Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
70,24 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TÍNH KỈ LUẬT CỦA HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực hiện: Dương Đình Luyến Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC TT Mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận việc giáo dục tính kỉ luật học sinh lớp học 2.2 Thực trạng công tác quản lý lớp học trước áp dụng kinh nghiệm giáo dục tính tổ chức, tính kỉ luật cho học sinh 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Tìm hiểu, nắm vững tình hình học sinh 2.3.2 Giúp học sinh xây dựng ý thức kỉ luật trường 2.3.3 Hoàn thiện tổ chức lớp 2.3.4 Lập sơ đồ tổ chức lớp học 2.3.5 Xây dựng nội quy lớp học 2.3.6 Xây dựng tổ chức lớp tự quản tiến 10 2.3.7 Các hình thức khen thưởng kỉ luật lớp 12 2.3.8 Phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp, gia đình học sinh 13 2.3.9 Phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường 14 2.3.10 Phối hợp với giáo viên môn 14 2.3.11 Phối hợp với Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Nề nếp 15 2.3.12 Thay đổi cư xử lớp học 15 Hiệu giải pháp giáo dục tính kỉ luật lớp học 16 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 2.4 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 rõ: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại:” Để đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018, người trực tiếp thực giáo viên, giáo viên giảng dạy môn giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên người thầy đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chuyên mơn nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội Bên cạnh đó, ngồi cơng tác giảng dạy, cơng tác chủ nhiệm cịn cơng tác mà người giáo viên có tâm huyết khơng thể xem nhẹ Tuy nhiên công tác chủ nhiệm nhà trường gặp phải khơng khó khăn việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút đạo đức, thiếu ý thức việc học tập, đặc biệt học sinh cá biệt, chậm tiến Chủ nhiệm lớp nghệ thuật, mà nghệ thuật ln đòi hỏi sáng tạo Trong trường Đại học Sư phạm khơng có mơn học dạy làm chủ nhiệm; người giáo viên chủ nhiệm đòi hỏi phải có cách thức, phương pháp quản lí lớp học riêng tùy vào đối tượng học sinh quản lí Chủ nhiệm lớp học THPT địi hỏi nhiều thời gian, công sức; lớp học sinh học kém, lại chưa ngoan việc chủ nhiệm công việc nặng nề Người giáo viên có tâm huyết, có nhiệt tình thiếu phương pháp khơng thể làm tốt cơng tác Làm để xây dựng tính kỉ luật lớp học xem nội dung quan trọng trong công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục kỹ sống, kỹ hợp tác cho học sinh Mục đích việc rèn tính kỉ luật nhằm nâng cao tính tự giác học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động tất học sinh lớp mảng công việc giúp học sinh mạnh dạn, tự tin hoạt động, phong trào trường, lớp - Đoạn “Chương trình giáo dục đất nước nhân loại”, tác giả tham khảo TLTK số Tính tự quản học sinh thể vào tiết sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp… Có nếp tự quản, tinh thần tập thể lớp tham gia sơi hồn thành tốt phong trào thi đua Đoàn trường đề Hiểu vấn đề nên giáo viên chủ nhiệm muốn lớp có nếp tự quản tốt Từ nhận thức vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục tính kỉ luật học sinh lớp học nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm” Phương pháp giáo dục tính kỉ luật giúp học sinh tự giác, tự nhận thức tự điều chỉnh hành vi trình học tập, rèn luyện trường 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác quản lí lớp - Ghi lại việc làm thành công để đúc rút kinh nghiệm cho thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 A1, 11B1, 12 C1 khóa học 2018-2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: dùng để thu thập thông tin học sinh - Phương pháp giao nhiệm vụ: dùng để giao nhiệm vụ cho học sinh - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận việc giáo dục tính kỉ luật lớp học Luật giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Điều 29 Mục tiêu giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc … Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Như vậy, để thực mục tiêu cần có tham gia nhà trường, gia đình tồn xã hội Về phía nhà trường, người giáo viên khơng có nhiệm vụ giảng dạy nâng cao kiến thức cho học sinh mà giáo dục đạo đức, nhân cách, thể chất, kĩ năng…cho người học Điều đặt lên vai người thầy, người vừa giảng dạy môn vừa làm công tác chủ nhiệm lớp trách nhiệm nặng nề đỗi tự hào Công tác chủ nhiệm lớp cơng tác tổ chức quản lí lớp học cho thầy có khơng có lớp hoạt động trì ổn định, việc hoàn thành tốt Sự phát triển nhận thức, nhân cách học sinh thực hiệu tập thể lớp vững mạnh lớp học phải nhà thứ hai trò - Đoạn: “Điều 29 bảo vệ Tổ quốc”, tác giả tham khảo TLTK số Trong lớp học cần phải tạo bầu khơng khí sư phạm ấm cúng, yêu cầu việc thực nội quy lớp học cần phối hợp trì đặn, giáo viên chủ nhiệm ln khuyến khích, động viên học sinh phát huy hết khả năng, lực học tập, lực công tác khả làm công việc khác, cần phát sớm để hạn chế biểu chưa tích cực học sinh, ln tạo khơng khí vui vẻ, u thương, đoàn kết học sinh lớp Tất em học sinh mong muốn có giáo viên chủ nhiệm mẫu mực, địi hỏi đáng để người giáo viên chủ nhiệm phấn đấu Giáo viên chủ nhiệm người có lực quản lí tồn diện học sinh lớp Quản lí giáo dục học sinh hai thể thống có liên kết trực tiếp với Muốn giáo dục tốt phải quản lí tốt, quản lí tốt giúp giáo dục tốt Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng nếp kỉ luật học sinh lớp chủ nhiệm Vậy kỉ luật gì? “Kỉ luật quy định, quy ước cộng đồng hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động chặt chẽ người” Vì kỉ luật học đường nội quy môi trường học đường mà giáo viên học sinh phải tuân thủ nhằm đạt mục đích tốt, mang lại hiệu tối đa việc dạy học Chẳng hạn học sinh phải học giờ, giáo viên phải lên lớp lúc để không làm ảnh hưởng đến việc truyền đạt kiến thức,v.v… Thực tế chứng minh, lớp học có nếp kỷ luật tốt định có nếp học tập tốt Muốn có nếp kỷ luật học tập học sinh phải có khả tự quản tinh thần tập thể cao Vì em kiểm tra nhau, nhắc nhở thi đua với để thực yêu cầu giáo viên nhà trường đề Học sinh THPT tham gia Hội Liên hiệp niên, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các em thấy hoạt động Đồn, Hội địi hỏi tính tự giác, tinh thần tập thể cao Vì rèn cho em tính tự quản, tinh thần tập thể giúp cho em có tính chủ động, sáng tạo, mạnh dạn học tập tham gia hoạt động cách tích cực Thơng qua tập thể lớp kết hợp với hoạt động Đoàn, Hội hướng dẫn giáo viên giáo dục tinh thần tập thể cịn có tác dụng hình thành nhân cách cho học sinh Giúp em biết học tập noi gương hành vi tốt, cử đẹp bạn lớp - Đoạn: “Kỉ luật người”, tác giả tham khảo TLTK số 2.2 Thực trạng công tác quản lý lớp học trước áp dụng kinh nghiệm giáo dục tính tổ chức, tính kỉ luật cho học sinh 2.1.1 Thuận lợi - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học em nên tạo điều kiện để em đến trường học tập đầy đủ - Đã thực phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thời gian dài tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, sôi - Được quan tâm ủng hộ BGH nhà trường, đồng thuận lực lượng giáo dục nhà trường - Việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường giúp em rèn luyện kĩ sống - Giáo viên chủ nhiệm lớp nhiệt tình cơng tác, có ý thức trau dồi chun mơn, ln trăn trở suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng lớp học 2.1.2 Khó khăn - Một số học sinh lớp có hồn cảnh đặc biệt: bố mẹ ly hơn, làm ăn xa Các em sống với ông bà, người thân…nên thiếu thốn mặt mặt tinh thần - Một số gia đình chưa quan tâm đến em - Sự phát triển đời sống kéo theo đua đòi, học hỏi cách sống bao gồm mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực - Ý thức rèn luyện đạo đức học tập học sinh chưa cao, cịn có học sinh vi phạm nội quy trường, lớp như: nghỉ học không phép, bỏ tiết, ngủ học, học chậm, ăn quà giờ… 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Tìm hiểu, nắm vững tình hình học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp muốn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục lớp giáo viên phải có biện pháp cụ thể phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách học sinh lớp Vì , sau nhận lớp chủ nhiệm, tơi tiến hành tìm hiểu, nắm bắt thơng tin đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm qua kênh thông tin khác nhau: - Yêu cầu học sinh kê khai lí lịch nêu rõ sở thích, ước mơ, nguyện vọng: qua lý lịch học sinh, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng nắm bắt đặc điểm tâm lý học sinh - Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh nghề nghiệp cha mẹ học sinh, hoàn cảnh đặc điểm khác - Điều tra qua học bạ THCS học sinh, qua giáo viên chủ nhiệm cũ; tiến hành phân loại học sinh… Sự phân loại thông tin để lựa chọn học sinh có lực, nhiệt tình vào Ban cán lớp, BCH chi đoàn; đồng thời sở để đưa biện pháp phù hợp việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 2.3.2 Giúp học sinh xây dựng ý thức kỷ luật trường - Ngay buổi nhận lớp, yêu cầu học sinh lớp chủ nhiệm trình bày suy nghĩ “Tính ki luật” Sau nghe số học sinh trình bày, tơi kết luật sau: + Vấn đề kỉ luật em học môn GDCD cấp THCS em hiểu kỉ luật + Kỉ luật khơng nhằm mục đích làm cho em phải chịu đựng hay bị bẽ mặt trước bạn bè Có thể em khơng thích quy tắc hay hình phạt kỉ luật bắt buộc để có môi trường học tập tương tác tốt Cách hiệu giúp giảm thiểu vấn đề phát sinh trường cải thiện kết học tập tạo ý thức kỷ luật cho học sinh 2.3.3 Hoàn thiện tổ chức lớp * Cơ sở lựa chọn đội ngũ cán sự: - Hồ sơ học bạ THCS học sinh - Những thông tin cá nhân học sinh mà thu thập - Sự tín nhiệm tập thể lớp; nhiệt tình, nổ, ý thức tổ chức kỷ luật, tính gương mẫu biểu ban đầu học sinh tập thể lớp * Bầu ban Cán lớp: 01 lớp trưởng, 01 lớp phó học tập, 01 lớp phó Lao động 04 tổ trưởng - Đối với Lớp trưởng, Lớp phó: Giáo viên chủ nhiệm học sinh tự ứng cử đồng thời giáo viên chủ nhiệm giới thiệu học sinh mà lựa chọn tập thể lớp bầu - Đối với tổ trưởng: tiến hành lớp trưởng, lớp phó - Sau bầu xong Ban Cán lớp, giáo viên chủ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp * Ban Chấp hành Chi đoàn: đầu năm học lớp 10, học sinh đủ tuổi kết nạp đồn chưa nhiều nên GVCN giới thiệu Bí thư Chi đoàn Xây dựng dựng đội ngũ tự quản tảng cho công tác chủ nhiệm việc làm quan trọng khó khăn giáo viên chủ nhiệm Khi tìm đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm cao lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình tự phê bình, phương pháp quản lý lớp Mỗi tháng họp lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tháng tới, phát sổ theo dõi Mỗi tuần giao ban lần (sau chơi tiết thứ 7) để có số liệu sinh hoạt khen, chê kịp thời Ví dụ: Mỗi em ban cán có sổ sách ghi chép cơng tác làm hiểu nội dung cơng việc phụ trách Gắn em vào phong trào (nhất giữ vai trò nòng cốt hoạt động lên lớp) để em cảm thấy tự tin hơn, cảm thấy thầy cô bạn bè tín nhiệm nên cố gắng làm việc cho thật tốt Về quyền lợi: GVCN động viên em cán lớp qua việc tuyên dương khen thưởng để cổ vũ tinh thần em Một điều cần quan tâm GVCN phải linh động nội dung công tác, phải kết hợp thật hài hòa việc thực hiện, không làm nhiều thời gian để em tập trung vào việc học Trong xây dựng đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần ý chọn nguồn, tránh việc thay cán lớp, khơng phó mặc việc lớp cho đội ngũ cán lớp 2.3.4 Lập sơ đồ tổ chức lớp học * Căn xếp chỗ ngồi học sinh: dựa vào thị lực, chiều cao; kết học tập học sinh, nhiệm vụ Ban Cán để xếp chỗ ngồi cho học sinh - Học sinh có thị lực xếp ngồi - Học sinh sinh cao xếp ngồi - Học sinh có học lực khá, giỏi ngồi xen lẫn học sinh có học lực trung bình; tách học sinh hay vi phạm nội quy không xếp ngồi với * Lập sơ đồ lớp học để bàn giáo viên, học sinh phải ngồi theo sơ đồ lớp học giám sát giáo viên môn tiết học, ban Cán lớp Điều chỉnh chỗ ngồi học sinh kịp thời thấy bất hợp lí theo phản ánh thân học sinh, cán lớp, giáo viên mơn,… ví dụ trật tự, không ý, nhận thức chậm 2.3.5 Xây dựng nội quy lớp học Ngay từ đầu năm học, GVCN tổ chức sinh hoạt, đề xuất nội quy lớp sở điều lệ trường phổ thông quy định nhà trường Dựa soạn thảo mang tính chất gợi ý GVCN, học sinh chủ động đưa ý kiến để đến thống Bản nội quy sau trí học sinh GVCN thông qua Cha mẹ học sinh Hội nghị Cha mẹ học sinh lần thứ năm học Nếu đồng ý Cha mẹ học sinh, nội quy đưa vào sử dụng thức Mỗi thành viên lớp kí tên cam kết thực giữ nội quy suốt năm học Nếu trình thực có bất cập, học sinh đề xuất GVCN để sửa đổi cho phù hợp 2.3.5.1 Bảng nội quy lớp 10A1 năm học 2018-2019 (Áp dụng cho khóa học 2018-2021) - Đi học giờ, không nghỉ học không phép, không bỏ tiết - Làm tập đầy đủ trước đến lớp, tích cực xây dựng - Khơng quay cóp, nhìn kiểm tra - Khơng nói chuyện, không làm việc riêng lớp 10 - Bảng nội quy lớp 10A1 năm học 2018-2019, tác giả tham khảo TLTK số - Không vi phạm quy định đồng phục - Tích cực tham gia hoạt động đồn phát động - Tham gia đầy đủ nghiêm túc buổi chào cờ, mít tinh, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Khơng gây đồn kết lớp - Khơng đánh nhau, tàng trữ vũ khí - Không vô lễ với GV, Cán công nhân viên nhà trường, khơng xúc phạm đến bạn, khơng nói tục chửi bậy - Không vẽ bậy lên bảng, bàn ghế, vệ sinh lớp học không làm trừ điểm thi đua lớp… 2.3.5.2 Cách tính điểm cộng trừ Cho điểm quy ước Đầu tiên giáo viên cho học sinh 20 điểm/tháng (mỗi học sinh đạt 20 điểm/tháng) Quy định sau: - Hạnh kiểm tốt: từ 20 điểm - Hạnh kiểm khá: 16-19 điểm - Hạnh kiểm trung bình: 10-15 điểm - Hạnh kiểm yếu: