1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển năng lực, kỹ năng thực hành thí nghiệm ở trường THPT thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập thực hành

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT THƠNG QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Người thực hiện: Nguyễn Anh Tú Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hố THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang - Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị -Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 16 19 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí lựa chọn đề tài Đảng nhà nước ta quán triệt tư tưởng, coi: “ Con người trung tâm, yếu tố định tới thắng lợi công xây dựng bảo vệ đất nước” Do vậy, Đảng nhà nước đề yêu cầu phải : “ Đổi toàn diện giáo dục” Trước thực tế đó, ngành Giáo dục – Đào tạo phải kịp thời đổi mục tiêu phương thức giáo dục, đào tạo để trang bị cho nguời học hệ thống tri thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn đào tạo hệ trẻ đất nước, trở thành người phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức, góp phần tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, cho phát triển chung xã hội Khoa học hố học góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu Đảng , Nhà nước ngành giáo dục Với đóng góp to lớn mơn hố học trường THPT, địi hỏi kiến thức mà giáo viên truyền thụ học sinh tiếp nhận phải xác, có tính khoa học cao lí thuyết đặc biệt kĩ thực hành hoá học[3] Với đặc thù môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn, vậy, việc dạy học, mơn hố học phải gắn liền với thực hành thí nghiệm Song thực tiễn việc dạy học mơn hố học trường THPT là[3]: - Lí thuyết chưa gắn liền với thực hành - Hiện chưa có tài liệu trình bày kỹ thực hành thí nghiệm rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm hóa học trường THPT Thực trạng làm cho kỹ thực hành thí nghiệm học sinh có phần hạn chế thường mắc sai lầm Điều hồn tồn khơng phù hợp với mục tiêu đào tạo người mà Đảng nhà nước đề Trước yêu cầu thực trạng trên, Tôi thấy việc rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm để hồn thiện kiến thức kỹ cho học sinh vấn đề cần thiết Vì vậy, Tơi chọn đề tài: “ Phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm trường THPT thông qua hệ thống câu hỏi tập thực hành” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi lựa chọn đề tài với mục đích sau: - Phân tích số sai lầm thường gặp dạy học thực hành thí nghiệm hóa học trường trung học phổ thông - Thiết kế xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhằm khắc phục sai lầm rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm hóa học - Giúp học sinh bạn đồng nghiệp có tư liệu dạy học ôn thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia - Qua góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mơn hố học trường trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, Tôi tập trung vào vấn đề sau: - Phân tích sai lầm mà học sinh thường mắc phải thực hành thí nghiệm hóa học trường trung học phổ thơng - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm củng cố kỹ thực hành thí nghiệm hóa học trường trung học phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, Tôi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Tham khảo tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo trình thí nghiệm… tài liệu khác có liên quan - Khảo sát thực tiễn trường trung học phổ thông, kết hợp với phương pháp hỗ trợ như: quan sát, ghi chép, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh… - Sử dụng phương pháp điều tra bản: test - vấn - dự giờ… - Thực nghiệm sư phạm hai lớp: + Lớp thực nghiệm: 12A1 + Lớp đối chứng: 12A5 - Xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: “ Phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm trường THPT thơng qua hệ thống câu hỏi tập thực hành” có điểm sau: - Phân tích sai lầm mà học sinh THPT mắc phải làm thực hành thí nghiệm cách hệ thống, khoa học - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm để khắc phục sai lầm phân tích - Sử dụng phương pháp phân tích nghiên cứu khoa học đại việc xây dựng, triển khai phát triển đề tài 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy tiết thực hành thí nghiệm trường trung học phổ thơng, Tơi nhận thấy học sinh cịn mắc sai lầm như: 2.1.1 Khi sử dụng bảo quản dụng cụ thí nghiệm[2] - Khi sử dụng bảo quản ống nghiệm, học sinh thường mắc số sai lầm như: Kẹp ống nghiệm không vị trí, cho lượng hố chất khơng quy định, bảo quản ống nghiệm chưa cách… - Khi sử dụng dụng cụ lấy hoá chất, học sinh thường mắc số sai lầm như: sử dụng không loại dụng cụ, dùng chung dụng cụ lấy hố chất, kích thước dụng cụ, vạch chia dụng cụ, vị trí đặt mắt, sử dụng dụng cụ không cách… - Khi sử dụng dụng cụ đốt nóng, nung nóng học sinh thường mắc phải số sai lầm như: Đặt sai vị trí lửa, nung khơng cách, sử lý dung cụ sau nung không cách… - Khi sử dụng loại cân học sinh thường mắc phải số sai lầm như: Sử dụng không loại cân, cân khơng cách… - Trong phịng thí nghiệm hoá học thường sử dụng nhiều loại nút cao su, bấc, lie, nhựa, thuỷ tinh Tuỳ theo tính chất hoá chất đựng chai, lọ mà chọn nút cho thích hợp 2.1.2 Khi sử dụng bảo quản hố chất[2] - Do khơng nắm vững tính chất kim loại kiềm chất có khả phản ứng hoá học mạnh, khả hút ẩm mạnh nên sử dụng bảo quản kim loại kiềm, học sinh thường mắc phải số sai lầm như: bảo quản không cách, không làm lớp dầu trước sử dụng, xử lí kim loại kiềm cịn dư sau phản ứng khơng cách … - Trong trình sử dụng chất để làm khơ chất khí, chất rắn học sinh thường quan tâm tới việc hoá chất hút ẩm mạnh mà không ý đến nguyên tắc việc làm khô chất làm khô chất làm khô khơng phản ứng với Vì thường dẫn đến việc chọn sai chất làm khô - Các tốn chuẩn độ địi hỏi kết với độ xác cao Do hố chất dùng để chuẩn độ thao tác làm phải xác Khi tiến hành chuẩn độ dung dịch kiềm học sinh thường lấy nồng độ ghi bên làm nồng độ để tính tốn dẫn dến sai sót lớn Vì trình pha chế, sử dụng bảo quản dung dịch kiềm dể dàng tác dụng với CO khơng khí q trình nước làm cho nồng độ bị sai lệch so với nồng độ ghi ngồi dẫn đế kết chẩn độ khơng xác Do trước chuẩn độ phải tiến hành chuẩn độ lại dung dịch kiềm dung dịch axit chuẩn - Khi tiến hành thí nghiệm, học sinh thường có thói quen sử dụng chất sau điều chế mà khơng qua q trình làm chất đó, dẫn đến sai lệch tượng xảy kết tính tốn - Bảo quản hố chất dụng cụ thí nghiệm chưa cách 2.1.3 Trong thao tác tiến hành thí nghiệm[2] - Khi thu khí học sinh mắc số sai lầm sau: Thu phương pháp đẩy nước khí có khả tan nước, thu vào ống để ngữa chất khí nhẹ khơng khí… - Khi tiến hành thí nghiệm, học sinh mắc sai lầm lắp đặt dụng cụ thí nghiệm như: Lắp sai vị trí, sử dụng khơng dụng cụ… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bằng phương pháp khảo sát thực tiễn trường trung học phổ thông Sầm Sơn, kết hợp với phương pháp hỗ trợ như: quan sát, ghi chép, thăm dị ý kiến giáo viên học sinh…Tơi thấy trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm việc dạy học thực hành thí nghiệm hóa học trường trung học phổ thơng cịn tồn số vấn đề sau: - Mặc dù đầu tư trang bị phịng thí nghiệm hố học, dụng cụ hố chất nhìn chung chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết - Hầu trường trung học phổ thơng chưa có giáo viên chun phụ trách phịng thí nghiệm nên: + Việc sử dụng bảo quản dụng cụ hố chất thí nghiệm cịn nhiều hạn chế + Việc chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho buổi thực hành chưa tốt, làm giảm hiệu buổi thực hành - Một phận giáo viên cịn có tâm lí “ ngại ” làm thí nghiệm - Thời lượng dành cho tiết thực hành chương trình hóa học phổ thơng cịn hạn chế - Học sinh lần đầu tiếp xúc với dụng cụ hoá chất trang thiết bị thực hành nên nhiều bỡ ngỡ - Còn mắc nhiều sai sót q trình giải tập nội dung, thao tác thí nghiệm hóa học 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trước thực tế yêu cầu cấp bách vậy, Tôi xin phân tích đưa số tập để khắc phục sai lầm, phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm hố học trường trung học phổ thông, ôn thi trung học phổ thông quốc gia ôn thi học sinh giỏi Bài tập rèn luyện kỹ sử dụng bảo quản dụng cụ thí nghiệm 1.1: Rèn luyện kỹ sử dụng bảo quản ống nghiệm Đề khắc phục sai lầm đồng thời củng cố kỹ sử dụng bảo quản ống nghiệm giáo viên cho học sinh làm tập: Bài tập 1: Khi kẹp ống nghiệm, nên kẹp vào vị trí ống[1]: A Bất kì vị trí B 1/2 ống nghiệm C 1/3 ống nghiệm từ xuống D 2/3 ống nghiệm từ xuống Hướng dẫn: Đáp án C Bài tập 2: Khi làm thí nghiệm với ống nghiệm xong, cần[2]: A Vệ sinh ống nghiệm B Không cần vệ sinh ống nghiệm C Bỏ ln ống nghiệm vừa làm thí nghiệm D Cả A, B, C Hướng dẫn: Đáp án A 1.2: Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ lấy hố chất Giáo viên khắc phục sai lầm cố kỹ sử dụng dụng cụ lấy hoá chất cho học sinh tập: Bài tập 1: Khi cần lấy dung dịch hoá chất, dụng cụ sử dụng là[1]: A Môi đồng B Pipet C Ống hút D Cả B C Hướng dẫn: Đáp án D Bài tập 2: Khi cần lấy 25,00 ml dung dịch, người ta dùng dụng cụ có vạch chia tới mức[2]: A ml B 0,1 ml C 0,01 ml D 0,001 ml Hướng dẫn: Đáp án C Bài tập 3: Khi cần lấy lượng dung dịch, phải đặt mắt vị trí nào[1]: A Trên mực chất lỏng B Ngang mực chất lỏng C Dưới mực chất lỏng D Ở vị trí Hướng dẫn: Đáp án B 1.3: Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ nung nóng Để khắc phục sai lầm cố kỹ sử dụng dụng cụ đốt nóng, giáo viên cho học sinh làm tập: Bài tập 1: Khi tiến hành đun nóng ống nghiệm, cần đặt vào vị trí ngon lửa đèn cồn[2]: A 1/2 lửa B 2/3 lửa từ lên C 2/3 lửa từ xuống D Ở vị trí Hướng dẫn: Đáp án B Bài tập 2: Khi nung nóng chất rắn cần[2]: A Đặt vào chén sứ nung trực tiếp lửa đèn cồn B Đặt trực tiếp lưới amiăng nung lửa đèn cồn C Đặt vào cốc thuỷ tinh nung trực tiếp lửa đèn cồn D Đặt vào chén sứ nung lưới amiăng Hướng dẫn: Đáp án D Bài tập 3: Sau nung nóng vật thuỷ tinh, phải đặt chúng trên[2]: A Trên gỗ khô B Trên mặt bàn đá C Trên vật ẩm lạnh D Đặt vào chậu thuỷ tinh đựng nước Hướng dẫn: Đáp án 1.4: Rèn luyện kỹ sử dụng loại cân Để khắc phục sai lầm cố kỹ sử dụng loại cân, giáo viên cho học sinh làm tập: Bài tập1: Khi cần cân lượng chất có khối lượng 1,00 gam, ta dùng loại cân có độ sai số đến[2]: A 10 gam B gam C 0,1 gam D 0,01 gam Hướng dẫn: Đáp án Bài tập2: Khi sử dụng cân cần ý điều gì[2]: A Khơng để trực tiếp hoá chất lên cân B Phải kiểm tra xem cân vị trí thăng hay chưa C Không cầm cân tay D Cả A, B, C Hướng dẫn: Đáp án D 1.5: Rèn luyện kỹ sử dụng loại nút chai, lọ Để rèn luyện kỹ sử dụng nút chai, lọ giáo viên sử dụng tập sau: Bài tập 1: Không dùng nút cao su để đậy chai, lọ đựng hố chất sau đây[2]: A Benzen, khí clo B Axeton, dung dịch NH3 C Benzen, dung dịch NaOH D Axeton, dung dịch Br2 Hướng dẫn: Đáp án A Bài tập 2: Một lọ đựng dung dịch axit sunfuric, ta dùng loại nút sau để đậy lọ dung dịch trên[2]: A Nút cao su B Nút nhám thuỷ tinh C Nút bấc D Nút lie Hướng dẫn: Đáp án B Bài tập rèn luyện kỹ sử dụng bảo quản hóa chất 2.1: Rèn luyện kỹ sử dụng bảo quản kim loaị kiềm Để khắc phục sai lầm củng cố kỹ sử dụng bảo quản kim loại kiềm cho học sinh thông qua tập[6]: Bài tập 1: Cách bảo quản sử dụng kim loại kiềm sau đúng: A Bảo quản dầu lấy sử dung B Bảo quản lọ thuỷ tinh lấy sử dụng C Bảo quản dầu sử dụng phải làm lớp dầu bên D Bảo quản lọ thuỷ tinh làm lớp bên sử dụng Hướng dẫn: Đáp án C Bài tập 2: Các mẫu kim loại kiềm cịn dư sau thí nghiệm, phải xử lí bằng[2]: A Xử lí nước B Xử lí ancol etylic C Cho vào thùng rác D A B Hướng dẫn: Đáp án B 2.2 Rèn luyện kỹ sử dụng hoá chất làm khơ Giáo viên củng cố kiến thức kĩ sử dụng chất làm khô cho học sinh thông qua tập Bài tập 1: Khi cần làm khơ khí H2S sử dụng hố chất hoá chất sau[4]: A H2SO4 đậm đặc B P2O5 C CaO D Cả chất Hướng dẫn: Đáp án B Bài tập 2: Hóa chất sau dùng để làm khơ khí NH3[4] A H2SO4 đặc B P2O5 C CaO D KCl Hướng dẫn: Đáp án C 2.3 Rèn luyện kỹ sử dụng dung dịch kiềm để chuần độ Để củng cố kiến thức kĩ cho học sinh, giáo viên sử dụng tập: Bài tập: Khi tiến hành chuẩn độ dung dịch kiềm phải[1]: A Sử dụng dung dịch kiềm để chuẩn độ B Phải chuẩn độ lại dung dịch kiềm trước chuẩn độ C Phải chuẩn độ nhiều lần D Cả B C Hướng dẫn: Đáp án D 2.4 Rèn luyện kỹ sử dụng sản phẩm điều chế để làm chất phản ứng VD: Khi điều chế khí CO2 phản ứng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 Khí CO2 sinh thường có lẫn HCl, cho khí thu vào dung dịch Ca(OH)2 ngồi phản ứng Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Cịn có phản ứng: Ca(OH)2 + HCl CaCl2 + H2O CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 Do đó, Khí CO2 phải sục qua H2O để loại bỏ hết HCl Bài tập : Người ta điều chế khí Cl2 cách cho MnO2 tác dụng với HCl đặc đun nóng hỗn hợp Cách thu sau Cl2 tinh khiết nhất[2] A khí sinh dẫn vào bình thu B Khí sinh dẫn qua bình nước sau dẫn vào bình thu C Khí sinh lần lược dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH, bình đựng H2SO4 đặc dẫn vào bình thu khí D Khí sinh lần lược dẫn qua bình 1đựng dung dịch NaCl, bình đựng H2SO4 đặc dẫn vào bình thu khí Hướng dẫn: Đáp án D 2.5 Rèn luyện kỹ bảo quản loại hoá chất Để rèn luyện kỹ bảo quản loại hố chất, giáo viên sử dụng loại tập sau: Bài tập 1: Để bảo quản hố chất KMnO4, AgNO3, KI dùng dụng cụ sau đây[2]: A Cốc thuỷ tính B Bình thuỷ tinh khơng màu có nút nhám C Bình thuỷ tinh màu đen D Bình thuỷ tinh khơng màu có nút cao su Hướng dẫn: Đáp án C Bài tập 2: Những yếu tố sau ảnh hưởng tới việc bảo quản hố chất[2]: A Độ ẩm, nhiệt độ khơng khí B Ánh sáng C Các loại khí khơng khí, nấm mốc D Cả A, B, C Hướng dẫn: Đáp án D Bài tập rèn luyện kỹ thao tác tiến hành thí nghiệm 3.1 Rèn luyện kỹ cách thu khí Vì vậy, để cố cho học sinh kĩ thu khí, giáo viên sử dụng tập[6]: - Thu phương pháp đẩy khí, bình để ngữa khí nặng khơng khí như: O2, Cl2, HCl, NO2, CO2, SO2… - Thu phương pháp đẩy khí, bình úp ngược khí nhẹ khơng khí như: H2, NH3, N2, CH4 - Thu phương pháp đẩy nước khí không tan nước như: O2, N2, CO, CO2, CH4 Bài tập 1: Khí sau thu phương pháp đẩy nước A O2 B NH3 C HCl D Cả chất Hướng dẫn: Đáp án A Bài tập 2: Khí SO2 thu phương pháp sau đây: A Phương pháp đẩy khí để ngữa bình thu B Phương pháp đẩy khí để úp ngược bình thu C Phương pháp đẩy nước D Cả cách Hướng dẫn: Đáp án là: A Bài tập 3: Thu khí Cl2 phương pháp đẩy khí, để ngữa bình đựng khí Ống dẫn khí đặt nào: A Cắm sâu xuống đến khoảng bình thu B Cắm mép bình thu C Cắm sát xuống đáy bình D Cắm đến vị trí Hướng dẫn: Đáp án là: C 3.2 Rèn luyện kỹ lắp đặt dụng cụ thí nghiệm Để khắc phục sai lầm cố kiến thức cho học sinh, giáo viên sử dụng tập: Bài tập 1: Trong thí nghiệm điều chế khí H2 từ axit H2SO4 Zn Một học sinh lắp đặt dụng cụ thí nghiệm sau[5]: Dd H2SO4 đặc Kẽm hạt Những điểm sai cách lắp đặt là: A Axit H2SO4 đặc B Thiếu ống bảo hiểm C Bình thu khí H2 để ngữa D Cả A, B, C Hướng dẫn: Đáp án là: D Bài tập 2: Có học sinh tiến hành điều chế O2 phản ứng nhiệt phân thuốc tím ống nghiệm, ống nghiệm lắp đặt theo hình vẽ sau[2]: (a) (b) (c) Cách lắp ống nghiệm hình vẽ nhất: A (a) B (b) C (c) D (a) (c) Hướng dẫn: Đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN TẬP Câu Khi cần pha dung dịch đó, người ta thường dung dụng cụ nào[2]: A Bình hình nón B Bình cầu C Bình định mức D Chậu thuỷ tinh Câu Để thu khí H2, dùng cách thu khí sau đây[4]: A Thu vào ống nghiệm cách đẩy nước B Thu vào ống nghiệm cách úp ngược ống nghiệm C Thu vào ống nghiệm cách để ngữa ống nghiệm D Cả A B Câu Để đo xác thể tích dung dịch chuẩn độ thể tích, người ta dung dụng cụ sau đây[2]: A Bình định mức B Pipet C Buret D Ống đong cốc chia độ Câu Khi làm thí nghiệm với khí H2 khơng tinh khiết nguy hiểm, phải kiểm tra độ tinh khiết H2 trước thí nghiệm Vậy khí H2 tinh khiết là[2]: A Đốt khơng thấy có tiếng nổ B Đốt có tiếng nổ nhỏ C Khí khơng màu, khơng mùi D Đốt khơng cháy Câu Để tách benzen khỏi nước, ta dung phương pháp[2]: A Chiết B Chưng cất C Lọc D Thăng hoa Câu Chất sau dùng để làm khơ khí NH3[4]: A H2SO4 đặc B P2O5 C CaO D CuSO4 khan Câu Để rửa chai lọ đựng anilin, nên dung cách sau đây[2]: A Rửa xà phòng B Rửa nước C Rửa dung dịch NaOH, sau rửa lại nước D Rửa dung dịch HCl, sau rửa lại nước Câu Khi dùng cốc thuỷ tinh để nung hố chất cần lưu ý điều gì[2]: A Dùng tay cầm trực tiếp vào cốc nung B Đặt cốc lên kiềng sắt nung C Đặt cốc lên lưới amiăng để lên kiềng sắt nung D Nung trực tiếp bếp điện Câu Khi làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải[1]: A Cầm tay có đeo găng B Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho khỏi lọ chon gay vào chậu đựng nước chưa dung đến C Tránh cho tiếp xúc với nước D Có thể để ngồi khơng khí Câu 10 Một số phương pháp thu khí vào ống nghiệm thường tiến hành phịng thí nghiệm[4]: (1) (2) (3) Trong phương pháp trên, phương pháp dùng để thu khí O2: A B C D Câu 11 Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ chất lỏng, người ta[2]: A, Cho chạm nhanh đầu nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng B Nhúng nhanh khoảng ½ nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng C Nhúng ngập bầu thuỷ ngân nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng, sau lấy D Nhúng ngập bầu thuỷ ngân nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng ngâm thời gian mức thuỷ ngân ổn định 10 Câu 12 Chất sau không bảo quản lọ thuỷ tinh[2]: A HI B HCl C HBr D HF Câu 13 Khi cần nghiền chất rắn, ta sử dụng dụng cụ sau đây[2]: A Cốc thuỷ tinh chày thuỷ tinh B Cốc sứ chày sứ C Chén sứ chày sứ D Bát sứ chày sứ Câu 14 Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm, nên tiến hành theo cách sau đây[2]: A Bịt miệng ống nghịêm lắc theo chiều ống nghiệm B Lắc xoay vòng ống nghiệm C Cầm phần miệng ống nghiệm gõ nhẹ vào lòng bàn tay D Dùng máy li tâm Câu 15 Thí nghiệm điều chế khí Cl2 phịng thí nghiệm[1] Dd HCl đặc Dd NaOH MnO2 Hãy cho biết tác dụng dung dịch NaOH thí nghiệm gì: A Hấp thụ HCl B Hấp thụ nước C Hấp thụ Cl2 dư D Cả A, B, C Câu 16 Cho thí nghiệm khả hồ tan chất khí[1]: Khí A Dd màu đỏ H2O có hồ tan quỳ tím Khí A khí sau đây: A HCl B Cl2 C SO2 D H2S Câu 17 Thao tác sau sai sử dụng đèn cồn[2] A Dùng diêm châm đèn cần sử dụng B Dùng đèn khác cháy để châm đèn cần sử dụng C Dùng nắp đậy để tắt đèn sử dụng D Khi đun nóng nên đặt vào vị trí 1/3 lửa từ xuống Câu 18 Thao tác sau sử dụng cặp ống nghiệm[2]: 11 A Kẹp cặp vào ống nghiệm B Chỉ cầm nhánh dài cho ngón tay đặt nhẹ vào phía nhánh ngắn C Kẹp vào 1/3 ống nghiệm từ xuống D Cả B C Câu 19 Khi tiến hành thí nghiệm với thuỷ ngân, cách xử lí thuỷ ngân cịn dư là[6]: A Rử nước B Cho vào thùng rác C Rắc bột lưu huỳnh lên D Cả A, B, C Câu 20 Cách sử dụng quỳ tím để nhận biết dung dịch sau đúng[2]: A Dùng tay cầm mẫu giấy quỳ nhúng sâu vào dung dịch cần nhận biết B Nhỏ dung dịch cần nhận biết lên mẫu giấy quỳ đặt mặt kính đồng hồ C Dùng kẹp, kẹp đầu mẫu giấy quỳ, nhúng 1/3 mẫu giấy vào dung dịch cần nhận biết D Cả B C Câu 21 Khi sử dụng cân điện tử có độ xác cao, cần phải[2]: A Thực lồng kính B Khơng cầm trực tiếp hố chất tay C Dụng cụ sử dụng phải D Cả A, B, C Câu 22 Trước đặt vật cân cân lên đĩa cân hay lấy cân vật cân cần phải[2]: A Chỉnh cân B Hãm cân C Cả A, B sai D Cả A, B Câu 23 Những yêu cầu bảo quản hoá chất là[2]: A Đảm bảo chất lượng, số lượng hoá chất B Tiện dùng, dễ thấy, dễ lấy C An toàn cho trình bảo quản sử dụng D Cả A, B, C Câu 24 Không nên để hoá chất sau gần nhau[2]: A Axit nitric với glixerol, ancol, dầu, mùn cưa, B Axit nitric với axit clohiđric, axit sunfuaric C Dung dịch NH3, dung dịch NaOH, ancol, mùn cưa, dầu D Magie, lưu huỳnh, cacbon Câu 25 Trong trình bảo quản dung dịch muối sắt (II), để tránh tượng sắt (II) bị oxi hoá thành sắt (III), ta bỏ vào dung dịch muối sắt (II) kim loại sau đây[6]: A Cu B Zn C Fe D Mg Câu 26 Bình cầu có nhánh dụng cụ thí nghiệm dùng để[2]: A Pha hoá chất B Kết tinh chất C Lọc chất D Đun nóng chất, điều chế khí Câu 27 Khi cần pha chế dung dịch, người ta thường dùng dụng cụ sau 12 đây[2]: A Bình cầu B Bình định mức C Bình tam giác D Chậu thuỷ tinh Câu 28 Trong q trình thí nghiệm thường thải khí gây độc hại cho sức khoẻ Cl2, H2S, HCl, SO2 Có thể giảm thiểu khí thải cách sau đây[2]: A Nút tẩm với nước vôi sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi B Nút tẩm ancol etylic sục ống dẫn khí vào chậu đựng ancol etylic C Nút bơng tẩm dấm ăn sục ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn D Nút tẩm với nước muối sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối Câu 29 Phương pháp sau dùng để thu khí NH3 phịng thí nghiệm[4]: A Thu khí NH3 phương pháp đẩy nước B Thu khí NH3 phương pháp đẩy khơng khí khỏi bình thu để ngửa C Thu khí NH3 phương pháp đẩy khơng khí khỏi bình thu để sấp D Cả cách Câu 30 Nguyên tắc chung việc sử dụng hoá chất là[2]: A Tiết kiệm sử dụng B Đảm bảo độ tinh khiết hố chất C Đảm bảo an tồn sử dụng D Cả A, B, C Câu 31: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X chất rắn Y[4]: Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? t A CuO (rắn) + CO (khí)  Cu + CO2 ↑ → t B NaOH + NH4Cl (rắn) → NH3 ↑ + NaCl + H2O t C Zn + H2SO4( loãng) ZnSO4 + H2  → t D K2SO3( rắn) + H2SO4 → K2SO4 + SO2 ↑ + H2O o o o o 13 Câu 32: Có ống nghiệm thể tích, ống đựng bốn khí sau (khơng theo thứ tự): O2, H2S, SO2, HCl Lật úp ống nghiệm nhúng vào chậu nước kết thu hình vẽ đây[5]: Vậy bình a, b, c, d chứa khí A O2, H2S, HCl, SO2 B H2S, HCl, O2, SO2 C HCl, SO2, O2, H2S D SO2, HCl, O2, H2S Câu 33: Trong phịng thí nghiệm, khí Metan điều chế cách nung nóng hỗn hợp Natri axetat với vơi tơi xút Hình vẽ sau lắp đúng[5]? A (4) B (2) (4) C (3) D (1) Câu 34: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định có mặt C H hợp chất hữu cơ.Chất X dung dịch Y (theo thứ tự) là[5]: A CaO, H2SO4 đặc B Ca(OH)2, H2SO4 đặc C CuSO4 khan, Ca(OH)2 D CuSO4.5H2O, Ca(OH)2 Câu 35: Các hình vẽ sau mơ tả số phương pháp thu khí thường tiến hành phịng thí nghiệm Cho biết phương pháp (1), (2), (3) áp dụng để thu khí khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2[4]? (1) (2) (3) 14 A (1) thu O2, N2; (2) thu SO2 Cl2; (3) thu NH3, HCl B (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2 C (1) thu HCl, SO2; (2) thu NH3, Cl2; (3) thu O2, N2 D (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl Câu 36: Trong phịng thí nghiệm khí Cl2 thường điều chế cách a Em cho biết bình (3), bình (4), cho dung dịch HCl đặc tác dụng với (6) chứa hóa chất nào? Cho MnO2, thí nghiệm mơ tả biết tác dụng chúng? hình vẽ sau[4]: b Trong thực tế, bình (3) thường làm thủy tinh sẫm màu, em giải thích điều đó? c Nếu thay MnO2 KMnO4 có ưu điểm nhược điểm gì? d Khi bình (5) thu đầy khí clo, muốn dừng thí nghiệm ta phải tiến hành thao tác để đảm bảo an tồn? B (lỏng) Câu 37 a Hình vẽ bên cạnh dùng để điều chế chất khí (trong PTN) số khí sau: Cl2, NH3, SO2, A ( rắn) C2H4 A, B chất nào, viết PTHH xảy ra[5] Câu 38 Trong phịng thí nghiệm dụng cụ vẽ dùng để điều chế chất khí số khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích Mỗi khí điều chế chọn cặp chất A B thích hợp viết phản ứng điều chế chất khí đó[5]? Câu 39: 15 Cho hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế ơxi phịng thí nghiệm Hãy cho biết tên dụng cụ hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, hình vẽ cho Viết phản ứng hóa học[5] Câu 40: Cho sơ đồ thí nghiệm hình vẽ[5]: K mở giải thích Biết chất X, Y, Z, T thí nghiệm là: Thí nghiệm 1: H2SO4 đặc, C, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 Thí nghiệm 2: dung dịch HCl, KMnO4, dung dịch KBr, dung dịch FeCl2 Hãy cho biết tượng xảy thí nghiệm khóa K đóng, khóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết thực nghiệm Sau áp dụng phương pháp vào việc giảng dạy thực hành thí nghiệm trường trung học phổ thơng Sầm Sơn lớp: - Lớp thực nghiệm: 11A1 – Sĩ số: 50 HS - Lớp đối chứng: 11A5 – Sĩ số: 46 HS Tôi thu kết thực nghiệm sau: 2.4.1.1 Đề kiểm tra: Hãy khoanh tròn chữ trước đáp án Câu 1: Để nung nóng hố chất đựng ống nghiệm ta phải: A Nung B Nung đáy ống nghiệm C Nung nóng tồn ống nghiệm, sau nung nóng tập trung phần đựng hố chất D Cả A, B, C Câu 2: Để bảo quản kim loại kiềm phịng thí nghiệm phải: 16 16 A Đựng lọ thuỷ tinh đậy kín B Ngâm nước C Ngâm ancol etylic D Ngâm dầu hoả Câu 3: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, ta phải: A Đổ nhanh dung dịch H2SO4 đặc vào nước khuấy đũa thuỷ tinh B Đổ nhanh nước vào dung dịch H2SO4 đặc khuấy đũa thuỷ tinh C Đổ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước khuấy đũa thuỷ tinh D Đổ từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc khuấy đũa thuỷ tinh Câu 4: Các lọ đựng KMnO4, KClO3, AgNO3… phải bảo quản A Đựng lọ sẫm màu để bóng tối B Đựng lọ sẫm màu để ánh sáng C Đựng lọ suốt để bóng tối D Đựng lọ suốt để ánh sáng Câu 5: Khi cần điều chế chất khí, người ta hay dùng dụng cụ A Ống nghiệm B Ống đong C Khí kế D Máy kíp Câu 6: Thao tác sau sai sử dụng ống nghiệm A Ống nghiệm chưa sử dụng phải để giá úp ngược B Kẹp ống nghiệm vị trí 1/3 ống từ xuống C Khi lấy dung dịch vào ống nghiệm, nên lấy khoảng 1/2 ống nghiệm D Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm phải hướng phía khơng có người Câu 7: Cho chất khí sau: Cl 2, NH3, O2, H2, H2S, CO2, N2, HCl Những khí thu cách đẩy nước A Cl2, NH3, O2, H2 B O2, H2, CO2, N2 C H2S, CO2, N2, HCl D Cl2, O2, CO2, N2 Câu 8: Khi tiến hành phản ứng chuẩn độ phải A Rửa dụng cụ chuẩn độ B Kiểm tra lại dụng cụ C Chuẩn độ lại dung dịch chuẩn độ D Cả A, B, C Câu 9: Khi nghiền KClO3 để điều chế khí O2, để đảm bảo an tồn cần: A Nghiền lượng nhỏ KClO3 B Không nghiền lẫn với chất khác C Nghiền từ từ D Cả A, B, C Câu 10: Để nhận biết mùi khí clo, người ta: A Đưa bình đựng khí Cl2 lên mũi hít sâu B Đưa bình đựng khí Cl2 lên mũi ngửi nhẹ C Dùng tay phấy nhẹ để ngửi D Cả B C 2.4.1.2 Kết thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết sau: 17 17 Điểm Thực nghiệm Đối chứng 0 4 12 8 10 Sĩ số 13 15 49 1 44 Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ điểm từ trung bình trở lên: 100% Tỉ lệ điểm giỏi: 89,79% Lớp đối chứng: Tỉ lệ điểm từ trung bình trở lên: 88,63% Tỉ lệ điểm giỏi: 38,63% Như vậy, Tỉ lệ điểm trung bình trở lên điểm giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Chứng tỏ phương pháp có hiệu học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy trường, Tôi nhận thấy dạt hiệu sau: - Học sinh khơng cịn mắc lỗi việc sử dụng, bảo quản dụng cụ hóa chất thao tác thí nghiệm - Học sinh tự tin hơn, hứng thú trình thực hành thí nghiệm hóa học - Các bạn đồng nghiệp trường trường lân cận, học sinh có thêm nguồn tài liệu để ơn thi THPT quốc gia ôn thi học sinh giỏi - Chất lượng dạy học tiết thực hành thí nghiệm trường ngày nâng cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu SKKN “ Phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm trường THPT thơng qua hệ thống câu hỏi tập thực hành”., Tôi đạt kết sau: - Làm sáng tỏ sở lí luận đề tài mặt phương pháp ý nghĩa thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng dạy học thực hành hoá học trường trung học phổ thông - Xây dựng hệ thống tập có tác dụng khắc phục số sai lầm thực hành thí nghiệm hố học cho học sinh - Đã góp phần: + Nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh + Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hố học giải tốn thực nghiệm + Phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, góp 18 18 phần nâng cao hiệu trình dạy học + Nâng cao chất lượng thi trung học phổ thông quốc gia ôn thi học sinh giỏi Với kết đạt được, cho thấy tính thiết thực, khả thi, ứng dụng rộng rãi tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài dạy học 3.2 Kiến nghị - Đề tài tồn số hạn chế như: chưa bao quát hết thí nghiệm chương trình phổ thơng, chưa thiết kế hệ thống tập sâu rộng cho kỹ năng… Vì có điều kiện, Tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài theo hướng cụ thể hơn, chi tiết Rất mong đóng góp ý kiến quý bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện - Đề nghi Sở GD – ĐT ban nghành có liên quan tiếp tục quan tâm đầu tư, nâng cấp sở vật chất phịng thí nghiệm trường phổ thơng Cần đào tạo đưa thêm vào nhà trường cán chun phụ trách phịng thí nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hố, ngày 15 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Anh Tú 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa sách giáo viên Hóa học lớp 10, 11, 12 [2] Giáo trình thí nghiệm trường Đại học Vinh ( Tài liệu lưu hành nội ) [3] Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học [4] Đề thi thử THPT quốc gia trường đề thi THPT quốc gia Bộ GD & ĐT năm [5] Đề thi học sinh giỏi tỉnh mơn hóa năm qua [6] Tạp chí Hóa học ứng dụng [7] Nguồn tư liệu mạng internet 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GD VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: NGUYỄN ANH TÚ Chức vụ đơn vị công tác: GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT SẦM SƠN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Sở GD C 2018 -2019 Sử dụng hệ thống tập khắc phục sai lầm rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm ơn thi THPT Quốc gia ơn thi học sinh giỏi ... luyện kỹ thực hành thí nghiệm để hoàn thiện kiến thức kỹ cho học sinh vấn đề cần thiết Vì vậy, Tơi chọn đề tài: “ Phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm trường THPT thơng qua hệ thống câu hỏi tập. .. thực hành thí nghiệm trường THPT thơng qua hệ thống câu hỏi tập thực hành? ?? có điểm sau: - Phân tích sai lầm mà học sinh THPT mắc phải làm thực hành thí nghiệm cách hệ thống, khoa học - Xây dựng hệ. .. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu SKKN “ Phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm trường THPT thơng qua hệ thống câu hỏi tập thực hành? ??., Tôi

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w