1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong giờ học ngữ văn lớp 10

23 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN, LỚP10 Người thực hiện: Trần Thị Minh Loan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn MỤC LỤC THANH HỐ NĂM 2021 M ỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài ………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu .… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…… ……………………………… 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm, sáng tạo 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động TNST cho học sinh học Ngữ văn trường THPT 2.3 Giải pháp tăng cường cho học sinh trải nghiệm sáng tạo Ngữ văn lớp 10 2.3.1 Hệ thống nội dung hình thức tổ chức TNST học Ngữ văn 10 2.3.2 Thiết kế hoạt động có tăng cường TNST cho học sinh Trang 1 1 2 3 10 10 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học Ngữ văn gắn liền với hoạt động trải nghiệm, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động góp phần tạo hứng thú, tính tích cực, hình thành phát triển lực, phẩm chất người học Từ đó, góp phần đổi dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Nhận thức điều đó, thời gian qua, sở giáo dục tích cực, chủ động tiếp cận vận dụng mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông phù hợp đối tượng học sinh Môn Ngữ văn cấu thành ba phận kiến thức tiếng Việt, Đọc – hiểu văn Làm văn Các phận kiến thức xây dựng theo nguyên tắc tích hợp Ngồi việc hình thành lực giao tiếp, đọc viết lực sáng tạo (thuộc nhóm lực chung), mơn Ngữ văn cịn có trách nhiệm hình thành phát triển học sinh lực chuyên biệt môn học Để đáp ứng mục tiêu, nội dung chương trình buộc phải có xuất hệ thống kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt, đa dạng thể loại văn ưu tiên văn nghệ thuật Với cấu trúc này, học sinh khơng hồn thiện kỹ nói, nghe, đọc, viết cách hiệu mà cịn biết cảm thụ giá trị thẩm mỹ văn chuyển hóa chúng sản phẩm cá nhân vận dụng đời sống thân Điều cho phép giáo viên Ngữ Văn kết hợp dạy Ngữ Văn với tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học Có thể nói, việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng xu hướng ngày xã hội quan tâm Từ kinh nghiệm dạy học thân, muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm “Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh học Ngữ văn lớp 10” Từ thực tiễn dạy học mình, tơi bước đầu xây dựng hệ thống hóa nội dung, hình thức trải nghiệm sáng tạo cụ thể Tôi mong muốn nguồn tài liệu để đồng nghiệp tham khảo vận dụng vào trình dạy học Ngữ Văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực đề tài trình giảng dạy trường trung học phổ thông, người viết cung cấp nhìn bao quát hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ Văn Trên sở nắm vững lý thuyết chung đó, người viết khảo sát cụ thể chương trình Ngữ Văn 10 đưa bảng hệ thống nội dung, hình thức trải nghiệm cụ thể phân môn: Đọc Văn, Tiếng Việt, Làm văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh học Ngữ Văn, lớp 10 - Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức liên quan đến hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, môn Ngữ Văn 10 Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Thực nghiệm (giảng dạy) 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào hoạt động cụ thể dạy học Ngữ Văn 10 Trang 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) biết đến với tư cách quan điểm giáo dục David Kolb (1939) đề xuất Năm 1970, ông Ron Fry phát triển lý thuyết trải nghiệm năm 1984 ông xuất mô hình học tập, gây ý tạo thêm nhiều cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu Trong thực tế, tư tưởng khơi nguồn nghiên cứu mơ hình học tập Jonh Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James… ông chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Jonh Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khái niệm xuất chương trình giáo dục phổ thông theo Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT Để đạt mục tiêu phát triển lực học sinh, nội dung sách giáo khoa viết HĐTNST trở thành nội dung học tập cấu trúc độc lập kế hoạch giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng Mục đích hoạt động hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại Nội dung tổ chức HĐTNST thiết kế thành chủ điểm linh hoạt có kiến thức gắn với đời sống thực tiễn, tích hợp nhiều lĩnh vực giáo dục giúp học sinh có nhiều hội trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng có hình thức tổ chức đa dạng, phong phú Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương Có hình thức tổ chức sau: - Tổ chức thảo luận: Đây có lẽ cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản dễ thực Thảo luận diễn phạm vi hẹp Giáo viên người tổ chức cịn học sinh người chủ trì, dẫn dắt, thực Tuy nhiên bước đầu học tập trải nghiệm hình thức tổ chức khó phát huy hết lực người học đặc biệt em học sinh chưa ý tới học tập Bởi giáo viên cần có hình thức tổ chức hấp dẫn với tất đối tượng học sinh nhằm phát triển lực người học - Tổ chức trò chơi: Trò chơi loại hoạt động giải trí, thư giãn đồng thời ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người Việc lựa chọn trò chơi phù hợp có tác dụng tích cực tới người nói chung đặc biệt niên học sinh nói riêng Muốn trị chơi học tập tích cực địi hỏi phải có chọn lọc, tư người giáo viên cách lựa chọn trò chơi để tổ chức học tập trải nghiệm Trò chơi mang lại thuận lợi trình tổ chức dạy học trải nghiệm rõ nét là: việc phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn… Trang Bên cạnh thuận lợi khó khăn mặt tổ chức lựa chọn địa điểm thời gian cho phù hợp để đảm bảo nội dung chương trình chuẩn Một số trị chơi sử dụng nhiều trường phổ thông như: trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi mơ game truyền hình… Có thể thấy tổ chức trò chơi hoạt động quen thuộc dễ thực q trình học tập trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục tích cực - Tổ chức thi: Tổ chức thi nhà trường, lớp học hay ngồi khơng gian trường học Nội dung thi phong phú dễ lồng ghép nội dung giáo dục Và yêu cầu đặt thi phải mang ý nghĩa giáo dục định Việc lựa chọn cách thức thực hay làm cho thi trở nên hấp dẫn mang tính giáo dục hiệu đòi hỏi chất xám từ nhà tổ chức mà khơng khác thầy cô giáo người trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục Nếu tổ chức thi hình thức thật khó đem tới hiệu bộc lộ hết lực người học Cuộc thi có nhiều cách tổ chức nhiều hình thức khác như: Thi giải ô chữ, đố vui địa danh đất nước ta, hội thi kể chuyện theo tranh mơi trường, … Mỗi hình thức tổ chức với chủ đề mang hay nhiều nội dung giáo dục mà có gắn kết với nội dung chương trình giáo dục kĩ sống - Tổ chức câu lạc bộ: Đây hình thức hoạt động ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu…dưới định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo người trưởng thành khác Hoạt động câu lạc địi hỏi lịch sinh hoạt định kì với chủ đề thảo luận nghiên cứu khác như: câu lạc biến đổi khí hậu, câu lạc xanh…Việc thực trì câu lạc địi hỏi có ngun tác định về: tinh thần, thời gian, địa điểm, công bằng, cơng hiến sáng tạo, tơn trọng, bình đẳng… - Sinh hoạt tập thể: Hình thức sinh hoạt tập thể hình thức tổ chức quen thuộc diễn thường xuyên trường học phổ thơng Đây hình thức tổ chức có gắn kết cao, đồng thời yếu tố để trì phát triển phong trào đoàn thể thiếu niên - Lao động cơng ích: Lao động cơng ích hình thức hoạt động mang tính tập thể cao Có thể tổ chức khuôn viên nhà trường làng xóm như: Vệ sinh vườn trường, sân trường lớp học; vệ sinh đường làng ngõ xóm, trồng chăm sóc vườn hoa, chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa… Tuy nhiên việc lao động cơng ích phải xuất phát từ việc làm cá nhân, tâm người góp sức để tham gia xây dựng, tu bổ cơng trình cơng trình cơng cộng lợi ích chung cộng đồng nhằm bảo tồn công trình, biết yêu quý giá trị lao động có hành động cần thiết để bảo vệ, phịng chống khắc phục hành động chưa đắn Trang - Tổ chức tham quan dã ngoại: Đây hình thức tổ chức học tập trải nghiệm hiệu tính hấp dẫn học sinh.Các hình thức tham quan dã ngoại mà nhà trường phổ thông thành phố lựa chọn để giáo dục mơn Địa Lí: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, nhà máy, xí nghiệp; tham quan sở sản xuất, làng nghề, tham quan viện bảo tàng, tham quan du lịch truyền thống Mỗi hình thức tham quan dã ngoại lại gắn với chủ để học tập giáo dục chương trình nguồn bổ sung kiến thức thực tiễn kĩ sống cần thiết cho học sinh Tuy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại khơng phải trường có hội khả thực yếu tố kinh phí, đảm bảo thời gian chương trình, đồng thuận từ phía phụ huynh, xã hội - Diễn đàn: Diễn đàn tổ chức với quy mô khác khối lớp, cấp trường, cấp quận/ huyện, cấp tỉnh cao Chủ đề diễn đàn xây dựng dựa nội dung hoạt động giáo dục, nhu cầu, mong muốn em với nhà trường Cũng từ bậc phụ huynh, thầy giáo thấu hiểu tâm tư nguyện vọng em để từ tìm giải pháp cho phù hợp để xây dựng biện pháp giáo dục cho phù hợp Với cách thức tổ chức diễn đàn yêu cầu mặt thời gian, công phu từ người diễn thuyết đồng thời dễ lạc hướng Bởi giáo viên cần xây dựng chương trình cụ thể khoa học có tính định hướng để nhằm mục đích giáo nhằm phát triển lực người học - Giao lưu: Giao lưu có đặc trưng riêng biệt khó hịa lẫn với hình thức tổ chức khác Đó giao lưu phải có đối tượng nhân vật điển hình có thành tích xuất sắc lĩnh vực thực gương sáng cho em noi theo, phù hợp với thú học sinh Thu hút tham gia đông đảo thú học sinh Đồng thời, địi hỏi trao đổi thơng tin tình cảm chân thực vấn đề cần thiết liên quan tới nội dung học tập hứng thú em - Tổ chức kiện: Các hình thức tổ chức kiện quen thuộc thướng bắt gặp nhiều nhà trường phổ thông như: Lễ khai mạc, nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ vinh danh học sinh có thành tích xuất sắc, buổi triển lãm biển đảo, hội diễn khoa học, hoạt động học tập thực tế du lịch khảo sát thực tế, tìm hiểu di sản văn hóa, phong tục tập quán, khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngồi… Việc tổ chức kiện địi hỏi cơng phu chuẩn bị kĩ học sinh giáo viên để học sinh biết hợp tác với làm việc nhóm hiệu kĩ giải vấn đề thực tế trình tổ chức kiện - Hoạt động chiến dịch: Mỗi chiến dịch mang chủ đề định hướng học tập trải nghiệm như: Chiến dịch trái đất, chiến dịch làm môi trường xung quanh trường học, chiến dịch ứng phó với biến đổi khí hậu, chiến dịch bảo vệ rừng ngập mặn, chiến dịch làm cho giới hơn… Trang Quy mơ hoạt động chiến dịch tổ chức khơng gian nhà trường ngồi nhà trường Việc tổ chức diễn thường xuyên phải phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường đảm bảo vấn đề vấn đề lâu dài có tính cấp thiết giáo dục cao - Sân khấu tương tác: Là hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần diễn chia tay thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Nội dung sân khấu tương tác vấn đề, điều trực tiếp tác động tới sống học sinh Học sinh tự chọn vấn đề thiết, em tự xây dựng kịch cuối chọn diễn viên cho diễn để thực khơng có giúp đỡ từ bên ngồi Sân khấu tương tác diễn phạm vi lớp học rộng phạm vi tồn trường Bên cạnh 12 hình thức tổ chức cịn có hình thức tổ chức thí nghiệm, điều tra, hoạt động tình nguyện… Mỗi hình thức tổ chức có ưu nhược điểm định tựu chung lại hướng tới mục đích giáo dục khơng kiến thức mà cịn kĩ nhằm phát triển lực người học Rèn luyện tính tự tin, tính sáng tạo tư có vấn đề 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Ngữ Văn Thuật ngữ trải nghiệm có hai cách để hiểu Nếu xem danh từ “kinh nghiệm” hiểu theo nghĩa động từ “ thực nghiệm” Với mục tiêu mơn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông mới, cách phù hợp sử dụng khái niệm hiểu q trình làm kiến thức thông qua thực nghiệm Tuy nhiên, “thực nghiệm” trường hợp không không gian phịng thí nghiệm Vì lẽ đó, HĐTNST dùng theo nghĩa rộng trải nghiệm xem đường, cách thức hay phương pháp để đạt kiến thức.Trong nghiên cứu Tâm lý học, chuyên gia phân chia hoạt động trải nghiệm người thành dạng: Trải nghiệm vật chất ,Trải nghiệm tinh thần, Trải nghiệm tình cảm,Trải nghiệm tâm thần, Trải nghiệm xã hội, Trải nghiệm chủ quan, Trải nghiệm mô Trải nghiệm vật chất: Trải nghiệm vật chất trải nghiệm “có thể quan sát được” Hoạt động phù hợp môn Ngữ văn quan sát học sinh tượng tự nhiên, xã hội em tham gia vào đời sống cộng đồng; cảm xúc hình thành từ điều nhìn thấy; đồ dùng trực quan hay âm thanh, hình ảnh trình chiếu phương tiện khoa học kỹ thuật; mẫu (bài tập, tình huống…) dạy học; đời nghiệp tác giả văn học hay người tiếng;… Dù hoạt động học sinh trực tiếp hay gián tiếp qua phương tiện cụ thể hầu hết tương tác trực tiếp người học với hồn cảnh hay tình cụ thể Dạng trải nghiệm tạo cảm xúc trực tiếp thời điểm diễn hoạt động trải nghiệm, để lại ấn tượng mạnh làm xuất động lực tích cực để hồn thành nhiệm vụ học tập Trang Trải nghiệm tinh thần: Trải nghiệm tinh thần xem dạng trải nghiệm phù hợp với giá trị đặc trưng mà môn Ngữ văn mang lại cho người học Hoạt động trải nghiệm liên quan đến khía cạnh trí tuệ ý thức; kết hợp tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc, ý chí tưởng tượng Nó bao gồm q trình nhận thức vô thức Để trải nghiệm, trước hết người học cần phải tưởng tượng tranh thực mơ tả mã hóa ngơn ngữ hình tượng thơng qua lực liên tưởng tưởng tượng Vì trải nghiệm tinh thần trường hợp tập trung vào hoạt động “ướm thử số phận”; “nếm trải nghệ thuật” trình dạy học Trải nghiệm tình cảm: Trong lĩnh vực giáo dục học sinh mơn văn học, việc hình thành xúc cảm tình cảm thẩm mỹ mục tiêu quan trọng định dạng chương trình mơn học Sự phát triển tâm lý đời sống tinh thần người chuyển tải văn học cách chân thực rõ nét Điều quan trọng việc trải nghiệm tình cảm việc hình thành lối sống mang tính lựa chọn chủ động thực tế, lần lại quay với tâm sẻ chia đồng cảm người với người; người với môi trường sống Trải nghiệm tâm thần: dạng trải nghiệm xảy mơi trường giáo dục Nếu có trải nghiệm lại trở thành cố nhà trường Phải thừa nhận xuất loại trải nghiệm không đặc trưng giáo dục mà trở thành tiêu điểm cho hoạt động y tế sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, cần xác định tình cho trải nghiệm trường hợp cụ thể vai trị kết nối nhà trường với gia đình cộng đồng khơng thể phủ nhận Thậm chí, môi trường giáo dục hội để giúp người học trở trạng thái tinh thần sức khỏe ban đầu hay giảm thiểu gánh nặng tinh thần cho người Trải nghiệm xã hội: Các hoạt động trải nghiệm xã hội “cho người kỹ thói quen cần thiết để sống xã hội mình, chia sẻ kinh nghiệm, hình thành chuẩn mực, phong tục, truyền thống, giá trị, vai trò xã hội, biểu tượng ngôn ngữ” Trong thực tế, hình thức tham quan danh thắng, lăng tẩm, sưu tầm văn học địa phương, câu lạc sáng tác văn học, trại sáng tác văn học, hình thức biểu diễn hay sân khấu hóa… xem hội để người học có dịp hóa thân, tham gia trực tiếp vào hoạt động có chủ điểm gắn liền với hoạt động giáo dục môn học Trải nghiệm xã hội qua nội dung môn Ngữ văn hội phát triển tâm lý nhận thức học sinh, cải thiện kỹ sống, biến quan tâm chia sẻ thành phẩm chất, quan trọng em tự xác định số tiêu chí phát triển phù hợp với thân hài hịa mối quan hệ với điều kiện sống cụ thể Trải nghiệm chủ quan: Đây dạng trải nghiệm dựa sức mạnh trực giác cá nhân tương tác với môi trường Kết trải nghiệm đưa lại cho chủ thể cảm xúc hay trạng thái tâm lý phù hợp với nội dung trải nghiệm, người học rút học hay kinh nghiệm quí giá cho thân Trang Trải nghiệm mô phỏng: kết trải nghiệm mô thể việc giải tình giả định sống Với đặc điểm vậy, hoạt động mang tính chất mơ tái đời sống nội dung văn học xem hội cho học sinh trải nghiệm Thông qua trải nghiệm mô khiến học sinh có cảm giác thật sắm vai nhân vật để vượt rào cản tình Đây tập dượt để người học có khả xử lý tốt tình tương tự sống Do tính đặc thù mơn học nên nội dung trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ Văn đa dạng hình thức phong phú Các giáo viên Ngữ Văn sử dụng hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo sau: - Hình thức đóng vai: Cho học sinh đóng vai nhân vật tác phẩm để sống động hóa hình tượng cho em thấu hiểu nhân vật - Hình thức trị chơi: Thơng qua trị chơi để tìm hiểu nội dung hệ thống hóa kiến thức - Hình thức sân khấu hóa: Tổ chức thành thi để học sinh phát huy lực tổng hợp.Hình thức thường sử dụng dạy học chủ đề tổng kết - Hình thức tổ chức diễn đàn, hội thảo: Hình thức cho HS bày tỏ quan điểm, thảo luận, tranh luận cấc chủ đề, chủ điểm cụ thể - Hình thức câu lạc bộ: thành lập câu lạc thơ, sáng tác truyện, câu lạc hát dân ca - Hình thức tham qua, dã ngoại: Đây hình thức có tính trải nghiệm thực tế cao Theo TS Ngô Thị Thu Dung – Giám đốc Điều hành Trung tâm Nghiên cứu phát triển giáo dục cộng đồng (CCE) việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Xác định rõ đối tượng thực - Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn gọn - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh - Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Xác định mục tiêu có tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động - Căn để đánh giá kết hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trị Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Trang Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đẩy đủ nội dung hoạt động phải thực Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen dó có hình thức chủ đạo, cịn hình thức khác phụ trợ Bước 5: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, không gian… cần cho việc hoàn thành mục tiêu.Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện? Các việc gì? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc nào? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân Yêu cầu cần đạt việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình Đó giáo án tổ chức hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh học Ngữ Văn trường THPT Từ thực tiễn khảo sát trường THPT tham khảo giáo án dạy nhận thấy việc dạy học kết hợp tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo học Ngữ Văn có điểm đáng lưu ý sau: - Giáo viên trọng đến việc tăng cường cho học sinh trải nghiệm,sáng tạo sau học Ngữ Văn - Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh sử dụng đa dạng Trong đó, giáo viên nhà trường đặc biệt trọng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh gắn liền với chủ đề Ví dụ: chủ đề Văn học dân gian, chủ đề Văn thuyết minh Bên cạnh kết đạt hoạt động trải nghiệm, sáng tạo gắn với môn Ngữ văn cịn có khó khăn, hạn chế: - Trong lớp dạy truyền thống: Nhiều tiết dạy nặng kiến thức, chưa chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh; chưa đặt câu hỏi, tình để học sinh giải nên tính trải nghiệm cịn hạn chế Trang - Tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn: Một số đơn vị, địa phương có thành lập câu lạc bộ, tổ chức diễn đàn hiệu chưa cao, chưa phát huy khiếu, sở trường em, ngày thành lập câu lạc hoạt động rầm rộ hoạt động thưa thớt, lèo tèo, thiếu nhân tố có khả tập hợp điều hành - Tổ chức hình thức sân khấu hóa: Cơng phu tốn nhiều thời gian; số giáo viên lực tổ chức hạn chế; Một số hoạt động chưa liên kết chặt chẽ, hệ thống nhuần nhuyễn học/tiết học liên quan đến môn Ngữ văn nên đơi lúc cịn rời rạc, thiếu lơgic; có cịn nặng hình thức, phơ trương, lãng phí - Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức tham quan dã ngoại: tốn thời gian, kinh phí tiềm ẩn nguy khơng đảm bảo an tồn thiếu giải pháp; có số sở giáo dục, sau chuyến đi, kết thu lại dừng lại vài hình ảnh đăng trang Web trường facebook số cá nhân Thực trạng đòi hỏi, giáo viên cần phải có linh hoạt vận dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiêm sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ Văn.Từ kinh nghệm thân, tơi thấy rằng, đưa trải nghiệm sáng tạo vào hoạt động học cụ thể Tức là, học, giáo viên sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học đại hình thức tổ chức họat động trải nghiệm phù hợp vài hoạt động để học sinh trải nghiệm sáng tạo, chủ động tích cực phát huy phẩm chất, lực Ví dụ: phần Khởi động vào sử dụng hình thức trị chơi, nhập vai để học sinh có tâm “người cuộc” bước vào học 2.3 Giải pháp tăng cường cho học sinh trải nghiệm sáng tạo học Ngữ Văn, lớp 10 2.3.1 Hệ thống nội dung hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo học Ngữ Văn 10 * Phần Đọc Văn: STT Bài/chủ đề Tổng quan văn học Việt Nam Khái quát văn học dân gian Việt Nam Chiến thắng MtaoMxây (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nội dung trải nghiệm, sáng tạo Hình thức, PP tổ chức - Tổ chức trò - Chữ viết VHVN chơi - Con người Việt Nam - Thảo luận diễn quan hệ quốc gia, dân tộc đàn - CLB ca dao, tục ngữ, dân ca - Đặc trưng VHDG - Diễn xướng ca dao, dân ca Đọc văn - Nhập vai - Diễn xướng đọc Khan Đăm Săn Trang 10 Nguyên) Truyện An Dương Vương Mị ChâuTrọng Thủy (Truyền thuyết) Tấm Cám Uy-lít-xơ trở (Trích sử thi Ơ-đixê) - Tổ chức thành phiên tịa: -Tìm hiểu nhân vật Mị nhóm vai Châu quan tịa luận tội, nhóm 2vai luật sư biện hộ Nhóm đại diện quan điểm nhân dân - Tưởng tượng viết thêm phần truyện kể gặp gỡ Mị - Phần luyện tập Châu Trọng Thủy giới bên - Nhập vai Tấm Đọc – hiểu văn bản: kể lại truyện - Tóm tắt truyện - Mở hội thảo - Phần kết thúc truyện ngắn bàn kết thúc truyện -Hs tổ chức diễn cảnh “Nhận - Luyện tập mặt phép thử bí mật chiéc giường” (Theo hình thức kịch) Cho học sinh - Phần luyện tập chuyển thể kịch diễn kịch - Tam đại gà - Nhưng phải hai mày Ca dao than thân, - Phần Khởi động tiểu - Tổ chức thi hát yêu thương tình dẫn dân ca nghĩa Nội dung ôn tập - Tổ chức thi sân khấu hóa chủ đề Văn học dân gian Việt Nam Ôn tập Văn học dân gian 10 Khái quát Văn học Các giai đoạn phát triển - Sử dụng kĩ thuật Việt Nam từ kỉ Văn học Việt Nam từ kỉ phòng tranh X đến hết kỉ X đến hết kỉ XIX XIX Trang 11 11 12 Tỏ lòng (Phạm Ngũ Đọc Văn Lão) Cảnh ngày hè Luyện tập (Nguyễn Trãi) 13 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Tìm hiểu tác giả Khiêm) 14 Độc Tiểu Thanh kí Luyện tập (Nguyễn Du) 15 Thơ Đường 16 Thơ Haicư Baso Luyện tập 17 18 Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Luyện tập - Đọc hiểu - Đọc văn -Luyện tập 19 Đại Việt sử kí tồn Đọc hiểu thư (Ngơ Sĩ Liên) 20 Chuyện chức phán đền Tản Viên Luyện tập (Truyền kì mạn lụcNguyễn Dữ) 22 23 Hồi trống cổ Thành (Tam quốc diễn Luyện tập nghĩa – La Quán Trung) Tình cảnh lẻ loi Luyện tập người chinh phụ (Chinh phụ ngâm – - Thi ngâm thơ - Thi vẽ tranh Cảnh ngày hè - Tổ chức chương trình “Nhà sưu tầm” sưu tầm giai thoại Nguyễn Bỉnh Khiêm Thi viết thơ cảm thương nàng Tiểu Thanh Thực hành viết thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Thi làm thư Hai cư - Tổ chức diễn đàn: Gặp gỡ trò chuyện nhân vật “khách” sau chuyến thăm sông Bạch Đằng - Thi đọc diễn cảm - Tập viết cáo - Tổ chức thi “Hành trình khám phá lịch sử gắn liền với danh nhân” - Diễn cảnh Ngô Tử Văn đối đầu với tên bách hộ họ Thôi minh ti - Vẽ chân dung Quan Vũ Trương Phi - Vẽ chân dung người chinh phụ đoạn trích Trang 12 Đặng Trần Cơn & Đồn Thị Điểm) 24 Truyện Kiều(Nguyễn Du) Đoạn trích “Trao duyên” - Diễn cảnh Thúy Kiều trao duyên - Ngâm Kiều Nhận xét: Đối với phân môn Đọc Văn - Giáo viên tăng cường trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hầu hết Đọc hiểu văn - Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng vào nhiều hoạt động học: hoạt động khởi động, hoạt động tìm hiểu tác giả,hoạt động đọc văn bản, hoạt động đọc-tìm hiểu văn bản, hoạt động luyện tập Kinh nghiệm cho thấy hoạt động khởi động luyện tập có ưu việc ứng dụng phương pháp kĩ thuật nhằm tăng tính chất trải nghiệm cho học sinh - Các phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức nhằm tăng trải nghiệm sángtạo cho học sinh đa dạng: cho học sinh đóng vai đọc, tóm tắt văn bản; diễn kịch, ngâm thơ, viết thơ, vẽ tranh, tổ chức trò chơi, tổ chức hội thảo, diễn đàn nhanh - Riêng Khái quát tổng kết xây dựng thành chủ đề sử dụng hình thức sân khấu hóa học sinh phát huy lực * Phần Tiếng Việt STT Bài/chủ đề Nội dung trải nghiệm, sáng tạo Hoạt động giao tiếp - Tìm hiểu ngữ liệu ngơn ngữ - Luyện tập Văn Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ - Luyện tập viết Phong cách ngơn - Tìm hiểu ngữ liệu ngữ sinh hoạt - Luyện tập Hình thức, PP tổ chức - Nhập vai diễn lại ngữ liệu - Thi viết thư gửi mẹ - Thực hành viết văn theo chủ đề - Tổ chức thi phát viên có giọng đọc hay - Diễn cảnh rủ học - Tổ chức thi Thực hành phép tu chủ đề ẩn dụ - Thực hành từ ẩn dụ, hoán dụ hoán dụ văn học Khái quát lịch sử - Lịch sử phát triển - Tổ chức trò Trang 13 tiếng Việt tiếng Việt Những yêu cầu - Luyện tập sử dụng tiếng Việt chơi: Hành trình khám phá lịch sử tiếng Việt - Sáng tác thơ, đặt lời hát có sử dụng sáng tạo tiếng Việt Nhận xét: Đối với phân môn Tiếng Việt: - Các tiếng Việt chương trình Ngữ Văn 10 hành vận dụng hình thức để tăng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh - Hoạt động luyện tập nội dung chủ yếu giáo viên ý để tổ chức cho học sinh thực hành trải nghiệm sáng tạo - Hình thức chủ yêu sử dụng thực hành: thực hành đóng vai, viết văn bản, thi tìm hiểu chủ đề * Phần Làm Văn STT Bài/chủ đề Chủ đề: văn tự Trình bày vấn đề Lập kế hoạch cá nhân Chủ đề: văn thuyết minh Chủ đề: Văn nghị luận Nội dung trải nghiệm, sáng tạo Hình thức, PP tổ chức - Thực hành lập dàn ý văn tự - Thực hành viết - Luyện tập văn kể kỉ niệm đáng nhớ - Tóm tắt văn tự Tổ chức hội thảo - Hình thành kiến thức chủ đề: Tự - Luyện tập học - Tổ chức chương trình tương lai - Hình thành kiến thức viết từ hơm - Đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Hình thành kiến thức giới thiệu danh luyện tập lam thắng cảnh quê hương - Luyện tập Tổ chức diễn đàn nghị bàn vấn đề: có nên cho học sinh sử dụng Trang 14 Viết quảng cáo Luyện tập điện thoại học? Tổ chức thi viết quảng cáo hay, ấn tượng Nhận xét: Ở phân môn Làm văn: - Chương trình Làm Văn SGK Ngữ Văn 10 nhóm thành số chủ đề: chủ đề văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận Đối với chủ đề tổ chức thành chương trình có thời lượng dài đa dạng hình thức - Đối với riêng chọn hoạt động luyện tập để tổ chức cho học sinh thực hành trải nghiệm, sáng tạo Các hình thức tổ chức hội thảo, diễn đàn, thi 2.3.2 Thiết kế hoạt động có tăng cường trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Ví dụ1: Trong “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Tìm hiểu nhân vậtMị Châu - Mục tiêu: + Cho HS bày tỏ quan điểm đánh giá nhân vật Mị Châu + Nâng cao lực làm việc nhóm, thuyết trình, thuyết phục + Có quan điểm đắn vừa có lí vừa có tình đánh giá người - Hình thức: Tổ chức tranh biện: + Nhóm 1: Trong đồn quan tịa luận tội + Nhóm 2: Trong đồn luật sư bào chữa + Nhóm 3: đại diện cho nhân dân +Nhóm4: Cử đại diện vai Mị Châu chuẩn bị điều cần nói + Giáo viên: làm người phán cuối - Giao nhiệm vụ: + GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Chuẩn bị nhà) + HS tìm kiếm thơng tin, chuẩn bị trang phục + Chuẩn bị sẵn sân khấu - Tổ chức hoạt động: (Thời gian 15 phút) + Bước 1: Đại diện quan tòa luận tội Mị Châu + Bước 2: Đoàn luật sư biện hộ + Bước 3: Hai bên tranh luận + Bước 4: Đại diện nhân dân phát biểu quan điểm + Bước 5: Mị Châu nói + Bước 6: Phán Ví dụ 2: Trong “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” - Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo: Luyện tập - Mục tiêu: + Vận dụng ưu ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết + Được thể khiếu phát huy lực làm việc nhóm - Hình thức: Tổ chức thi Giọng đọc phát truyền cảm - Giao nhiệm vụ: Các nhóm chuẩn bị viết, cử 01bạn đại diện vai phát viên thi đọc diễn cảm phần chuẩn bị Trang 15 - Tổ chức hoạt động (Thời gian 20 phút) + MC thông báo luật chơi, thành phần giám khảo + Từng thí sinh thể phần thi (Có ghi âm, ghi hình) ( phần thi khơng q phút) + Đánh giá Ban giám khảo + Tổng kết, trao giải Ví dụ 3: Chủ đề Văn nghị luận - Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo: Luyện tập, vận dụng (30phút) - Mục tiêu: Từ kiến thức văn nghị luận, học sinh vận dụng vào tranh luận cụ thể - Hình thức: Tổ chức diễn đàn tranh luận vấn đề: Có nên cho học sinh sử dụng điện thoại thông minh học? - Giao nhiệm vụ (chuẩn bị trước nhà): Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận đến thống quan điểm, xây dựng hệ thống lập luận cư đại diện phát biểu - Tổ chức hoạt động: + GV đóng vai trị cố vấn + MC nêu vấn đề + Đại diện tổ trình bày quan điểm + Các thành viên diễn đàn bày tỏ ý kiến cá nhân, tranh luận với quan điểm, lập luận nhóm + Đánh giá, tổng kết Thực tiễn dạy học thân cho thấy: Để làm tốt mục tiêu tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hoạt động học lớp, vấn đề địi hỏi có phối hợp nhiều yếu tố: - Giáo viên: Giáo viên phải có tìm tịi nghiên cứu để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp Trong trình tổ chức, giáo viên phải giao nhiệm vụ trước theo dõi, trợ giúp học sinh Khi người dẫn dắt, giáo viên phải khéo léo để không sa đà, thời gian không làm ảnh hưởng đến bố cục chung toàn - Học sinh: học sinh phải chủ động, tích cực; biết vận dụng CNTT, có khiếu, có kĩ hợp tác nhóm - Có đầu tư sở vật chất, tài chính, trang thiết bị máy chiếu, máy tính nối mạng, điện thoại thông minh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu vận dụng đề tài Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ Văn, lớp 10 dạy học Ngữ Văn lớp dạy(10A5, năm học 2017-2018; 10B5 năm 2018-2019) 10A6 ( năm học 2020-2021), nhận thấy số kết thu sau: - Đối với học sinh: em nắm vững kiến thức học biết vận dụng vào tình thực tiễn Được thực hành, trải nghiệm vận dụng sáng tạo nên em dễ hiểu nhớ lâu, hứng thú học tập môn Qua tiến hành khảo sát, kết 100% học sinh thích thú học nội dung học theo hướng tăng cường trải nghiệm, sáng tạo Từ Trang 16 hứng thú, tích cực này, em có kết học tập ngày tiến Tình cảm em học sinh học sinh với giáo viên thêm gần gữi gắn bó - Đối với giáo viên: dạy học có đầu tư để phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh đem lại cho người dạy niềm hứng khởi khích lệ giáo viên khơng ngừng học tập, nâng cao lực toàn diện thân Giờ học trải nghiệm, sáng tạo Sản phẩm sáng tạo Trang 17 Niềm vui sau học trải nghiệm, sáng tạo (B5- bên trái; A6- bên phải) Trang 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trải nghiệm giúp người hiểu giới, từ trưởng thành nhận thức kinh nghiệm ứng phó với tình có vấn đề sống Đối với tuổi trẻ trải nghiệm có giá trị giúp người ta hồn thiện, phát triển theo hướng tích cực Với nhiệm vụ vừa dạy chữ vừa dạy người phải trọng đến phát triển toàn diện phẩm chất, lực cho người học, môn Ngữ Văn đặc biệt có ưu việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo hoạt động học cụ thể Đặc điểm bật HĐTNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Vì vậy, thiết kế HĐTNST, giáo viên cần ý tạo điều kiện để học sinh phải người chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động Các hình thức tổ chức HĐTNST cần nghiên cứu kỹ lưỡng cho phù hợp với nội dung chủ đề, vừa sức với học sinh Đây đề tài nghiên cứu để phục vụ thực tiễn giảng dạy, hướng tới đối tượng học sinh học Ngữ văn nói chung Đóng góp đề tài đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào hoạt động học cụ thể Nếu vận dụng tốt chắn tạo nên học Ngữ Văn sinh động, hấp dẫn Từ đó, HS khơng rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học mà trang bị kiến thức, kĩ phát triển toàn diện 3.2 Kiến nghị Để hoạt động trải nghiệm, sáng tạo phát huy thực thường xuyên phát huy hiệu cao, đề nghị: - Chương trình SGK biên soạn cần tăng cường nội dung dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Cần tổ chức hiệu chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên để giáo viên đủ lực đáp ứng yêu cầu chương trình - Tăng cường sở vật chất, tài cho giáo dục, tăng lương cho giáo viên Thời gian nghiên cứu chưa nhiều khả cịn có hạn chế định nên người viết mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện đạt chất lượng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Tác giả Trần Thị Minh Loan Trang 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, "150 thuật ngữ văn học", NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên, "Từ điển thuật ngữ văn học", NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Phan Trọng Luận (Chủ biên) "Ngữ văn 10", tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), "Văn học trung đại Việt Nam", NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 Một số chuyên luận khác tác giả: Chu Văn Sơn, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Phượng, Nguyễn Văn Long… Các báo mạng, trang web có đăng tải nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Minh Loan Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Tích hợp giáo dục kĩ sống môn Ngữ Văn 10 Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn Kinh nghiệm dạy phần đọc hiểu văn cho học sinh THPT Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết đoạn văn NLXH 200 chữ đề thi THPT Quốc gia Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp Tỉnh C Năm học 2010-2011 Cấp Tỉnh C Năm học 2012 – 2013 Cấp Tỉnh C Năm học 2014 – 2015 Cấp Tỉnh C Năm học 2016-2017 Cấp Tỉnh B Năm học 2019-2020 ... thân Điều cho phép giáo viên Ngữ Văn kết hợp dạy Ngữ Văn với tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học Có thể nói, việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học nói... môn Đọc Văn - Giáo viên tăng cường trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hầu hết Đọc hiểu văn - Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng vào nhiều hoạt động học: hoạt động khởi động, hoạt động tìm... Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu vận dụng đề tài Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ Văn, lớp 10 dạy học Ngữ Văn lớp dạy(10A5, năm học 2017-2018; 10B5

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w