HUYGIA V9 TUAN 31 MOI NHAT

10 4 0
HUYGIA V9 TUAN 31 MOI NHAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến Thức: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ.Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.. Kĩ năng: - Rèn [r]

(1)TUẦN 31 TIẾT 146 Ngày soạn:0 1- - 2012 Ngày dạy: 03 - 4- 2012 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ Giáo dục ý thức tự giác làm bài kiểm tra B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ.Giáo dục ý thức tự giác làm bài kiểm tra Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ diễn đạt , trình bày - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ diễn đạt - Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt việc viết văn và giao tiếp xã hội Thái độ: - Suy nghĩ , sáng tạo bài viết mình - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy C PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - G/V: Kết bài viết: Điểm số và nhận xét, ví dụ bài làm học sinh - H/S: + Lý thuyết dạng văn nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ +Yêu cầu đề bài bài viết số D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã cùng viết bài TLV số 7: Đó là kiểu bài yêu cầu văn nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ, các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong văn nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ Để đánh giá xem bài viết các em đã làm: gì, còn điểu gì chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, chúng ta cùng thực học này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài tập làm văn ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài viết) * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu bài làm Nhận xét ưu, nhược điểm G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số H/S: Ghi đề vào ? Kiểu đề thuộc thể loại nào? ? Nội dung đề Y/c? ? Hình thức bài viết? G/V: Định hướng qua ví dụ ? Yêu cầu việc mở bài ntn? ? Tìm luận điểm để giải cho đề bài? ? Việc xếp các luận điểm ntn? ? Thái độ, quan điểm người viết trước vấn đề này ntn? a Ưu điểm: - Các em đã xác định yêu cầu đề bài (kiểu văn cần tạo lập, các kĩ cần sử dụng bài viết) - 1số bài vận dụng yếu tố miêu tả khá linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm H/s: - Trình bày đẹp b Tồn tại: NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỀ BÀI: Câu ( điểm ) Hãy chép lại chính xác khổ thơ thứ hai bài thơ "Viếng lăng Bác " Viễn Phương và cho biết nọi dung khổ thơ đó Câu ( điểm ) Trình bày cảm nhận em bài “ Sang Thu” Hữu Thỉnh II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM Đáp án chấm :Câu 1.( điểm ) HS chép chính xác khổ thơ thứ hai : (1 điểm ) Mỗi dòng đúng 0,25 điểm " Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " Nội dung khổ thơ : (1 điểm )tình cảm thành kính , biết ơn tác giả và nhân dân Bác Câu (8 điểm ) Đáp án Mở bài : - Giới thiệu bài thơ “Sang thu”, Điểm 1điểm (2) - Bố cục bài làm số em chưa mạch lạc, cần chú nêu ý kiến khái quát mình ý tách ý, tách đoạn biến chuyển đât trời cuối hạ - Sử dụng dẫn chứng chưa linh hoạt, chưa nhiều đầu thu bài thơ - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: Thân bài: - Còn sai chính tả *Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá điểm - Chữ viết số bài còn cẩu thả, chưa khoa học nội dungtrong bài thơ: - Một số bài làm còn sơ sài, kết chưa cao - Hình ảnh, tín hiệu mùa thu: - GV: Đưa các lỗi bài -> H/s sửa khổ thơ - GV: Đọc mẫu đoạn văn, bài văn viết tốt -> Tác giả cảm nhận tâm - Trả bài cho H/s hồn nhạy cảm, gắn bó với điểm - G/V: Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm bài viết sống nơi làng quê + Về nội dung? - Quang cảnh đất trời sang thu + Về hình thức? *Nghệ thuật độc đáo-> Thể G/V: Nhận xét rõ nhược điểm bài viết cảm nhận tinh tế + Nhược điểm chủ yếu bài chưa thực tốt - Dấu hiệu biến đổi thiên nhiên và chưa đầy đủ? và ý nghĩa hai câu thơ kết bài G/v: Trả bài cho học sinh nhận cụ thể kết Kết bài:- Khẳng định vấn đề: Với 1điểm điểm cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác G/v: Tổng hợp điểm bài viết quan nhà thơ đó cho ta thấy biến G/v: Đọc số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S chuyển nhẹ nhàng đất trời cuối Đọc số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh) hạ đầu thu H/S:Có thắc mắc gì cần giải đáp G/v: Nêu y/c củng cố H/S: Thực yêu cầu chưa hoàn thành Nhận xét ưu, nhược điểm G/v: Nêu yêu cầu nhà cho H/S a Ưu điểm: - Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc: - H/S đã nghị luận đúng thể loại ,nội dung - Tự viết lại đoạn văn đã mắc lỗi mà đề bài yêu cầu - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng b Nhược điểm - Việc xếp các luận điểm số bài chưa hợp lý, còn thiếu - Việc phân tích còn chưa có tính khái quát số bài - Lí lẽ sau dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu - Nhiều bài viết còn sai lỗi chính tả Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc, trả bài: - Y/c học sinh sửa lỗi nội dung, hình thức bài viết mình - Lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn - Lỗi chữ viết - Tự viết lại đoạn văn đã mắc lỗi * Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có) 4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung bài học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Viết lại đoạn đã mắc lỗi bài viết - Đọc tham khảo các bài văn nghị luận tác phẩm thơ đoạn thơ - Chuẩn bị bài Biên BẢNG THỐNG KÊ BÀI VIẾT TLV SỐ (3) Lớ p SS SB 0- 3-4 Dứ 5-6 7-8 91-2 10 TB SL % SL % SL % Trên TB SL % SL % SL % SL % 9A 9B ***************************************** TUẦN 31 TIẾT 147 Ngày soạn: 01- 04 - 2012 Ngày dạy: 03 - 4- 2012 Tập làm văn: BIÊN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm yêu cầu chung biên bnar và cách viết biên B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Mục đích, yêu cầu, nội dung biên và các loại biên bnar thường gặp sống - Những việc, tượng thực tế đáng chú ý địa phương Kĩ năng: - Viết biên sử vụ hay hội nghị Thái độ: - Biết viết biên cho gia đình cần thiết C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/s Bài mới: Giới thiệu bài: - Giải thích cho học sinh kiểu bài văn hành chính – công vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: * HOẠT ĐỘNG : Đặc điểm biên bản, Đặc điểm biên bản: Cách viết biên 1 Ngữ liệu: a Biên sinh hoạt chi đội tuần - Đọc hai văn SGK b Biên trả lại giấy tờ, tang vật ? Biên ghi lại việc gì? Nhận xét: - HS: Thảo luận, trình bày a Biên ghi lại: - GV: Chốt ghi bảngt - Biên a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự họp chi đội - Biên b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau đã xử lí b Yêu cầu nội dung và hình thức: ? Biên cần phải đạt yêu cầu gì nội + Về nội dung:Số liệu,sự kiện phải chính xác,cụ thể dung và hình thức? - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn HS: Suy nghĩ trả lời - Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ GV : Nhận xét,chốt thể) - Lời văn ngắn gọn, chính xác, có cách hiểu, (4) ? Kể tên số biên em biết? HS: Suy nghĩ Trả lời c Kể tên số biên thường gặp: - Biên đại hội Chi đội - Biên đại hội Chi đoàn - Biên họp lớp - Biên việc vi phạm ? Biên là gì? *Cách viết biên ? Phần mở đầu biên gồm mục nào? Tên biên viết nào? - HS : Thảo luận trình bày - GV: Chốt ,ghi bảng ? Phần nội dung gồm mục gì? ? Nhận xét cách ghi nội dung này biên bản? Tính chính xác, cụ thể biên có giá trị gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt ,ghi bảng ? Phần kết thúc biên có mục nào? ? Mục kí tên biên nói lên điều gì? - HS đọc Ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Luyện tập Bài tập (SGK) - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận tránh mập mờ tối nghĩa + Về hình thức: - Phải viết đúng mẫu quy định - Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung biên c Kể tên số biên thường gặp: * Kết luận: (Ghi nhớ :mục 1, 2) Cách viết biên bản: a Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên - Tên biên phải nêu rõ nội dung chính biên b Phần nội dung: Gồm các mục - Ghi lại diễn biến, kết việc - Cách ghi phải trung thực, khách quan, không thêm vào ý kiến chủ quan người viết - Tính chính xác, cụ thể biên giúp cho người có trách nhiệm làm sở để xem xét, đưa kết luận đúng đắn c Phần kết thúc: Gồm các mục - Thời gian kết thúc - Họ tên, chữ kí chủ toạ,thư kí các bên tham gia lập biên - Chữ kí thể tư cách pháp nhân người có trách nhiệm lập biên * Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP: Bài tập (SGK) - Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn phần nội dung, phần kết thúc biên họp giới thiệu đội viên ưu tú chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung bài học - Hệ thống kiến thức toàn bài, cách viết biên HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về nhà: Viết biên họp lớp hoàn chỉnh , đúng quy cách - Chuẩn bị : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang **************************************** TUẦN 31 TIẾT 148 Văn bản: Ngày soạn: 02- - 2012 Ngày dạy: 05 - 4- 2012 RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) - Đ Đi-phô A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (5) - Thấy suộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan Rô- bin – xơn phải sống mình đảo - Thấy hình thức tự truyện văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Nghị lực và tinh thần lạc quan người phải sống cô độc hoàn cảnh khó khăn Kĩ năng: - Đọc – Hiểu văn dịch thuộc thể loại tự viết hình thức tự truyện - Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả Thái độ: - Hứng thú với bài học để từ đó rèn kĩ phân tích nhân vật C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra bài cũ: ? Vì tác giả Lê Minh Khuê đặt tên truyện là "Những ngôi xa xôi"? ? Khái quát phẩm chất chung cùng nét riêng Phương Định, Nho,chị Thao Nhận xét gì ngôi kể, cốt truyện? - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: Giới thiệu bài: - Giới thiệu tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô Đe-ni-ơn Đi phô, nhà văn nước Anh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm: - HS: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ( Theo nội dung SGK) ? Dựa vào phần giới thiệu SGK, em hãy nêu nét đời và nghiệp sáng tác nhà văn Đe-ni-ơn Đi-phô - GV: Nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác bài thơ và số sáng tác ông ? Truyện kể ngôi thứ mấy? ? Ai là người kể chuyện? * HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn - GV: Hướng dẫn HS đọc, Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt ? Phương thức biểu đạt văn này gì ?(Tự kết hợp với miêu tả.) ? Xác định bố cục đoạn trích, ? Nêu ý phần? - HS : Thảo luận nhóm, trình bày ? Trang phục Rô-bin-xơn gồm thứ gì? ? Mỗi thứ kể và tả nào? - HS: Suy nghĩ ,trả lời ? Nhận xét gì cách tả, kể tác giả? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: * Đe-ni-ơn Đi-phô (1660 – 1731) nhà văn lớn nước Anh kỉ XVIII Tài văn học Đi-phô thực nở rộ khoảng năm ông 60 tuổi Tác phẩm: * Cuốn tiểu thuyết đầu tay Rô-bin-xơn Cru-xô (1719) tiếng II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu từ khó: Bố cục: phần - Đ1: “Như đây”: Cảm giác chung tự ngắm minh Rô-bin-xơn - Đ2: “Khẩu súng tôi”: Trang phục, trang bị Rôbin-xơn - Đ3: Diện mạo vị chúa đảo Tìm hiểu văn bản: a.Trang phục Rô-bin-xơn: - Mũ: to tướng, cao lêu đêu, chẳng hình thù gì, làm da dê - Áo: da dê, vạt dài tới lưng chừng bắp đùi - Quần: loe ,lông dê thõng xuống (6) ? Đó là trang phục, trang bị nào? ? Em có suy nghĩ gì trang phục, trang bị Rô-bin-xơn (Trong điều kiện sống lúc đó anh) ? - HS: Thảo luận nhóm,trình bày - GV: Chốt ghi bảng ? Diện mạo Rô-bin-xơn tả qua chi tiết nào? ? Nhận xét gì cách kể? ? Qua diện mạo ta hiểu thêm gì Rô-binxơn? - Ủng: da dê, hình dáng kì cục - Thắt lưng: da dê - Lủng lẳng bên này cưa nhỏ, bên rìu - Đeo hai cái túi da dê => Tả kĩ, giọng văn dí dỏm Trang phục, trang bị độc đáo đặc biệt.Nó là kết lao động sáng tạo, nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống cách tương đối thoải mái điều kiện có thể có mình b Diện mạo Rô-bin-xơn: - Màu da không đen cháy - Râu:dài, xén tỉa thành cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo => Cách kể dí dỏm, khôi hài nước da đen cách không bình thường vì sống trên đảo vô cùng khắc Hoạt động nhóm: Thảo luận nghiệt, gian khổ.Cách xén tỉa râu cho thấy: anh không ? Chúng ta thấy gì sau chân dung Rôđánh hi vọng sống để trở bin-xơn? c Đằng sau chân dung: - GV gợi : sống anh nào? Qua - Thấy sống gian nan, vất vả trên đảo hoang đó ta thấy phẩm chất gì Rụ- bin mười năm trời anh – xơn? - Thấy nghị lực, trí thông minh khéo léo, đầu óc - HS: Trả lời thực tế, tâm sống, tính cách kiên cường, tinh thần lạc quan, yêu đời Rô-bin-xơn ? Nêu nhận xét nghệ thuật và ý nghĩa đoạn Tổng kết, trích a Nghệ thuật : - HS: Thảo luận nhóm - Sáng tạo việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể - GV: Chốt, ghi bảng truyện - Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhien hài ước b Ý nghĩa văn : - Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí người hoàn cảnh đặc biệt ( Ghi nhớ SGK/130) 4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung bài học - Tại tác giả lại tả trang phục kĩ diện mạo? - Rút bài học cho thân là gì từ đoạn trích vừa học? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Tóm tắt tác phẩm : hình dung, tái chân dung tự họa Rô-bin-xơn -Viết đoạn văn miêu tả phát biểu cảm nghĩ nhân vật - Chuẩn bị bài : Tổng kết ngữ pháp ************************************************* TUẦN 31 TIẾT 149 +150 Tiếng Việt: Ngày soạn: 02- - 2012 Ngày dạy: 05,07 - 4- 2012 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (7) - Hệ thống hóa kiến thức từ loại và cụm từ đã học từ lớp đến lớp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Hệ thống hóa kiến thức từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ và từ loại khác ) Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức từ loại và cụm từ - Nhận biết và sử dụng thành thạo từ loại đã học Thái độ: - Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết giao tiếp xã hội và việc viết bài Tập làm văn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/s Bài mới: Giới thiệu bài: - Giúp các em nắm kiến thức đã học phần ngữ pháp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Ôn tập lí thuyết - GV giao nhiệm vụ cho học sinh - Hs: Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết vào bảng phụ Nhiệm vụ các nhóm: - Nhóm 1: Khái niệm danh từ, động từ NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: A ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI: Danh từ, động từ, tính từ: * Danh từ: Chia làm loại lớn: - DT đơn vị: dùng để các đơn vị để tính đếm, đo lường vật Chia thành: + DT đơn vị tự nhiên (gọi là loại từ): cái, con, tấm, bức, hòn, cục, tụi, nhóm… + DT đơn vị qui ước: DT đơn vị chính xác: mét, Gồm có gam, lít… DT đơn vị ước chừng: bát, cốc, thùng… - DT vật: dùng để tên người, vật, tượng, khái niệm…được chia làm loại: + DT chung: Dùng làm tên gọi cho loại vật cùng loại + DT riêng: Tên gọi riêng cho cá thể vật, tên người, quan,… * Động từ: Là từ có ý nghĩa khái quát hành động, trạng thái vật, có khả kết hợp với đã, đang, sẽ, vẫn, cứ, hãy, đừng, chớ…và làm vị ngữ câu Phân loại động từ Động từ - Nhóm 2: Khái niệm tính từ, số từ ĐT tình thái ĐT hành động, trạng thái ĐT hành động ĐT trạng thái * Tính từ: là từ có ý nghĩa khái quát đặc (8) - Nhóm 3: Khái niệmđại từ, lượng từ - Nhóm 4: Khái niệm từ, phó từ - Nhóm 5: Khái niệm quan hệ từ, trợ từ - Nhóm 6: Khái niệm tình thái từ, thán từ GV: Chốt lại ý đúng * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Luyện tập Phần bài tập: điểm, tính chất, có khả kết hợp rất, quá, lắm,… thường làm vị ngữ câu phụ ngữ cụm DT, ĐT - Phân loại: + Tính từ không kèm từ mức độ + Tính từ có thể kèm từ mức độ Các từ loại khác: a Số từ: Từ số lượng số thứ tự Số từ số TT sau DT (thứ nhất); phân biệt với DT số lượng: chục, đôi, tá, trăm, nghìn…Những DT này có số từ đứng trước - Số từ lượng chính xác, lượng ước chừng (vài, dăm…) b Đại từ: Những từ dùng để thay cho người, vật - Đại từ để trỏ: ai, - Đại từ xưng hô (ngôi 1, 2, 3) c Lượng từ: Từ lượng ít hay nhiều cách khái quát (những, mỗi, mọi…) - Chỉ ý toàn thể: tất cả, cả… - Chỉ ý tập hợp, phân phối: mọi, mỗi, từng… d Chỉ từ: Dùng để trỏ vào vật, xác định vật theo các vị trí không gian, thời gian (này, nọ, kia, ấy) làm phụ ngữ sau cho cụm DT e Phó từ: Những từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho ĐT và TT (không có khả làm thành phần chính) - Phó từ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp… - Phó từ so sánh, tiếp diễn: cùng, vẫn, cứ…Phó từ mức độ: rất, quá, hơi, khí…Phó từ khẳng định, phủ định: không, chưa,…Phó từ cầu khiến: hãy, đừng,…Phó từ kết quả: mất, được, ra, đi….Phó từ tần số: thường, năng, hiếm, luôn luôn…Phó từ tình thái, đánh giá: vụt, bỗng, đột nhiên, thình lình, thoắt… g.Quan hệ từ: dùng để nối các phận câu, đoạn → biểu thị quan hệ khác chúng - Quan hệ từ dùng thành cặp → cặp quan hệ từ + Vì…nên., Nếu…thì Tuy…nhưng Để…thì… h.Trợ từ: Chuyên kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh nêu ý nghĩa đánh giá vật, việc các từ ngữ đó biểu thị (chính, ngay, là, có ngay,…) i.Tình thái từ: từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nói và biểu thị tình cảm, cảm xúc, cách ứng xử người nói k.Thán từ: Dùng để làm tiếng gọi – đáp, than, hay dấu hiệu để biểu thị cảm xúc khác nhau: ôi, a, trời ơi, chao ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi… B ÔN TẬP VỀ CỤM TỪ: II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/130: Xác định danh từ, động từ, tính từ - Danh từ: Lần, lăng ,làng - Động từ: Nghĩ ngợi, phục dịch,đập (9) Nhóm , : Bài 1+ bài 2+ bài Nhóm 3, 4,: Bài 4, - Các nhóm trình bày phần lí thuyết sau đó trình bày kết bài tập giao Bài tập (SGK) - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận - Tính từ: Hay, đột ngột, sung sướng Bài tập + bài tập 3/130,131: - Tìm hiểu khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ a, Danh từ có thể kết hợp với các từ :những, các, Những ,các, + lần, làng, cái lăng, ông giáo b, Động từ có thể kết hợp với các từ: hãy, đã, vừa Hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi,phục dịch, đập c, Tính từ có thể kết hợp với các từ :rất, hơi, quá rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sung sướng Bài tập 4: Điền từ vào bảng sau: (Bảng phụ theo mẫu SGK) Bài tập Tìm hiểu chuyển loại từ: a, Từ tròn là tính từ, câu văn nó dùng động từ b,Từ lí tưởng là danh từ câu văn này nó dùng tính từ c, Từ băn khoăn là tính từ, câu văn này nó dùng danh từ * Các từ loại khác: HẾT TIẾT 149 CHUYỂN TIẾT 150 Điền từ in đậm các câu vào bảng tổng hợp Số Đại từ Lượng từ Chỉ từ Các từ loại khác: từ - GV giao hợp đồng cho học sinh ba, tôi, bao ấy, đâu - Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết năm nhiêu, bao vào bảng phụ giờ, Nhiệm vụ các nhóm: a Các nhóm làm bài tập (Phần II.Các từ loại Phó từ QHT trợ từ Tình thán khác) thái từ từ b - Nhóm 1,2 làm bài đã, ở, chỉ, trời - Nhóm 4,3 làm bài tập mới, của, cả, - Nhóm 5,6 làm bài tập (Phần B Cụm từ) đã, nhưng, ngay, - HS : Thảo luận nhóm, trình bày Ôn tập cụm từ ÔN TẬP VỀ CỤM TỪ: - HS: Các nhóm trình bày kết bài tập Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh giao từ - Các nhóm nhận xét, bổ sung a, Tất ảnh hưởng quốc tế đó - GV: đánh giá kết bài tập các nhóm - nhân cách Việt Nam - Một lối sống bình dị b Những ngày khởi nghĩa dồn dập làng c,Tiếng cười nói * Chỉ dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ: - Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm cụm danh từ - Dấu hiệu để nhận biết cụm danh từ là từ * Bài tập : phía trước có thể thêm từ vào trước phần GV : Nêu yêu cầu bài trung tâm HS : Thảo luận trình bày Bài tập 2: Xác định và phân tích các cụm động GV : Chốt ghi bảng từ a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lòng anh, ôm chặt lấy cổ anh (10) * Bài tập : GV : Nêu yêu cầu bài HS : Thảo luận trình bày GV : Chốt ghi bảng b,Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính *Những từ gạch chân là phần trung tâm cụm động từ - Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa Bài tập 3: Xác định và phân tích cụm tính từ a, Rất Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đông, mới, đại b, Sẽ không êm ả c, Phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc * Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm cụm tính từ, đây có hai từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ dùng làm tính từ - Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, có thể thêm từ vào phía trước 4.CỦNG CỐ : GV củng cố nội dung bài học - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Về nhà: Viết đoạn văn , các từ loại đã học đoạn văn Chuẩn bị bài : Luyện tập viết biên ***************************************** (11)

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...