b Các hoạt động dạy học - Giáo viên chép đề bài lên bảng: Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I - Học sinh đọc yêu cầu[r]
(1)Ngày soạn:22/10/2012 Ngày giảng: TUẦN 10 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Giáo dục tập thể CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN (Tổng phụ trách Đội soạn) _ Thể dục (Đ/c Thanh – giáo viên môn soạn, giảng) _ Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK - GD kĩ sống: Tìm kiếm và sử lí thông tin; hợp tác; thể tự tin * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: - 17 Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng tuần học sách Tiếng Việt 5, tập - bảng nhóm kẻ sẵn nội dung bài tập Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài : Cái gì quý Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung học tập tuần 10: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học tập môn Tiếng việt HS tuần đầu học kì I - GV giới thiệu Mục tiêu tiết b) Các hoạt động HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Bài (trang 95) - HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên kiểm tra : 6/24 học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài chỗ chuẩn bị bài khoảng đến phút - HS lên đọc bài - Lớp theo dõi - GV đặt câu hỏi đoạn, bài mà HS vừa đọc - Học sinh trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm theo hướng dẫn Vụ giáo dục Tiểu học HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động nhóm Bài (trang 95) - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - HS trả lời - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài - Lớp theo dõi (2) - GV chia lớp thành nhóm - GV phát bảng nhóm cho các nhóm HS - GDHS Hợp tác, tìm kiếm và sử lí thông - HS thảo luận theo nhóm điền kết tin hoàn thành bảng thống kê vào bảng - GDHS thể tự tin ( thuyết trình - Đại diện các nhóm trình bày kết kết tự tin) - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV lại trên bảng phiếu làm bài đúng - – HS nhìn bảng đọc lại kết * Thống kê các bài thơ đã đọc tập đọc từ tuần đến tuần 9: Chủ điểm Tên bài Việt Nam Tổ quốc em Sắc màu em yêu Tác giả Bài ca trái đất Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Nội dung Phạm Đình Ân Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu , người và vật đáng yêu bạn nhỏ Định Hải Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc Ê-mi-li, con… Tố Hữu Ca ngợi hành động dũng cảm Công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Tiếng đàn ba- Quang Huy la-lai-ca trên sông Đà Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điện sông Đà cùng với Tiếng đàn bala-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành Trước cổng trời Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc Nguyễn Đình Ảnh 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau tiếp tục kiểm tra và ôn tập _ Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác (3) - Giải bài toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2,3 trang 54 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: Thước Phương pháp: Luyện tập - thực hành Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Nêu cách đọc viết số thập phân? Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Các hoạt động HĐ1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Bài (48): - HS nêu yêu cầu bài tập Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, đọc các số thập phân đó - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm nháp - Gọi HS lên chữa bài - HS làm bài trên bảng lớp - GV nhận xét chốt kết đúng - Lớp nhận xét 127 a 10 =12, ( Mười hai phẩy bảy) 65 b 100 =0 ,65 ( Không phẩy sáu mươi lăm) 2005 c 1000 =2, 005 ( Hai phẩy không không năm) d 1000 =0 ,008 ( Không phẩy không không chín) - Cho HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khắc sâu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân cho HS HĐ2: So sánh số đo độ dài viết số dạng khác Bài (49): - HS nêu yêu cầu bài tập Trong các số đo độ dài đây, số nào 11,02km? a) 11,20 km b) 11,020km - HS làm nháp c) 11km 20m d) 11km 20m - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu miệng giải thích cách làm : a) 11,20 km > 11,02km b) 11,020km = 11,02km ( Số thập phân nhau) c) 11km 20m = 11,02km d) 11020m = 11,02km - GV và lớp nhận xét, chốt kết đúng Như vậy, các số đo độ dài nêu phần b, - GV nhận xét, cho điểm c, d 11,02km *Bài (49): - HS nêu yêu cầu bài tập Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm nháp - GV bao quát lớp, hướng dẫn HS yếu - HS làm bài trên bảng lớp a) 4m 85cm = 8,85 m b) 72 = 0,72 km2 - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu cách làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khắc sâu cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích (4) HĐ3: Giải bài toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” Bài (49): - HS đọc yêu cầu bài toán - Bước 1: yêu cầu HS phân tích đề toán, - HS trao đổi nhóm đôi để phân tích đề tìm cách giải Toán và tìm cách giải - Yêu cầu HS tóm tắt đề và nêu cách giải bài toán - HS tóm tắt đề và trả lời ? Có thể dùng cách nào để giải bài - Có thể dùng cách để giải bài toán toán? + Cách 1: Rút đơn vị - GV nhận xét + Cách 2: Tìm tỉ số - Bước 2: Yêu cầu HS làm bài cá nhân chọn - HS làm vào hai cách - GV bao quát lớp - GV thu chấm - Gọi 2HS chữa bài - HS lên bảng chữa bài theo cách Tóm tắt: 12 hộp : 180000 đồng 36 hộp : đồng ? Bài giải Cách 1: Cách 2: Giá tiền hộp đồ dùng học Toán là: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 180 000 : 12 = 15000 (đồng) 36 : 12 = (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là: Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là: 15000 x 36 = 540 000 (đồng) 180 000 x = 540 000 (đồng Đáp số: 540 000 đồng Đáp số: 540 000 đồng - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS nêu rõ đâu là bước Rút đơn vị ? đâu là bước Tìm tỉ số ? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ _ Khoa học Bài 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả : - Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường - GD kĩ sống: Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn KN cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh TNGT đường II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: - Hình trang 40, 41 (sgk) - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin số tai nạn giao thông Phương pháp: Quan sát ; Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại? Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học (5) b) Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV cho HS quan sát các tranh hình 1, 2, - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, (sgk) 3, - Chỉ việc làm sai phạm người - Thảo luận theo cặp tham gia giao thông các hình? - Học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Đối với hình 1? - Vỉa hè bị lấn chiếm - Người đi lòng đường, trẻ em chơi lòng đường + Đối với hình 2? - Người tham gia GT vượt đèn đỏ + Đối với hình 3? - Xe đạp hàng + Đối với hình 4? - Các xe chở hàng cồng kềnh - Nêu hậu có thể xảy - Gây nên tai nạn giao thông sai phạm đó? Vì sao? người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường - Giáo viên kết luận: Một nguyên nhân gây TNGT đường là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường Ví dụ : Vỉa hè bị lấn chiếm Người hay xe không đúng phần đường quy định Đi xe đạp hàng Các xe chở hàng cồng kềnh … Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV cho HS quan sát các tranh hình 5, 6, - HS quan sát các tranh hình 5, 6, sgk SGK - Thảo luận theo cặp - Những việc cần làm người tham - HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung gia giao thông thể qua các hình + Đối với hình 5? - HS học luật GT đường + Đối với hình 6? - HS xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm + Đối với hình 7? - HS xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm - GV nhận xét, bổ sung, kết luận chung Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS thực hành an toàn - Chuẩn bị sau Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 (Đ/c Lăng soạn) _ Ngày soạn:23/10/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả : - Lập bảng từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) các chủ điểm đã học (BT1) (6) - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT2 * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: - 17 Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng tuần học sách Tiếng Việt 5, tập - bảng nhóm kẻ sẵn nội dung bài tập Phương pháp: Quan sát ; Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV cho học - Học sinh làm việc theo nhóm sinh làm việc theo nhóm - GV cùng - Đại diện nhóm trình bày kết lớp nhận xét, cho điểm động viên điền kết vào bảng: Việt Nam - Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên - Tổ quốc, đất nước, giang - Hoà bình, trái đất, - Bầu trời, biển cả, sơn, nước non, quê hương, mặt đất, sống, sông ngòi, kênh đồng bào, … tương lai, niềm vui,… rạch, mương máng, Danh từ: núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, … Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, Hợp tác, hoà bình, Bao la, vời vợi, … thái bình, tự do, hạnh mênh mông, bát Động từ kiến thiết, khôi phục, vẻ phúc, đoàn kết … ngát, xanh biếc, tính từ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, … cuồn cuộn, hùng vĩ Thành ngữ, tục ngữ Quê cha đất tổ; quê hương quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, … Vui mở hội, kề vai sát cánh, chia sẻ bùi, nối vòng tay lớn, Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV cho học - Học sinh làm việc theo nhóm Lên thác xuống hình ghềnh, góp gió thành bão, muôn muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, … (7) sinh làm việc theo nhóm - GV cùng - Đại diện nhóm trình bày kết lớp nhận xét, bổ sung điền kết vào bảng: Từ đã cho Bảo vệ Bình yên đoàn kết Từ đông Giữ gìn Thanh bình Kết đoàn nghĩa Từ trái nghĩa Phá hoại Náo động Chia sẻ Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Bạn bè Mênh mông Bạn hữu Bao la Kẻ thù Chật hẹp Toán Tiết 48: CỘNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực phép cộng số thập phân - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân - Vận dụng làm nhanh, chính xác các BT1;2;3,4 SGK * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước Phương pháp: Giải vấn đề; Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động HĐ1: Hướng dẫn học sinh thực phép cộng số thập phân a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - HS nêu lại bài toán - HS nêu phép tính giải bài để có phép cộng: 1,84 + 2,45 = ? (m) - GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực phép cộng số thập phân (bằng cách chuyển phép cộng số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để kết phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)) - GV hướng dẫn HS đặt tính tính - Lớp làm nháp sgk - HS lên bảng 1,84 184 2,45 245 4,29 429 - Đặt tính giống nhau, cộng giống ? Nêu giống và khác (8) phép cộng - Cho HS tự nêu cách cộng số thập phân b) Nêu ví dụ: Tương tự ví dụ 1: - Giáo viên nêu ví dụ cho học sinh tự đặt tính và tính c) Quy tắc cộng số thập phân - GV cho HS tự nêu cách cộng số thập phân Hoạt động 2: Thực hành Bài (50): Tính khác chỗ không có có dấu phảy - HS nêu - lớp nhận xét, bổ sung - Lớp làm nháp - HS lên bảng làm, nêu cách tính 15,9 8,75 24,65 - Học sinh nêu sgk - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - HS làm bài trên bảng lớp 75,8 0,995 58,9 19,36 249,19 0,868 24,3 4,08 324,99 1,863 83,2 23,44 - GV nhận xét, chốt kết đúng - Lớp nhận xét Bài (50): Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - HS làm bài trên bảng lớp 7,8 34,82 - GV lưu ý cho HS cách đặt tính cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với 9,6 9,75 17,4 44,57 - Lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài (50): Giải toán - HS nêu yêu cầu bài tập - Bước 1: yêu cầu HS phân tích đề toán, - HS trao đổi nhóm đôi để phân tích đề tìm cách giải toán và tìm cách giải - Yêu cầu HS tóm tắt đề và nêu cách giải bài toán - HS tóm tắt đề và trả lời - Bước 2: Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào - GV thu chấm - Gọi 1HS chữa bài - HS giỏi lên bảng chữa bài Nam cân nặng: 32,6 kg Bài giải: Tiến nặng hơn: 4,8 kg Tiến cân nặng là: Tiến: … kg? 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học - Nhận xét học Thể dục (9) ( Đ/c Thanh - giáo viên môn soạn, giảng) _ Địa lí Bài 9: NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngày càng phát triển - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, đó cây lúa gạo trồng nhiều - Nhận biết trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Tranh ảnh các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn nước ta Phương pháp : Quan sát ; Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Nêu đặc điểm mật độ dân số nước ta? Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Ngành trồng trọt: - Học sinh trả lời câu hỏi HĐ1: làm việc cá nhân ? Ngành trồng trọt có vai trò nào - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong sản xuất nông nghiệp nước ta? nông nghiệp - Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi HĐ2: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi Kể tên số cây trồng nước ta? - Nước ta trồng nhiều loại cây, đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn trồng ngày càng nhiều Vì nước ta trồng chủ yếu là cây xứ - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới mùa nóng? HĐ3: làm việc cá nhân - HS quan sát hình để trả lời câu hỏi - Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công - Lúa gạo trồng nhiều các đồng nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su …) nhiều là đồng Nam Bộ trồng chủ yếu vùng núi, và cao - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều nguyên hay đồng bằng? vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu … - Cây ăn trồng nhiều Nam Bộ, đồng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc Ngành chăn nuôi: HĐ nhóm - HS quan sát hình thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết - Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng tăng? càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế (10) biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển - Trâu bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều - Trâu, bò nuôi nhiều vùng núi vùng núi hay đồng bằng? - Lợn và gia cầm nuôi nhiều đồng - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung Giáo viên tóm tắt nội dung chính Bài học (sgk) - HS đọc Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn:24/10/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ,bài văn - Nêu tính cách các nhân vật kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng - Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để học sinh diễn kịch lòng dân Phương pháp: Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Bài (trang 97) - HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên kiểm tra : 6/24 học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài chỗ chuẩn bị bài khoảng đến phút - HS lên đọc bài - Lớp theo dõi - GV đặt câu hỏi đoạn, bài mà HS vừa đọc - Học sinh trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm theo hướng dẫn Vụ giáo dục Tiểu học HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động nhóm (11) Bài (trang 97) - Bài tập yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài: + Nêu tính cách số nhân vật + Phân vai để tập diễn đoạn Bước 1: Hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời - Lớp theo dõi - HS đọc thầm kịch “Lòng dân” thảo luận theo nhóm yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày kết - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận : Nhân vật Tính cách + Dì Năm - Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo bảo vệ cán cách mạng + An - Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán - Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân + Lính - Hống hách + Cai - Xảo quyệt, vòi vĩnh - 1HS nhắc lại tính cách các nhân vật Bước 2: Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS Phân vai nhóm chọn tập diễn đoạn kịch “lòng dân” - HS tập diễn đoạn kịch “lòng dân” trước lớp - Lớp theo dõi - nhận xét - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 49: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Cộng số thập phân - Tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học - Vận dụng làm nhanh, chính xác các BT1;2;3.4 trang 50 * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1.Đồ dùng: - Thước - Bảng phụ ghi nội dung bài Phiếu học tập Phương pháp: Giải vấn đề; Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: - Gọi HS lên thực phép cộng 12 + 3,75 = 15,75 - Nhận xét cho điểm 49,025 + 18 = 67,025 (12) Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Bài (50): - HS nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm nháp - Gọi HS lên chữa bài - HS làm bài trên bảng lớp - GV nhận xét chốt kết đúng - Lớp nhận xét a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 11,94 19,26 3,62 b + a 11,94 19,26 3,62 - Hãy so sánh giá trị hai biểu thức: a + b và b + a - Hai tổng có giá trị - Cho HS nhận xét kết a + b và - HS nêu nhận xét: b + a - Khi đổi chỗ hai số hạng tổng thì tổng không thay đổi: a + b = b + a - GV nhận xét, khắc sâu tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân cho HS Bài (50): - HS nêu yêu cầu bài tập Thực phép cộng dùng tính chất giao hoán để thử lại - HS làm nháp - HS làm bài trên bảng lớp 9,46 3,8 13,26 Thử lại : 3,8 + 9,46 = 13, 26 45,08 24,97 70,05 Thử lại : 24,94 + 45,08 = 70,05 0,07 + 0,09 = 0,16 Thử lại : 0,09 + 0,07 = 0, 16 - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu miệng giải thích cách làm - Lớp nhận xét - GV và lớp nhận xét, chốt kết đúng - GV nhận xét, cho điểm *Bài (51): - HS nêu yêu cầu bài tập - Phát phiếu học tập cho nhóm - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài theo nhóm - Đại diện lên trình bày Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x = 84 (m) - Nhận xét, cho điểm Đáp số: 84 m Bài (51): - HS đọc yêu cầu bài toán (13) - Bước 1: yêu cầu HS phân tích đề toán, tìm cách giải - Yêu cầu HS tóm tắt đề và nêu cách giải bài toán - Bước 2: Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV bao quát lớp - GV thu chấm - Gọi 1HS chữa bài - HS trao đổi nhóm đôi để phân tích đề Toán và tìm cách giải - HS tóm tắt đề và trả lời - HS làm vào - HS giỏi lên bảng chữa bài Bài giải: Tổng số vải bán tuần là: 14,78 + 525,22 = 840 (m) Trunh bình ngày bán 840 : (7 x 2) = 60 (m) Đáp số: 60 m - GV nhận xét cho điểm Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại bài - Nhận xét bài sau Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩađể thay theo yêu cầu BT1, BT2 - Đặt câu để phân biệtđược từ đồng âm, từ tráI nghĩa (BT3,4) * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: - Phiếu học tập ghi nội dung bài - Bộ chữ cái Học vần thực hành lớp1 SGK lớp trang 52 Phương pháp: Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Bài (trang 97) - HS đọc yêu cầu bài tập - Vì cần thay từ in đậm từ - Vì các từ đó dùng chưa chính xác đồng nghĩa? - Yêu cầu HS làm cá nhân - Học sinh trả lời miệng Bê bưng Bảo mời Vò xoa - GV nhận xét cho điểm Thực hành làm (14) Bài (trang 97) - Làm nhóm Bài4 (trang 98) - Yêu cầu HS làm cá nhân - Nhận xét, chữa bài Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày a) no ; b) chết ; c) bại d) đậu ; đ) đẹp - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm VBT - HS nối tiếp đọc câu các câu văn a) Đánh bạn không tốt b) Hiếu đánh trống giỏi c) Bố em hay đánh giày Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/ AIDS II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Hình trang 42,43 SGK - Giấy khổ to và bút dùng các nhóm Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2,3 sgk Bước 1: Học sinh làm cá nhân - Học sinh tự làm bài Bước2 : Làm việc lớp - Gọi số học sinh lên chữa - số học sinh lên chữa bài Bài tập - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài tập - Giáo viên nhận xét, kết luận - HS nêu miệng đáp án -Lớp nhận xét, bổ sung d Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể (15) Bài tập - Giáo viên nhận xét, kết luận HĐ2: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” - Chia nhóm và giao nhiệm vụ chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội - HS nêu miệng đáp án -Lớp nhận xét, bổ sung c Mang thai và cho bú - HĐ nhóm - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết N1: viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét: + Tránh không để muỗi đốt + Phun thuốc diệt muỗi + Tránh không cho muỗi đẻ trứng … N2: viết sơ đồ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết N3: viết sơ đồ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não N4: viết sơ đồ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS - Lớp nhận xét, bổ sung HĐ3: Thực hành vẽ tranh vận động - HS làm việc theo nhóm - Quan sát hình 2,3 trang 44 SGK chọn nội dung tranh cho nhóm cùng vẽ tranh - Giáo viên nhận xét, kết luận - Đại diện các nhóm treo tranh, trình bày kết - GV và lớp đánh giá tranh nhóm Tuyên dương các nhóm có nội dung tranh vận động mang tính thuyết phục Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Tiết 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI ( Đ/c Nga – giáo viên môn soạn, giảng ) _ Ngày soạn:25/10/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I ( Bài đọc) I Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc hiểu - luyện từ và câu học kì I - Kiểm tra kĩ đọc- hiểu, kiến thức luyện từ và câu học sinh * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: (16) - GV: Đề bài, đáp án - Học sinh: Giấy kiểm tra Phương pháp : Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b Tiến hành kiểm tra: - GV giao đề bài cho học sinh - HS nhận đề bài - GV đọc soát đề - HS theo dõi đề kiểm tra Đọc thầm bài thơ sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trên sông Đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan trên sợi dây đồng Lúc Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà Ngày mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên Quang Huy Dựa vào nội dung bài học, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài thơ miêu tả công trình thuỷ điện sông Đà vào thời điểm nào ? a Bình minh b.Hoàng hôn c.Đêm trăng 2.Bài thơ miêu tả theo thứ tự nào ? a Không gian b Thời gian Những từ nào gợi lên không gian sinh động? a Say ngủ b ngân nga c lấp loáng Dòng nào nêu đúng nội dung bài thơ? a Tả cảnh công trường sông Đà đêm trăng đẹp và niềm tin vào tương lai tươi sáng nhà máy thuỷ điện sông Đà b Tả cảnh đẹp sông Đà đêm trăng (17) c Tả cảnh lao động trên công trường sông Đà Câu thơ : '' Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên'' có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a Nhân hoá b.So sánh c So sánh và nhân hoá Các vật bài thơ :cả công trường, tháp khoan, xe ủi, xe ben miêu tả cách nào ? a Dùng động từ hành động người b Dùng tính từ đặc điểm người c Dùng đại từ người Dòng nào gồm toàn từ láy ? a chơi vơi,ngẫm nghĩ,lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ b Chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ c chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy 8.''Dòng'' câu nào dùng với nghĩa gốc ? a Theo dòng chảy thời gian, câu chuyện lan truyền mãi b Những dòng điện truyền trăm ngả c Dòng suối thật Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ ''nhô'' câu : ''Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ''? a mọc b vươn c.toả 10 Từ ''bỡ ngỡ'' thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài và cách làm bài: Đọc kĩ bài thơ, đọc kĩ câu hỏi sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng - HS theo dõi ghi nhớ cách làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Đáp án, cách cho điểm Cách cho điểm: câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Đáp án: Câu 1: ýc Câu 6: ý a Câu 2: ýa Câu 7: ýa Câu 3: ý b và c Câu 8: ýc Câu 4: ýa Câu 9: ýc Câu : ýa Câu 10: ýc (18) Toán Tiết 50: TỔNG NHIỂU SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Tính tổng nhiều số thập phân - Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân - Vận dụng các tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước Bảng phụ ghi nội dung bài Phiếu học tập Phương pháp : Luyện tập - thực hành Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Nêu tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Các hoạt động HĐ1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân Ví dụ: GV nêu ví dụ (sgk) - Học sinh nghe và phân tích tóm tắt VD Tóm tắt : Thùng 1: 27,5 lít Thùng 2: 36,75 lít ? lít Thùng 3: 14,5 lít - Làm nào để tính số lít dầu - HS trả lời thùng ? - Lớp nhận xét - GV ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - GV yêu cầu HS tìm cách tính tổng trên - HS trao đổi theo cặp và cùng tính - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài 27,5 36,75 14,5 78,75 - GV yêu cầu HS nêu cách tính tổng trên - HS trả lời - lớp nhận xét - GV nhận xét và hướng dẫn cách làm : Tương tự tính tổng hai số thập phân - 1HS nhắc lại - Cho HS đặt tính và tính lại phép tính trên - HS đặt tính và tính lại phép tính trên HĐ2: Bài toán SGK( 51) GV nêu bài toán SGK( 51) - Học sinh nghe và phân tích bài toán - Nêu cách tính chu vi hình tam giác - HS trả lời - lớp nhận xét - GV yêu cầu HS giải bài toán - Lớp làm nháp - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài Bài giải Chu vi hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm) - GV nhận xét Đáp số : 24,95 dm HĐ3: Thực hành Bài (51): - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm nháp (19) - GV bao quát lớp, hướng dẫn HS yếu 5,27 14,35 - HS làm bài trên bảng lớp 6,4 18,36 20,08 32,91 9,25 7,15 52 28,87 60,14 76,76 - Yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nêu cách làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khắc sâu cách tính tổng nhiều số thập phân cho HS Bài (52): - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - HS làm bài trên bảng lớp a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 6,8 1,2 10,5 10,5 1,34 0,52 5,86 5,36 - ? Hãy so sánh giá trị hai biểu thức: (a + b ) + c và a + (b + c) - Hai tổng có giá trị - Cho HS nhận xét kết hai biểu - HS nêu nhận xét thức: (a + b ) + c và a + (b + c) - GV nhận xét, khắc sâu tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân cho HS (a + b ) + c = a + (b + c) - HS nhắc lại theo SGK ( 52) Bài (52): - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào - GV chấm số bài - HS chữa bài- nêu miệng cách làm a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 12, + 1,3 + 5,89 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 14,0 + 5,89 = 38,6 + 10,00 = 19,89 = 48,6 Sử dụng tính chất giao hoán Sử dụng tính chất kết hợp c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10 + = 10,00 + 1,00 = 19 = 11 Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I (Viết) I Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm(viết) học kì II về: - Kĩ nghe-viết chính tả và kĩ viết văn tả cảnh học sinh II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: (20) - GV: Đề bài,đáp án - Học sinh:Giấy nháp, bút Phương pháp: Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b Tiến hành kiểm tra: A Chính tả: Nghe -viết:Vịnh Hạ Long (Từ đầu đến xa trông quân cờ bày chon von trên mặt biển) (SGKTV5 trang70) - GV đọc toàn đoạn - HS theo dõi - GV đọc chậm - HS nghe - viết - GV đọc lại - HS soát lỗi B.Tập làm văn: GV chép đề bài lên bảng Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm qua - Nhắc HS xác định rõ yêu cầu và đối - HS theo dõi tượng miêu tả - HS suy nghĩ làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Cách đánh giá, cho điểm Toàn bài cho thang điểm 10 A Chính tả :(5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,trình bày đúng hình thức bài chính tả:được điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn: trừ điểm toàn bài B Tập làm văn (5 điểm) - Viết bài văn tả ngôi trường đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, viết câu đúng ngữ pháp,không sai lỗi chính tả, trình bày (5 điểm) -Tuỳ theo mức độ sai sót có thể cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 _ Kĩ thuật Bài : BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình - GD ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: (21) - Tranh ảnh số kiểu bày món ăn trên mâm trên bàn các gia đình thành phố và nông thôn - Phiếu đánh giá kết học tập học sinh Phương pháp: Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các công việc cần thực chuẩn bị luộc rau? Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Hãy nêu mục đích việc bày các món ăn - HS quan sát hình a,b; đọc mục 1SGK và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung - GV tóm tắt và giải thích mục đích, tác dụng bày các món ăn và dụng cụ ăn uống - HS theo dõi trước bữa ăn - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Nêu yêu cầu việc bày dọn bữa ăn? - HS trả lời câu hỏi - Nêu các công việc cần thực bày các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính HĐ1 ( SGV/ 46) Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa - HS đọc mục SGK, thảo luận nhóm ăn * Mục đích - Hãy nêu mục đích việc thu dọn sau - Đại diện nhóm trình bày kết bữa ăn? - HS khác nhận xét, bổ sung * Cách tiến hành - Nêu các công việc cần thực thu dọn sau bữa ăn - Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn - HS phát biểu- HS khác nhận xét, bổ gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu sung bài học .- Nhận xét và hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn ( SGV/ 46) - HS nhắc lại cách thu dọn sau bữa ăn Ghi nhớ : SGK - 1, HS đọc * Tích hợp giáo dục giữ vệ sinh môi trường Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập: - HS trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung + GV nêu câu hỏi cuối bài SGK Gọi HS trả lời + GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò: - Liên hệ, nhận xét -Về nhà giúp gia đình bày, dọn bữa ăn gia đình Chuẩn bị bài sau (22) Ngày 29 tháng 10 năm 2012 Duyệt giáo án tuần 10 Phó hiệu trưởng Đinh Thế Lăng Ngày soạn:29/10/2012 TUẦN 11 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Giáo dục tập thể CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN (Tổng phụ trách Đội soạn) _ Thể dục (Đ/c Thanh – giáo viên môn soạn, giảng ) _ Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Theo Văn Long I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Học sinh đọc diễn cảm bài văn với giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm … đâu cháu” Phương pháp: Đọc sáng tạo III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động HĐ1: Luyện đọc: - học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp - Học sinh luyện đọc theo cặp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ - đến học sinh đọc lại toàn bài - Giáo viên đọc mẫu HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 1.Bé Thu thích ban công để làm gì? - … để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công (23) Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu - Cây quỳnh: lá dày, giữ nước… có đặc điểm gì bật? - Hoa ti gôn: Thò cái dâu theo gió ngọ nguậy cái vòi voi bé xíu - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng - Cây đa Ấn Độ : bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè tán lá nâu rõ to, …… Vì thấy chim đậu ban - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công công,Thu muốn báo cho Hằng biết? nhà mình là vườn Em hiểu “Đất lành chim đậu” là - Là nơi đất tốt đẹp, bình có chim nào? đậu, có người sinh sống làm ăn - Nêu nội dung bài - Học sinh nêu HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên bao quát- nhận xét - Thi đọc trước lớp Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài - Liên hệ - nhận xét - Về đọc bài Toán Tiết 51: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân -Vận dụng làm tính ,giải toán nhanh, chính xác * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước Phiếu học tập Phương pháp : Luyện tập - thực hành Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập (52) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Bài 1(52): Hướng dẫn học sinh làm Học sinh làm cá nhân, HS chữa bài cá nhân a) 15,32 + 41,69 + 8,44 - Giáo viên nhận xét, đánh giá = 57,01 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66 Bài 2(52): Tính cách thuận (24) tiện - Học sinh làm cá nhân, HS chữa bảng a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10,00 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 - Giáo viên nhận xét,đánh giá = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + = 19 Bài 3(52): Hướng dẫn học sinh tự - Học sinh tự làm, HS chữa bảng làm: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 - Giáo viên nhận xét, đánh giá 9,4 7,6 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 14,5 0,5 0,48 Bài 4(52): - Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân - Yêu cầu học sinh tự làm - HS làm vào - Giáo viên chấm - nhận xét Bài giải Số m vải người đó dệt ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vải người đó dệt ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vải người đó dệt ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ – nhận xét - Về học bài- làm bài tập Khoa học Bài 21:ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp theo) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: Ôn tập kiến thức nói không các chất gây nghiện ; phòng tránh xâm hại trẻ em, HIV/ AIDS, tai nạn giao thông) II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Giấy A4 , bút màu Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: a) Giới thiệu bài (25) - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức phòng tránh sử dụng chất gây nghiện… * Chất gây nghiện: - Nêu ví dụ các chất gây nghiện? + Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là chất gây nghiện - Tác hại các chất gây nghiện? + Gây hại cho sức khoẻ người dùng và người xung quanh Làm tiêu hao tiền thân, gia đình, làm trật tự an toàn xã hội * Xâm hại trẻ em - Lưu ý phòng tránh bị xâm hại? + Không mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không phòng kín mình với người lạ + Không nhận quà, tiền … * HIV/ AIDS - HVI là gì? + HIV là loại vi rút, xâm nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tật thể bị suy giảm - AIDS là gì? + AIDS là giai đoạn cuối quá trình nhiễm HIV - Chia nhóm – chọn chủ đề Hoạt động 2: Vẽ tranh: - Học sinh vẽ - Cho học sinh thảo luận tranh ảnh - Trình bày sản phẩm sgk và đưa đề xuất cùng vẽ - Nhận xét - Nhận xét Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Dặn hoàn thiện và vận dụng điều đã học _ Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 (Đ/c Lăng soạn) _ Ngày soạn:30/11/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý; tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt giết hại các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Tranh minh hoạ sgk Phương pháp : Kể chuyện sáng tạo; Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương (26) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động HĐ1: Giáo viên kể chuyện “Người săn và nai” - Giáo viên kể đoạn + tranh (2 lần) - Đoạn 5: Học sinh tự đoán Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Kể đoạn câu chuyện - Học sinh kể gắn với tranh - Kể theo cặp - Kể trước lớp - Đoán xem câu chuyện kết thúc - Học sinh trả lời nào? Kể tiếp câu chuyện theo + Kể theo cặp kể trước lớp đoán đúng không? - Giáo viên kể tiếp đoạn + Kể toàn câu chuyện - học sinh kể toàn câu chuyện - Ý nghĩa câu chuyện? - Học sinh thảo luận và trả lời * Tích hợp GDBVMT: Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt giết hại các loài động vật rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà kể lại câu chuyện “Người săn và nai” Toán Tiết 53: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ trừ số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân - Cách trừ số cho tổng * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước Phương pháp : Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Bài 1(54): - HS làm nháp - Giáo viên gọi học sinh lên bảng - HS chữa bài , nêu cách thực phép trừ số chữa thập phân - Giáo viên nhận xét chữa bài a) b) c) d) (27) 52,37 68,72 75,5 60,00 8,64 29,91 30,26 12,45 Bài 2(54): 43,73 38,81 45,24 47,55 - Hướng dẫn học sinh cách tìm thành - Nêu yêu cầu BT phần chưa biết - Học sinh tự làm chữa - Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài - Học sinh lên bảng chữa - Nhận xét chữa bài a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 Bài 3(54): x = 9,5 Tóm tắt: - Học sinh đọc đề toán dưa: 14,5kg - Học sinh tóm tắt giải vào Quả thứ nhất: 4,8 kg Giải Quả thứ hai: nhẹ 1,2 kg Quả thứ hai cân nặng là: Quả thứ ba: ? kg 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) - GV chấm số bài Quả thứ ba cân nặng là: 14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg) Bài 4(54): Đáp số: 6,1 kg a) Giáo viên vẽ bảng bài - Học sinh nêu và tính giá trị biểu thức hàng Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5 - Giáo viên cho học sinh nêu nhận Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và xét a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 - Giáo viên cho học sinh làm tương a – b – c = a – (b + c) tự với các trường hợp b) Cho học sinh tự làm chữa Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 - Giáo viên cho học sinh nhận xét để = 3,3 nhận làm theo cách thuận tiện Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6) cách = 8,3 - = 3,3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Làm các bài tập bài tập toán Thể dục (Đ/c Thanh – giáo viên môn soạn, giảng ) _ Địa lí (28) Bài 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết : - Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để nhận biết các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta - Biết các hoạt động chính lâm nghiệp, thuỷ sản - Nêu tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản - Thấy cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh ảnh trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Bản đồ kinh tế Việt Nam Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: ? Ngành trồng trọt có vai trò nào sản xuất nông nghiệp nước ta? Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động Lâm nghiệp * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi - Hãy kể tên các hoạt động chính - Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và ngành lâm nghiệp? bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lầm sản khác - Em biết gì thay đổi diện tích - Từ năm 1980 1995: diện tích rừng bị giảm rừng nước ta? khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy - Từ năm 1995 2004: diện tích rừng tăng nhà nước, nhân dân tích cực trồng rừng Ngành thuỷ sản - HS quan sát hình 4, và thảo luận nhóm * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Nước ta có điều kiện nào để phát - Vùng biển rộng có nhiều hải sản - Mạng lưới sông ngòi dày đặc triển ngành thuỷ sản? - Người dân có nhiều kinh nghiệm - Nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng - Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu - Phân bố chủ yếu nơi có nhiều sông, hồ , các đồng đâu? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính Bài học sgk Củng cố- dặn dò: - Liên hệ GDBVMT Nhận xét học - Học bài và chuẩn bị bài sau _ _ Ngày soạn:1/11/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Tập đọc (29) TIẾNG VỌNG ( Khôngdạy ) LUYỆN ĐỌC : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Học sinh đọc diễn cảm bài văn với giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh * Học sinh khuyết tật - Đọc đoạn bài văn - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm … đâu cháu” Phương pháp : Đọc sáng tạo III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: HSđọc bài Chuyện khu vườn nhỏ ? Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động HĐ1: Luyện đọc: - học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp - Học sinh luyện đọc theo cặp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ - đến học sinh đọc lại toàn bài - Giáo viên đọc mẫu HĐ2: Hướng dẫn HS củng cố nội dung Bé Thu thích ban công để làm gì? - … để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu - Cây quỳnh: lá dày, giữ nước… có đặc điểm gì bật? - Hoa ti gôn: Thò cái dâu theo gió ngọ nguậy cái vòi voi bé xíu - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng - Cây đa Ấn Độ : bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè tán lá nâu rõ to, …… 3.Vì thấy chim đậu ban - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công công,Thu muốn báo cho Hằng biết? nhà mình là vườn Em hiểu “Đất lành chim đậu” là - Là nơi đất tốt đẹp, bình có chim nào? đậu, có người sinh sống làm ăn - Nêu nội dung bài - Học sinh nêu HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên bao quát- nhận xét - Thi đọc trước lớp Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài - Liên hệ - nhận xét - Về đọc bài, chuẩn bị bài sau (30) Toán Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ cộng, trừ số thập phân nhanh, chính xác - Vận dụng tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép tính cộng, trừ để tính cách thuận tiện * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước, phiếu học tập Phương pháp : Luyện tập - thực hành Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập (54) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Bài 1( 55): - học sinh lên bảng làm a) 605,26 + 217,3 = 822,56 - Nhận xét, cho điểm b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34 Bài 2(55): - HS làm vào - Chấm ssố vở, Nhận xét - học sinh lên bảng chữa bài a) b) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5,2 = 5,7 x - 2,7 = 13,6 x x = 5,7 + 5,2 = 13,6 - 2,7 x x = 10,9 = 10,9 Bài 3( 55): - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Làm nhóm đôi - Đại diện lên bảng a) 12,45 + 6,98 + 7,55 - Nhận xét, cho điểm = (12,45 + 7,55)+ 6,98 = 20,00 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 Bài 4(55) : HS khá, giỏi Bài giải Giờ thứ hai là: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km) Giờ thứ ba là: 36 - (13,25 + 11,75) = 11 (km) (31) Đáp số: 11 km Bài 5(55): HS khá, giỏi thi làm - Đọc yêu cầu bài nhanh Giải - Cho học sinh xung phong lên Số thứ ba là: làm nhanh - 4,7 = 3,3 Số thứ là: - 5,5 = 2,5 - Nhận xét, cho điểm Số thứ hai là: - (3,3 + 2,5) = 2,2 Đáp số: 3,3 ; 2,5 ; 2,2 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết rút kinh nghiệm bài văn các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả, nhận biết và sửa lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng hay II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số lỗi sai điển hình chính tả, dùng từ đặt câu, ý … cần chữa Phương pháp : luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét kết làm bài học sinh - Viết đề lên bảng - Nêu số lỗi sai điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu ý - Nhận xét kết làm bài: + Ưu điểm: xác định yêu cầu đề bài, bố cục bài tốt - Chữ viết chưa đẹp , số bạn chữ viết còn cẩu thả + Khuyết điểm: sai chính tả nhiều - Thông báo điểm Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài: - Hướng dẫn chữa lỗi chung - Viết các lỗi cần chữa lên bảng - Học sinh lên bảng chữa - Nhận xét - Nhận xét - Hướng dẫn học sinh sửa lỗi bài: - Đọc lời nhận xét, phát lỗi sai bài - Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay (32) - Cho học sinh đọc bài, đoạn hay - Tự chữa đoạn bài cho hay - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Dặn chuẩn bị bài Khoa học Bài 22: TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận biết số đặc điểm và công dụng tre, mây, song - Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song - Nêu cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình - GD ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh, ảnh sgk trang 46, 47 Phiếu học tập bài tập Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Chia lớp làm nhóm - Phát phiếu học tập ghi nội dung bài - Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày - Đại diện lên trình bày - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Thảo luận đưa kết luận - Đại diện lên trình bày - Nhận xét Hoàn thành bảng sau: Tre Đặc - Cây mọc đứng cao điểm khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt - Cứng, có tính đàn hồi Công - Làm nhà, đồ dùng dụng gia đình … Hình Mây, song - Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ - Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế Tên sản phẩm - Đòn gánh, ống đựng nước - Bộ bàn ghế tiếp khách - Các loại rổ, rá … - Tủ, giá để đồ - Ghế Tên vật liệu - Tre, ống tre - Mây, song - Tre, mây - Mây, song - Kể thêm số đồ dùng mà em biết làm tre, song - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song có nhà em Củng cố- dặn dò: (33) - Liên hệ GDBVMT Nhận xét - Chuẩn bị bài sau _ Âm nhạc Tiết 11:TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ – NGHE NHẠC (Đ/c Nga – giáo viên môn soạn, giảng ) Ngày soạn:2/11/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Bước đầu nắm khái niệm “Quan hệ từ” - Nhận biết quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) và hiểu tác dụng nó câu văn ; biết đặt câu với quan hệ từ * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ.Phiếu học tập Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Nội dung đại từ xưng hô và làm bài - Nhận xét cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Từ in đậm dùng làm gì? a) và nối say ngây với ấm nóng b) nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi c) nối không đơm đặc với hoa đào d) nối câu đoạn Nối các từ câu nối các câu với nhằm giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ các từ câu quan hệ ý các câu - HS nêu yêu cầu BT Bài 2: - Ý câu nối với cặp từ a) Nếu … thì: (điều kiện, giả thiết kết quả) b) Tuy … nhưng: (quan hệ tương phản) biểu thị quan hệ nào? - 2, học sinh đọc Hoạt động 2: Ghi nhớ: - 2, học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Luyện tập: -Thảo luận- trả lời tác dụng từ in đậm Bài 1: Nhóm đôi - Gọi nhóm trưởng đại diện nhóm - và nối Chim, Mây, Nước với Hoa (34) lên trả lời - Nhận xét, chữa Bài 2: Nhóm - Đại diện 1, nhóm lên trình bày - Nhận xét, chữa bài * Tích hợp GDBVMT Bài 3: Cá nhân - nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi - nối cho với phận đứng sau - và nối to với nặng - nối rơi xuống với ném đá - với nối ngồi với ông nội - nối giảng với loài cây + Đọc yêu cầu bài a) “Vì … nên” (quan hệ nguyên nhân- kết quả) + Trồng và bảo vệ rừng b) “Tuy … nhưng” (quan hệ tương phản) - Cá nhân làm Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn bạn Lan học giỏi - Nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét Chuẩn bị bài sau _ Toán Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước Phương pháp : Luyện tập - thực hành Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập (55) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động HĐ1: Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên + Ví dụ 1: sgk - Học sinh đọc đề tóm tắt - Giáo viên hướng dẫn cách tính chu vi - Học sinh nêu cách giải và có phép tính hình tam giác 1,2 x = ? (m) - Đổi 1,2 m = 12 (dm) - Đổi sang đơn vị nhỏ để bài toán 12 x = 36 (dm) trở thành phép nhân số tự nhiên - Đổi 36 dm = 3,6 m - Học sinh trả lời: + Đặt tính (cột dọc) - Nhận xét cách nhân số thập phân + Tính: nhân số tự nhiên: với số tự nhiên? Đếm phần thập phân thừa số thứ có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phảy tách tích (35) + Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? Quy tắc sgk * Lưu ý: thao tác: nhân, đếm, tách HĐ2: Thực hành: Bài 1( 56): Đặt tính tính: nhiêu chữ số (kể từ phải sang trái) - Học sinh làm tương tự trên Lớp nhận xét - Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên - Học sinh lên bảng - HS nêu yêu cầu BT - Lớp làm nháp - HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét , chữa bài 6,8 15 340 2,5 4,18 0,256 68 102,0 17,5 20,90 2,048 Bài (56): - Học sinh đọc yêu cầu và làm – 3HS chữa bài Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 10 - GV nhận xét , chữa bài Tính 9,54 24,21 23,890 Bài 3(56): - Học sinh đọc đề tóm tắt - Làm bài vào Giải - Giáo viên thu số chấm và Trong ngày đó là: nhận xét 42,6 x = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Viết lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ các nội dung cần thiết - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Mẫu đơn in sẵn và lá đơn - Vở Bài tập tiếng Việt Phương pháp : Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: (36) Kiểm tra: Đọc lại đoạn văn, bài văn trước? - Nhận xét cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hướng dẫn học sinh viết đơn - Học sinh đoc yêu cầu bài tập - Giáo viên giới thiệu mẫu đơn cho HS xem lá đơn - HS xem mẫu đơn - Giáo viên hướng dẫn nội dung đề cho phù hợp với địa phương - Học sinh nêu đề bài mình chọn (1 hay 2) Đề 1: Thay tượng các bể sản xuất bột sắn xả nước thải làm ô nhiễm môi trường Đề 2: Thay tượng đánh cá điện… * Lưu ý: Trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu đã xảy có thể xảy ra) cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm tình hình đã nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn - Lá đơn làm vào bài tập - Nối tiếp đọc lá đơn lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét * Tích hợp GDBVMT Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau _ Kĩ thuật Bài : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - GD ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGk - Phiếu đánh giá kết học tập học sinh Phương pháp : Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Em hãy nêu các công việc cần thực thu dọn sau bữa ăn Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? Hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống - HS trả lời câu hỏi (37) gia đình? - Yêu cầu HS đọc mục sgk - HS đọc mục 1SGK ? Hãy nêu mục đích, tác dụng việc rửa - HS trả lời dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Lớp nhận xét bổ sung - GV tóm tắt và giải thích mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - HS theo dõi - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính HĐ1 ( SGV/ 48) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - HS quan sát hình SGK, đọc mục ? Nêu các công việc cần thực trướckhi SGK, thảo luận nhóm rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Đại diện nhóm trình bày kết ? Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? - HS khác nhận xét, bổ sung ? Theo em, dụng cụ dính mỡ, có mùi nên rửa trước hay rửa sau? ? Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn - HS phát biểu- HS khác nhận xét, bổ nào? sung - Nhận xét và hướng dẫn HS cách rửa - HS nhắc lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và dụng cụ nấu ăn và ăn uống.( SGV/ ăn uống 48) .- 1, HS đọc Ghi nhớ : SGK * Tích hợp giáo dục giữ vệ sinh môi trường Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập: - HS trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung + GV nêu câu hỏi cuối bài SGK Gọi HS trả lời + GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò: - Liên hệ, nhận xét -Về nhà giúp gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Chuẩn bị bài sau Ngày tháng 11 năm 2012 Duyệt giáo án tuần 11 Phó hiệu trưởng Đinh Thế Lăng _ TUẦN 12, 13, 14 ( Đ/c Đinh Thị Tố Uyên soạn ) (38) Ngày soạn:28/11/2011 Ngày giảng: TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Giáo dục tập thể (Tổng phụ trách Đội soạn) _ Thể dục (Giáo án soạn riêng) _ Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Theo Hà Đình Cẩn I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Phát âm đúng tên người dân tộc bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Nội dung: Người Tây Nguyên yêu quý trọng cô giáo, mong muốn cho em dân tộc mình học hành - Giáo dục công lao Bác với đất nước và tình cảm nhân dân với Bác * Học sinh khuyết tật - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ chép đoạn - SGK Tiếng Việt lớp trang 88 Phương pháp : Đọc sáng tạo III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta Bài mới: A Giới thiệu bài B Các hoạt động a) Luyện đọc - học sinh đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết - học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1- học sinh đọc trước lớp - Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi b) Tìm hiểu nội dung ? Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh - … để mở trường dạy học để làm gì? ? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô - Mọi người đến đông khiến nhà sàn chật giáo trang trọng thết nào? ních Họ mặc quần áo hội Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang … thực nghi thức lễ để trở thành người buôn ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý - Mọi người uà theo già làng đề nghị cô giáo cho (39) cái chữ? xem cái chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết ? Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân - Bác Hồ làng xem? Vì cô viết chữ đó? - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung * Tích hợp GDHS công lao Bác với đất nước và tình cảm nhân dân với Bác ? Tình cảm người Tây Nguyên - Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết với cô giáo, với cái chữ nói lên điều - Người Tây Nguyên muốn cho em mình biết gì? chữ, học hỏi nhiều điều lạ, điều hay ? Nội dung bài + HS trả lời – Lớp nhận xét - GV chốt nội dung chính bài + 1,2 HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội cảm đoạn dung đoạn - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Thi đọc trước lớp Củng cố,dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Liên hệ - nhận xét -Về đọc bài Toán Tiết 71: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chia số thập phân cho1 số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2,4 trang 83 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 83 Phương pháp : Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập (71) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học Bài 1(72): ? Học sinh làm cá - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng nhân ? Học sinh đặt tính, tính - Giáo viên nhận xét, đánh giá a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 ( HS khá, giỏi làm thêm) * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HD HS làm bài tập - Làm bài tập trang 83 (40) trang 83 Bài 2(72): Hướng dẫn HS làm cá - Học sinh làm, chữa bảng x x 1,8 = 72 x x 0,34 = 1,19 x 1,02 nhân.( phần b HS giỏi tự làm) x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 - Giáo viên chấm, nhận xét * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập trang 83 - HD HS làm bài tập trang 83 - HS nêu YCBT Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân - Học sinh làm bài vào Bài giải lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) - Thu bài chấm - Gọi HS chữa 5,32 kg dầu hoả thì có số l là: bài 5,32 : 0,76 = (l) - Giáo viên nhận xét, đánh giá Đáp số: l * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập trang 83 - HD HS làm bài tập trang 83 Bài 4: HS giỏi làm thêm - Hướng dẫn học sinh làm cá nhân - Học sinh đặt tính thực - Giáo viên chấm, nhận xét Vậy số dư phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến chữ số phần thập phân thương) Củng cố,dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ – nhận xét - Về nhà làm bài tập _ Khoa học Bài 29 : THUỶ TINH I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Phát số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh - Nêu tính chất và công dụng thuỷ tinh chất lượng cao II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Hình ảnh sgk Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học (41) Hoạt động 1: Nhóm đôi Quan sát và thảo luận ? Kể tên số đồ dùng làm thuỷ - li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng tinh? thuốc tiêm, cửa kính … ? Những đồ dùng thuỷ tinh va chạm mạnh vào vật rắn nào? - Khi va chạm mạnh vào vật rắn dễ vỡ Kết luận: Thuỷ tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng Hoạt động 2: Nhóm lớn Thực hành, xử lí thông tin - Chia lớp làm nhóm - Thảo luận, trả lời câu hỏi ? Thuỷ tinh có tính chất gì? + Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn ? Tính chất và công dụng thuỷ tinh + Rất trong; chịu nóng, lạnh; bền, khó vỡ, chất lượng cao? dùng làm chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng ? Cách bảo quản đồ dùng? + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh kết luận: - HS đọc mục Bạn cần biết SGK Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 ( Đ/C Lăng soạn) Ngày soạn:30/11/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu đề bài - Biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn * Học sinh khuyết tật : Nghe nhớ vài chi tiết câu chuyện các bạn kể II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Một số sách truyện, báo viết người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu Phương pháp : Kể chuyện sáng tạo,Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: - Học sinh kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Lu-i Pa-xtơ và nêu ý nghĩa truyện Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài Đề bài: hãy kể câu chuyện đã nghe hay đã học nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân (42) - Giáo viên gạch chân từ trọng tâm - Học sinh đọc đề và trả lời - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể * Hoạt động 2: Học sinh thực hành - Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện chuyện - Học sinh thi kể trước lớp: Đại diện nhóm (hoặc xung phong) kể - Mỗi học sinh kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trả lời câu hỏi thầy (cô) các bạn - Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,3 trang 83 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 83 Phương pháp : Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1(73): Giáo viên viết các - Học sinh làm bài vào - học sinh lên bảng làm phép tính lên bảng, gọi học Kết là: sinh lên bảng đặt tính tính a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 - Giáo viên nhận xét, chữa bài c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) : 6,25 = 0,48 * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS Làm bài tập trang 83 - Làm bài tập trang 83 Bài 2(73): Giáo viên gọi học - Học sinh nhắc lại sinh nhắc lại thứ tự thực - Học sinh làm bài chữa bài phép tính biểu thức a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 số = 55,2 : 2,4 – 18,32 - Lớp làm phần a HS khá giỏi = 23 – 18,32 làm phần b = 4,68 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 (43) = 8,12 * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS Làm bài tập trang 84 - Làm bài tập trang 84 Bài 3(73): - học sinh đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt bài toán lên - Học sinh làm bài vào bảng Giải - Giáo viên chấm bài Số mà động đó chạy là: -1 học sinh chữa bài 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 Bài4(73):HS khá giỏi làm thêm - Học sinh làm bài chữa a) - Giáo viên gọi HS lên chữa x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x + 18,7 = 50,5 : 2,5 - Nhận xét chữa bài x - 1,27 = x - 18,7 = 20,2 x x = + 1,27 = 20,0 – 18,7 x x = 4,27 = 1,5 x c) x 12,5 = x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học- Giao bài nhà Thể dục (Giáo án soạn riêng) Địa lí Bài 15 :THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết sơ lược các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy vai trò ngành thương mại đời sống và sản xuất - Nêu tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta - Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bản đồ giao thông Việt Nam - Tranh ảnh các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Em hãy kể các loại phương tiện giao thông? Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học Hoạt động thương mại - Học sinh quan sát sgk và trả lời câu hỏi * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Chỉ trên đồ các trung tâm thương mại lớn ? Thương mại gồm hoạt nước ta động nào? Thương mại có vai trò - Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá (44) gì? nước và với nước ngoài - Vai trò: là cầu nối sản xuất với tiêu dùng ? Nước ta xuất và nhập + Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng mặt hàng gì chủ yếu? công nghiệp, nông sản, thuỷ sản + Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu Ngành du lịch * Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm - Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để thảo luận trả ? Nêu số điều kiện để phát triển lời câu hỏi du lịch nước ta? - Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình) - Có nhiều bãi tắm tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá) … - Có công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, … Trong đó, các địa điểm công nhận là di sản Thế giời như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ ? Nêu các trung tâm du lịch lớn Hội An nước ta? - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, - Giáo viên tóm tắt nội dung chính Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … - Nêu câu hỏi tích hợp GDBVMT + HS nêu bài học SGK - Liên hệ giáo dục + HS trả lời – Lớp nhận xét bổ sung Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Ngày soạn:1/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY (Đồng Xuân Lan) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước ta * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 44 SGK lớp 1(90) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk SGK Tiếng Việt lớp trang 90 Phương pháp : Đọc sáng tạo III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học (45) B Các hoạt động dạy học a) Luyện đọc: - Một học sinh khá, giỏi đọc toàn bài - Giúp học sinh đọc đúng và hiểu - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ nghĩa từ ngữ và khó - Học sinh luyện đoc theo cặp bài * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các - Ghép và đọc các tiếng bài 44 SGK lớp tiếng bài 44 SGK lớp 1(90) 1(90) - Một hai em đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài Những chi tiết nào vẽ lên hình - Giàn giáo tự cái lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ ảnh ngôi nhà xây? nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch Những rãnh tường chưa trát Tìm hình ảnh nói lên - Trụ bê tông nhú lên mầm cây Ngôi nhà vẻ đẹp ngôi nhà giống bài thơ làm xong Ngôi nhà tranh …, Ngôi nhà trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh Tìm hình ảnh nhân hoá - Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi làm cho ngôi nhà miêu tả vữa Nắng đứng ngủ quên trên tường Nhà sống động và gần gũi? lớn lên với trời xanh Hình ảnh ngôi nhà - Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta náo nhiệt, xây nói lên điều gì khẩn trương Đất nước là công trường xây dựng sống trên đất nước ta? lớn Bộ mặt đất nước hàng ngày hàng đổi - Giáo viên tóm tắt ý chính Nội dung bài: Giáo viên ghi - Học sinh đọc lại bảng c) Đọc diễn cảm bài thơ - Hướng dẫn học sinh đọc diễn - Học sinh thi đọc diễn cảm khổ thơ đó cảm khổ 1, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Toán Tiết 74 : TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm - Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2,3 trang 85 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ SGK Toán lớp trang 85 (46) Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) - Giáo viên treo bảng phụ 25 ? Tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bao nhiêu? 25 : 100 hay 100 - Giáo viên viết bảng 25 - Cho học sinh tập viết kí hiệu % 100 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm - Yêu cầu học sinh: + viết tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trường? 80 20 + Viết tiếp vào chỗ chấm 80 : 400 = 400 = 100 = 20% - Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% cho - Số học sinh giỏi chiếm … số học sinh ta biết 100 học sinh trường thì có toàn trường (20%) 20 học sinh giỏi - Học sinh nhắc lại *HĐ2: Luyện tập Bài 1: Thảo luận cặp - Đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu 75 25 đề bài theo bước 300 = 100 = 25% * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : -HDHS làm bài tập trang 85 - Làm bài tập trang 85 Bài 2: Làm - Đọc yêu cầu bài 2- làm - Gọi học sinh lên bảng chữa Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt - Nhận xét chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 95 : 100 = 100 = 95% * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm bài tập trang 85 - Làm bài tập trang 85 Bài 3: HS khá giỏi tự làm - Đọc yêu cầu bài - Nhận xét, chữa bài - HS làm bài cá nhân - HS làm trên bảng a) Tỉ số % cây lấy gỗ và cây vườn là: 54 540 : 1000 = 100 = 54% b) Số cây ăn vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) c) Tỉ số % cây ăn và số cây vườn là: * Học sinh khuyết tật : (47) -HDHS làm bài tập trang 85 46 760 : 1000 = 100 = 46% Đáp số: a) 54% ; b) 46% Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Dặn làm lại bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn - Viết đoạn văn tả hoạt động người * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 45 SGK lớp 1(92) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b SGK lớp1 trang 92 Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc lại biên họp tổ, lớp chi đội Bài mới: a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động dạy học Bài 1(150): Thảo luận bài - Đọc yêu cầu bài - Gọi đại diên các nhóm trình - Thảo luận nhóm đôi - trả lời câu hỏi bày Đoạn 1: Từ đầu … loang mãi ? Bài văn có đoạn? Đoạn 2: Từ “Mảng đường … khéo vá áo ấy” Đoạn 3: Phần còn lại ? Nội dung chính đoạn? - Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường - Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm - Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá ? Những chi tiết tả hoạt động - Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên bác Tâm đá bọc nhựa đường đen nhánh - Bác đập búa đều xuống viên đá, tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng - Bác đứng lên, vươn vai cái liền * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng - Ghép và đọc các tiếng bài 45 SGK lớp bài 45 SGK lớp 1(92) 1(92) Bài 2(150): - Học sinh nối tiếp giới thiệu người định tả các em - Kiểm tra việc chuẩn bị học chọn tả hoạt động (là cha, mẹ hay cô giáo …) sinh - Học sinh viết và trình bày đoạn văn đã viết Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét (48) - Dặn viết lại bài văn Khoa học Bài 30: CAO SU I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng cao su - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Sưu tầm số đồ dùng cao su bóng, dây chun, mảnh săm … Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Kể tên vật làm thuỷ tinh Bài mới: a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành - Mời đại diện các nhóm lên trình - Chia lớp làm nhóm: làm thực hành theo dẫn bày kết quả? sgk trang 63 + Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng lại nảy lên + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dẵn Khi - Kết luận: Cao su có tính đàn hồi buông tay sợi dây lại trở vị trí ban đầu Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ? Kể tên các vật làm cao su - Lốp, ga, ủng … ? Cao su có loại? Đó là + Có loại: loại nào? - cao su tự nhiên, cao su nhân tạo ? Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su + Ít bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách còn có tính chất gì? nhiệt; không tan nước, tan số chất lượng khác ? Cao su sử dụng để làm gì? + Để làm săm, lốp xe, làm chi tiết sơ đồ điện … ? Nội dung chính bài? - HS nêu mục Bạn cần biết SGK * Tích hợp nội dung GDBVMT Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau _ Âm nhạc Tiết 15: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC ( Đ/c Nga giáo viên môn soạn ) _ Ngày soạn:2/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 (49) Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn - Tìm số từ ngữ tả hình dáng người, viết đoạn văn tả hình dáng người thân * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 46 SGK lớp 1(94) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ ghi kết bài Phiếu học tập ghi bài tập 2- - SGK lớp1 trang 94 Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: - Gọi học sinh làm bài Bài mới: a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động dạy học Bài 1( 151): - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm nhóm đôi- nối tiếp a) cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, đọc bài làm cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, … - Giáo viên ghi vào bảng phụ b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp … c) Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo - Cho học sinh đọc lại bài làm ghi viên, thuỷ thủ, … trên bảng phụ d) Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, H’Mông, Khơ- Mú, Giáy, … * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng - Ghép và đọc các tiếng bài 46 SGK lớp bài 46 SGK lớp 1(94) 1(94) Bài 2(151): Trao đổi nhóm đôi - Đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm vào vở, a) - Chị ngã, em nâng nhóm ít câu - Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần … - Gọi học sinh đọc bài làm - Con có cha nhà có nóc b) - Không thầy đố mày làm nên - Kính thầy yêu bạn - Tôn sư trọng đạo c) - Học thầy không tày học bạn - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Bán anh em xa mua láng going gần - Bán nối khố Bài 3(151): - Đọc yêu cầu bài 3: - Cách tổ chức tương tự bài a) đen muốt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, … b) hai mí, bồ câu, lá liễu, lờ dờ, … (50) Bài 4(151): c) trái xoan, vuông vức, tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền d) trắng trẻo, trắng hồng, nõn nà, … e) vạm vỡ, to bè bè, mảnh … - Đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Học sinh đọc đoạn văn đã viết Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài - Nhận xét - Dặn hoàn chỉnh viết lại bài Toán Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2 trang 86,87 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 86,87 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Kiểm tra bài tập học sinh Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động dạy học Hướng dẫn học sinh giải toán tỉ số phần trăm * Hoạt động 1: Ví dụ: sgk - Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600 giáo viên Học sinh nữ: 315 Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh trường? + Giáo viên hướng dẫn: - Viết tỉ số số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600) - Thực phép chia (315 : 600 = 0,525) - Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %) Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính sau: 315 : 600 = 0,525 = 5,25% - Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số 315 và 600 ta làm sau: b1: Tìm thương 315 và 600 b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm - Học sinh đọc lại quy tắc * Hoạt động 2: Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển (51) - Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hết thì thu 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển Giải Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển: 2,8 : 80 = 0,035 = 35% Đáp số: 35% HĐ3: Thực hành: Bài 1(75): Giáo viên hướng dẫn và - Học sinh đọc yêu cầu bài làm nháp làm mẫu - HS lên bảng chữa bài 0,57 = 57 %; 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135 % * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm bài tập trang 86 - Làm bài tập trang 86 Bài 2(75): - Học sinh đọc yêu cầu bài Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu: + Học sinh quan sát làm nháp và lên bảng 19 : 30 = 0,6333 … = 63,33% 46 : 61 = 0,7377 … = 73,77 % Thương lấy sau dấu phẩy số 1,2 : 20 = 0,0461 … = 4,61 % * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm bài tập trang 86 - Làm bài tập trang 86 Bài 3(75): - Học sinh đọc yêu cầu bài làm Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ Bài giải học sinh yếu Tỉ số phần trăm học sinh nữ so với số học sinh - Thu chấm số bài lớp là: 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52% Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau _ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói - Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 47 SGK lớp 1(96) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh ảnh sưu tầm người bạn, em bé kháu khỉnh độ tuổi này (nếu có) - SGK lớp1 trang 96 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Giáo viên chấm bài trước và nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài (52) - GV nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động dạy học Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý - lớp theo dõi - Giáo viên giới thiệu số tranh - HS quan sát ảnh minh hoạ em bé - Giáo viên gợi ý và hướng dẫn HS hoàn thiện dàn ý: Mở bài: Bé Bông- em gái tôi, tuổi bi bô tập nói, chập chững tập Thân bài: a) Ngoại hình (không phải trọng tâm) + Nhận xét chung: bụ bẫm + Chi tiết: - Mái tóc: thưa, mềm tơ, buộc thành túm nhỏ trên đỉnh đầu - Hai má: bầu bĩnh, hồng hào - Miệng: nhỏ, xinh, hay cười - Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn b) Hoạt động: + Nhận xét chung: cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, … + Chi tiết: - lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch - lúc làm nũng mẹ: + kêu a … a … mẹ + Lẫm chẫm bước tiến phía mẹ + Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn Kết thúc: Em yêu Bông Hết học là nhà với bé Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Lớp viết đoạn văn * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng - Ghép và đọc các tiếng bài 47 SGK lớp bài 47 SGK lớp 1(96) 1(96) - GV thu số chấm và nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt Kĩ thuật Bài 10: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - HS nêu lợi ích việc nuôi gà - Có ý thức chăm sóc vật nuôi II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích việc nuôi gà - Phiếu học tập, phiếu đánh giá kết học tập Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài (53) - GV nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà - HĐ nhóm - chia nhóm, giao phiếu học tập cho - Đọc SGK, quan sát hình ảnh SGK và liên hệ nhóm thực tiễn để thảo luận - Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét bổ sung, tóm tắt ý đúng: * Các sản phẩm nuôi gà: - Thịt gà, trứng gà - Lông gà - Phân gà * Lợi ích việc nuôi gà: - Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hàng ngày - Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu nhiều gia đình nông thôn - Nuôi gà tận dụng nguồn thức ăn sẵn có thiên nhiên - Cung cấp phân bón cho trồng trọt HĐ2: Đánh giá kết học tập - Phát phiếu đánh giá kết học tập cho HS - HS tự làm bài tập - GV nêu đáp án - HS đối chiếu , đánh giá kết làm bài tập - GV nhận xét, đánh giá kết học tập mình HS - HS báo cáo kết làm bài tập Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét Ngày tháng 12 năm 2011 Duyệt giáo án tuần 15 Phó hiệu trưởng Đinh Thế Lăng Ngày soạn:5/12/2011 TUẦN 16 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Giáo dục tập thể (Tổng phụ trách Đội soạn) Thể dục (Giáo án soạn riêng) _ Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN (54) Theo Trần Phương Hạnh I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 48 SGK lớp 1(98) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ chép đoạn 2; SGK Tiếng Việt lớp1 trang 98 Phương pháp : Đọc sáng tạo, Giải vấn đề III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài ngôi nhà xây Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng - Ghép và đọc các tiếng bài 48 SGK lớp bài 48 SGK lớp 1(98) 1(98) - 1, học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài ? Tìm hiểu chi tiết nói lên - Lãn ông nghe tin người thuyền chài bị lòng nhân ái Lãn Ông việc bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm Ông tận tuỵ ông chữa bệnh cho người thuyền chăn sóc người bệnh suốt tháng trời, không chài? ngại khổ ngại bẩn Ông không không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi ? Điều gì thể lòng nhân ái Lãn - Lãn ông tự buộc tội mình cái chết Ông việc ông chữa bệnh cho người bệnh không phải ông gây Điều đó người phụ nữ? chứng tỏ ông là thầy thuốc có lương ? Vì Lãn Ông là người không tâm màng danh lợi? - Ông đã tiến cử vào chức ngự y đã ? Em hiểu nội dung câu thơ cuối bài khéo chối từ nào? - Lãn ông không màng công danh, chăm làm việc nghĩa ? Ý nghĩa bài - Học sinh nối tiếp nêu c) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đoạn đọc, nội dung - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc - Giáo viên bao quát- nhận xét - Học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp (55) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét - Dặn HS chuẩn bị bài sau Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính tỉ số % số và ứng dụng giải toán - Rèn kĩ giải toán tỉ số % nhanh, chính xác * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2 trang 88 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 88 Phương pháp : Giải vấn đề, Thảo luận nhóm, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh làm bài tập (75) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : Bài 1(76): - Học sinh làm nháp, HS chữa bảng - Lớp nhận xét ? Học sinh làm cá nhân a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8% b) 30% - 16% = 14% d) 216% : = 27% * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm bài tập - Làm bài tập trang 88 trang 88 - GV nhận xét đánh giá Bài 2(76): ? Học sinh trao - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét đổi a) Theo kế hoạch năm, đến hết tháng thôn Hoà An đã thực là: 18 : 20 = 0,9 - GV nhận xét đánh giá 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5 – 100 = 17,5% Đáp số: a) đạt 90% b) Thực hiện: 117,5% vượt: 17,5% * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT2 trang 88 - Làm bài tập trang 88 - GV nhận xét đánh giá Bài 3(76): Yêu cầu học sinh đọc đề, làm cá nhân - Học sinh làm vào - Giáo viên chấm chữa a) Tỉ số % tiền bán rau và tiền vốn là: (56) 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tỉ số % tiền bán rau và tiến vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% Do đó số % tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% b) 25% Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét - Dặn HS học bài và làm BT bài tập Khoa học Bài 31: CHẤT DẺO I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận biết số tính chất chất dẻo Nêu số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo - GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cồng dụng vật liệu kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình / yêu cầu đưa Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một vài đồ dùng thông dụng nhựa (thìa, bát, đĩa, …) Phương pháp : Thảo luận nhóm, Xử lí thông tin III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Nêu tính chất cao su? Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Làm nhóm Quan sát Chia lớp làm nhóm - Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất các đồ dùng làm chất dẻo - Đại diện các nhóm lên trình - Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu sức nén; các bày máng luồn dây điện thường không cứng, không thấm nước - Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng đen - Nhận xét mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm - Hình 3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước - Hình 4: Chậu, xô nhựa không thấm nước * Hoạt động 2: Làm cá nhân Xử lí thông tin và liên hệ thực tế ? Chất dẻo có sẵn tự - Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời nhiên không? Nó làm + Chất dẻo không có sẵn tự nhiên Nó làm từ gì? từ than đá và dầu mỏ ? Nêu tính chất chung chất + Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ dẻo? ? Ngày nay, sản phẩm chất + Thay các sản phẩm làm gỗ, da, thuỷ tinh, vải (57) dẻo có thể thay vật và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp liệu nào để chế tạo các sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao? - GDKNS cho HS - HS phát biểu – HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - HS đọc Mục Bạn cần biết : SGK Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.- Liên hệ GD - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau _ Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 ( Đ/C Lăng soạn ) Ngày soạn:6/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Kể câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình; nói suy nghĩ mình buổi sum họp đó - Rèn kĩ nghe, nhận xét đúng lời kể bạn * Học sinh khuyết tật - Nghe, nhớ vài chi tiết câu chuyện các bạn kể II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số tranh, ảnh cảnh sumg họp gia đình - Giấy viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, (sgk) Phương pháp : Kể chuyện sáng tạo III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Kể lại câu chuyện đã nghe đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân ? Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động Hướng dẫn học sinh kể chuyện + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài Đề bài: Kể chuyện buổi sum - Học sinh đọc đề bài và gợi ý họp đầm ấm gia đình - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện kể - Lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện + Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh kể theo cặp - Học sinh thi kể trước lớp (58) - Giáo viên nhận xét và đánh giá, đọc ví + Học sinh tiếp nối thi kể dụ bài kể chuyện + Lớp nghe đặt câu trả lời cho bạn Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 78: LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: Giúp học sinh - Biết tìm tỉ số phần trăm số và vận dụng giải toán - Rèn luyện kĩ giải bài toán liên quan đến tỉ số % * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 3,4 trang 88 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 88 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : Bài 1(77): - Học sinh làm vào nháp - Giáo viên gọi HS lên bảng chữa - HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg - Giáo viên nhận xét chữa bài b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4 * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT3 trang 88 - Làm bài tập trang 88 - GV nhận xét đánh giá Bài 2(77): - 1HS đọc đề và phân tích bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm 35% - Lớp giải vào nháp 120 kg - HS làm bài vào bảng nhóm – Lớp nhận xét - Giao cho HS giải vào bảng nhóm Bài giải trình bày trước lớp Số gạo nếp bán là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT3 trang 88 - Làm bài tập trang 88 - GV nhận xét đánh giá Bài 3(77): - 1HS đọc đề và phân tích bài toán nêu các - Giáo viên hướng dẫn tính diện tích bước giải - Lớp nhận xét mảnh đất hình chữ nhật tính 20% - HS làm bài vào diện tích đó Bài giải - Giáo viên cho HS Làm vào bảng Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: nhóm 18 x 15 = 270 (m2) (59) - GVchấm 1số bài Diện tích để làm nhà là: - Gọi HS treo bảng nhóm trình bày 270 x 20 : 100 = 54 (m2) bài Đáp số: 54 m2 - Nhận xét chữa bài Bài 4(77): Tính nhẩm - Học sinh đọc đề bài toán giải - Yêu cầu HS khá giỏi làm thêm - Giáo viên hướng dẫn tính 1% 1% 1200 cây là: 1200 : 100 = 12 (cây) 1200 cây tính nhẩm 5%, 20%, 5% 1200 cây là: 12 x = 60 (cây) 25% số cây vườn 20% 1200 cây là: 12 x 20 = 240 (cây) - Gọi học sinh đọc nhẩm kết 25% 1200 cây là: 240 + 60 = 300 (cây) - Giáo viên nhận xét chữa bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao nhà _ Thể dục (Giáo án soạn riêng ) _ Địa lí Bài 16: ÔN TẬP I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết số đặc điểm địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế nước ta - Xác đinh trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Các đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam - Bản đồ Việt Nam Phương pháp : Thảo luận nhóm, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch? Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : HĐ1 : HĐ nhóm - Giáo viên cho học sinh ôn tập các câu hỏi sgk - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm HĐ2: Làm việc lớp - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân Dân tộc nào có số dân đông nhất? đông nhất, sống chủ yếu đồng và ven Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ít biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng ngời sống chủ yếu đâu? núi và cao nguyên Trong các câu đây câu nào + Câu đúng: câu b, câu c, câu d; g đúng, câu nào sai? + Câu sai: câu a, câu e Kể tên các sân bay quốc tế nước + Sân bay quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn ta? Những thành phố nào có cảng biển Nhất (60) lớn bậc nước ta? + Các thành phố có cảng biển lớn nước ta là: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Chỉ trên đồ Việt Nam đường sắt - Học sinh lên trên đồ Việt Nam đường Bắc – Nam quốc lộ 1A sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A - Giáo viên nhận xét ,đánh giá Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà _ Ngày soạn:7/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN Theo Nguyễn Lăng I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 49 SGK lớp 1(100) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk.Bảng phụ chép đoạn 3; SGK Tiếng Việt lớp1 trang 100 Phương pháp : Đọc sáng tạo, Giải vấn đề III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài :Thầy thuốc mẹ hiền Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động a) Luyện đọc: - Một học sinh khá, giỏi đọc toàn bài - Giáo viên chia bài làm đoạn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu cúng bái - Giáo viên giúp học sinh đọc đúng và + Đoạn 2: Tiếp thuyên giảm hiểu nghĩa từ ngữ và khó + Đoạn 3: Tiếp đến không lui bài + Đoạn 4: Còn lại - Học sinh luyện đọc theo cặp * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng - Ghép và đọc các tiếng bài 49 SGK lớp bài 49 SGK lớp 1(100) 1(100) - Một, hai em đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: + Học sinh đọc đoạn 1 Cụ Ún làm nghề gì? - Cụ Ún làm nghề thầy cúng +Học sinh đọc đoạn 2 Khi mắc bệnh cụ Ún đã tự chữa - Cụ chữa cách cúng bái bệnh tình (61) cách nào? Kết sao? không thuyên giảm + Học sinh đọc đoạn 3 Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không - Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh chịu mổ, trốn bệnh viện nhà? bắt ma người thái + Học sinh đọc đoạn - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? - Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún cho người Chỉ có thầy thuốc làm đã thay đổi cách nghĩ nào? việc đó - Giáo viên tóm tắt nội dung chính Nội dung: Giáo viên ghi bảng - Học sinh đọc lại c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài - GV chọn đoạn hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc theo cặp diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên nhận xét Củng cố- dặn dò: - Liên hệ giáo dục - Tích hợp GD tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhận xét học Toán Tiết 79: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm số biết giá trị số phần trăm nó - Vận dụng vào giải các bài toán dạng tìm số biết giá trị số phần trăm nó * Học sinh khuyết tật : Làm bài tập 1,2,3 trang 89 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 89 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: HD HS giải toán tỉ số phần trăm a) Giới thiệu cách tính số biết 52,5% nó là 420 - Đọc ví dụ và ghi tóm tắt lên bảng: - Học sinh thực cách tính: 52,5% số toàn trường là: 420 HS 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) 100% số HS toàn trường là: … HS? hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS) - Cho vài HS phát biểu qui tắc “Muốn tìm số biết 52,5% nó là 420 ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 nhân với 100 lấy 420 nhân với 100 chia cho 52,5” b) Giới thiệu bài toán liên quan - Học sinh đọc đề sgk đến tỉ số phần trăm Bài giải (62) - Giáo viên cùng HS làm trên bảng * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(78) - Cho HS làm cá nhân - Nhận xét, cho điểm * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT1 trang 89 - GV nhận xét đánh giá Bài 2(78): Làm * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT2 trang 89 - Chấm - Gọi 1HS chữa bài - Nhận xét, cho điểm Bài 3(78): Tính nhẩm - HS giỏi làm thêm 1 - Nhận xét: 10% = 10 ; 25% = * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT3 trang 89 - GV nhận xét đánh giá Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô - 1HS đọc đề và phân tích bài toán - Lớp giải vào nháp - HS làm bài vào bảng nhóm – Lớp nhận xét Bài giải Số học sinh trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS * Học sinh khuyết tật : - Làm BT3 trang 88 - 1HS đọc đề và phân tích bài toán nêu các bước giải - Lớp nhận xét - HS làm bài vào * Học sinh khuyết tật : - Làm BT3 trang 88 Bài giải Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm - Học sinh đọc đề bài toán giải Nhẩm: a) x 10 = 50 (tấn) b) x = 20 (tấn) * Học sinh khuyết tật : - Làm BT3 trang 89 Tập làm văn TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 50 SGK lớp 1(102) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra, SGK T.Việt lớp1 trang 102 Phương pháp : Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: (63) Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - học sinh đọc đề bài sgk - Học sinh nối tiếp đọc đề mình chọn - Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh( có) Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra - HS viết bài - Giáo viên bao quát lớp * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng bài - Ghép và đọc các tiếng bài 50 SGK 50 SGK lớp 1(102) lớp 1(102) - HS hoàn thành bài viết - Thu bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau Khoa học Bài 32:TƠ SỢI I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ sùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - GDKNS : Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát Kĩ giải vấn đề II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo sản phẩm làm từ các loại tơ sợi đó - Phiếu học tập Phương pháp : Quan sát ; Thảo luận nhóm, Thí nghiệm theo nhóm nhỏ III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Nêu tính chất chất dẻo Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm nhóm Quan sát và thảo luận - Chia lớp làm nhóm - Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày H1: Liên quan đến việc làm sợi đay ? Hình nào có liên quan đến việc làm H2: Liên quan đến việc làm sợi bông sợi bông, sợi tơ, sợi đay? H3: Liên quan đến việc làm sợi tơ tằm ? Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? + Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai ? Các sợi có nguồn gốc từ động vật? + Tơ tằm - Giảng: + Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật gọi là sợi tự nhiên + Tơ sợi làm từ chất dẻo loại sợi ni lông gọi là sợi nhân tạo (64) Hoạt động 2: Thí nghiệm Thực hành theo hướng dẫn sgk (67) - Đại diện lên trình bày - Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm + Tơ sợi tự nhiên: cháy tạo tàn tro và chốt lại + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại - GD Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm - GD Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát Hoạt động 3: Làm cá nhân Làm việc với phiếu học tập - Phát phiếu cho học sinh - Hoàn thành bảng sau: - Bao quát lớp Loại tơ sợi Đặc điểm chính - Chấm 10 phiếu nhanh Tơ sợi tự nhiên - Nhận xét - Sợi bông: - Vải sợi bông có thể - Tơ tằm: mỏng, nhẹ … - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp … Tơ sợi nhân tạo Vải ni lông khô nhanh, Sợi ni lông: không thấm nước, dai, bền … - GD Kĩ giải vấn đề Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Tiết 16: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: BÀI ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO ( Đ/c Nga giáo viên môn soạn ) _ _ Ngày soạn:8/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: -Biết kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1) - Đặt câu theo yêu cầu BT 2,,3 * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 51 SGK lớp 1(104) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số tờ phiếu phô tô trình bày nội dung BT1 để các nhóm HS làm bài - Bảng nhóm để HS làm BT3 - SGK T.Việt lớp1 trang 104 Phương pháp : Thảo luận nhóm, Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh làm bài 1, tiết trước Bài mới: A Giới thiệu bài (65) - GV nêu mục tiêu tiết học B Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1(159): Làm nhóm - HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận - Cử đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải *Câu a: Các nhóm đồng nghĩa: đúng: + đỏ - điều - son + xanh - biếc - lục + trắng - bạch + hồng - đào * Câu b: + Bảng màu đen gọi là bảng đen + Mắt màu đen gọi là mắt huyền + Ngựa màu đen gọi là ngựa ô + Mèo màu đen gọi là mèo mun + Chó màu đen gọi là chó mực + Quần màu đen gọi là quần thâm * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các - Ghép và đọc các tiếng bài 51 SGK lớp 1(104) tiếng bài 51 SGK lớp 1(104) Bài 2(160): - HS giỏi đọc bài văn - lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại nhận định quan trọng Phạm Hổ - GV nhận xét, chốt câu trả - HS tìm hình ảnh so sánh đoạn lời đúng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá đoạn - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3( 161) :HS đặt câu - HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - vài HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng trình bày câu văn đã đặt - GV thu chấm, chữa số - Lớp nhận xét bài Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 80: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh Biết làm ba dạng bài toán tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm hai số - Tìm giá trị số phần trăm số - Tìm số biết số biết giá trị số phần trăm số đó * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 4,5 trang 89 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 89 (66) Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : Bài 1(79): - Học sinh đọc yêu cầu bài làm cá nhân - HS làm cá nhân - 2HS lên bảng chữa lớp nhận xét Giải - GV nhận xét, chữa bài a) Tỉ số phần trăm 37 và 42 là: 37 : 42 = 0,8809 … = 88,09% b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba và số sản phẩm tổ là: 126 : 1200 = 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT4 (89) - Làm BT3 trang 89 - GV nhận xét đánh giá Bài 2(79): - 1HS đọc đề và phân tích bài toán nêu các bước giải - HS làm cá nhân - Lớp nhận xét - HS làm bài vào Giải a) 30% 97 là: 97 x 30 : 100 = 29,1 97 : 100 x 30 = 29,1 - GV chấm, chữa bài b) Số tiền lãi là: 6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: a 29,1 b 900 000 đồng * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT5 (89) - Làm BT5 (89) - GV nhận xét đánh giá Bài 3(79): - 1HS đọc đề và phân tích bài toán nêu các bước giải - Lớp nhận xét a) Làm nhóm đôi a) Làm nhóm đôi – Trình bày bài - Lớp nhận xét Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240 b) HS khá giỏi làm 72 : 30 x 100 = 240 - GV nhận xét, chữa bài b) HS khá giỏi làm nháp - chữa bài Giải Số gạo cửa hàng trước bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = Đáp số: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau (67) Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC (Không dạy) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 51 SGK lớp 1(104) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - SGK T.Việt lớp1 trang 104 Phương pháp : Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài văn tả người Đề bài : Em hãy tả người bạn thân học bài - học sinh đọc đề bài - Học sinh phân tích yêu cầu đề bài - Giáo viên giúp HS hiểu yêu cầu đề bài: - Xác định người bạn tả là ai? Đang học bài nào ? - Hướng dẫn viết bài - Trình tự bài làm: + Giới thiệu người bạn thân + Tả hình dáng +Tả tính nết, hoạt động học tập + Nêu cảm nghĩ người bạn đã tả Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Giáo viên bao quát lớp - HS viết bài * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng bài * Học sinh khuyết tật 50 SGK lớp 1(102) - Ghép và đọc các tiếng bài 50 SGK lớp 1(102) - HS hoàn thành bài viết - số HS đọc bài làm trước lớp - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau Kĩ thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: (68) - Kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta - Biết liên hệ thực tế kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi gia đình địa phương II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh ảnh số giống gà; Phiếu học tập Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? lợi ích việc nuôi gà Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động * Hoạt động 1: Kể tên số giống gà - Học sinh thảo luân, kể tên nuôi nhiều nước ta - gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, … - gà Tam Hoàng, gà lơ- go, gà rốt, … * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta - Giao phiếu học tập cho các nhóm - Hướng dẫn học sinh thảo luận - Học sinh đọc SGK , thảo luận nhóm Tên giống gà Gà ri Đặc điểm- hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu - Thân hình nhỏ, - thịt trắc, thân - Tầm vóc nhỏ, chậm lớn chân nhỏ, … ngon, dẻ nhiều, … - Tầm vóc nhỏ, chậm lớn, Gà ác - Thân hình nhỏ, - thịt, xương màu … lông trắng, … đen, thân ngon bổ, Gà lơ- go - Thân hình to, lông - Đẻ nhiều, … màu trắng, … - thịt ngon Gà Tam - Thân hình to, lông - Chóng lớn, đẻ Hoàng màu đỏ tía, vàng nhiều trứng c) Ghi nhớ: sgk (53) - Học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung.- Liên hệ- nhận xét - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Duyệt giáo án tuần 16 Phó hiệu trưởng Đinh Thế Lăng (69) Ngày soạn:12/12/2011 Ngày giảng: TUẦN 17 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Giáo dục tập thể (Tổng phụ trách Đội soạn) _ Thể dục (Giáo án soạn riêng) _ Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG Theo Trường Giang - Ngọc Minh I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn - Giáo dục ý thức bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 52 SGK lớp 1(106) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk Bảng phụ chép đoạn - SGK Tiếng Việt lớp1 trang 106 Phương pháp : Đọc sáng tạo, Giải vấn đề III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài : Thầy cúng bệnh viện” Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động a) Luyện đọc: - 1học sinh khá giỏi đọc trước lớp - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết - Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ chú giải - Học sinh đọc theo cặp * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng - Ghép và đọc các tiếng bài 52 SGK lớp bài 52 SGK lớp 1(106) 1(106) - 1, học sinh đọc trước lớp - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh theo dõi b) Tìm hiểu bài: ? Ông Lìn đã làm nào để đưa nước - Ông lần mò tháng trên rừng tìm nguồn thôn? nước; cùng vợ đào suốt năm trời gần cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn - Nhờ có mương nước, tập quán canh - Đồng bào không làm nương trước mà tác và sống thôn Phìn Ngan đã trồng lúa nước, không làm nương nên không thay đổi nào? còn tượng phá rừng Nhờ trồng lúa lai cao (70) sản, thôn không còn hộ đói ? Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ - Ông hướng dẫn bà trồng cây thảo rừng, bảo vệ dòng nước? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm và tinh thần vượt khó ? Ý nghĩa bài - Học sinh nêu ý nghĩa c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm ? Học sinh đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp củng cố nội dung- cách đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh theo dõi - Giáo viên bao quát - Học sinh đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - GV cùng lớp theo dõi, nhận xét - Bình chọn bạn đọc diễn cảm Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau: Ca dao lao động sản xuất Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2 trang 90 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Thước SGK Toán lớp trang 90 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập (79) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : Bài 1(79): Tính - Học sinh làm nháp, HS chữa bảng - Học sinh làm cá nhân 216,72 : 42 = 5,16 - Giáo viên nhận xét, đánh giá : 12,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6 * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT1 (90) - HDHS làm BT1 (90) - GV nhận xét đánh giá Bài 2(79): Tính - 1HS nêu yêu cầu BT nêu các bước tính - Lớp nhận xét - Học sinh làm cá nhân - HS làm bài vào - GV chấm số bài a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x - Gọi HS chữa bảng = 50,6 : 2,3 + 43,68 (71) - Giáo viên nhận xét * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT2 (90) - GV nhận xét đánh giá Bài 3(79): = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm BT5 (90) - 1HS đọc đề và phân tích bài toán nêu các bước giải - Lớp nhận xét - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp - Làm nhóm đôi – Trình bày bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét- đánh giá Bài giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 số người thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người Bài 4(80): - 1HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS giỏi làm thêm - Học sinh làm bài, chữa bài - Giáo viên chấm, chữa - Khoanh vào ý C 70000 x 100 : Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung - nhận xét - Dặn học sinh nhà làm bài tập Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Phiếu học tập Phương pháp : Động não, Thảo luận nhóm, III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Nêu tính chất , công dụng tơ sợi nhân tạo? (72) Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Cá nhân - Phát phiếu học tập cho học sinh Làm việc với phiếu học tập - Gọi học sinh lên chữa bài - Học sinh làm bài, chữa bài - Nhận xét Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì AIDS lây qua đường sinh sản và đường máu Câu 2: Thực Phòng tránh bệnh Giải thích theo dẫn hình - Sốt xuất huyết Những bệnh đó lây muỗi đốt người - Sốt rét, viêm não bệnh động vật mang bệnhrồi đốt H1: Nằm màn người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành - Viêm gan A - Những bệnh lây qua đường tiêu H2: Rửa - Giun hoá.Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, tay cầm vào thức ăn đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng - Viêm gan A - Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng H3:Uống - Giun giun và các bệnh đường tiêu hoá khác nước đã đun - Các bệnh đường tiêu hoá Vì vậy, cần uống nước đã đun sôi sôi để nguội khác (ỉa chảy, …) - Viêm gan A - Trong thức ăn sống thức ăn ôi - Giun sán thiu thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò H4: Ăn chín - Ngộ độc thức ăn vào chứa nhiều mầm bệnh Vì cần - Các bệnh đường tiêu hoá ăn thức ăn chín, khác * Hoạt động 2: Thực hành: - Chia lớp làm nhóm STT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng - Nhiệm vụ nhóm …………… …………………… …………… vật liệu …………… …………………… …………… - Đại diện lên trình bày …………… …………………… …………… - Nhận xét * Bài tập chọn câu trả lời đúng thì thi “Ai nhanh hơn”: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 – c ; 2.4 – a Củng cố- dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 ( Đ/C Lăng soạn) (73) _ Ngày soạn:13/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2011 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý - Biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ nghe, nhận xét đúng lời kể bạn - Giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân Bác * Học sinh khuyết tật - Nghe, nhớ vài chi tiết câu chuyện các bạn kể II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số sách, truyện, báo liên quan - Bảng phụ viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, (sgk) Phương pháp : Kể chuyện sáng tạo III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình? Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Giáo viên chép đề lên bảng Đề bài: Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Học sinh đọc yêu cầu đề và trả lời câu hỏi - Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình - Gợi ý: + các em có thể chọn kể câu chuyện nói gương người biết bảo vệ môi trường trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố, đường làng ), chống lại hành vi phá hoại môi trường ( phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn bình yên, đem lại niềm - Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa vui cho người khác - Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa +Những câu chuyện nói Bác Hồ với truyện nhân dân, Bác hồ với các cháu thiếu - Lớp nhận xét và bình chọn nhi Củng cố- dặn dò: - Liên hệ giáo dục - Nhận xét học - Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho người thân nghe (74) Toán Tiết 83: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu: Giúp học sinh: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 2,3 trang 91 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Máy tính bỏ túi, Thước SGK Toán lớp trang 91 Phương pháp : Giải vấn đề, Nhóm, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Làm quen với máy tình bỏ túi - GV cho HS quan sát máy tính - Học sinh quan sát máy tính trả lời câu hỏi ? Trên mặt máy tính có gì? - Màn hình, các phím ? Em thấy ghi gì trên các phím? - Học sinh kể tên sgk - Hướng dẫn học sinh ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quan sát trên mành hình * Hoạt động 2: Thực các phép tính - Giáo viên ghi phép cộng lên bảng 25,3 + 7,09 = - Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần để tính 25,3 + 7,09 ta ấn các phím sau: lượt các phím cần thiết (chú ý ấn để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết Trên màn hình xuất hiện: 32,39 trên màn hình - Tương tự với phép tính: trừ, nhân, chia * Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh làm nhóm đọc kết Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm - Giáo viên gọi học sinh đọc kết a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 – 189,471 = 162,719 - Giáo viên nhận xét chữa bài c) 75,54 x 39 = 2946,06 d) 308,85 : 14,5 = 21,3 * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm bài tập 2,3 trang 91 - HS làm bài tập 2,3 trang 91 - Giáo viên nhận xét chữa bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà (75) _ Thể dục (Giáo án soạn riêng) _ Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Xác định và mô tả vị trí nước ta trên đồ - Nêu và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn nước ta - Hệ thống hoá các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế, nước ta mức độ đơn giản - Xác định trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn đất nước II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư kinh tế Việt Nam Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Xác định và mô tả vị trí giới hạn nước ta trên đồ Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Giáo viên phát phiếu học tập cho - Học sinh tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn học sinh phần đất liền Việt Nam - Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển - Giáo viên sửa chữa chỗ Đông, Hoàng Sa, Trường Sa và lược đồ còn sai * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi Nêu đặc điểm chính địa + Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi và hình, khí hậu, sông ngòi đất và 1/4 diện tích phần đất liền là đồng rừng nước ta + Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa + Sông ngòi: có nhiều sông ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa + Đất: có hai loại đó là đất ph era lít và đất phù sa + Rừng: có rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn Nêu đặc điểm dân số nước ta - Nước ta có số dân đông đứng thứ các nước Đông Nam Á và là nước đông dân trên giới Nêu tên số cây trồng chính - Cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp cà phê, nước ta? Cây nào trồng nhiều cao su, … đó cây trồng chính là cây lúa nhất? Các ngành công nghiệp nước ta - Các ngành công nghiệp nước ta phân bố chủ (76) phân bố đâu? yếu các vùng đồng và ven biển Nước ta có loại hình giao - Đường ô tô, đường biển, đường hàng không, thông vận tải nào? đường sắt, … Kể tên cá sân bay quốc tế - Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân nước ta? Sơn Nhất - GV gọi các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà _ Ngày soạn:15/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết đọc ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - Thuộc lòng 2- bài ca dao * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 53 SGK lớp 1(108) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk - SGK Tiếng Việt lớp1 trang 108 Phương pháp : Đọc sáng tạo, Giải vấn đề III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài : “Ngu Công xã Trịnh Tường” Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động a) Luyện đọc: - học sinh khá, giỏi nối tiếp đọc bài ca dao - GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa - Học sinh nối tiếp đọc bài ca dao từ ngữ và khó bài - Học sinh luyện đọc theo cặp * Học sinh khuyết tật * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các - Ghép và đọc các tiếng bài tiếng bài 53 SGK lớp 1(108) 53 SGK lớp 1(108) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Một, hai em đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi vả, lo lắng người nông dân mưa ruộng cày Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm sản xuất? hạt, đắng cay, muôn phần + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề (77) Trông trời, trông đất, trông mây; … Trời yên biển lặng yêu lòng Những câu nào thể tinh thần lạc … chẳng quản bao lâu , ngày nước bạc, quan người nông dân? ngày sau cơm vàng Tìm câu ứng với nội dung (a, a) Khuyên nông dân chăm cấy cày: b, c) Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu b) Thể tâm lao động sản xuất Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng yên lòng c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo Ai bưng bát cơm đầy - Giáo viên tóm tắt nội dung chính Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần ý nghĩa (giáo viên ghi bảng) - Học sinh đọc lại c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài ca dao - Học sinh đọc bài ca dao - GV hướng dẫn đọc bài ca dao - Tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc bài - Thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhẩm học thuộc lòng bài ca dao - Thi đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà Toán Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán tỉ số phần trăm - Rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1,2 trang 92 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Máy tính bỏ túi, Thước SGK Toán lớp trang 92 Phương pháp : Giải vấn đề, Nhóm, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Tính tỉ số phần trăm và 40 - học sinh nêu cách tính theo qui tắc: (78) + tìm thương và 40 + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm - Giáo viên hướng dẫn: Bước thứ có thể thực nhờ máy tính Sau đó cho học sinh tính và suy kết * Hoạt động 2: - Cho học sinh nêu cách tính (theo quy tắc đã học) - Ghi kết quả: Sau đó nói ta thay 34 : 100 = 34% đó ta ấn các phím * Hoạt động 3: - Cho học sinh tính - Sau tính, gợi ý ấn các phím để tính là: - Học sinh làm lại 2- lần và nêu kết Tính 34% số 56 56 x 34 : 100 - Các nhóm tính - Học sinh ấn các phím và so sánh kết đã ghi trên bảng Tìm số biết 65% nó 78 78 : 65 x 100 - Từ đó rút cách tính nhờ máy tính bỏ túi * Hoạt động 4: Thực hành Bài : Làm theo cặp - Nêu yêu cầu BT - Học sinh thực hành theo cặp, vài em bấm máy em ghi bảng Sau đó lại đổi lại - GV nhận xét, chữa bài Tỉ số % số HS Trường Số học sinh Số HS nữ nữ và tổng số HS An Hà 612 311 50,51% An Hải 578 294 50,86% An Dương 714 356 49,85% An Sơn 807 400 49,56% * Học sinh khuyết tật : - HDHS làm bài tập 1(92) - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HS làm cá nhân - GV chấm, chữa bài * Học sinh khuyết tật : * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 1(92) - Đọc yêu cầu đề bài - 1HS phân tích đề toán và nêu các bước giải - HS làm Thóc (kg) 100 150 125 110 88 * Học sinh khuyết tật : Gạo (kg) 69 103,5 86,25 75,9 60,72 (79) - HDHS làm bài tập 1(92) - GV nhận xét, chữa bài Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Làm bài tập 2(92) Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn - Viết đơn xin học lớp Bồi dưỡng học sinh khiếu Toán Tiếng Việt đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết - GDKNS: Ra định/ giải vấn đề/ Hợp tác làm việc nhóm hoàn thành đơn xin học * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 53 SGK lớp 1(108) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Phô tô mẫu đơn xin học đủ học sinh làm bài - SGK Tiếng Việt lớp1 trang 108 Phương pháp : Rèn luyện theo mẫu; Giải vấn đề III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài : “Ngu Công xã Trịnh Tường” Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động Bài 1: Cá nhân - GV phát mẫu đơn - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm - Học sinh nối tiếp đọc đơn mình - Nhận xét * Học sinh khuyết tật - HDHS ghép và đọc các tiếng bài 53 SGK lớp 1(108) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 2: GV thay đề bài phần Mục tiêu - Làm nhóm - Giáo viên dạy theo qui trình đã hướng dẫn * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 53 SGK lớp 1(108) - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm theo nhóm và báo cáo kết đã làm - Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Dặn tập viết đơn Khoa học (80) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm Khoa học cuối học kì I - Kiểm tra kiến thức Khoa học học sinh : + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân +Tính chất và công dụng số vật liệu đã học - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng: - GV: Đề bài,đáp án - Học sinh:Giấy nháp, bút Phương pháp: Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu kiểm tra b.Tiến hành kiểm tra: - GV giao đề bài cho học sinh - HS nhận đề bài - GV đọc soát đề - HS theo dõi đề kiểm tra ĐỀ BÀI Câu 1: Điền vào chỗ … từ đúng cho các câu sau: a … là chất gây nghiện bị nhà nước cấm Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển …… là việc làm vi phạm pháp luật b Bệnh … ……….do loại vi rút gây và bị lây truyền muỗi vằn c Bệnh …………….do loại vi rút gây và lây truyền qua đường tiêu hoá, người mắc bệnh này có thể bị sốt nhẹ, đau vựng bụng bên phải, gần gan, chán ăn Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào? A Nhôm B Đồng C Thép D Gang Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào? A Đồng B Sắt C Đá vôi D Nhôm Câu 3: Muốn phòng bệnh viêm gan A em cần thực nào? Câu 4: Nêu đặc điểm và công dụng tre? - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài và cách làm bài: Đọc kĩ đề bài, đọc kĩ câu hỏi sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng - HS theo dõi ghi nhớ cách làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ: (81) Câu 1: điểm ( ý đúng cho điểm) a Ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển Ma tuý là việc làm vi phạm pháp luật b Bệnh Sốt xuất huyết loại vi rút gây và bị lây truyền muỗi vằn c Bệnh Viêm gan A loại vi rút gây và lây truyền qua đường tiêu hoá, người mắc bệnh này có thể bị sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn Câu 2: (2 điểm) ( ý đúng cho điểm) Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu : C Thép Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu : C Đá vôi Cừu 3: ( điểm) Muốn phòng bệnh viêm gan A em cần thực hiện: “ ăn chín, uống sôi”, rửa tay trước ăn và sau đại tiện Câu 4: (3 điểm) Đặc điểm: ( ý đúng cho điểm) - Cây mọc đứng – cao khoảng 10 – 15m, thân rỗng và gồm nhiều đốt thẳng - Tre cứng có tính đàn hồi Công dụng: làm nhà, đồ dùng gia đình ( trả lời đúng cho điểm) Âm nhạc : Tiết 17: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH ÔN TẬP TĐN SỐ ( Đ/c Nga giáo viên môn soạn ) Ngày soạn:16/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, 1câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó - Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?) xác định chủ ngữ, vị ngữ câu * Học sinh khuyết tật : Ghép và đọc các tiếng bài 54 SGK lớp 1(110) II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ - SGK Tiếng Việt lớp1 trang 110 Phương pháp : Thảo luận nhóm Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh làm lại bài tiết trước (82) Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động Bài 1(171): - Đọc yêu cầu bài - Làm cá nhân - Giáo viên hỏi - Học sinh trả lời ? Câu hỏi dùng để làm gì? + Dùng để hỏi điều chưa biết Dấu hiệu nhận biết? + Dấu chấm hỏi ? Câu kể dùng làm gì? + Dùng để kể việc Dấu hiệu nhận biết? + Cuối câu có dấu chấm dấu chấm VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ bạn học sinh Cháu nhà chị hôm cóp bài kiểm tra bạn Bà mẹ thắc mắc: Bạn cháu trả lời: …… ? Câu cảm dùng làm gì? + Câu cảm bộc lộ cảm xúc Dấu hiệu nhận biết? + Trong câu có từ quá! Cuối câu có dấu (!) VD: Thế thì đáng buồn quá! Không đâu! ? Câu khiến dùng để làm + Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị gì? Dấu hiệu nhận biết + Trong câu có từ hãy VD: Em hãy cho biết đại từ là gì? *HSKT: HDHS ghép và *HSKT: ghép và đọc các tiếng bài 54 SGK đọc các tiếng lớp 1(110) bài 54 SGK lớp 1(110) Đọc yêu cầu bài 2: Bài 2(171): Nhóm Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ ? Hãy nêu kiểu câu Ai làm gì? Trả lời câu làm gì? Trả lời Ai (cái gì, gì) kể? Ai nào? Trả lời câu hỏi Trả lời Ai (cái gì, gì) - Giáo viên treo bảng chốt Ai là gì? nào? Trả lời Ai (Cái gì, gì) lại Trả lời câu hỏi là gì? - Cho học sinh làm nhóm * Ai làm gì? - Cách đây không lâu,/ lãnh đạo … nước Anh/ … đúng - Đại diện lên trình bày chìa - Ông chủ tịch … thành phố/ tuyên bố … chính tả * Ai nào? - Theo định này, … là/ công chức// bị phạt bảng - Số công chức thành phố// khá đông * Ai là gì? Đây/ là biện pháp mạnh nhằm giữ gìn … trường Anh Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét _ Toán (83) Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Biết đặc điểm hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt loại hình tam giác (theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác * Học sinh khuyết tật : - Làm bài tập 3,4,5 trang 92 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Các dạng hình tam giác và Êke, Thước SGK Toán lớp trang 92 Phương pháp : Giải vấn đề, Nhóm, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác - Giáo viên vẽ tam giác lên - Học sinh cạnh, góc tam giác bảng - Học sinh viết tên cạnh, góc tam giác * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - Giáo viên vẽ dạng hình tam giác lên bảng - Học sinh quan sát và trả lời Tam giác có góc nhọn Tam giác có góc tù và hai góc nhọn Tam giác có góc vuông và hai góc nhọn (Tam giác vuông) * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) Tam giác ABC có: BC là đáy AH là đường cao tương ứng với đáy BC Độ dài AH là chiều cao - Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao tam giác - Để nhận biết đường cao hình tam giác (dùng E ke) - Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác - Học sinh xác định đường cao (84) BH là đường cao tương AH là đường cao tương ứng AB là đường cao tương ứng ứng với đáy AC với đáy BC với đáy BC * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - Học sinh làm cá nhân Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: góc A, B, C góc là góc D, E, G góc là góc M, N, K cạnh: AB, BC, CA cạnh: DE, EG, DG cạnh: MN, NK, KM Bài 2: - Học sinh làm các nhân Tam giác ABC có Tam giác DEG có đường đường cao CH Bài 3: cao DK Tam giác MPQ có đường cao MN - Học sinh làm Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH b) SEBC = SEHC c) SABCD = x SEDC Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau (85) _ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng * Học sinh khuyết tật : Ghép và đọc các tiếng bài 54 SGK lớp 1(110) II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Bảng phụ viết đề bài tiết kiểm tra viết Tả người Một số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,… bài làm HS cần chữa chung trước lớp - SGK Tiếng Việt lớp1 trang 110 Phương pháp : Luyện tập, thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh làm lại bài tiết trước Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động * Nhận xét chung kết bài làm lớp - Giáo viên treo đề bài lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề - Giáo viên nhận xét số lỗi điển hình chính tả dùng từ, đặt câu, ý … học sinh - Nhận xét chung bài làm lớp + Những ưu điểm chính + Những thiếu sót, hạn chế * Hướng dẫn học sinh chữa bài - Trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung: - 1học sinh lên bảng lớp chữa nháp lớp nhận xét * HSKT : HDHS ghép và đọc * HSKT: Ghép và đọc các tiếng các tiếng bài 54 SGK lớp 1(110) bài 54 SGK lớp 1(110) - Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, bài văn hay - Giáo viên đọc số bài văn hay, số bài văn chưa hay Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm đọc các bài tập làm văn sách tập làm văn lớp Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Học sinh kể tên số thức ăn dùng để nuôi gà - Nêu tác dụng và sử dụng số thức ăn thường dùng để nuôi gà (86) - Có nhận thức bước đầu vai trò thức ăn chăn nuôi gà II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ tương …) - Phiếu học tập Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Tại phải chọn gà tốt để nuôi Bài mới: A Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B Các hoạt động a) Tác dụng thức ăn nuôi gà - Học sinh đọc sgk - trả lời ? Động vật cần yếu tố nào để tồn và sinh trưởng phát triển? - thức ăn, nước uống, không khí, … ? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu? - … từ nhiều loại thức ăn khác ? Nêu tác dụng thức ăn - … cung cấp lượng để trì và phát thể gà? triển thể gà b) Các loại thức ăn nuôi gà ? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà? - Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng, … c) Tác dụng và sử dụng loại thức - Học sinh đọc sgk - thảo luận - trình bày ăn nuôi gà Nhóm Tác dụng Sử dụng 1, Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm 2, Nhóm thức ăn cung cấp bột đường 3, Nhóm thức ăn cung cấp khoáng 4, Nhóm thức ăn cung cấp Vi- ta- Thức ăn tổng hợp - GV nhận xét Kết luận - Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học Ngày 19 tháng 12năm 2011 Duyệt giáo án tuần 17 Phó hiệu trưởng Đinh Thế Lăng Ngày soạn:19/12/2011 TUẦN 18 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011( Học bài thứ hai) Giáo dục tập thể (Tổng phụ trách Đội soạn) _ Thể dục (87) (Giáo án soạn riêng) _ Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ, đoạn văndễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh - Biết nhận xét nhân vật bài đọctheo yêu cầu BT3 - GD kĩ sống: Thu thập, sử lí thông tin; hợp tác; * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 55 SGK lớp 1(112) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập - bảng nhóm kẻ sẵn nội dung bài tập - Bộ chữ cái Học vần thực hành lớp1 SGK lớp trang 112 Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, gợi tìm, Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh đọc bài : Ca dao lao động sản xuất Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung học tập tuần 18: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học tập môn Tiếng việt HS cuối học kì I - GV giới thiệu Mục tiêu tiết b) Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Bài (trang - HS đọc yêu 173) cầu bài tập - Giáo viên - Từng HS lên kiểm tra : 6/24 bốc thăm chọn học sinh bài chỗ chuẩn bị bài khoảng đến phút - HS lên đọc bài - Lớp theo dõi - GV đặt câu hỏi đoạn, bài mà HS vừa đọc - Học sinh trả lời câu hỏi (88) - GV nhận xét cho điểm theo hướng dẫn Vụ giáo dục Tiểu học HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài (trang 173) - ? Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài - GV chia lớp thành nhóm - GV phát bảng nhóm cho các nhóm HS - GDHS Hợp tác, tìm kiếm và sử lí thông tin hoàn thành bảng thống kê * Học sinh khuyết tật - HDHSKT ghép và đọc các tiếng bài 55 SGK lớp 1(112) Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời - Lớp theo dõi - HS thảo luận theo nhóm điền kết vào bảng - HSKT thực theo HD GV - Đại diện các nhóm trình bày kết - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV lại trên bảng phiếu làm bài đúng - – HS nhìn bảng đọc lại kết (89) STT Tên bài Chuyện khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo Hành trình bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn Bài 3(trang 173) - ? Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài - GV cho HS làm cá nhân ? Nêu nhận xét bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét em Tác giả Vân Long Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời Thể loại Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn - Lớp theo dõi - HS làm bài – trình bày miệng - Học sinh nêu nhận xét bạn nhỏ (trong truyện Người gác rừng tí hon) - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau tiếp tục kiểm tra và ôn tập Toán Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: - Học sinh biết tính diện tích hình tam giác - vận dụng tính diện tích hình tam giác nhanh, chính xác * Học sinh khuyết tật : Làm bài tập 1, trang 94 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : hình tam giác nhau, kéo, giấy bìa Thước SGK Toán lớp trang 94 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành (90) III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: A) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B) Các hoạt động : a) Cắt hình tam giác: - Hướng dẫn học sinh cắt hình tam giác ? Lấy hình tam giác ? Vẽ đường cao lên hình tam giác đó ? Cắt theo đường cao, mảnh tam giác và b) Ghép thành hình chữ nhật - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép và vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD - Vẽ đường cao EH c) So sánh các yếu tố hình học hình vừa ghép - Học sinh theo dõi - Học sinh thực hành cắt theo hướng dẫn giáo viên - Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC độ dài đáy DC tam giác EDC - Chiều rộng AD Chiều cao EH tam giác EDC ? Học sinh suy nghĩ, trả lời - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện - Giáo viên nhận xét d) Hình thành quy tắc, công thức tính tích tam giác EDC diện tích tam giác ? Tính diện tich hình chữ nhật ABCD SABCD = DC x AD = DC x EH ? Diện tích tam giác EDC = ? S EDC DC EH S a h - Quy tắc, công thức: S = a x h : S: là diện tích a: độ dài đáy c) Thực hành h: chiều cao Bài 1(88): - HS đọc yêu cầu BT - HS phân tích đề, nêu các bước giải - Hướng dẫn HS làm cá nhân - Lớp làm nháp, HS chữa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét, đánh giá a) Diện tích hình tam giác là: x : = 24 (cm2) b) Diện tích hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : = 1,38 (dm2) Đáp số: a) 24 cm2 b) 1,38 dm2 *HSKT: HDHS làm BT 1(94) * HSKT: làm BT 1(94) - GV nhận xét, chữa bài Bài 2(88): - HS đọc yêu cầu BT (91) - Hướng dẫn học sinh làm cá nhân - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét *HSKT: HDHS làm BT 2(94) - GV nhận xét, chữa bài - HS phân tích đề, nêu các bước giải - Học sinh làm vào Bài giải a) Đổi m = 50 dm Diện tích hình tam giác là: 50 x 24 : = 600 (dm2) b) Diện tích hình tam giác là: 42,5 x 5,2 : = 110,5 (m2) Đáp số: 600 dm2 110,5 m2 * HSKT: làm BT 2(94) Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Khoa học Bài 35:SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí - GD học sinh ham tìm hiểu khoa học II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Tranh ảnh trang 73 sgk Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt thể chất” - Chia lớp làm đội Thể rắn Thể lỏng Thể khí Mỗi đôị cử 5- học sinh tham gia chơi Cát trắng Cồn Hơi nước - Khi GV hô bắt đầu các đội viên nối Đường Dầu ăn Ôxi tiếp nhúp phiếu và dán vào cột tương ứng Nhôm Nước Nitơ Nước đá Xăng Nước - GV và lớp nhận xét, tuyên dương đội - HS tham gia chơi thắng - Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, - Thảo luận ghi đáp án vào bảng đúng?” - Chia lớp làm nhóm - Giáo viên đọc câu hỏi Nhóm nào lắc chuông trước trả lời 1- b 2- c 3- a - Nhận xét các nhóm Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang (92) 73 sgk và nói chuyển thể H1: Nước thể lỏng nước H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường H3: Nước bốc chuyển từ thể lỏng sang thể Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất khí nhiệt độ cao có thể chuyển từ thể này sang thể khác, chuyển thể này là dạng biến đổi - 1,2 HS đọc lí học Mục Bạn cần biết : SGK(73) Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng” - Chia lớp làm nhóm , phát phiếu cho các nhóm - Luật chơi: Trong cùng thời gian nhóm nào kể nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng + Kể tên chất thể rắn, lỏng, - Đại diện lên dán phiếu lên bảng khí ? Kể tên các chất thể chuyển từ thể - Nhận xét rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí - GV và lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011( Học bài thứ ba) (Đ/c Lăng soạn) Ngày soạn:20/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011( Học bài thứ tư) Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ, đoạn văndễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài Chợ ta- sken * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 56 SGK lớp 1(114) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập (93) - Tranh minh hoạ người Ta-sken trang phục dân tộc và chợ ta- sken - Bộ chữ cái Học vần thực hành lớp1 SGK lớp trang 114 Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, gợi tìm, Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu Mục tiêu tiết b) Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Bài (trang 174) - HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên kiểm tra : 6/24 học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài chỗ chuẩn bị bài khoảng đến phút - HS lên đọc bài - Lớp theo dõi - GV đặt câu hỏi đoạn, bài mà HS vừa đọc - Học sinh trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm theo hướng dẫn Vụ giáo dục Tiểu học * Học sinh khuyết tật - HDHSKT ghép và đọc các -HSKT ghép và đọc các tiếng bài tiếng bài 56 SGK lớp 1(114) 56 SGK lớp 1(114) HĐ2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả Bài (174): Nghe - viết: Chợ Ta- sken - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc đoạn văn cần viết - Học sinh đọc thầm - Nhắc học sinh chú ý cách viết tên riêng (Ta- sken) - Các từ dễ sai - nẹp thêu, xung xích, chờn vờn, thang - Giáo viên đọc chậm dài, ve vẩy, … - Giáo viên đọc lại bài - Học sinh viết bài - Thu chấm số bài - HS đổi soát bài Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài sau Toán TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Các hàng số thập phân: cộng trừ, nhân, chia số thập phân, viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Tính diện tích hình tam giác * Học sinh khuyết tật : Làm bài tập 1, trang 96 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : hình tam giác nhau, kéo, giấy bìa Thước SGK Toán lớp trang 96 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: (94) Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập Bài mới: A) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B) Các hoạt động : Phần 1: Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng Bài 1: Cho học sinh tự làm - Học sinh làm bài chữa có thể trình bày - Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng chữ số trọng số thập phân 72, 364 có giá miệng trị là: B 10 Bài 2: Cho học sinh tự làm - Học sinh làm bà trả lời miệng Tỉ số % cá chép và cá bể là: C 80% Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm - Học sinh làm bài trả lời miệng 2800g bằng: C 2,8 kg Phần 2: Bài 1: Đặt tính tính - Học sinh tự đặt tính tính kết - Giáo viên gọi học sinh lên bảng a) b) chữa và nêu cách tính 39,72 95,64 - Giáo viên nhận xét chữa bài 46,78 27,35 86,50 68,29 * HSKT: HDHS làm BT 1(96) Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa - Nhận xét chữa bài * HSKT: HDHS làm BT 2(96) Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh trình bày kết - Giáo viên nhận xét chữa bài * HSKT: làm BT 1(96) Học sinh làm bài chữa a) m dm = 8,5m b) m2 dm2 = 8,05 m2 * HSKT: làm BT2(96) - Học sinh làm bài chữa Giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích tam giác MCC là: 60 x 25 : = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2 Bài 4: - Học sinh làm bài chữa - Giáo viên gọi học sinh nêu miệng 3,9 < x < 41 kết x = ; x = 3,91 - Nhận xét chữa bài Củng cố- dặn dò: (95) - Nhận xét học - Giao bài nhà Thể dục (Giáo án soạn riêng) _ Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Đã soạn và kiểm tra cùng môn lịch sử) Ngày soạn:21/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011( Học bài thứ năm) Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Biết viết lá thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em - Rèn luyện kĩ kĩ xảo viết thư * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 56 SGK lớp 1(114) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - Giấy viết thư - Bộ chữ cái Học vần thực hành lớp1 SGK lớp trang 114 Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, gợi tìm, Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu Mục tiêu tiết b) Các hoạt động dạy học - Giáo viên chép đề bài lên bảng: Đề bài: Hãy viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em học kì I - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên gạch chân từ trọng tâm - Vài học sinh đọc gợi ý sgk * Lưu ý: - Cần viết chân thực kể đúng thành tích và cố gắng mình học kì I vừa qua, thể tình cảm với người thân - Viết đúng theo cấu tạo thư - Học sinh viết thư - HS đọc nối tiếp lá thư đã viết - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét và bình chọn bài hay Củng cố- dặn dò: (96) - Nhận xét học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài luyện từ và câu Toán Tiết 89: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về: - Viết phân số, số thập phân; giá trị theo vị trí chữ số số thập phân, viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Đổi đơn vị đo thời gian - Giải bài toán tỉ số phần trăm * Học sinh khuyết tật : Làm bài tập 1, trang 100 II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - GV: Đề bài,đáp án SGK Toán lớp trang 100 - Học sinh:Giấy nháp, bút Phương pháp dạy học: Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b.Tiến hành kiểm tra: - GV giao đề bài cho học sinh - HS nhận đề bài - GV đọc soát đề - HS theo dõi đề kiểm tra ĐỀ BÀI Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a Chữ số số thập phân 95,824 có giá trị là: A B C 1000 100 10 b Viết dạng số thập phân là: 100 A 3,9 B 3,09 C 3,009 D D 30,9 c phút 20 giây = … giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 50 B 320 C 80 D 200 Bài 2: a Viết các số sau: Năm phần mười sáu Sáu mươi chín phần trăm Bốn mươi ba phần nghìn Hai và bốn phần chín Bảy và năm phần tám b Viết số thập phân có: Năm đơn vị, bảy phần mười Ba nghìn không trăm linh hai đơn vị, tám phần trăm (97) Bài 3: < > ? = 83,2 … 83,19 48,5 … 48,500 7,843 … 7,85 90,7 … 89,7 Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 9m6dm = … m 2cm25mm2 = … cm2 562 kg = … 57cm9mm = … cm Bài : Đặt tính tính: a 286,34 + 521,85 c 25,04 x 3,5 b 516,40 – 350,28 d 45,54 : 18 Bài : Lớp em có 32 bạn học sinh, đó có 14 bạn là học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số bạn học sinh lớp em? - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài và cách làm bài: + Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ bài tập sau đó chọn chữ cái trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm + Phần tự luận : Đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định dạng toán, tìm cách giải, làm nháp làm vào bài kiểm tra - HS theo dõi ghi nhớ cách làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra * Học sinh khuyết tật HDHS làm bài tập 1,2 trang 100 - HSKT thực theo hướng dẫn GV - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 0,5 điểm b khoanh vào B 3,09 c khoanh vào D 200 a khoanh vào C 10 Bài (2 điểm) a Viết đúng số cho 0,2 điểm 69 43 16 ; 100 ; 1000 ; b Viết đúng số cho 0,5 điểm 5,7 3002,08 Bài (1 điểm) : Điền đúng phần cho 0,25 điểm (98) 83,2 > 83,19 48,5 = 48,500 7,843 < 7,85 90,7 > 89,7 Bài 4: (1 điểm) Viết đúng số thập phân thích hợp vào chỗ chấm phần cho 0,25 điểm: 9m 6dm = 9,6 m 2cm25mm2 = 2,05 cm2 562 kg = 5,562 57cm9mm = 57,9 cm Bài : (2 điểm) Đặt tính và tính đúng kết phép tính cho 0,5 điểm: * Kết là : a 808,19 c 87,64 b 166,12 d 2,53 Bài 6: (2,5 điểm): ( Nêu câu lời giải đúng cho 0,5 điểm ) Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và số bạn học sinh lớp em là : 14 : 32 = 0,4375 ( 0,5 điểm) 0,4375 = 43,75 % ( điểm) Đáp số : 43,75 % ( 0,5 điểm) Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì I * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 57 SGK lớp 1(116) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng - Bộ chữ cái Học vần thực hành lớp1 SGK lớp trang 116 Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, gợi tìm, Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Đọc bài học thuộc lòng đã học Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu Mục tiêu tiết b) Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Bài (trang 176) - HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên kiểm tra : 6/24 học sinh - Từng HS lên bốc thăm chọn bài chỗ chuẩn bị bài khoảng đến phút - HS lên đọc bài - Lớp theo dõi - GV đặt câu hỏi đoạn, bài mà HS vừa đọc - Học sinh trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm theo hướng dẫn (99) Vụ giáo dục Tiểu học * Học sinh khuyết tật - HDHSKT ghép và đọc các -HSKT ghép và đọc các tiếng bài tiếng bài 57 SGK lớp 1(116) 56 SGK lớp 1(116) HĐ2: Giáo viên yêu cầu HS đọc bài thơ và - HS đọc yêu cầu bài tập yêu cầu bài tập 2(176) - Học sinh đọc thầm - Hướng dẫn học sinh làm bài - HS làm bài cá nhân, trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét + Đáp án: a) Đồng nghĩa với biên cương là biên giới b) Trong khổ thơ , từ đầu và từ dùng với nghĩa chuyển c)Đại từ xưng hô là: em, ta d) Ví dụ : Lúa lẫn mây, nhấp nhô uốn lượn làn sóng trên ruộng bậc thang Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I _ Khoa học Bài 36: HỖN HỢP I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp - GDKNS: Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề( tạo hỗn hợp và tách các chất khỏi hỗnm hợp) Kĩ lựa chọn phương án thích hợp Kĩ bình luận đánh giá các phương án đã thực II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Đọc bài học thuộc lòng đã học Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu Mục tiêu tiết b) Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo hỗn hợp gia vị” - Chia lớp thành các nhóm - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng - Các nhóm làm thí nghiệm chất: muối, mì chính, hạt tiêu - Ghi nhận xét vào báo cáo - Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, … cho vào chén trộn Trong quá trình làm có thể nếm - Sau đó thảo luận câu hỏi cho hợp vị ? Để tạo hôn hợp gia vị cần có + ít phải có chất trở lên và các chất đó phải chất nào? trộn lẫn với + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với có thể tạo thành hôn hợp Trong hỗn hợp, chất (100) giữ nguyên tính chất nó Hoạt động 2: Thảo luận: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi + Là hỗn hợp ? Theo bạn, không khí là chất hay hỗn hợp ? Kể tên số hỗn hợp khác mà em biết Hoạt động 3: Trò chơi Chia lớp làm nhóm - Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với hình) Nhóm nào nhanh lên dán bảng + Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, … “Tánh các chất khỏi hỗn hợp” H1: làm lắng H2: Sảy H3: Lọc - Sau đó thực cách tách chất các nhóm Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA VÀ ƯỚC MƠ ÔN TẬP TĐN SỐ ( Đ/c Nga giáo viên môn soạn ) Ngày soạn:22/12/2011 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 31 tháng 12 năm 2011(Học bài thứ sáu) Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Bài đọc) I Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc hiểu - luyện từ và câu cuối học kì I - Kiểm tra kĩ đọc- hiểu, kiến thức luyện từ và câu học sinh * Học sinh khuyết tật - Ghép và đọc các tiếng bài 56 SGK lớp 1(104) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - GV: Đề bài,đáp án SGK Tiếng Việt lớp trang 104 - Học sinh:Giấy nháp, bút Phương pháp dạy học: Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b.Tiến hành kiểm tra: - GV giao đề bài cho học sinh - HS nhận đề bài - GV đọc soát đề - HS theo dõi đề kiểm tra (101) Đọc thầm bài “ Cánh diều tuổi thơ” Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, … gọi thấp xuống vì sớm Ban đêm, trên bãi thả diều thật không có gì huyền ảo Có cảm giác thuyền trôi trên bãi Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cái gì cháy lên, cháy mãi tâm hồn chúng tôi Sau này tôi hiểu là khát vọng Tôi đã ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và hi vọng tha thiết cầu xin: “ Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao tôi Tạ Duy Anh Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: Dòng nào nêu đúng ý câu văn: Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều? a Thủa nhỏ, tác giả thích chơi thả diều b Thời nhỏ tác giả hay chơi thả diều và diều đã chắp cánh cho ước mơ trẻ thơ tác giả c Hồi bé tác giả thường nâng cho diều bay lên cao Để gợi tả tuổi niên thiếu đẹp đẽ tác giả đã dùng từ nào? a Tuổi thần tiên b Tuổi ngọc ngà c Tuổi măng non Chi tiết nào bài miêu tả niềm vui thích thả diều bọn trẻ cách mạnh mẽ nhất? a Chúng tôi hò hét thả diều thi b Chúng tôi vui sướng đến phát dại c Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Điều gì “cứ cháy lên, cháy mãi tâm hồn” các bạn nhỏ? a Khát vọng b Niềm tin c Ngọn lửa Việc sử dụng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn bài có tác dụng gì? a Đảm bảo cho câu văn viết đúng cấu tạo b Nhấn mạnh ý cần diễn đạt (ở đây là niềm mơ ước cháy bỏng tuổi thơ) c Câu không bị lặp từ Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì? a Là các từ đồng âm b Các từ đồng nghĩa c Một từ nhiều nghĩa (102) Những câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh? a Cánh diều mềm mại cánh bướm b Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo c Sau này tôi hiểu là khát vọng d Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hoá? a Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng b Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, … gọi thấp xuống vì sớm c Có cảm giác thuyền trôi trên bãi Ngân Hà Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm từ nào? a Một từ ghép và hai từ đơn b Bốn từ đơn c Hai từ ghép 10 Hai câu “Bay diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì? a Hai câu kể c Hai câu cầu khiến b Hai câu hỏi d Hai câu cảm - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài và cách làm bài: Đọc kĩ bài thơ, đọc kĩ câu hỏi sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng - HS theo dõi ghi nhớ cách làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra * Học sinh khuyết tật - HDHSKT ghép và đọc các - HSKT thực theo hướng dẫn GV tiếng bài 56 SGK lớp 1(104) - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Đáp án , cách cho điểm Cách cho điểm: câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Đáp án: Câu 1: ýb Câu 6: ýb Câu 2: ýb Câu 7: ý a, b, d Câu 3: ýb Câu 8: ýb Câu 4: ýa Câu 9: ýc Câu : ýb và c Câu 10: ýc _ Toán (103) Tiết 90: HÌNH THANG I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Hình thành biểu tượng hình thang - Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với số hình đã học - Biết vẽ hình để rèn kĩ nhận dạng hình thang và số đặc điểm hình thang * Học sinh khuyết tật : Làm bài tập 1, 2,3 trang 101 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng dạy học Toán 5; Thước SGK Toán lớp trang 101 Phương pháp : Giải vấn đề, Luyện tập - thực hành III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: A) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B) Các hoạt động : * Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thang - Vẽ hình “cái thang” sgk - Học sinh quan sát hình thang đưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng có: - Cạnh đáy AB và CD - Cạnh bên AD và BC * Hoạt động 2: Nhận dạng số đặc - Học sinh quan sát và trả lời điểm hình thang ? Đặc điểm hình thang? + cạnh + Hình thang có cạnh? + AB // DC học sinh tự nhận xét + hai cạnh nào song song với nhau? * Kết luận: Hình thang có cặp đối diện song song gọi là đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh gọi là cạnh bên (BC và AD) - Giáo viên giới thiệu đường cao AH và chiều cao hình thang (độ dài AH) Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận) - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh làm cá nhân Bài 1: Giáo viên hướng dẫn - Đổi kiểm tra chéo - Giáo viên chữa và kết luận: + Hình không phải là hình thang * HSKT : Làm bài tập trang 101 - Học sinhh đọc yêu cầu bài Bài 2: (104) - Giáo viên vẽ hình lên bảng + Học sinh làm cá nhân + Vài học sinh chữa - Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có cặp cạnh đối diện song - H3: là hình thang song * HSKT : Làm bài tập trang 101 Bài 3: ( HS làm thêm) - Học sinh đọc yêu cầu bài Giáo viên hướng dẫn + Học sinh kẻ hình trên giấy ô li + Lên bảng vẽ Giáo viên nhận xét và sửa sai sót * HSKT : Làm bài tập trang 102 Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên giới thiệu hình thang vuông - Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông - Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có cạnh bên vuông góc với đáy Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Về nhà học bài _ Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Bài viết) I Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm(viết) cuối học kì I về: - Kĩ nghe - viết chính tả và kĩ viết văn tả người học sinh * Học sinh khuyết tật - Ôn tập bài 57 SGK lớp 1(106) - GDHS yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng dạy học: - GV: Đề bài,đáp án - Học sinh:Giấy nháp, bút - SGK Tiếng Việt lớp trang 106 Phương pháp dạy học: Động não III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b.Tiến hành kiểm tra: A Chính tả: Nghe -viết bài : Khu vườn nhỏ - GV đọc toàn đoạn - HS theo dõi - GV đọc chậm - HS nghe - viết (105) - GV đọc lại - HS soát lỗi B.Tập làm văn: GV chép đề bài lên bảng Đề bài: Tả người bạn mà em thấy gần gũi, quý mến - Nhắc HS xác định rõ yêu cầu và đối - HS theo dõi tượng miêu tả - HS suy nghĩ làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra * Học sinh khuyết tật - Ôn tập bài 57 SGK lớp 1(106) - HSKT thực theo HD GV - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Cách đánh giá, cho điểm Toàn bài cho thang điểm 10 A Chính tả :(5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,trình bày đúng hình thức bài chính tả:được điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn: trừ điểm toàn bài B Tập làm văn (5 điểm) - Viết bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, viết câu đúng ngữ pháp,không sai lỗi chính tả, trình bày (5 điểm) -Tuỳ theo mức độ sai sót có thể cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 _ Kỹ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh kể tên số thức ăn dùng để nuôi gà - Nêu tác dụng và cách sử dụng số thức ăn để nuôi gà - Có nhận thức bước đầu vai trò thức ăn chăn nuôi gà II Đồ dùng và phương pháp dạy học: Đồ dùng : - Một số thức ăn (lúa, ngô, khoai, sắn, …) - Phiếu học tập Phương pháp : Thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: ? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà? Bài mới: A) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học B) Các hoạt động : HĐ1: Tác dụng và sử dụng thức ăn - Học sinh ôn lại nội dung tiết cung cấp chất đạm, chất khoáng, - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Vitamin, thức ăn tổng hợp theo phiếu học tập tiết ? Vì phải sử dụng nhiều loại thức - Nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng (106) ăn để nuôi gà? - Giáo viên nhận xét- củng cố cho gà Có loại thức ăn gà cần ăn với lượng nhiều thức ăn cung cấp chất bột, đường, chất đạm, có loại thức ăn gà cần ăn với số lượng ít thức ăn cung cấp chất khoáng, Vi-ta-min không thể thiếu ? Vì cho gà ăn thức ăn hỗn hợp - … thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù nhiều trừng to? hợp với nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi gà HĐ2: Đánh giá kết học tập - Giáo viên nêu câu hỏi củng cố - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài học: sgk (60) - Học sinh nối tiếp đọc Củng cố- dặn dò: - Liên hệ- nhận xét - Chuẩn bị bài sau Ngày 27 tháng 12 năm 2011 Duyệt giáo án tuần 18 Phó hiệu trưởng Đinh Thế Lăng _ _ (107)