SKKN rèn luyện năng lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT

25 4 0
SKKN rèn luyện năng lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào   sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT Người thực hiện: Nguyễn Văn Chức Chức vụ: Phó hiệu trưởng SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy "Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt" .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực tự học 2.1.2 Vai trò chung SGK 2.1.3 Khả hình thành NLTH SGK phần SHTB-Sinh học 10 THPT 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.3.1 Các kĩ tự học SGK cần hình thành HS .5 2.3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ tự học SGK .10 2.3.3 Sử dụng phiếu học tập để tổ chức HS nghiên cứu SGK .13 2.3.4 Sử dụng câu hỏi, tập, phiếu học tập rèn luyện kĩ tự học SGK 16 2.3.5 Rèn luyện lực phân tích, diễn đạt nội dung 19 2.4 Kết thực nghiệm .20 2.4.1 Bố trí thực nghiệm .20 2.4.2 Kết thực nghiệm 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI .23 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất giới gương lớn NLTH sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy "Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt" Thế giới tiến vào Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ mạng thông tin tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Trong hồn cảnh vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học cách thường xuyên, có kế hoạch có phương pháp đắn, khoa học cho HS nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm nặng nề người thầy Chỉ có dạy cách học học cách tự học, tự học sáng tạo, học biết mười, học đôi với hành,… đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện nguồn thông tin khoa học đến với người thời đại công nghệ thông tin đa dạng nơi, lúc, thơng tin từ tài liệu ấn phẩm HS phổ thông nguồn quan trọng Một phương tiện để tổ chức hoạt động tự lực học tập, phát huy tính tích cực HS SGK SGK tài liệu có nội dung bản, đại khoa học tương ứng, tài liệu thống để HS học tập Như SGK công cụ, phương tiện để tổ chức hoạt động học tập Do cần phải dạy HS biết cách tự học trước hết tự học SGK, sở để phát huy NLTH sau Phần Sinh học tế bào nghiên cứu lớp 10 với quan điểm cấp tổ chức sống Trong bao gồm nhiều cấp độ trung gian từ phân tử, đại phân tử, bào quan Trong cấp độ phân tử, đại phân tử, bào quan, tế bào xét hai khía cạnh: cấu trúc hoạt động sống Trong khía cạnh nghiên cứu theo quan điểm tiếp cận hệ thống nghĩa xét vấn đề ln đặt mối quan hệ cấp bậc quan hệ ngang hàng Từ cho thấy kiến thức phần Sinh học tế bào có kiến thức mang tính kiện mơ tả cấu trúc, mơ tả thí nghiệm, liệt kê tên loại,… Bên cạnh có kiến thức khái quát dẫn dắt tới kết luận nhỏ Đặc điểm nêu tạo sở hướng dẫn tự học SGK Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “Rèn luyện lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp phù hợp để rèn luyện cho HS NLTH SGK qua dạy học phần SHTB - Sinh học 10 THPT, góp phần đổi phương pháp dạy học Sinh học Đối tượng nghiên cứu - HS lớp 10 A1, 10 A4, 10 A5, trường THPT Lê Hồng Phong, Bỉm Sơn - NLTH SGK biện pháp hình thành NLTH cho HS qua dạy học phần SHTB - Sinh học 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận NLTH SGK 2 - Xác định thực trạng NLTH SGK HS qua dạy học phần SHTB - Sinh học 10 THPT - Xây dựng biện pháp rèn luyện NLTH SGK Sinh học cho HS - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Các nghị Đảng, văn đạo ngành, cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy, học Sinh học tài liệu liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra Tìm hiểu phương pháp học tập HS thực trạng sử dụng SGK học tập qua phiếu điều tra Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Giảng dạy thực nghiệm số trường THPT theo phương pháp đề nghiên cứu - Phân tích kết thực nghiệm để rút kết luận giá trị phương pháp kiểm tra giả thuyết nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực tự học * Khái niệm học Học tập HS trình tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành phẩm chất, thái độ đắn, cao đẹp hướng dẫn GV Ngày q trình học tập HS địi hỏi họ phải có kĩ học, có kĩ thực hoạt động học (với bước, thao tác, việc làm) cách chủ động, sáng tạo tự tin phù hợp với điều kiện cụ thể người học Trong hoạt động học tập, điều cốt lõi người học trước hết phải hiểu, hiểu đúng, để hành (để làm, để thực hành, áp dụng vào thực tế) * Khái niệm tự học GS.Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn - gương lớn tự học - cho rằng: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan Để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Như vậy, nói người phải học, nói đến học điều đương nhiên phải tự học, cách học với tự giác, tính tích cực độc lập cao cá nhân * Vai trò việc tự học HS Tự học có vai trị ý nghĩa lớn, khơng giáo dục nhà trường mà cịn có ý nghĩa sống Theo V.P Xtơrơricơrin (1981), tổ chức tự học cho HS có vai trị sau: - Nâng cao tính tự giác tính vững việc nắm kiến thức HS Rèn cho HS kĩ năng, kĩ xảo qui định chương trình mơn, phù hợp với mục đích nhà trường - Dạy cho HS biết cách áp dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thu nhận vào sống lao động cơng ích - Phát triển khả nhận thức HS Luyện cho HS khả lao động có kết quả, biết say mê vươn tới mục đích đặt * Khái niệm lực tự học Một là: Cách học có phần bị động, từ ngồi áp vào dựa theo mơ hình Pavlốp Hai là: Cách học chủ động, tự thân tìm kiến thức theo mơ hình Skinner Như ta thấy rõ: NLTH ln tiềm ẩn người Vậy NLTH nội lực phát triển thân người học * Các mức độ lực tự học - Tự học có hướng dẫn: Là hình thức tự học để chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tương ứng tổ chức, hướng dẫn GV - Tự học hồn tồn: Là hình thức tự học, tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp GV * Vai trò lực tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hố kiệt xuất giới gương lớn NLTH sáng tạo NLTH có bốn vai trị sau: + Tự tìm ý nghĩa, làm chủ kĩ xảo nhận thức, tạo cầu nối nhận thức tình học + Làm chủ tri thức diện chương trình học tri thức siêu nhận thức qua tình học + Tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh + Tự học, tự nghiên cứu, tự tìm kiến thức hành động mình, cá nhân hố việc học, đồng thời hợp tác với bạn cộng đồng lớp học hướng dẫn GV - xã hội hoá lớp học 2.1.2 Vai trò chung SGK * Vai trò SGK Thật vậy, SGK tài liệu học tập tài liệu khoa học Là nguồn vô tận kiến thức nhiều mặt, phương tiện quan trọng để nhận thức giới xung quanh Những nhà giáo dục tiến cho sách giữ vai trò quan trọng việc giáo dục nâng cao trình độ văn hố chung người việc tiếp thu kho tàng giá trị tinh thần xã hội * Vai trò SGK việc học Trong tổng kết kinh nghiệm sử dụng SGK dạy học Sinh học THPT GS.TS Đinh Quang Báo viết: “Để nâng cao giá trị dạy học SGK, GV phải xem SGK công cụ để tổ chức hoạt động tự học HS” Trong hoạt động đó, SGK nguồn tri thức để HS tra cứu Do trình làm việc với SGK, HS khơng nắm vững kiến thức mà rèn luyện thao tác tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách Đây hai mặt quan trọng có quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn trình HS độc lập làm việc với SGK SGK với tư cách nguồn cung cấp kiến thức cho HS, HS sử dụng SGK tất khâu q trình học tập: * Vai trị SGK việc dạy Trong hoạt động dạy, SGK có vai trò địng hướng quan trọng cho GV Trên sở nội dung SGK, GV biết yêu cầu chuẩn chương trình vào để tổ chức hoạt động sư phạm phù hợp giúp HS chiếm lĩnh nội dung học tập Ngồi ra, SGK cịn có vai trị hỗ trợ đắc lực cho GV hoạt động dạy lớp, với thời gian giảng dạy lớp, GV giảng hết điều mà vấn đề khơng q khó, GV phải hướng dẫn HS để họ nhà hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua hoạt động làm việc độc lập với SGK SGK không cơng cụ HS mà cịn GV Khơng sử dụng để minh hoạ giảng lớp mà sử dụng đắc lực để HS tự lực nghiên cứu trước nội dung nhà, không để ơn tập mà cịn để tiếp thu kiến thức cách hệ thống 2.1.3 Khả hình thành NLTH SGK phần SHTBSinh học 10 THPT * Đặc điểm kiến thức phần SHTB - Sinh học 10 THPT - Phần SHTB nghiên cứu lớp 10 với quan điểm cấp tổ chức giới sống Trong đó, tế bào cấu tạo từ cấp tổ chức thấp phân tử (phân tử nước, muối vô cơ, axit amin), đại phân tử (prôtêin, axit nuclêic), bào quan (ribôxôm, ti thể, lục lạp) - Hoạt động sống tế bào phụ thuộc vào mối tương tác hoạt động cấp cấu thành Các cấp cấu thành tế bào thực chức sống mối tương tác lẫn nhau, tổ chức tế bào toàn vẹn - Tế bào cấp tổ chức hệ sống thể sống cấu tạo từ tế bào, hoạt động sống thể diễn tế bào * Khả hình thành NLTH SGK qua dạy học phần SHTB – Sinh học 10 THPT Căn vào đặc điểm nội dung kiến thức phần SHTB - Sinh học 10 THPT bao gồm kiến thức cấu trúc nặng mơ tả thành phần cấu tạo suy thể thức cấu tạo, mặt khác bao gồm kiến thức chế mơ hình hố Do vậy, có điều kiện rèn luyện NLTH SGK mức độ khác tự ghi nhớ nội dung, tự tóm tắt, tự sơ đồ hố, tự tìm ý trả lời câu hỏi, kết hợp với cách biên soạn SGK theo hướng giúp HS tự học, tự tìm tịi khám phá với trợ giúp GV Thể qua mặt sau đây: + Hệ thống phần, bài, chương tương đối hợp lí, bảo đảm nguyên tắc hệ thống, từ đơn giản đến phức tạp, từ ngoài, từ phận, thành phần nhỏ đến chung, khái qt giúp cho HS có nhìn tổng thể Kết hợp với kiến thức học chương trình THCS, HS dễ dàng hình thành lực hệ thống hố kiến thức + Các hình, tranh, ảnh in màu, dễ quan sát, có tính thẩm mĩ cao làm tăng tính hấp dẫn mơn học góp phần giúp HS học tốt Ngồi ra, với vấn đề khó thường có sơ đồ làm sáng tỏ Ví dụ: Một số tranh hình đóng vai trị minh hoạ cho kênh chữ: hình 7.2; 8.1; 9.1; 9.2; 10.1; 10.2; 11.3 Một số lại tư liệu cung cấp thơng tin thay cho kênh chữ: hình 13.1; 19.1; 19.2; Hay số lại phát huy khả tìm tịi kiến thức HS: hình 8.2; 11.1; 11.2 Do hình thành lực khái qt, tổng hợp kiến thức - Ở hô hấp tế bào SGK trình bày trình: Đường phân, Chu trình Kreb Chuỗi truyền điện tử Đây kiến thức khó Nếu HS làm việc với kênh chữ khó hình dung Nhờ có kết hợp tìm hiểu sơ đồ hình 16.2 16.3 mà lực cụ thể hố kiến thức dễ hình thành Tóm lại, phần SHTB phần kiến thức chương trình THPT mơn Sinh học có khả rèn luyện NLTH SGK cho HS - đặc biệt với hướng dẫn GV 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Để tìm hiểu thực trạng dạy học Sinh học nói chung, phần SHTB nói riêng THPT chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Sử dụng phiếu vấn - Trực tiếp giảng dạy Kết điều tra tóm tắt sau: Do ảnh hưởng lối dạy truyền thống, nếp học tập thụ động nên lúc mà thay đổi cách nghĩ, cách làm GV Do chưa khuyến khích hình thành khả làm việc tự lực với SGK cho HS Một số GV chưa phân tích nội dung kiến thức chương trình, thường ý phân tích nội dung mà quan tâm đến phát triển mạch nội dung chương trình có phần kiến thức quan trọng không nhấn mạnh bị lặp lại làm cho HS nắm bắt kiến thức hời hợt, thiếu logic gây cảm giác nhàm chán Do phương pháp dạy GV môn, cách học HS mang tính thụ động, ỷ lại Đồ dùng dạy học nghèo nàn chưa tạo hứng thú học tập HS Đa số HS coi môn học môn học phụ, khơng chịu đầu tư thời gian cơng sức vào tìm hiểu, chưa thấy ý nghĩa, tầm quan trọng mặt khoa học giáo dục môn học nên thường học với thái độ đối phó mà chưa thực u thích say mê mơn học Một số HS có ý thức tự giác với mơn học đa số khơng có phương pháp học chưa khai thác triệt để nội dung SGK cách chủ động, sáng tạo nên kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt kĩ trình bày, thể trước tập thể trả lời câu hỏi, kiểm tra nhiều hạn chế Do GV cần có định hướng rèn luyện NLTH SGK cho HS 2.3 Các biện pháp rèn luyện nlth sgk cho hs qua dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 thpt 2.3.1 Các kĩ tự học SGK cần hình thành HS 2.3.1.1 Kĩ tìm ý trả lời câu hỏi dựa vào SGK Đây nội dung mà trình tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK HS người thầy cần thực Vì việc trả lời câu hỏi HS hay GV đặt đòi hỏi HS phải thực thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh…, để đến kiến thức Bản chất câu hỏi câu nghi vấn, dùng để hỏi Muốn trả lời câu hỏi tốt, HS cần phải biết phân tích câu hỏi lập dàn ý trả lời Phân tích câu hỏi nghĩa là: + Khoanh trịn từ cụm từ then chốt (thường động từ) cho biết phải làm + Gạch đối tượng động từ: nghĩa họ phải thảo luận, so sánh hay phân tích Xác định nghĩa động từ khoanh Từ phân tích trên, Lập dàn ý trả lời nghĩa là: + Nhận định cơng việc cụ thể phải hồn thành + Tìm thành phần sử dụng + Liệt kê ý + Sắp xếp ý theo trình tự logic Trong nghiên cứu Sinh học có nhiều dạng câu hỏi Có câu hỏi yêu cầu thiết lập mối quan hệ cấu tạo chức năng, nêu đặc điểm sinh hoá, sinh lý, sinh thái có dạng u cầu phân tích cấu tạo quan, hệ quan, thể Ví dụ: Bài 10 “Tế bào nhân thực” Sau học xong mục IX - Màng sinh chất GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm cấu trúc màng tế bào phù hợp với chức nó? Với câu hỏi HS phải biết phân tích lập dàn ý trả lời + Phân tích câu hỏi: Trong câu hỏi này, từ then chốt biểu điều nghi vấn “phù hợp”, vấn đề đối tượng cấu trúc chức màng tế bào + Lập dàn ý trả lời: Tìm đặc điểm cấu trúc màng tế bào phù hợp với chức nó: Tính khảm, Tính động Các thành phần sử dụng: Thành phần cấu trúc: Tính khảm, tính động có cấu tạo để thực chức Thành phần chức năng: Màng tế bào trao đổi chất với mơi trường có chọn lọc, thu nhận thơng tin cho tế bào (thơng tin lí hố, nhận biết tế bào loại tế bào lạ) trả lời thích hợp Liệt kê xếp ý theo trình tự logic Tính khảm: Các phân tử prôtêin xuyên qua lớp lipit kép hay cài phần nằm tự màng tạo kênh chất hoạt tải Tính động: Lớp lipit kép có đầu ưa nước quay ngoài, đầu kị nước đối mặt nên dễ dàng tái hợp nhanh mở hay nhận phận hợp Một số thành phần có tác dụng cố định màng phạm vi định (côlesterôn) hay nhận biết chất lạ (hyđratcacbon) 7 2.3.1.2 Kĩ tách nội dung chính, chất từ SGK Đây yêu cầu quan trọng dạy học HS khơng thiết phải nhớ hết thông tin SGK, tài liệu tham khảo mà cần phải biết chắt lọc kiến thức trọng tâm, Nội dung biện pháp rèn cho HS đọc đoạn em phải biết tách nội dung chính, nghĩa trả lời câu hỏi Đó là: - Nội dung kiến thức đề cập tới vấn đề gì? đề cập tới khía cạnh nào? - Trong số đặc điểm, tượng mô tả bản, quan trọng? Để trả lời câu hỏi đặt ra, HS phải tự lực diễn đạt nội dung đọc đặt tên đề mục cho phần, đoạn đọc Khi HS thực chất nắm kiến thức tức phần tự lĩnh hội kiến thức Ví dụ: Khi dạy mục I, 11 “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” GV hướng dẫn em biết đặt câu hỏi cho khái niệm “vận chuyển thụ động” + Nội dung kiến thức “vận chuyển thụ động” đề cập tới vấn đề gì? + Về "vận chuyển" tức trao đổi chất phải thực qua màng sinh chất Vậy ta cần ý đến khía cạnh (Chú trọng đến tính chất màng: Vừa có tính ổn định đồng thời có tính linh hoạt, thích nghi với chức đa dạng màng) Tiếp theo HS diễn đạt ý đọc theo logic nhằm phản ánh vấn đề học tập, là: + Về phương thức “vận chuyển thụ động”: Giải thích chế + Các cách vận chuyển qua màng sinh chất (Kiến thức mô hình phân tử màng: Sự xếp có trật tự phân tử phôtpholipit, côlesterôn, prôtêin cacbohiđrat, tính chất chúng liên quan đến tính chất chức màng) + Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán để từ phân biệt ba loại môi trường (ưu trương, nhược trương đẳng trương) 2.3.1.3 Kĩ tóm tắt nội dung SGK diễn đạt nội dung đọc cách riêng Để tóm tắt tài liệu diễn đạt nội dung đọc HS cần có kĩ chọn lọc từ SGK nội dung chất nhằm giải vấn đề học tập Do đọc, HS phải tự đặt câu hỏi "phần nói gì?", "có liên quan tới khía cạnh nào?", "nội dung có liên quan tới nhiệm vụ học tập nào?" Ngoài ra, HS cần có kĩ thu nhận thơng tin đánh dấu vào chỗ quan trọng, trích ghi, ghi tóm tắt, lập dàn ý, đề cương,… Sau tóm tắt nội dung đọc tức nội dung kiến thức gia công để biến thành sản phẩm người đọc Việc diễn đạt lại nội dung thể kết tự học Khi HS trình bày cần: + Về hình thức thể HS trình bày nội dung thơng tin nhiều hình thức khác nhau: lời văn, đồ thị hay lập bảng biểu, sơ đồ,…nhưng cốt yếu phải ngơn ngữ HS, diễn đạt theo cách hiểu HS chép lại nội dung SGK 8 + Nếu trình bày dạng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị…cần có hệ thống, khái qt có ví dụ minh hoạ rõ ràng Bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ có vai trị quan trọng ngày trình bày nhiều tài liệu học tập Bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ chứa đựng lượng lớn thơng tin đọc sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ HS phải biết: - Đọc kí hiệu, qui ước, mối liên quan yếu tố - Xác định mục đích thu thập thơng tin - Đọc hiểu ý nghĩa khoa học - Ghi chép tóm tắt số liệu cần tìm Ví dụ 1: HS tóm tắt diễn đạt nội dung thơng tin sơ đồ Khi dạy mục I – Cacbohiđrat, "Cacbohiđrat Lipit", SGK trang 19 Căn vào nội dung SGK, GV yêu cầu HS biểu đạt kiến thức thu dạng sơ đồ Cacbohiđrat Đường đơn Đường đôi Đường đa Gluczơ Fructozơ Galactozơ Saccarozơ Lactozơ Mantozơ Tinh bột Glicogen Xenlulozơ Ví dụ 2: HS tóm tắt diễn đạt nội dung thông tin biểu đồ, đồ thị Khi học Mục 3, Bài 14 "Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính Enzim” GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, vẽ đồ thị minh hoạ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính Enzim nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất,… Ví dụ 3: HS tóm tắt diễn đạt nội dung hình vẽ có thích Q trình điền thích vào tranh câm: Sơ đồ cấu trúc điển hình tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, hay cấu tạo ti thể, lục lạp, cấu trúc màng sinh chất,… Ví dụ 4: HS tóm tắt diễn đạt nội dung thông tin lập bảng so sánh Bài - Tế bào nhân thực, dạy mục V, VI GV yêu cầu HS tự lực làm việc với SGK tóm tắt kiến thức đọc vào bảng hệ thống sau: Nội dung so sánh Khác Ti thể Lục lạp Giống - Màng - Chất - Loại tế bào - Tổng hợp sử dụng ATP Ví dụ 5: Về tóm tắt SGK diễn đạt nội dung thông tin sơ đồ Dạy 11 - Vận chuyển chất qua màng sinh chất GV yêu cầu HS tự lực làm việc với SGK diễn đạt nội dung đọc dạng sơ đồ sau: 10 Không biến dạng màng Vận chuyển thụ động Không tốn lượng Vận chuyển chủ động Các chất vận chuyển qua màng sinh chất Tốn - Nhập bào lượng Biến dạng màng - Xuất bào 2.3.1.4 Kĩ lập dàn lập đề cương tự học SGK Để hoạt động làm việc độc lập với SGK có hiệu quả, HS cần rèn luyện kĩ hệ thống hoá tri thức sau học, chương phần chương trình Có nhiều hình thức hệ thống hoá lập dàn ý, đề cương, bảng tóm tắt, bảng so sánh,… Để hình thành rèn luyện kĩ cho HS, sau học, chương, GV cần tập nhà hướng dẫn HS sử dụng SGK để hệ thống hoá kiến thức học hình thức phù hợp Ví dụ: Khi cho HS tự đọc mục II – Quá trình nguyên phân, 18 “Chu kì tế bào trình nguyên phân” GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức đọc dạng dàn để nắm q trình ngun phân Yêu cầu nêu dàn ý sau: II - Quá trình nguyên phân Phân chia nhân + Kì đầu:+ Kì giữa:+ Kì sau:+ Kì cuối: Phân chia tế bào chất:- Thời điểm: - Kết quả:+ Tế bào động vật: + Tế bào thực vật: 2.3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ tự học SGK Có nhiều phương pháp, biện pháp dạy học tích cực tổ chức có hiệu hoạt động tự học nghiên cứu SGK HS là: 2.3.2.1 Sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức HS nghiên cứu SGK Để có câu hỏi tốt sử dụng hướng dẫn tự học SGK, GV cần hiểu rõ số vấn đề câu hỏi sau đây: Khái niệm câu hỏi Hỏi nêu điều muốn người khác trả lời để biết vấn đề Câu hỏi đưa để kiểm tra kiến thức, kĩ HS, để kích thích khả tư HS, dẫn HS tư duy, khám phá điều HS chưa biết, hỏi để cung cấp kiến thức, kĩ cho HS Câu hỏi phương tiện dạy học để mã hoá nội dung học tập Biến nội dung mô tả chuyển sang dạng nêu điều kiện biết điều kiện cần tìm Là động thúc đẩy trình học tập nghiên cứu - Câu hỏi định hướng nghiên cứu SGK tài liệu: Là hệ thống câu hỏi xây dựng dựa tảng nội dung kiến thức giáo khoa học thời lượng định nhằm định hướng 11 trình nghiên cứu SGK HS theo ý đồ, kinh nghiệm GV, giúp người học có phương pháp cụ thể nghiên cứu SGK thời gian lại có hiệu cao Các câu hỏi xây dựng theo hệ thống logic, qua việc thực câu hỏi HS tự lĩnh hội kiến thức, tăng cường tính tự học, tự nghiên cứu cho người học Khái niệm tập Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2000) tập cho HS làm để vận dụng điều học Theo Nguyễn Ngọc Quang: Bài tập cho HS làm để vận dụng điều học nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện nâng cao kiến thức học - Trong dạy học, tập có vai trị sau: + Bài tập lời giải tập nguồn tri thức cho HS + Bài tập phương tiện để rèn luyện, phát triển lực tư duy, rèn luyện thao tác trí tuệ, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS Cấu trúc câu hỏi, tập Sinh học Mỗi câu hỏi, tập có hai thành phần tạo nên, điều biết điều cần tìm Hai thành phần có quan hệ với mặt cấu trúc ta cần xem thành phần nêu trước, thành phần nêu sau Trong thực tại, nguyên nhân xuất trước, từ xuất kết nhiên trình tự khơng địi hỏi nghiêm ngặt Nhưng nhận thức, lại dựa vào kết tìm nguyên nhân Do vậy, tuỳ tác giả diễn đạt mà câu hỏi, tập nêu điều biết, sau nêu điều cần tìm, nêu điều cần tìm trước kèm theo điều kiện cho Ví dụ 1: Câu hỏi: Tại mơ hình phân tử màng sinh chất gọi “khảm - động”? Bài tập: Hãy giải thích mơ hình phân tử “khảm - động” màng sinh chất Ví dụ 2: Câu hỏi: Pha sáng q trình quang hợp diễn đâu tạo sản phẩm để cung cấp cho pha tối? Bài tập: Hãy chứng minh mối quan hệ pha sáng pha tối q trình quang hợp Ví dụ 3: Bài tập: Dựa vào cấu trúc chức ARN so sánh loại ARN Câu hỏi: Có loại phân tử ARN phân loại chúng theo tiêu chí nào? Nguyên tắc xây dựng câu hỏi dạy học + Câu hỏi phải mang tính chất nêu vấn đề, buộc HS phải luôn trạng thái có vấn đề + Phải đặt câu hỏi cho khớp với điểm nội dung học để trả lời câu hỏi HS lĩnh hội kiến thức trọng tâm + Trong tiết học, phần học câu hỏi đặt phải đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó Giai đoạn đầu bố trí câu hỏi kiểm tra kiện trước, sau câu hỏi có yêu cầu nâng cao lực nhận thức + Các câu hỏi phải phản ánh tính hệ thống, tính logic Mỗi câu hỏi hay nhóm câu hỏi phải xây dựng cho trả lời HS nhận 12 “liều lượng” kiến thức định Nguyên tắc xây dựng tập dạy học + Bài tập phải vừa sức, không dễ khơng q khó HS Hay nói cách khác tập vừa sức để hạn chế chán nản HS + Bài tập không mang tính chất tái đơn trả lời câu hỏi mà phải trả lời câu hỏi sao, + Bài tập phải chứa nhiều đại lượng, nhiều đơn vị kiến thức cách logic cho giải xong tập HS rút nhiều kiến thức + Bài tập xây dựng phải đảm bảo người học có đủ tri thức, nguồn tư liệu để tra cứu sở gia cơng tìm tịi đáp số + Bài tập phải chứa đựng mâu thuẫn nội tại, có tính kế thừa, huy động ý người học Kỹ thuật xây dựng câu hỏi, tập Hiệu câu hỏi dạy học phụ thuộc vào việc xây dựng sử dụng chúng Để xây dựng câu hỏi, tập đảm bảo yêu cầu sư phạm để sử dụng trình dạy học cần theo trình tự sau: Thứ nhất: Phải xác định rõ việc hỏi Thứ hai: Liệt kê cần hỏi xếp cần hỏi theo trình tự phù hợp với trình độ hoạt động học tập Thứ ba: Diễn đạt cần hỏi câu hỏi hay tập Thứ tư: Thử xác định nội dung cần trả lời, tìm nội dung trả lời để xác định câu hỏi hay tập có tìm đáp số hay khơng, đáp số có phù hợp với trình độ hay khơng Thứ năm: Chỉnh sửa lại nội dung hình thức diễn đạt câu hỏi, tập để đưa vào sử dụng Ví dụ: Để thiết kế câu hỏi, tập để dạy mục I - Cấu trúc prôtêin, ta tiến hành sau: Mục tiêu việc xây dựng câu hỏi, tập là: - Rút kết luận giá trị kiến thức tư prơtêin đại phân tử hữu có tầm quan trọng đặc biệt sống - Hình thành lực thu thập, xử lý thông tin từ tài liệu giáo khoa Liệt kê cần hỏi biết: - Cái biết: Prôtêin chất đa phân gồm nhiều đơn phân axit amin Trong số đại phân tử hữu prơtêin loại có chức đa dạng với 20 loại axit amin khác tổ hợp nên vơ số loại chuỗi polipeptit với hình dạng chức khác - Cái cần hỏi: + Các cấu trúc prôtêin phân biệt chúng + Cấu trúc định tính đa dạng tính đặc thù prơtêin + Cấu trúc định hoạt tính chức prôtêin Diễn đạt cần hỏi câu hỏi hay tập: 1/ Prơtêin có bậc cấu trúc? Phân biệt bậc cấu trúc? 2/ Cấu trúc định tính đa dạng, đặc thù prơtêin? 3/ Cấu trúc định hoạt tính chức prơtêin? 13 Xác định nội dung cần trả lời cho câu hỏi: Prơtêin chất đa phân (cịn gọi đại phân tử) gồm nhiều đơn phân axit amin Prơtêin có bậc cấu trúc, cấu trúc bậc có vai trị xác định nên tính đa dạng đặc thù prôtêin, cấu trúc bậc bậc cấu trúc không gian định hoạt tính, chức prơtêin Chỉnh sửa lại câu hỏi ý trả lời Xem lại câu hỏi câu trả lời, chỉnh sửa lại nội dung, cách diễn đạt cho phù hợp mục tiêu (nếu cần) 2.3.3 Sử dụng phiếu học tập để tổ chức HS nghiên cứu SGK 2.3.3.1 Khái niệm phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ dạng câu hỏi, tập, toán nhận thức phát cho HS để hoàn thành thời gian ngắn tiết học Trong phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để phát cho HS Nội dung hoạt động phiếu tìm thơng tin phù hợp với yêu cầu hàng cột tìm ý điền tiếp trả lời câu hỏi 2.3.3.2 Vai trò phiếu học tập Bằng việc sử dụng phiếu học tập, HS tham gia hoạt động tích cực, khơng cịn tượng thụ động nghe giảng Vì HS hoạt động, rèn luyện kĩ bộc lộ kĩ hoạt động Từ GV có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp tăng hiệu dạy học.Khi đó, việc hoàn thành phiếu học tập, HS tự đánh giá hoạt động tích cực, tạo hứng thú học, kích thích tư HS 2.3.3.4 Các loại phiếu học tập Dạng 1: Tìm ý phù hợp điền vào ô trống Nguồn thông tin để HS hoàn thành dạng phiếu từ kênh chữ SGK Ưu điểm dạng phiếu rèn luyện cho HS kỹ biết tóm tắt, tìm ý hệ thống hố kiến thức Ví dụ: Khi dạy mục I, - Cacbohiđrat Lipit GV cho HS làm việc với SGK hoàn thành bảng sau: Loại Đường Cấu trúc Vai trị Ví dụ Đường đơn Đường đôi Đường đa Dạng 2: Tìm ý xác định trình phát triển nội dung Ưu điểm dạng phiếu rèn luyện khả phát kiến thức quan trọng tìm mối liên hệ kiến thức thành phần, phát triển kiến thức Ví dụ: Khi dạy 11 – Vận chuyển chất qua màng sinh chất GV yêu cầu HS tự lực nghiên cứu SGK để hoàn thành sơ đồ tập sau: 14 Vận chuyển chất qua màng sinh chất Biến dạng màng ?/b Thực bào Xuất bào ?/d ?/a Vận chuyển chủ động ?/c Sự thẩm thấu (H2O) ?/e( ) Không tốn lượng ?/f GV xác hố kiến thức với: ?/a = Khơng biến dạng màng ?/b = Nhập bào: ?/c = Vận chuyển thụ động ?/d = ẩm bào; ?/e = Sự khuyếch tán (O2, CO2, Glucozơ,…) ?/f = Tiêu tốn lượng + Loại phiếu phát triển lực nhận thức Dạng 1: Phiếu phát triển kĩ quan sát Ví dụ: Khi dạy mục IX, 10 - Tế bào nhân thực, ta sử dụng phiếu học tập sau: Quan sát hình 10.2 kết hợp nghiên cứu SGK, tìm ý phù hợp điền vào bảng sau: Cấu tạo Chức Photpholipit Protêin xuyên màng Glicôprotêin Colesterôn Dạng 2: Phiếu phát triển kỹ phân tích Ví dụ: Nghiên cứu mục I, - Cacbohiđrat Lipit, SGK trang 21, 22 Tìm ý phù hợp điền tiếp vào (1), (2), (3): 15 GV xác hố khái niệm với: (1) = Mỡ: (2) = Dầu: (3) = Phôtpholipit, Stêrôit, sắc tố vitamin Dạng 3: Phiếu phát triển kỹ tổng hợp Ví dụ: Khi củng cố 9, ta cho HS hồn thành phiếu học tập sau: Hoàn thành bảng sau cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng với ý trả lời đúng: Các thành phần cấu trúc tế bào nhân thực Không màng Có màng Đơn Kép Nhân tế bào Ribơxơm Lưới nội chất Bộ máy Gôngi Lizôxôm Không bào Ti thể Lục lạp Dạng 4: Phiếu phát triển kỹ so sánh Ví dụ: Khi củng cố Ta giao cho HS làm việc với tập sau: SO SÁNH ADN VÀ ARN Điểm so sánh ADN ARN Số mạch Đơn Loại đơn phân Cấu phân Thành phần đơn phân trúc Liên kết phân tử Kích thước phân tử Chức Nơi tồn 2.3.3.4 Cấu trúc phiếu học tập Thành phần cấu tạo phiếu học tập Phiếu học tập tài liệu hướng dẫn học gồm: - Phần dẫn (dẫn dắt) - Phần hoạt động (các cơng việc thực hiện) - Thời gian hồn thành - Đáp án (sẽ ghi phần riêng) - Phần dẫn: Phần dẫn vừa điều kiện cho, vừa dẫn nguồn thơng tin 16 cần sử dụng Ví dụ: Nghiên cứu SGK mục I, 6, điều kiện cho thông tin mục I thông số cần thoả mãn tìm lời giải Nguồn thơng tin từ mục I Tìm ý phù hợp điền vào trống bảng sau, có điều kiện ghi cột hàng - Phần hoạt động: Các thao tác thực hoạt động “Chọn ý điền vào ô trống” là: + Đọc nội dung mục I, + Đối chiếu điều kiện ghi cột hàng + Chọn nội dung thích hợp + Ghi ý vào ô trống Các thao tác nêu phải thực khoảng thời gian định Tuỳ khối lượng cơng việc mà định thời gian, phút, 10 phút… 2.3.3.5 Yêu cầu sư phạm phiếu học tập Qua dạng phiếu học tập nêu mục 2.3.2.3, ta thấy xây dựng phiếu học tập cần ý đến yêu cầu sư phạm sau: - Phải thực phương tiện để hình thành kiến thức, kĩ - Phải thực phương tiện giúp HS tự lực học tập - Phiếu phải diễn đạt rõ điều kiện cho u cầu cơng việc phải hồn thành, thao tác cần thực 2.3.3.6 Qui trình thiết kế phiếu học tập Để xây dựng phiếu học tập tốt cần thực theo qui trình sau: Bước 1: Phân tích dạy để nắm vững nội dung kiến thức Bước 2: Xác định rõ mục tiêu dạy học Bước 3: Chuyển nội dung kiến thức thành điều biết điều cần tìm Bước 4: Diễn đạt điều biết điều cần tìm thành dạng phiếu học tập Bước 5: Xây dựng đáp án thời gian hoàn thành Bước 6: Hoàn thiện viết phiếu học tập thức 2.3.4 Sử dụng câu hỏi, tập, phiếu học tập rèn luyện kĩ tự học SGK - Yêu cầu chung GV: + Phải tỉ mỉ, kiên trì hướng dẫn theo thao tác, qui trình định + Trước việc làm hoạt động tự học GV nên giải thích cho HS hiểu tác dụng, ý nghĩa hướng dẫn, khuyến khích động viên em thực hiện, tiến tới giúp em chủ động, tự giác thực hành vi, tránh làm việc không đúng, không tốt cho trình học tập Để rèn luyện kĩ tự học SGK trình bày phần tiến hành sau: 2.3.4.1 Tạo thói quen tự học SGK - Mục đích: Giúp HS nhận thức đắn tính tự lực học tập từ em phải rèn luyện ý chí, nỗ lực trình học tập - Ý nghĩa: Tạo thói quen tự học HS góp phần nâng cao chất lượng học tập em - Cách tiến hành: Để có kĩ tự học SGK trước hết cần tạo cho HS thói 17 quen tự học từ thấp nâng dần mức yêu cầu cao Dùng câu hỏi, tập hay phiếu học tập yêu cầu HS tự chuẩn bị mục hay học trước lên lớp cách tìm ý trả lời câu hỏi hay hoàn thành tập, phiếu học tập Đọc tóm tắt nội dung cốt yếu, đọc giải thích tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị… sách Rồi sau đến lớp GV cho HS báo cáo kết Để HS quen dần, giai đoạn đầu GV nêu yêu cầu mức độ thấp nghĩa tìm ý có sẵn nội dung để trả lời câu hỏi, tập hay phiếu học tập Càng giai đoạn sau, nâng cao yêu cầu lên cách tìm ý trả lời câu hỏi, tập hay phiếu học tập theo mức: Từ tìm ý trả lời đến xác định nội dung bản, tóm tắt nội dung, lập dàn ý chi tiết,… Ví dụ 1: Nội dung tự học qua SGK Chủ điểm - Cacbohiđrat Lipit Cho HS chuẩn bị mục 1, SGK trang 19 để xác định tên loại đường, HS tự lực làm việc với SGK – phút trả lời câu hỏi: Em đọc mục 1, SGK trang 19, kể tên loại đường nêu đại diện chúng Như vậy, GV phân đoạn nhỏ để định hướng HS tự học SGK Sau HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Đường đơn: Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ + Đường đôi: Saccarôzơ, Lactôzơ, Mantôzơ + Đường đa: Xenlulơzơ, Tinh bột, Glicơgen, Kitin Ví dụ 2: Đối với mục II – Lipit, SGK trang 21 GV yêu cầu HS chuẩn bị cách nghiên cứu nội dung mục II, SGK trang 21 hoàn thành phiếu học tập sau: Vấn đề nghiên cứu Mỡ Phôtpholipit Stêrôit Chức Sau khơng sử dụng tài liệu, HS báo cáo kết quả, yêu cầu nội dung kiến thức trình bày sau: Vấn đề Mỡ Phôtpholipit Stêrôit nghiên cứu Cấu tạo nên (đặc biệt Cấu tạo nên hoocmôn loại hoocmôn sinh dục) Chức màng tế Cấu tạo nên màng tế bào bào động vật người (cơlesterơn) Khi HS trình bày, GV kiểm tra khả vận dụng kiến thức vào thực tế câu hỏi sau: 1/ Vì mùa đơng, động vật (nhất động vật xứ lạnh) thường tích luỹ nhiều mỡ? Tác dụng lớp mỡ: Tham gia điều hoà thân nhiệt cho động vật nhiệt (đặc biệt động vật xứ lạnh) 2/ Tại người già không nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều côlesterôn Dự trữ lượng cho tế bào thể (1 gam mỡ cho lượng lượng gấp đôi gam tinh bột) 18 như: lòng đỏ trứng gà, bơ, phomat,…? (Tuy cơlesterơn có chức sinh học quan trọng dư tích tụ máu gây xơ vữa mạch máu dẫn đến bệnh đột quỵ tim, tai biến mạch máu não, suy thận,…rất nguy hiểm) Ví dụ 3: Nội dung tự học qua SGK Chủ điểm – Prôtêin Để buổi học tới tiến hành có hiệu quả, anh (chị) đọc SGK – Prơtêin trang 23, 24 theo trình tự sau: Đọc lần thứ nhất: Đọc bình thường Đọc lần thứ hai: Đọc chậm, tự đánh dấu vào dòng cho quan trọng Đọc lần thứ ba: Đọc chậm để trả lời câu hỏi sau: 1/ Prơtêin có đặc điểm gì? 2/ Yếu tố định tính đa dạng đặc thù prôtêin? 3/ Hãy phân biệt bậc cấu trúc phân tử prôtêin? Bậc cấu trúc quan trọng nhất, sao? 4/ Cấu trúc định hoạt tính chức prơtêin? Ví dụ 4: GV yêu cầu HS nghiên cứu – Tế bào nhân thực, SGK trang 36, 37 sau tóm tắt nội dung cách lập dàn mục II, IV II – LƯỚI NỘI CHẤT - Cấu tạo; Vị trí; Lưới nội chất hạt + Cấu trúc: + Chức - Lưới nội chất trơn:+ Cấu trúc:+ Chức IV – BỘ MÁY GÔNGI + Cấu trúc: + Chức Tuy yêu cầu đơn giản với cách lập dàn có ưu điểm giúp cho HS biết tóm tắt tài liệu từ thiết lập mối quan hệ cấu trúc chức Ví dụ 5: Nội dung tự học qua SGK Chủ điểm – Axit Nuclêic Vì HS học sơ cấu trúc chức ADN lớp nên GV cho HS tự lực nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Cần ý đến kiến thức chi tiết loại đơn phân nguyên tắc liên kết chúng theo chiều dọc theo chiều ngang kiến thức kiến thức trọng tâm với HS Yêu cầu HS nghiên cứu SGK 6, mục I trang 27, trình tự đọc nêu ví dụ trả lời câu hỏi sau: 1/ Nêu cấu tạo chung nuclêôtit? 2/ Liên kết nuclêôtit mạch hình thành thành phần nuclêơtit? 3/ Liên kết loại liên kết gì? bền vững hay khơng? 4/ Vì liên kết hiđrô liên kết yếu mà đảm bảo cho phân tử ADN bền vững tương đối linh hoạt? Khi tự lực nghiên cứu SGK với câu hỏi định hướng HS nhận biết kiến thức quan sát đọc thông tin SGK Do đó, dạy mục - Chức ADN HS thấy rõ mối quan hệ cấu trúc chức ADN  trả lời lệnh: Hãy cho biết đặc điểm cấu trúc ADN giúp chúng thực chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Như hệ thống câu hỏi từ đến nhiều, từ dễ đến khó theo logic 19 chặt chẽ nhằm tạo cho HS thói quen tự học SGK đạo, tổ chức GV hình thành HS kĩ học 2.3.5 Rèn luyện lực phân tích, diễn đạt nội dung - Mục đích: Trên sở rèn luyện kĩ tự học hình thành phát triển NLTH SGK cho HS - Ý nghĩa: Rèn luyện lực phân tích, diễn đạt nội dung giúp HS dần hình thành linh hoạt tư tư sáng tạo - Cách tiến hành: GV câu hỏi, tập hay phiếu học tập để HS tóm tắt nội dung đoạn hay vài đoạn Lúc đầu nội dung mô tả, sau dần đến nội dung xác định chế mối quan hệ nghĩa HS phải sử dụng biện pháp logic mức độ cao yêu cầu lời giải đáp ghi lại cách máy móc SGK mà cịn kết suy nghĩ, phân tích, địi hỏi HS phải thơng hiểu tài liệu Đối với phần SHTB, GV rèn lực phân tích cho HS cách cho HS: + Mơ tả cấu tạo ngồi cấu tạo quan trọn vẹn + Phân tích phận cấu tạo chức phận + Thiết lập mối quan hệ thành phần cấu tạo tế bào Ví dụ 1: Quan sát tế bào vi khuẩn mục II, tự lực nghiên cứu SGK trang 32 - 34, huy động kiến thức cũ tế bào nhân thực (tế bào động vật tế bào thực vật) Hoàn thành phiếu học tập sau cách điền “có” hay “khơng” Thành phần cấu trúc Tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn) Tế bào nhân thực Màng sinh chất Tế bào chất Màng nhân Vật chất di truyền Từ kết tìm bảng, cho biết: - Điểm giống, khác thành phần cấu trúc tế bào nhân sơ nhân thực? Cho biết thành phần cấu trúc tế bào gì? - Tiêu chí để xác định tế bào nhân sơ hay nhân thực gì? Chỉ HS nêu rõ ràng, đầy đủ ý lực phân tích có kết Chính yêu cầu câu hỏi đòi hỏi HS phải thực thao tác tư phân tích, tổng hợp Chính nhằm rèn luyện HS NLTH Ví dụ 2: Khi dạy 10, mục IX - Màng sinh chất GV yêu cầu HS tự lực làm việc với SGK trang 44, 45 tách nội dung chính, chất Để HS rèn kĩ trước tiên GV định hướng cho HS trả lời câu hỏi cho khái niệm “Màng sinh chất” + Nội dung kiến thức “Màng sinh chất” đề cập tới vấn đề gì? (Cấu trúc, chức năng) + Các vấn đề đề cập tới khía cạnh nào? (Thành phần cấu tạo nên màng sinh chất.Mơ hình khảm - động màng 20 sinh chất.Chức màng sinh chất) Khi HS trả lời câu hỏi GV đặt đòi hỏi HS phải tự lực diễn đạt nội dung đọc biết loại bỏ ý rườm rà, phân tích ý trọng tâm cần quan tâm xếp chúng theo trật tự logic Sau đọc kĩ SGK, HS tóm tắt nội dung kiến thức màng sinh chất Yêu cầu nêu được: a/ Thành phần hố học + Phơtpholipit; + Prôtêin + Riêng tế bào người tế bào động vật màng sinh chất có thêm phân tử cơlesterơn làm tăng tính ổn định màng b/ Cấu trúc Màng sinh chất có cấu trúc khảm - động Thành phần cấu trúc nên màng lớp kép phôtpholipit xen kẽ phân tử prôtêin số loại phân tử khác + Lớp kép phôtpholipit: + Các prôtêin màng gồm: c/ Chức + Trao đổi chất có chọn lọc với mơi trường + Thu nhận thông tin cho tế bào + Giúp tế bào lạ nhận biết nhận biết tế bào lạ Ví dụ 3: Bài 16 - Hơ hấp tế bào Đây kiến thức tương đối khó Do việc câu hỏi định hướng phần giúp HS quen dần với kiến thức hội rèn luyện cho em kĩ thu thập thông tin qua sơ đồ Hãy quan sát kĩ sơ đồ hình 16.1 SGK trang 63 cho biết: 1/ Quá trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn? 2/ Vị trí xảy giai đoạn? 3/ Nguyên liệu giai đoạn gì? 4/ Sản phẩm giai đoạn gì? 5/ Có nhận xét mũi tên tạo ATP sơ đồ? Tuỳ nội dung kiến thức mà sử dụng hình thức thích hợp Mỗi dạy, dạy có nội dung yêu cầu khác Nội dung dạy học định việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp 2.4 Kết thực nghiệm 2.4.1 Bố trí thực nghiệm Chọn lớp thực nghiệm: 10A1, 10A2 , 10A4, 10A6 học chương trình Sinh học 10 – SGK Trong đó: + Các lớp TN (10A1, 10A4): Bài học thiết kế có sử dụng biện pháp rèn luyện NLTH SGK cho HS + Các lớp ĐC (10A2, 10A6): Bài học thiết kế hướng dẫn sách giáo viên 2.4.2 Kết thực nghiệm 2.4.2.1 Đánh giá định lượng: Sau thống kê số điểm kiểm tra thời gian thực nghiệm, thấy: việc đưa biện pháp để rèn luyện NLTH SGK cho HS nâng cao chất lượng học tập HS 21 2.4.2.2 Phân tích định tính: + Về hứng thú mức độ tích cực học tập Qua tiết dạy chúng tơi thấy khơng khí nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau: + Ở nhóm lớp TN: tinh thần thái độ học tập em tốt biểu em tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải vấn đề học tập Khi GV yêu cầu HS làm việc độc lập hay theo nhóm với SGK để hồn thành câu hỏi, tập hay phiếu học tập thấy em hào hứng, thích thú hồn thành nhiệm vụ giao hồi hộp chờ nhận xét từ phía GV Điều cho thấy, phương pháp biện pháp dạy học rèn luyện NLTH SGK có hiệu việc hấp dẫn lôi HS học tập, làm cho HS hứng thú học lực học tập tăng lên rõ rệt + Ở nhóm lớp ĐC: khơng khí lớp học trầm hơn, đa số em thụ động, nghe giảng ghi chép theo GV đọc Các câu hỏi GV đưa HS trả lời em trả lời chưa trọng tâm câu hỏi + Về tính tự lực hoạt động học tập HS Qua phân tích kiểm tra viết sau tiết dạy thực nghiệm, kết hợp với việc kiểm tra miệng, kiểm tra việc chuẩn bị nhà có hướng dẫn HS nhận thấy rằng: Các lớp tiến hành dạy thực nghiệm HS bộc lộ rõ tính tự lực cách học ngày nâng lên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 1- Học thực chất tự học, tự học SGK yêu cầu trình học tập trường Việc nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp để nâng cao NLTH SGK cho HS việc khơng thể chậm, NLTH SGK yếu tố định chất lượng học tập 2- Để có biện pháp rèn luyện NLTH SGK cho HS, cần thiết phải xác định kĩ tự học SGK cần có HS xác định kĩ học tập cần có HS vừa tiêu để đo hiệu biện pháp rèn luyện nội dung để rèn luyện, kĩ tạo phương pháp học tốt 3.2 Kiến nghị Để phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu việc rèn luyện NLTH SGK, đề nghị: 1- Cần tăng cường bồi dưỡng GV cách mở chuyên đề phương pháp biện pháp sử dụng SGK 2- Bộ Giáo dục Đào tạo cần quan tâm đạo đầu tư biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học môn cho GV để họ tự nghiên cứu, áp dụng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 22 Nguyễn Văn Chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Tổng kết kinh nghiệm sử dụng SGK dạy học Sinh học, chuyên đề cho sau đại học, Hà Nội, 1997 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương), Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Gia Cầu, Tư tưởng Phạm Văn Đồng phương pháp giáo dục, Tạp chí giáo dục, số 121/2001 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), SGK Sinh học 10 – Ban bản, Nxb Giáo dục, 2006 PGS TS Nguyễn Như Hiền, Giáo trình sinh học tế bào, Nxb Giáo dục, 2008 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, 2002 Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, 1996 Trần Bá Hoành, Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học, Nxb Giáo dục, 2000 Nguyễn Ngọc Quang tác giả, Lý luận dạy học Đại học, tập 1, Nxb Giáo dục, 1975 10.Nguyễn Đức Thành, Hoạt động hoá người học, Hà Nội, 2006 11 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, 2004 12.Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Sinh học 10, Nxb Giáo dục, 2006 13.Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Sinh học 10 thí điểm, sách thứ nhất, Ban KHTN, Nxb Giáo dục, 2003 23 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI TT Tên SKKN Năm học Xếp loại “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 2015-2016 C “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 2018-2019 B “Một số giải pháp đổi công tác quản lý Trường THPT Lê Hồng Phong giai đoạn 2015 - 2025” 2019-2020 C ... điểm nêu tạo sở hướng dẫn tự học SGK Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Rèn luyện lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu... phù hợp để rèn luyện cho HS NLTH SGK qua dạy học phần SHTB - Sinh học 10 THPT, góp phần đổi phương pháp dạy học Sinh học Đối tượng nghiên cứu - HS lớp 10 A1, 10 A4, 10 A5, trường THPT Lê Hồng... thành NLTH cho HS qua dạy học phần SHTB - Sinh học 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận NLTH SGK 2 - Xác định thực trạng NLTH SGK HS qua dạy học phần SHTB - Sinh học 10 THPT - Xây

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:21

Mục lục

  • RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC SÁCH GIÁO KHOA

  • CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT

  • Người thực hiện: Nguyễn Văn Chức

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy "Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt"

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

        • 2.1. Cơ sở lý luận

          • 2.1.1. Năng lực tự học

          • 2.1.2. Vai trò chung của SGK

          • 2.1.3. Khả năng hình thành NLTH SGK của phần SHTB-Sinh học 10 THPT

          • 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

          • 2.3.1. Các kĩ năng tự học SGK cần hình thành ở HS

            • 2.3.2. Các biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học SGK

            • 2.3.3. Sử dụng phiếu học tập để tổ chức HS nghiên cứu SGK

            • 2.3.4. Sử dụng câu hỏi, bài tập, phiếu học tập rèn luyện kĩ năng tự học SGK

            • 2.3.5. Rèn luyện năng lực phân tích, diễn đạt nội dung

            • 2.4. Kết quả thực nghiệm

              • 2.4.1. Bố trí thực nghiệm

              • 2.4.2. Kết quả thực nghiệm

              • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                • 3.1. Kết luận

                • 3.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan