1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huong dan thiet ke ma tran va soan de KT

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 50,32 KB

Nội dung

thí nghiệm nghĩa dãy phần trăm Nhôm, Sắt - Tính chất cụ thể, rút ra hoạt về khối 1 câu x 1,0động = 1,0 điểm hoá học của được tính hoá học của lượng của kim loại: Tác chất hoá học kim loạ[r]

(1)THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung 2.1: THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1.1 Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình và thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp 1.2 Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý các hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh chính xác 1.3 Thiết kế ma trận đề kiểm tra a) Cấu trúc ma trận đề: + Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thức học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng mức cao hơn) + Trong ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi + Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức b) Mô tả các cấp độ tư duy: Cấp độ t M« t¶ * Nhận biết có thể đợc hiểu là học sinh nêu nhận các khái niệm, nội dung,vấn đề đã học đợc yêu cầu NhËn biÕt (Tóm lại HS nhận thức đợc kiến thức đã nêu SGK) (2) Th«ng hiÓu * Häc sinh hiÓu c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n, cã kh¶ n¨ng diÔn đạt đợc kiến thức đã học theo ý hiểu mình và có thể sử dụng câu hỏi đợc đặt tơng tự gần với các ví dụ học sinh đã đợc học trên lớp VËn dông * Học sinh vợt qua cấp độ hiểu đơn và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm chủ đề các tình tơng tự nhng không hoàn toàn giống nh tình đã gặp trên lớp Ví dụ: - HS giải đợc các bài tập tổng hợp bao gồm kiÕn thøc cña mét sè lo¹i hîp chÊt h÷u c¬ hoÆc mét sè lo¹i chất vô đã học kèm theo kĩ viết phơng trình hoá học và tính toán định lợng Học sinh có khả sử dụng các khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc cha đợc häc hoÆc tr¶i nghiÖm tríc ®©y, nhng cã thÓ gi¶i quyÕt b»ng các kỹ và kiến thức đã đợc dạy mức độ tơng đơng VËn dông ë mức độ cao h¬n Xác định cấp độ t dựa trên các sở sau: b.1 C¨n cø vµo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña ch¬ng tr×nh GDPT:  Kiến thức nào chuẩn ghi là biết đợc thì xác định cấp độ “biết”;  Kiến thức nào chuẩn ghi là hiểu đợc thì xác định cấp độ “hiểu”;  Kiến thức nào chuẩn ghi phần kĩ thì xác định là cấp độ “vận dụng” Tuy nhiªn:  Kiến thức nào chuẩn ghi là “hiểu đợc” nhng mức độ nhận biết các kiến thức SGK thì xác định cấp độ “biết”;  Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết đợc” và phần “kĩ năng” thì đợc xác định cấp độ “vận dụng” b.2 Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “hiểu đợc” và phần “kĩ năng” thì đợc xác định cấp độ “vận dụng mức độ cao hơn” c) Chú ý: Phân phối điểm cho phần: - Nhận biết: 30% ; Thông hiểu: 30% ; Vận dụng: 40% d) Các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra: d1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; d2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; d3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); d4 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; d5 Quyết định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng và điểm tương ứng; d6 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; d7 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết (3) Khung ma trận đề kiểm tra: 2.1 Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Cộng Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Tỉ lệ % (4) 2.2 Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp hai hình thức Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Ví dụ các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra tiết lớp THCS: 3.1 Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: a) Chủ đề 1: Quan hệ các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) b) Chủ đề 2: Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt c) Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan (5) b) Viết phương trình hoá học và giải thích c) Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hoá học Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học 3.2 Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp hai hình thức TNKQ (50%) và TNTL (50%) 3.3 Ma trận đề kiểm tra: Khâu Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Nội dung kiến thức Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL TN TL Vận dụng mức cao TN TL Cộng Vận dụng mức cao Cộng Quan hệ các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt Tổng hợp các nội dung trên Tổng số câu Tổng số điểm Khâu Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Nội dung kiến thức Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng (6) Quan hệ các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt Tổng hợp các nội dung trên Tổng số câu Tổng số điểm TN TL -Biết và chứng minhđược mối quan hệ oxit, axit, bazơ, muối TN TL - Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô - Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá TN TL - Phân biệt số hợp chất vô cụ thể - Tìm khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng TN TL - Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí - Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối - Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hoá học kim loại và dãy hoạt động hoá học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng - Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại - Xác định kim loại chưa biết phương trình hoá học (7) Khâu QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho chủ đề Nội dung kiến thức Quan hệ các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt Tổng hợp các nội dung trên Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL TN TL Vận dụng mức cao TN TL 35% 35 % 50% 50 % 15% 15 % 30 % 30 % 25 % Cộng 15 % (8) Khâu Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với % Nội dung kiến thức Quan hệ các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt Tổng hợp các nội dung trên Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL TN TL Vận dụng mức cao TN TL Cộng 3,5 đ 5,0 đ 1,5 đ 3,0 điểm 3,0 điểm 2,5 điểm 1,5 điểm (9) Mức độ nhận thức Khâu Tính số điểm, số câu Nhận biết Vận dụng hỏi cho chuẩn Thông tương hiểu ứng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN TL Vận dụng mức cao TN TL câu x 0,5 = 1,5 điểm Quan hệ các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) câu x 0,5 = 0,5 điểm -Biết và - Lập sơ đồ - Phân biệt - Tính chứng mối quan hệ số hợp thành phần câu x 0,5 = 0,5 điểm minhđược các loại chất vô phần trăm mối quan hệ hợp chất vô cụ thể khối oxit, - Tìm khối lượng axit, bazơ, - Viết lượng thể tích muối các phương nồng độ, thể hỗn câu chất x trình hoá học tích dung hợp 1,5 biểu diễn sơ dịch các rắn,=hỗn 1,5 lỏng, đồ chuyển chất tham hợp điểm hoá gia phản hỗn hợp câu x 1,0 = 1,0 điểm ứng và tạo khí thành sau phản ứng câu x 0,5 = 1,5 điểm Kim loại: Tính - Tính chất - Quan sát - Vận dụng - Tính chất, Dãy hoạt vật lí tượng ý thành phần động hóa học, kim loại thí nghiệm nghĩa dãy phần trăm Nhôm, Sắt - Tính chất cụ thể, rút hoạt khối câu x 1,0động = 1,0 điểm hoá học tính hoá học lượng kim loại: Tác chất hoá học kim loại để hỗn hợp dụng với phi kim loại dự đoán kết hai kim kim, dung và dãy hoạt phản loại dịch axit, động hoá học ứng kim - Xác định dung dịch kim loại loại cụ thể kim loại muối với dung chưa biết - Dãy hoạt câu x 0,5 dịch axit, = 0,5 điểm động hoá với nước và phương học kim với dung trình hoá loại Ý nghĩa dịch muối học Cộng (10) dãy hoạt động hoá học kim loại Tổng hợp các nội dung trên Tổng số câu Tổng số điểm - Tính khối lượng kim loại phản ứng câu x 0,5 = 0,5 điểm câu x 1,5 = 1,5 điểm (trong đó chủ đề có phần tổng hợp các chuẩn với nhau) (11) Khâu Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho cột Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Quan hệ -Biết và các loại chứng hợp chất vô minhđược cơ: oxit, axit, mối quan hệ bazơ, muối oxit, (tính chất và axit, bazơ, cách điều chế) muối Số câu hỏi Số điểm Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt Số câu hỏi 1,5 - Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối - Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL - Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô - Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá 0,5 1,0 - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hoá học kim loại và dãy hoạt động hoá học kim loại 1 Cộng Vận dụng mức cao TN TL TN TL - Phân biệt - Tính thành số hợp chất vô phần phần cụ thể trăm khối - Tìm khối lượng lượng thể tích nồng độ, thể hỗn hợp tích dung dịch chất rắn, các chất tham hỗn hợp gia phản ứng lỏng, hỗn và tạo thành hợp khí sau phản ứng 0,5 3,5 (35%) - Vận dụng - Tính thành ý nghĩa phần phần dãy hoạt động trăm khối hoá học lượng kim loại để dự hỗn hợp hai đoán kết kim loại phản ứng - Xác định kim loại cụ thể kim loại với dung dịch chưa biết axit, với nước và với dung phương dịch muối trình hoá - Tính khối học lượng kim loại phản ứng 1 (12) Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 Tổng hợp các nội dung trên Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 5,0 (50%) 1,5 1,5 3,0 (30%) 2 1,0 2,0 1,0 1,5 (10%) (20%) (10%) (15%) 1,5 (15%) 1,5 (15%) 14 10,0 (100%) (13) HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN Nội dung kiến thức Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TN câu 0,5 đ câu 1,0 đ câu 0,5 đ câu 0,5 đ câu 1,0 đ câu 0,5 đ Quan hệ câu các loại 1,5 đ hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế) Kim loại: câu Tính chất, 1,5 đ Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt Tổng hợp các nội dung trên Tổng số câu câu Tổng số 3,0 đ điểm (30%) TL TL Vận dụng Cộng mức cao TN TL câu 3,5 đ (35%) câu 1,5 đ câu 5,0 đ (50%) câu 1,5 đ câu câu câu câu 1,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 1,5 đ (10%) (20%) (10%) (15%) câu 1,0 đ (10%) câu 14 câu 1,5 đ 10,0 đ (15%) (100%) Khâu Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa thấy cần thiết Nội dung 2.2: THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (14) (CÓ MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KÈM THEO) (15)

Ngày đăng: 09/06/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w