1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de KT 1 tiet 8 co ma tran

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người cô và bé Hồng Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc dòng văn học Việt Nam hiện đại.. “Những ngày thơ ấu” D.[r]

(1)Trường THCS Hoàng Hoa Thám Tổ Văn- Ngoại ngữ Mức NHẬN BIẾT độ Chủ đề Truyện kí VN TN -Tác giả Số câu: Số câu: Số điểm:8,5đ Tỉ lệ 85% - Thể loại Văn học NN Tác giả Số câu:3 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ 15% Số câu:1 Số câu:1 TL MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Phần Văn bản) Môn Ngữ văn -tuần 11 Năm học 2012-2013 THÔNG VẬN DỤNG HIỂU THẤP CAO TN TL TN TL TN TL -Ý nghĩa văn Số câu:1 -Nghệ thuật -Nhân vật Số câu:2 -Ý nghĩa văn Số câu:1 Đặc sắc Nghệ thuật Số câu:1 2,5đ 25% Đặc điểm nhân vật Số câu:1 Tóm tắt nội dung Số câu:1 TỔNG CỘNG TN TL 1 1 1 SỐ CÂU 1,5đ 2đ 4đ 4đ 6đ TỔNG SỐ 15% 20% 40% 40% 60% ĐIỂM ĐÁP ÁN : I/TRẮC NHIỆM : 4đ câu 0,5đ Câu Đề C B B D Nối D A B Đề D A B B D B Nối C II/ TỰ LUẬN: 6đ 1/ Đoạn văn tóm tắt(2đ) - Đoạn văn tóm tắt ngắn gọn đảm bảo các chi tiết việc chính (1,5đ) -Liên kết chặt chẽ , diễn đạt trôi chảy mạch lạc (0,25đ) -Dùng từ chính xác,câu văn rõ ý, (0,25đ) 2/Hình thức đoạn văn: (1đ) Diễn đạt mạch lạc, xếp ý hợp lí, liên kết chặt chẽ Nội dung(3đ) HS trình bày ý sau: a/Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ khốn cùng -Vợ chết, nghèo không có tiền cưới vợ cho con, nên trai bỏ -Vì nghèo, phải bán cậu vàng, kỉ vật trai, người bạn thân thiết mình -Nghèo đói đẩy lão đến cái chết b/Lão Hạc là người thương con: - Vì thương mà lão cố giữ mảnh vườn lại cho - Khi tâm với cậu Vàng lão thường nhắc đến con, trông - Lão vun đắp, dành dụm tất gì có thể có để có sống hạnh phúc - Lão chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho c/Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng: -Không nhận giúp đỡ ông Giáo, thà chết không thể sống Binh Tư -Chuẩn bị cái chết chu đáo, không muốn làm phiền hàng xóm… (2) Phòng GD & ĐT Thăng Bình Trường THCS Hoàng Hoa Thám Tổ Văn- Ngoại ngữ Họ và tên: Lời phê: KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN (TUẦN 11) Năm học 2012-2013 ĐIỂM Lớp: I.Trắc nghiệm: ( 4đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Nam Cao là tác giả văn nào? A Tôi học B Trong lòng mẹ C Lão Hạc D Tức nước vỡ bờ Câu 2: Văn nào sau đây là truyện ngắn trữ tình? A Tức nước vỡ bờ B Tôi học C.Trong lòng mẹ D Lão Hạc Câu 3: Nhân vật chính đoạn trích “Trong lòng mẹ” là: A Người cô chú bé Hồng C Mẹ chú bé Hồng B Chú bé Hồng D Người cô và bé Hồng Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc dòng văn học Việt Nam đại? A “Tắt đèn” B “Lão Hạc” C “Những ngày thơ ấu” D “Người thầy đầu tiên” Câu 5: Sắp xếp (nối) đúng vị trí tương ứng tác giả và tác phẩm hai cột sau: A Chiếc lá cuối cùng Ai-ma-tốp B Cô bé bán diêm Xéc-van-tet C Người thầy đầu tiên O.Hen-ri D Đôn Ki-hô-tê An-đec-xen Câu 6: Ý nào không phải là nội dung Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” : A Vạch trần mặt tàn ác, xấu xa, bất nhân chế dộ thực dân nửa phong kiến B Sự cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân C Ca ngợi tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt người nông dân D Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ cháy bỏng Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật văn “Tôi học” là: A Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học B Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động tâm trạng chân thật C Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh D Tô đậm tương phản giứa hai hình tượng nhân vật Câu 8: Truyện “Cô bé bán diêm”có ý nghĩa: A Tố cáo xã hội thờ ơ, tàn nhẫn trước số phận, cái chết cô bé mồ côi B Thể cái nhìn cảm thông, yêu thương số phận bất hạnh C Tố cáo kẻ áp bức, bóc lột D Khẳng định phẩm giá người II.Tự luận: (6đ) Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ ” Nguyên Hồng (khoảng 10 dòng)( 2đ) Câu 2: Trình bày suy nghĩ em lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” Nam cao ( đoạn văn không quá 15 câu)(4đ) (3) Phòng GD & ĐT Thăng Bình Trường THCS Hoàng Hoa Thám KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN (TUẦN 11) Tổ Văn- Ngoại ngữ Họ và tên: Năm học 2012-2013 Lời phê: ĐIỂM Lớp: I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Ngô Tất Tố là tác giả văn nào? A Tôi học B Trong lòng mẹ C Lão Hạc D Tức nước vỡ bờ Câu 2: Thể loại văn có đoạn trích “Trong lòng mẹ” là gì? A Hồi kí B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Truyện ngắn trữ tình Câu 3: Nhân vật chính đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là: A Bà hàng xóm B Chị Dậu C Anh Dậu D Cai lệ Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học Việt Nam: A Tôi học B Cô bé bán diêm B Tắt đèn D Những ngày thơ ấu Câu 5: Ý nào không phải là nội dung truyện ngắn “Lão Hạc” là: A Phản ánh số phận bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua nhân vật lão Hạc B Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông dân giai đoạn này C Thể lòng nhà văn trước số phận đáng thương người D Thể tinh thần phản kháng người nông dân hiền lành, chất phát Câu 6: Ý nào nói đúng đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ? A Xây dựng nghệ thuật tương phản độc đáo B Tạo tình truyện có tính kịch tức nước vỡ bờ, kể, tả nhân vật sinh động C Hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng hồi tưởng nhân vật ngày đầu học D Khắc họa hình tượng nhân vật với lời nói, hành động, tâm trạng Câu 7: Sắp xếp đúng vị trí tương ứng tác giả và tác phẩm hai cột sau: A Chiếc lá cuối cùng Ai-ma-tốp B Cô bé bán diêm Xéc-van-tác C Người thầy đầu tiên O.Hen-ri D Đôn Ki-hô-tê An-đec-xen Câu 8: Nghệ thuật độc đáo truyện “Chiếc lá cuối cùng” O.Hen-ri: A Tình hấp dẫn C Đảo ngược tình hai lần B.Miêu tả nhân vật đặc sắc D Nói lá vẽ II.Tự luận: (6đ) Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố (2đ) Câu 2: Trình bày suy nghĩ em lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” Nam cao ( đoạn văn không quá 15 câu)(4đ) Bài làm (4)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w