1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ke hoach bo mon su 8

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta ở Nam kì diễn biến , kết quả *Chú ý: -Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp -Nội dung Hiệp ước[r]

(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP Cả năm: 37 tuần (55 tiết) Học kì I: 19 tuần (37 tiết) Học kì II: 18 tuần (18 tiết) PHẦN HỌC KÌ I Thời gian Tên chương, bài TS tiết chương Tiết theo CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kĩ Ghi chú Phần I: LSTG cận đại Tuần: Tuần Chương I: Thời kì xác lập CNTB Bài 1: Những CMTS đầu tiên Bài 2: CMTS Pháp (1789-1794) tiết tiết 1,2 Tiết 3,4 HS nhận biết: - Những chuyển c/biến lớn kinh tế, XH Tây Âu các kỉ XVI - XVII -Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc lực lượng sản xuất – TBCN với CĐPK Từ đó thấy đấu tranh giửa TS và quý tộc PK tất yếu nổ +Sự phát triển CNTB Anh -Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa anh Bắc Mĩ mang tính chất CMTS -Sơ đổ Hợp chúng quốc Mĩ – nhà nước TS HS hiểu được: - Tình hình kinh tế - XH nước Pháp Rèn kỹ sử dụng đồ, tranh ảnh Mục I.1 Mục I.2 Mục II.2 Mục II.3 Hướng dẫn HS đọc thêm (Lưu ý CM Hà Lan) -Kỹ sử dụng đồ, lược đồ, lập bảng Mục II Chỉ nhấn (2) trước CM - Việc chiếm ngục Ba-xti (14-71789) - mở đầu CM - Diễn biến chính CM (nắm tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, chuyên chính dân chủ CM Gia-cô-banh) - Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp Tuần Tuần Bài 3: CNTB xác lập trên phạm vi toàn thế giới Tiết 5,6 Bài 4: Phong trào công nhân và đời CN Mác Tiết 7,8 HS biết: -Một số phát minh chủ yếu K/thuật và quá trình công nghiệp hoá Anh từ TK XVIII đến TK XIX -Đánh giá đươc hệ KT, XH CM công nghiệp -Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và hình thành hệ thống thuộc địa -Đôi nét quá trình đấu tranh CNTB và CĐPK trên phạm vi toàn TG *GDBVMT: +K/thác nd hình 12,13,15 để nhận thấy biến đổi MT lao động (trước HS nắm được: -Sự đời g/c công nhân gằn liền với phát triển CNTB.Tình cảnh giai cấp công nhân -Những đấu tranh tiêu biểu củag/c công nhân năm niên biểu, bảng thống kê -Biết phân tích, so sánh SKLS, liên hệ kiến thức với sống mạnh SK 14/7 ; Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền -HS biết khai thác nội Mục I.2 dung, sử dụng kênh Mục II.1 hình SGK Không dạy -Biết phân tích sụ kiện rút nhận định, liên hệ thực tế Nêu rõ biến đổi: từ đồng ruộng SXNN →khu CN, T/Phố từ đó rút hệ CMCN -Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển phong trào công nhân vào TK XIX -Bước đầu làm quen Mục II Hướng dẫn HS đọc thêm (3) Tuần Tuần 5,6 Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức , Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Bài 7: 1830-1840 TK XIX -Mác, Ăng-ghen và đời CNXH khoa học(đọc thêm) +Phong trào công nhân quốc tế (QT 1) sau CNXH khoa học đời *GDBVMT: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh đời sống công nhân vô cùng khốn khổ ; lao động MT điều kiện tồi tệ với SKLS “Tuyên ngôn ĐCS” Tiết HS biết và hiểu: -Mâu thuẩn g/c Pháp trở nên gay gắt và xung đột TS và công nhân -Công xã Pa-ri, k/n 18-3-1871 thắng lợi Pa-ri -Ý nghĩa lịch sử và bài học Công xã -Rèn kỹ trình bày, phân tích kiện lịch sử -Liên hệ kiến thức với sống Tiết 10,11 HS nắm được: -Những nét chính các nước ĐQ Anh, Pháp, Đức, Mĩ: -Sự phát triển nhanh chóng kinh tế -Những đặc điểm chính trị - XH -Rèn kỹ phân tích Mục II: SKLS, lập niên biểu Không dạy -Sưu tầm tài liệu các ĐQ tiêt Mục II, III Hướng dẫn HS đọc thêm (Chú ý ý nghĩa, bài học CX Pa-ri) (4) Tuần Phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Tuần Bài 8: Sự phát triển kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX Tuần Tuần Chương III: Châu Á TK XVIII đến đầu TK XX Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu TK XX Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 12 Qua đọc thên, HS nắm sơ nét nét chính phong trào công nhân quốc tế: Cuộc đấu tranh công nhân sicagô, phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh cùa công nhân các nước, thành lập Quốc tế thứ II -Phong trào công nhân Nga và đời CN Mác-Lênin, CN 19051907 Nga, V.I Lê-nin Tiết 13 HS nắm được: Một vài thành tựu tiêu biểu kĩ thuật, khoa học (KH tự nhiên và KH xã hội) Tiết 14 HS biết: -Sự xâm lược các nước TB phương Tây và phong trào GPDT Ấn Độ (k/nghĩa Xi-pay, hoạt động Đảng Quốc đại) -Vai trò g/c vô sản Ấn Độ phong trào GPDT HS biết: -Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược các nước TB -Hiểu số khái niệm mới; -Khả phân tích các SKLS Mục I: Đọc thêm -Phân biệt k/n CMTS và CMCN -Hiểu, giải thích thuật ngữ “cơ khí hoá”, -Phân tích ý nghĩa, vai trò KT-KH phát triển lịch sử Phần Văn học, nghệ thuật mục II: Không dạy tiêt Tiết 15 -Kĩ sử dung BĐ, tranh ảnh đ/t ND Ấn Độ -Phân biệt k/n “cấp tiến”, “ôn hoà” - Đánh giá v/trò g/c TS Ấn Độ -Biết nhận xét, đánh Mục II: giá trách nhiệm Hướng dẫn triều đại PK Mãn HS lập niên (5) Tuần Bài 11: Các nước Đông Nam Á Tuần Bài 12: Nhật Bản thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Tiết 16 Tiết 17 Tuần BT lịch sử 18 Tuần 10 Kiểm tra tiết 19 Tuần 10 Trả và sửa bài KT 20 Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ tiết -Một số phong trào tiêu biểu từ TK XIX đến CM Tân Hợi (1911) -Cuộc vận động Duy Tân (1898), phong trào Nghĩa Hoà đoàn , Tôn Trung Sơn và CM Tân Hợi HS nắm được: Sự xâm lược các nước TB phương Tây và Phong trào đấu tranh chống TD ND ĐNÁ (Inđônêxia, Philippin và nước Đông Dương) Thanh biểu -Sử dụng BĐ TQ –Lập niên biểu số phong trào đấu tranh Kĩ sử dung BĐ Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình -Nắm k/n “cải Nhật Bản trở thành nước ĐQ cách” *GDBVMT: -Kĩ sử dung BĐ +Bọn TD, ĐQ tăng cường khai thác tài nguyên các nước thuộc địa và ĐQ nào? Hậu qủa công việc này sao? (nhất là Trung Quốc, ĐNÁ) -Nắm khái quát các SKLS tiêu biểu đã học Nắm đước các kiến thức đã học cách có hệ thống, đúng trọng tâm Nhận xét mức độ làm bài HS Sủa chữa, lưu ý nội dung HS làm còn hạn chế Kĩ lập niên biểu, nhận xét, so sánh… Trình bày, Phân tích, so sánh, lập bảng thống kê HS biết đối chiếu bài sửa tha6t2 cô với bài làm mình Mục III: Không dạy (6) Tuần 11 Bài 13: Chiến tranh thế giới thú (1914-1918) Tuần 12 Bài 14 Ôn tập lịch sử TG cận đại( từ TK XVI đến năm 1917 ) LS TG đại (1917-1945) Chương I: CM tháng Mười Nga 1917 và công XD CNXH Liên tiết Tiết 21,22 HS nắm được: -Những nét chính mâu thuẩn các ĐQ và hình thành khối quân Châu Âu +Khối Liên minh: Đức, Aó- Hung, Italia +Khối Hiệp ước:Anh, Pháp, Nga -Chiến tranh giới thứ là cách giải mâu thuẩn ĐQ và ĐQ -Sơ lược diễn biến chiến tranh qua giai đoạn: +1914-1916: Ưu thuộc Đ-AH +1917-1918: Ưu thuộc vế A-P -Hậu Chiến tranh -Biết phân biệt khái niệm: CTĐQ, CTCM, C/T phi nghĩa, Ctranh chính nghĩa -Rèn luyện khả sử dụng số ĐD trực quan để trình bày diễn biến CTTGT.I -Giải thích CTTGT.I là CTrĐQ phi nghĩa Tiết 23 HS nắm: Tiến trình lịch sử TG cận đại và nội dung chính thời kì này -CMTS và phát triển CNTB -Ptrào công nhân và phong trào GPDT TG Lập niên biểu, diễn đạt, đánhgiá các SKLS (7) Tuần 12 Tuần 13 Tuần 13 Xô (1921-1941) Bài 15: CM tháng Mười Nga 1917 và đấu tranh bảo vệ CM (1917-1921) Tiết 24 Bài 16: LX xây dựng CNXH (1921-1941) Chương II: Châu Âu và nước Mĩ hai chiến tranh thế giới (19181939) Bài 17: Châu Âu hai chiến tranh thế giới (1918-1939) Tiết 25 HS nắm được: -Sư bùng nổ CM tháng Hai 1917 và từ CM tháng Hai đến CM tháng Mười 1917 Kết CM tháng Hai và tình trạng hai chính quyền song song tồn -CM tháng Mưới 1917: diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử -Sử dụng BĐ nước Nga xđ vị trí trước CM và đ/t bảo vệ sau CM -CM tháng Mười là CMVS đầu tiên thắng lợi mở thời đại l/s loài người Mục II: HS nắm ý nghĩa, bài học HS nắm được: Sưu tầm tranh ảnh -Công xây dựng CNXH LX thành tựu XD CNXH (1921-1941), thành tựu (trong LX thời kì này thời gian ngắn đã đưa LX trở thành cường quốc vế Công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; -Một số sai lầm, thiếu sót Mục II: nắm thành tựu xd (19251941) HS biết: -Những nét khái quát tình hình Châu Âu năm 19181939:, hậu CTTG thứ I, phát triển kinh tế, ổn định, tạm thời và khủng hoảng -Sự phát triển phong trào CM(1918-1923) Châu Âu và thành lập Quốc tế cộng sản, CM Mục I.2: Đọc thêm Mục II.2 Không dạy tiết Tiết 26 Rèn HS khả tư logíc, khả nhận thức: -Sự p/triển PTCM, thành lập QTCS -Biểu KHKT giới - Hiểu k/n CNPX -Lí giải khác (8) Đức, ĐCS thành lập các nước và phong trào CMTG -Cuộc KHK/tế TG (1929-1933) và tác động nó Châu âu: nguyên nhân, diễn biến chính, hậu -CN phát xít thắng lợi số nước, nguy chiến tranh giới Tuần 14 Tuần 14 Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh thế giới Chương III: Châu Á hai chiến tranh thế giới (1918-1939) Bài 19: Nhật Bản hai chiến tranh thế giới (1918-1939) Tiết 27 HS nắm được: -Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mĩ và nguyên nhân phát triển đó -Tác động KHKT giới (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Tiết 28 HS nắm được: -Những nét khái quát tình hình KT-XH Nhật Bản sau CTTGI, nguyên nhân chính dẫn tới quá trính “phát xít hoá” Nhật, hậu nó, tăng cường c/s quân hoá đất nước, gây chiến tranh xl bành trướng bên ngoài; biệt tronh hệ các SK -Kĩ sử dụng BĐ,LĐ -HS lí giải phát triển nhanh vế k/tế Mĩ: tham gia c/t muộn, ít bị tổn thất, là nước thắng trận, bán vũ khí -Rèn HS tư duy, so sánh, rút bài học lịch sử tiết -B/dưỡng kĩ sử dụng đồ, khai thác tư liệu LS; nhận xét, đánh giá, phân tích v/đ LS -Biết tư lôgíc, so sánh… (9) Tuần 15 Tuần 16 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc Châu Á (1918-1939) Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Bài 21: Chiến tranh Thế Gíới Thứ hai (19391945) Chương V Sự phát triển văn hoá, khoa họckĩ thuật thế giới nửa Tiết 29,30 HS nắm được: -Những nét chung phong trào ĐLDT Châu Á -CM Trung Quốc và phong trào ĐLDT Đông Nam Á thời kì này: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành ĐLDT/ thành lập các ĐCS (T Quốc, Ấn Độ ) -HS nêu vài nét phong trào đấu tranh T Quốc và các nước Đông Nam Á Tiết 31 Những nét chính quá trình dẫn đến CT : Nguyên nhân CT -Trình bày sơ lược mặt trận châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương :.C/T bùng nổ châu Âu , lan nhanh khắp TG ; L Xô tham gia mặt trận chống Fát xít, làm cho tính chất chiiến tranh thay đổi; Những trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc -Hậu Chiến tranh TGTII -Kĩ sử dụng BĐ, hiểu LS -Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh để nhận biết chất SK tiết tiết HStường thuật số trận đánhtrên lược đồ -Vì tính chất Ctranh thay đổi nhân dân L Xôtiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc - Khả sử dụng đồ chiến , hiểu trình bày kiện Mục II: Hướng dẫn HS lập niên biểu (10) Tuần 16 đầu TK XX Bài 22 Sự phát triển văn hoá KH-KT thế giới nửa đầu TK XX Tuần 17 Bài 23 Ôn tập lịch sử T G đại Tuần 17 BT lịch sử Tuần 19 Ôn tập Tuần 19 KIỂM TRA HKI Tiết 32 Tiết 33 34 Tiết 35,36 Tiết 37 H S nắm: -Những tiến vượt bậc K/H, K/Thuật giới đầu TK XX -Sự hình thành và phát triển văn hoá Xô Viết -Những tiến KH-KT cần sử dụng vì lợi ích loài người -Rèn luyện HS PP so sánh , đối chiếu để thấy điểm ưu việt văn hoá Xô Viết , kích thích say mê tìm tòi , sáng tạo K/ H, K/ Thuật H S -H S nêu nội dung chính Kĩ lập bảng đã học, và kiện lịch sử thống kê , lựa chọn tiêu biểu : kiện lịch sử tiêu biểu , *CMMMXHCN tháng Mười Nga tổng hợp so sánh và *Cao trào CM châu Âu (1918hệ thống hoá kiện 1923) lịch sử *PT CM châu Á *Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) và CTTGTII *Lập niên biểu kiện chủ yếu 1917  1945 Biết chọn lọc kiến thức để Lập niên biểu, nhận làm bài tập xét -HS biết: Lập niên biểu, đối +Hệ thống hoá các kiện lịch sử chiếu, nhận định tiêu biểu theo trình tự thời gian +Lập bảng thống kê các kiện lịch sử -Hệ thống hóa các kiến thức đã học Kĩ trình bày, so -Biết nhận định và chọn lọc kiến sánh, tổng hợp thức (11) HỌC KÌ II Học kì II: 18 tuần (18 tiết) Thời gian Tên chương, bài PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX Bài 24: Tuần 20, 21 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 TS tiết chương Tiết theo CT Chuẩn kiến thức Kĩ H S nắm và trình bày được: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam -Âm mưu xâm lược chúng -Quá trình xâm lược Pháp công vào Đà Nẵng và thất bại chúng công Gia Định , mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Tây nam kì , Hiệp ước 1862 ( nét chính) - Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta - Thái độ và trách nhiệm triều đình Nguyễn việc để ba tỉnh miền Tây (không kiên chống Pháp , không phát huy tinh thần tâm đánh giặc nhân dân ta ) Rèn H S ppháp quan sát tranh ảnh , đồ , tư liệu lịch sử , văn học để khắc sâu nội dung bài hoc -Kĩ tường thuật kiện lịch sử hấp dẫn , sinh động -Kĩ giải vấn đề các kiến giải có tính thuyết phục 11 tiết Tiết 38,39 Tiết Ghi chú (12) -Các hình thức đấu tranh phong phú phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta Nam kì (diễn biến , kết ) *Chú ý: -Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp -Nội dung Hiệp ước 1862 :thừa nhận cai quản Pháp với tỉnh miền Đông Nam kì , bồi thương cho Pháp , mở cửa biển cho Pháp thông thương -Trình bày khởi nghĩa Trương Định , Nguyễn Trung Trực Tuần 22,23 Bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quôc (1873- 1884) 40,41 - Âm mưu thực dân Pháp sau chiếm Nam kì , xâm lược nước Việt Nam -Thái độ triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì - Sự chống trả liệt quân dân Hà Nội và các địa phương khác Bắc kì trước công thực dân Pháp -Những điểm chính các Hiệp ước 1883-1884 - Trách nhiệm triều đình Huế việc để nước vào tay Pháp * Chú ý : -Nội dung hiệp ước 1883 : Việt Nam quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc , triều đình Huế (13) Tuần 24,25 Tuần 26 Bài 26: Phong trào kháng Pháp năm cuối TK XIX Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối TK XIX Tiêt 42,43 Tiết 44 đã chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp … -Hiệp ước 1884 đặt sở lâu dài và chủ yếu cho cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam HS nắm được: -Việc phân hoá triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hoà -Cuộc phản công kinh thành Huế phe chủ chiến 1885 -Những khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) -GC: +Giới thiệu vế vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết +Hình thành kái niệm: Cần Vương +Trình bày trên lược đồ các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương, nét chung phong trào HS nắm được: Phong trào nông dân Yên Thế: thời gia tốn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa… -Rèn kĩ tổng hợp, phân tích, mô tả nét chính vũ trang -Sử dụng đồ, tranh ảnh, so sánh, liên hệ thực tế Chỉ tập trung vào k/n Hương Khê -Rèn kỹ mô tả, tường thuật SKLS, sử dụng đồ -Phương pháp đối chiếu, so sánh , đánh giá Mục I: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê Mục II: Không dạy (14) Tuần 27 Ôn tập chương I Tuần 28 KIỂM TRA TIẾT Tuần 29 Trả và sửa bài KT 47 Tuần 30 Lịch sử địa phương Bài 4: Cuộc kháng chiến lần thứ I chống Pháp (1861-1926) 48 HS biết được: -Vì thực dân Pháp xâm lược Tiền Giang? -Quá trình kháng chiến nhân dân Tiền Giang qua thời kì: +Thời kì từ năm 1961-1994 +Thời kì năm 1894-1927 Tiết 49,50 H S nắm: -Cuộc khai thác lần thứ I Thực dân Pháp Việt Nam -Mục đích , kế hoạch , nội dung cách tiến hành -Những chuyển biến kinh tế :sự xuất đồn điền , mỏ , sở sản xuất công nghiệp nhẹ , đương sắt -Những chuyển biến xã hội , đời các giai cấp , tầng lớp : tư sản , tiểu tư sản , công nhân … *H S phân tích mục đích khai Tuần 31,32 CHƯƠNG II tiết Xã hội Việt Nam từ 1897đến 1918 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa thưc dân Phápvà chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam Tiết 45 Tiết 46 Hệ thống hóa các kiến thức đã học Nắm các SK tiêu biểu -Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học -Xác định các nội dung tâm Nhân xét, lưu ý nội dung hs làm chưa hoàn chỉnh Lập bảng thống kê, so sánh, nhận xét KN lập bảng thống kê, so sánh, phân tích… HS biết đối chiếu bài sửa thầy cô với bài làm mình Kkĩ tường thuật, đối chiếu, nhận xét các kiện lịch sử Rèn kĩ sử dụng đồ , phân tích , đánh giá các kiện lịch sử -Rèn kĩ nhận xét , tổng hợp , dùng tranh ảnh minh hoạ cho kiện diển hình (15) Tuần 33.34 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến 1918 Tiết 51,52 thác thực dân Pháp Đông Dương , V Nam - Tìm hiểu khái niệm :tư sản dân tộc , tư sản mại *GDBVMT: Khai thác chính sách kinh tế: +Chiếm đoạt ruộng đất ND +Cướp đất, khai phá lập đồn điền +Xây dựng nhà máy, đô thị…=>ảnh hưởng đến môi trường sống ND H S : Bước đầu hiểu mục đích , tính chất hình thức, phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu TK XX Yêu nươc mang màu sắc dân chủ tư sản , hình thức bạo động và cải cách - Nêu nguyên nhân , diễn biến phong trào Đông Du , Đông Kinh Nghĩa Thục , vân động Duy -Nhận thức hạn chế phong trào -Đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân ta thời gian CTTGTI (1914-1918) nổ nhiều khởi nghĩa binh lính , hình thức đấu tranh vủ trang , các đấu tranh thời gian này thất bại - Bước đầu hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành , chí tìm đường cứu nước , hành trình và quá trình chuyển biến vế tư tưởng Rèn luyện kĩ so sánh , đối chiếu kiện lịch sử - Nhận định so sánh, đánh giá tư tưởng hành động các nhân vật lịch sử Mục I.2 Không dạy (16) * Tìm hiểu chủ trương Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh , vua Duy Tân Tuần 35 Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) 53 Tuần 36 Ôn tập 54 Tuần 37 KT học kì II 55 Duyệt cùa Phòng GD&ĐT -Phong trào đấu tranh chống xâm lược từ 1858 đến năm cuối kỉ XIX: các giai đoạn, nội dung, tính chất -Trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta -Chỉ nét phong trào đấu tranh ND ta năm cuối TK.XIX đầu TK.XX -Sự chuyển biến kinh tế và phân hóa g/c XH VN qua khai thác lần I Pháp -Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất các phong trào đó -Bước đầu phân tích nguyên nhân thất bại các phong trào -Bước đầu hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành: định tìm đường cứu nước mới, hành trình và chuyển biến tư tưởng -Hê thống hóa các kiến thức lịch sử từ 1858-1918 -Nắm các SK quan trọng -Biết chọn lọc các SK quan trọng làm bài Duyệt BGH Lập niên biểu, so sánh, nhận định Lập niên biểu, so sánh, nhận định KN trình bày, nhận định, so sánh Duyệt Tổ trưởng CM Người lập (17)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w