206) (207) (208) (209) (210) (211) (212) (213) (214) (215) (216) (217) (218) (219) (220) (221) (222) (223) (224) (225) (226) (227) (228) (229) liên hệ 0168.921.86.68 có đủ chuẩn kiến thức kỹ ngữ văn đủ 140 tiết chuẩn v Gi¸o ¸n & bé tµi liÖu ng÷ v¨n PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH theo chuÈn kiÕn thøc kün¨ng m«n ng÷ v¨n (230) (Dïng cho c¸c c¬ quan qu¶n lÝ gi¸o dôc vµ gi¸o viªn ¸p dông tõ n¨m häc 2011-2012) LỚP Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết đến tiết Tôi học; Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; Tính thống chủ đề văn Tuần Tiết đến tiết Trong lòng mẹ; Trường từ vựng; Bố cục văn Tuần Tiết đến tiết 12 Tức nước vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn văn bản; Viết bài Tập làm văn số Tuần Tiết 13 đến tiết 16 Lão Hạc; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn văn Tuần Tiết 17 đến tiết 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Tóm tắt văn tự sự; Luyện tập tóm tắt văn tự sự; Trả bài Tập làm văn số Tuần Tiết 21 đến tiết 24 Cô bé bán diêm; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu cảm văn tự Tuần Tiết 25 đến tiết 28 Đánh với cối xay gió; Tình thái từ; Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm Tuần (231) Tiết 29 đến tiết 32 Chiếc lá cuối cùng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tuần Tiết 33 đến tiết 36 Hai cây phong; Viết bài Tập làm văn số Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Nói quá; Ôn tập truyện kí Việt Nam; Thông tin ngày trái đất năm 2000; Nói giảm, nói tránh Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Kiểm tra Văn; Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép; Tìm hiểu chung văn thuyết minh Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Ôn dịch thuốc lá; Câu ghép (tiếp); Phương pháp thuyết minh; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Bài toán dân số; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; Chương trình địa phương (phần Văn) Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Dấu ngoặc kép; Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng; Viết bài Tập làm văn số Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn; Ôn luyện dấu câu; Kiểm tra Tiếng Việt Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Thuyết minh thể loại văn học; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; (232) Ôn tập Tiếng Việt Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Ông đồ; Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Kiểm tra học kì I Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ; Trả bài kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Nhớ rừng; Câu nghi vấn Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Viết đoạn văn văn thuyết minh Quê hương; Khi tu hú Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Câu nghi vấn (tiếp); Thuyết minh phương pháp (cách làm); Tức cảnh Pác Bó Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu cầu khiến; Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Ôn tập văn thuyết minh Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Ngắm trăng, Đi đường; Câu cảm thán; Viết bài Tập làm văn số Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Câu trần thuật; Chiếu dời đô; Câu phủ định; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (233) Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Hịch tướng sĩ; Hành động nói; Trả bài Tập làm văn số Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Nước Đại Việt ta; Hành động nói (tiếp); Ôn tập luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Bàn luận phép học; Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; Viết bài Tập làm văn số Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Thuế máu; Hội thoại; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Đi ngao du; Hội thoại (tiếp); Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Kiểm tra Văn; Lựa chọn trật tự từ câu; Trả bài Tập làm văn số 6; Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; Lựa chọn trật tự từ câu (luyện tập); Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Chương trình địa phương (phần Văn); Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic); Viết bài Tập làm văn số Tuần 34 Tiết 125 đến tiết 128 Tổng kết phần Văn; Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II; Văn tường trình; (234) Luyện tập làm văn tường trình Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Trả bài kiểm tra Văn; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 7; Tổng kết phần Văn Tuần 36 Tiết 133 đến tiết 136 Tổng kết phần Văn (tiếp); Ôn tập phần Tập làm văn; Kiểm tra học kì II Tuần 37 Tiết 137 đến tiết 140 Văn thông báo; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Luyện tập làm văn thông báo; Trả bài kiểm tra học kì II liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Ngµy gi¶ng : Tiết + Vaên baûn T«i ®i häc Thanh Tònh (1911-1988) A Mục tiêu cần đạt : KiÕn thøc: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vËt "T«i" ë buæi tùu trêng ®Çu tiªn - Thấy đợc thái độ, cử yêu thơng và trách nhiệm ngời lớn hệ tơng lai - Thấy đợcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ nhà văn Thanh TÞnh KÜ n¨ng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh Thái độ: (235) Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò và biết trân träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy B Các hoạt động dạy học : - Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu… - ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh - Bài ( lấy mục “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài) GV Hoạt động 1: Giới thiệu HS Nội dung cần đạt tác giả - tác phẩm ? Bằng hiểu biết cá nhân - Trình bày theo I Giới thiệu tác giả- tác phẩm và qua việc soạn bài, hãy chú thích TGTP Tác giả : - Thanh tịnh(1911-1988) giới thiệu tác giả Thanh trang Tịnh và tác phẩm “ Tôi - Tác phẩm mang văn phong học” ? đằm thắm, êm dịu, trẻo - Bổ sung theo “ Những I Tiếp xúc V/b Tác phẩm “ Tôi học “ : In điều cần lưu ý” trang Tác giả - tác tập “ SGV phẩm Quê” xuất năm 1941 Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc, đọc - HS đọc tiếp II Tiếp xúc văn bản: mẫu đoạn Đọc – Chú thích a Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ - Hướng dẫn đọc chú thích - Tự đọc CT ? VB thuộc thể loại gì? Vì - Trả lời CN nhàng tha thiết b Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 Thể loại : truyện ngắn sao? Phương thức biểu đạt (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) ? VB viết theo - Nhận xét Tự – miêu tả - biểu cảm phương thức biểu đạt ? ? Kỷ niệm ngày đầu tiên Thảo luận Bố cục ( trình tự kể ) đến trường nhân vật “ Theo trình tự thời gian và không (236) tôi” kể theo trình tự gian nào? - Tương ứng với trình tự là đoạn văn nào? Đánh dấu 1-Từ nhớ dĩ vãng SGK ( Từ đầu  “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” - Củng cố máy chiếu - Ghi ND chính 2-Cảm nhận “tôi” trên đường tới vào trường ( Từ “ Buổi mai hôm ấy”  Trên G/V: Như vậy, từ biến - Lắng núi” nghe, - Cảm nhận “ tôi” lúc sân chuyển đất trời vào dịp suy ngẫm trường cuối thu và hình ảnh ( Tiếp  nghỉ ngày nữa” ) em nhỏ rụt rè núp nón – Cảm nhận nhân vật “ tôi” mẹ lần đầu tiên tới trường gọi lớp học ( đoạn còn lại) cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày với kỷ niệm sáng, tái theo trình tự thời gian Kỷ niệm đã sống dậy ào ạt lòng tác giả để thành truyện ngắn này III Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận - Thảo luận lớp - Tâm trạng nhân vật “tôi” tâm trạng, cảm giác ngày đầu tiên học: nhân vật “tôi” không ? Đó là Rất hồi hộp và bỡ ngỡ tâm trạng nào? ? Tâm trạng thể - Trả lời dựa lúc nào? theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? cùng mẹ trên - Quan sát đoạn a Khi cùng mẹ trên đường tới đường tới trường từ “ buổi mai” trường: ngày khai giảng đầu tiên,  “ngọn núi” - Con đường cảnh vật vốn quen (237) nhân vật “ tôi” có cảm - Liệt kê, phân lần này tự nhiên thấy lạ  tự nhận và tâm trạng tích chi tiết cảm thấy có thay đổi lớn lòng nào? - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với quần áo dài, với trên tay - Cẩn thận nâng niu Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút thước các Tâm trạng xuất phát Thảo luận lớp bạn khác  Sự kiện quan trọng : Hôm tôi đâu? học Đó là dấu hiệu đổi khác - Quan sát đoạn tình cảm và nhận thức - Yêu cầu đọc từ “ trước văn cậu bé giàu cảm xúc ngày đầu sân trường Mĩ Lí”  “ rộn tới trường, tự thấy mình đã lớn ràng các lớp” ? – Khi đứng sân - Tìm chi tiết lên b Khi đứng sân trường: trường ngày khai - Thấy sân trường dày đặc người, giảng đầu tiên, nhân vật quần áo sẽ, gương mặt “tôi” thấy nào? vui tươi sáng sủa - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm ? Khi nghe ông đốc gọi tên Thảo luận lớp thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ c Khi nghe gọi tên vào lớp: người vào lớp, nhân (nhận xét chi - Cảm thấy tim ngừng đập, giật vật “tôi” cảm thấy nào? tiết VB) mình lúng túng nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc - Tìm VB nhớ lại qua các chi tiết? Từ và nhận xét (ông đó cho thấy tác giả đã nhớ nói…nhìn… tươi tới ông đốc T/C nào? cười nhẫn nại chờ…) ? Tâm trạng nhân vật - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ phải xa mẹ, “tôi” phải rời bàn dúi đầu vào lòng mẹ khóc (238) tay dịu dàng mẹ theo bạn Thấy mình bước vào thế nào? Tại lại có tâm giới khác và cách xa mẹ bao trạng ấy? hết  vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng ? Những cảm giác nhân - Đọc chi tiết và d Khi ngồi lớp đón học đầu vật “ tôi” nhận nhận xét tiên : bước vào lớp là gì? Hãy lý - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với giải cảm giác đó? người, vật, vừa ngỡ ngàng - Đoạn cuối VB có vừa tự tin  Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ chi tiết “ Một chim… yêu học hành để trưởng thành nhìn theo cánh chim”, “ tiếng phấn thầy cô… đánh vần đọc nói……… nhân vật tôi”? ? Theo dòng hồi tưởng - Trao đổi theo  Thời gian và không gian gắn tác giả trở dĩ vãng Đến cảm nghĩ cá liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đây em có thể lý giải vì nhân đầu tiên đời cắp sách tới thời gian và không trường gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” lại trở thành kỷ niệm không phai tâm trí tác giả? ? Tìm và phân tích các - Tìm các hình * Các hình ảnh so sánh: (máy hình ảnh so sánh ảnh so sánh và chiếu) VB? phân tích - Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy tâm trạng nhân vật và câu (239) chuyện buổi tựu trường đầu tiên tuổi học trò thêm giàu chất thơ, sáng hồn nhiên và đẹp đẽ ? Qua văn bản, tác giả Cảm nhận thái độ, cử khiến em có cảm nhận gì người lớn các em bé lần đầu thái độ người tiên học : lớn các em bé lần - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho đầu tiên học ? - Nêu chi tiết và em; trân trọng tham dự buổi lễ (Gợi ý : các vị phụ huynh, nhận xét quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp ông đốc, và thầy giáo?) cùng - GV bình - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương  Nhà trường và gia đình có trách nhiệm với hệ tương lai Ngôi trường nhân vật “tôi” là ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành ? Nghệ thuật đặc sắc -Thảo luận tổ Đặc sắc nghệ thuật và mức truyện ngắn này là gì? đại diện trình hút tác phẩm: (chú ý bố cục, phương thức bày a Đặc sắc nghệ thuật: biểu đạt - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian ? Theo em, điều gì đã - Trình bày ý - Kết hợp hài hòa kể –miêu tả-biểu hút, hấp dẫn em? (tổng kết = máy chiếu) kiến cá nhân cảm b Sức hút tác phẩm : - Tình truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến người lớn các em nhỏ lần đầu tiên đến trường - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, (240) các hình ảnh so sánh… giàu sức gợi cảm  Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha IV Tổng kết – ghi nhớ ( SGK) - Hướng dẫn đọc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ SGK V.Luyện tập: -Củng cố phiếu - Yêu cầu thực BT1 học tập - Đọc yêu cầu BT Bài tập : Gợi ý - Dòng cảm xúc diễn biến nào buổi tựu trường đầu tiên nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian…) - Dòng cảm xúc bộc lộ sao? + Thiết tha, yêu quí, nhớ cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài) + Trong trẻo : Là cảm xúc tuổi thơ ngày đầu tiên đến trường nên hồn nhiên, sáng, đáng Giao BT nhà yêu , ( lấy chi tiết phân tích) Bài tập 2: Gợi ý : - Nhớ lại chi tiết làm em xúc động buổi tựu trường - Ghi lại cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó văn mình * Dặn dò: - Đọc lại VB & bài ghi lớp - Học ghi nhớ Làm BT2 - Soạn bài (241) nÕu cÇn trän bé liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Tiết3 A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ KÜ n¨ng:- Th«ng qua bµi häc, rÌn luyÖn t viÖc nhËn thøc mèi quan hÖ gi÷a c¸i chung vµ c¸i riªng Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học B Chuẩn bị : - Sơ đồ tròn, phiếu học tập (242) C Các hoạt động dạy học GV HS Vào bài : - Nhắc lại quan Nội dung cần đạt hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa  bài mới… I Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa - Cho HS quan sát sơ đồ SGK -Quan sát sơ đồ hẹp Ví dụ : H: Nghĩa từ động vật  Rộng hơn, vì động vật bao gồm rộng hay hẹp nghĩa thú, chim và cá từ thú, chim, cá ? vì sao? - Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cá nhân  nghĩa từ “thú” rộng so với “ voi, - Nhận xét hưu” nghĩa từ “chim” rộng so với “ tu hú, sáo” nghĩa từ “cá” rộng so với “ cá rô, cá thu” vì thú bao gồm voi, hươu - Chim bao gồm tu hú, sáo - cá bao gồm cá rô, cá thu - Nêu câu hỏi SGK ( tr Trả lời cá nhân  Nghĩa từ “ thú” rộng từ “ voi, 10) hươu”; hẹp từ động vật Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn - Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng từ “ cá rô, mối quan hệ bao hàm  tổng kết ? Vậy em có nhận xét gì - Nhận xét CN mối quan hệ nghĩa rộng, - Lắng nghe và cá thu, hẹp từ động vật vv…” Ghi nhớ : (SGK tr 10) nghĩa hẹp từ ngữ ? bổ sung ý kiến - Yêu cầu HS đọc to ghi - Đọc ghi nhớ nhớ - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào II Luyện tập: Bài tập 1: - HS lên trình Thực theo mẫu SGK sơ đồ bày bảng hình tròn GV Bài tập 2: - Lần lượt tổ làm miệng - Đại diện tổ a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt (243) trình bày nhanh trình bày b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật - Ghi nhanh vào c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn - Thực tương tự bài - Vừa d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3: làm a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô… ngược lại : tìm miệng vừa ghi b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng từ có nghĩa hẹp vào c) bưởi, cam, ổi, mận… d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng… Bài tập 4: Khoanh tròn Thực phiếu a) Thuốc lào b) Thủ quĩ học tập c) bút điện - Gạch chân động từ cùng - Thực theo Bài tập d) hoa tai thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng hướng dẫn Khóc; nức nở; sụt sùi gạch gạch, nghĩa hẹp gạch + Củng cố gạch *Dặn dò : - Học bài, học ghi nhớ - Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi Liªn hÖ §T 0168.921.86.68 Tiết Tính thống chủ đề văn A Mục tiêu cần đạt 1/ KiÕn thøc: - Nắm đợc chủ đề văn - Nắm đợc tính thống chủ đề văn trên hai phơng diÖn néi dung vµ h×nh thøc 2/ KÜ n¨ng: - KÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc x©y dùng c¸c v¨n b¶n nãi, viết đảm bảo tính thống chủ đề Thái độ: (244) - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính quán xác định chủ đề văn B Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: HD tìm hiểu Nội dung cần đạt I Chủ đề văn khái niệm chủ đề văn Tìm hiểu bài: ? Nêu câu hỏi mục I SGK - Dựa vào bài - Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu đọc-hiểu “Tôi sắc thời thơ ấu là buổi đầu tiên học” để trả lời học Sự hồi tưởng gợi lên cảm các câu hỏi giác xao xuyến, bâng khuâng, không thể nào quên tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên ? Nội dung vừa trình bày là -Trình bày chủ - Chủ đề VB “ Tôi học” : Những chủ đề VB “ Tôi học” đề VB kỷ niệm sâu sắc ( tâm trạng và Em hãy trình bày thật ngắn cảm giác) buổi tựu trường đầu gọn chủ đề VB này tiên… ? Như vậy, em hiểu chủ đề -Thảo luận tổ, Khái niệm chủ đề văn bản: VN là gì ? đại diện trình Chủ đề VB là đối tượng và vấn đề -Nhận xét, củng cố bày chính tác giả nêu lên, đặt văn - Nêu câu hỏi 1, mục II SGK (Đây chính là tìm hiểu tính Trả lời CN II Tính thống chủ đề thống VB) VB: Tìm hiểu bài: - Căn vào nhan đề “ Tôi học” Nhan đề cho phép dự đoán VB nói Nhận xét, chuyện “Tôi học” bổ - Căn vào các kỷ niệm buổi sung thảo đầu học “tôi”, đại từ “tôi” và (245) luận lớp các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học - HD phân tích thay đổi lặp lặp lại nhiều lần - Các chi tiết, câu văn, từ ngữ tâm trạng nhân vật “tôi” nhắc đến kỷ niệm buổi tựu buổi tựu trường ? Văn “Tôi học” tập trường đầu tiên đời: “ Hôm tôi học”, “ … kỷ niệm trung hồi tưởng lại tâm trạng mơn man buổi tựu trường…” hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ vv… nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm -Tìm chi tiết  Trên đường học : trạng đó in sâu lòng nhân SGK + Con đường cảnh vật quen, thấy lạ vật? - Những chi tiết từ ngữ nào nêu + Không chơi  học, cố làm bật cảm giác lạ xen học trò thực lẫn bỡ ngỡ nhân vật tôi Trên sân trường : Trường xinh xắn, cùng mẹ đến trường, cùng bạn oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo sợ vào lớp vẩn vơ - Lúng túng, bỡ ngỡ xếp hàng vào lớp (d/c) thấy nặng nề… - Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ  Đó là từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tô đậm tâm trạng và cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” ? Đã biết nào là chủ đề Thảo luận, trình Bài học : VB, qua phân tích chi bày  Văn có tính thống chủ tiết VB cụ thể, em hiểu đề là VB biểu đạt chủ đề đã xác nào là tính thống chủ định, không xa rời hay lạc sang chủ đề đề văn bản? khác ( thể nhan đề, chi tiết, từ ? Làm nào để đảm bảo Thảo luận ngữ vv… )  Cần + Xác định chủ đề thể tính thống đó (246) nhan đề + Thể quan hệ các phần VB, các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại - HD đọc, nhớ nội dung HS đọc to III Ghi nhớ bài học - Hướng dẫn HS thực bài phần ghi nhớ ( tra 12 – SGK IV Luyện tập: Bài tập 1: tập a) Văn “ Rừng cọ quê tôi” viết cây cọ vùng sông Thao, quê hương tác giả - Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng hình cây cọ, gắn bó cây cọ với tuổi thọ tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm, gắn bó cây cọ với người dân sông Thao Khó thay đổi trật tự này vì nó xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõ ràng, rành mạch b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa rừng cọ quê tôi c) Chủ đề thể nhan đề và các ý VB (d/c) d) Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn phần thân bài: + Miêu tả hình dáng cây cọ + Nêu gắn bó mật thiết cây cọ với nhân vật “tôi” + Các công dụng cây cọ sống (247) Bài tập 2: Gợi ý : - Căn vào chủ đề thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề Bài tập 3: Có ý lạc đề, không cần thiết: e, h * Dặn dò: - Xem lại bài - Học ghi nhớ - Làm nốt bài tập còn lại - Soạn bài Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi Liªn hÖ §T 0168.921.86.68 Tiết + Trong lòng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng”) A Mục tiêu cần đạt : KiÕn thøc: Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình thơng mãnh liệt chú mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyªn Hång: §Ëm chÊt tr÷ t×nh lêi v¨n ch©n thµnh, truyÒn c¶m KÜ n¨ng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật Thái độ: (248) Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt bé Hång B Chuẩn bị : - Tập truyện “ Những ngày thơ ấu” ; chân dung nhà văn Nguyên Hồng,… - GV+ HS soạn bài C ( Bài mới) Các hoạt động dạy – học: - Kiểm tra bài cũ : + Tác phẩm “ Tôi học “ viết theo thể loại nào? Vì em biết? + Nhắc lại so sánh hay bài “Tôi học” và phân tích hiệu nghệ thuật? - Vào bài : Có kỷ niệm tuổi thơ ngào êm đềm tuổi thơ nhân vật “ tôi” “ Tôi học” Song có tuổi thơ cay đắng dội… “Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng đã kể, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ Bài học hôm giúp ta nhận rõ rung động GV HS Nội dung cần đạt ? Bằng hiểu biết mình, -Giới thiệu dựa I Tiếp xúc văn hãy giới thiệu tác giả vào phần chú Giới thiệu tác giả - tác phẩm Nguyên Hồng và xuất xứ VB thích (*) SGK ( SGK tr 18 – 19) “ Trong lòng mẹ” - GV nhấn lại tác giả và tác phẩm - Hướng dẫn HS đọc : giọng - HS đọc tiếp Đọc – chú thích : chậm, tình cảm, chú ý diễn a Đọc cảm các lời thoại cho phù hợp với nhân vật - đọc mẫu đoạn - Giúp HS tìm hiểu CT và giải -Đọc thầm CT b Chú thích thắc mắc các từ khó SGK - Dựa vào giải thích SGK, em -Trình bày CN Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17 Thể loại: (tiểu thuyết) (249) xếp VB “ TLM” vào thể lại - Hồi ký tự truyện nào? Vì sao? - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức KC-MT-BC GV: Ngôi thứ “tôi” chính là tác giả kể chuyện đời mình cách trung thực Nêu ý kiến em cách - Trình ý kiến, Bố cục xác định bố cục VB này? nhận xét, sung bổ Chia đoạn - Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm xúc mẹ (từ đầu “người ta hỏi đến chứ?”) - Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng - Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểu bố cục VB ta có thể nhận thấy VB để cập đến tâm địa bà cô và tình yêu chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh chú - Cho HS đọc lại phần đầu - HS đọc II Tìm hiểu văn : Nhân vật bà cô : ( Qua cái nhìn VB và tâm trạng chú bé Hồng): ? đoạn văn nhỏ đầu tiên, - Nêu cảm nhận  Hoàn cảnh không gian, thời gian, em biết gì cảnh ngộ sau đọc việc để nhân vật bà cô xuất chú bé Hồng và hoàn cảnh đoạn đầu người mẹ tội nghiệp chú ? ? Nhân vật bà cô thể - Chỉ và phân - Cô “ cười hỏi” ( Chứ không phải qua chi tiết kể, tả tích chi tiết lo lắng, nghiêm nghị, hay âu yếm nào? hỏi )  Vốn nhạy cảm, chú bé Hồng ? Cử “ cười hỏi” và ND nhận ý nghĩa cay độc câu hỏi có phản ánh đúng tâm giọng nói và trên nét mặt cười “ trạng và tính chất bà ta kịch” người cô (250) hay không? - GV : “ kịch” : nghĩa là bà - Người cô không chịu buông tha, “ giống người đóng kịch trên hỏi luôn” cùng với giọng nói sân khấu – giả vờ “ngọt”, bình thản, nửa mai mắt ? Sau lời từ chối bé Hồng, long lanh chằm chặp nhìn chú bé lời nói, thái độ, nét mặt bà cô ****** tai quái mình sao? Cử “ vô vai tôi cười mà nói …”  giả dối và độc ác “ Mày dại quá đi… và thăm em bé “ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi chứ”  Câu nói thể ác ý, châm ngân dài thật ngọt, thật rõ, chọc, nhục mạ cố tình săm soi, hành nhiên đã xoắn chặt lấy hạ đứa cháu ruột mình Bà ta tâm can tôi ý cô tôi là cay nghiệt, cao tay trước chú muốn” bé đáng thương ? Sau đó, đối thoại tiếp Thảo luận: phân - Tỏ lạnh lùng vô cảm trước tục diễn nào? Việc tích, lý giải đau đớn xót xa đến phẫn uất đứa bà cô mặc kệ cháu “ cười dài cháu, kể đói rách, túng thiếu tiếng khóc”, tươi người chị dâu với thích thú cười kể các chuyện chị dâu mặt mình, lại đổi giọng vô vai - Cử và lời nói ( đổi nghiêm nghị tỏ thương xót giọng) thực là đấu pháp anh trai – bố bé Hồng, tất công Khi thấy đứa cháu đã lên đến điều đó càng làm lộ rõ cùng đau đớn, phẫn uất, bà ta chất gì bà cô? tỏ ngậm ngùi thương xót người đã Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn GV : Tính cách đó là sản bà cô đã phơi bày toàn  Bản chất nhân vật người cô : lạnh phẩm định kiến lùng, độc ác, thâm hiểm Đó là hình phụ nữ xã hội ảnh có ý nghĩa tố cáo hạng người cũ Hình ảnh bà cô gây cho sống tàn nhẫn, khô héo tình máu (251) người đọc khó chịu, căm mủ ruột rà xã hội thực dân ghét chính là nửa phong kiến lúc hình ảnh tương phản giúp tác giả thể người mẹ và tính tình cảm bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt ? Diễn biến tâm trạng bé Tình yêu thương mãnh liệt Hồng nghe câu chú bé Hồng người mẹ bất hỏi và thái độ bà cô hạnh mình nào? a Những ý nghĩ, cảm xúc chú bé trả lời người cô: - Khi nghe người cô hỏi lần Phân tích tâm  Mới đầu nghe cô hỏi : Lập tức đầu… trạng chú bé ký ức sống dậy hình ảnh vẻ Hồng mặt rầu rầu và hiền từ mẹ  phản ứng thông minh xuất phát từ nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ chú bé – Nhận ý nghĩa cay độc trên nét mặt và giọng nói bà cô, không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị rắp tâm - Sau lời hỏi thứ hai cô bẩn xâm phạm  Lòng chú bé thắt lại, khóe mắt - Khi mục đích mỉa mai, nhục cay cay  Lòng đau đớn, phẫn uất không mạ người cô trắng trơn còn nén “ nước mắt tôi ròng phơi bày lời nói thứ ba ròng rớt xuống hai bên mép chan ? Theo em chi tiết “ tôi cười hòa đầm đìa cằm và cổ”  Cố gắng kìm nén nỗi đau xót, tức dài tiếng khóc” có ý tưởi dâng lên lòng nghĩa gì? Trước hoàn cảnh ấy, bà cô ấy, bé Hồng nhỏ bé mà kiên cường, đau xót mà tự hào và đặc biệt (252) dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn - Khi nghe người cô tươi khổ mình  Tâm trạng đau đớn, uất ức dâng cười kể tình cảnh lên cực điểm Lòng căm tức tội nghiệp mẹ mình? cùng bộc lộ chi Dẫn dắt : Sống hoàn tiết ấn tượng với lời văn dồn cảnh với tâm trạng dập, các hình ảnh, động từ mạnh mẽ đau đớn và tủi hờn “ cô tôi chưa dứt câu… mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi” - Cho HS đọc đoạn “ Nhưng - Đọc đoạn văn b Cảm giác sung sướng cực điểm đến giỗ đầu thầy tôi  lòng mẹ : ngã gục sa mạc” Thảo luận  Tiếng gọi cuống quít, mừng tủi, xót xa, hy vọng thể khát khao tình mẹ, gặp mẹ đến cháy bỏng Hình ảnh so sánh đã lột tả tâm trạng hy vọng cùng- thất vọng cùng, đau khổ và hạnh - Đọc đoạn văn tả cảnh bé phúc đến cùng - Đuổi theo xe với cử vội Hồng gặp mẹ , trèo lên xe vã, bối rối, lập cập “ òa lên khóc nằm lòng mẹ nức nở” Giọt nước mắt lần này khác hẳn lần trước; dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện ? Cử chỉ, hành động, tâm - Phân tích chi - Cảm giác sung sướng đến cực trạng chú bé Hồng lúc tiết điểm đứa lòng này nào? mẹ tác giả diễn tả cảm - Thảo luận Cảm nghĩ em đọc hứng đặc biệt say mê cùng đoạn văn ấy? rung động vô cùng tinh tế Đoạn văn tạo không gian ánh sáng, màu sắc hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi Nó là hình ảnh (253) TG bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỷ niệm và ăm ắp tình mẫu tử Chú bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác sung sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì Những lời cay độc người cô, tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc miên man Có thể nói đây là bài ca chân thành, cảm động và tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Qua đoạn trích “ Trong lòng Thảo luận tổ đại Chất trữ tình thấm đượm mẹ” hãy chứng minh văn diện trình bày VB: Nguyên Hồng giàu chất trữ - Tình và nội dung câu tình? chuyện : Hoàn cảnh đáng thương chú bé Hồng; câu chuyện người mẹ phải âm thầm chịu nhiều cay đắng; nhiều thành kiến tàn ác, lòng tin yêu cùng tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ mình - Dòng cảm xúc phong phú chú bé Hồng : nỗi niềm xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, liệt, tình yêu thương nồng nàn thắm thiết - Các thể tác giả : kể + tả+ bộc lộ cảm xúc nhuần nhuyễn, các hình ảnh thể tâm trạng, so sánh gây ấn tượng, giàu sức gợi cảm; lời văn nhiều say mê khác (254) thường viết dòng Qua VB này, em hiểu nào Trả lời CN cảm xúc mơn man dạt dào  Hồi kí là thể kí, viết lại là hồi kí? điều chính mình đã trải qua, ? Cho HS đọc câu hỏi SGK tr Thảo luận đã chứng kiến Gợi ý : 20 - NH: Viết nhiều phụ nữ và nhi đồng - NH : Dành cho phụ nữ và nhi đồng lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng : tác giả diễn tả thấm thía nỗi cực mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trước; thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí phụ nữ và nhi đồng (Qua giọng văn, chi tiết hình ảnh tác giả miêu tả chú bé Hồng và người mẹ bất hạnh chú) Hướng dẫn HS tổng kết dựa - HS đọc to III Tổng kết ghi nhớ : mục tiêu và phần ghi nhớ phần ghi nhớ bài (SGK tr 21 ) (255) liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 Tiết 13 + 14 Lão Hạc - Nam CaoA Mục tiêu cần đạt : (SGV tr 35) KiÕn thøc: Gióp HS: - ThÊy ®c t×nh c¶nh khèn cïng vµ nh©n c¸ch cao quý cña nh©n vËt L·o Hạc, qua đó hiểu thêm số phận đáng thơng và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng - Thấy đc lòng nhân đạo sâu sắc nhân vật Nam Cao ( qua nhân vật «ng Gi¸o ) KÜ n¨ng: RÌn cho HS kÜ n¨ng ph©n t¸ch nh©n vËt Thái độ: Gi¸o dôc HS biÕt yªu th¬ng, c¶m th«ng quý träng ngêi nghÌo khæ bÊt h¹nh cã t©m hån cao c¶ B Chuẩn bị : - ảnh nhà văn Nam Cao + tuyển tập Nam Cao tập - Phiếu học tập - HS soạn bài, tóm tắt VB GV chuẩn bị bài dạy C Các hoạt động dạy – học : - Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm lý chị Dậu qua đoạn trích “ TNVB” nhận xét em tính cách chị Dậu? - Vào bài : …… GV HS Nội dung cần đạt Hãy giới thiệu tác giả VB - Trình bày cá I Tiếp xúc văn bản: “ Lão Hạc”? GV chốt nhân -Yêu cầu HS đọc phần Tác giả : (SGK tr 45) Đọc- chú thích: tóm tắt nội dung đầu VB - Đọc diễn cảm, chú ý biểu tâm (256) ( Chữ nhỏ): tình cảm Lão trạng, tình cảm, thái độ qua giọng Hạc điệu nhân vật - Tình cảm LH với chó vàng - Sự túng quẫn đe dọa Lão - Đọc phần tóm - Lưu ý chú thích 5, 6,9 , Hạc lúc này tắt chuẩn bị sẵn 10,11,15,21,24, 28, 30,31,40,43 - HD đọc VB và tìm hiểu (Dành phút cho HS tự đọc chú chú thích - Tóm tắt đoạn VB tin chữ to GV củng cố, nhận xét việc HS tóm tắt thích) tóm tắt HS GV dẫn : phần đầu truyện, - Lão Hạc sang nhờ ông giáo: Lão Hạc kể chuyện bán chó, ông ta thấy đã nhiều lần LH nói giáo cảm thông và an ủi lão Lão nói lại ý định bán “ cậu Hạc nhờ cậy ông giáo việc - Cuộc sống Lão Hạc sau đó, Vàng’, cho thấy lão đã suy Thảo luận lớp tính đắn đo nhiều lắm, coi đây là việc hệ trọng “ cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỷ vật anh trai mà lão thương yêu Vậy vì mà cuối cùng lão lại đành lòng bán cậu? Tóm tắt VB cần phân tích thái độ Binh Tư và ông giáo biết việc Lão Hạc xin bả chó - Cái chết Lão Hạc - Bất đắc dĩ phải bán chó: quá nghèo, yếu mệt, sống tiền dành dụm, nuôi thân còn chẳng làm có thể nuôi chó Đó là cách phải làm - Em hãy tìm từ ngữ, hình - tìm phát - Cố làm vui vẻ, cười mếu, ảnh miêu tả thái độ, tâm chi tiết mặt dột nhiên co rúm lại, vết nhăm trạng LH lão kể xô lại, ép nước mắt chảy, đầu chuyện bán cậu Vàng với ngoẹo, miệng mếu máo nít ông giáo? lu lu khóc - Những từ ngữ, chi tiết, - Suy nghĩ nêu ý Lột tả day dứt, ăn năn vì “ già hình ảnh diễn tả điều gì kiến cá nhân này tuổi đầu còn đánh lừa tâm trạng Lão Hạc ? chó”, thể cõi lòng đau đớn, xót xa, ân hận thương tiếc (257) dân trào òa vỡ có người hỏi đến - Em có nhận xét gì nghệ - Trình bày cá Tác giả đã thể chân thật, cụ thể, thuật miêu tả tác giả qua nhân chính xác diễn biến tâm trạng đoạn văn miêu tả Lão Hạc đau đớn dâng lên, không thể kìm nén nỗi đau – phù hợp tâm lý, hình dáng và cách biểu - Xung quanh việc Lão Hạc -Thảo người già luận  Con người sống tình nghĩa, thủy bán “cậu Vàng “, em nhận nhóm; Đại diện chung trung thực  lòng thương thấy Lão Hạc là người trình bày sâu sắc người cha nghèo nào? khổ ( không dám tiêu phạm vào ( Lý phải bán chó – thái đồng tiền, mảnh vườn cố giữ độ sau bán chó…) - GV phân tích thêm tâm -Nghe trọn vẹn cho anh trai) trạng Lão Hạc từ anh trai phẫn chí bỏ phu đồn điền vì không có tiền lấy vợ b Cái chết Lão Hạc - Nguyên nhân nào đã dẫn Suy nghĩ, trình - Nguyên nhân: đến cái chết Lão Hạc? bày cá nhân + tình cảnh đói khổ túng quẫn ( đó là số phận cực đáng thương người dân nghèo trước CMT8) - Tại lão không lấy 30 - Thảo luận lớp + Muốn bảo toàn nhà, mảnh đồng để dành hay bán vườn vườn cho con; không muốn gây dần mà phải tìm đến cái phiền hà cho hàng xóm láng giềng chết? - Qua điều Lão Hạc - Trình bày ý  Lão là người hay suy nghĩ và tỉnh thu xếp và nhờ cậy ông giáo kiến cá nhân táo nhận tình cảm mình là sau đó tìm đến cái chết, người có lòng thương âm thầm (258) em suy nghĩ gì tính cách mà lớn lao, là người có lòng tự Lão Hạc? GV : Rõ ràng là Lão Hạc đã trọng đáng kính âm thầm chuẩn bị chu đáo cho cái chết mình từ bán cậu Vàng - Em có nhận xét gì cái - Thảo luận  Lần đầu tiên đời Lão Hạc chết Lão Hạc ? Tại phải lừa kẻ khác, đó lại là “ cậu Vàng’ lão không dùng cách khác người bạn chí thiết mình, đây êm dịu mà lại chết đau lão phải chết theo kiểu đớn bả chó?) chó bị lừa Dường lão có ý muốn tự trừng phạt ghê gớm  thể , chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quí Lão Hạc Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” Lão Hạc - Em thấy thái độ, tình cảm - Trình bày ý - Thông cảm, thương xót cho hoàn nhân vật “tôi” đến với kiến cá nhân cảnh Lão Hạc lão Hạc nào? ( Chú ý chi tiết diễn - Tìm cách an ủi, giúp đỡ Lão Hạc - Tỏ lòng quí trọng nhân cách tả hành động, cách cư xử Lão Hạc ông giáo, ý nghĩ tình cảnh, nhân vật Lão Hạc) GV nêu câu hỏi ( SGK tr - Thảo luận lớp Chi tiết Lão hạc xin bả chó là 48) chi tiết nghệ thuật quan trọng: Đánh lừa – chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo và người đọc sang hướng trái ngược, điều đáng buồn (1) là người đáng kính, nhân hậu, giàu lòng tự trọng Lão Hạc mà đến đường cùng bị tha hóa  (259) tình truyện lên đến đỉnh điểm Cái chết đau đớn Lão Hạc khiến ông giáo giật mình ngẫm nghĩ : “ đời chưa hẳn đã đáng buồn may mà ý nghĩ mình đã không đúng còn có người cao quí Lão Hạc, lại đáng buồn theo nghĩa khác: Con người có nhân cách cao đẹp Lão Hạc mà không sống, lại phải chết đau - Theo em cái hay  đớn và dội Nghệ thuật TP truyện thể rõ - Truyện kể lời nhân vật “tôi” điểm nào? - Truyện kể lời Trình bày giúp + Câu chuyện gần gũi chân thực nhân vật “tôi” có tác + Câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt dụng + TP có nhiều giọng điệu : tự – trữ tình- triết lý sâu sắc  kết hợp Em còn nhận xét gì NT thực với trữ tình - Bút pháp khắc họa nhân vật tài tác giả Nam Cao qua tình (hình ảnh Lão Hạc) VN này ? - Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, - Yêu cầu HS đọc to ghi nhớ giàu tính tạo hình và sức gợi cảm III Tổng kết – ghi nhớ ( SGK tr 48) IV Luyện tập Nêu câu hỏi ( SGK) Về ý nghĩa nhân vật “tôi” : “Chao ôi!… không ta thương” - Đây là lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa (260) - Khẳng định thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo : Cần phải quan sát, suy nghĩ, nhìn nhận người sống quanh mình lòng đồng cảm, đôi mắt tình thương  tác giả cho người xứng đáng là người biết nhìn ra, trân trọng, nâng niu điều đáng thương đáng quí người - Nêu phương pháp đúng đắn, sâu sắc đánh giá người: phải biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể người khác thì hiểu và cảm thông đúng *Dặn dò : - Đọc lại VB và bài ghi Học ghi nhớ - Làm bài tập - Viết đoạn văn PBCN nhân vật Lão Hạc - Soạn bài ***************************************************** häc k× (261) (262) (263) (264) (265) (266) (267) (268) (269) (270) (271) (272) (273) (274) (275) (276) (277) (278) (279) (280) (281) (282) (283) (284) có đầy đủ giáo án ngữ văn liên hệ v¨n ®t: 01693.172.328 hoÆc 0943.926.597 TiÕt73, 74 Nhí rõng ( Thế Lữ ) A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : Thấy đợc “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu Thế Lữ và phong trµo th¬ míi Bµi th¬, qua t©m sù nhí rõng cña Hæ, lµ niÒm khao kh¸t tù ch¸y báng, ch¸n ghÐt s©u s¾c thùc t¹i tï tóng, tÇm thêng, đó là tâm ngời dân Việt Nam nớc 2/ KÜ n¨ng: - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ 3/.Thái độ: -Giáo dục HS: cảm thông với nỗi đau ngời dân xã hội đơng thời vµ biÕt yªu tù B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh - Bài mới: GV HS - Giải thích chung, sơ Lắng nghe ND I.Tiếp xúc văn lược thơ và Giới thiệu "thơ mới" và tác phong trào thơ giả Thế Lữ: (285) (dựa phần lưu ý - SGK - Thơ vàphong trào thơ tr 3- 4,5) (khoảng 1932 - 1945) Hãy trình bày học sinh trình -Tác giả: +Thế Lữ (1907 - 1989 hiểu biết em tác bày (dựa vào CT tên k/s Nguyễn Thế Lữ quê Bắc giả Thế Lữ.Giáo viên SGK) Ninh - là nhà thơ tiêu biểu chốt bổ sung phong trào thơ + Ngoài thơ, ông còn viết truyện, hoạt động sân khấu "Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu TL, là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi thơ Giáo viên đọc mẫu học sinh đọc, Đọc - tìm hiểu chú thích -Chú ý giọng điệu phù - Nhận xét a Đọc hợp với nội dung cảm Chú thích: lưu ý các từ HV và xúc bài thơ từ cổ - Hướng dẫn tìm hiểu II Tìm hiểu văn CT Thể thơ và bố cục bài thơ GV: Đây là sáng a.Thể thơ: chữ tạo thơ trên sở kế thừa thơ và chữ (hay hát nói) truyền thống Bài thơ ngắt làm -2 học sinh b Bố cục: đoạn Hãy cho biết nêu ý kiến - Đoạn và 4: cảnh vườn bách nội thú nơi hổ bị giam cầm dung đoạn? - Đoạn - 3: cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ "tung hoành hống hách ngày xưa" GV: Bài thơ có cảnh - Đoạn 5: Nỗi khát khao và nuối (286) tương phản Với tiếc ngày tháng hào hùng hổ, cảnh trên là thực dĩ vãng tại, cảnh là mộng tưởng, là dĩ vãng Hai cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, vừa phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ, vừa tập trung thể chủ đề - Đoạn chủ yếu thể Thảo luận lớp Phân tích nội dung: tâm trạng hổ a Cảnh hồ vườn bách thú: cảnh ngộ tù hãm - Cảnh ngộ: Chúa muôn loài vườn bách thú Cảnh tự - bị nhốt cũi sắt, thành ngộ cụ thể đồ chơi người, ngang bầy nào và tâm trạng với bọn "dở hơi" "vô tư lự" - chúa sơn lâm? sống tù túng, tầm thường -Tâm trạng: vô cùng căm uất, ngao ngán, đành buông xuôi, bất lực "nằm dài trông ngày tháng dần qua" - Đọc đoạn học sinh đọc Đáng chán, đáng khinh, đáng ? Cảnh vườn bách thú - Nhận xét cá ghét, thứ đơn điệu và cái nhìn nhân buồn tẻ, bàn tay sửa sang, chúa sơn lâm tỉa tót người nên tầm nào thường giả dối, không giống giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, ? Em có nhận xét gì bí hiểm Khổ có giọng giễu với loạt nghệ thuật bài thơ từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt (287) này (gợi ý: từ ngữ liệt nhịp ngắn, dồn dập hai câu đầu, kê liên tiếp, cách ngắt câu đọc liền nhịp, giọng điệu thơ kéo dài ra, giọng chán chường, tác dụng?) khinh miệt GV: Cảnh vườn thú "tầm thường, giả dối" và tù túng mắt hổ đó chính là cái thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn.Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú chính là thái độ họ xã hội - cho học sinh đọc học sinh đọc b Cảnh hổ chốn giang đoạn - Nêu ý kiến cá sơn hùng vĩ nó ? Đọc đoạn và nhân - Đây là đoạn hay bài bài thơ em cảm thấy thơ, miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ nào? và hình ảnh hổ, chúa sơn lâm ngự trị vương quốc nó - Cảnh núi rừng đại Học sinh tìm bổ + Núi rừng đại ngàn: bóng cả, cây ngàn, cái gì lớn sung già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, lao, phi thường thét khúc trường ca dội, hoang Em hãy vu, bí mật là chốn ngàn năm cao từ ngữ phong phú âm u, là cảnh nước non hùng tác giả sử dụng vĩ, là oai linh, ghê gớm để miêu tả cảnh đó? - Trên cái phông + Hình ảnh hổ: bật với rừng núi hùng vĩ đó, vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, với hình ảnh hổ tư "dõng dạc" "đường nào? hoàng": "Lượn thân lá gai, cỏ sắc" Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, (288) vừa mềm mại uyển chuyển chúa sơn lâm Có người nói đoạn Thảo luận nhóm, Đoạn có cảnh, cảnh nào có bài thơ có thể coi đại diện trình núi rừng hùng vĩ tráng lệ với tranh tứ bày ý kiến hổ uy nghi làm chúa tể bình đẹp lộng lẫy Em Cảnh 1: "đêm vàng bên bờ suối" có thể lý giải ý kiến diễm ảo với hình ảnh đó? hổ "say mồi đứng uống ánh trăng (Cho học sinh thực tan" đầy lãng mạn vào phiếu học tập Cảnh 2: Ngày mưa chuyển bốn nhóm) phương ngàn với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vương "ta lặng lẽ ngắm sang sơn ta đổi mới" Cảnh 3: "Bình minh cây xanh nắng gội" chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ GV: Nhưng đó là chúa sơn lâm dĩ vãng huy hoàng Cảnh 4: Cảnh "chiều lênh láng lên nỗi nhớ máu rau rừng" thật dội với da diết đớn đau hổ chờ đợi mặt trời "chết" để hổ Những điệp chiếm lấy riêng phần bí mật ngữ lặp lặp lại đã vũ trụ diễn tả nỗi nhớ tiếc Cảnh nào núi rừng có vẻ đẹp không với vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng và cảnh không bao hổ bật lên với tư lẫm thấy liệt, kiêu hùng chúa sơn lâm ?Em suy nghĩ và cảm đầy uy lực nguôi nhận gì đọc Trình bày ý kiến - Hình tượng hổ vừa là thi sĩ, câu thơ " CN vừa là bậc đế vương rực rỡ lên đêm vàng " hoàn cảnh đây cần chú ý (289) " chiều lênh đến hồn thơ, hồn chữ: Đêm vốn láng "? tối trở thành đêm vàng thơ mộng; ngày mưa vốn buồn bã, đìu hiu lại tạo niềm say mê khác, lối đảo ngữ đắt "ta đợi chết mảnh MT GV: Đoạn bài gay gắt"đã tạo cái hình ảnh thơ tràn kỳ lạ, lớn lao loài hổ: với nó, dòng hoài niệm, TN phải mang tâm hồn lên tương cái ảo xa xôi đã dần bị xứng nó không là nó, nó cái thực thay vào: Sự vươn tới cái vô tận vô cùng chảy chật chội tù túng, bất lực, bế tắc - Nêu câu hỏi 2.c Thảo luận Qua đối lập, tương phản sâu (SGK) sắc cảnh, giới, tác giả III Tổng kết - ghi nhớ đã thể nỗi bất hoà (SGK tr.7) thực và niềm khao khát tự IV Luyện tập mãnh liệt nhân vật trữ tình, đó Câu (SGK) là tâm trạng chung Thơ "nhớ rừng" tràn người dân VN nước đó - đầy cảm xúc mãnh bài thơ công chúng say sưa liệt đón nhận Học thuộc lòng bài Nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn Dặn dò: - Học bài - Soạn bài - Hình tượng hổ bị nhốt trong vườn bách thú đã trở thành biểu tượng thích hợp và đẹp để thể chủ đề bài thơ - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong (290) phú, giàu sức biểu cảm B Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn - bài "Nhớ rừng" nói khổ thơ thứ ba coi là tranh tứ bình? - Bài mới: Vào bài: Em hiểu nào các ông đồ và việc viết câu đối Tết ngày xưa? Giáo viên dẫn dắt vào bài dựa "Những điều cần lưu ý" trang 10- 11 Sách giáo viên G.V H.S Nội dung cần đạt Hãy trình bày - học sinh trình I.Tiếp xúc văn bản: hiểu biết em tác bày giả Vũ Đình Liên? dựa CT Giới thiệu tác giả; SGK - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) quê Hải Dương chủ yếu sống Hà Nội - Thơ ông thương mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ - Hướng dẫn học sinh - học sinh Đọc - tìm hiểu chú thích đọc (giáo viên đọc đọc a Đọc: lưu ý đọc với giọng luyến mẫu, - học sinh tiếc, buồn da diết đọc lại) - Em hãy xác định bố Thảo luận b Chú thích: II Tìm hiểu văn bản: cục bài thơ 1, học sinh Bố cục bài thơ: trình bày - Hai khổ đầu: hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Hai khổ tiếp (khổ + 4): hình ảnh ông đồ thời tàn - Khổ kết: Nỗi bâng khuâng nhớ - Cho học sinh đọc lại học sinh đọc khổ - Hướng dẫn - Thảo tiếc nhà thơ Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: luận Nổi bật hình ảnh ông đồ: tết đến, (291) học sinh thảo luận nhóm - học hoa đào nở, ông đồ cùng mực tàu, nhóm với câu hỏi: Nêu sinh đại diện giấy đỏ bên hè phố đó là hình điều em hình nhóm trình bày ảnh thân quen không thể thiếu dung đọc hai kết thảo dịp tết khổ thơ đầu bài thơ? luận - Ông đồ đắt hàng, "bao nhiêu Nhận xét vai trò người thuê viết" câu đối Hình ảnh ông đồ lúc này? ông đồ hoà vào, góp vào cái (gợi ý: Hình ảnh ông rộn ràng tưng bừng phố đồ phường đón tết Sự có mặt lên cùng đồ vật gì, ông đã thu hút bao người đâu? thời gian không - Người ta không đến để thuê gian nào? Thái viết mà còn thưởng thức tài viết độ người đối chữ đẹp ông, tắc ngợi với ông đồ sao? ông khen tài "ông, khen ông có hoa đồ có vai trò gì tay, khen chữ ông phường ngày chuẩn bị múa rồng bay đón tết ấy? ) - Ông đồ trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng - Cho học sinh đọc học sinh đọc ngưỡng mộ người Hình ảnh ông đồ thời tàn: tiếp đoạn - khổ - bật hình ảnh Thảo luận lớp ? Con hãy so sánh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên cảnh người hai khổ hè phố tất đã khác xưa thơ này với khổ thơ Chẳng còn đâu cảnh "bao nhiêu đầu? người thuê viết" tắc ngợi - Trình bày khen tài" mà là cảnh tượng vắng điều cảm nhận vẻ: đọc khổ "Nhưng năm vắng thơ này? Người thuê viết đâu?" ( Lý giải vì "giấy Ông đồ ngồi chẳng (292) đỏ buồn không thấm cầm đến bút, chạm đến giấy nên: mực "giấy đỏ buồn không thấm đọng nghiên sầu?) Mực đọng nghiên sầu" Nỗi buồn tủi lan sang vật vô tri vô giác Màu đỏ tờ trở nên bẽ bàng, vô duyên, không thấm Nghiên mực không hồ bút lông dụng vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu - Em có cảm nghĩ gì Nêu cảm nghĩ cá Ông đồ ngồi xưa, hình ảnh ông đồ lúc nhân đời đã hoàn toàn khác này? Em hình dung xưa Phố đông người qua, nào tâm không biết đến có mặt trạng ông đồ? với đời đời đã quên hẳn ông Ông "ngồi đấy" bên phố đông mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi Ông ngồi lặng lẽ mà lòng ông là bi kịch, là sụp đổ hoàn toàn Trời đất cùng ảm đạm, lạnh lẽo lòng ông: "Lá vàng rơi trên giấy -Theo em, dâu Thảo luận Ngoài giời mưa bụi bay" Tả cảnh chính là nói nỗi thơ "giấy đỏ buồn " lòng, mượn cảnh tả tình: Lá vàng " mưa bụi bay" là tả rơi vốn đã gợi tàn tạ, buồn bã, cảnh hay tả tình? đây lại là lá vàng rơi trên tờ giấy dành viết câu đối ông đồ Vì ông ế khách, tờ giấy đỏ phơi hứng lá vàng rơi, ông mặc Ngoài giời (293) mưa bụi bay - cảm giác ảm đạm, lạnh lẽo Đấy là mưa lòng người không còn là mưa ngoài trời Dường tất đất trời ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ Em có nhận xét gì - học sinh 3.Tâm trạng tác giả: cách mở đầu và kết nhận xét -Bài thơ mở đầu: thúc "Mỗi năm hoà đào nở bài thơ? tác dụng? Lại thấy ông đồ già" và kết thúc: "năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa" - Kiểu kết thúc đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề Khổ thơ có cái tứ "cảnh cũ người đâu" thường gặp thơ xưa, Cảm nghĩ em đầy gợi cảm Hai câu cuối là lời tự vấn, là nỗi đọc hai câu cuối? niềm thương tiếc khắc khoải GV: Bài thơ là niềm nhà thơ trước việc vắng bóng cảm chân "ông đồ xưa".Từ đó tác giả bâng thành tình khuâng xót xa nghĩ tới cảnh ông đồ người muôn năm cũ không bao tàn tạ trước còn thấy Câu hỏi không thay đổi đời có trả lời, gieo vào lòng người đọc Đồng thời đó còn là cảm thương, tiếc nuối day niềm nhớ tiếc dứt không nguôi thương cảnh cũ người xưa đã vắng bóng bài thơ này việc ngậm (294) ngùi nhớ tiếc cái đã gắn bó thân thiết với giá trị tinh thần truyền thống là niềm hoài cổ đó có ý nghĩa nhân văn và tinh thần dân tộc đáng trân trọng Cho học sinh nhận Đặc sắc nghệ thuật bài thơ: thấy quá trình + Thể thơ ngũ ngôn sử hiểu nội dung bài thơ dụng, khai thác có hiệu nghệ đã phân tích yếu tố thuật cao Giọng chủ âm bài nghệ thuật, song cần thơ là trầm lắng, ngậm ngùi phù nắm nét hợp với diễn tả tâm tư cảm xúc chung nghệ thuật nhà thơ + Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật (kết cấu đầu cuối tương ứng) + Ngôn ngữ bài thơ sáng, bình dị, hàm xúc Hình ảnh thơ đầy gợi cảm, ý ngôn ngoại Bài thơ có sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lâu học sinh đọc nhớ dài III Tổng kết - ghi nhớ (SGK tr.10) IV Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ (295) - Đọc lại bài ghi - Soạn bài TiÕt 75 Ngµy so¹n: C©u nghi vÊn A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vÊn víi c¸c kiÓu c©u kh¸c N¾m v÷ng chøc n¨ng chÝnh cña c©u nghi vÊn 2/ KÜ n¨ng: - Ph¸t hiÖn vµ c¸ch sö dông c©u nghi vÊn 3/Thái độ: Gi¸o dôc HS: - N¾m vµ biÕt sö dông c©u nghi vÊn giao tiÕp hoÆc t¹o lËp v¨n b¶n víi nh÷ng chøc n¨ng kh¸c B Các hoạt động dạy học: (296) - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ" Tìm câu nghi vấn bài thơ.Tác dụng câu đó? - Bài học: GV HS - Yêu cầu học sinh đọc học đoạn trích SGK đọc - Tìm câu nghi vấn đoạn trích? ND sinh I Đặc điểm hình thức và các chức chính: học Tìm hiểu bài: sinh Câu nghi vấn: tìm bổ sung - có đau không? - Thế làm ? hay là ? -Đặc điểm hình thức Nêu ý kiến Có từ nghi vấn (có không, làm câu nghi vấn nhận xét CN sao, hay là) và kết thúc dấu (?) nào? - Những câu nghi vấn đó Để hỏi dùng để làm gì? Đặt vào VD: - Em làm bài tập chưa? Các em có thể đặt Đọc to (3 học - Mẹ ốm à? vài câu nghi vấn? sinh) Từ việc tìm hiểu bài hãy học - Tại bị điểm kém? sinh Ghi nhớ: (SGK tr.11) nêu điều cần ghi trình bày nhơ câu nghi vấn? học sinh làm miệng, II Luyện tập: các học sinh khác chú ý Bài tập 1: lắng nghe và nhận xét Câu nghi vấn: a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn là gì? chương là gì? d Chí mình đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? (297) Chị Cốc hả? Bài tập 2: làm miệng (học sinh trả lời miệng) - Căn cứ: có từ hay - Từ "hay" có thể xuất các kiểu câu khác câu nghi vấn "hay" không thể thay từ "hoặc" vì câu sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn Bài tập 3: Đó không phải là câu nghi vấn (Không, - bổ ngữ, nào (cũng) (cũng) - từ phiến định Bài tập 4: - Khác hình thức: có không - Khác ý nghĩa: câu thứ hai - có giả định trước đó Bài tập 5: - Khác biệt hình thức hai câu thể trật tự từ (a: "bao giờ" đầu câu) (b: "bao giờ" cuối câu) - Khác biệt ý nghĩa: a Hỏi thời điểm tương lai b Hỏi thời điểm quá khứ Bài tập 6: a Đúng b Sai - chưa biết giá thì không thể nói hàng đắt hay rẻ (298) TiÕt 76 Ngµy so¹n: ViÕt ®o¹n v¨n v¨n b¶n thuyÕt minh A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc: BiÕt c¸ch s¾p xÕp ý ®o¹n v¨n thuyÕt minh cho hîp lý 2/ KÜ n¨ng : - X©y dùng ®o¹n v¨n thuyÕt minh hîp lÝ, kÜ n¨ng ph¸t hiÖn lçi sai c¸ch s¾p xÕp ý vµ ch÷a l¹i 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện tập B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài: Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc bài a? - Khi thuyết minh cách làm đồ vật, người ta thường nêu mục nào? - Cách làm trình bày theo thứ tự nào? Hoạt động trò Ghi bảng - Học sinh đọc - Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm I – Bài học: - Cái nào làm trước, cái * Giới thiệu phương nào làm sau, theo thứ pháp: tự định, kết - Gọn rõ - Người viết cần phải tìm - Nhận xét lời văn đây hiểu, nắm phương nào? - Học sinh đọc pháp (cách làm) đó - Gọi học sinh đọc văn - Nguyên vật liệu, cách (299) b? làm, yêu cầu thành phẩm - thuyết minh, cần trình - Khi thuyết minh cách bày rõ điều kiện, cách nấu món ăn, người ta - Cái gì làm trước, cái gì thức, trình tự… làm sản thường neu mục làm sau, định phẩm và yêu cầu chất nào? - Ngắn, rõ lượng sản phẩm đó - Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - Nguyên vật liệu, cách - Lời văn cần ngắn gọn, rõ - Nhận xét lời văn đây làm, yêu cầu thành phẩm ràng sao? - Ví cái gì - Cả văn có mục nào chung? Vì II – Luyện tập: lại thế? - Học sinh đọc ghi nhớ - Vậy giới thiệu phương pháp ta cần làm nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? Bài 1: Cách làm ôtô vỏ hộp a) Mở bài: - Nguyên nhân làm đồ chơi - lại chọn ôtô vỏ hộp b) Thân bài: * chuẩn bị nguyên vật liệu - Các loại vỏ hộp sửa giấy cứng các loại vỏ hộp khác có dạng hình chữ nhật - Que tròn có đường kính 0,5 cm, dài khoảng 12 cm - Các nút chai tròn, hột, hạt… * Cách làm: - Lấy vỏ hộp sửa giấy cứng, kích thước vỏ hộp 20 x 11 x (cm) - Trên mặt to vỏ hộp sửa, ta vẽ hình chữ nhật có kích thước khoảng 10 x cm - Sau đó, dùng dao trổ kéo cắt rời theo cạnh hình chữ nhật, vừa vẽ trên vỏ hộp, cắt bỏ 2/3 chỗ hình chữ nhật vừa cắt, giữ lại 1/3 gấp ngược 1/3 phần còn lại lên để làm mui xe ô tô - Ở mặt bên sường vỏ hộp, dùi lỗ từ mặt sườn bên này thông sang mặt sườn bên vỏ hộp - Lấy nút chai hình tròn để làm bánh xe Mỗi nút chai chọc lỗ nút - Lây que tre xuyên qua lỗ từ sườn bên này sang sườn bên vỏ hộp để làm trục xe Lắp đầu que tre nút chai to và ngoài cùng đầu que tre làm cái chốt chặt để giữ cho bánh xe khỏi bị rời (300) - Lấy nút chai nhỏ gắn phía đầu ô tô làm đèn pha và buộc dây giá trước đầu xe để kéo xe c) Kết luận: - Tác dụng đồ chơi này - Em có thích công việc này không? 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị TuÇn 20 TiÕt: 77 Ngµy So¹n: Quª h¬ng ( Tế Hanh ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Cảm nhận đợc vẽ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm t¸c gi¶ Thấy đợc nét đặc sắc bài thơ 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬ 3/.Thái độ : - Tình yêu quê hơng , yêu đất nớc B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "ông đồ" Nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ -Bài G.V H.S Nội dung cần đạt Hãy gt tác giả Tế học sinh trình I Tiếp xúc văn bản: Hanh? bày (theo CT) Giới thiệu tác giả - tác phẩm - G/v chốt a Tế Hanh (1921), quê Quảng - Lưu ý học sinh Ngãi thể thơ chữ thơ - Ông mệnh danh là "Nhà thơ (301) mới: tự do, độ dài quê hương" ông có không hạn định, số nhiều bài thơ hay viết quê khổ, số câu khổ hương không bắt buộc, vần b Quê hương là nguồn cảm hứng liền, vần ôm nhịp chủ đạo suốt đời thơ Tế Hanh nhàng mà bài "Quê hương" là mở đầu - Giáo viên đọc màu 1 học sinh đọc to Đọc và tìm hiểu chú thích: lần II Tìm hiểu bài (đọc - hiểu VB) - Hướng dẫn đọc chú Bố cục: thích - câu đầu: giới thiệu chung - Em có nhận xét gì làng tôi bố cục bài thơ? - câu tiếp: Cảnh thuyền chài GV: Hai câu mở đầu khơi đánh cá bình dị, tự nhiên, - câu tiếp: cảnh thuyền cá trở tác bến giả chung giới thiệu làng, nội - câu cuối: Nỗi nhớ làng tác dung có ý nghĩa giả thông tin - Cho học sinh đọc học sinh đọc Cảnh dân chài bơi thuyền khơi câu (từ câu to - câu 8) đánh cá: - Nêu cảm nghĩ - Những câu thơ mở cảnh tượng Cảm nhận em cá nhân đẹp: bầu trời cao rộng, trẻo, cảnh mô tả nhuốm nắng hồng bình minh, đoạn thơ nào? bật hình ảnhđoàn thuyền băng mình khơi - Hãy tìm từ - Tìm TN và Hình ảnh so sánh: "con tuấn mã", ngữ và hình ảnh miêu hình ảnh phân loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt tả đoàn thuyền khơi tích - Khí băng tới dũng mãnh đánh cá? tác dụng thuyền khơi, sức sống mạnh từ ngữ hình ảnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn đó? (302) Theo em câu thơ Thảo luận Vừa là cảnh thiên nhiên tươi sáng miêu tả cảnh thiên vừa là tranh lao động đầy hứng nhiên hay cảnh LĐ khởi và dào dạt sức sống người? Em có nhận xét gì Trình bày ý kiến Hình ảnh cánh buồm đẹp, đẹp đọc câu thơ "cánh cá nhân lãng mạn, phép độc đáo: so sánh buồm giương to cái cụ thể với cái trìu tượng - cánh thân góp gió " buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng - GV: bình và thơ mộng - Cho học sinh đọc học sinh đọc to Cảnh thuyền cá bến khổ thơ thứ Cảm nhận em Nêu ý kiến cá Đây là tranh lao động náo nào cảnh nhân nhiệt, đầy ắp niềm vui và sống, miêu tả? toát từ không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ ghe đầy cá, từ lời cảm tạ chân thành - Hình ảnh người dân Thảo luận lớp đất trời Hình ảnh người dân chài vừa chài và thuyền tả thực, vừa miêu tả nằm nghỉ miêu tả sáng tạo độc đáo, gợi cảm thú đặc sắc Em hãy vị: đặc sắc đó? "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" (Người dân chài nước da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, xa xăm biển khơi Hình ảnh người dân chìa vừa chân thực, vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường) Tác giả không thấy thuyền nằm im trên bến mà còn thấy (303) mệt mỏi nó, cảm thấy thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - thuyền vô tri trở nên có hồn, Đọc câu thơ Nêu ý kiến tâm hồn tinh tế Tác giả là người có tâm hồn em nghĩ gì tác giả tinh tế, tài hoa và có lòng gắn Tế Hanh? bó sâu nặng với người và (Nhận xét em sống lao động làng chài quê hương tính chất tác giả có câu thơ xuất thần cảnh vật, sống và người quê hương ông?) - học sinh đọc câu Học sinh đọc Nỗi nhớ làng quê tác giả: kết - Nỗi nhớ chân thành tha thiết nên ý kiến cá nhân - Cảm nghĩ em lời thơ thật giản dị, tự nhiên, nỗi nhớ làng quê khôn từ trái tim: "tôi thấy nhớ cái nguôi tác giả? mùi nồng mặn quá!" Với Tế Hanh cái hương vị lao động làng chài đó chính là hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương, tác giả cảm nhận chất thơ đời sống lao động hàng ngày Hình ảnh quê hương tươi sáng, khoẻ khoắn mang thở nồng ấm - Bài thơ có đặc Thảo luận lao động, sống Đặc sắc nghệ thuật bài thơ: sắc nghệ thuật bật? - Bài thơ khá phong phú hình ảnh, (về hình ảnh thơ? ) đặc biệt là sáng tạo hình ảnh thơ (có hình ảnh chân thực, đồng thời lại có hình (304) ảnh lãng mạn, bay bổng) Đây là bài thơ trữ tình mà PTBĐ bao trùm là biểu cảm vì toàn hệ thống hình ảnh miêu tả là tái phong cảnh, người, sống làng chài quê hương nỗi nhớ chủ thể trữ tình (yếu tố miêu tả dù nhiều là phục Học sinh đọc ghi nhớ vụ cho biểu cảm, trữ tình) III Tổng kết - ghi nhớ (tr18 - SGK) IV Luyện tập: vè nhà thực Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc bài - Soạn bài -Thực phần luyện tập TiÕt 78 (305) Khi tu hó ( Tố Hữu ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục đợc thÓ hiÖn b»ng nh÷ng h×nh ¶nh gîi c¶m vµ thÓ th¬ lôc b¸t gi¶n dÞ tha thiÕt 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, c¶m thô vµ ph©n tÝch th¬ 3/ Thái độ: Giáo dục HS - T×nh c¶m yªu quý, c¶m th«ng víi hoµn c¶nh cña ngêi chiÕn sÜ CM cảnh tù đày và khâm phục tinh thần ngời chiến sĩ cách mạng B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Quê hương" Em biết gì tình cảm tác giả quê hương? - Bài GV HS - GV nhắc qua tác Trình giả Tố Hữu bày lắng nghe Nội dung cần đạt và I.Tiếp xúc văn bản: Hoàn cảnh đời bài thơ: - Xuất xứ bài thơ? Bài thơ sáng tác nhà GV: Bị nhốt lao Thừa Phủ, tác giả say phòng giam, cách biệt mê lý tưởng, yêu đời và hoạt động hoàn toàn với cách mạng với niềm vui phơi phới sống bên ngoài, người bị bắt giam đây chiến sĩ trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi, bài thơ ghi lại tâm trạng náo nức, hướng sống bên ngoài, muốn trở với sống tự do, với hoạt động CM (306) - GV đọc mẫu học sinh đọc to Đọc - tìm hiểu chú thích: học sinh đọc lại Trả lời theo ý a Đọc ?Em có thể lý giải vì kiến CN - nhận b Chú thích: tác giả lại đặt tên xét Đại ý: tu hú gọi bầy là bài thơ là "khi tu mùa hè đến, người tù CM hú"? (Hãy viết (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy câu văn có chữ đầu ngột ngạt phòng giam chật là "khi tu hú" để chội, càng thèm khát sống tự tóm tắt ND bài thơ?) ? Vì tiếng tu hú Thảo luận tưng bừng bên ngoài Đó là tín hiệu mùa hè rực rỡ, kêu lại tác động mạnh sống tưng bừng, trời cao tự mẽ đến tâm hồn nhà lồng lộng Tiếng chim đã tác thơ vậy? động mạnh đến tâm hồn người tù ? Thể thơ T.dụng khao khát tự Thể thơ: Lục bát - nhịp nhàng, giàu âm hưởng, có nhiều khả chuyển tải cảm xúc trữ tình Nhận xét em bố học sinh trình II.Tìm hiểu văn cục bài thơ? bày Bố cục: đoạn GV: Chúng ta tìm - Đoạn (6 câu đầu): Khung cảnh hiểu trời đất rộng lớn, dào dạt sức sống bài thơ theo hướng bố cục này lúc vào hè (tả cảnh) - Đoạn (4 câu cuối): Tâm trạng người chiến sĩ nhà tù (tả ? Tiếng chim tu hú đã Thảo luận lớp tình) Cảnh trời đất vào hè tâm làm thức dậy tưởng người tù cách mạng tâm hồn người chiến sĩ -Sau câu thơ lục bát đã mở trẻ tù khung giới rộn ràng, tràn trề cảnh mùa hè nhựa sống mùa hè với nào? hình ảnh tiêu biểu: (307) - Tiếng ve râm ran vườn - Lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng - Bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn - Trái cây đượm Tiếng chim tu hú đã thức dậy mở tất cả, bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự cảm Đọc câu thơ ấy, em ý kiến CN nhận người tù Tác giả có khả cảm nhận cảm thấy tác giả là tinh tế, mãnh liệt tâm hồn người nào? trẻ trung, yêu đời tự và khao khát tự đến cháy ruột, cháy lòng Cho học sinh đọc - học sinh đọc Tâm trạng người tù cách mạng: câu cuối to Đó là tâm trạng đau khổ, uất ức, ? Qua câu thơ cuối, Thảo luận lớp ngột ngạt nhà thơ nói lên em cảm nhận trực tiếp điều gì tâm trạng người tù - người chiến sĩ cách mạng ? ? Vì em cảm nhận ý kiến CN Do cách ngắt nhịp bất thường tâm trạng (câu 8: 6/2; câu 9:3/3) và tác giả? từ ngữ mạnh "đập tan phòng, chết uất" từ cảm thán "ôi, thôi", "làm sao" Tất truyền đến cho độc giả cái cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy (308) bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự Mở đầu và kết thúc bài Thảo luận lớp bên ngoài câu đầu tiếng tu hú kêu gọi thơ có tiếng tu hú cảnh tượng trời đất tưng bừng kêu tâm trạng sống lúc vào hè Đến câu kết tiếng người tù nghe chim lại khiến người chiến sĩ tiếng tu hú kêu cách mạng bị giam cầm cảm đó khác nhau, vì thấy đau khổ, bực bội vì vô sao? cùng khao khát tự mà không Theo em, cái hay Thảo luận lớp tự câu đầu, tiếng tu hú kêu gọi bài thơ thể cảnh tượng trời đất tưng bừng, bật điểm sống lúc vào hè Đến câu kết tiếng nào? chim lại khiến người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội vì vô cùng khao khát tự mà không Theo em, cái hay Thảo luận tự Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ thể - ND: Cả phần tả cảnh và tả tình bật điểm bài thơ truyền cảm nào? Cảnh thì thật đẹp với hình ảnh quen thuộc đầy ấn tượng, dạt dào sức sống Tình thì sôi nổi, sâu sắc, thiết tha - Nghệ thuật: thể thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt.Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán, tươi sáng khoáng đạt, dằn vặt u uất (309) học sinh đọc to phần phù hợp với cảm xúc thơ III Tổng kết - ghi nhớ: ghi nhớ - giáo viên Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ nhấn lại + ghi nhớ - Đọc lại phần ghi bài học - Soạn bài TiÕt 79 Ngµy gi¶ng: C©u nghi vÊn(Tiếp theo) A Môc tiªu: 1/.Kiến thức :Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, phủ địng, bộc lộ tình cảm, cảm xúc 2/ KÜ n¨ng : - NhËnbiÕt vµ ph©n tÝch c¸c chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn 3/.Thái độ : Giáo dục HS - BiÕt sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập tr.13 SGK Đặt câu tương tự - Bài học: G.V H.S Chia nhóm cho học -Thảo Nội dung cần đạt luận III Những chức khác sinh thảo luận tìm hiểu nhóm câu nghi vấn bài theo hướng dẫn - Đại diện các Tìm hiểu bài: SGK (10') nhóm trình bày a Những người muôn năm cũ hồn (310) - Điều khiển để đại - Nhận xét bổ đâu bây giờ? diện nhóm trình bày sung - Bộc lộ tình cảm cảm xúc tiếc học sinh bổ sung nuối ý kiến hay nhận xét b Mày định nói cho cha mày (15') nghe à? - đe doạ - GV chốt, nhận xét c Có biết không? không còn (Gợi ý cho các em tìm phép tắc gì à? câu có chứa từ nghi - Cả câu dùng để de doạ vấn) d Một người ngày hay sao? Cả đoạn trích là câu nghi vấn dùng để khẳng định Nhận xét dấu câu e "con gái đôi đây ư?", "chả lẽ câu nghi vấn ? lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy!" Chốt, yêu cầu học sinh học sinh đọc to Ghi nhớ (tr 22) đọc ghi nhớ ghi nhớ Hướng dẫn học sinh Thực theo IV Luyện tập: làm bài tập (20') phân công Bài tập 1: Xác định câu nhân vật - Mỗi tổ thực và mục đích câu đoạn văn, sau đó cử a Con người đáng kính người trình bày (học theo gót binh tư để có cái ăn sinh có thể làm cá ư? - bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhân) (ngạc nhiên) b Cả khổ thơ (chỉ trừ câu "than ôi" không phải câu nghi vấn) - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, phủ định (không còn) c Sao ta không ngắm biệt ly theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi (311) - Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu d mang đặc điểm d Ôi, thì còn đâu hình thức câu cảm bóng bay? thán song là - phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm nghi vấn dùng xúc với mục đích thể Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn ý phủ định và bộc lộ và đặc điểm hình thức nó cảm xúc a Sao thế? Mỗi tổ làm câu trình Tôi gì để lại? bày miệng trước lớp Ăn mãi lấy gì mà lo liệu? - Cả câu dùng để phủ định câu không phải nghi vấn có ý nghĩa tương đương + Cụ không phải lo xa quá + Không nên nhịn đói mà tiền để lại +Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu Câu tương đương học b "cả đàn bò làm sao?" sinh tự đặt - Bộc lộ băn khoăn, lo ngại + Câu tương đương c Ai dám bảo mẫu tử? - Khẳng định d Thằng bé gì? Dặn dò: - Về học bài tập làm tiếp bài + khóc? (312) - Soạn bài Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 (313) (314) (315) (316) (317) (318) (319) (320) (321) (322) (323) (324) (325) (326) (327) (328) (329) (330) (331) TiÕt 80 (332) ThuyÕt minh vÒ mét ph¬ng ph¸p A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Gióp hcä sinh biÕt c¸ch thuyÕt minh vÒ mét ph¬ng ph¸p, mét thÝ nghiÖm 2/ KÜ n¨ng : -Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tợng 3/ Thái độ : Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp - sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh -Bài mới: (học sinh chuẩn bị sưu tầm phương pháp nấu ăn, trò ch trên báo TN) Hoạt động thày Hoạt động ND cần đạt -Cho học sinh đọc bài mẫu trò học sinh I Giới thiệu phương pháp - Nêu câu hỏi: đọc to cách làm: + Bài (a) có mục nào? Tìm hiểu bài: + Bài (b) có mục nào Quan sát và Bài (a) và (b): Đều có các mục + Hai bài có mục nào nhận xét + Nguyên vật liệu chung? vì lại thế? + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm - Muốn làm cái gì thì phải có nguyên vật liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm (chất lượng sản phẩm làm ra) Vậy theo em, thuyết minh Nêu ý kiến Trình bày điều kiện, cách thức,k cách làm, người ta cá nhân thường nêu nội dung Thảo luận gì? - Nhận xét lời văn văn trên? trình tự, yêu cầu chất lượng Lời văn thường ngắn gọn, rõ ràng (333) - Cho học sinh đọc ghi nhớ học sinh Ghi nhớ (SGK tr.26) đọc to Yêu cầu học sinh tự làm theo - Thực II Luyện tập ý thích Sau đó - học sinh độc lập Bài tập 1: trình bày theo định - Trình bày Mở bài: Giới thiệu khái quát trò GV (GV hướng dẫn học sinh chơi trình bày, nhận xét) Thân bài: - Số người chơi, dụng cụ chơi - Cách chơi (luật chơi): nào thì thắng, nào thì thua, nào thì phạm luật - Yêu cầu trò chơi Giáo viên có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị trước bài hướng dẫn cách chơi trên báo đọc mẫu để học sinh hình dung Khi làm bài thuyết minh phương pháp, cách làm phải trình bày theo trình tự cụ thể, rõ ràng, hợp lý để người có - Yêu cầu học sinh đọc kỹ văn thể làm theo dễ dàng Bài tập 2: - Mở bài: đoạn - Xác định bố cục? - Thân bài: "Nếu hàng ngày - có ý chí, nêu các cách đọc sách - Kết bài: Đoạn cuối Tác dụng phương pháp đọc -Tác giả đã sử dụng các phương pháp thuyết minh nào văn bản? nhanh Nêu số liệu, nêu VD (334) Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học - Viết văn thuyết minh cách làm (nấu ăn, trò chơi, thí nghiệm vv ) - Soạn bài TuÇn 22 TiÕt 81 Tøc c¶nh P¸c Bã ( Hå ChÝ Minh ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Cảm nhận đợc niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là mét chiÕn sÜ say mª c¸ch m¹ng, võa lµ mét kh¸ch l©m truyÒn ung dung sống hoà đồng với thiên nhiên Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch th¬ 3/ Thái độ: - Gi¸o dôc HS biÕt quý träng, c¶m phôc tinh thÇn c¸ch m¹ng tinh thÇn cña B¸c B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Khi tu hút" phân tích tâm trạng người tù cách mạng nghe tiếng tu hú kêu đoạn đầu và cuối bài thơ - Bài mới: vào bài GV HS Nội dung cần đạt ?Em biết bài thơ "Tức Trình bày ý kiến I Tiếp xúc văn cảnh Pác Bó" cá nhân (Dựa Hoàn cảnh đời bài thơ đời hoàn cảnh theo (SGK tr.25) nào ? - Tháng - 1941, Bác sống và - Giáo viên dựa theo làm việc hoàn cảnh phần điều gian khổ: hang Pác Bó, ăn đáng lưu ý" bổ sung cháo ngô, măng rừng thay cơm, thêm để học sinh hình bàn làm việc là phiến đá bên "Những (335) dung rõ bờ suối cạnh hang (thuộc huyện hoàn cảnh Bác sáng Hà Quảng - Cao Bằng) tác bài thơ - hiểu rõ nội dung tư tưởng bài - Giáo viên đọc mẫu 1 học sinh đọc Đọc - chú thích: lần a.Đọc: lưu ý ngắt nhịp đúng, giọng điệu thoải mái, thể tâm trạng sảng khoái b Chú thích: ?Cảm nhận chung Nêu ý kiến cá Thể thơ: em đọc bài thơ này nhân - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với nào? (thể thơ, niệm luật chỉnh toát giọng điệu thơ toát lên lên cái gì thật phóng khoáng, điều gì? mẻ Bốn câu thơ tự nhiên, bình dị, pha chút vui đùa hóm hỉnh, giọng điệu thoải mái cho thấy cảm - Giáo viên giải thích: giác vui thích, sảng khoái II Tìm hiểu bài thơ: lâm - rừng tuyền - "Thú lâm tuyền" Bác Hồ suối "Thú lâm tuyền" (tâm trạng Bác Hồ Pác Bó) - niềm thích thú sống chốn "non - "Sáng bờ suối/tối vào hang" xanh nước biếc" (nơi - Giọng điệu thoải mái, phơi phới có rừng có suối) cho thấy Bác Hồ sống thật ung ? Tâm trạng Bác dung, hoà điệu với nhịp sống mưc Hồ Pác Bó rừng Nhịp 3/4 tạo vế sóng đôi biểu nào câu thơ toát lên cảm giác qua bài thơ? nhịp nhàng, nề nếp (Gợi ý: Nhận xét Tiếp theo mạch cảm xúc đó, câu (336) giọng điệu, nhịp thứ hai "cháo bẹ rau măng sẵn câu đầu? câu thứ hai sàng" có thêm nét vui đùa: lương khiến em hiểu điều thực thực phẩm đây thật đủ, dư gì?) thừa, luôn có sẵn Giáo viên giảng thêm Câu thứ nói việc câu thứ và liên hệ tới bài hai nói việc ăn, câu thứ ba nói "Cảnh rừng Việt Bắc" làm việc Cả câu thuật tả Bác - với Bác, sinh hoạt nhân vật trữ tình sống núi Pác Bó, toát lên cảm giác rừng, có suối có hang thích thú, lòng có vượn hót chim kêu, non xanh nước biếc thật là thích thú, cần gì có Song em hiểu thực Trình bày cá Sự thật, hoàn cảnh sinh hoạt sống, hoàn cảnh nhân Bác Pác Bó đó gian sinh hoạt Bác lúc khổ Bài thơ nói đến thật này nào? đó (ngủ hang đá, ăn nhiều có cháo bẹ rau măng, bàn làm việc là tảng đá biến thành thật khác hẳn không phải là nghèo khổ, thiếu thốn mà là giàu có, dư thừa, sang trọng Cách nói khoa trương niềm vui thích Bác đây là thật, không chút gượng gạo,"lên gân" - Trong "bài ca côn Thảo luận nhóm Cái "sang" đời cách sơn" Nguyễn Trãi Đại diện nhóm mạng ca ngợi "thú trình bày - Nhận - Giống: Thích thú, hài lòng với lâm tuyền" Theo em, xét sống chốn lâm tuyền "thú lâm tuyền" NT Khác: - Bác không vui vì (337) và Bác Hồ có gì giống thoả mãn "thú lâm tuyền" mà còn và khác nhau? có niềm vui vô hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa nước trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu nước, cứu dân - Bác vui vì tin thời giải phóng dân tộc tới gần, điều Bác phấn đấu suốt đời thành thực - gian khổ sinh hoạt không có nghĩa lý gì chí Bác còn cảm thấy sang trọng vì đó là đời cách mạng "Thú lâm tuyền" Bác khác người xưa: Người xưa muốn "Lánh đục trong" tự an ủi lối sống "an bần lạc đạo", cao, khí tiết, song có phần tiêu cực Còn Bác sống hoà nhịp với thiên nhiên nguyên vẹn cốt cách người chiến sĩ Nhân vật trữ tình bài thơ có dáng vẻ ẩn sĩ thực Em có cảm chất là chiến sĩ nghĩ gì Suy nghĩ nêu ý Câu thơ thứ hình tượng người đọc câu cuối bài kiến cá nhân chiến sĩ bật, đặc tả thơ? nét khoẻ, đậm - GV nhận xét và định "Bàn đá chông chênh lịch sử (338) hướng Đảng" - Từ láy "chông chênh" tạo hình và gợi cảm Trong thơ tứ tuyệt , - Ba chữ "Lịch sử đảng" toàn vần câu thơ thứ ba thường trắc toát lên cái khoẻ khoắn, mạnh có vị trí bật, mẽ, gân guốc trung tâm tranh thường là hình ảnh Pác Bó là hình tượng người chiến trung tâm bài thơ sĩ khắc hoạ vừa chân thực, GV: Bác dịch LS sinh động, vừa có tầm vóc lớn lao Đảng cộng sản Liên Cảnh ấy, sống cách mạng xô làm tài liệu huấn thật là đẹp, thật là sang Chữ luyện cán bộ, đồng "sang" kết thúc bài thơ có thể coi thời chính là là chữ "thần" đã kết tinh, toả sáng xoay chuyển lịch sử toàn bài VN nơi "đầu nguồn" III Tổng kết - ghi nhớ: GV chốt: Yêu cầu học (SGK - tr.30) sinh đọc ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài thơ Học ghi nhớ - Đọc lại bài học - Soạn bài TiÕt 82 C©u cÇu khiÕn A Môc tiªu: 1/KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiÕn víi c¸c kiÓu c©u kh¸c N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u cÇu khiÕn, biÕt sö dông c©u cÇu khiÕn phï hîp víi t×nh huèng gi¸n tiÕp 2/ KÜ n¨ng : (339) - Sö dông c©u cÇu khiÕn nh÷ng trêng hîp cÇn thiÕt BiÕt nhËn d¹ng vµ ph©n tÝch chøc n¨ng cña c©u nghi vÊn 3/ Thái độ : - BiÕt sö dông c©u cÇu khiÕn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đặt câu nghi vấn sử dụng với các mục đích: Hỏi; bộc lộ cảm xúc, cầu khiến - Bài GV HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn học sinh Quan sát học I Đặc điểm hình thức và chức đọc đoạn trích sinh đọc to I.1 Tìm hiểu bài - Xác định câu cầu VD1a, b khiến các VD1a, - Thôi đừng lo lắng b Đặc điểm hình thức - Cứ các câu đó? - Đi thôi Có các từ cầu khiến - Mục đích các câu Nêu ý kiến cá - Khuyên bảo cầu khiến đó? - Dấu câu ? nhân - Yêu cầu Đọc to VD - Dấu chấm Ngữ điệu khác nhau: Cho học sinh đọc to (lưu ý đúng ngữ - Mở cửa! (b) phát âm với giọng các câu 2a, b điệu) nhấn mạnh - Chức khác nhau: "Mở cửa!" (a): Dùng để trả lời câu hỏi "mở cửa! (b): dùng để đề nghị Qua việc tìm hiểu VD, Trình bày lệnh Ghi nhớ: em nắm gì - CCK có từ cầu khiến: hãy đặc điểm, chức đừng, chớ, đi, thôi, nào câu cầu khiến? ngữ điệu cầu khiến - Chốt Cho học sinh học sinh đọc to - Khi viết, CCK thường kết (340) đọc to ghi nhớ lớp theo dõi thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm II Luyện tập: Bài tập 1: Gợi ý: - Chú ý các từ ngữ cầu khiến: "có" "hãy" "đi" "đừng" - CN ba câu trên người đối thoại a Vắng chủ ngữ (Lang liêu) b CN: "ông giáo" (ngôi thứ hai số ít) c CN: chúng ta (ngôi thứ số nhiều dạng gộp có người đối thoại) - Có thể thêm bớt thay đổi hình thức CN các câu trên (yêu cầu học sinh thử thêm bớt - nhận xét) Bài tập 2: -Xác định câu cầu khiến (học sinh thực hiện) a Có từ "đi" vắng CN b Có từ "đứng" có CN, ngôi thứ số nhiều c Không có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến vắng CN ?Tình mô tả truyện và hình thức Vắng CNtrong hai câu cầu khiến này có liên quan gì với không? - Có.Trong tình cấp bách, gấp gáp đòi người có liên quan phải hành động nhanh, câu cầu khiến phải ngắn gọn vì CN tiếp nhận người thường vắng mặt Lưu ý: Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh Bài tập So sánh hình thức và ý nghĩa câu cầu khiến Câu a vắng CN Câu b có CN (ngôi thứ hai số ít) - ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe (341) Bài tập - Mục đích: cầu khiến - Tác giả không dùng câu cầu khiến sử dụng câu nghi vấn làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn, phù hợp với tính cách và vị *** so với dế mèn Bài tập So sánh câu "đi con" và "đi thôi con": có thể thay nhau? Không thể thay vì nghĩa khác nhau: + "Đi con!" - có người + "Đi thôi con!" - và mẹ cùng (giống cá vàng nói với ông lão: "cứ đi" không thể nói: "cứ thôi") Dặn dò: -Về làm lại BT vào - Học bài - Soạn bài tiếp theo.\ TiÕt 83 ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Nắm đợc cách thuyết minh danh lam thắng cảnh BiÕt c¸ch vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh vµo bµi thuyÕt minh vÒ danh lam th¾ng c¶nh 2/ KÜ n¨ng : -Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tợng bài 3/ Thái độ: - Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh đất nớc Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đất nớc B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Khi trình bày đoạn văn thuyết minh, em cần chú ý điều gì? - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt (342) I.Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Hướng dẫn học sinh học sinh Tìm hiểu bài: đọc VB "Hồ Hoàn đọc to Kiếm và đền Ngọc lớp theo Sơn" dõi SGK ? VB đã giúp em hiểu Thảo luận Sự hình thành phát triển, các tên gọi, biết gì Hồ lớp cảnh quan, cấu trúc danh lam thắng Hoàn Kiếm và đền cảnh, ý nghĩa v.v Ngọc Sơn? (Bài viết hai đối tượng gần nhau: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn) ?Muốn viết bài GT - Nêu ý Cần có hiểu biết quá trình hình danh lam thắng kiến CN (2 thành, lịch sử, đặc điểm ý nghĩa cảnh cần có học sinh) danh lam kiến thức gì? ?Theo em muốn có - học phải đọc sách, tra cứu, hỏi han tận mắt tri thức ta sinh phải làm nào? bày trình quan sát b Bố cục: ?Bài viết xếp - Giới thiệu, thuyết minh hồ Hoàn theo bố cục Kiếm nào? - Giới thiệu khu di tích đền Ngọc Sơn với cầu Thê Húc, Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp Rùa ?Có gì thiếu sót Nhận - Vai trò khu vực Bờ Hồ xét Thiếu phần mở bài (GT khái quát bố cục VB này? cá nhân danh lam thắng cảnh) ? Xét nội dung, bài Thảo luận Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp TM trên đây còn thiếu lớp hồ, vị trí Tháp Rùa đền Ngọc sót gì nội dung (nếu Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang bổ sung, em cảnh xuanh quanh, cây cối, màu nước (343) bổ sung thêm xanh, rùa lên Đó là gì?) ? Phương pháp TM học sinh lý khiến bài viết khô khan Liệt kê định nghĩa, GT đây là gì? Vậy từ việc tìm hiểu Nêu ý kiến Ghi nhớ bài TM Hồ Gươm (dựa theo (SGK tr.38) và đền Ngọc Sơn em ghi nhớ) rút bài học gì cách thuyết minh DLTC? Hãy lập lại bố cục bài Thảo luận II Luyện tập giới thiệu "hồ Hoàn lớp Bài tập + kiếm và đền Ngọc - Thêm phần mở bài: GT khái quát vị Sơn" cách hợp lý! trí địa lý và ý nghĩa DLTC Gợi ý: Có thể giới Thân bài: thiệu Hồ Hoàn Kiếm - Giới thiệu bao quát hồ, vẻ đẹp và đền Ngọc Sơn nước hồ, hàng cây xanh, bồn hoa quan sát không? quanh hồ thử nêu quan - Lần lượt giới thiệu phần sát, nhận xét mà em thắng cảnh (theo trình tự tham quan biết (VD từ xa - gần, thông thường): Tháp Bút - Đài Nghiên từ ngoài - trong) - Cầu Thê Húc - đền Ngọc Sơn - Tháp Rùa - Đặc điểm bật hồ: Rùa Kết bài: Giá trị,ý nghĩa văn hoá danh lam thắng cảnh này Hà Nội, nước nào? Bài tập 3: Học sinh tự xây dựng dàn ý chi tiết bài thuyết minh mình vào (344) (Hướng dẫn đọc bài tham khảo sách bài tập NV 8tập II, tr.26) Bài tập 4: Có thể đưa câu nói đó vào Dặn dò: mở bài kết bài - Đọc lại bài học, học ghi nhớ - Đọc tham khảo các bài giới thiệu danh lam thắng cảnh I - Soạn bài TiÕt 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : Gióp häc sinh «n l¹i kh¸i niÖm vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh vµ n¾m ch¾c c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh 2/ KÜ n¨ng: -LËp ý vµ lËp dµn bµi, viÕt ®o¹n v¨n kÜ n¨ng vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh 3/ Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc häc tËp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Khi làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh em cần chú ý điều gì? - Bài học: GV HS - Hướng dẫn học sinh thực Nội dung cần đạt I Lý thuyết: phần ôn tập lý thuyết 1.VB thuyết minh là kiểu văn theo hệ thống câu hỏi thông dụng lĩnh vực đời SGK sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, GV giao cho tổ thảo luận, -Đại nguyên nhân các tượng vật tự tổ câu, sau đó đại diện diện tổ nhiên, xã hội phương thức (345) các tổ trình bày trình trình bày, giải thích bày Ví dụ thuyết minh đòi hỏi tính - Nhận chất khách quan, xác thực, hữu ích xét sung - GV chốt (10') bổ cho người trình bày chính xác, rõ ràng Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải quan sát, học tập, tích lũy tri thức - Bài thuyết minh phải nêu bật đặc điểm chất, tiêu biểu vật tượng Các phương pháp thuyết minh thường đựơc sử dụng: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê - Nêu ví dụ - Nêu số liệu - So sánh Chia tổ lập ý và dàn bài - Phân loại, phân tích II Luyện tập đề Đại diện tổ, nhóm Bài tập trình bày Bài tập GV chốt: với đề bài Cho học sinh tự lựa chọn thuyết minh cụ thể có cách đề bài để viết đoạn văn mình lập ý khác (20') - Gọi khoảng - em đọc đoạn văn mình Dặn dò: - GV + HS nhận xét rút kinh - ôn lại lý thuyết nghiệm - Viết thêm số đoạn văn theo bài tập (3đoạn) - Soạn bài (346) Liªn hÖ §T 01693172328 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 TuÇn 22 Ngµy So¹n: TiÕt 85 Ngắm trăng- Đi đờng ( Hå ChÝ Minh ) A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc: Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Ngời mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vÇng tr¨ng qua bµi “ Ng¾m tr¨ng” Cảm nhận đợc ý nghĩa t tởng bài thơ, từ việc đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng qua bài “ Đi đờng” Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ, bình dị, tự nhiªn, s©u s¾c 2/ KÜ n¨ng: - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch, so s¸nh b¶n dÞch th¬ víi b¶n phiªn ©m 3/.Thái độ: - Yªu mÕn, c¶m phôc tríc t©m hån nghÖ sÜ ®Çy l¹c quan, yªu thiªn nhiªn cña B¸c B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh - Bài G.V H.S - Cho học sinh xem tác Nghe Nội dung cần đạt đọc I Giới thiệu tập thơ "Nhật ký phẩm "NKTT" Bác, chính tả tù" đọc chú thích - Là tập thơ trữ tình - Giáo viên lưu ý học Bác, người sáng tác khá liên sinh số điều tục chuỗi ngày bị tù đày Quảng Tây (TQ) (1942 - 1943) - Tập thể viết chữ Hán, (347) gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt - Tập thơ thể rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài thơ xuất chúng tác giả Hồ Chí Minh GV: Giá trị chung tình - học sinh II Văn "Ngắm trăng" yêu nhân vật Bác, phiên đặc biệt là ánh trăng dịch âm, Đọc - chú thích: nghĩa, - Lưu ý giọng điệu thích hợp với cảm (được thể các dịch thơ, đọc xúc bài thơ đã học) vào bài: Tìm hiểu thầm giải phần - Đọc giải nghĩa chữ Hán nghĩa + Chú ý câu thứ hai: "ngắm trăng"đặc biệt chữ Hán "Trước cảnh đẹp đêm biết làm Bác nào? Dịch thơ "cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ" - cái xốn xang, bối rối lời tự hỏi "nại nhược hà" (biết làm nào?) + Hai câu cuối có kết cấu đăng đối Nhân ><nguyệt Minh nguyệt >< thi gia tạo hiệu NT Tìm hiểu văn ? bài thơ nàyBác Hồ Nêu ý kiến cá a Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: ngắm trăng hoàn nhân - Bác tù cảnh nào? - Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp ? Vì Bác lại nói đến thường đem rượu uống trước hoa để cảnh "Trong tù không thưởng trăng, có thú vị, rượu không hoa? thật mĩ mãn Song hoàn cảnh Bác lúc này là tù nhân bị đoạ đày, điều kiện sinh hoạt nhà (348) tù tàn bạo, dã man Trước cảnh đêm trăng quá đẹp, Bác - bậc tao nhân mặc khách bống cảm thấy khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn và lấy làm tiếc vì không có rượu hoa Điều đó cho em thấy điều - Trong lúc hoàn cảnh tù ngục khắc gì? nghiệt, tâm hồn Bác tự do, ung dung, thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp ? Đọc câu thơ đầu, em - Bác có tâm trạng bối rối, xốn thấy Bác có tâm trạng xang nghệ sĩ trước cảnh đêm trước cảnh trăng đẹp? trăng quá đẹp, người chiến sĩ cách Từ đó em hiểu thêm mạng vĩ đại, lão luyện là điều gì Bác? người yêu thiên nhiên cách say mê và hồn nhiên, dù cảnh tù ngục rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp Học học sinh đọc lại học sinh Sự giao hoà hai người tù thi câu cuối phần nguyên đọc to sĩ và vầng trăng: tác Sự xếp vị trí các từ Nhận xét Nhân nhân nguyệt -thi gia, song, nguyệt- minh nguyệt có gì đáng chú ý? Song minh nguyệt thi gia Giữa người và trăng (trong hai câu) có song sắt nhà tù chắn Nhưng người đã thả tâm hồn vượt ngoài cửa sắt nhà tù để ngắm trăng sáng, để giao hoà với ánh trăng tự toả mộng trời Đây có thể coi là "cuộc vượt ngục tinh (349) thần Bác để tìm đến ánh trăng tri kỷ Và vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để đến nắm nhà thơ tù Cả người và trăng cùng chủ Cách xếp, diễn đạt Thảo luận động giao hoà Cấu trúc đối làm bật tính chất đem lại hiệuquả song phương Biện pháp nhân hoá nào? nghệ thuật đã cho thấy với Bác, trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu Hai câu cuối cho thấy sức mạnh tinh thần kỳ diệu người chiến sĩ, thi sĩ giới nhà tù tàn bạo, đen tối với vầng trăng tựdo thơ mộng, lãng mạn là song sắt nhà tù Nhưng ngắm trăng này song sắt Qua bài thơ, em thấy Trình nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa bày - người đọc cảm thấy người tù cách hình ảnh Bác Hồ lên cảm nghĩ cá mạng dường không bận tâm nào? nhân đến sống tù đạy hà khắc mà để tâm hồn bay bổng với vầng trăng tri âm Bài thơ vừa thể tình cảm TN đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ tâm hồn nghệ sĩ Bác vừa cho thấy sức mạnh to lớn tinh thần chiến sĩ vĩ đại đó Đằng sau câu thơ thơ đó là tinh thần thép, là tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù Bài thơ là minh chứng sinh động (350) cho câu thơ Bác viết ngoài bìa tập thơ: "Thân thể lao - tinh thần Cho học sinh đọc phần ghi nhớ GV: học đọc to ngoài lao" sinh Ghi nhớ (SGK tr.78) Luyện tập: - Yêu cầu học sinh nhà sưu tầm các bài thơ trăng Bác - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ bài thơ đó Giống cách đọc bài "vọng nguyệt" II.Văn "Đi đường" (Tự học có hướng dẫn) Đọc - chú thích Tìm hiểu bài thơ - Kết cấu bài thơ - Kết cấu thơ tứ tuyệt Đường luật (khai - thừa - chuyển - hợp) a Phân tích câu đầu: Câu khai: Thể nỗi gian lao người đường (ý: có người đã trải qua, thể nghiệm thấu hiểu nỗi gian lao người đường) Câu thừa: Đường khó khăn nào? Hết lớp núi này đến lớp núi khác, khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liền tiếp gian lao dường triền miên, bất tận cảm nhận thấm thía, suy ngẫm nỗi gian truân việc đường núi đường CM đường đời b phân tích câu cuối Câu chuyển: Mạch thơ chuyển khác - gian lao đã kết thúc, lùi phía sau Lên đỉnh cao chót - lúc gian lao là lúc khó khăn kết thúc Người leo núi vất vả trở thành khách du lịch thưởng ngoạn cảnh núi non hùng vĩ Câu : - Niềm vui sướng, hạnh phúc (351) - Ngụ ý niềm hạnh phúc chiến sĩ CM CM hoàn toàn thắng lợi qua đó lên hình ảnh người đứng trên đỉnh cao thắng lợi c Giá trị nội dung - nghệ thuật Ghi nhớ: SGK tr.200 Dặn dò: - Học thuộc lòng bài dịch thơ - Học bài ghi - Soạn bài TiÕt 86 C©u c¶m th¸n A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: Hiểu đợc ý nghĩa t tởng bài thơ, từ việc đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ bình dị, tự nhiªn mµ chÆt chÏ, mang ý nghÜa s©u s¾c 2/ KÜ n¨ng: Sö dông c©u c¶m th¸n nh÷ng trêng hîp cÇn thiÕt, biÕt nhËn d¹ng vµ ph©n tÝch chøc n¨ng cña c©u c¶m th¸n 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức Học tập B Các hoạt động dạy học: (352) - Kiểm tra bài cũ: Đặt câu nghi vấn với các mục đích - Bộc lộ cảm xúc - Phủ định; cầu khiến - Bài mới: GV HS Hướng dẫn học sinh - Đọc ví dụ Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức và chức thực các câu hỏi - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài: Tìm hiểu bài (VD SGK) - Câu cảm thán? "Hỡi Lão Hạc!" -Vì em biết đó là "Than ôi!" câu cảm thán? Dựa vào các từ "Hỡi ơi" "than ôi" (từ ngữ cảm thán); dấu chấm than cuối câu; đọc phải đọc với -Tìm thêm VD câu Tìm VD giọng diễn cảm - Chao ôi! cảm thán? - Cảnh đây tuyệt quá! GV: +Cá biệt có trường hợp câu cảm thán kết thúc = dấu (.), ( ) và không phải tất các câu đọc diễn cảm, kết thúc dấu (!) là câu cảm thán (bài cũ) + Người viết có thể bộc lộ cảm xúc nhiều kiểu câu khác (NV, TT, cầu khiến) câu cảm thán, cảm xúc, người viết (nói) - Khốn khổ thay thân phận nó! (353) biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán - Em cần nhớ gì câu Trình bày theo Ghi nhớ cảm thán? ghi nhớ - Câu cảm thán: học sinh đọc to + Có từ ngữ ghi nhớ tr44 +Dùng để bộc lộ cảm xúc người nói, người viết - Khi viết thường kết thúc dấu (!) II Luyện tập: Bài tập 1: - Không phải tất các câu đoạn trích là câu cảm thán - Chỉ có các câu sau là câu cảm thán: + Than ôi! + Lo thay! + Nguy thay! Có các từ ngữ cảm thán + Hỡi cánh rừng ghê gớm ta ơi! + Chao ôi, có biết đâu rằng: Bài tập 2: Tất các câu bộc lộ cảm xúc không có câu nào là câu cảm thán a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b Lời than thở chinh phụ trước nỗi truân chuyên CT gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống d Sự ân hận dế mèn trước cái chết thảm thương DC Bài tập 3: Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc - Học sinh tự đặt (2 học sinh lên bảng, GV + học sinh nhận xét) Bài tập 4: Hướng dẫn ôn lại kiến thức các kiểu câu NV, TT, CK vừa học (354) Dặn dò: -Tập đặt câu cho kiểu câu - Soạn bài TiÕt 87, 88: ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: - Tæng kiÓm tra kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm kiÓu v¨n b¶n thuyÕt minh KÜ n¨ng: - Dùng từ đặt câu kĩ vận dụng các phơng pháp thuyết minh, sử dông ph¬ng thøc ng«n ng÷ phï hîp 3/.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu đồ dùng, viết văn thuyết minh B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: 1/ GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm 2/ HS: ¤n tËp kÜ vÒ v¨n thuyÕt minh D TiÕn tr×nh lªn líp: I ổn định: II Bµi Cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS III Bµi míi: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Yªu cÇu: - Xác định đúng thể loại thuyết minh - Sö dông ph¬ng ph¸p thuyÕt minh phï hîp (355) - Ng«n ng÷ chÝnh x¸c vµ dÔ hiÓu - Bố cục đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Dµn ý: I/ Më bµi - Giới thiệu đợc đồ dùng tuỳ chọn học tập sèng II/ Th©n bµi - Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm, tính chất, cách dùng, công dụng, gắn bó và ý nghĩa đồ dùng học tập sinh hoạt III/ KÕt bµi - Cảm nghĩ em đồ dùng đó + BiÓu ®iÓm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lời văn sáng, ngôn ngữ chính xác, dÔ hiÓu, hÊp dÉn + Điểm 7, 8: Nội dung đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, sử dụng khá phï hîp c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh song cßn sai mét sè lçi vÒ chÝnh t¶ + Điểm 5, 6: Đã nắm đợc phơng pháp thuyết minh song diễn đạt còn lủng cñng, cßn sai chÝnh t¶ Điểm 3, 4: Nội dung thuyết minh còn sơ sài, diễn đạt cha trôi chảy, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶, ý vông + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính t¶ IV §¸nh gi¸ kÕt qu¶ : GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi V Híng dÉn dÆn dß: Bµi Cò: - Xem l¹i tÊt c¶ c¸c bµi häc vÒ v¨n thuyÕt minh - Xem lại kiểu câu đã học Bµi míi: - So¹n bµi: ChuÈn bÞ tríc bµi c©u TrÇn thuËt (356) TuÇn 23 Ngµy So¹n: TiÕt 89 C©u trÇn thuËt A Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các c©u kh¸c N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt 2/ KÜ n¨ng : Sö dông c©u trÇn thuËt phï hîp víi néi dung giao tiÕp, kÜ n¨ng ph©n biÖt c©u trÇn thuËt víi c¸c kiÓu c©u kh¸c 3/ Thái độ : Cã ý thøc tÝch cùc häc tËp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cảm thán (nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán) - Làm bài tập tr.45 - Bài mới: G.V H.S Yêu cầu học sinh quan học Nội dung cần đạt sinh I Đặc điểm hình thức và chức sát các VD (a, b, c, d) đọc to VD Tìm hiểu bài: SGK "ôi Tào Khê" là câu cảm thán ? Tìm các câu có dấu Học sinh tìm - Các câu còn lại là câu trần thuật hình thức đặc và trả lời các VD: (a): Trình bày suy nghĩ trưng CNV, CCT, câu hỏi người viết (câu 1, 2) và yêu cầu câu CCK nêu (câu 3) ? Các câu còn lại là + VD (b): Kể (câu 1) và thông báo câu gì? (câu 2) ? Những câu trần thuật + VD (c): Miêu tả người dùng để làm gì? + VD (d): Nhận định (câu 2) và bộc ? Trong các kiểu câu: Thảo luận lộ t/c cảm xúc (câu 3) - Câu trần thuật dùng nhiều (357) câu NV, câu CK, câu giao tiếp vì nó có nhiều CT, câu TT, kiểu câu chức (như trên) tần tất nào dùng nhiều các mục đích giao tiếp có thể nhất?vì sao? - GV chốt học đựơc thực câu trần thuật sinh Ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc đọc to lớp (tra46 - SGK) ghi nhớ đọc thầm Giáo viên hướng dẫn Làm vào vở, II Luyện tập: học sinh thực bài đại diện tổ Bài tập 1: tập theo tổ nhóm.Báo trình bày a/ Cảnh ba câu là câu trần thuật cáo kết Câu 1: Kể Tổ 1: Bài - 2+3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Tổ 2: Bài b/ Tổ 3: Bài Câu 1: kể Tổ 4: Bài Câu 2: câu cảm thán (quá) Câu + 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc Bài tập 2: - Câu phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là câu nghi vấn - Câu dịch thơ là câu trần thuật Khác kiểu cùng diễn đạt ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó Bài tập 3: a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật Cả câu có chức cầu khiến (358) Bài tập 4: Tất các câu là câu trần thuật - Câu (a) và (b2): cầu khiến Dặn dò: - Học lại bài - Câu b1: kể BT + 6: Bài tập sáng tạo học sinh làm nốt bài tập tự làm - Soạn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm TiÕt 90 Chiếu dời đô ( LÝ C«ng UÈn ) A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Thấy đợc khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “ Chiếu dời đô” (359) Nắm đợc đặc điểm thể chiếu Thấy đợc sức thuyết phục to lơn “ chiếu dời đô” là kết hợp lí lẽ và tình cảm 2/ KÜ n¨ng : - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch 3/ Thái độ : - HS vận dụng bài học để viết văn nghị luận B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "ngắm trăng" Cảm nghĩ em sau học bài thơ - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt -Giáo viên cho học Quan sát học I.Giới thiệu tác giả - tác phẩm sinh đọc phần chú sinh đọc to Tác giả: Lý Công Uẩn - người thích dấu thông minh, nhân ái, có chí lớn, - Chốt sáng lập triều Lý Tác phẩm: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Em hiểu "Chiếu" là thành Đại La (Hà Nội ngày nay) - "Chiếu" là thể văn vua dùng thể văn nào? để ban bố mệnh lệnh - Giáo viên đọc mẫu II.Tiếp xúc văn bản: lần Đọc - chú thích: giọng điệu trang trọng, chú ý câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình - Chú ý CT Cho học sinh đọc lại học sinh đọc III Tìm hiểu văn bản: đoạn mở đầu to, lớp theo -Tác giả viện dẫn sử sách Trung ? Mở đầu "Chiếu dời dõi Quốc để chuẩn bị cho lý lẽ đô", Lý Công Uẩn phần sau Trong lịch sử đã viện dẫn sử sách TQ có chuyện dời đô và đã đem (360) việc các vua đời xưa Thảo luận lớp lại kết tốt đẹp Việc bên TQ có LTT dời đô không có gì là khác dời đô Sự thường, là trái quy luật viện dẫn đó nhằm (Thời nhà Thương lần dời đô, mục đích gì? nhà Thu ba lần dời đô, mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh cho đời sau cách đưa điển tích điển cố, học tập tiền nhân là nét tâm lý người Theo Lý Công Uẩn, Thảo luận thời trung đại) Theo tác giả, không dời đô kinh đô cũ vùng Hoa phạm sai lầm: Không theo mệnh Lư (Ninh Bình) không trời, không biết học theo cái đúng còn thích hợp, vì sao? người xưa nên triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội Khi đọc câu Nêu ý kiến cá - Chú thích (tr50 SGK) phê phán hai triều đại nhân Đinh, Lê đứng yên đô thành Hoa Lư, em có nhận xét suy nghĩ gì? -Tác giả kết hợp lý và tình (Trẫm - Em có nhận xét gì đau xót việc đó) khiến lời ngôn ngữ, giọng điệu văn tác động đến tình cảm văn đoạn này? người đọc Cho học sinh đọc đoạn Đọc đoạn cuối -Thành Đại La có lợi thế: cuối văn văn + Về vị trí địa lý: Nơi trung tâm -Theo tác giả, địa mở hướng, có núi có sông, thành Đại La có đất rộng mà phẳng, cao mà thuận lợi gì để có thể thoáng, tránh nạn lụt lội, (361) chọn làm nơi đóng đô? chật chội + Về vị chính trị, văn hoá, là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh -Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất Bài chiếu lập nước * Trình tự lập luận văn luận theo trình tự - Nêu sử sách làm tiền đồ, làm nào? chỗ dựa cho lý lẽ - Soi sáng tiền đồ vào hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp phát triển đất nước, thiết phải dời đô - Kết luận: Thành Đại la là nơi tốt Nhận xét em để chọn làm kinh đô Trình tự lập luận chặt chẽ, lý lẽ trình tự lập luận ấy? rát có sức thuyết phục ?Tại kết thúc bài chiếu Lý Thái Tổ Cách kết thúc mang tính chất đối không mệnh lệnh thoại trao đổi, tạo đồng cảm mà lại đặt câu hỏi mệnh lệnh vua với thần "Các khanh nghĩ dân Bài chiếu thuyết phục người nào?" Cách kết thúc nghe lý lẽ chặt chẽ và tình có tác dụng? Gọi học sinh đọc to cảm chân thành IV.Tổng kết - ghi nhớ phần ghi nhớ SGK Học sinh ghi phần ghi nhớ vào (tr51)q V Luyện tập Việc dời đô chứng tỏ triều đình (362) nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, và lực dân tộc Đại Việt đủ sức ngang hàng với phương Bắc Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn nước, xây dựng đất nước độc lập, tự cường Dặn dò: - Học lại bài ghi - Viết đoạn văn CM "chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ, lập luận giành sức thuyết phục Liªn hÖ §T 01693172328 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 TiÕt 91 Câu phủ định A Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc : Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định Biết và nắm vững chức câu phủ định N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt 2/ KÜ n¨ng : Nhận biết câu phủ định và kĩ sử dụng câu phủ định phù hợp víi t×nh huèng giao tiÕp 3/ Gi¸o dôc HS: Cã ý thøc tÝch cùc häc tËp B Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật Làm bài tập số (tr.47 SGK) - Bài G.V H.S Nội dung cần đạt (363) Giáo viên dùng bảng I Đặc điểm hình thức và chức phụ ghi các ví dụ SGK năng: lên bảng (VDa, b, c, d) Tìm hiểu bài: hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét và Nhận xét trả lời câu hỏi Câu b,c, d có các từ: không, chưa, ? Các câu a, b, c, d có chẳng đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)? Câu a: khẳng định việc "nam ? Những câu đó có gì Huế" khác câu (a) chức Câu b, c, d: Phủ định việc đó năng? Yêu cầu học sinh quan học sinh đọc to Không phải, nó chần chần sát VD (đoạn trích VD2 SGK cái đòn càn truyện N ngôn) - Đâu có! ? Trong đoạn trích, câu nào có từ ngữ phủ định? ? Mấy ông thầy bói Suy nghĩ, nêu ý - Nhằm mục đích phản bác xem dùng từ kiến ý kiến, nhận định người đối ngữ phủ định để làm thoại: đây là câu phủ định bác bỏ gì? - GV hệ thống hoá Ghi nhớ: SGK tr.53 kiến thức Đọc to ghi nhớ - Gọi học sinh đọc to ghi nhớ Hướng dẫn học sinh Đọc bài tập, nêu II Luyện tập thảo luận thực bài ý kiến Bài tập 1: Các câu phủ định bác tập (tr.53) bỏ (364) C Không, chúng không đói đâu (Cái Tí muốn làm thay đổi, phản bác điều mà nó cho là mẹ nó nghĩ: đứa đói quá Câu có ý nghĩa bác bỏ không phải câu phủ định vì không có từ phủ định) b1 Cụ tưởng nó hiểu gì đâu! (Ông giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc đọc lại văn bản) - Câu a và b2 là câu phủ định miêu tả Bài tập 2: -Tất ba câu a, b, c là câu phủ định song các từ phủ định lại kết hợp với từ phủ định - trở thành câu khẳng định, mục đích làm ý khẳng định nhấn mạnh - Học sinh đặt câu, giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét Bài tập Nếu thay từ "chưa" thì phải bỏ từ "nữa" - câu sai; Nếu bỏ từ "nữa" thì nghĩa câu thay đổi (Chưa: phủ định điều bây không có tương lai có thể có Không: phủ định điều định không có hàm ý tương lai có) - Câu văn Tô Hoài hợp với mạch truyện Bài tập 4: Các câu bài thơ không phải là câu phủ định dùng với ý phủ định a.Dùng để phản bác ý kiến khẳng định b Phản bác tính chất chân thực thông báo hay định c Phản bác ý kiến khẳng định bài thơ đó hay d Phản bác điều ông giáo cho là lão Hạc nghĩ Bài tập 5: - Không thể thay "quên" "không", "chưa" "chẳng" đượcvì làm thay đổi ý nghĩa câu (quên: không nghĩ đến, không để tâm đến, chưa thể khác chẳng - không thể) Bài tập 6: (365) Dặn dò: - Về học bài, làm lại BT thảo luận lớp vào - Soạn bài tiêp theo (366) (367) Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 (368) (369) (370) Liªn hÖ §T 01693172328 hoÆc 0943926597 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Trän bé c¶ n¨m theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 (371) (372) (373) (374) (375) (376) (377) (378) (379) (380) (381) (382) (383) (384) (385) (386) (387) (388) (389) (390) (391) (392) (393) (394) (395) (396) (397) (398) (399) (400) (401) (402) (403) (404) (405) (406) (407) (408) (409) (410) (411) (412) (413) (414) (415) (416) (417) (418) (419) (420) (421) (422) (423) (424) (425) (426) (427) (428) (429) có đầy đủ giáo án ngữ văn liên hệ v¨n ®t: 01693.172.328 hoÆc 0943.926.597 (430) (431) (432) (433) (434) (435) (436) (437) (438) (439) (440) (441) (442) (443) (444) (445) (446) (447) (448) (449) (450) (451) (452) (453) (454) (455) (456) (457) (458) liên hệ 0168.921.86.68 có đủ chuẩn kiến thức kỹ ngữ văn đủ 140 tiết chuẩn (459)

Ngày đăng: 09/06/2021, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w