1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển năng lực cho học sinh bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sinh sản ở thực vật sinh học 11

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Hiện trường THPT, TTGDTX, trường thuộc khu vực giáp danh thành thị nông thôn thì việc giáo viên tổ chức hoạt động dạy học phát huy tư duy, sáng tạo cho học sinh chưa nhiều, chưa tạo hứng thú học, dẫn đến hội phát triển lực của học sinh còn hạn chế Vì vậy, việc lựa chọn hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, đại phù hợp để có thể phát huy tính tự tin, tính tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học tập của học sinh, phát triển lực người học điều quan trọng của trình đổi Một giải pháp giáo dục giúp phát triển lực người học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) nhằm gắn đào tạo với việc giải nhiệm vụ thực tiễn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo của thân Môn Sinh học khoa học thực nghiệm, thực nghiệm để làm sáng tỏ mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất của vật, tượng, từ rút khái niệm, chế, quy luật sinh học Dạy học môn Sinh học gắn liền với hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, tham quan, thực địa…Vì vậy, việc tổ chức HĐTNST dạy học sinh học cần thiết để phát huy lực cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ yêu cầu của đổi dạy học, từ ưu điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ số thành công định công tác tổ chức dạy học, chọn đề tài: “ Phát triển lực cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Sinh sản thực vật - Sinh học 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học chủ đề sinh học - Đề xuất số kinh nghiệm tổ chức dạy học chủ đề Sinh sản thực vật – Sinh học 11 hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Sinh sản thực vật – Sinh học 11 nhằm phát triển lực cho học sinh - Học sinh lớp 11 trường PT Nguyễn Mộng Tuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận của hoạt động TNST - Nghiên cứu PPDH kĩ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu xu hướng dạy học theo hướng phát triển lực văn quy định hành - Nghiên cứu hoạt động TNST môn học - Thông qua nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy môn Sinh hoc 11, trường PT Nguyễn Mộng Tuân 1.5 Điểm kết nghiên cứu - Thử nghiệm thành công hình thức tổ chức dạy học hoạt động TNST dạy học chủ đề Sinh sản thực vật – Sinh học 11 - Rèn luyện ý thức tham gia hoạt động học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo hứng thú học tập phát triển lực sẵn có của người học, đồng thời giúp em khám phá lực tiềm ẩn thông qua việc thực nhiệm vụ học tập 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay có thể học được… để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp… tình thay đổi Năng lực của HS phổ thông khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 2.1.2 Dạy học định hướng phát triển lực Dạy học định hướng phát triển lực khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà còn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình của sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực tiễn Tăng cường việc học tập theo nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ của môn học chuyên môn, còn học tập chủ đề phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 2.1.3 Các lực cần rèn luyện cho HS q trình dạy học mơn Sinh học * Nhóm lực chung gồm: Nhóm lực làm chủ phát triển thân Nhóm lực quan hệ xã hội Nhóm lực sử dụng cơng cụ hiệu * Nhóm lực chun biệt mơn Sinh học Năng lực kiến thức Sinh học Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực thực phòng thí nghiệm * Các kĩ chun biệt mơn Sinh học: Quan sát, đo đạc, phân loại hay phân nhóm, vẽ lại đối tượng, xử lí trình bày số liệu, đưa tiên đoán/đề xuất giả thuyết khoa học, làm thí nghiệm, làm tiêu tạm thời, giải phẫu/mổ 2.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Hoạt động khái niệm dùng để tương tác, tác động của chủ thể với giới xung quanh ngược lại Đây hoạt động của chủ thể, không thay ép buộc Bản chất của hoạt động vừa mang tính trải nghiệm, thử sai, vừa cách nhận thức, tác động của riêng chủ thể Trong từ điển tiếng Việt: Trải có nghĩa “đã qua, biết, chịu đựng”; còn nghiệm có nghĩa “kinh nghiệm qua thực tế nhận thấy điều đúng” Sáng tạo “tạo giá trị vật chất tinh thần Tìm cách mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào có” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục mà người học trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức của nhà giáo dục Hoạt động trải nghiệm dạy học nhiệm vụ học tập học sinh độc lập thực tham gia tích cực vào tất khâu từ đề xuất ý tưởng, thiết kế kế hoạch, tổ chức đánh giá kết thực Từ người học chiếm lĩnh tri thức, phát triển kĩ năng, tích luỹ kinh nghiệm, phát huy tiềm sáng tạo, phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách của mình 2.1.5 Đặc điểm hoat động trải nghiệm sáng tạo - HĐTNST loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực ngồi nhà trường - HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, ngồi kiến thức SH, HĐTNST còn tổng hợp kiến thức, kĩ của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục - HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác như: thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội 2.1.6 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo( TNST) chương trình giáo dục phổ thông + Nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông, giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tính tự chủ, động, sáng tạo của học sinh + Giúp định hướng hình thành lực chung lực đặc thù cho học sinh, hình thành lực tổ chức, quản lí, lực định hướng nghề nghiệp, tư sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế + Cầu nối nhà trường, kiến thức môn học… với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách; 2.1.7 Các yêu cầu cần đảm bảo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đảm bảo đạt mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung học, chủ đề có tính ứng dụng cao Đảm bảo tính đa dạng, tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống bệnh tật… Thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động của HS, giúp em vận dụng hiểu biết của mình vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Đảm bảo nguyên tắc định tinh thần, thời gian, địa điểm, công bằng, cống hiến sáng tạo, tôn trọng, bình đẳng Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng từ khâu lựa chọn chủ đề, thiết kế hoạt động, giao nhiệm vụ cho học sinh, tạo sản phẩm báo cáo kết hoạt động 2.1.8 Những thuận lợi, khó khăn thiết kế tổ chức hoạt động TNST trường THPT - Thuận lợi: + Đặc điểm môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, tham quan thực địa nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động TNST + HS luôn tìm tòi mới, tự khám phá nên HS hứng thú với hoạt động TNST, tích cực chủ động tham gia hoạt động trình tổ chức - Khó khăn: + Việc triển khai hoạt động TNST cho HS nhiều trường THPT còn hạn chế thời gian, điều kiện nội dung thiết kế chưa phong phú + Hoạt động TNST cho HS tốn kém, cần kinh phí thường trường THPT cơng lập thì gặp khó khăn, cần có cơng tác xã hội hóa nên khó triển khai + Việc liên hệ với sở đưa HS trải nghiệm có thể gặp khó khăn hạn chế số HS đến thăm quan, hạn chế dụng cụ thực hành khó khăn việc đánh giá, kiểm tra hoạt động TNST của HS 2.1.9 Cơ sở việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật”- Sinh học 11 THPT Sinh học môn học kết hợp vấn đề lý thuyết có nhiều vận dụng thực tiễn Các khái niệm, tính chất, trình sinh học nội dung mà học sinh có thể tự nghiên cứu, vận dụng phương tiện khoa học kỹ thuật để có thể tìm hiểu trình bày kết công việc của mình Điều lợi để kích thích hứng thú học tập của học sinh Mặt khác, học sinh THPT có độ tuổi từ 15-18, em có khao khát tìm tòi, học hỏi khẳng định thân mạnh mẽ Đồng thời, với phát triển mạnh của khoa học kỉ thuật, cơng nghệ thơng tin, em có khả khai thác, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin vào hỗ trợ hoạt động học tập của mình Những đặc điểm điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học chủ đề Sinh sản thực vật- Sinh học 11THPT 2.1.10 Quy trình dạy học chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề xác định mục tiêu của chủ đề Bước 2: Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 4: Báo cáo kết Bước 5: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thơng số nước giới Việt Nam Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống… Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Các hoạt động thường tổ chức hình thức buổi ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp, tương đối tách biệt với chương trình giáo dục khố, gắn liền với học Hiện địa bàn huyện Đơng Sơn nói riêng địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung chưa có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đặc biệt tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giảng dạy chủ đề Sinh sản thực vật- Sinh học 11 2.2.2 Thực trạng công tác dạy học trải nghiệm sáng tạo trường THPT địa bàn huyện Đông Sơn – Thanh Hóa 2.2.2.1 Thực trạng hiểu biết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo viên Chúng tìm hiểu thực trạng việc vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Sinh học trường THPT địa bàn huyện Đông sơn thông qua hoạt động điều tra phiếu( phụ lục 1) dự lớp thu kết sau: Số lượng giáo viên điều tra: 14 giáo viên thuộc ba trường THPT Đông sơn 1, Đông sơn 2, trường PT Nguyễn Mông Tuân Kết cụ thể sau: TT Nội dung trao đổi Số lượng lựa chọn phương án đề xuất a b c Việc áp dụng PPDH tích cực Trường THPT 12 Hiểu biết hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn học 11 Điều kiện sở vật chất hỗ trợ để áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo 10 Khả vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giảng dạy môn Sinh học lớp 11 12 Những khó khăn sử dụng phương pháp dạy học dự án, hoạt động trải nghiệm dạy học môn học 12 10 12 Qua kết điều tra, nhận thấy: - Hầu hết giáo viên cho việc vận dụng PPDH hình thức tổ chức dạy học tích cực điều cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục - Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ hoạt động TNST- hoạt động học tập quan trọng chương trình giáo dục phổ thông mới, thường gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm Mặt khác điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy học của giáo viên học sinh 2.2.2.2 Hứng thú học tập học sinh HĐTNST học tập môn Sinh học trường THPT thuộc huyện Đông Sơn Chúng sử dụng phiếu điều tra (phụ lục 1) khả hứng thú học tập của học sinh HĐTNST học tập môn Sinh học trường THPT, huyện Đông Sơn Số lượng học sinh điều tra: 316 học sinh chọn ngẫu nhiên Kết cụ thể sau: TT Nội dung trao đổi Số lượng lựa chọn phương án đề xuất a b c 236 80 Thực trạng học tập TNST trường THPT Hứng thú học tập thông qua HĐ TNST 126 185 Vấn đề yêu thích hoạt động thực tiễn 15 85 76 Tham gia học tập môn học hoạt động trải 281 nghiệm sáng tạo 35 Qua kết điều tra có thể nhận thấy: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa triển khai thường xuyên trường THPT địa bàn Dẫn đến học sinh tiếp cận có kinh nghiệm học tập theo cách còn hạn chế 2.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” – SINH HỌC 11 THPT 2.3.1 M ục tiêu chủ đề Sinh sản thực vật ( Sinh học 11) * Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản, sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính thực vật - Phân biệt sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính thực vật - Phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật - Mơ tả q trình hình thành hạt phấn, túi phôi, trình thụ phấn thụ tinh, hình thành quả, hạt - Giải thích thụ tinh thực vật có hoa thụ tinh kép - Trình bày sở khoa học của nhân giống vơ tính lấy ví dụ nhân giống thực vật địa phương - Nhận xét chiều hướng tiến hóa sinh sản thực vật * Kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, quan sát, thuyết trình, xử lí thơng tin, thực hành, trải nghiệm thực tế - Rèn luyện kĩ quan sát, mơ tả, phân loại hay xếp theo nhóm, tìm mối liên hệ, xử lí số liệu, thực hành thí nghiệm * Thái độ: - Biết ứng dụng hình thức sinh sản vơ tính vào nhân giống vơ tính ứng dụng sinh sản hữu tính vào thụ phấn cho trồng - Giải thích sở khoa học của phương pháp nhân giống lai tạo giống thực vật - Hình thành ý thức giữ gìn, bảo vệ chăm sóc trồng * Định hướng lực hình thành: - Các lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT truyền thơng; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính toán - Các lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học): + Năng lực kiến thức sinh học + Năng lực nghiên cứu khoa học + Năng lực thực phòng thí nghiệm + Năng lực thực địa 2.3.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” Căn vào kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 11 trường PT Nguyễn Mộng Tuân, xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Sinh sản thực vật dạy học theo dự án, sau nhờ số giáo viên tổ Sinh góp ý thử nghiệm dạy học lớp khối 11 T T Nội dung Thời gian Người thực Triển khai kế hoạch HĐTNST tiết đến HS lớp thực nghiệm - GV triển khai kế hoạch HĐTNST Thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo - HS lớp thực nghiệm tuần Báo cáo kết đánh giá tiết học - HS lớp thực nghiệm - GV theo dõi, hướng dẫn - HS lớp thực nghiệm Ghi - Bằng phiếu học tập trao đổi trực tiếp với trưởng nhóm HS trao đổi với GV trực tiếp qua gmail qua điện thoại Tại phòng máy chiếu của nhà trường - GV theo dõi, đánh giá, hợp thức hóa kiến thức Thiết kế giáo án dạy học lớp thực nghiệm * Giáo án 1: Triển khai dự án Mục tiêu - HS nêu nhiệm vụ của nhóm thực HĐTNST - HS lập kế hoạch nhóm: Phân cơng nhóm trưởng, xác định nhiệm vụ cá nhân, kế hoạch cụ thể của nhóm cá nhân - HS hoạt động tích cực sẵn sàng thực HĐTNST Chuẩn bị GV: Giáo án, Phiếu học tập giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh HS: SGK Sinh học 11, giấy ghi chép Phương pháp: Phát vấn đề hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động Đặt vấn đề, tiếp nhận nhiệm vụ dự án Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt GV: Giới thiệu chủ đề sinh sản thực vật -HS lắng nghe, - Xác định chủ đề - GV nêu mục tiêu kiến thức cần đạt của tiếp nhận chủ cần nghiên cứu đề chủ đề Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm - - Lắng nghe 10 HS, nhóm đảm bảo tính đồng - Tiếp nhận dự án trình độ nhận thức tính tích cực - Các nhóm - Phân công nhiệm hoạt động học tập phân chia vụ GV: Giao cho nhóm tự hội ý với nhau, nhóm thơng cử nhóm trưởng, thư kí phân chia báo thành thành viên nhóm viên nhóm GV: Chia chủ đề thành dự án nhỏ: Sinh sản vơ tính thực vật sinh sản hữu tính - Bốc thăm, thực vật nhận nhiệm vụ Cho nhóm trưởng lên bốc thăm tên dự án của nhóm của mình qua phiếu bốc thăm, đặt tên nhóm Hoạt động Thơng báo kế hoạch GV thông báo kế hoạch triển khai HĐTNST Thư ký ghi nhật kí GV: u cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm mình phụ trách gửi cho GV giấy qua Gmail GV thông báo tài liệu tham khảo: SGK sinh học 11 SGK sinh học 11 nâng cao, sách tham khảo, số trang mạng - HS ghi nhận Internet Violet.com, tài liệu VN Phát phiếu học tập định hướng HS thực HĐTNST Thơng báo PHT phát cho nhóm trưởng Giáo án 2: Giáo án tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gia đình địa phương 10 Mục tiêu: - HS tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo vườn nhà, số mô hình vườn điển hình của cá nhân quan địa phương - HS quan sát, ghi chép thông tin, mô tả sưu tầm hình ảnh, mẫu vật hình thức sinh sản thực vật tham quan, trải nghiệm - HS thực nghiêm túc quy định nội quy thăm quan - HS rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Giúp em biết yêu quý thiên nhiên hơn, q trọng người nơng dân, thích lao động sản xuất - Phát triển nhiều lực: Năng lực tự học, lực tự quản lí thân, lực hợp tác, lực khám phá, sáng tạo, giao tiếp… Thời gian: HS có thể độc lập thu thập thơng tin làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung thời gian tuần Chuẩn bị: GV: Kế hoạch trải nghiệm triển khai cho học sinh HS: Giấy, bút, tài liệu, máy ảnh, điện thoại, dụng cụ lao động… Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Các nhóm thống thời gian, địa điểm phương tiện trải nhiệm - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên đảm bảo hoạt động tham quan, trải nghiệm đạt kết tốt - Tìm hiểu, thu thập mẫu lồi sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính có địa phương( sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính ) - Tham quan số mơ hình vườn điển hình địa phương: Vườn rau Đông Tiến, vườn ăn gia đình ông Lê Trọng Hộ, thôn Tam Xuyên, Xã Đông Khê, Đông sơn, Thanh Hóa.Vườn rau vườn hoa doanh trại đội… - Tiến hành thực hành giâm, chiết, ghép trồng, tiến hành thụ phấn cho bí ngơ, ngô, mướp, dưa chuột - Lưu lại kết qua phiếu, nhật kí, mẫu vật thật, hình ảnh, video GV hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn trình HĐTNST Dự kiến kết - HS tham gia HĐTNST an toàn, đảm bảo thời gian - Các nhóm HS hứng thú, trao đổi thảo luận sôi - HS biết ghi chép thông tin thu thập nhiều hình ảnh, mẫu vật 11 - HS đặt nhiều câu hỏi, thảo luận nhóm, nhờ GV giúp đỡ, trao đổi với chủ vườn để viết báo cáo kết Viết thu hoạch GV yêu cầu nhóm viết báo cáo tóm tắt hoạt động TNST Các nhóm trao đổi, thảo luận viết báo cáo giấy sơ đồ tư duy, trình chiếu Vận dụng: Học sinh vận dụng kết HĐTNST vào học tập lao động sản xuất * Giáo án 3: Giáo án nghiệm thu sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo( 90 phút) Mục tiêu - HS báo cáo sản phẩm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, lực giao tiếp, thuyết trình, tự tin, trao đổi, phản biện, sử dụng CNTT - Hợp thức hóa kiến thức chuẩn qua kết hoạt động - Đánh giá, rút kinh nghiệm của hoạt động Chuẩn bị GV: Giáo án, phòng học có máy chiếu, máy ảnh, phiếu đánh giá HS: Bản báo cáo ( Mẫu vật, tranh hình, sơ đồ, trình chiếu word PowerPoint, video ) Tiến trình hoạt động cáo sản phẩm Hoạt động Thơng báo quy trình buổi báo cáo sản phẩm ( phút) Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Nêu quy trình - Chăm lắng nghe, báo cáo sản phẩm tiếp nhận quy trình báo của nhóm cáo Nội dung đạt Quy trình: - Bốn nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm thời gian ( Thời gian nhóm 15 phút) - Thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi của đội bạn(10 phút) - GV xác hóa kiến thức: phút - Các nhóm đánh giá nhóm khác, GV đánh giá nhóm theo phiếu đánh giá: phút 12 - Làm kiểm tra (10 phút) Hoạt động Báo cáo sản phẩm(60 phút) GV: Các nhóm lên báo cáo sản phẩm - Ghi nhận diễn biến buổi báo cáo Đại diện nhóm báo cáo - Hai nhóm báo cáo sản phẩm dự án của chủ đề HS: theo dõi, ghi nhật kí ưu điểm nhược điểm nhóm - Hai nhóm khác báo cáo sản phẩm dự án của chủ đề Hoạt động Thảo luận, nhận xét trả lời chất vấn(10 phút) GV: Cho nhóm Các nhóm lắng nghe, - Các nhóm thảo luận, trả lời đóng góp ý kiến đặt ghi nhận ý kiến trả câu hỏi câu hỏi chất vấn lời câu hỏi chất vấn thuyết trình của nhóm bạn Hoạt động Chính xác hóa kiến thức(5 phút) - GV nhận xét, chỉnh HS lắng sửa, bổ sung nghe xác hóa kiến thức hồn chỉnh báo cáo - Khái niệm sinh sản, sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính - Các hình thức sinh sản - Chiều hướng tiến hóa sinh sản thực vật Hoạt động 5: Đánh giá, rút kinh nghiệm làm kiểm tra( 15 phút) GV: Yêu cầu nhóm thảo luận, thống đánh giá theo phiếu (5 phút) - Thảo luận, đánh giá của nhóm GV: Kết hợp với thư ký nhóm tổng hợp loại phiếu đánh giá thông báo kết GV: Tổ chức cho HS làm kiểm tra thời gian 10 phút GV nhận xét thành công, tồn của HĐTNST GV phát tập: Thực - HS tự đánh giá đánh giá lẫn - HS tự điều chỉnh cách học để nâng cao kết học tập - GV điều chỉnh cách dạy cho phù hợp đối tượng rút kinh nghiệm cho dự án - HS làm kiểm tra kiến thức - Đánh giá hiệu thực dự án của học sinh - Rút kinh nghiệm dự án - HS tiếp nhận - HS hoàn thành tập nhà 13 nhân giống vơ tính tập địa phương Tổ chức dạy học theo kế hoạch Để đánh giá hiệu của sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành chọn lớp để tổ chức dạy học chủ đề “ Sinh sản thực vật”: Bố trí lớp thực nghiệm lớp đối chứng có số lượng, trình độ tương đương Lớp thực nghiệm dạy học theo dự án( giáo án số 2, 3) Lớp đối chứng dạy học theo phương pháp truyền thống dùng giáo án số ( phụ luc 2) Trong trình tổ chức có hỗ trợ của đồng nghiệp trường PT Nguyễn Mộng Tuân (GV dạy môn Sinh học) a Tổ chức triển khai dự án Chúng dành tiết của PPCT môn Sinh học 11 để triển khai nhiệm vụ cho học sinh lớp thực nghiệm thời gian tiết học( lớp học phòng học máy chiếu) GV triển khai dự án cho nhóm trưởng PHT yêu cầu học sinh thực học tập chủ đề “ Sinh sản thực vật” HS hào hứng tiếp nhận dự án PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT Hệ thống kiến thức Sinh sản vơ tính thực vật( kết hợp kênh hình): Khái niệm, hình thức sinh sản vơ tính, hình thức nhân giống vơ tính, vai trò sinh sản vơ tính 2.Trả lời câu hỏi định hướng sau tìm thêm số câu hỏi mở rộng: Câu Sinh sản gì ? Nêu hình thức sinh sản thực vật ? Cho ví dụ ? Câu Sinh sản vơ tính gì ? Cho ví dụ ? Nêu ưu điểm nhược điểm của sinh sản vơ tính? Câu Đặc điểm giống khác hình thức sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng thực vật? Câu 4.Trình bày hình thức nhân giống vơ tính thực vật? Câu Nêu vai trò của sinh sản vơ tính đời sống thực vật vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng ngành nông nghiệp? Câu Khi ghép cành phải cắt bỏ hết cành ghép phải buộc chặt cành ghép( mắt ghép) vào gốc ghép? Nêu ưu điểm của cành chiết cành giâm so với trồng mọc từ hạt? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống? Câu Nêu số ví dụ ứng dụng sinh sản vơ tính vào nhân giống trồng địa phương Việt Nam mà em biết? Câu Gia đình bác An có bưởi giống quý Bác muốn nhân nhanh giống 14 bưởi chưa biết chọn phương pháp nhân giống hiệu để nhân nhiều khoảng thời gian ngắn, đồng thời giữ đặc điểm quý của bưởi Bằng hiểu biết của mình, em tư vấn cho bác An nhân giống bưới nhé? Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo địa phương để tìm hiểu, thu thập mẫu, hình ảnh sinh sản vô tính thực vật ( Mẫu cây, sản phẩm ảnh, video thực vật sinh sản vơ tính, nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép…) Viết báo cáo thu hoạch HĐTNST Báo báo cáo sản phẩm : Sau tuần lớp học word PowerPoint, video PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Hệ thống kiến thức sinh sản hữu tính thực vật: Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính, ưu điểm của sinh sản hữu tính phát triển của thực vật Mô tả trình hình thành hạt phấn túi phôi, thụ phấn, thụ tinh kép, trình hình thành quả, hạt, chín quả, vai trò 2.Trả lời câu hỏi định hướng sau tìm thêm số câu hỏi mở rộng: Câu Thế hình thức sản hữu tính thực vật? Nêu đặc trưng của sinh sản hữu tính thực vật ? Câu Hãy phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật? Câu Hãy mơ tả cấu tạo của hoa mà em biết ? Mô tả trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực) hình thành túi phôi (thể giao tử cái)? Câu Nêu khái niệm thụ phấn, khái niệm thụ tinh? Nêu hình thức thụ phấn? Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ vào yếu tố gì ? Câu Chứng minh trình thụ tinh thực vật hạt kín thụ tinh kép? Ý nghĩa của thụ tinh kép thể thực vật? Câu Nêu trình hình thành quả, hạt biến đổi của quả chín? Trong thực tế có ứng dụng làm cho nhanh chín? Lấy ví dụ? Câu Nêu vai trò của phát triển của thực vật đời sống người? Câu 9.Trình bày chiều hướng tiến hoá của hình thức sinh sản thực vật? Câu 10 Ở Ngơ có tế bào mẹ hạt phấn, giảm phân bình thường tạo thành hạt phấn chín? Mơi trường phải cung cấp NST để tạo thành hạt phấn chín? Biết NST lưỡng bội của Ngô 2n = 20 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo địa phương để tìm hiểu, thu thập 15 mẫu, hình ảnh sinh sản vơ tính thực vật ( Mẫu cây, sản phẩm ảnh, video thực vật sinh sản vô tính, nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép…) Viết báo cáo thu hoạch HĐTNST Báo báo cáo sản phẩm : Sau tuần lớp học word PowerPoint, video b Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp thực nghiệm Giáo viên hướng dẫn yêu cầu cần đạt giới hạn thời gian thực của nhóm u cầu nhóm hồn thành kế hoạch, ghi nhật kí nộp báo cáo hoạt động học tập trải nghiệm của nhóm cho giáo viên sau hồn thành Các nhóm có thời gian họat động trải nghiệm gia đình, địa phương, tham quan vườn sản xuất của số hộ gia đình của doanh trại đội địa bàn huyện Đông Sơn thời gian tuần c Tổ chức báo cáo sản phẩm, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm( tiến hành lớp, thời gian 90 phút) * Tổ chức báo cáo kết quả( 60 phút) Chủ đề Sinh sản thực vật (Sinh học 11) tổ chức dạy học tiết theo phân phối chương trình Vì thế, chủ động xin phép nhà trường xếp thời khóa biểu có tiết mơn Sinh học liền kề để thuận tiện cho tổ chức dự án Trước ngày báo cáo sản phẩm, giáo viên yêu cầu toàn học sinh lớp nghiên cứu tài liệu chủ đề Sinh sản thực vật để có thể đánh giá đưa câu hỏi thảo luận, chất vấn Sản phẩm hoạt động gồm: Bản thu hoạch kết hoạt động (trình chiếu PowerPoint video file word, tranh hình, mẫu vật thật), hình ảnh, video ghi lại hoạt động trải nghiệm Tất kết hoạt động của nhóm trình bày lớp thời gian tối đa 15 phút Các nhóm ghi nhật kí báo cáo của nhóm mình nhóm bạn * Thảo luận xác hóa kiến thức ( thời gian 15 phút): Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi nhóm bạn, đặt thêm câu hỏi cho nhóm khác trả lời Các nhóm rút vấn đề tồn tại, khắc phục sai sót hồn thiện báo cáo GV tổng hợp ý kiến, xác hóa kiến thức * Đánh giá kết (thời gian 15 phút) - Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo (5 phút): Tổ chức nhóm đánh giá thơng qua phiếu + Phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm: Phiếu giáo viên xây dựng dựa tiêu chí hoạt động nhóm 16 + Phiếu đánh giá phát triển lực thân: Phiếu giúp học sinh tự đánh giá thay đổi của thân sau hoạt động học - Đánh giá lực qua kiểm tra (10 phút): Yêu cầu HS hoàn thành kiểm tra sau học, GV đánh giá xếp loại cá nhân nhóm 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Đánh giá lực khoa học Sinh học học sinh Sau thực dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho học sinh làm kiểm tra khảo sát chất lượng với hình thức trắc nghiệm khách quan thời gian 10 phút (phụ lục 4) Chúng thu kết sau: Lớp Đối tượng SL/T L Số HS Điểm Điểm Điểm Điểm 8-10 6.5-7.9 5-6.4 0-4.9 11A1 Đối chứng SL 35 15 12 TL 100% 42,85% 34,38% 22,85% 11A5 Thực nghiệm SL 35 22 10 TL 100% 62,85% 28,57% 8,57% 0% 11A6 Đối chứng SL 35 12 11 TL 100% 25,71% 34,28% 31,42% 8,57% 11A7 Thực nghiệm SL 36 18 14 TL 100% 50% 38,88% 11,11% SL 71 40 24 TL 100% 56,33% 33,8% 9,85 SL 70 24 24 19 TL 100% 34,28% 34,28% 27,14% 4,28% Thực nghiệm Tổng Đối chứng Nhận xét: Tỉ lệ học sinh đạt ≥ điểm của lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Tất lớp thực nghiệm học sinh đạt điểm Lớp đối chứng thì tỉ lệ học sinh loại giỏi ít, đa số loại TB loại yếu Kết cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Sinh học tăng khả lĩnh hội tri thức, phát triển kĩ tư cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Chứng tỏ việc thay đổi cấu trúc chương trình phương pháp dạy học tích cực góp phần kích thích học tập của HS, gây hứng thú cho đa số em dẫn đến em ham học hơn, kết tiến 17 2.4.2 Đánh giá phát triển lực thân: Phiếu giúp học sinh tự đánh giá thay đổi của thân sau hoạt động học ( phụ lục) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Sinh sản thực phát triển nănng lực cho học sinh: 1.Năng lực tự học: HS tham gia tích cực vào giai đoạn của trình học tiếp nhận nhiệm vụ, nghiên cứu SGK, tìm kiếm, chọn lọc xử lý thông tin, thiết kế trình bày sản phẩm… khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo của HS Năng lực giải vấn đề: Từ kiến thức lí thuyết HS trải nghiệm thực tế để thu thập thông tin ứng dụng của sinh sản thực vật đời sống sản xuất Năng lực tư sáng tạo: HS tự lập hế hoạch, triển khai giám sát thành viên HS biết xử lí số tình khó khăn trao đổi với sở nhân giống địa phương, viết báo cáo trình chiếu powerpoint, chèn hình ảnh chụp từ điện thoại sang máy tính, xếp hình ảnh phù hợp với nội dung Năng lực tự quản lý - Quản lí thân: Quản lí thời gian, phương tiện để thực nhiệm vụ học tập, xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập của nhóm Năng lực giao tiếp: Xác định hình thức giao tiếp ngơn ngữ nói, viết báo cáo Năng lực hợp tác: Làm việc nhóm khai thác nội dung kiến thức bài, thảo luận HS-HS, HS-GV, HS với chủ vườn Năng lực sử dụng CNTT truyền thông : Để sưu tầm ví dụ, tìm hiểu ứng dụng sinh sản thực vật sản xuất mạng internet, viết báo cáo Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên nội dung chủ đề - Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết kiến thức chủ đề Năng lực tính tốn: Tính tốn thời gian thực dự án, vận dụng tính số hạt phấn, số trứng hình thành sinh sản hữu tính thực vật 10 Năng lực nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu tài liệu, viết báo cáo kết 11 Năng lực thực hành thí nghiệm: Thực thao tác giâm, chiết, ghép thụ phấn thực vật 12 Năng lực thực địa: Tham quan số sở nhân giống vơ tính trồng Xã Đông Khê, Xã Đông Tiến – huyện Đông Sơn, làm thực hành đồng ruộng, vườn 18 2.4.3 Khả ứng dụng SKKN học kinh nghiệm Đây SKKN nhằm mục đích đưa số cách thức tổ chức dạy học chủ đề “ Sinh sản thực vật” theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng phát triển lực của học sinh Tôi nghiên cứu áp dụng SKKN năm học 2018 - 2019 năm 2020 - 2021 hội đồng khoa học nơi áp dụng SKKN đánh giá cao, học sinh hưởng ứng yêu thích hứng thú học tập Kết kiểm tra chất lượng sau học tập chủ đề theo cách tổ chức HĐTNST đạt kết cao so với lớp có trình độ tương đương học theo hình thức tổ chức truyền thống GV trực tiếp áp dụng cho rằng, với hình thức tổ chức dạy học HS có điều kiện chủ động, sáng tạo nhiều học tập, góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu dạy học tình hình Mặt khác, phụ huynh ó học sinh tham gia hoạt động học tập có phản hồi tích cực thấy em mình biết áp dụng kiến thức học tập vào đời sống thực tiễn sản xuất ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Về mặt lý luận, qua phân tích đặc điểm, vai trò dạy học cách tổ chức HĐTNST có thể khẳng định hình thức dạy học tích cực, có nhiều ý nghĩa việc phát huy tính tích cực chủ động của người học Người học có nhiều hội tìm kiếm tri thức, rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ thu thập, xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề, trải nghiệm thực tế phát triển nhiều lực của thân Kết trình thực nghiệm trường PT Nguyễn Mộng Tuân khẳng định hiệu tính khả thi của hình thức dạy học HĐTNST Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy chủ đề môn học nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng thú học tập, bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, góp phần đổi giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học 3.2 Kiến nghị Để phát huy tối đa ưu điểm của hình thức tổ chức HĐTNST vào dạy học chủ đề mơn học, chúng tơi có số đề xuất sau: Nên tiếp tục thử nghiệm hình thức tổ chức HĐTNST phạm vi rộng rãi hơn, phù hợp với môn học, đối tượng học sinh, địa phương Chọn nội dung, chủ đề mang tính thực tiễn gần gũi bật để tổ chức học tập TNST, phải vừa sức phù hợp với thời gian học tập của HS, tránh nhàm chán thực SKKN đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý của hội đồng khoa 19 học nhà trường hội đồng khoa học cấp để SKKN hồn thiện hơn, có ý nghĩa thiết thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN của mình, không chép nội dung của người khác NGƯỜI VIẾT Trần Thị Lan 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2007) Tài liệu bồi dưỡng Giáo Viên thực chương trình, SGK lớp 11 môn Sinh học Nxb Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010) Giáo dục kĩ sống môn Sinh học Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(2000) Lý Luận dạy học sinh học (Phần đại cương) Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Việt Cường Phương pháp tự học báo khoa học giáo dục đăng ngày 1/12/2010 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 - 2007) (lưu hành nội bộ) Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn,Nguyễn Như Khanh(2006) Sinh học 11 (chương trình chuẩn) Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh(2006) Sinh học 11 sách giáo viên (chương trình chuẩn) Nxb Giáo dục Trần Bá Hồnh (1994) Kỹ thuật dạy học Sinh học(Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1995 - 1996 cho GV THPT) Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần Sinh thái họcSinh học 12- Trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ, Đại học giáo dục 10 Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2008) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb ĐHSP 12 Một số trang mạng Internet có liên quan đến đề tài nghiên cứu 21 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN PHIẾU SỐ 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin thầy, giáo cho biết số thông tin ý kiến của mình vào bảng sau cách đánh dấu (x) vào ý kiến mình chọn Họ tên GV: Trường Nội dung trao đổi Ý kiến lựa chọn Thầy (cô) thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT nào? a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Thầy (cô) thấy áp dụng phương pháp dạy học dự án trường THPT chưa? a Tôi chưa áp dụng b Đã áp dụng không hiệu c Đã áp dụng thấy hiệu Thầy( cô) tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học môn học chưa? a Chưa tổ chức b Thỉnh thoảng tổ chức trải nghiệm c Tổ chức thường xuyên Hiện sở vật chất của nhà trường có đủ điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học dự án hay không? a Chưa đảm bảo b Chưa thực đáp ứng nhu cầu dạy học của GV HS c Đủ khả áp dụng Khả sử dụng dạy học dự án, hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy môn Sinh học lớp 11 nào? 22 a Không hiệu b Hiệu bình thường c Rất hiệu Thầy (cô) đánh mức độ nhận thức của học sinh sử dụng phương pháp dạy học dự án hoạt động trải nghiệm a Thụ động b Bình thường c Tích cực Thầy ( cơ) thường gặp khó khăn gì sử dụng phương pháp dạy học dự án hoạt động trải nghiệm dạy học môn học a Cơ sở vật chất hỗ trợ cho dạy học dự án trải nghiệm sáng tạo b Xây dựng ý tưởng , triển khai hoạt động c Cách tổ chức lớp học, bố trí thời gian, hệ thống câu hỏi thảo luận, dẫn dắt, cách nhận xét, đánh giá kết dự án Xin chân thành cảm ơn ý kiến của thầy cô giáo! PHIẾU SỐ 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề nghị em cho biết số thông tin ý kiến của mình vấn đề bảng sau cách đánh dấu X vào ô mình lựa chọn: Nội dung trao đổi Ý kiến lựa chọn Em tham gia tiết học theo phương pháp dạy học dự án chưa? a Chưa học b Đã học c Học tập thường xuyên Em có thích học tập theo PPDH dự án khơng? a Khơng thích 23 b Bình thường c Rất thích học tập theo phương pháp dạy học dự án Em cho biết lợi ích học tiết học có sử dụng phương pháp dạy học dự án a Khơng gò bó khơng gian lớp học b Giúp em hoạt động tích cực, trao đổi thảo luận kiến thức với bạn, với thầy cô c Được tiếp xúc nhiều phương tiện dạy học, thực hành thí nghiệm… Em tham gia học tập môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa? a Chưa tham gia b Đã tham gia c Học tập thường xuyên Xin chân thành cảm ơn ý kiến của em học sinh! 24 ... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?SINH SẢN Ở THỰC VẬT” – SINH HỌC 11 THPT 2.3.1 M ục tiêu chủ đề Sinh sản thực vật ( Sinh học 11) * Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản, sinh sản vơ... chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề ? ?Sinh sản thực vật? ?? Căn vào kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 11 trường PT Nguyễn Mộng Tuân, xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Sinh sản thực vật dạy. .. thực hành khó khăn việc đánh giá, kiểm tra hoạt động TNST của HS 2.1.9 Cơ sở việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề ? ?Sinh sản thực vật? ??- Sinh học 11 THPT Sinh học môn học

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w