-Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.... Em có nhận xét gì về tứ giác ABCD?[r]
(1)TRƯỜNG THCS THANH VĂN H THANH CHƯƠNG Chào mừng các Thầy giáo, cô giáo dự cùng lớp 8B Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Khánh Thành Lớp dạy: 8B – Trường THCS Thanh Văn (2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? Trả lời: + Tính chất hình bình hành: -Các cạnh đối -Các góc đối -Hai đường chéo cắt trung điểm đường + Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: -Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành -Tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành -Tứ giác có cạnh đối song songvà nhaulà hình bình hành -Tứ giác có các góc đối là hình bình hành -Tứ giác có đường chéo cắt trung điểm đường là hình bình hành (3) Định nghĩa: Cho hình vẽ B A Em có nhận xét gì tứ giác ABCD ? C D * Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA * Hình thoi ABCD là hình bình hành Hình thoi ABCD có phải là hình bình hành không ? (4) Định nghĩa: Theo tính chất hình bình hành, hai Nhắc các tính chất đườnglạichéo hình bìnhcó hành ? thoi hình ABCD tính chất gì ? Tính chất: A B O D C * Hình thoi có tất các tính chất hình bình hành Trong hình bình hành: * Các cạnh đối * Các góc đối * Hai đường chéo cắt trung điểm đường (5) Định nghĩa: Hãy phát thêm các tính chất khác hai đường chéo AC và BD? Tính chất: A B O D C * Hình thoi có tất các tính chất hình bình hành * Định lý: Trong hình thoi: a, Hai đường chéo vuông góc với b, Hai đường chéo là các đường phân giác các góc hình thoi (6) Định nghĩa: Tính chất: A B O D C GT ABCD là hình thoi KL a, AC BD b, AC là phân giác góc A BD là phân giác góc B CA là phân giác góc C DB là phân giác góc D (7) Cách vẽ hình thoi Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng và êke B1: Vẽ đoạn thẳng AC, lấy O là trung điểm B2: Dùng êke vẽ đoạn thẳng BD cho vuông góc với AC O và nhận O làm trung điểm B3: Dùng thước nối điểm lại, ta hình thoi ABCD 10 0c m 27 10 0c m 2 78 m 0c 10 m c 10 B A O D C (8) Cách 2: Dùng compa và thước thẳng B1: Vẽ hai điểm A và C B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính với tâm là A và C cho cắt hai điểm (B và D) B3: Dùng thước thẳng nối điểm lại Ta hình thoi ABCD B A C D (9) Định nghĩa: Tính chất: Dấu hiệu nhận biết: Để tứ giác là hình thoi, ta cần điều kiện gì ? Có cạnh Tứ giác Hình thoi Hình bình hành (10) (11) Định nghĩa: Tính chất: Dấu hiệu nhận biết: Có cạnh Tứ giác Có cạnh kề Hình bình hành Hình thoi (12) A B O C D (13) Định nghĩa: Tính chất: Dấu hiệu nhận biết: Có cạnh Tứ giác Có cạnh kề Hình bình hành Có đường chéo vuông góc Hình thoi (14) A B O C D (15) Định nghĩa: Tính chất: Dấu hiệu nhận biết: Có cạnh Tứ giác Có cạnh kề Hình bình hành Hình thoi Có đường chéo vuông góc Có đường chéo là đường phân giác góc (16) Định nghĩa: Tính chất: Dấu hiệu nhận biết: * Tứ giác có cạnh là hình thoi * Hình bình hành có cạnh kề là hình thoi * Hình bình hành có đường chéo vuông góc * Hình bình hành có đường chéo là đường phân giác góc (17) Tổng kết bài học thông qua đồ tư (18) 73(SGK/105): h×nh thoi trªn h×nh 102 Bài 1:Bµi- Bài 73(SGK/105): T×m Tìmc¸c các hình thoi trên hình 102 A B E I F K D C H a, N G M b, c, Q A P R C D B S d, e, Hình 102 (A và B là tâm các đường tròn nhau) (19) Bài 2: Hai đường chéo AC và BD hình thoi ABCD cm; cm Cạnh hình thoi có giá trị nào ? AB = cm A ? cm D B O C cm (20) Bài 3: Cho tam giác ABC Gọi M là điểm thuộc cạnh BC Gọi E, F là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC Gọi I, D là trung điểm AM, BC Chứng minh: DEIF là hình thoi Hướng dẫn: Xét AEM vuông E, EI là đường trung tuyến nên: IE = IA = IM I1 = 2A1 và EI = AM Tương tự với ID = IA = IM I = 2A và DI = AM Từ (1) và (2) suy ra: IE = ID => (1) ADM ta có: A I (2) IEM cân I Và EID = I1+ I = 2(A1+ A ) = A = 60 F E Nên IED Tương tự DIF Từ đó suy tứ giác: DEIF là hình thoi C B M D (21) Về nhà các em cần: *Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi *Làm bài tập 74, 75, 76, 77 trang 106 SGK để tiết sau luyện tập (22)