1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học và chấ hành tốt nội quy tại trường THCSTHPT quan hóa

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Mở đầu…… .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích cứu .1 nghiên 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận .2 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp thực 2.4 Kết thực 12 Kết luận đề nghị 14 3.1 Kết luận: 14 3.2 Kiến nghị .15 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gần đây, phương tiện truyền thơng (báo giấy/ báo hình/ báo mạng ) lên tiếng nhiều việc học sinh bỏ học, tụ tập băng nhóm, gây gổ, trộm cắp, đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn đề trở thành mối lo ngại dư luận, gia đình nhà trường Giáo dục học sinh THPT gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc trì sĩ số chấp hành nội quy trường, lớp Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trường trước tiên phải ý đến việc trì sĩ số, nề nếp để đảm bảo tỷ lệ chuyên cần học sinh, học sinh có đến lớp chăm việc tiếp thu tốt, hệ thống kiến thức liền mạch Đây vấn đề đặt lên hàng đầu trường THPT, đặc biệt trường THCS THPT Quan Hóa, trường miền núi cao Trong năm học trước, trường có khơng học sinh bỏ học giữa chừng Học sinh trốn học dùng nhiều lí để khơng đến lớp Vì vậy, biện pháp trì sĩ số nề nếp học sinh vốn vấn đề mang tính cấp thiết trường Từ thực tiễn nhà trường, từ tốt nghiệp nhận công tác trường, phân công chủ nhiệm lớp, tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh, với nhiều hồn cảnh khác nhau, nên thân tích lũy nhiều kinh nghiệm Trước tình hình đó, thân giáo viên phân công công tác chủ nhiệm, tơi nghĩ cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm nhiều học sinh, phụ huynh nhà trường Vì giáo viên chủ nhiệm có vai trò khơng nhỏ việc trì nề nếp lớp học Với những lí trên, bằng kinh nghiệm tích lũy thân, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp giảm tỉ lệ học sinh bỏ học chấp hành tốt nội quy tại trường THCS THPT Quan Hóa” Với đề tài này, tơi hi vọng nhiều sẽ góp phần giúp thầy cô trường làm tốt công tác chủ nhiệm những năm học tới 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng học sinh bỏ học, trốn học chấp hành nội quy trường THCS THPT Quan Hóa, qua đề số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, trốn học, giảm hành vi vi phạm nội quy nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Kiểm soát, theo dõi, có giải pháp khắc phục từ đầu năm học suốt năm học để học sinh đủ điều kiện theo học hết lớp, hết cấp thời hạn Học sinh học chuyên cần, giờ, tự giác học tập có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật Chấp hành nội quy trường, lớp 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12B năm học 2020 - 2021 - Đối tượng nghiên cứu: + Một số học sinh bỏ học, học sinh có nguy bỏ học học sinh cá biệt hay trốn học lớp 12B trường THCS & THPT Quan Hóa 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra khảo sát - Thu nhận thông tin - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm trường THCS&THPT Quan Hóa, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng bỏ học, nguy học sinh bỏ học, trốn học học sinh thường xuyên vi phạm nội quy, phân tích ngun nhân, tìm những yếu tố liên quan tới công tác huy động học sinh có nguy bỏ học trở lại lớp trì nề nếp tốt, từ đề biện pháp trì sĩ số nề nếp giai đoạn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.1 Cơ sở lý luận Bỏ học trốn học tượng xảy phạm vi nhà trường, tượng học sinh rời khỏi ghế nhà trường giai đoạn giáo dục thuộc cấp học mà học sinh tuyển sinh Bỏ học, trốn học trước hết ảnh hưởng đến học sinh, sau ảnh hưởng đến gia đình xã hội Đối với thân học sinh, bỏ học, trốn học làm cho học sinh khơng có những kiến thức trình học tập hòa nhập với sống lao động sản xuất Học sinh bỏ học, trốn học ảnh hướng đến mục tiêu giáo dục, khơng hồn thành tiêu giao ngành, Đảng Nhà nước, ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển xã hội Điều Luật giáo dục năm 2005 nêu “mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.” Trong Nguyên nhân biện pháp chống bỏ học (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 242, 1992) tác giả Phạm Thanh Bình ra: Nguyên nhân tình trạng bỏ học gia tăng có nhiều, từ phía mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Trước hết từ phía nhà trường, nhìn chung nhà trường chưa quan tâm nhiều đến giáo dục cá thể, đến học sinh, tất học sinh lớp cách dạy, lực tiếp thu khác nhau, có học sinh cá biệt Cách dạy học sinh học yếu bị lướt, ngày hổng cuối khơng theo kịp trình độ chung lớp Các em từ lớp nên lên lớp hổng, học chán, học rượt đuổi mà đích đến ngày xa, dẫn đến bỏ Trong những năm qua, quan tâm Đảng, toàn dân, giáo dục nước ta có những tiến rõ rệt Tuy nhiên, giáo dục nước nhà có những bước nhảy vọt quy mô chất lượng, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo cần đầu tư nhiều nữa để từng bước nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Muốn làm điều này, những yếu tố quan trọng khơng thể thiếu trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ nhiệm vụ quyền hạn trường: trường có trách nhiệm tiếp nhận, tuyển sinh vận động học sinh đến trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Cơ sở cốt lõi trường có trường, có thầy phải có học sinh theo quy định nhà nước Cùng với máy quản lý đặc trưng trì hình thành phát triển, từ đến kết mong đợi Giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp với giáo viên mơn, ban giám hiệu, gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Có thể nói bản, những học sinh bỏ học sẽ những quyền lợi học tập mình, em sẽ khơng đạt tồn diện những sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ Không thiệt thòi cho em mà còn ảnh hưởng tới trình độ dân trí, đến chất lượng nguồn nhân lực sau đất nước Nhất gia nhập WTO đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tế cơng tác quản lý hoạt động giáo dục nói chung dạy học nói riêng, cụ thể cơng tác trì sĩ số học sinh những năm qua trường còn nhiều hạn chế Với cương vị giáo viên chủ nhiệm, thấy cần phải có đầu tư đổi công tác chủ nhiệm, cũng việc đưa biện pháp trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần, nâng cao nề nếp nhà trường lớp để đem lại hiệu giáo dục cao 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC DUY TRÌ SĨ SỚ VÀ NỀ NẾP TẠI TRƯỜNG THCS & THPT QUAN HÓA Năm học 2020 – 2021, tiếp tục nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 12B, lớp học cuối cấp nên có nhiều thuận lợi, bên cạnh cũng khơng khó khăn 2.2.1 Thuận lợi Trường đặt địa bàn huyện Quan Hóa, thành lập cách khơng lâu từng bước phát triển Trường giai đoạn hoàn thành xây dựng, nhằm đáp ứng đầy đủ sở vật chất để nâng cao chất lượng dạy học Có đội ngũ cán bộ, giáo viên chuẩn trình độ chun mơn Hội cha mẹ học sinh trường hoạt động tích cực, khuyến khích tinh thần dạy học giáo viên, học sinh trường - Lớp gồm 33 học sinh, học từ năm lớp 10 năm cấp học trước nên lúc đầu đa số em quen thân với bạn lớp Sự phối hợp nhóm đạt kết cao Là học sinh lớp 12 nên em quen với nề nếp trường ý thức việc làm thân Đặc biệt năm thi Tốt nghiệp THPT xét tuyển đại học nên đa số em có ý thức học năm trước Sự quan tâm lãnh đạo trường, giáo viên môn cha mẹ học sinh 2.2.2 Khó khăn Tình hình đầu năm lớp 12B gặp số khó khăn sau: - 9/33 học sinh thuộc hộ nghèo nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn nên em phải tự làm, kiếm thêm thu nhập trang trải cho việc học giúp đỡ cha mẹ nên thời gian giành cho việc học không nhiều Đa số học sinh gia đình chặt Luồng bán để trang trải sinh hoạt cho gia đình - Nhiều học sinh chưa ý thức viêc học - Đa số học sinh yếu: 11/33 học sinh xếp loại học lực yếu năm học trước - Qua trình tìm hiểu thực tế dạy học trường THCS&THPT Quan Hóa, đa phần HS em dân tộc thiểu số, sống miền núi cao, địa hình hiểm trở, xa trường nên lại khó khăn, gây cản trở nhiều đến việc đến trường học tập em Nhiều học sinh xa đến trọ học nên không quan tâm thường xuyên gia đình: 29/33 học sinh lớp nhận hỗ trợ đường xa theo nghị định 116/2016/NĐ/CP phủ - Vẫn còn số mơn học sinh sợ, ngày có môn em muốn trốn học - Tâm sinh lý học sinh giai đoạn tuổi lớn hay thay đổi - Một vài học sinh có nơi thất thường, khó khăn việc liên hệ với phụ huynh học sinh (nhiều vùng sâu sóng điện thoại còn yếu khơng có) - Mơi trường xung quanh chưa lành mạnh (game, bida ) - Một số phụ huynh chưa quan tâm tới việc học bao che những sai phạm Bên canh nhiều phụ huynh nhận thức hạn chế nên phó thác việc dạy dỗ cho nhà trường, cũng khó khăn kinh tế nên nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học con, chưa đầu tư cho những điều kiện tối thiểu để học, chưa phối hợp với nhà trường - Ý thức học tập em khối 12 có so với em khối 10 11 nhìn chung so với học sinh trường phổ thông khu vực nhiều học lực cũng đạo đức Do những khó khăn nêu nên hằng năm số học sinh bỏ học tương đối cao ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Theo thống kê, hàng năm số học sinh bỏ học trường có số liệu cụ thể sau: St Năm học Số HS Số HS Số HS Số HS bỏ Ghi t đầu năm cuối năm bỏ học học/ Tỷ lệ 2017 - 2018 392 370 22 5,6% 2018 – 2019 414 397 17 4,1% 2019 - 2020 437 409 28 6,4% 2.2.3 Tìm hiểu nguyên nhân học sinh bỏ học, vi phạm nội quy Qua năm làm công tác chủ nhiệm, trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy học sinh bỏ học những lý sau: 2.2.3.1 Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn Học sinh phải bỏ học nhà làm thêm phụ giúp gia đình, số gia đình làm ăn xa nên cho nghỉ học theo bố mẹ 2.2.3.2 Do học lực yếu Một số em học yếu, gốc bản, xấu hổ, mặc cảm, tự ti Vào lớp hay bị thầy cô la mắng, kiểm tra, bạn chê cười, đối xử thiếu thân thiện nên nghỉ học, bỏ học 2.2.3.3 Do các em không thấy được ý nghĩa, sự cần thiết của việc học Ý thức, động cơ, thái độ học tập học sinh còn thấp, ham chơi, khơng thích học tập Các em thấy việc học khổ sở, lúc cũng phải lo làm tập, học khơng có thời gian giải trí thoải mái Mặt khác, em thấy số anh chị học hết 12 chí học đại học khơng có việc làm, phải làm công nhân, làm nông nên em cho rằng việc học không cần thiết Một số em học để trốn nhà chơi để nhận hỗ trợ học tập theo nghị định dành cho em dân tộc thiểu số vùng sâu 2.2.3.4 Thiếu sự quan tâm của phụ huynh học sinh Một số cha mẹ chưa nhận thức tầm quan trọng việc học con, hoàn cảnh làm ăn xa, gia đình làm ăn thất bại, cha mẹ ly hôn… nhiều phụ huynh không quan tâm, quản lý việc học Dẫn đến em thường xuyên không học làm tập nên chán đến lớp, thường nói dối thầy cơ, gia đình để trốn học lổng Khi phát ra, thay phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường gia đình lại kiên cho học sinh nghỉ học Thậm chí số phụ huynh giao phó việc học cho nhà trường, giao phó cho con, muốn học học muốn bỏ bỏ 2.2.3.5 Do sự tác động của các tụ điểm game, bida… Có số học sinh ham chơi thường rủ trốn học chơi game, bida, em thường sử dụng tiền tiêu vặt để chơi Khi hết tiền rủ ăn trộm, ăn cắp để kiếm tiền chơi tiếp Sự việc lỡ nhiều phụ huynh thất vọng không cho học nữa 2.2.3.6 Giáo viên bộ môn Trong giảng dạy, số giáo viên còn khắt khe với học sinh, giảng dạy theo lối mòn, khó hiểu, hay gắt gỏng làm cho học sinh cảm thấy khó khăn học tập sinh nản mà bỏ học 2.2.3.7 Do yêu đương sớm uống rượu bia Đa số em xa phải trọ, khơng có quản lý bố mẹ Do phong tục tập quán người dân tộc thiểu số, thiếu hiểu biết bố mẹ để em yêu sớm khơng có giáo dục giới tính tốt Nhiều em có bầu lấy chồng còn học Do tập tục miền núi, bố mẹ thường không cấm uống rượu bia, thường để cháu tự Lâu ngày thành thói quen khó bỏ, thường hay tụ tập nhậu nhẹt 2.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trước những thực trạng thân giáo viên chủ nhiệm tơi ln trăn trở tìm giải pháp nhằm hạn chế học sinh bỏ học giữa chừng trì nề nếp tốt tơi đề những nhóm giải pháp thực sau: 2.3.1 Tổ chức buổi học nội quy trường, lớp đưa giải pháp thực tốt nội quy đó ST Nội dung Điểm trừ / lượt T Vắng học 10 đ Không sơ vin 10 đ Đi chậm, vào chậm thầy, cô giáo tiết học đ Không đeo phù hiệu, huy hiệu đoàn 10 đ Đeo khuyên tai (Đối với HS nam) 20 đ Nhuộm tóc khác màu đen 20 đ Cắt tóc sai quy định (trừ điểm lần) 60 đ Sơn móng tay, móng chân, trang điểm lòe loẹt 20 đ Mặc sai trang phục quy định 20 đ 10 Bỏ tiết 40 đ 11 Khơng tắt điện, quạt, khóa cửa, chốt cửa sổ 40 đ 12 Không đội mũ bảo hiểm, chở số người quy định 20 đ 13 Vệ sinh chậm, bẩn 20 đ 14 Bỏ rác sai quy định lớp khu vực trường 10 đ 15 Giờ yếu 60 đ 16 Giờ trung bình 40 đ 17 Giờ 20 đ 18 Sinh hoạt ồn khơng có giáo viên chủ nhiệm 20 đ 19 Tập trung chào cờ chậm, ồn, không nghiêm túc 20 đ 20 Chào cờ khơng có ghế 10 đ 21 Đánh 100 đ 22 Sử dụng, truyền bá thông tin đồi trụy 100 đ 23 Hút thuốc 60 đ 24 Uống rượu, bia trước đến lớp 60 đ 25 Sử dụng ĐTDĐ học không phép 60 đ 26 Ra khu vực trường học không 10 đ phép Bảng nội quy ban nề nếp nhà trường Bảng nội quy trường thực từ tuần năm học cần quán triệt em thực tốt nội quy từ khai giảng Bản thân giao làm chủ nhiệm lớp phổ biến nội quy trường cho em - Học sinh nghỉ học phải có phụ huynh gọi điện xin nghỉ đồng ý nghỉ học, học sinh trọ gần trường, ký túc xá xin nghỉ giáo viên trực tiếp đến chỗ để kiểm tra Học sinh tự ý nghỉ học không xin phép, giáo viên gọi điện cho phụ huynh để tìm hiểu lý nghỉ học đưa biện pháp xử lý sau - Các nội quy không sơ vin, vào chậm, khơng đeo phù hiệu, huy hiệu đồn, đeo khuyên tai, sơn móng tay giáo viên chủ nhiệm lên lớp sớm, trước vào lớp để nhắc nhở yêu cầu em thực tốt trước vào học - Thứ chào cờ giám sát, nhắc nhở em tập trung nhanh, kiểm tra tắt quạt điện khỏi lớp Các em nữ người dân tộc thiểu số mặc trang phục truyền thống dân tộc, học sinh nam mặc áo đồng phục trường Đứng cuối hàng để đảm bảo em hát quốc ca nghiêm túc buổi chào cờ Sau kết thúc tiết chào cờ tranh thủ nghỉ nhắc nhở những học sinh chưa nghiêm túc - Các hành vi cố tình vi phạm hút thuốc, uống rượu bia, bỏ tiết, đánh nhau, sử dụng ĐTDĐ, sử dụng tuyên truyền thông tin đồi trụy giáo viên chủ nhiệm quán triệt từ đầu Nếu học sinh vi phạm phải xử lý không để đến hôm tuần - Đưa quy định, sau kết thúc buổi học trực nhật ngày hôm sau có nhiệm vụ qt dọn vệ sinh khơng để sáng sớm mai trực nhật, đổ rác nơi quy định, đóng cửa chốt cửa sổ Đầu buổi sáng giáo viên chủ nhiệm đến kiểm tra nhanh, trực nhật khơng tốt u cầu toàn lớp làm hỗ trợ Đảm bảo vệ sinh lớp không chậm, bẩn 2.3.2 Nắm lý lịch học sinh Ngay từ đầu năm, nhận lớp tiến hành điều tra lý lịch học sinh Tìm hiểu, trao đổi với GVCN năm trước để xác định những học sinh có nguy bỏ học, trốn học cao Trên sở xác định cụ thể nguyên nhân dẫn đến nguy bỏ học vi phạm nề nếp để đưa biện pháp ngăn chặn kịp thời Bảng sơ yếu lý lịch học sinh (hình dưới) phát cho học sinh viết nộp cho giáo viên sau nhận lớp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH Họ tên: Ngày sinh: Mã số HS: Giới tính: Dân tộc: Nơi sinh: Hộ thường trú: Địa liên lạc: Học sinh lớp: 12B Năm học: 2020 - 2021 Đoàn viên: Đội viên: Học sinh diện: Con giáo viên: Con liệt sỹ: Con thương binh, BB(Ghi rõ TB hay BB, hạng tỷ lệ thương tật): Con hộ cận nghèo: Con hộ nghèo: Sổ hộ nghèo: Họ tên cha: Nghề nghiệp cha: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp mẹ: Khen thưởng: Kỷ luật: Ngày nhập trường: Lý nhập trường: Giáo viên chủ nhiệm: Sau nắm sơ yếu lí lịch học sinh tơi chia nhóm tương đương nhóm có giải pháp sau: 2.3.2.1 Với nhóm học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn - Gặp phụ huynh học sinh trao đổi động viên gia đình cố gắng cho em học - Tranh thủ hỗ trợ kinh phí Hội khuyến học bản/ xã/ trường - Phát động lớp học giúp đỡ bạn sách vở, đồ dùng học tập - Giúp học sinh nhận học bổng học sinh nghèo vượt khó Trong lớp có em Lương Thị Mong, Bâu, xã Nam Động nhà cách trường 10km đường khó khăn, gia đình thuộc diện hộ nghèo, bố sớm, mẹ hay đau ốm Hằng năm có quỹ học bổng đồn hỗ trợ đề xuất cho em phần quà Động viên tinh thần vật chất cho em đến trường Ngồi có em Vi Thị Tưng Cốc 3, xã Nam Tiến (bản xa khó khăn khu vực tuyển sinh trường) có hồn cảnh đặc biệt, gia đình thuộc diện hộ nghèo, có hai mẹ con, nhà xây bằng nứa vách đất Tôi đề xuất miễn, giảm số khoản đóng góp Với những việc làm giúp gia đình em phần bớt khó khăn, động viên em học chuyên cần 2.3.2.2 Với nhóm học sinh học lực yếu 10 - Phối hợp với giáo viên môn mở lớp phụ đạo (không thu tiền), giúp em lấy lại kiến thức Trong học thường xuyên ý, giúp đỡ kịp thời những vấn đề mà em chưa hiểu, những tập mà em chưa làm với thái độ nhẹ nhàng, khích lệ - Động viên, khen ngợi những mặt tiến em, khơng la mắng, phê bình em trước lớp - Tạo hứng thú học tập cho em bằng nhiều phương pháp khác - Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực để làm sân chơi bổ ích cho em đồng thời khiến em yêu thích mơn học hơn… Với giải pháp giúp em học hành tiến bộ, tự giác học tập 2.3.2.3 Với nhóm các em khơng thấy được ý nghĩa, sự cần thiết của việc học - Tôi thường kể những gương sách, báo nhờ chăm mà thành tài, tương lai rộng mở để em có động lực học tập - Lấy những gương thực tế địa phương, trường: nhờ học tập nghiêm túc mà có cơng ăn việc làm ổn định, đối chiếu với những người không chịu học có sống khó khăn Từ giáo dục em ý nghĩa cần thiết việc học - Luôn gần gũi tâm sự, động viên em, nắm tâm tư tình cảm em để biết em cần nghĩ 2.3.2.4 Với nhóm học sinh thiếu sự quan tâm của phụ huynh Gặp gỡ phụ huynh học sinh, giúp phụ huynh thấy ý nghĩa vai trò việc học Giúp họ hiểu tương lại nằm việc học, muốn học tốt trước hết cần quan tâm gia đình - Tăng cường thơng tin liên lạc hai chiều phu huynh học sinh để nắm thông tin kịp thời Chẳng hạn không thấy học sinh học cần liên lạc với gia đình để kiểm tra xem lý đáng hay trốn học, phát học sinh trốn học hay chơi điện tử cần báo với gia đình 2.3.2.5 Với nhóm học sinh chơi game, bida - Để hạn chế việc học sinh bỏ chơi game kiến nghị với nhà trường, hội cha mẹ học sinh tác động đến quan thẩm quyền, quy định tụ điểm không cho học sinh chơi vào học - Đóng cổng trường nghiêm ngặt học - Phụ trách Đồn, trực ban phải theo dõi xử lí mạnh để răn đe đối tượng trốn học chơi game 2.3.3 Phối hợp với nhà trường, Hội cha mẹ học sinh 11 - Luôn tranh thủ quan tâm nhà trường Kiến nghị đề xuất với nhà trường miễn giảm khoản đóng góp cho những học sinh có hồn cảnh khó khăn - Đề xuất với nhà trường những biện pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, trốn học vận động học sinh bỏ học học lại - Đề xuất với Hội cha mẹ học sinh từ đầu năm có hướng giúp đỡ vật chất những học sinh có hồn cảnh khó khăn - Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh đến tận nhà vận động học sinh học - Thông qua Hội cha mẹ học sinh, thông tin hai chiều kịp thời với cha mẹ học sinh để bàn hướng giải giúp học sinh bỏ học học lại 2.3.4 Xây dựng đội ngũ cán lớp nhiệt tình, có trách nhiệm - Đầu năm nhận lớp họp với ban cán lớp cán chi đoàn lớp Giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên lớp - Lớp trưởng Phạm Hà Thùy Dương người giữ tinh thần đồn kết lớp, có tinh thần trách nhiệm công việc lớp Chịu trách nhiệm quản lý lớp thay mặt giáo viên chủ nhiệm vắng mặt Báo cáo vấn đề lớp cho giáo viên - Bí thư chi đồn kiêm lớp phó Hà Thị Hoa có trách nhiệm cơng tác đồn giúp đỡ lớp trưởng công việc chung lớp 2.3.5 Phối hợp với giáo viên môn, trực ban, Đoàn trường - Thường xuyên trao đổi với giáo viên mơn tình hình học tập, đạo đức học sinh học - Trong buổi họp chun mơn cần có nội dung bàn những giải pháp vận động trở lại với số học sinh hay nghỉ học lớp - Cập nhật tình trạng học sinh nghỉ học, trốn học có những hành động vi phạm nội quy, quy chế nhà trường từ trực ban, cờ đỏ Đoàn trường - Đầu buổi học cuối buổi học theo dõi học sinh xe máy, xe máy điện khơng đội mũ bảo hiểm để có hình thức xử lý 2.3.6 Phối hợp với địa phương - Phối hợp với ban ngành xã, địa phương việc nắm rõ lý lịch học sinh, vận động học sinh học - Xây dựng mối liên hệ mật thiết giữa gia đình – nhà trường – xã hội sẽ giúp gia đình biết thêm thơng tin cái, để có biện pháp uốn nắn kịp thời… - Tháng năm 2021 nhà trường tổ chức hội nghị công tác giáo dục tuyển sinh gồm giáo viên trường, bí thư, chủ tịch xã, hiệu trưởng 12 trường THCS khu vực tuyển sinh trường để bàn biện pháp giải học sinh bỏ học, trốn học - Liên hệ với công an quy xã để xử lý những học sinh xe máy không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông 2.3.7 Tổ chức tốt buổi họp phụ huynh - Tổ chức tốt buổi họp phụ huynh học sinh định kỳ lần/ năm học: lần họp vào đầu tháng 9; lần họp vào tháng (sau kiểm tra hết HKI); lần họp vào cuối tháng (sau kiểm tra hết HKII) Phải chọn ngày/ buổi hợp lý để mời cha mẹ học sinh đến dự họp đơng đủ Ngồi dùng hình thức viết giấy mời họp gửi tin nhắn điện tử hay gọi điện thông báo cho cha mẹ học sinh biết ngày, đến họp Khi họp, nói rõ tình hình học tập đạo đức nề nếp từng em để cha mẹ biết quan tâm phối hợp với nhà trường để thực tốt công tác - Trong buổi học họp phụ huynh đầu năm đề quy chế thưởng phạt, nội quy trường lớp Nhắc nhở phụ huynh em học sinh có nguy cao bỏ học, trốn học vi phạm nội quy trường lớp Thường xuyên gọi điện cho phụ huynh có học sinh hay vi phạm * Ngoài thân tơi cịn thường xun - Nhắc cán lớp theo dõi tổ mình, lớp trưởng, lớp phó theo dõi bao quát lớp, báo cáo tình hình với GVCN ngày thơng qua ứng dụng nhắn tin Zalo Messenger - Giáo dục em có tinh thần đồn kết, biết u thương, tôn trọng giúp đỡ lẫn học tập cũng gặp khó khăn, khuyến khích em tham gia phong trào đồn dịp em giải trí sau học căng thẳng giúp em có hội gần gũi tin tưởng giáo viên chủ nhiệm để thơng báo tình hình vi phạm em Tơi nghiêm khắc với những sai phạm em, tùy hồn cảnh tình tơi đưa những biện pháp thích hợp, tránh trường hợp học sinh sợ mà bỏ học - Quan tâm tới học sinh cá biệt nhiều hơn, dùng tình cảm thay đổi em Khi thấy những tượng nghỉ học, thường đến nhà học sinh, nói chuyện động viên em học - Khi em bị bệnh, tổ chức thăm hỏi, động viên, ủng hộ em - Cuối tuần tổng kết hạnh kiểm học tập em Xử phạt những em vi phạm khen thưởng em có thành tích - Xếp xen kẽ chỗ ngồi em có học lực yếu 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 13 Qua nhiều biện pháp tác động đồng khác nhau, đặc biệt cố gắng đội ngũ cán bộ, giáo viên, đồn thể trường học; đồng tình, hỗ trợ phụ huynh học sinh phối kết hợp quyền địa phương, việc trì sĩ số đảm bảo chuyên cần đạt kết tốt, bên cạnh nâng cao chất lượng học tập lớp 12B thời gian qua Cụ thể sau: - Những học sinh có nguy bỏ học nói riêng học sinh lớp nói chung học đặn em học chăm - Những học sinh có nguy bỏ học ý theo dõi xử lý kịp thời theo biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm Quan trọng kết học tập lớp 12B vượt trội so với năm trước ngang lớp khác tồn trường Tình hình sĩ số sau: Sĩ Số HS bỏ Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Ghi số học hay nghỉ học Đầu năm 33 0% 12,12% Giữa kì 33 0% 12,12% Cuối kì 33 0% 6,06% Giữa kì 33 0% 0% Cuối năm 33 0% 0% Như vậy, tỷ lệ trì sĩ số học sinh lớp 12B tính từ đầu năm thời điểm đạt 100% Khi trì sĩ số đảm bảo chuyên cần điều kiện tốt để lớp 12B nâng cao chất lượng học tập rèn luyện thời gian qua, cụ thể: * Xếp loại học lực cuối kỳ Về học lực so với năm trước Học lực Ghi Giỏi Khá TB Yếu 10B (2018 - 2019) 20 11 11B (2019 - 2020) 18 10 12B (2020 - 2021) 11 19 Học lực lớp 12B so với toàn trường Học lực Học lực lớp 12B Giỏi Khá TB Yếu so với toàn 11/137 19/270 3/46 0/2 trường * Xếp loại hạnh kiểm kì 14 Hạnh kiểm Hạnh kiểm lớp 12B Ghi Tốt Khá TB Yếu 20 13 0 * Xếp hạng nề nếp so với tồn trường tính đến hết tháng 04/2021 (số lần đứng thứ nhất, nhì, ba tồn trường) Lớp 12A 12B 12C 12D 11A 11B 11C 11D 10A1 10A2 10A3 10A4 Nhất 10 3 10 1 Nhì 5 0 Ba 1 Trong đó, lớp 12A, 11A, 10A1 lớp mũi nhọn So với lớp còn lại lớp 12B có phần tốt mặt nề nếp Qua q trình thực cơng tác tơi nhận thấy: Phải có đồng tâm trí cao, phát huy trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh đặc biệt phát huy vai trò xã hội hóa giáo dục Chủ động, sáng tạo, đề những biện pháp cách thức tổ chức thực phù hợp điều kiện trường, địa phương để làm tốt việc trì sĩ số học sinh, đảm bảo chuyên cần, nâng cao nề nếp Đây điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng cách bền vững KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, trước tiên phải trì sĩ số học sinh thật tốt Duy trì sĩ số nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, việc vận dụng giải pháp để giảm tỉ lệ học sinh bỏ học sẽ mang tính thực tiễn riêng cho đơn vị trường học 15 Trên số giải pháp nhằm hạn chế số lượng học sinh bỏ học, trốn học thân tôi, chắn còn nhiều giải pháp khác, sẽ còn nhiều ý tưởng hay phù hợp mong rằng với thực tế từng trường áp dụng nhằm giảm tối đa số học sinh nghỉ học Đây sở để đưa chất lượng giáo dục nhà trường lên Đến đây, kết luận: 3.1.1 Ý nghĩa đề tài với công tác chủ nhiệm - Đề tài khó khăn cũng biện pháp để trì sĩ số lớp 12B Trường THCS & THPT Quan Hóa, cho kết khả quan - Những kết đạt đề tài nhân rộng việc quản lý chủ nhiệm lớp học khác trường 3.1.2 Những bài học kinh nghiệm hướng phát triển 3.1.2.1 Bài học kinh nghiệm Muốn khắc phục tình trạng học sinh bỏ học phải theo dõi nắm vững sĩ số học sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, đồng thời có biện pháp hữu hiệu để khắc phục, phòng ngừa Phải tìm hiểu nguyên nhân đối tượng bỏ học, học sinh hay nghỉ học, tìm giải pháp khắc phục ngun nhân Xử lý từng trường hợp cụ thể, không hò hét chung chung Phải nắm vững hồn cảnh gia đình cũng đặc điểm từng học sinh Phải có kế hoạch kịp thời… để từ giáo viên nắm nguy bỏ học từng học sinh đưa biện pháp giáo dục thích hợp với từng trường hợp cụ thể Phải gần gũi, tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh, lắng nghe những tâm tư nguyện vọng em Đưa lời khuyên bổ ích giúp em giải những vướng mắc sống Có vậy, việc phấn đấu giảm tỉ lệ học sinh bỏ học giáo viên gặp nhiều điều kiện thuận lợi, tiếng nói giáo viên có tác động mạnh mẽ đến em Giáo viên phải đảm bảo mối quan hệ tốt, phối hợp nhịp nhàng với lực lượng: nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, địa phương… Điều cuối cùng, tơi cho quan trọng nhất, lương tâm nhà giáo Nó đòi hỏi giáo viên phải quan tâm, phải có đức hy sinh với phương châm tất học sinh thân yêu Một điều quan trọng nữa nhiệt tình giảng dạy thầy cô giáo Những giảng thầy cô cần phải tạo cho en tâm lí muốn học thích đến lớp Các thầy giáo khơng những dạy kiến thức mà còn phải dỗ học sinh học Vì với giáo viên khơng cần có chun mơn tốt mà còn phải kiên trì, hiểu tâm lí học sinh tận tụy với nghề Nếu yêu cầu em cao hay phương pháp khơng phù hợp khiến em 16 có tâm lí “sợ học” giảng phải vừa sức với học sinh kiến thức đủ sinh động, lí thú, từ học sinh học Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho học sinh Qua hoạt động cho thấy em đến trường không những đến để học mà đến trường vừa học, vừa chơi Đề tài đưa những sở lý luận, thực trạng, nguyên nhân những giải pháp việc trì sĩ số học sinh để đảm bảo chuyên cần nhằm đáp ứng tốt cho công tác dạy học trường Qua đề xuất biện pháp nhằm làm tốt cơng tác trì sĩ số đảm bảo chun cần để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục 3.1.2.2 Hướng phát triển - Cần điều tra nhiều lớp, nhiều trường nữa để kết nghiên cứu thuyết phục áp dụng vào thực tiễn rộng quy mô lớp học trường đề tài trình bày 3.2 Đề xuất, kiến nghị - Tăng cường công tác đạo, bồi dưỡng kiến thức chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ, khơi lịng yêu nghề cán giáo viên Đề nghị nên tổ chức quỹ học sinh nghèo, qun góp từ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân để giúp học sinh nghèo đến trường - Với cấp quyền địa phương thường xuyên hỗ trợ nhà trường - Các đơn vị thường xuyên giao lưu, học hỏi chun mơn, hoạt động ngồi giờ, nhằm tạo sân chơi lành mạnh cho giáo viên học sinh - Cần có quan tâm cấp, đồn thể, quan trọng trách nhiệm người làm cha làm mẹ - Trong khuôn khổ đề tài này, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học nơi công tác, thực tế mang lại những chuyển biến tích cực việc nâng cao dần chất lượng dạy học nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy vầ học nhà trường chắn còn nhiều ý tưởng hay phù hợp Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 15/05/2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác 17 Người viết Bùi Xuân Lộc 18 Tài liệu tham khảo Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (Nhiều tác giả, NXB Lao Động, 2010) Nguyên nhân biện pháp chống bỏ học (Phạm Thanh Bình, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 1992) 19 ... năm học tới 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng học sinh bỏ học, trốn học chấp hành nội quy trường THCS THPT Quan Hóa, qua đề số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, trốn học, giảm hành. .. tìm giải pháp nhằm hạn chế học sinh bỏ học giữa chừng trì nề nếp tốt tơi đề những nhóm giải pháp thực sau: 2.3.1 Tổ chức buổi học nội quy trường, lớp đưa giải pháp thực tốt nội quy đó ST Nội. .. nhà trường những biện pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, trốn học vận động học sinh bỏ học học lại - Đề xuất với Hội cha mẹ học sinh từ đầu năm có hướng giúp đỡ vật chất những học sinh

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:08

Xem thêm:

w