Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng chỉ có nhiệm vụ thực hiện công tác đối ngoại, tuyển dụng và quản lý, sắp xếp đào tạo nhân sự là những hoạt động thường xuyên nên công ty nên sắp xếp c[r]
(1)LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng là ngành không thể thiếu khu vực, đất nước và trên giới,mỗi kinh tế dù phát triển hay không thì cần có thống sở hạ tầng cho các hoạt động hệ thống đó Xây dựng tạo cho kinh tế các hệ thống sở hạ tầng, kinh tế càng phát triển nhu cầu xây dựng và sử dụng nhà ở, đường xá, trường học, bệnh viên ngày càng gia tăng và không thể thiếu Công ty Cổ Phần Xây dựng Cơ Khí Thăng Long là công ty xây dựng đời và phát triển đã nhiều năm nay, công ty đã đóng góp nhiều công sức và công trình cho đất nước các chiến tranh chống thực dân Mỹ Trong điều kiện đất nước ta trên đà phát triển, hướng tới kinh tế công nghiệp là chiếm tỷ trọng lớn Công nghiệp hoá và đại hóa chú trọng phát triển Để phục vụ cho mục tiêu này không thể không có kèm sở hạ tầng tốt tạo điều kiện cho kinh tế phát triển theo đúng định hướng Đảng và Nhà Nước đã xác định Cơ sở hạ tầng có tốt thì hoạt động giao thông lại, làm việc với tốc độ nhanh hơn, không làm hội và nhỡ việc hoạt động nào xây dựng là ngành không thể thiếu và có tầm quan trọng vô cùng to lớn phát triển đất nước ta là điều kiện nước ta vừa gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Chỉ tiêu hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh luôn doanh nghiệp chú ý quan tâm thường xuyên, để có thay đổi xử lý kịp thời hạn chế quá trình hoạt động sản xuất việc quản lý, tổ chức các cán nhân viên công ty Sau thời gian dài hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giảm sút còn là công ty (2) nhà nước năm 2002 đến 2004, giúp đỡ từ phía nhà nước công ty gặp khó khăn nên dẫn đến việc hoạt động không nhiệt tình các nhân viên Nhưng sau vào cổ phần hóa thì doanh nghiệp đã cải tổ lại hoàn toàn máy quản lý, cấu tổ chức làm cho hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao trước Do cổ phân hóa thời gian ngắn hiệu hoạt động sản xuất công ty chưa đạt mong muốn các nhà lãnh đạo, so sánh với các doanh nghiệp cổ phần cùng khoảng thời gian, cùng lĩnh vực hoạt động họ có hiệu ta Chính vì em chọn đề tài này “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Giao thông Thăng Long” với mong muốn là có thể đưa đề xuất hữu ích cho công ty, từ đó nâng cao và đẩy nhanh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới Do còn hạn chế mặt thời gian nghiên cứu và kiến thức quản lý doanh nghiệp còn kém nên đề tài này còn có nhiều khiếm khuyết Vì vậy, để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Bùi Thị Hồng Việt, và quý công ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Giao Thông Thăng Long đã giúp em việc hoàn tất chuyên đề thực tập này suốt quá trình em thực tập Công Ty CHƯƠNG I (3) NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thực tế không mở công ty hay doanh nghiệp nào mình mà không tính đến lợi ích mà nó mang lại cho thân họ Chỉ tiêu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu mà tất các doanh nghiệp sử dụng để xem xét và đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp mức độ nào, chi phí cao hay thấp hoạt động sản xuất kinh doanh Vậy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh là gì: “Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực khan nhân lực, công nghệ, nguyên vật liệu đầu vào, tài lực, thông tin… để đạt mục tiêu doanh nghiệp điều kiện định và xác định tỷ số kết đạt và chi phí nguồn nhân lực phải bỏ để có kết trên”1 Tùy thuộc vào mục đích khác mà người ta coi hoạt động có hiệu cho toàn thể xã hội cho cá nhân, gia đình nào đó; ví dụ mục tiêu chủ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận hoạt động các ủy ban, hay đoàn hội hoạt động, các tổ chức phi chính phủ thì hoạt động đó là vì lợi ích toàn xã hội, hoạt động dựa trên nguyên tắc lấy thu bù chi Việc phân biệt doanh nghiệp tổ chức hoạt động dựa trên nguyên tắc nào là quan trọng vì từ việc xác đinh chính xác loại hiệu nào là mục tiêu mà công ty phấn đấu đến việc đưa các chiến lược kinh doanh riêng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, còn ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp là điều lớn Có nhiều loại hiệu và nó phân loại thành hai loại chính sau: (4) * Hiệu sản xuất kinh doanh và hiệu kinh tế xã hội - Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực khan để đạt kết theo hướng mục tiêu xét phạm vi doanh nghiệp - Hiệu kinh tế xã hội là phản ánh trình độ sử dụng có ích các nguồn lực khan xã hội để đạt mục tiêu kinh tế và xã hội xét trên phạm vi toàn kinh tế quốc dân thời kỳ định thu nhập quốc dân, phổ cập giáo dục, tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, giải công ăn việc làm, công xã hội… Từ đó ta có kết luận hiệu kinh tế xã hội là mối quan tâm toàn xã hội, chính phủ và mang tính quốc gia, còn hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu các doanh nghiệp và là động lực cho việc tham gia và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Điều trên chứng tỏ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh là xem xét theo quan điểm phận còn hiệu kinh tế xã hội xem xét trên quan điểm tổng thể Vậy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu kinh tế xã hội có mối quan hệ lợi ích phận và lợi ích tổng thể, đây là mối quan hệ thống có mâu thuẫn Nó có mối quan hệ thống vì nó mang lại lợi ích cho doanh nghiệp là mang lại lợi ích cho phận xã hội dù là nhỏ ví dụ tạo công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu nhập …Nhưng bên cạnh lợi phận nó mang lại cho xã hội trên nó để lại tác hại cho xã hội và để bảo vệ cái quyền lợi này cho toàn xã hội thì cần có can thiệp nhà nước cách đưa văn quy phạm pháp luật để hạn chế tác hại mà doanh nghiệp đã gây cho xã hội Trong thực tế đã có nhiều doanh nghiệp nghĩ đến lợi ích riêng, họ làm cách để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao nhằm thu lợi nhuân cao mà (5) không tính đến tác hại nó đến môi trường Việc sử dụng công nghệ rẻ tiền, lạc hậu không có quy trình xử lý chất thải dẫn đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sống người dân xung quanh vùng Chính vì mà xét trên quy mô doanh nghiệp thì họ hoạt động hiệu và có khỏan thu nhập xét trên toàn kinh tế thì xã hội đã phải chựu chi phí đó mà doanh nghiệp không tính đến Từ đây yêu cầu các doanh nghiệp đánh giá hiệu phải xem xét đến hiệu kinh tế xã hội lẫn hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh * Hiệu trước mắt và hiệu lâu dài - Hiệu trước mắt là loại hiệu xem xét khoảng thời gian không dài và tính đến lợi ích gần mà không tính đến tổn thất và hậu xấu nó tương lai Lợi ích, chi phí nguồn lực mang tính tạm thời và ngắn hạn khoảng thời gian hàng quý, hàng năm - Hiệu lâu dài là loại hiệu mà xem xét khoảng thời gian dài kèm theo nó là loạt các kế hoạch, chiến lược lâu dài doanh nghiệp, nó tồn và phát triển cùng với doanh nghiệp, loại hiệu qủa này thường ít gây ảnh hưởng xấu đến xã hội và phải tính cách kỹ càng Hiệu trước mắt và hiệu lâu dài có mối quan hệ mật thiết với thống mâu thuẫn vì với nhiều doanh nghiệp vì lợi ích trước mắt là đem lại hiệu sản xuất cao, chi phí làm cho thấp tối thiểu cách sử dụng máy móc cũ, không sử dụng đồ bảo hộ lao động cho công nhân dẫn đến hàng loạt công nhân bị bệnh nghề nghiệp nghỉ hưu sớm, số tiền trợ cấp thì là nhỏ so với gì mà công ty có việc nhiều cán công nhân làm việc lâu năm có tay nghề cao là tổn thất lớn khó có thể tính thời gian hoạt động dài doanh nghiệp Việc sử dụng công nghệ đại có thể là chi phí tốn kém trước mắt xét lâu dài thì nó có thể (6) đem lại lợi ích lớn Chính vì cần phải chú ý hiệu trước mắt lúc nào phải hướng tới phục vụ cho hiệu lâu dài * Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp và hiệu sản xuất kinh doanh phận - Hiệu sản xuất kinh doanh phận là hiệu cái mà phản ánh hiệu phận, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, nó có thể là hiệu dụng lao động, sở vật chất, công nghệ… - Hiệu sản xuất kinh doanh tổng hợp là hiệu cái mà phản ánh cách khái quát hiệu toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định, nó là tổng thể các công việc sử dụng lao động, sở hạ tầng, khấu hao tài sản … Vậy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp và hiệu sản xuất kinh doanh phận có mối quan hệ thống mâu thuẫn với Nó thống với chỗ nến hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh phận ( sử dụng lao động, công nghệ thông tin…) mà đem lại hiệu cao thì chắn hiệu qủa tổng hợp tăng lên Nhưng chúng mô thuẫn là hiệu tổng hợp doanh nghiệp tăng lên nhiên chúng ta không thể kết luận hiệu sản xuất tất các phận tăng lên, nó là có thể hay nhiều phận nào đó tăng lên và cái phần tăng lên đó cao phần giảm các phận khác Do đó các doanh nghiệp cần phải chú ý xem xét và đánh giá hai loại hiệu này để hướng hoạt động phận đóng góp cho hiệu chung toàn doanh nghiệp, có mmâu thuẫn thì hiển nhiên là phải ưu tiên đạt hiệu toàn daonh nghiệp 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp định chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh mình có mục tiêu định và các mục tiêu các doanh nghiệp với là khác nhau, mục tiêu quan trọng hàng đầu và lâu dài doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất là đạt lợi (7) nhuận cao có thể phải ổn định Nhưng ảnh hưởng môi trường bên ngoài đến doanh nghiệp, tác động đó có thể là tích cực tiêu cực Nếu biến động đó là tích cực, có thể là hội tốt cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mình, ngược lại nó có thể là trở ngại mà doanh nghiệp phải gánh chựu thị trường người tiêu dùng, chi phí cho các nguyên liệu đầu vào tăng lên, trên giới có biến động chiến tranh dẫn đến giá xăng dầu tăng nhanh, chính nguyên nhân đó đã làm cho các doanh nghiệp sản xuất là ngành vận tải gặp khó khăn tổ chức các hoạt động mình Bên cạnh ảnh hưởng môi trường bên ngoài doanh nghiệp còn gặp phải khó khăn mà chính bên nó gây gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, thiếu lao động có tay nghề cao, thiếu vốn kinh doanh, …Nên các nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng các tiêu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó chính là quan trọng cho họ biết nguyên nhân nào gây việc giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình mình, biết điểm mạnh, điểm yếu, từ đó các nhà quản trị có thể đưa các định phương án sản xuất kinh doanh với hiệu cao có thể và hạn chế tối đa các rủi ro với chi phí thấp nhất, phát huy điểm mạnh và giảm thiểu hạn chế doanh nghiệp 1.3 Hệ thống các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục đích việc đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh không dừng lại chỗ tính toán các tiêu hiệu qủa và so sánh chúng với tiêu chuẩn để đưa kết luận cuối cùng là công việc kinh doanh đó có hiệu hay không hiệu mức độ nào Quan trọng là việc tính toán, so sánh các số liệu để thấy đúng đắn sai lầm mắc phải quá trình quản trị doanh nghiệp Có vậy, có hướng tháo gỡ điểm yếu, phát huy mạnh công tác quản lý từ đó nâng cao hiệu việc sản xuất kinh doanh (8) 1.3.1 Các tiêu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp 1.3.1.1 Các tiêu lợi nhuận Lợi nhuận toàn nguồn vốn kinh doanh (%) DVKD (%) = ( TLVV + rR )*100/ VVK (1) Với DVKD(%) - doanh lợi toàn vốn kinh doanh thời kỳ rR - lãi ròng thu thời kỳ tính toán TLVV - trả vốn vay cho thời kỳ đó VKD - vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.3.1.2 Các tiêu hiệu kinh doanh theo chi phí - Một là, hiệu kinh doanh theo chi phí kinh doanh thời kỳ xác định HCPKD (%) = TR* 100/TCKD Với HCPKD (2) - hiệu kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh TR - doanh thu bán hàng thời kỳ tính toán TCKD - chi phí kinh doanh sản phẩm tiêu thụ kỳ - Hai là, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiềm thời kỳ xác định HTN = TCKDTt * 100/ TCKDPĐ Với HTN (3) - hiệu sản xuất kinh doanh theo tiềm TCKDTt - chi phí kinh doanh thực tế phát sinh kỳ TCKDPĐ - chi phí kinh doanh phải đạt Chi phí kinh doanh phải đạt cuat thời kỳ xác định thường xác định trên sở các định mức tiên tiến ( chi phí kinh doanh định mức) chi phí kinh doanh kế hoạch thời kỳ đó Các tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp sử dụng để đánh giá hiệu kinh phạm vi toàn doanh nghiệp đơn vị phận bên doah nghiệp 1.3.2 Các tiêu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh phận 1.3.2.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn kinh doanh - Một là, số vòng quay toàn vốn kinh doanh (9) SVVKD =TR/ VKD (4) Với SVVKD là số vòng quay vốn kinh doanh Số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu sử dụng vốn càng cao - Hai là, hiệu sử dụng vốn cố định Hiệu sử dụng vốn cố định đánh gía trước hết tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định: HTSCĐ = rR/ TSCĐ (5) Với HTSCĐ - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định TSCĐG - Tổng giá trị tài sản cố định bình quân kỳ Tổng giá trị tài sản bình quân tài sản cố định kỳ là tổng giá trị còn lại tài sản cố định, tính theo nguyên giá tài sản cố định sau đã trừ phần hao mòn tích luỹ đến thời kỳ tính toán Theo tiêu này thì đồng giá trị tài sản cố định tron kỳ tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể trình độ sử dụng tài sản cố định, khả sinh lời tài sản cố định sản xuất kinh doanh Hiệu sử dụng vốn cố định đánh giá trước hết bởi: 1.3.2.2 tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định: - Thứ nhất, là tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định HTSCĐ = rR/ TSCĐG (6) Với HTSCĐ - hiệu suất sử dụng tài sản cố định TSCĐG - tổng giá trị tài sản cố định bình quân kỳ Tổng giá trị bình quân tài sản cố địn kỳ là tổng giá trị còn lại tài sản cố định, tính theo nguyên giá tài sản cố định sau đã trừ phần hao mòn tích lũy đến thời kỳ tính toán Chỉ tiêu này cho biết đồng giá trị tài sản cố định kỳ tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể trình độ sử dụng tài sản cố định, khả sinh lời tài sản cố định tổng sản xuất kinh doanh - Thứ hai, là hiệu sử dụng tài sản cố định còn đánh giá tiêu suất hao phí tài sản cố định Suất hao phí tài sản cố định là đại lượng nghịch đảo tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định (= 1/H TSCĐ).Chỉ tiêu (10) này cho biết giá trị tài sản cố định cần thiết để tạo đồng lãi Ngoài ra, có đánh giá theo tiêu sức sản xuất tài sản cố định : Trong đó: SVTSCĐ = TR/TSCĐG SVTSCĐ - sức sản xuất tài sản cố định TR - doanh thu bán hàng TSCĐG (7) - tổng giá trị tài sản cố định bình quân thời kỳ 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Con người tồn xã hội với nhiều mối quan hệ và chựu tác động nhiều mối quan hệ, họ không thể tách khỏi tác động môi trường bên ngoài thì doanh nghiệp môi trường kinh doanh doanh nghiệp là tổng thể các nhân tố bên và bên ngoài doanh nghiệp, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến tới hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính vì nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp là cần thiết 1.4.1.Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 1.4.1.1 Môi trường vi mô Môi trường vi mô có phạm vi ngành, có quy mô nhỏ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xét theo khía cạnh này thì doanh nghiệp chựu tác động nhân tố là: - Khách hàng: Là người định phát triển và tồn công ty vì khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm công ty, sản phẩm có tiêu thụ thì công ty bán hàng, thu lợi nhuận và mở rộng công việc kinh doanh, trì công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày cách ổn định Sản phẩm công ty mà có xu hướng có độ đồng cao trên thị trường thì khách hàng có thể thay đổi nhà cung ứng cách nhanh chóng Nếu sản phẩm doanh nghiệp mạnh có nghĩa là không có sản phẩm cùng loại nào trên thị trường có đặc tính ưu việt nó thì doanh nghiệp có mạnh khách hàng thì doanh nghiệp có hội tăng giá (11) bán làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng đáng kể Hiện trên thị trường thường xuất nhà phân phối độc quyền làm cho giá sản phẩm cao nhiều so với giá trị thực đáng gia mà khách hàng phải trả khách hàng trung thành với nó vì trên thị trường không có sản phẩm nào có thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng Qua đó ta có thể thấy doanh nghiệp muốn đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao thì phải làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm công ty mình, thu hút khách hàng đặc tính bật sản phẩm thu hút, lôi khéo các khách hàng đối thủ cạnh tranh Vậy khách hàng là điều phải quan tâm hàng đầu hay chính là nhu cầu, mong muốn khách hàng, là kinh tế phát triển với tốc độ thì nhu cầu và mong muốn khách hàng ngày thay đổi nhanh chóng, yêu cầu đặc tính sản phẩm ngày càng khắt khe - Đối thủ cạnh tranh: Là doanh nghiệp kinh doanh trên cùng mặt hàng và trên cùng thị trường với doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp luôn luôn muốn tìm cách lôi kéo khách hàng chúng ta cách chiếm lĩnh thị trường làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm xuống, nó đã ảnh hưởng không tốt đến hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ đó yêu cầu doanh nghiệp cần phải đầu tư thường xuyên cho việc nghiên cứu tìm hiểu thật kỹ càng đối thủ cạnh tranh, tận dụng điểm yếu đối thủ cạnh tranh để đánh bại họ, chiếm lại thị phần Ngoài doanh nghiệp nên tìm điểm mạnh mình để phát huy lợi cạnh tranh, thu lợi nhuận tối đa để đạt hiệu cao có thể, bên cạnh đó doanh nghiệp phải tìm - Nhà cung ứng: Là doanh nghiệp chuyên cung cấp đầu vào nguyên vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp mình Doanh nghiệp bị chựu ảnh hưởng lớn nhà cung ứng vì họ có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp họ là các nhà độc quyền sản phẩm doanh nghiệp có ưu việt dẫn đến họ có thể tăng giá nguyên vật liệu, máy móc cho (12) quá trình sản xuất, chuyển sang sử dụng nguyên vật liệu khác có thể chi phí rẻ dễ làm thay đổi chất lượng sản phẩm, làm sản phẩm không còn trước Còn doanh nghiệp việc mua nguyên vật liệu doanh nghiệp đó thì có nhiều cách sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bán với giá cao và sản xuất với sản phẩm chất lượng giảm dễ ảnh hưởng không tốt tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để giảm rủi ro doanh nghiệp nên tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhà cung ứng, là mối làm ăn chất lượng đảm bảo, uy tín, nguồn hàng ổn định, thời gian giao hàng bảo đảm, giá hợp lý… - Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Là doanh nghiệp gia nhập thị trường có thể gia nhập thị trường thời gian còn yếu chưa ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp thời điểm đó có thể làm giảm số lượng tiêu thụ, dẫn đến giảm doanh thu doanh nghiệp Từ đó cho thấy doanh nghiệp cần chuẩn bị cách cẩn thận, hiệu để đối phó kịp thời với các đối thủ cạnh tranh từ đầu các doanh đó còn chưa mạnh để thị phần và lợi nhuận mình không bị xâm phạm 1.4.1.2 Môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đó bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái , lạm phát, các chính kinh kinh tế, lãi suất…Các nhân tố này có thể giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nó trạng thái ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Nhưng ngược lại kinh tế có biến động lạm phát tăng nhanh, kinh tế gặp phải khủng khoảng thì chắn doanh nghiệp bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh, là giá các nguyên vật liệu đầu vào, chi phí cho việc mua công nghệ tăng lên đột biến, nhiều lý lạm phát, tỷ giá hối đoái tăng lên mà hầu hết các nguyên vật liệu thép mà công ty dùng để tiến hành các hoạt động mình phải nhập từ nước ngoài mà nguồn nguyên vật liệu thay là (13) hiếm, doanh nghiệp không có khả tìm kiếm nguồn hàng thay nước thì không đáp ứng yêu cầu chất lượng công trình và các sản phẩm ban đầu, điều đó dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta mà tăng lên hàng năm với tốc độ đặn, cao dẫn đến thúc đẩy tiêu dùng, từ đó giúp sản xuất phát triển, là điều kiện mà kinh tế nước ta phát triển nhanh với tốc thì nhu cầu nhà dân cư ngày gia tăng số lượng và chất lượng, đó công ty xây dựng thăng long có nhiều hội nhận hợp đồng xây dựng có giá trị, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu qủa họat động sản xuất kinh doanh - Các yếu tố chính trị - pháp luật Một kinh tế - chính trị phát triển và ổn định là tiên đề vô cùng có ý nghĩa cho việc phát triển kinh tế xã hội, là các doanh nghiệp thì điều kiện này lại càng coi trọng và quan tâm Bởi vì nó giúp cho doanh nghiệp có nhiều thuận lợi cho việc kinh doanh, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhưng môi trường chính trị ổn định là chưa đủ, việc hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp phải hoạt động theo luật pháp, không trái với gì luật pháp quy định Nên hệ thống pháp luật công bằng, hợp lý, có thống các thành phần kinh tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng hoạt động trên thị trường, an tâm kinh doanh mà không phải lo lắng thấp tháng tới hay năm tới luật pháp thay đổi nào Không hệ thống luật pháp ổn định còn là điều kiện vô cùng quan trọng đến thành công hay thất bại chiến lược phát triển kinh doanh chu kỳ dài vài chục năm chẳng hạn, lẽ công ty nào tham gia vào thị trường kinh doanh dù là sản xuất hay cung cấp các dịch vụ, họ phải xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh ngắn hạn năm; dài hạn từ đến 10 năm Cơ cấu các cấp hệ thống luật pháp để quản lý các doanh nghiệp cần phải đơn giản hóa, không quan liêu hách dịch là điều không thể thiếu hệ thống luật (14) pháp Bởi vì, không có thông thoáng hoạt động quản lý gây khó khăn cho các doanh nghiệp việc đăng kí kinh doanh địa bàn, gây thời gian dẫn đến hội kinh doanh, gây chán nản cho nhà đầu tư Các doanh nghiệp thành lập xong không phải là đã xong, quá trình hoạt động phát triển mình họ cần phải mở rộng vốn, quy mô hoạt động, lĩnh vực hoạt động rộng hơn, lúc đó họ lại phải đăng kí thêm, việc quản lý kém hiệu quả, hệ thống pháp luật không rõ ràng gây cản trở cho việc đăng kí hoạt động doanh nghiệp, giảm hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh - Các yếu tố khoa học kỹ thuật Ngày nay, công nghệ phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày càng ngắn và ngày càng đại đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tính chất định việc nâng cao suất lao động, chất lượng và hiệu sản xuất, công nghệ không tác động đến quá trình sản xuất mà còn tác động đến quá trình quản lý nhà quản lý quá trình kinh doanh Bởi vì, công nghệ cho việc quản lý là máy tính với nhiều chức năng, giúp cho nhà quản lý cập nhập thông tin nhanh chóng, tránh tình trạng bị lạc hậu thông tin kinh doanh, học tập nhiều kinh nghiệm quản lý trên giới Mặc dù, công nghệ là không ít việc áp dụng công nghệ loại nào còn phải phụ thuộc vào tiềm lực tài chính doanh nghiệp, quy trình sản xuất Do đó, lựa chọn công nghệ các nhà quản lý cần phải xem xét kỹ xem nguồn nhân lực đó có thể sử dụng công nghệ đó, để phát huy tối đa các tính công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Các yếu tố thuộc sở hạ tầng Công cụ để hỗ trợ tốt quá trình sản xuất chính là sở hạ tầng, nó bao gồm văn phòng, hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, không gian công ty…Nó là yếu tố có thể tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng có thể là yếu tố cản trở lên hoạt động sản xuất kinh doanh, ví dụ: doanh nghiệp bố trí khu vực xa trung (15) tâm, xa nguồn cung ứng nguyên vật liệu dẫn đến tốn chi phí vận chuyển, các điều kiện điện, thông tin liên lạc điện thoại, fax, nước không đầy đủ … loạt các khó khăn này là nguyên nhân gây việc không hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh Ngược lại, doanh nghiệp bố trí khu vực sát tuyến đường giao thông phát triển, hệ thống điện, nước… đầy đủ là là điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động, tiêu thụ sản phẩm cách dễ dàng, tốn ít chi phí, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiêp - Nhân tố văn hóa – xã hội Mỗi đất nước, khu vực có phong tục tập quán riêng mình, có đất nước theo đạo hồi thời gian họ chủ yếu là giành cho lễ, cầu chúc điều may mắn đó hoạt động sản xuất kinh doanh để trì họ phải thuê nhiều công nhân nước ngoài đến làm dẫn đến tốn chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh Các nhân tố văn hóa – xã hội có ảnh hưởng lớn đên tuổi thọ, mức thu nhập dân cư, tỉ lệ nam nữ quốc gia hay dân tộc Qua thời gian các yếu tố này thay đổi kinh tế chuyển biến dù ít hay nhiều nó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước thay đổi này các doanh nghiệp sớm nhận quy luật xã hội phát triển thì thành công Ví dụ nước ta ngành thời trang, may mặc ngày càng chú ý sống ngày càng dư thừa, người không quan tâm xem có đủ ăn hay không mà phải xem nó có đẹp và hợp thời trang hay không…Chính vì doanh nghiệp thời trang biết tận dụng hội này không sớm thì muộn thì họ thành công kinh doanh, đạt đựơc hiệu qủa sản xuất cao - Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế Do tiến trình hội nhập kinh tế xã hội trên giới ngày mở rộng, chính vì mà các yếu tố thuộc môi trường quốc tế có ảnh hưởng lớn đến quốc gia, đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hội nhập kinh tế có thể mang lại hội và thách thức (16) định Cơ hội các doanh nghiệp Việt Nam quá trình toàn cầu hóa đó là thị trường tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguồn nguyên vật liệu ngày càng mở rộng, ngày thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài nhiều đường đầu tư trực tiếp nguồn vốn FDI, xây dựng, sử dụng và chuyển giao công nghệ (BOT); xây dựng và chuyển giao (BT); hình thức (BTO) xây dựng, chuyển giao và sử dụng - Các yếu tố thuộc tự nhiên, khí hậu Do doanh nghiệp xây dựng Thăng Long làm lĩnh vực xây dựng và sửa chữa cầu đuờng là chủ yếu đó thời tiết khí hậu có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực thi công công trình Nếu thời tiết thường xuyên mưa gây khó khăn cho việc đổ các cột bê tông, và trần nhà Mặt khác, xây dựng không thể không nhắc đến vấn đề địa chất vì địa chất có cứng, không bị lún, không có nhiều vật cản trở lòng đất tạo điều kiện cho công ty tiến hành xây dựng cách nhanh chóng, không bị tốn kém chi phí thời gian và tiền bạc Nhưng yếu tố tự nhiên mà công trình hoạt động địa chất kém, yếu tố tự nhiên là núi cao, đất đỏ thì vô cùng khó khăn cho việc xây dựng công trình vừa tốn thời gian và tiền của, sức lực công nhân, dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chính vì doanh nghiệp cần có chuyên gia giỏi đoán trước đươc tình hình, sẵn sàng ứng phó và xử lý vấn đề phát sinh chựu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, khí hậu 1.4.2 Môi trường bên doanh nghiệp Môi trường bên doanh nghiệp là tổng thể các nhân tố sở hạ tầng, tài chính, nguồn lao động, khoa học công nghệ…Nó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà nó mang tính định đến tồn và phát triển doanh nghiệp Tồn môi trường biến động không ngừng môi trường nghiên cứu nó là điều kiện không thể thiếu Nhưng để nghiên cứu môi trường thì theo khoa học quản lý thì doanh nghiệp phải nghiên cứu môi trường bên trước nghiên cứu môi trường vì có hiểu môi trường bên (17) doanh nghiệp biết điểm mạnh điểm yếu mình từ đó đưa các mục tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế thân mình môi trường bên ngoài Các nhân tố bên chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sản xuất doanh nghiệp là: 1.4.2.1 Công tác lập kế hoạch và chiến lược Công tác lập kế hoạch và đưa các chiến lược thực hàng năm, nhằm đưa kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn( chiến lược) Kế hoạch đưa có phù hợp với điều kiện hoàn cảnh công ty, thời gian, hoàn cảnh thị trường thì đem lại hiệu lớn cho công ty Ngược lại, việc hoạch định chiến lược, kế hoạch mà không phù hợp với tiềm lực doanh nghiệp, hoàn cảnh, thời gian thị trường lúc đó thì dẫn đến sai lầm các hoạt động sản xuất, quản lý, sửa đổi sau này Vì việc thay đổi không phải sớm chiều mà có thể làm ngay, từ đó ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4.2.2 Sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ không quan trọng mà quan trọng là lĩnh vực hoạt động sản xuất và dịch vụ doanh nghiệp có hợp với xu tiêu dùng ngày hay không Ví dụ: doanh nghiệp bạn tham gia vào ngành may mặc, các sản phẩm công ty bạn có chất lượng cao, giá thành phải chăng, lại là lĩnh vực ăn khách điều kiện Nhưng chưa doanh nghiệp bạn đã bán nhiều hàng lẽ khách hàng không quan tâm đến chất lượng, giá thành mà là kiểu dáng và mẫu mã là điều định khách hàng có mua sản phẩm doanh nghiệp bạn hay không Nhiều đối tượng khách hàng có thu nhập cao thì giá không là vấn đề mà mốt, kiểu dáng, chất liệu là yếu tố hàng đầu nghĩ đến đầu tiên Chính vì mà đưa chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý phải dự báo mong muốn khách hàng không thời điểm mà tương lai họ thích gì và phải thỏa mãn (18) gì, đó chính là điều kiện làm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4.2.3 Văn hóa doanh nghiệp Hiện nay, Việt Nam hầu hết doanh nghiệp có thương hiệu tiếng là doanh nghiệp đánh giá là có môi trường văn hóa văn nghiệp tuyệt vời mà các doanh nghiệp khác đáng phải học tập Văn hóa là nguồn gốc, là nguyên nhân phát triển vượt trội các doanh nghiệp khác Bởi lẽ chính văn hóa doanh nghiệp tạo sắc văn hóa đặc biệt và riêng cho chính họ, đó là gắn kết chặt chẽ các thành viên công ty với nhau, họ trung thành lòng làm việc cho công ty không tính đến việc nhẩy công ty này sang công ty khác làm việc, đó tất các sáng kiến hay đưa và thảo luận, chính nhờ mà các nhà quản lý doanh nghiệp có thể lựa chọn và đưa định tối ưu, mang lại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao Một doanh nghiệp có văn hóa mạnh có nghĩa là họ có đường lối rõ ràng, quán và có phương châm kinh doanh rõ ràng, các thành viên công ty lòng trung thành với công ty, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau, tự hào thấy mình là nhân viên doanh nghiệp Ngược lại, có doanh nghiệp không tạo lập văn hóa riêng cho doanh nghiệp mình có không thống các chế chính sách doanh nghiệp, các thành viên công ty không cởi mở, không có tinh thần làm việc đồng đội, dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh không đưa sáng kiến hay cho quá trình hoạt động công ty họ Chính vì vậy, cần phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp công ty là cần thiết để nó trở thành động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp 1.4.2.4 Cơ cấu tổ chức Theo khoa học quản lý thì “ cấu tổ chức tổ chức là tổng thể các phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn hóa, có quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm định bố trí theo cấp, khâu khác nhằm thực các hoạt động tổ chức và tiến (19) tới mục tiêu xác định”(2) Mỗi doanh nghiệp quá trình phát triển mình phải có chiến lược phát triển doanh nghiệp, để làm điều đó doanh nghiệp phải có cấu hợp lý, hiệu quả, phù hợp với chiến lược mà mình đã định, ngoài nó còn phải phù hợp với quy mô doanh nghiệp Nhà quản lý phải có trách nhiệm phân chia nhiệm vụ quyền hạn cách rõ ràng, có chế phối hợp ăn ý thành viên đội, phải đảm bảo thông tin truyền đạt cách rõ ràng, trôi chảy, có độ phản hồi nhanh chóng, tạo điều kiện tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ngược lại doanh nghiệp mà không có cấu tổ chức, phân chia quyền hạn cách rõ ràng, có chồng chất quyền hạn, có quyền hạn nhiều tổ chức làm, có quyền hạn thì không tham gia xử lý, giải dẫn đến không hiệu hiệu quản lý, không hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4.2.5 Các nguồn lực và công tác quản lý các nguồn lực doanh nghiệp - Nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực Con người là nguồn lực không thể thiếu hoạt động quá trình sản xuất, dù qúa trình sản xuất có chuyên môn hóa đến đâu thì cần số người có chuyên môn giỏi để điều khiển hệ thống máy móc giúp cho nó hoạt động có hiệu qủa Khi thấy tầm quan trọng nguồn nhân lực thì quá trình quản lý nguồn nhân lực đòi hỏi các nhà quản lý phải thực tốt công tác tuyển dụng, huấn luyện, kiểm tra thường xuyên đó chính là sở để tăng lên cho hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp đội ngũ nhân viên có giỏi, hoạt động nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, đoàn kết trung thành là nhân tố định đến phát triển chung công ty, chính vì nhà quản lý có vai trò ảnh hưởng vô cùng lớn đến tinh thần làm việc các nhân viên, từ đó lại ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, họ là người thống quan điểm hoạt động các phòng ban và công ty, đưa phân công lao (20) động, hợp tác lao động và hoàn thiện định mức lao động…Vậy phương pháp quản lý chủ doanh nghiệp ảnh hưởng vô cùng lớn đến hiệu họat động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tình hình tài chính và công tác quản lý nguồn tài chính Nhiệm vụ chủ yếu hoạt động tài chính đó là xác lập và sử dụng cách có hiệu các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ ngắn hạn dài hạn Do đó, tình hình tài chính doanh nghiệp có tốt thì hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao Hoạt động tài chính là hoạt động giải mối quan hệ tài chính tiên tệ doanh nghiệp và nhà nước( quan hệ cấp vốn và nộp thuế); quan hệ tài chính doanh nghiệp với thị trường tài chính tiền tệ ( quan hệ tín dụng, quan hệ tài chính thị trường tài chính, cổ phiếu, trái phiếu,…); quan hệ tài chính doanh nghiệp với doanh nghiệp khác ( tiền trả trước, tiền ứng trước, chậm,…); quan hệ tài chính nội ( chính sách vốn nội bộ, chín sách phân phối, chính sách khấu hao,…) Từ đây ta thấy quá trình hoạt động doanh nghiệp mà tình trạng ứ đọng vốn quá nhiều đối tác không chựu trả tiền, vòng quay vốn chậm thì hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh dễ bị trì chệ, thiếu tiền mua nguyên vật liệu, phải ghi nợ nhiều lần dẫn đến uy tín kinh doanh Đối với công tác quản lý nguồn tài chính thì các nhà quản lý tài chính yêu cầu phải luôn đảm bảo huy động đầy đủ vố tiền tệ cần thiết trên sở xác định đúng đắn các nguồn cung ứng vốn thì đảm bảo tính hiệu cao, mở rộng quy mô sản xuất giúp cho doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tài chính cách có hiệu Hoạt động tài chính còn ảnh hưởng vô cùng lớn đến định đầu tư có đúng lúc hay không, nguồn vốn mà ứ đọng, nợ khó đòi nhiều dễ dẫn đến cần có vốn đầu tư thì doanh nghiệp không thể nào làm không có vốn, dẫn đến hội - Công nghệ và việc ứng dụng khoa học công nghệ Công nghệ là phận quá trình sản xuất và sử dụng quá trình quản lý hệ thống máy vi tính, các liệu quản lý…Công (21) nghệ vừa là nhân tố định đến hiệu sản xuất mà quá trình quản lý Nhưng việc sử dụng công nghệ có hiệu hay không còn phụ thuộc vào nó có phải là công nghệ tối ưu hay không.Công nghệ đưa vào sử dụng phải thỏa mãn các yêu cầu là: phải đảm bảo tính chất tiên tiến công nghệ, đảm bảo chất lựơng sản phẩm, đảm bảo lao động chân tay, nặng nhọc, cải thiện điều kiện lao động Do đó, quá trình hoạt động phải lựa chọn công nghệ tối ưu, có nghĩa là phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, và họ cần chú trọng đến khâu nào Lựa chọn cong nghệ đúng đắn có ý nghĩatạo tiềm nâng cao hiệu lâu dà cho doanh nghiệp và ngược lại, lựa chọn công nghệ sai dẫn đến hiệu thấp và trí không có hiệu kinh doanh mà không thể sửa chữa -Nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên vật liệu Đối với doanh nghiệp nào mà lĩnh vực kinh doanh là hoạt động sản xuất là chủ yếu thì nguồn nguyên vật liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng quá trình sản xuất doanh nghiệp Nguyên vật liệu có nhiều chủng loại và hầu hết các doanh nghiệp thì nguồn nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành thì hoạt động cung ứng nguyên vật liệu có hiệu càng góp phần quan trọng vào tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Thấy tầm quan trọng nguồn nguyên vật liệu chính vì mà việc quản lý nguồn nguyên vật liệu cần phải coi trọng Bởi vì cần chậm chễ khâu cung ứng nguyên vật liệu dẫn đến quá trình sản xuất bị đình trì, dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động cung ứng nguyên vật liệu là luôn luôn đảm đảm bảo cung ứng đầy đủ, đúng chủng loại, số lượng và chất lượng các loại nguyên vật liệu(hàng hóa) cần thiết cho quá trình sản xuất (tiêu thụ) với chi phí kinh doanh tổi thiểu Muốn phải thực quản lý việc mua sắm, vận chuyển và dự trữ cách cẩn thận và hiệu Quản lý cung ứng nguyên vật liệu là tổng hợp các hoạt động xác định cầu và các tiêu dự trưc nguyên vật liệu( hàng hóa); tổ chức mua sắm, vận (22) chuyển và dự hợp lí nhằm đảm bảo luôn cung ứng đúng, đủ các loại nguyên vật liệu hàng hóa theo tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh với hiệu cao Chương II : THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.Tổng quan công ty cổ phần khí và xây dựng giao thông Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty * Ra đời chi cục thuế Hà Nội và Cục đường Việt Nam, Công ty lúc đầu thành lập có tên là “Công Ty Cơ Khí Sửa Chữa Công Trình Cầu Đường Bộ II đời năm kháng chiến chống Mỹ, tiền thân là Xưởng Cơ Khí 200 Ngày 12/10/1971, xưởng khí 200 chuyển thành Xí nghịêp khí giao thông II, trực thuộc Khu Quản lý Đường Bộ II- Cục đường Việt Nam-bộ giao thông vận tải Để phù hợp với yêu nhiệm vụ, chức và quy mô hoạt động theo định số 5134 / 1997 / QĐTCCB ngày 30 tháng 12 năm 1997, Xí Nghiệp Cơ khí Giao Thông II chuyển thành Công ty Cơ Khí Sửa Chữa Công Trình Cầu Đường Bộ II và là doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động công ích Đến ngày 21 tháng 11 năm 2005 yêu cầu phát triển kinh tế đất nước và giới, không thể để nhà nước bao cấp hoạt động và kéo dài tình trạng làm ăn thua lỗ lâu dài, gây tổn thất và tốn kém không cần thiết cho ngân sách nhà nước Mặt khác, nước ta theo đuổi kinh tế thị trường có nghĩa là kinh tế tự điều tiết hoạt động nó là chính còn nhà nước góp phần nhỏ việc điều tiết để làm hạn chế và (23) tổn thất lớn mà nhược điểm kinh tế thị trường gây Mô hình công ty nhà nước phù hợp điều kiện đất nước còn chiến tranh điều kiện nhiều nhược điểm phát sinh mô hình và việc làm ăn thua lỗ không mang lại hiệu đã khiến công ty tiến hành cổ phần hóa từ Doanh Nghiệp Nhà Nước thành Công Ty Cổ Phần hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước * Chức nhiệm vụ và quá trình phát triển công ty Chuyên sản xuất – kinh doanh các mặt hàng khí phục vụ công tác an toàn giao thông đường như: cọc tiêu biển báo, xây dựng và sửa chữa các công trình giao thông vừa và nhỏ, kinh doanh dịch vụ, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí như: câu lạc bơi lội, nhà thi đấu cầu lông, bong bàn Chế tạo các thiết bị như: máy nấu nhựa đường đốt ga dầu diezen, máy phun sơn nóng, máy chà quýet đường, máy cào bôi vạch sơn đường… Để phục vụ cho phương án kinh doanh, mặt công ty sức củng cố hệ thống quản lý thông qua các chế độ tuyển dụng, lựa chọn cán quản lý, các kỹ sư khí, kỹ sư xây dựng, công nhân kỹ thuật, mặt công ty cán học các lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ tài chính kế toán, chi cục thuế Hà Nội và Cục đường Việt Nam tổ chức nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên, mặt khác công ty tranh thủ đạo và giúp đỡ quan chủ quản là khu quản lý đường II Trong quá trình phát triển công ty đã lớn mạnh lên ngày, tương ứng với nó thì số nhân viên công ty đã tăng lên từ 102 cán lên tới 196 cán làm việc các phòng ban, chựu trách nhiệm giám sát và quản lý các lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh, đó có 66 nữ nhân viên chiếm 34% tổng số Tiền lương bình quân theo đầu người tăng dần theo các năm ví dụ như: Năm 2003 lương bình quân trên đầu người là 1.328.000 (triệu đồng); năm 2004 là 1.175.000 (triệu đồng); năm 2005 là 1.190.200 (triệu đồng); năm 2006 là 2.000.304 (triệu đồng) Các công trình mà doanh nghiệp kí kết hợp đồng tự tìm là chính, còn lại số công trình là cấp trên thuộc xây dựng giao cho chiếm 14% tổng số (24) công trình mà công ty thực hiện, nên doanh nghiệp đã tạo nhiều mối quan hệ với các bạn hàng, tìm kiếm nhiều thị trường, sản xuất nhiều mặt hàng mới, xây dựng nhiều công trình có chất lượng ngày càng cao chi phí không tốn kém trước cùng thực công trình tương tự trước mà không phải phụ thuộc vào Nhà Nước trước 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động công ty Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy công ty Ban giám đốc Phòn g TCHC Phòn g KH KT Phòn g TC KT Phòn g KD Phòn g Mark eting Đội trư ởng CT 1+2 Q Q Q Q Q Trư uả uả uả uả uả ởng n n n n n Ba đố đố đố đố Đ n c c c c ốc Xâ P P P P P y X X X X X Dự C C G B Sữ ng hế G bả a Cơ K Nguồn Th số liệu T năm o 2006 C – Phòng kinh doanh hí hữ * Chức nhiệm vụ quyền hạn a các phòng ban Cùng với hoạt động quản lý các phòng ban, các phân xưởng sản xuất quản đốc và đội trưởng là nguời chựu trách nhiệm hoạt dộng SXKD nội phân xưởng, đội giao cho phù hợp với khả và trình độ họ, thường xuyên giám sát kỹ thuật công nhân và giám sát tình hình thực kế hoạch đơn vị mình Việc tổ chức quản lý Doanh Nghiệp nào cần thiết và không thể thiếu được, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm và đời sống cán công nhân viên (25) Cơ cấu gồm : - Ban giám đốc: máy quản lý công ty đứng đầu là Giám đốc ngưòi có quyền định phần lớn các hoạt động công ty, từ việc mở rộng sản xuất kinh doanh đến việc tuyển thêm nhân viên, tăng lương Tham mưu cho Giám đốc có ba phó giám đốc: + phó giám đốc phụ trách hành chính + Phó giám đốc phụ trách kinh doanh + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Giám đốc là người giữ vai trò điều tiết công ty, là đại diện pháp nhân công ty trước pháp luật, đại diện cho toàn cán công nhân viên công ty và chựu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Để giúp ban giám đốc còn có các phòng ban, có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc các phương án làm việc có hiệu Các phòng ban: - Phòng tổ chức hành chính: Kiện toàn công tác tổ chức hành chính cho phù hợp với chế sản xuất giai đoạn thực đầy đủ các chế độ chính sách mà nhà nước quy định người lao động Xây dựng các định mức đơn giá tiền lương, ngày công lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo đảm an toàn lao động, thực tốt công tác bảo hộlao động, tuyển dụng quản lý và xếp đào tạo nhân sự, thực tốt công tác đối ngoại Công tác đối ngoại có vai trò quan trọng đối việc làm ăn với đối tác, tạo thiện trí tạo điều kiên cho các lần - Phòng tài chính kế toán: tập hợp chi phí phân bổ, hạch toán tổ chức các công tác tài chính, giám sát phân tích hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tròn trách nhiệm mình - Phòng kế hoạch kỹ thuật: Xây dựng kế hoạch và phương án sản xuất hàng năm, các định mức khoán gọn công trình, sửa chữa lớn và sản xuất các sản phẩm giám sát và đạo quản lý chất lượng kỹ thuật và nghiệm thu khối (26) lượng công trình kịp thời theo tiến độ Lập hồ sơ dự án và thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công đưa các sáng kiến cải tiến đồ án khoa học kỹ thuật - Phòng kinh doanh: Nhiệm vụ chính phòng là đưa chiến lược marketing, quảng cáo các sản phẩm đến khách hàng có yêu cầu Đây là phòng đóng vai trò vô cùng quan trọng việc quảng bá thương hiệu công ty, tạo các mối làm ăn, biết đến người tiêu dung, các mặt hàng các dịch vụ xây dựng, cho thuê nhà thể thao bơi lội để tiêu thụ đựơc cần có nhạy bén, động việc tạo và giữ thời ký kết hợp đồng Phòng kinh doanh là nơi tạo làm uy tín từ việc nhận thầu, bán sản phẩm Nên yêu cầu phận này cần không ngừng học hỏi tìm tòi thêm kiến thức, tận dụng nhân tài để ngày càng phát huy mạnh vai trò mình, làm lực đẩy cho các phận khác, hoàn thành tốt tiểu doanh thu và phát triển công ty - Phòng y tế: Chăm lo sức khoẻ cho cán công nhân viên chức và phụ trách mảng vệ sinh an toàn, cây xanh công ty - Trong các phân xưởng sản xuất lại bao gồm các phân xưởng sản xuất sau: + phân xưởng: Cơ khí, chế thử, sửa chữa biển báo, gương giao thông + ban : Xây dựng bản, dịch vụ, bảo vệ + đội : Công trình I, công trình II, đội xe + Phân xưởng khí: Chựu trách nhiệm tạo khuôn mẫu thô ban đầu như: cột biển báo, cột song, lan can cầu, phà, nồi nấu nhựa + Phân xưởng chế thử: chuyên chế tạo thử các sản phẩm công ty đồng thời chế tạo máy phun sơn kẻ đường, máy phun nhũ tương… + Phân xưởng gương giao thông: Chuyên sản xuất gương cầu nồi đủ kích để phục vụ giao thông và siêu thị và đồng thời mạ điên phân các sản phẩm thép + Phân xưởng sửa chữa: Chựu trách nhiệm sữa chữa thường xuyên, chùng đại tu lại các loại xe vận tải, máy thi công chế tạo sửa chữa, chế sửa kại cầu Billay và là đơn vị sản xuất tường phòng vệ mềm phân thô (27) + Phân xưởng biển báo: Chuyên sản xuất các loại biển báo phản quang phục vụ giao thông, cột cây số phản quang và các loại biển quảng cáo đủ kích cỡ mà khách hàng yêu cầu - Đội công trình: Có nhiệm vụ thi công các công trình đường lắp cầu bailey, song, gương cầu, thi công, sửa chữa các công trình giao thông vừa và nhỏ - Ban xây dựng bản: chủ yếu là xây dựng, sửa chữa các công trình dân dụng công ty -Ban dịch vụ: Đảm trách nhiệm vụ lắp ghép nhôm kính phát sinh các yêu cầu khách hàng, tổ chức các hội nghị, chựu trách nhiệm các dịch vụ cửa hàng và căng tin công ty - Đội xe: Phục vụ công tác công ty cần và nhận dịch vụ ngoài Về trang bị kỹ thuật: Máy móc chủ yếu công ty là máy nén khí S/P 120 máy tiện và các loại khác ( : máy mài thô, máy cắt đột liên hợp, máy mài tinh…) Trong thời gian gần đây Công Ty đã khuyến khích cán công nhân viên phát huy sang kiến cải tiến kỹ thuật, từ đó Công Ty chế tạo các thiết bị phun sơn máy kẻ đường, thiết bị nấu nhựa, gương cầu lồi góp phần hạ giá thành sản phẩm (trước đây gương cầu lồi phải nhập ngoại) Bên cạnh công ty còn quan tâm đến việc nâng cao xuất lao động Chức chính phòng kế toán là làm chứng từ sổ sách, toán, tính doanh thu, chi phí và lợi nhuận công ty Công ty có kế toán, kế toán trưởng và kế toán máy để làm nhiệm vụ kiểm kê số lượng hàng nhập kho, số công nhân làm việc ngày 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo các tiêu năm gần đây 2.2.1 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu tổng hợp Bảng 2.1: Các tiêu chính doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng (28) Năm/ tiêu Tổng 2002 3.480.506 2003 4.325.765 2004 5.911.069 2005 6.904.204 2006 7.524.158 nguyên giá TSCĐ Nguồn vốn kinh 1.641.102 1.641.102 1.825.558 2.235.589 3.005.360 doanh Doanh thu Chi phí Lợi nhuận hoạt 10.912.000 10.721.957 130.316 19.038.129 18.854.106 184.023 14.945.073 14.379.313 551.884 18.005.368 13.120.046 4.396.780 20.120.160 15.157.198 4.466.660 64.871 19.507 21.089 591.000 500.000 động sản xuất kinh doanh Nộp ngân sách nhà nước Nguồn số liệu: phòng kế toán tài chính công ty năm 2002-2006 Từ bảng trên ta thấy năm 2002 lợi nhuận có từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 130.316 triệu đồng, năm 2003 là 83.078 triệu đồng Điều này chứng tỏ lợi nhuận hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 đạt 63.75 %, giảm 36.25% so với năm 2002 Nguyên nhân chính là tình trạng thiếu nguyồn nguyên vật liệu cung ứng, dẫn đến việc đình chệ hoạt động sản xuất kinh doanh; mặt khác nhìn vào chi phí sản xuất kinh doanh năm 2003 là 18.854.106 triệu đồng cao năm 2002 là 8.132.149 tỷ đồng, đây là giá nguồn nguyên vật liệu tăng lên dẫn đến việc khó lựa chọn nguồn nguyên vật liệu phù hợp với công nghệ tính toán trước đây doanh nghiệp quá trình sản xuất - Theo công thức (2) các tiêu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo chi phí thì ta có: HCPKD (2002) = TR*100/TCKD = 10.912.000*100/10.721.957 = 101,772% Kết trên cho thấy năm 2002 doanh nghiệp đã hoạt động có hiệu đạt 101,772% , doanh thu từ việc tham gia hoạt động xây dựng (29) lớn chi phí nguồn nguyên vật liệu, cùng các chi phí khác liên quan đã phải bỏ Tương tự trên ta có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh năm 2003 là 103.9%, so với năm 2002 thì hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo chi phí đã tăng 2.628% điều này chứng tỏ chi phí bỏ năm 2003 là nhỏ so với doanh thu thu từ hoạt động kinh doanh Năm 2004 hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh theo chi phí đạt là 101,27% Vậy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004 đã tăng so với năm 2005 là 0,37%, giảm so với năm 2003 là 0,67% Nguyên nhân là doanh thu tăng với tốc độ nhanh tốc độ tăng chi phí doanh nghiệp năm 2003 và giảm so với năm 2002 Năm 2005 hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tính theo chi phí là 137,24%, năm 2006 là 132,74% giảm so với năm 2005 là 4.5% Qua tất các kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2002 đến năm 2006 ta thấy hiệu ngày càng tăng lên qua các năm, thể rõ là năm 2005 và 2006, điều này chứng tỏ sau năm vào cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, công ty đã cố gắng để giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, dẫn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đã có bước tiến tốt Mặt khác, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên là ảnh hưởng tích cực từ các trang bị công nghệ cho các phòng làm việc hành chính đã có cải tiến nhiều từ việc trung bình nhân viên lại có máy tính đến trung bình là nhân viên máy vi tính quá trình làm việc, đặc biệt là phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng kế hoạch thì trung bình nhân viên có máy vi tính để làm việc Chỉ năm trước thì số lượng máy vi tính còn chưa có dung lượng lớn, chưa có nhiều chương trình quản lý và truy cập thông tin nhanh nhậy thì năm (2006) doanh nghiệp đã thay các máy cũ máy đại với tốc độ cao, có khả chữa đựng thông tin với dung lượng lớn (30) Công nghệ cho sản xuất đã tăng lên năm 2006 công ty nhập thêm trang thiết bị để chế tạo các sản phẩm với độ tinh sảo hơn, mẫu mã đẹp như: Máy hàn xì mới, hệ thống đèn tiếp kiệm lượng, máy trộn bê tông, máy ủi…Ngoài năm lãnh đạo công ty đã mua sắm thêm thiết bị nâng cấp nhà xưởng, nhà văn phòng có giá trị là 1.094 triệu đồng năm 2005, còn năm 2006 thì tăng lên 1.200 triệu đồng Trang bị cấp phòng hộ lao động đầy đủ, đúng yêu cầu chủng loại cho công việc - Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiềm thời kỳ xác định (theo năm) Bảng 2.2: Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo thời kỳ xác định Đơn vị: triệu đồng Năm/ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Chi phí kế hoạch 10.721.957 17.089.104 15.098.512 15.721.135 16.078.612 Chi phí thực tế % hoàn thành kế 10.721.957 18.854.106 14.379.313 13.120.046 15.157.198 hoạch 100% 110,33% 95,236% 83,45% 94,27% Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh -2006 Qua bảng số liệu và từ công thức tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiềm thời kỳ xác định là: HTN = TCKDTt * 100/TCKDPĐ Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiềm năm 2002 là: = 10.721.957*100/10.721.957 = 100% Vậy năm 2002 chi phí thực tế với chi phí kế hoạch, nên hoàn thành 100% kế hoạch, điều này là tốt cho công ty vì chi phí không bị tăng lên so với dự tính, ảnh hưởng hai nhân tố chi phí kế hoạch và chi phí thực tế không tăng lên, dẫn đến giảm chi phí cho doanh, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nguyên nhân có thể là tỷ lệ lạm (31) phát năm 2002 ổn định, nên không tác động làm tăng giá nguyên vật liệu đầu vào quá trình sản xuất Tương tự việc áp dụng công thức tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo thời kỳ trên ta có năm 2003 hiệu đạt 110.33% điều này cho thấy chi phí tế đã vượt mức 10.33% so với kế hoạch Điều này là không tốt cho hoạt động công ty, vì nó làm tăng lên chi phí sản xuất so với dự kiến doanh nghiệp quá nhiều, nguyên nhân là doanh nghiệp bị mối làm ăn quen biết mà lâu mua hàng với mức giá ưu đãi cao, phần là ảnh hưởng lạm phát Năm 2004 hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đạt là 95,236%, chi phí giảm so với kỳ kế hoạch là 4,764% Điều này là đáng mừng kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vì làm giảm chi phí so với dự tính Năm 2005, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 83,45% Năm 2006 đạt 94,27% hai năm chi phí thực tế giảm so với kế hoạch là sau doanh nghiệp vào cổ phần hóa, các hoạt động quản lý, kinh doanh đã cải thiện nhiều so với trước, các nhân viên hoạt động nhiệt tình việc tạo mối làm ăn và các mối quan hệ lâu dài, đó doanh nghiệp lợi từ việc mua các nguyên vật liệu đầu vào với giá ưu đãi 2.2.2 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu phận Để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu phận ta dùng công thức: - Một là, số vòng quay toàn vốn kinh doanh SVVKD = TR/VKD Vậy số vòng quay vốn kinh công ty năm 2002 là: = 10.912.000/1.641.102 = 6,65 (vòng) Năm 2003 là 19.038.129/1.641.102 = 11,6( vòng) Áp dụng tương tự công thức trên ta có bảng tính sau: (32) Bảng 2.3: Thể số vòng quay nguồn vốn kinh doanh năm 2002-2006 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu /năm Doanh thu 2002 2003 2004 2005 2006 Vốn kinh doanh 10.912.000 19.038.129 14.945.073 18.005.368 20.120.160 1.641.102 1.641.102 1.825.558 6.904.204 7.524.158 Số vòng quay (Vòng) 6,65 11,6 8,186 2,61 2,674 Nguồn số liệu – 2006 Phòng kinh doanh Từ bảng số liệu phần trên ta tính năm 2002 số vòng quay vốn kinh doanh là 6,65(vòng), năm 2003 là 11,6 (vòng) số vòng quay vốn đã tăng lên năm 2002 là 4.05 (vòng), điều này chứng tỏ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ứ đọng vốn ít, khả hoàn vốn nhanh đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn kinh doanh, dẫn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tốt lên Năm 2004 số vòng quay vốn là 8,186 (vòng) giảm so với năm 2003 3,414 (vòng) Nguyên nhân là doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm vốn kinh doanh lại tăng lên làm cho số vòng quay giảm xuống chứng tỏ, ứ đọng vốn năm này tăng lên Năm 2005 số vòng quay là 2,614(vòng), giảm 5,572 (vòng) so với năm 2004 Qua số liệu ta thấy số vòng quay giảm là ảnh hưởng nguồn vốn kinh doanh tăng lên, tổng doanh thu lại giảm nên điều này chứng tỏ hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh giảm xuống Năm 2006 số vòng quay là 2,674 (vòng) tăng 0,06 vòng, nguyên nhân là nguồn vốn kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng lớn tốc độ tăng vốn kinh doanh, đó hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể - Hai là, sức sản xuất tài sản cố định Công thức tính: SVTSCĐ =TR/ TSCĐG Trong đó: TR : là tổng doanh thu đạt năm (33) TSCĐG : Tài sản cố định SVTSCĐ : Sức sản xuất tài sản cố định Bảng 2.4: Sức sản xuất tài sản cố định qua các năm 2002-2006 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu/ năm Tổng doanh thu 2002 2003 2004 2005 2006 10.912.000 19.038.129 14.945.073 18.005.368 20.120.160 Tài sản cố định Hiệu đạt 3.480.506 4.325.765 5.911.067 6.904.204 7.524.158 3,135 4,5 2,165 2,6 2,674 Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính-2006 Chỉ tiêu này phản ánh đồng giá trị tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Từ kết bảng trên cho thấy năm 2002 đồng giá trị tài sản cố định bỏ thì đem lại 3,135 đồng doanh thu, hay là nghìn đồng nguồn tài sản cố định thì thu đựơc 3,135 nghìn đồng doanh thu Năm 2003 thì tỷ đồng tài sản cố định bỏ thì thu đuợc 4,5 tỷ đồng doanh thu, tăng so với năm 2002 là 1,365 đồng so với năm 2002.Nguyên nhân làm cho hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đạt này là nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp tăng lên với số lượng lớn so với năm 2002 đạt 19.038.129 (triệu đồng), tăng gần triệu đồng so với năm 2002 đó tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất là 4,325 triệu đồng tăng triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 hiệu sử dụng tài sản cố định đạt 2,165 cho thấy triệu đồng tài sản cố định bỏ thì thu 2,165 triệu đồng nguồn vốn kinh doanh, giảm so với năm 2003 hiệu sử dụng tài sản cố định là 2,16 triệu đồng Năm 2005 thì triệu đồng tài sản cố định sử dụng thì tạo 2,6 triệu đồng doanh thu, tăng so với năm 2004 là 0,445 triệu đồng Năm 2005 thì triệu đồng tiền cố định bỏ thì đem lại 2,6 triệu đồng doanh thu, năm 2006 triệu đồng tài sản cố định thì đem lại 2,674 triệu đồng doanh thu, tăng 0,074 lần so với năm 2005 Nguyên (34) nhân là nguồn vốn kinh doanh tham gia vào hoạt động sản xuất tăng lên 2.114.792 triệu đồng đó tài sản cố định tăng lên thấp nguồn vốn kinh doanh tăng lên là 619.954 triệu đồng Do đó, làm tăng lên hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lên Mặc dù là hiệu đạt là thấp năm trước đây đã tăng lên mặt quy mô nguồn vốn, nên xét đến quy mô nguồn vốn thì hiệu qua hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu tốt qua các năm - Ba là, hiệu sử dụng vốn cố định Bảng 2.5: thể hiệu nguồn vốn cố định Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu/năm Lãi ròng thu 2002 130.316 2003 184.023 2004 551.884 2005 4.396.780 2006 4.466.660 3.480.506 4.325.765 5.911.069 6.904.204 7.524.158 0,037 0,0425 0,0934 0,637 0,594 từ thời kỳ tính toán Tổng nguyên giá TSCĐ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Nguồn: số liệu phòng kế toán tài chính -2006 Áp dụng công thức (5) tính hiệu sử dụng vốn cố định qua các năm HTSCĐ = rR/ TSCĐ (5) Với HTSCĐ - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định TSCĐG - Tổng giá trị tài sản cố định bình quân kỳ Vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2002 là: HTSCĐ (2002) = = 130.316/3.480.506 0,037 Qua tính toán trên cho thấy hiệu sử dụng vốn cố định còn chưa cao vì nghìn đồng đơn vị tài sản cố định tạo 0,037 triệu đồng lợi nhuận; Năm 2003 thì triệu đồng tài sản cố định thì tạo 0,0425 nghìn đồng lợi nhuận tăng so với năm 2002 là 0,0055 (lần), điều này chứng tỏ công ty đã có cải thiện việc sử dụng tài sản cố định; Năm 2004 (35) triệu đồng tài sản cố định thì tạo 0,0934 triệu đồng lợi nhuận, tăng so với năm 2003 là 0,0409(lần); Năm 2005 thì triệu đồng tài sản cố định thì tạo 0,637 triệu đồng lợi nhuận tăng 0,5436 (lần) so với năm 2004; Năm 2006 triệu đồng tài sản tạo 0,594 triệu đồng lợi nhuận, giảm so với năm 2005 (- 0,0439) (lần), hiệu sử dụng tài sản cố định giảm nguyên nhân là số máy móc cũ, nhà xưởng đến thời kỳ phải xây lại, sửa sang đã hoạt động lâu năm 2.3 Đánh giá khái quát hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần đây 2.3.1 Những đạt - Hiệu sản xuất kinh doanh tăng dần qua các năm Nguyên nhân là công ty đã lựa chọn chiến lược kinh doanh tương đối là phù hợp so với quy mô doanh nghiệp, từ việc kết hợp cách đồng bộ, qua lại với các lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp (giữa xây dựng, sản xuất và kinh doanh dịch vụ) làm tăng thêm mối làm ăn kinh doanh cho doanh nghiệp, nhờ liên quan các ngành nghề với - Công tác quản lý, giám sát thi công công trình và sản xuất các mặt hàng nâng cao, giảm thiểu chi phí cho nguồn nguyên vật liệu quá trình xây dựng giám sát chặt chẽ hơn, nên chi phí chung toàn doanh nghiệp giảm - Chi phí kinh doanh giảm tạo nhiều mối quan hệ kinh doanh lâu năm, có uy tín Hơn công ty vận động thêm góp vốn các cán nhân viên công ty nên nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể, chi phí giảm là lãi suất trả cho nhân viên từ nguồn vốn huy động thấp so với vay ngân hàng Ngoài chi phí giảm còn hiệu quá trình giám sát công trình thi công cách chặt chẽ, lại tính toán cách chính xác các nguồn nguyên vật liệu cần cho các công trình xây dựng ví dụ như: Việc xác định rõ độ bền nguyên vật liệu xây dựng để từ đó tìm nguồn nguyên vật liệu phù hợp với độ bền số năm công trình khấu hao hết, tránh tình trạng sử dụng nguyên vật (36) liệu có độ bền lớn quá nhiều so với số năm để khấu hao hết các công trình gây lãng phí, sử dụng nguyên vật liệu có độ bền kém làm giảm chất lượng công trình - Qua bảng các tiêu đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thì ta thấy hiệu đạt với tỷ lệ cao không đáng kể năm sau, xét quy nguồn vốn, tài sản cố định, nguồn doanh thu đạt thì lớn hẳn so với năm trước, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh giảm dần theo quy mô - Mô hình cấu tổ chức phù hợp trước, giảm thiểu chi phí nhân sự, vì trước đây có trùng lặp chức nhiệm vụ các phòng ban, dẫn đến số phòng có nhiều nhân viên hoạt động kinh doanh là không cần thiết, đó sau giảm nhẹ bớt số nhân viên thừa, cộng thêm việc quản lý và đưa định có hiệu qủa hơn, không còn tượng quản lý chồng chéo, gây trật tự công tác quản lý, chi phí thời gian và tiền bạc, đó làm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Khoa học công nghệ, máy móc phụ vụ cho quá trình quản lý, xây dựng và sản xuất cải tiến nhiều trước, đây là tác nhân tích cực tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh, từ đó làm tăng lợi nhuận, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên 2.3.2 Những điều chưa đạt - Số vòng vốn kinh doanh quay vòng thời gian sau là chậm thời gian trước Dẫn đến ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh giảm xuống, không đạt mục tiêu mong muốn - Về công tác quản lý nguồn vốn thì doanh nghiệp đã có cố gắng việc huy động vốn kinh doanh, nên nguồn vốn kinh doanh đã tăng lên số vòng quay vốn lại bị giảm mà nguyên nhân là việc quản lý nguồn vốn tiêu thụ hàng hóa là chưa giám sát cách chặt chẽ, dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn kinh doanh, làm cho vòng vốn kinh (37) doanh nhiều lúc bị hạn chế, gây thiệt hại lớn cho công ty, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Một số quá trình luân chuyên công tác cán còn chưa thực phù hợp với nhu cầu phòng ban, nên dẫn đến có phòng ban hoạt động tình trạng thời gian nghỉ ngơi nhàn rỗi quá nhiều phòng khác lại hoạt động hết công suất mà khó theo kịp với tiến độ yêu cầu thiếu cán hoạt động dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Còn gặp nhiều khó khăn việc vay vốn từ tín dụng, nên dẫn đến nhiều thiếu vốn kinh doanh mà không thể xoay sở từ đâu, đó gây uy tín cho số đối tác, bạn hàng làm ăn lâu năm - Mặc dù đã có cố gắng cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đã kết đáng mừng còn thấp so với chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, nguyên nhân là số công nhân công ty quá trình đảm nhận công trình quy mô vừa và nhỏ thì không hoàn thành tốt nhiệm vụ, ví dụ: sửa chữa lại số công trình bị hư hỏng, xây dựng cây cầu không quan trọng thì việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu là chưa có hiệu cao kiến thức chuyên môn tính toán nguồn nguyên vật liệu cho xây dựng còn chưa cao nên hiệu sản xuất kinh doanh kém Nó là phần các công nhân chưa có tay nghề cao thì công ty mức lương giành cho công nhân công ty là còn thấp, thu nhập đủ để chi tiêu gia đình không có điều kiện phát triển nữa, chưa kể đến có số gia đình khó khăn, doanh nghiệp có giúp đỡ không đáng kể, dẫn đến họ còn làm việc chưa nhiệt tình nên làm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chung doanh nghiệp giảm xuống - Chưa tạo danh tiếng trên thị trường toàn quốc, có số bạn hàng lớn việc cung cấp nguồn nguyên vật liệu đầu vào như: Thép Việt – Úc, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Nguyên nhân là hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cải thiện và phát triển năm trở lại đây nên việc tạo danh tiếng trên thị trường là chưa thể có nhiều (38) Mặt khác trước còn là doanh nghiệp Nhà Nước, hầu hết các công trình xây dựng là nhà nước đấu thầu và giành cho doanh nghiệp Nhưng phải tự túc nên cần có thời gian để tạo biết đến trên thị trường - Mặc dù doanh nghiệp đã tăng cường đầu tư cho tài sản cố định, nguồn vốn giành cho mua chưa nhằm nhò gì so với khấu hao tài sản cố định cũ đã sử dụng lâu năm, nên dẫn đến năm 2006 hiệu sử dụng tài sản cố định giảm xuống, chưa khấu hao cách chính xác tài sản cố định, dẫn đến mặc dù giá trị tài sản cố định là cao năm 2005 lại hoạt động kém hiệu hơn, cụ thể là đồng vốn tài sản cố định tạo 0,594 đồng lợi nhuận, dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2006 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Phương hướng phát triển công ty năm tới Do công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần chính thức vào ngày 21/11/ 2005 Do vậy, công ty gặp phải nhiều khó khăn phải tự thân vận động hoạt động dựa trên sở hoạch toán kinh doanh, với mục đích thu lợi, mở rộng thị phần và quy mô công ty Hiện nay, doanh nghiệp có nhiều dự định và có kế hoạch cụ thể để mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh có lãi Do nước ta đã nhập WTO, kinh tế phát triển theo định hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà việc kinh doanh không thể lơ là được, là điều kiện công ty vừa cổ phần không thể dựa dẫm gì nhà nước mà công ty phải tự vận động để tồn và phát triển Chiến (39) lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Công ty có các ngành nghề hoạt động chính là: 3.1.1 Xây dựng các công trình đường và các toà nhà phục vụ cho quá trình sinh sống, sản xuất và kinh doanh Đô thị Việt Nam ngày càng phát triển qúa trình đô thị hoá có xu hướng tăng với tốc độ chóng mặt vì là ngày càng nhiều người dân lao động nhiều sinh viên sau học muốn lại thành phố để làm việc và sinh sống mà không muốn quê làm việc vì khó xin việc và lương thấp nên nhu cầu nhà ngày tăng lên thành thị, bên cạnh đó là nhu cầu lại cần tăng lên Để đáp ứng nhu cầu tăng lên này thì ngày càng nhiều đường các quan có thẩm quyền ngày càng khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đấu thầu các công trình xây dựng các khu trung cư và các tuyến đường giao thông đại, rộng rãi tạo thuật lợi cho việc lưu thông hàng hoá xe vận tải, tránh tình trạng ách tắc giao thông diễn nhiều năm Do công ty dự tính thu hút thêm các cổ công góp vốn, và phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu để tăng nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp và là tạo điều kiện cho việc đấu thầu các công trình lớn xây dựng sở hạ tầng Nguồn vốn kinh doanh năm 2004 doanh nghiệp là 1.825.558 triệu đồng đến 2005 là 2.235.589 triệu đồng, 2006 là 3.005.360 triệu đồng Dự tính đến năm 2007 thu hút thêm góp vốn kinh doanh, cùng với tăng lên nguồn vốn lợi nhuận đem lại thì tổng nguồn vốn kinh doanh là khoảng 5.802.301 triệu đồng Những năm trước 20/11/2005 thì các công trình chủ yếu là nhà nước, quan nhà nước trên giao là chiếm phần khá lớn số các hợp đồng kí công ty năm 2005 kế hoạch trên giao là có giá trị 6.1 tỷ đồng, tự tìm kiếm là 12.9 tỷ đồng; năm 2006 kế hoạch trên giao là 1.8 tỷ đồng, tự tìm kiếm là 19.2 tỷ đồng So sánh cho thấy nguồn các dự án trên giao cho là đã giảm từ 6.1 đến 1.8 tỷ đồng giảm 30% so với trước, tự tìm kiếm đã tăng từ 12.9 đến 19.2 tỷ đồng đạt 149% so với năm trứơc tương ứng với tăng (40) 49% Tổng giá trị sản lượng năm 2005 là 19.5 và tăng lên 21 tỷ đồng năm 2006 tương đương với 108% tăng 8% so với năm 2005 Trong năm doanh nghiệp dự kiến là tăng giá trị sản lượng sản xuất lên đên 28 tỷ đồng 3.1.2 Sản xuất mặt hàng phục vụ an toàn giao thông Các mặt hàng Biển báo, phản quang, cọc tiêu, cột cây số, đinh đường, các loại biển báo tín hiệu phản quang, gương cầu lồi đường kính phi 600mm, các đường hộ lan mềm thép vấn sản xuất và mở rộng quy mô Công ty dự tính tăng số lượng sản xuất lên vì sau cổ phần thì đối tác làm ăn buôn bán mà doanh nghiệp tìm đã tăng lên đáng kể Đó là các nhà thầu công trình lớn đường cao tốc, khác khu đường có khu công nghiệp lớn Nam Thăng Long… 3.1.3 Kinh doanh và trao đổi thiết bị vật tư Trong sản xuất việc nhận thầu các công trình đôi có trường hợp là doanh nghiệp cần số loại máy và mình không sản xuất chưa sản xuất được, đó các doanh nghiệp khác đã sản xuất và buôn ban các mặt hàng mà ta không có lại có nhu cầu mặt hàng mà ta sản xuất nên công ty tiến hành bán đôi là trao đổi thiết bị vật tư cho Nó vừa tạo điều kiên cho hai bên hoàn thành tốt công việc mình mà còn trở thành đối tác lâu dài Kinh doanh buôn bán các mặt hàng vật tư thiết bị cho xây dựng các công trình giao thông, nhà Công ty còn sẵn sang kinh doanh mặt hàng mà doanh nghiệp mình có thể sản xuất giá thành mua là rẻ giá sản xuất công ty mang lại lợi nhuận lớn mang bán lại các sản phẩm đó 3.1.4 Về kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ xe du lịch… Trong điều kiện thị trường điều kiện hoạt động kinh doanh mà Doanh Nghiệp đã nhận thấy kinh tế thị trường là phát triển, cộng thêm nước ta vừa gia nhập WTO nên các dịch vụ phục vụ vui chơi giải trí, tham quan, du lịch khách nứơc và nước ngoài ngày (41) gia tăng và phát triển với tốc độ chóng Theo thống kê du lịch Việt Nam thì doanh nghiệp thấy số lượng các tua du lịch nước đặc biệt là nước ngoài đến thăm Việt Nam ngày lớn nên dự tính công ty tăng số lượng xe từ 15 đến 20 xe để phục vụ cho khách thăm quan, du lịch nước và nước ngoài Về dịch vụ giải trí thì doanh nghiệp có dự tính là đầu tư thêm vốn vào việc mở rộng quy mô các sân chơi banh, bong bàn … Ngoài còn đầu tư cải tiến sân banh cũ để có chất lượng dịch vụ tốt nhăm thu hút thêm nhiều khách, từ đó tạo điều kiện tăng doanh thu cho doanh nghiệp và cải thiện đời sống công nhân viên Công ty cách tăng lương, tạo việc làm cách ổn định tránh tình trạng không có việc làm đều, tao thêm nhiều việc làm cho người lao động thủ công, lao động trí óc… Trong năm qua sau cổ phần thì doanh nghiệp đã mở rộng quy các lĩnh vực đặc biệt là vui chơi giải trí như: Đánh bong bàn, cầu long, bơi lội đã tăng thêm từ 20 đến 27 công nhân 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn nguyên vật liệu Do doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng là chủ yếu, nên cấu sản xuất phải đảm bảo độ an toàn cao, đồng bộ, đảm bảo chất lượng công trình Mặt khác, Việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến chi phí kinh doanh, dẫn đến ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu không có kế hoạch tiêu dùng nguyên vật liệu đúng mức, phù hợp với công trình và việc sản xuất sản phẩm có ảnh hưởng không tốt đến chất lượng công trình, nhiều gây lãng phí việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu Ví dụ việc sử dụng và xây dựng công trình có tuổi thọ khoảng 20 năm mà ta sử dụng nguồn nguyên vật liệu có độ bền đến 30 năm thép, xi măng …Là gây lãng phí cho doanh nghiệp Bên cạnh việc sử dụng đúng tỷ lệ, chủng loại nguồn nguyên vật liệu, (42) doanh nghiệp cần thường xuyên tìm thêm nhà cung ứng nguồn nguyên vật vật liệu, tránh tình trạng bị thiếu nguyên vật liệu thi công công trình quá trình sản xuất Bởi vì không nguồn cung cấp nào có thể bảo đảm cung cấp cách đầy đủ và đúng thời gian cho doanh nghiệp quá trình sản xuất vì họ chựu tác động môi trường bên ngoài các doanh nghiệp khác, là nhà sản xuất thép lại bị phụ thuộc nhiều vào nhà khác thác các nguyên vật liệu thô sơ từ nòng đất Để tránh tình trạng công ty mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa vào cổ phần hóa doanh nghiệp, còn chưa xác định phương hướng kinh doanh rõ ràng, dẫn đến việc không dự trù hết thiệt hại sản xuất kinh doanh xảy thiếu nguyên vật liệu là “mía” để sản xuất dẫn đến máy móc, tài sản cố định bỏ không thời gian dài không hoạt động, công nhân thì không có việc làm thời gian dài, cộng thêm thiếu vốn kinh doanh nên họ đã có lúc tưởng trừng đến bờ vực phá sản Việc quản lý nguồn nguyên vật liệu đầu vào có vai trò định đến việc thực công trình có đúng tiến độ hay không, việc xây dựng đúng tiến độ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Bởi vì xây dựng không đúng tiến độ dẫn đến hội kinh doanh, độ chễ thời gian, hội mang lại lợi nhuận, không chờ đợi ai, doanh nghiệp nào, nên việc chậm chễ thi công xây dựng dễ uy tín, bạn hàng, bên cạnh đó còn làm khách hàng họ đã mua sản phẩm dịch vụ công ty khác rồi, giảm lợi nhuận dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý - Cơ cấu tổ chức công ty là tương đối gọn nhẹ số phòng ban còn có nhiều nhân viên mức cần thiết, lĩnh vực khác lại thiếu nhân viên, cụ thể phòng tổ chức hành chính có tất nhân viên, điều này là không cần thiết vì vai trò phòng này là kiện toàn công tác tổ chức hành chính cho phù hợp với chế sản xuất giai đoạn, thực đầy đủ các chế độ chính sách mà Nhà Nước quy (43) định người lao động, xây dựng các định mức giá tiền lương, ngày lao động, đảm bảo an toàn lao động, thực công tác tuyển dụng, quản lý và đào tạo nhân sự, thực công tác đối ngoại Từ đặc điểm trên ta thấy có nhiệm vụ thực công tác đối ngoại, tuyển dụng và quản lý, xếp đào tạo nhân là hoạt động thường xuyên nên công ty nên xếp cho nhân viên chựu trách nhiệm công tác đối ngoại, kiêm luôn nhiệm vụ kiện toàn máy tổ chức hành chính cho phù hợp với chế sản xuất công ty theo giai đoạn và đây chính là trưởng phòng tổ chức hành chính; cho tuyển dụng và quản lý, xếp đào tạo; còn nhân viên chựu trách nhiệm ngày công lao động, đảm bảo an toàn lao động, định mức tiền lương là hoạt động không diễn cách không phổ biến, để họ có công việc cách luân phiên, không có thời gian ngồi chơi; Mặt khác việc sử dụng nhân viên phòng này còn tránh tình trạng ỷ lại, phó thác lẫn thực nhiệm vụ, việc quy định rõ trách nhiệm thúc đẩy người làm việc có trách nhiệm hơn, có sai xót thì dễ khiển tránh, có thành tích thì dễ khen thưởng, từ đó làm cho môi trường làm việc phòng trở lên động và hoạt động có hiệu hơn, dẫn đến ảnh hưởng tốt đến thành chung doanh nghiệp đó chính là hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Còn nhân viên công ty nên xem xét trình độ họ, có đủ khả làm phòng kinh doanh thì luân chuyển cán sang phòng đó vì phòng kinh doanh thiếu nhân viên hoạt động đó là phòng bận rộn công ty quá trình làm việc, phòng có tất nhân viên, hoạt động hết công suất và không có thời gian để nghỉ ngơi, nhiều có nhân viên thực nhiệm vụ gặp mặt đối tác thì phòng còn có nhân viên làm việc và phải thay nhiệm vụ cho hai nhân viên vắng mặt; Còn lại cán thì chuyển sang làm công tác giám sát thực giám sát quá trình sản xuất doanh nghiệp, họ còn thiếu kinh nghiệm làm việc phòng kinh doanh thì doanh nghiệp lên tạo điều kiện cho nhân viên đào tạo thêm Điều này vừa giúp doanh nghiệp giảm chi phí trả lương cho nhân viên phòng hành chính, vừa (44) không phải tuyển thêm nhân viên, nên giảm chi phí tuyển dụng, đào tạo người vào công ty, còn chưa quen với môi trường làm việc, khách hàng quen thuộc công ty - Để hoàn thiện cấu tổ chức sản xuất thì yêu cầu doanh nghiệp phải cụ thể hoá nguyên tắc phân cấp các cấp quản lý để tránh nhầm lẫn chức nhiệm vụ việc thực nhiệm vụ, cụ thể là phải làm sau: + Bộ phận hoá các công việc: Hợp nhóm công việc có mối quan hệ gần gũi theo cách hợp lý để tạo nên các phận, để xác định số người cần thiết phận + Hình thành cấp bậc quản lý: Các cấp quản lý trung gian hình thành vào định tầm quản lý và tiêu chí hợp nhóm các phận + Giao quyền hạn: Xác định có quyền định cho và phải báo cáo cho tổ chức Giao quyền hạn cần thiết cho người đứng đầu các nhóm để tiến hành quản lý các hoạt động + Phối hợp: Xây dựng chế phối hợp hoạt động các phận và chế giám sát kết phối hợp đó cụ thể hoá các công cụ phối hợp sử dụng 3.2.3 Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát chất lượng - Trong công ty thì phòng kế hoạch kỹ thuật là phòng có nhiệm vụ là xây dựng kế hoạch và đưa các phương án sản xuất hàng năm, ngoài phòng còn vai trò đạo, quản lý và giám sát chất lượng kỹ thuật các công trình xây dựng và các sản phẩm sản xuất như: Mũ bảo hiểm, đường lan can bảo vệ…Nhưng công ty không hoạt động lĩnh vực là có xây dựng các công trình giao thông đường bộ, nhà ở, và các thiết bị bảo vệ tham gia giao thông, chính vì mà việc giám sát và quản lý lĩnh vực cần phải chuyên môn hóa cho nhân viên Nhưng qua nghiên cứu cho thấy phòng có nhân viên chính hoạt động, nhân viên thực việc dự tính và đưa các kế hoạch thực (45) và nhân viên thực hết công việc giám sát tất các các lĩnh vực mà công ty hoạt động Vì em có ý kiến là nên bổ xung thêm cán thực giám sát cho hai lĩnh vực là: 1cán giám sát việc sản xuất các sản phẩm bảo vệ người tham gia giao thông, giám sát các hoạt động dịch vụ và cán lúc đầu hoạt động giám sát các công trình xây dựng, có các cán làm việc tập trung hơn, có tính chuyên môn hóa hơn, tạo điều kiện nâng cao hiệu làm việc từ đó nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một điều quan trọng là việc giám sát thi công công trình, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm,… Đều cần phải có nhân viên có chuyên môn lĩnh vực cụ thể, họ phải thực hiểu mình phải làm gì, làm bước nào, …Chính vì mà việc đầu tư thêm việc cho các cán học thêm khóa học để nâng cao trình độ là cần thiết 3.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực 3.2.4.1 Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Việc đào tạo nguồn nhân lực thường xuyên qua thời gian là không thể thiếu là đào tạo cán quản lý Đào tạo cán quản lý là các hoạt động nhằm nâng cao lực quản lý để đóng góp cho các hoạt động công ty, mục đích chủ yếu là cung cấp cho họ kiến thức và kĩ cụ thể giúp họ bù đắp thiếu hụt qúa trình thực nhiệm vụ Trong quá trình đào tạo và là chọn cán đào tạo thì cần phải nhận thức rõ nó không phải giành riêng cho người cấp cao mà còn các cấp quản lý thấp tùy thuộc vào yêu cầu công ty Đào tạo và bồi dưỡng phải có chất lượng không coi đó là trách nhiệm phải làm và làm cho qua loa, hình thức Việc cho cán nhân viên tham gia vào các khóa học đào tạo thì phải dựa vào nhu cầu tại, tương lai liệu công ty có kế hoạch phát triển sản xuất nào, cải tiến công nghệ sao, mở rộng hoạt động thêm (46) lĩnh vực nào, công ty thiếu nhân viên có chuyên môn hoạt động lĩnh vực gì ? Qua đó ta có bảng sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: Quá trình phân tích nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng Công việc hiên Kết Kết quả thực thực hiện Chênh lệch thực dự nhu cầu xác tếđịnh bằngtính Công việc tới Năn Năng g lực lực cần có Chênh lệch nhu cầu xác định cách kiểm việc kiểm tra tra và thực Nhu cầu lực đào tạo Nhu người cầu đào tạo quan Đào Đào tạo tạo chỗ Đánh và ngoài giá Tương lai Năng lực cần bổ sung công nghệ và phương pháp thay đổi Nhu cầu bổ sung tương lai Phát triển tổ chức Nguồn: Giáo trình khoa học quản lý tập II, TS Đoàn Thị Thu HàNguyễn Thị Ngọc Huyền, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2002, Trang 168 Công việc tới: Năng lực đem so sánh với lực cần có công việc tới, công ty muốn có dự định thay đổi (47) công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải đào tạo thêm nguồn nhân lực, ví dụ khác việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có xu hướng chú trọng nhiều vào việc mở rộng công nghệ là chủ yếu thì việc đào tạo thêm nhiều kỹ sư có tay nghề và trình độ chuyên môn cao là cần thiết Việc đào tạo có thể tiến hành chỗ, nên phối hợp với các trường đại học có danh tiếng để kết hợp đào tạo theo đúng yêu cầu mà công ty đặt Chúng ta thiết phải phân tích nhu cầu đào tạo lẽ công ty có nhu cầu đào tạo khác và thường xuyên thay đổi theo thời gian không với người, kiến thức bản, nhu cầu, hoài bão và tiềm họ không giống người và để có định đúng đắn việc đầu tư cho đào tạo nhân lực, kết là đạt hiệu đào tạo dẫn đến đạt hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu không có việc phân tích và dự báo nhu cầu và tương lai thì dễ dẫn đến việc đào tạo bừa bãi không đúng nhu cầu đặt ra, vừa tốn chi phí mà lại không đạt hiệu mong muốn 3.2.4.2 Đổi công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực Như thực trạng trên đã nêu, nhiều công nhân và nhân viên công ty còn chưa có đủ trình độ việc đảm nhận công trình quy mô nhỏ và vừa, vào vào nghề chưa có điều kiện để đào tạo thêm qua các khóa học trường lớp, để khắc phục tình trạng này, công ty nên tạo điều kiện cho nhân viên và các công nhân công ty tham gia vào các khóa học thêm nâng cao tay nghề và trình độ quản lý, giám sát công trình Tùy thuộc vào mục tiêu nhà quản lý và đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực có và cần có mà nhà quản lý đưa phương pháp khác nhằm hạn chế tiêu diệt hẳn hạn chế này Theo em năm 2007 này công ty đưa vào hoạt động thêm số hoạt động dịch vụ nên cần tuyển số nhân viên quản lý và nhân viên hành chính khoảng 30 người Do yêu cầu công việc kinh doanh dịch vụ là yêu (48) cầu phải có ngoại ngữ, đó công ty nên tổ chức hình thức thi là nghiệm kiến thức tiếng anh có thể phòng vấn trực tiếp để chọn nhân viên có lực nhất, tạo điều kiện tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuyển nguồn lao động có chất lượng là vô cùng quan trọng đến hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, nguời đựơc chọn phải là người có đạo đức, có chuyên môn, lòng nhiệt huyết với công việc và trung thành với công ty có thì họ cống hiến hết mình cho việc đưa kế hoạch phát triển hiệu cho doanh nghiệp 3.2.4.3 Đề bạt nhân lực phải vào tiêu chuẩn thống nhất, có sở, tiêu chuẩn rõ ràng Lợi ích là mối quan tâm hàng đầu cho động lực nhân viên quá trình hoạt động, sau thời gian hoạt động thành viên hoạt động tích cực, có nhiều thành tích cho công ty thì cần phải đề bạt, khen thưởng lên vị trí tôt Tất công việc đề bạt phải dựa theo tiêu chuẩn định để tránh bất bình các thành viên công ty, gây đoàn kết nội bộ, dẫn đến làm việc không có hiệu Việc đề bạt phải dựa theo tiêu chuẩn như: - Đánh giá uy tín và phẩm chất họ - Đánh giá thành tích, khả hoàn thành công việc họ công ty - Thâm niên công tác họ đề bạt là người quản lý, khả họ việc quản lý 3.2.5 Tạo động lực mạnh mẽ cho cán công nhân viên làm việc Lợi ích là động lực giúp người hoạt động cách chăm chỉ, nhiệt tình chính vì để khuyến khích tinh thần làm việc cán công nhân viên thì doanh nghiệp nên - Tổ chức thường xuyên đợt khen thưởng, ca gợi thành tích làm việc họ vào ngày cuối quỹ, ngày đặc biệt Có chế độ khen thưởng đề bạt đúng với tiêu chuẩn đề theo nguyên tắc (49) chung công ty Đặc biệt là phải thường xuyên tăng lương cho công nhân công ty tay nghề họ lên cao, lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Điều này là vô cùng quan trọng vì công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng là chủ yếu, số công nhân, kỹ sư hoạt động doanh nghiệp không phải là ít, thường xuyên quan tâm và cân nhắc đến tiền lương là phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp, nó tạo động lực cho công nhân, kỹ sư làm việc hăng say, chăm hơn, dẫn đến hoàn thành sớm kế hoạch, tránh tình trạng xây dựng quá nhiều thời gian, làm hội, dẫn đến giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tạo bầu không khí vui vẻ các nhân viên khiến họ hăng say làm việc, có tính đồng đội công việc làm cho hiệu làm việc tốt - Nhà quản lý phải tạo điều kiện cho các nhân viên găp mặt nói chuyện thường xuyên qua các bữa tiệc để tạo thêm hiểu biết lẫn nhiều để tránh hiểu nhầm công việc Người quản lý tổ chức, các phòng ban đóng vai trò quan trọng việc đạt kết khả quan hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể họ có vai trò là: Vai trò liên kết bao hàm công việc trực tiếp với người khác, họ là người tạo động lực và trì nó cho người lao động nhằm hướng cố gắng họ tới mục đích chung tổ chức, đảm bảo mối quan hệ tương tác với các đối tác Vai trò thông tin bao hàm trao đổi thông tin với người khác Nhà quản lý tìm kiếm thông tin phản hồi cần thiết cho việc quản lý, chia sẻ thông tin với người đơn vị và chia sẻ thông tin với bên ngoài doanh nghiệp Vai trò định bao hàm việc định để tác động tới người Nhà quản lý tìm kiếm hội để tận dụng, xác định vấn đề giải quyết, đạo và thực định, phân bổ nguồn lực cho mục đích khác và tiến hành đàm phán với đối tác Những vai trò trên các nhà quản lý là tất yếu, giúp họ thực có kết và hiệu quả, nhiệm vụ (50) mình, dẫn đến đạt kết chung cho công ty đó là tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.6 Tăng cường tổ chức huy động vốn từ cán công nhân viên Vốn không định cho doanh nghiệp hoạt động quy mô nhỏ hay bé mà nó còn định đến việc sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng cao và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hay không Chính vì việc huy động thêm vốn cho doanh nghiệp là việc không thể thiếu và lơ là Doanh nghiệp có thể huy động vốn từ các nguồn bên ngoài các doanh nghiệp khác, tư nhân có nhiều vốn và huy động vốn từ công nhân viên công ty…Nhưng theo em nghĩ doanh nghiệp nên tập trung phần lớn vào việc huy động vốn nhân viên công ty Bởi vì, nó không tạo điều kiện cho cán có thêm thu nhập từ cổ phần mà họ đã góp vốn chung công ty, mà nó còn tạo động lực cho cán hoạt động nổ vì lúc đó hiệu mà công ty có chính là hiệu mà họ có phần chia từ tổng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Cũng khó khăn kể từ doanh nghiệp vào cổ phần hoá thì gặp khó khăn tài chính như: Thiếu tiền toán cho các mối hàng thì việc vay tín dụng doanh nghiệp là khó khăn lớn mà khó có thể cải thiện Do tư tưởng các ngân hàng nghĩ doanh nghiệp cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước thì hoạt động với tốc độ chậm, doanh thu thu còn quá ít, nên khả trả nợ là khó dù là có chấp đất tài sản nữa, khác việc xoay vòng vốn lúc còn là doanh nghiệp nhà nước và vào cổ phần hoá đã gây không ít khó khăn cho công ty Chính vì vậy, việc huy động vốn từ cán công nhân viên đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì nó vừa tạo thêm nguồn vốn kinh doanh cho công ty, mặt khác làm cho cán hoạt động nhiệt tình hơn, phần lãi doanh nghiệp có là phần họ Mặt khác, lãi suất phải trả cho nhân viên công ty với mức lãi suất thấp vay từ tín dụng, không phải tốn thời gian dải trình kế hoạch kinh doanh, thống kê tài sản doanh nghiệp, bên cạnh đó còn làm giảm chi (51) phí rủi ro cho công ty, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vì vay vốn từ bên ngoài kết hoạt động kinh doanh ngược lại tính toán ban đầu, ngây tình trạng thua lỗ, công ty không thể có đủ tiền để trả tín dụng, nên dễ bị tịch thu tài sản Để thực công việc này cách nhanh chóng, có hiệu thì yêu cầu các nhà quản lý doanh nghiệp cần gương mẫu công tác này cách đầu, làm gương cho cán nhân viên công ty 3.2.7 Phát triển công nghệ kỹ thuật Từ doanh nghiệp vào cổ phần hóa và chính thức trở thành công ty cổ phần, thì doanh nghiệp đã có nhiều cải tiến việc mua mới, sửa chữa các máy móc làm cho xuất lao động tăng lên Điều này chứng tỏ nhu cầu đổi kỹ thuật công nghệ là chính đáng Tuy nhiên, việc đầu tư cho tài sản cố định là chưa có bước tiến rõ ràng, cụ thể là năm 2006 tài sản cố định đã đựơc đầu tư quy mô lớn hiệu sử dụng tài sản cố định thấp so với năm 2005, đó là nguồn vốn đầu tư thêm chưa bù đắp lại lượng tài sản cố định đã bị khâu hao sử dụng lâu năm, xuất hoạt động máy giảm.Chính vì vậy, doanh nghiệp nên tập trung đầu tư phát triển khoa học công nghệ, máy móc cho công ty, song phát triển kỹ thuật công nghệ luôn luôn đòi hỏi phải đầu tư nguồn vốn lớn và để làm điều này cần phải chờ thời gian tương đối dài Đầu tư đúng hay sai tác động tới hiệu lâu dài tương lai Vì vậy, để giải đầu tư đổi kỹ thuật công ty phải giải tốt ba vấn đề sau: - Thứ nhất, dự đoán đúng cung – cầu thị trường, tính chất cạnh tranh, nguồn nhân lực cần thiết liên quan đến loại sản phẩm dịch vụ đầu tư phát triển -Thứ hai, phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp, tránh trường hợp công nghệ nhập bị quá lỗi thời , thiết bị bãi rác …Đều là nguy gây ô nhiễm môi trường và không mang lại hiệu tương lai quá đại đó lực lượng lao động tay nghề cao công ty (52) thì lại không đáp ứng tính đại máy móc, lại phải tốn công chờ đợi công nhân gửi đào tạo lại tay nghề Mặt khác là công nghệ mà quá tân tiến dẫn đến tốn chi phí công ty mà chưa lại mang lại hiệu cao cho họ Tóm lại, việc dùng công nghệ phải phụ thuộc vào tiềm lực công ty - Thứ ba, có giải pháp sử dụng và huy động vốn đúng đắn, dự án đổi thiết bị không đảm bảo các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúng đắn chữa đựng nguy thất bại, không đem lại hiệu quả, đôi còn dẫn đến phá sản không có đủ lực để trả nợ 3.2.8 Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối doanh nghiệp và xã hội Như chúng ta đã thấy nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan trọng và có tính định đến thành bại, tồn doanh nghiệp Do đó để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần tận dụng hội, hạn chế khó khăn … Muốn doanh nghiệp phải: - Giải tốt các mối quan hệ với khách hàng Bởi vì, khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phải tận tụy phục vụ và thông qua đó doanh nghiệp có hội thu lợi nhuận - Giải tốt mối quan hệ với các nhà tiêu thụ, cung ứng, các đơn vị kinh doanh có liên quan khác…Đây là điều kiện doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí kinh doanh dụng các yếu tố đầu vào - Giải tốt mối quan hệ doanh nghiệp với các quan quản lý vĩ mô vì trên sở này hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có thể diễn cách thuận lợi, hiệu kinh doanh gắn liền với hiệu kinh tế xã hội - Tạo tín nhiệm, uy tín và danh tiếng doanh nghiệp trên thị trường, nó đảm bảo cho hiệu lâu dài doanh nghiệp, mà nó chính là mục tiêu để doanh nghiệp phấn đấu (53) Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không phải là điều dễ dàng gì là doanh nghiệp vừa vào cổ phần hoá năm, ảnh hưởng hình thức hoạt động doanh nghiệp nhà nước bị ảnh hưởng không nhỏ đến các thành viên công ty Vì vậy, công ty nên đưa hình thức quản lý hữu hiệu, đặc biệt là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm hợp lý hoá quá trình quản lý và sản xuất, làm giảm bớt chi phí hành chính và hạ giá thành sản phẩm Nhưng doanh nghiệp mức độ quy mô doanh nghiệp vừa nên việc áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến có thể gặp phải số hạn chế thiếu tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực để đảm bảo tiến trình quản lý hoạt động theo đúng các bước, điều kiện nó KẾT LUẬN Qua chuyên đề tốt nghiệp này đã nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mục đích doanh nghiệp việc chú trọng đến việc phát các điều kiện thuận lợi, hạn chế các nhược điểm phát sinh từ phíadoanh nghiệp ảnh hưởng tác động môi trường đến nó Từ đó, có giải pháp giúp tăng cường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đạt mục tiêu kinh tế đặt vìchúng đã tạo các điều kiện tăng doanh thu cho doanh nghiệp từ đó có thể cải thiện tiền lương cho cán công nhân viên Các giải pháp đưa nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu hơn, nhờ vào việc tận dụng nguồn nhân lực có, cộng thêm việc thu hút hút đầu tư vốn vào công ty từ nguồn vốn bên ngoài bên (54) công ty (nhân viên công ty) làm tăng sức mạnh tài chính cho chính doanh nghiệp Các mặt hiệu kinh doanh doanh nghiệp đánh giá qua các tiêu: hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo chi phí, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo hiệu sử dụng tài sản cố định…Nhằm phát hiệu đạt là nguyên nhân nào, chi phí tăng là đâu…Để từ đó có phương án giải cụ thể, phù hợp và đúng với gì mà quá trình hoạt động công ty chựu ảnh hưởng nó, hay cụ thể là hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng hay giảm là nguyên nhân nào là chủ yếu và mang tính định Tuy nhiên báo cáo trên còn gặp nhiều hạn chế việc phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh còn có tính tương đối, doanh nghiệp chựu ảnh hưởng số đặc điểm và điều kiện khác tác động từ môi trường Mặt khác, chưa so sánh với các công ty khác hoạt động cùng lĩnh vực để đánh giá thực chất công ty hoạt động hoàn toàn là hiệu mặt tài chính, sử dụng tài sản cố định có đúng cách hay không, chưa đánh giá hết tất các lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia vào, nên phần nào đánh giá khái quát hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2002 – 2006 (55) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tham khảo từ công ty 1.Điều lệ và quy chế hoạt động công ty cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Giao Thông Thăng Long 2.Báo cáo tài chính năm 2002 – 2006 3.Kế hoạch và chiến lược phát triển công ty năm tới II.Sách tham khảo Tác giả: TS Đoàn Thị Thu Hà và TS Nguyễn Ngọc Huyền (xuất năm 2002), Giáo trình khoa học quản lý tập II, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tác giả: GS.TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền, (xuất năm 2004), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Tác giả GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - TS Mai Văn Bưu(xuất năm 2002), Quản lý học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội III.Tạp trí Tác giả: Đức Dũng , “nâng cao lực cho doanh nghiệp gia nhập WTO”, Tạp trí tài chính doanh nghiệp, số 11/2006, trang 12 Tác giả: Hoàng Thị Liễu(2006), “cổ phần hóa là đường dẫn tới việc hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên”, Tạp trí tài chính doanh nghiệp, số 9/2006, trang 15 Tác giả: Th.s Nguyễn Thị Kim Phượng (2006), hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần mía đường Lam Sơn sau năm cổ phần hóa, Tạp trí tài chính doanh nghiệp, số 10/2006, trang 17 4.Tác giả: Quang Nhật (2006), Những vấn đề cần thiết cần phải có biện pháp giải quyết, Tạp trí tài chính doanh nghiệp, số 12/2006, trang (56) (57)