Đề KT 1 tiết Hóa 11+ Ma tran + ĐA

4 418 2
Đề KT 1 tiết Hóa 11+ Ma tran + ĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 03/11/2010 Ngày kiểm tra: /11/2010 Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 2) I. MỤC TIÊU - Kiểm tra lại hệ thống kiến thức HS đã học. - Kiểm tra kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng của HS. - Kiểm tra khả năng áp dụng lí thuyết để làm các dạng bài tập liên quan II. CHUẨN BỊ - GV: Ma trận, đề kiểm tra. - HS: Ôn tập hệ thống kiến thức đã học, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mức độ nhận biết Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL Nitơ 1 1 Amoniac và muối amoni 1 1 1 1 1 1 1 Axit nitric và muối nitrat 2 2 1 1 1 Photpho 1 Axit photphoric và muối photphat 1 1 Tổng Câu 4 4 Điểm 1 2 1 2 0,5 1 0,5 2 3 3 1,5 2,5 ĐỀ NGUỒN – KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa 11 (bài số 2) I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm) Bài 7: Nitơ * Nhận biết (1 câu): Câu 1: Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 4 Bài 8: Amoniac và muối amoni * Nhận biết (1 câu): Câu 2: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A. NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN B. NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO C. NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 D. NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 * Thông hiểu (1 câu): Câu 3: Dung dịch NH 3 có thể tác dụng được với 2 dung dịch nào sau đây? A. NaCl , CaCl 2 B. CuCl 2 , AlCl 3 . C. KNO 3 , K 2 SO 4 D. Ba(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . * Vận dụng 1 (1 câu): Câu 4: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh? A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 2NH 3 + 3CuO o t → N 2 + 3Cu + 3H 2 O D. NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH - * Vận dụng 2 (1 câu): Câu 5: Cho sơ đồ: (NH 4 ) 2 SO 4 A + → NH 4 Cl B+ → NH 4 NO 3 Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất : A. HCl , HNO 3 B. CaCl 2 , HNO 3 C. BaCl 2 , AgNO 3 D. HCl , AgNO 3 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat 1 * Thông hiểu (2 câu): Câu 6: Kim loại nào dưới đây không tác dụng với HNO 3 đặc nguội: A. Mg, Al B. Al, Zn C. Al, Fe D. Al, Mn Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO 3 ) 2 thu được sản phẩm nào sau đây: A. Mg, NO 2 , O 2 B. Mg(NO 2 ) 2 , O 2 C. MgO, NO 2 , O 2 D. MgO, O 2 * Vận dụng 1 (1 câu): Câu 8: Phản ứng của khí NH 3 với khí Cl 2 tạo ra hiện tượng A. Màu vàng lục tăng dần. B. Mùi khai tăng dần. C. Có khói trắng. D. Không có hiện tượng gì. * Vận dụng 2 (1 câu): Câu 9: Kim loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây? A. HCl B. KNO 3 C. FeCl 2 D. hỗn hợp HCl và KNO 3 . Bài 10: Photpho * Nhận biết (1 câu): Câu 10: Tính chất hóa học của photpho là A. Tính oxi hóa và tính khử B. Tính oxi hóa C. Tính khử D. Trơ ở điều kiện thường. Bài 11: Axit photphoric và muối photphat * Nhận biết (1 câu): Câu 11: Photpho có số dạng thù hình quan trọng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 * Thông hiểu (1 câu): Câu 12: Thêm 0,25 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D.KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, 7 điểm) Đề 132 - 357: Câu 1 (2điểm): Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) NH 4 Cl (1)  → NH 3 (2)  → Cu (3)  → Cu(NO 3 ) 2 (4)  → CuO Câu 2 (3điểm): Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc). a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b)Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng. Câu 3 (2điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 . Viết các phương trình hóa học xảy ra. Đề 209 - 485: Câu 1 (2điểm): Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) NH 4 NO 3 (1)  → NO (2)  → NO 2 (3)  → NaNO 3 (4 )  → NaNO 2 Câu 2 (3điểm): Hoà tan hoàn toàn 13,6g X gồm Fe và MgO vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 2,24 lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí (đktc) a) Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Tính V dung dịch HNO 3 0,8M phản ứng ? Câu 3 (2điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , KCl. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa 11 CB (bài số 2) I. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, 7 điểm) ĐỀ 130 - 362 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 (2điểm) (1) NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 + H 2 O 0,5 (2) 2NH 3 + 3CuO 0 t  → N 2 + 3Cu + 3H 2 O 0,5 (3) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O Hoặc Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 0,5 (4) 2Cu(NO 3 ) 2 0 t  → 2CuO + 2NO 2 + O 2 0,5 2 (3điểm) a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. - Pthh: Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1) Al 2 O 3 + 6HNO 3 → 2Al(NO 3 ) 3 + 3H 2 O (2) 0,5 - Theo (1): Al NO 13,44 n n 0,6mol 22,4 = = 0,5 Al m 0,6.27 16,2g⇒ = = → %m Al = 16,2 .100 21,3 = 76,05% → % 2 3 Al O m = 23,95 % 0,5 b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng. - Theo (1) và (2): 3 2 3 HNO Al Al O n 4n 6n= + ∑ 0,5 3 HNO 21,3 16,2 n 4.0,6 6. 2, 45mol 102 − ⇒ = + = ∑ 0,5 Vậy thể tích dd HNO 3 cần dùng là: 2,45 V 1,225 2 = = lít 0,5 3 (2điểm) Dùng Ba(OH) 2 : 0,5 + Dd nào vừa có kết tủa, vừa có khí mùi khai bay lên → (NH 4 ) 2 SO 4 0,25 (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25 + Dung dịch nào chỉ có khí mùi khai → NH 4 Cl 0,25 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25 + Dd nào chỉ có kết tủa → Na 2 SO 4 0,25 Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaOH 0,25 ĐỀ 207 – 479 1 (2điểm) (1) 4HNO 3 + Cu 0 t  → 2NO 2 + 2H 2 O + Cu(NO 3 ) 2 0,5 (2) 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 0,5 (3) HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O 0,5 (4) 2NaNO 3 0 t  → 2NaNO 2 + O 2 0,5 2 (3điểm) a. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. - Pthh: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1) MgO + 2HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O (2) 0,5 - Theo (1): Fe NO 2,24 n n 0,1mol 22,4 = = 0,5 3 Fe m 0,1.56 5,6g⇒ = = → %m Al = 5,6 .100 13,6 = 41,17% → % 2 3 Al O m = 58,83 % 0,5 b. Tính V dung dịch HNO 3 0,8M phản ứng - Theo (1) và (2): 3 HNO Fe MgO n 4n 2n= + ∑ 0,5 3 HNO 13,6 5,6 n 4.0,1 2. 0,6mol 40 − ⇒ = + = ∑ 0,5 Vậy thể tích dd HNO 3 0,8M cần dùng là: 0,6 V 0,75 0,8 = = lít 0,5 3 (2điểm) Dùng Ba(OH) 2 : 0,25 + Dd nào có khí mùi khai thoát ra → NH 4 NO 3 0,25 2NH 4 NO 3 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25 + Dd nào tạo thành kết tủa trắng → K 2 SO 4 0,25 K 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2KOH 0,25 Dùng AgNO 3 →dd tạo kết tủa trắng → KCl 0,5 AgNO 3 + KCl → AgCl↓ + KNO 3 0,25 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm) CÂU HỎI ĐÁP ÁN 132 209 357 485 1 C C D C 2 D D A A 3 A B B C 4 D C D B 5 B C C D 6 B B B D 7 A A B B 8 C A C A 9 D D A C 10 A B C B 11 C D D D 12 B A A A Tổng 3 điểm Bảo Hà, ngày 05 tháng 11 năm 2010 GV lập Lê Quang Nghĩa 4 . dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL Nitơ 1 1 Amoniac và muối amoni 1 1 1 1 1 1 1 Axit nitric và muối nitrat 2 2 1 1 1 Photpho 1 Axit photphoric và muối photphat 1 1 Tổng Câu 4 4 Điểm 1 2 1. điểm) ĐỀ 13 0 - 362 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 (2điểm) (1) NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 + H 2 O 0,5 (2) 2NH 3 + 3CuO 0 t  → N 2 + 3Cu + 3H 2 O 0,5 (3) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O Hoặc. 1 Tổng Câu 4 4 Điểm 1 2 1 2 0,5 1 0,5 2 3 3 1, 5 2,5 ĐỀ NGUỒN – KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hóa 11 (bài số 2) I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm) Bài 7: Nitơ * Nhận biết (1 câu): Câu 1: Chọn cấu hình electron

Ngày đăng: 05/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 12: Thêm 0,25 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:

  • A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4

  • C. K2HPO4 và K3PO4 D.KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan