Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới, hoạt động lớp học thay thế cholớp học truyền thống với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạtđộng lớp học mà giáo viên giữ vai trò tr
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Hiện nay Bộ GD và ĐT đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục ởcác cấp học Trong đó, có cấp trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng vàhiệu quả đào tạo
Công cuộc đổi mới này liên quan nhiều lĩnh vực như đổi mới chươngtrình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy và học, đổi mới phương phápdạy và học, đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra đánh giá, đổi mới quản lí
Thực tế, nếu đặt ra vấn đề cho nghành giáo dục hiện nay là: Làm thế nào
để cho nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn và có ý nghĩa trong cuộc sống? Làmthế nào để cho việc học tập phải nhằm đến mục đích là rèn luyện kỹ năng giảiquyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề đa dạng của thực tiễn? Làm thế nào để nộidung chương trình dạy luôn được cập nhật trước sự bùng nổ vũ bão của thôngtin để các kiến thức của việc học và dạy học thực sự là thế giới mới cho nhữngngười học?
Việc trả lời các câu hỏi trên đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáodục, mô hình dạy học trong thời đại mới Đồng thời, cũng sẽ chỉ ra cho ta thấynhững lợi thế nhất định của từng mô hình khi áp dụng vào giảng dạy Hiện nay,việc dạy học đang tiếp cận theo dạy học chủ đề là hướng đi đáp ứng yêu cầu chođổi mới toàn diện mà đảng và nghành giáo dục đang quan tâm
Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới, hoạt động lớp học thay thế cholớp học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạtđộng lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nộidung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tậptrung vào học sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắnliền với thực tiễn Với mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theonhóm để giải quyết những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiềukiến thức khác nhau Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức
Tuy nhiên, việc tiếp cận áp dụng, triển khai dạy học theo chủ đề đến từngmôn học, từng giáo viên đang còn gặp nhiều khó khăn, thiếu nhiều kinh nghiệmtrong thiết kế dạy học theo chủ Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học, từ giá trịcủa mô hình dạy học theo chủ đề, từ thực trạng của bộ môn Sinh học nên tôi đã
chọn đề tài: Thiết kế dạy học theo chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy chương thành phần hóa học của tế bào, sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học của thầy và trò ở
trường THPT
- Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, là cơ sở để giáo viên xây dựngcác chủ đề khác
- Giúp cho học sinh nâng cao kiến thức, kỹ năng tìm ra phương hướng học
bộ môn để học sinh yêu thích bộ môn hơn
1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
- Học sinh khối 10 trường THPT Tô Hiến Thành.
- Kiến thức: Chương Thành phần hóa học của tế bào
Trang 2+ Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước.
+ Bài 4: Cacbohidrat và lipit.
+ Bài 5: Protein.
+ Bài 6: Axit nucleic.
1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu
từ sách, báo, mạng internet về việc thiết kế bài học theo chủ đề
- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi với đồng nghiệp để thamkhảo và rút kinh nghiệm
- Nghiên cứu nội dung kiến thức chương thành phần hóa học của tế bào
2.1.1 Thế nào là dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) là hình thức tìm tòi nhữngkhái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,…có sự giaothoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễnđược đề cập trong các môn học hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là conđường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệvới nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn,nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụngvào thực tiễn
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống vàhiện đại, ở đó giáo viên không chỉ dạy học bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiếnthức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiếnthức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn
2.1.2 Yêu cầu của việc dạy học theo chủ đề
* Cơ sở lý luận
Hiện nay, có ba lý do quan trọng cần lưu tâm và đặt chúng ta phải nghĩđến một giải pháp làm thế nào để đáp ứng và giải quyết được ba vấn đề này, đóchính là:
Một, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục trong đó chútrọng đổi mới phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huytính tích cực của học sinh
Hai, tính giới hạn về định lượng nội dung trong sách giáo khoa và quátrình bùng nổ thông tin, tri thức kèm theo đó là nhu cầu cập nhật kiến thức vôhạn đối với sự học của người học
Ba, với cách tiếp cận giảng dạy truyền thống hiện có, liệu chúng ta có đủkhả năng để thực hiện các mục tiêu dạy học tích cực như: tăng cường tích hợpcác vấn đề cuộc sống, thời sự vào bài giảng; tăng cường sự vận dụng kiến thứccủa học sinh sau quá trình học và giải quyết các vấn đề thực tiễn, rèn luyện các
kỹ năng sống phong phú vốn rất cần cho người học hiện nay
Trang 3Thêm vào đó, ngoài việc quá trình dạy học hướng tới định hướng nộidung học như đã có, thì đổi mới dạy học hiện nay còn có tham vọng tiến xa hơn
đó là định hướng hình thành năng lực cho học sinh
Do đó, dạy học theo chủ đề với những lợi thế về đặc điểm như đã so sánh
ở trên so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống, đặc biệt là nó có thể giảiquyết được ba vấn đề trên, chính là bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho đổimới chương trình và sách giáo khoa trong thời gian tới
Thực tế cho thấy, khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tựnhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp hoặc liênquan đến nhiều kiến thức đơn môn hoặc đa môn Vì vậy, dạy học cần phải tăngcường theo định hướng tích hợp đa chiều, liên môn Do đó, hệ quả là buộcchúng ta phải thiết kế các chủ đề để tiến hành dạy học Tất nhiên, việc thiết kếcác chủ đề dạy học cũng không tham vọng sẽ giải quyết việc đưa toàn bộ thựctiễn vào chương trình, thậm chí mô hình này cũng chưa thể tạo ra một phươngpháp giáo dục hoàn toàn mới, nhưng quan trọng hơn hết chính là nó mở đườngcho giáo viên và học sinh tiếp cận với kiến thức theo một hướng khác Khôngphải là sự thụ động mà là chủ động của học sinh Không phải là sự tiếp nhậnkiến thức sau khi học mà có thể là ngay khi làm nhiệm vụ học Nó cũng khôngchỉ dừng ở mục tiêu “đầu vào” về kiến thức mà nó còn hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn, nhờ vào việcxác định các năng lực cần phát triển song song với những mục tiêu về chuẩn bịnội dung kiến thức, kỹ năng trong chương trình học)
Ngoài ra, một thực tế khác cũng đáng quan tâm: hiện nay, ít nhiều trongchương trình học (bao gồm cả trong một bộ môn theo bậc hoặc các môn khácnhau theo một bậc) cũng có nhiều đơn vị kiến thức có tính giao thoa, liên hệ gầnhoặc trùng lặp
Nhằm tránh hiện trạng trên, cũng như nhằm tạo ra một đơn vị kiến thứchọc có tính sâu sắc hơn, có tính liên hệ tổng thể, bao quát và đầy đủ hơn, thì việcthiết kế các chủ đề tích hợp với nội dung như đã trình bày là cần thiết
2.2 Thực trạng ứng dụng dạy học theo chủ đề trong bộ môn sinh học hiện nay
Dạy học theo chủ đề không phải là mô hình dạy học hoàn toàn mới trênthế giới Tuy nhiên, ở Việt Nam việc quan tâm đến mô hình này mới chỉ dừnglại ở bước đầu tiếp cận Song căn cứ vào thực tiễn và kế hoạch đổi mới căn bảnnền giáo dục hiện nay, có thể khẳng định mô hình dạy học này sẽ còn tiếp tụcđược nghiên cứu và thử nghiệm để có được những bài học kinh nghiệm xácđáng trước khi chính thức áp dụng phục vụ cho chủ trương đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục hiện nay
Trang 4Nhìn lại quá trình tiếp cận và triển khai có thể kể ra một số chủ trươnglớn và các hoạt động bổ trợ liên quan đã và đang cụ thể hóa trong khâu chuẩn bịtrong lộ trình thiết kế mô hình dạy học theo chủ đề ở nước ta như sau:
+ Chủ trương giảm tải, cắt bỏ nhiều nội dung không cần thiết và trùngnhau gây áp lực và khó khăn cho việc dạy và học trong suốt những năm qua
+ Tập huấn về đổi mới kiểm tra đánh giá đầu ra theo định hướng pháttriển năng lực học sinh Thực tế đây là khâu đi tắt đón đầu trong lộ trình trang bịkiến thức cho giáo viên dần tiếp cận dạy học theo chủ đề, trước khi có sự đổimới căn bản và toàn diện giáo dục trên phương diện nội dung, đó là cơ cấu lạimôn học Đây cũng là bước đệm quan trọng của bộ GD & ĐT nhằm trang bị chogiáo viên những kỹ năng, thao tác, quy trình để giáo viên có thể áp dụng trướcvào khâu kiểm tra, đánh giá học sinh khi các em tham gia vào một tiết học theochủ đề
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, riêng với môn học sinh học khi ápdụng dạy học theo chủ đề gặp một số khó khăn như:
+ Giáo viên chưa chuẩn bị tâm lý, ngại thay đổi, học sinh vẫn coi sinhhọc là môn phụ
+ Môn sinh học nặng về lý thuyết do đó gây khó khăn cho giáo viên khixác định nội dung thiết kế chủ đề hoặc có thể dẫn đến phá vỡ nội dung
+ Quan trọng hơn hết là chưa có một khung chương trình thiết kế các chủ
đề, từ đơn môn đến liên môn
Dạy học theo chủ đề là một cách tiếp cận hoàn toàn mới mẻ Do đó, việcđưa ra những định hướng trong quá trình thiết kế chủ đề, bao gồm cách thức,quy trình và những nguyên tắc thiết kế chủ đề chỉ là những gợi mở, tham khảo
và chờ đợi sự đóng góp tích cực từ kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên trựctiếp tham gia thực hiện mô hình này để chủ đề có tính khả dụng
Tuy nhiên, từ các dữ liệu nghiên cứu, hầu hết đều cho rằng trước khi bắttay vào thiết kế chủ đề học (không chỉ đối với môn sinh học mà còn đối với tất
cả các môn học khác) theo tôi cần nắm vững những điểm sau:
Một là, chủ đề dạy học được soạn theo yêu cầu hình thành một năng lựcnào đó cho học sinh trong thực tiễn Các năng lực này tùy vào tình hình thực tếtại cơ sở có thể thay đổi tùy vào trình độ của học sinh
Hai là, công cụ của dạy học theo chủ đề là giáo án về chủ đề đó, có liênquan đến ít nhất kiến thức của hai đơn vị nội dung học hoặc bài trong một bộmôn hoặc hai bộ môn trở lên Trong quá trình này, phương pháp dạy học có thể
sử dụng chính là phương pháp tích cực trong dạy học hiện nay về khai thác chủ
đề (phương pháp dự án, chủ đề ) Đồng thời, chú trọng đến yếu tố công nghệthông tin như một phương tiện hỗ trợ đắc lực khi khai thác chủ đề
Ba là, kết quả chủ yếu, căn bản cần đạt được khi dạy học theo chủ đề phảitrả lời cho câu hỏi: Sau chủ đề, học sinh biết làm gì? Hình thành năng lực gì?
Bốn là, tùy theo nội dung chương trình sách giáo khoa hiện nay mà việcthiết kế chủ đề dạy học có thể là:
+ Chủ đề tích hợp: Dành cho giáo viên (đưa kiến thức từ đời sống đến bàidạy)
Trang 5+ Chủ đề liên môn: Dành cho học sinh (đưa kiến thức từ nhiều môn học
để giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống)
+ Chủ đề dạy học: Tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau để xây dựngthành một chủ đề Tuy nhiên, ranh giới giữa các hình thức chủ đề trên cũngtương đối Đôi khi một chủ đề dạy học vẫn có thể bao gồm cả những đặc điểmcủa hai chủ đề còn lại (cách phân loại này chỉ có tác dụng đối với giáo viên khimuốn xác định cấp độ đơn giản hay phức tạp của nội dung tích hợp trong chủ
đề, ứng với trình độ, năng lực cụ thể của học sinh)
Năm là, hình thức dạy học chủ đề tích hợp có thể được tiến hành dạy luôntrong chương trình Quỹ thời gian lấy ở các bài đơn lẻ, đã được dạy trong bàidạy tích hợp Có thể dạy trong nhiều tiết, nên từ 2-4 tiết/ chủ đề Không gian tổchức có thể tại lớp, sân trường… khuyến khích không gian trải nghiệm (các hoạtđộng thực hành, trải nghiệm, xưởng sản xuất, đi thực tế, tham quan…)
2.3 Các bước thiết kế chủ đề dạy học trong bộ môn Sinh học bậc THPT và cách tổ chức thực hiện chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào”
2.3.1 Các bước cơ bản thiết kế chủ đề dạy học
- Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề.Nội dung có thể là sự tích hợp một đơn vị kiến thức trong một bài, nhiều bài,một môn, nhiều môn
+ Yêu cầu: Có sự liên hệ tri thức gần nhau, giao thoa hoặc trùng lặp phùhợp với trình độ nhận thức của học sinh
- Bước 2: Căn cứ các nội dung đã được xác định tích hợp, giáo viên tiếnhành xây dựng chủ đề
+ Yêu cầu: Tên chủ đề bao quát các đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kếtcấu nội dung chủ đề phải hợp lý, các đơn vị kiến thức trong chủ đề phải theotrình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp hoặc nhóm thành cácchủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh Chủ đề thiết
kế phải đúng, đủ, phù hợp và đảm bảo các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năngtrong chương trình chuẩn, cũng như các năng lực cùng xây dựng, kiểm tra, đánhgiá đối với học sinh
- Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề đã thiết kế
- Bước 4: Dựa trên các nhiệm vụ học tập được đưa ra theo kế hoạch, giáoviên tiến hành thực hiện dự án dạy Ở bước này, giáo viên cần bám sát nhữngnhiệm vụ học của học sinh, đề ra các phương pháp phù hợp khai thác hiệu quảnội dung chủ đề Tiết dạy học theo chủ đề thường được tiến hành giống như mộttiết học bình thường ngay tại lớp học hoặc ngoài trời, nơi không gian trảinghiệm Tuy nhiên, dạy học theo chủ đề thường gắn với các nhiệm vụ học tập
và gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn nên khâu chuẩn bị có thể sẽ phải tiếnhành trước tiết dạy nhiều tuần Các dự án cần có kế hoạch theo dõi tiến trìnhthực hiện để có cơ sở kiểm tra, đánh giá các năng lực học sinh ngay trong quátrình thực hiện nhiệm vụ học tập
- Bước 5: Sau khi dạy học theo chủ đề giáo viên có thể tiến hành kiểm trađánh giá việc học theo chủ đề với những câu hỏi, bài tập phù hợp
* Những yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác hiệu quả tiết dạy học theo chủ đề
Trang 6- Thứ nhất, phương pháp dạy học là một trong những yếu tố ảnh hưởnglớn đến việc khai thác đến chủ đề học có chất lượng và đạt được mục tiêu chủ đềhọc đề ra hay không Do đó, việc nắm vững các phương pháp khai thác của giáoviên như thế nào sẽ góp phần quan trọng vào việc khai thác nội dung chủ đề họctốt hay không.
- Thứ hai, cách thức xây dựng câu hỏi, bài tập và giao nhiệm vụ học tập.Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức trong chủ đề cũng như trình độhọc sinh, một hệ thống câu hỏi định hướng sẽ được xây dựng Dựa vào nhữngcâu hỏi định hướng này, giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinhnhằm giải quyết vấn đề, trả lời các câu hỏi đặt ra Như vậy, việc học tập của họcsinh được định hình với những yêu cầu cụ thể và tự nó trở nên có tính mục đíchcao Thông qua các hoạt động học tập đó, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh chủđộng xây dựng cho mình một hệ thống kiến thức mang tính chặt chẽ, sâu sắc,bản chất thiết thực và hệ thống
- Thứ ba, phải chú trọng đến phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệthông tin truyền thông là yếu tố ảnh hưởng không hề nhỏ đến quá trình dạy họctheo chủ đề Bởi lẽ, trong mỗi chủ đề học tập, với những nhiệm vụ học tập đãđược đặt ra trước đó, học sinh phải tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin từ nhiềunguồn khác nhau, phải trao đổi, xuất bản thông tin để trao đổi với người khác…
do vậy công nghệ thông tin và truyền thông sẽ được đưa vào sử dụng như mộtnhu cầu tự nhiên trong quá trình học
Do đó, khâu chuẩn bị một tiết dạy học theo chủ đề với những dự án họctập, cần thiết phải bổ sung vào danh mục, đồ dùng, phương tiện dạy học nhữngtrang thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho việc trình bày sản phẩm mànhiệm vụ học tập đã đề ra đối với học sinh
2.3.2 Tổ chức thực hiện : Chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào”
A Xác định chủ đề (nội dung và mục tiêu của chủ đề dạy học).
BƯỚC 1:
1 Tên chủ đề: Thành phần hóa học của tế bào
2 Mô tả chủ đề
2.1 Cơ sở khoa học
- Các nguyên tố cấu tạo nên các phân tử vô cơ và hữu cơ trong tế bào.
- Nước và vai trò của nước trong tế bào.
- Các đại phân tử hữu cơ cấu tạo nên tế bào
2.1 Ứng dụng thực tiễn
- Từ những kiến thức về thành phần hóa học của tế bào và các em sẽ có
kiến thức để tự bảo vệ sức khỏe của bản thân mình Thông qua việc bổ sung đầy
đủ các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày
3 Mạch kiến thức chủa chủ đề.
Sinh học lớp 10:
- Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
- Bài 4: Cacbohidrat và lipit.
- Bài 5: Protein.
- Bài 6: Axit nucleic.
4 Thời lượng của chủ đề : 4 tiết
Trang 7BƯỚC 2 : XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1 Kiến thức
- Học sinh phải nêu dược các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng
- Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặctính lý hoá của nước
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào
- Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường
đa (đường phức) có trong các cơ thể sinh vật
- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật
- Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bàyđược chức năng của các loại lipit trong cơ thể
- Học sinh phải phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúcbậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4
- Nêu được chức năng của 1 số loại prôtêin và đưa ra được các ví dụ minhhoạ
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thíchđược ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin
- Học sinh phải nêu được thành phần 1 nuclêôtit
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa…
3 Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, có ý thức vận dụng vào thực tế
4 Định hướng phát triển năng lực:
4.1 Năng lực tự học
- Học sinh xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
+ Biết được các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào
+ Nước và vai trò của nước trong tế bào
+ Các đại phân tử hữu cơ cấu tạo nên tế bào (cacbohidrat, lipit, protein,axit nucleic)
+ Đề xuất được giải pháp giúp con người có thể học tập và làm việc mộtcách tốt nhất
-Học sinh lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
TT Nội dung & nhiệm vụ Thời gian thực hiện Người phẩm Sản
1
Tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thực
tế về mối quan hệ giữa tế bào, sinh
vật và môi trường sống
2 Nghiên cứu tài liệu về:
- Biết được các nguyên tố hóa học
cấu tạo nên tế bào
Trang 8- Nước và vai trò của nước trong tế
bào
- Các đại phân tử hữu cơ cấu tạo nên
tế bào (cacbohidrat, lipit, protein, axit
nucleic)
3 Tiến hành làm một số bài tập
4.2 Năng lực giải quyết vấn đề
Học sinh ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tíchcực để trả lời:
+ Vai trò của các nguyên tố vi lượng và đại lượng, từ đó giải thích đượctại sao con người phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể?
+ Cấu tạo phân tử của nước có quan hệ như thế nào với tính chất hóa họccủa nó? tính chất hóa học này có vai trò gì đối với sự sống?
+ Các đại phân tử hữu cơ có vai trò như thế nào đối với tế bào?
4.3 Năng lực tư duy sáng tạo
Học sinh đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
+ Học sinh trả lời được tại sao chúng ta phải ăn uống đủ chất, phải uốngnước hàng ngày?
+ Tại sao khi nhai kĩ cơm thì lại thấy có vị ngọt?
+ Tại sao thông tin di truyền lại có thể di truyền từ tế bào này sang tế bàokhác, từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Đề xuất được ý tưởng:
+ Đưa ra chế độ dinh dưỡng thích hợp, chế độ giữ gìn sức khỏe
4.4 Năng lực tự quản lý
Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân…Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề
Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng thú học tập
4.5 Năng lực giao tiếp
Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơthể
4.6 Năng lực làm việc theo nhóm
- Quản lí nhóm: học sinh biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thànhviên trong nhóm
1.7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
- Học sinh biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo
- Thuyết trình báo cáo kết quả nghiên cứu
1.8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng thông tin khoa học hợp lí, các thuật ngữ Sinh học một cáchchính xác
1.9 Năng lực tính toán
- Thành thạo các phép tính, sử dụng phương pháp thông kê
2 Các năng lực chuyên biệt
- Quan sát:
+ Cơ thể sinh vật không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môitrường
Trang 9+ Thấy rằng trong thực tế con cái sẽ có những nét giống với bố mẹ, dothông tin di truyền được quy định ở các phân tử axit nucleic được di truyền từthế hệ này sang thế hệ khác.
- Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Thấy rằng những người béo thì giữnhiệt tốt hơn những người gầy
- Tìm mối liên hệ:
+ Các nguyên tố cấu tạo nên các phân tử vô cơ và hữu cơ
+ Các thông tin di truyền trên phân tử axit nucleic quy định việc tổnghợp protein và quy định tính trạng của cá thể
- Đưa ra các tiên đoán, nhận định:
- Hình thành giả thuyết khoa học:
- Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:
- Xác định được các biến và đối chứng:
BƯỚC 3: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
Nội
dung
hướng tới trong chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
và nguyên
tố vi lượng
Giải thích được tại saophải cung cấp đầy đủ tất cả các nguyên tố cho cơ thể sống
Đưa ra chế độ dinh dưỡng phù hợp để đảm bảo sức khẻo cho bản thân
- KN quan sát
- KN NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy
sáng tạo
- KN đưa ra các tiên đoán nhận định
đó giúp nó thực hiện được vai trò trong
cơ thể sống
Giải thích tại sao khi tìm kiếm sựsống của các hành tinh khác trong vũ trụ Các nhàkhoa học trước hết tìm xem ở
đó có nước hay khong?
Vận dụng để giải thích một
số hiện tượng trong cuộc sống ( hậu quảcủa việc khi đưa các tế bào sống vào ngăn
đá tủ lạnh…)
- KN quan sát
- KN NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy
sáng tạo
- KN đưa ra các tiên đoán nhận định
Để tạo ra các phân tử đường đôi
và đường
đa, các phân tử
- KN quan sát
- KN NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy
sáng tạo
Trang 10t
đường đơn liên kết với nhau nhờ loại liên kếtnào
- KN đưa ra các tiên đoán nhận định
mỡ động vật và mỡ thực vật?
Giải thích được tại sao dầu, mỡ không tan trong nước?
- KN quan sát
- KN NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy
sáng tạo
- KN đưa ra các tiên đoán nhận định
20 loại axitamin mà
có thể tạo nên nhiều loại proteinnhư vậy?
- Trong bữa
ăn hàng ngày , tại sao chúng
ta lại cần ănprotein tử nhiều nguồn thực phẩm khác nhau
- Giải thích được tại saoprotein bị biên tính
Giải thích được tại sao tơnhện, tơ tằm sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn… đều được cấu tạo
từ protein nhưng chũng khác nhau về rất nhiều đặc tính
- KN quan sát
- KN NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy
sáng tạo
- KN đưa ra các tiên đoán nhận định
- Giải thíchtại sao con cái lại có nét giống
bố mẹ
Tại sao cũng chỉ có
4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
Vận dụng làm một số bài tập
- KN quan sát
- KN NL giải quyết vấn đề
- NL tư duy
sáng tạo
- KN tìm mối liên hệ
- KN đưa ra các tiên đoán nhận định
BƯỚC 4: HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC.
Câu 1: Liệt kê được một số nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào sống? Câu 2: Phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng?