Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dần có nhiều thủ thuật để kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh THCS có hiệu quả hơn, HS học tích cực, chủ động, sáng tạo[r]
(1)Danh mục chữ cái viết tắt 1/ HS - Học sinh, 2/ HS1 - Học sinh 1, 3/ HS2 - Học sinh 2, 4/ GV - Giáo viên, 5/ NXB - Nhà xuất bản, 6/ SGK - Sách giáo khoa, 7/ SKKN - Sáng kiến kinh nghiệm, 8/ THCS - Trung học sở (2) Mục lục Trang Danh mục chữ cái viết tắt ………………………………………………………… Mục lục ……………………………………………………………………………… A - PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………… …………………… I - Đặt vấn đề ………………………………………………… … ……………… II - Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… III - Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………… IV - Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………3 V - hương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… B - NỘI DUNG …………………………………………………………………… I - Cơ sở lý luận …………………………………………………………………… II - Thực trạng kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh trường THCS Chu Văn An III - Yêu cầu môn học ………………………………………………………… IV - Một số giả pháp để tiến hành kiểm tra bài cũ đạt hiệu ……………… V - Những kết đạt ……………………………………………………… C - KẾT LUẬN …………………………………………………………………… I - Bài học kinh nghiệm ………………………………………………………… II - Ý nghĩa SKKN ………………………………………………………………… III - Khả ứng dụng triển khai ……………………………………………… IV - Những kiến nghị, đề xuất …………………………………………………… D - TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… (3) A - PHẦN MỞ ĐẦU I/ Đặt vấn đề: HS khối lớp làm quen với môn học tiếng Anh Trên thực tế tiếng Anh là môn học không dễ, nên việc kiểm tra bài cũ hay thì HS hứng thú, phấn khởi, ham thích môn học và giáo viên thoải mái Và ngược lại kiểm tra bài cũ không hay thì HS sợ sệt, lòng tin, dẫn tới không thích học và sợ kiểm tra Chất lượng môn học, đặc biệt là tình trạng thuộc phần bài cũ, chưa thuộc hết và không học bài cũ trước đến lớp còn phổ biến học kỳ I năm học 2010 - 2011 II/ Lý chọn đề tài: Mục đích việc học là nhằm trau dồi tri thức, phẩm chất trí tuệ cần tiếp tục học lên hay vào sống lao động Vì SGK Tiếng Anh THCS từ lớp đến lớp biên soạn theo cùng quan điểm xây dựng chương trình, đó là quan điểm chủ điểm ( thematic approach) và đề cao các phương pháp học tập tích cực, chủ động HS Tiến trình lên lớp không thể thiếu kiểm tra bài cũ Việc kiểm tra bài cũ là quan trọng, bên cạnh đó cách kiểm tra bài cũ không kém phần quan trọng Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn phần nào giúp giáo viên dần có nhiều thủ thuật để kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh THCS có hiệu hơn, HS học tích cực, chủ động, sáng tạo, sôi động nhẹ nhàng từ bắt đầu tiết học Đó là lý mà tôi lựa chọn đề tài này III/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực tốt đề tài nghiên cứu, người thực đề tài này cần phải thực các nhiệm vụ sau: 1/ Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn tiếng Anh 2/ Dạy thử nghiệm 3/ Dự đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm 4/ Kiểm tra, đánh giá kết việc kiểm tra bài cũ để từ đó có điều chỉnh, bổ sung hợp lý IV/ Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu: 1/ Đề tài xoay quanh đề tài nghiên cứu cách kiểm tra bài cũ môn tiếng Anh giáo viên và HS bậc THCS 2/ HS khối lớp Trường THCS Nặm Nhũng năm học 2010 - 2011 IV/ Mục đích nghiên cứu: Với việc nghiên cứu thành công đề tài này, SKKN giúp cho GV có kinh nghiệm sau: 1/ Tạo không khí học tập tích cực, thân thiện, dễ chịu, sôi động nhẹ nhàng từ đầu 2/ Cách tổ chức kiểm tra bài cũ có hiệu 3/ Giúp HS nắm vững kiến thức tốt 4/ HS thích thú với việc học bài cũ (4) V/ Phương pháp nghiên cứu: 1/ Phương pháp quan sát: Người thực đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp 2/ Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự người thực đề tài thì tiến hành trao đổi, thảo luận từ đó rút kinh nghiệm cho tiết dạy 3/ Phương pháp thử nghiệm: GV tiến hành dạy thử nghiệm 4/ Phương pháp điều tra: GV đặt câu hỏi để đánh giá cách kiểm tra bài cũ B - NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận: 1/ Mục đích kiểm tra bài cũ: Mục đích kiểm tra bài cũ không phải điểm cao hay thấp, mà mục đích cuối cùng là để đánh giá HS nắm kiến thức nào, vận dụng 2/ Các bước kiểm tra bài cũ: a/ Giáo viên đọc câu hỏi viết yêu cầu lên bảng b/ Giáo viên gọi HS lên bảng trả lời c/ HS trả lời d/ Một số giáo viên gọi HS khác nhận xét (Có số giáo viên không thực bước này) e/ Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm 3/ Phương pháp kiểm tra bài cũ: Tôi đã dự vài giáo viên trường và số trường khác, thường thì giáo viên đọc viết yêu cầu sau đó HS trả lời, gọi HS khác nhận xét là giáo viên nhận xét và giáo viên cho điểm II/ Thực trạng kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh Trường THCS Nặm Nhũng: 1/ Ưu điểm: Mặc dù có điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp quá trình giảng dạy chúng tôi đã biết khắc phục vượt lên khó khăn trước mắt, bước nhằm đáp ứng yêu cầu mục đích chương trình a/ Về phía GV: - Nhiệt tình, tận tụy với công việc trồng người - Đã quen với bước kiểm tra bài cũ b/ Về phía HS: - HS học tương đối đầy đủ - HS quen dần với các thầy cô dạy mình - HS có ý thức học tập 2/ Tồn tại: a/ GV: - Một số GV còn cứng nhắc khâu kiểm tra bài cũ b/ HS: (5) - Còn chểnh mảng, không chú ý đến việc học bài cũ - Còn chơi nhiều học lứa tuổi - Còn e ngại, chưa tự tin trước tập thể c/ Điều tra: Tổng số HS Thuộc hết bài cũ Số Tỷ lệ lượng % Thuộc phần bài cũ Số Tỷ lệ lượng % Chưa thuộc bài cũ Số Tỷ lệ lượng % Không học bài cũ Số Tỷ lệ lượng % 46 05 9,5 08 19,1 15 35,7 15 37,5 * Chú ý: Khái niệm “ chưa thuộc bài cũ và không học bài cũ ” đây là khác III/ Yêu cầu môn học: 1/ Yêu cầu chung: - HS phải học bài cũ trước đến lớp - HS nói viết các yêu cầu giáo viên kiểm tra bài cũ 2/ Yêu cầu riêng: - HS khá giỏi có thể nói hay viết giáo viên hỏi gợi mở (nghĩa là hỏi sâu và rộng hơn) IV/ Một số giải pháp để tiến hành kiểm tra bài cũ đạt hiệu quả: 1/ Giải pháp: 1.1/ Trước hết giáo viên dạy Ngoại ngữ phải là người tạo hứng thú học tập cho HS: Đây là vai trò quan trọng vì muốn HS học tốt và có tiến học tập, giáo viên cần tạo hứng thú cho HS 1.2/ Trước bắt đầu vào tiết dạy giáo viên nên tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái, dễ chịu, vui tươi cho giáo viên và HS 1.3/ Khi kiểm tra bài cũ tôi thường dùng số thủ thuật cho phù hợp với tiết học trước 1.4/ GV gọi 02 HS lên bảng kiểm tra bài cũ cách đối đáp, HS nào nói viết nhiều thì điểm số cao 1.5/ GV gọi 02 HS lên bảng, HS1 đọc và HS2 viết nội dung lên bảng sau đó đổi vai 2/ Một số ví dụ cụ thể: 2.1/ Ví dụ 1: Unit 9: The body ( Tiếng Anh ) Section B: Faces B 1, 2, ( Trang 100 - 101 ) (6) * Cách cũ: GV gọi HS lên bảng nói hay viết các phận trên khuôn mặt Tiếng Anh, GV gọi HS GV nhận xét, GV sửa lỗi và cho điểm * Giải pháp mới: Giáo viên gọi 02 HS lên để kiểm tra bài cũ HS1: Nói các phận trên khuôn mặt ( tai; mũi; mắt; miệng; môi; tóc; ) ngôn ngữ Tiếng Việt HS2: Nói ngôn ngữ Tiếng Anh * Hoặc là HS2 viết lên bảng Tiếng Anh * GV gọi HS khác nhận xét và GV đánh giá, nhận xét cho điểm * Chú ý: Bộ phận nào HS2 không nói thì bỏ qua và tiếp tục hết Sau đó đổi ngược lại HS nào nói đúng nhiều thì điểm cao và ngược lại 2.2/ Ví dụ 2: Unit 10: Staying Healthy ( Tiếng Anh ) Section A: How you feel? A 4, 5, 6, ( Trang 106 - 107 ) * Cách làm cũ: Giáo viên gọi 02 HS lên bảng đóng vai Nhan và Dung theo mẫu GV sửa lỗi và cho điểm * Giải pháp mới: Giáo viên gọi 02 HS lên bảng và đưa yêu cầu hỏi và trả lời cảm giác chính mình theo trình tự hội thoại HS1: What’s the matter, …… ( Tên HS2) ? / How you feel ? HS2: I’m ……………… ( Tùy thuộc vào HS ) HS1: What would you like? / What you want? HS2: I’d like / I want ………… ( Tùy HS trả lời) * Sau đó đổi vai * HS nào hỏi và trả lời đúng nhiều thì điểm số cao bạn 2.3/ Ví dụ 3: Unit 10: Staying Healthy ( Tiếng Anh ) Section B: Food and drink B 1, 2, ( Trang 108 - 109 ) * Cách làm cũ: Giáo viên gọi HS lên bảng nói số loại hoa trái cây đồ ăn thức uống Tiếng Anh, Giáo viên gọi HS khác hay GV sửa lỗi và cho điểm * Cách làm mới: Giáo viên gọi 02 HS lên bảng HS1: Nói Một số loại hoa trái cây đồ ăn, thức uống đã học ngôn ngữ Tiếng Anh HS2: Nói ngôn ngữ Tiếng Việt * Hoặc HS2 viết Tiếng Anh lên bảng * Sau đó đổi vai HS nào trả lời đúng nhiều thì điểm cao và ngược lại 2.4/ Ví dụ 4: Unit 11: What Do You Eat ? Section A: At the store A 2, 3, ( Trang 116 - 117 ) * Cách làm cũ: Giáo viên gọi 02 HS lên bảng làm theo mẫu phần A2, Giáo viên sửa lỗi, nhận xét và cho điểm (7) * Giải pháp mới: Giáo viên gọi 02 HS lên bảng làm theo mẫu phần A2 HS1: Can I help you? HS2: Yes I’d like some …………( Tùy HS ), please HS1: How much / many you want? HS2: ………………, please HS1: …………… Is there anything else? HS2: Yes I need some ……… ( Tùy HS ) HS1: How many / much you want? HS2: ………… ( Tùy HS ), please * Sau đó đổi vai HS nào nói hay trả lời đúng nhiều thì điểm cao và ngược lại * CHÚ Ý: Khi cho ( yêu cầu ) HS làm việc theo cặp trên thì GV phải giới hạn thời gian để HS biết, và vì thời gian kiểm tra bài cũ ít ( 03 phút - 05 phút) V/ Những kết đạt được: Việc vận dụng SKKN này thân tôi đã đạt số kết khả quan Trước hết kinh nghiệm này phù hợp với chương trình, với SGK HS hứng thú học tập, chủ động, sáng tạo hơn, không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng HS có hội khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại vào học Và đây chính là nguyên nhân đến kết tương đối khả quan qua đợt khảo sát học kỳ II năm học 2010 2011, kết sau: Tổng số HS Thuộc hết bài cũ Số Tỷ lệ lượng % Thuộc phần bài cũ Số Tỷ lệ lượng % Chưa thuộc bài cũ Số Tỷ lệ lượng % Không học bài cũ Số Tỷ lệ lượng % 42 12 28,6 06 14,3 11 26,2 13 30,9 C - KẾT LUẬN I/ Bài học kinh nghiệm: Sau áp dụng thành công đề tài này thân tôi đã đạt kết đáng kể và kinh nghiệm quý báu cho thân sau: 1/ GV phải luôn biết khích lệ HS 2/ GV cần lựa chọn phân loại HS 3/ Đảm bảo nguyên tắc dạy - học theo phương pháp nói chung và môn Tiếng Anh nói riêng 4/ Không rèn luyện cách học bài cũ, bên cạnh đó còn rèn luyện thêm kỹ nghe - nói - đọc - viết cho HS (8) II/ Ý nghĩa SKKN: 1/ SKKN giúp GV không còn cứng nhắc kiểm tra bài cũ 2/ SKKN này giúp GV có nhiều cách lựa chọn kiểm tra bài cũ 3/ SKKN này giúp HS dễ dàng, sôi nhẹ nhàng vào học 4/ GV và HS có bầu không khí tươi vui, thân thiện từ đầu tiết dạy III/ Khả ứng dụng triển khai: 1/ SKKN này không chi áp dụng riêng cho môn Tiếng Anh khối lớp mà còn áp dụng cho các khối lớp khác và các môn học khác 2/ SKKN này có thể triển khai nhân rộng các trường bạn IV/ Những kiến nghị, đề xuất: 1/ Đối với GV: - GV nên thường xuyên thay đổi các phương pháp kiểm tra bài cũ để tăng hứng thú HS nhằm nâng cao chất lượng dạy - học - GV nên sử dụng nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung và kiểu bài lên lớp - GV nên quan tâm nhiều HS yếu kém - GV nên tạo bầu không khí dạy - học thân thiện, vui tươi - GV nên rèn luyện các kỹ môn 2/ Đối với quý cấp lãnh đạo: - Cần tăng cường xây dựng sở vật chất, phòng học môn, các trang thiết bị tối thiểu môn - Tăng cường sinh hoạt chuyên đề Trên đây là số kinh nghiệm cá nhân tôi để đồng nghiệp cùng tham khảo và tôi luôn mong muốn có đóng góp, ý kiến chân thành đồng nghiệp Ban giám khảo để nâng cao dần chất lượng môn và ý thức học bài cũ trước đến lớp HS Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Quảng, tháng 11 năm 2011 ( GV thực ) Tạ Văn Thành D - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ A COURSE IN TEFL THEORY AND PRACTICE II, Nguyễn Bàng, Nguyễn Bá Ngọc, 2/ Sách bài tập Tiếng Anh - NXB Giáo dục và đào tạo, 3/ Sách giáo khoa Tiếng Anh - NXB Giáo dục và đào tạo, (9) 4/ Sách giáo viên Tiếng Anh - NXB Giáo dục và đào tạo, 5/ Tài liệu hội thảo tháng 10/ 2009 - Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh 6/ Trên các phương tiện thông tin như: Báo điện tử, báo viết, mạng Internet (10)