1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic trong sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt

58 76 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYẾT Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC TRONG SẢN XUẤT NƢỚC UỐNG LÊN MEN TỪ GẠO LỨT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành: Công nghệ thực phẩm Lớp : K44 - CNTP Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYẾT Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC TRONG SẢN XUẤT NƢỚC UỐNG LÊN MEN TỪ GẠO LỨT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành: Cơng nghệ thực phẩm Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Đoàn Khoa CNSH – CNTP – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Th.S Nguyễn Thị Đồn, Khoa Cơng nghệ sinh học Cơng nghệ thực phẩm, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi kiên trì học tập nghiên cứu khoa học Do thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tổng quan gạo lứt 2.1.1 Đặc điểm gạo lứt .3 2.1.2 Thành phần dinh dƣỡng gạo lứt 2.1.3 Công dụng gạo lứt 2.2 Tổng quan lên men lactic 2.2.1 Đặc điểm vi khuẩn lactic 2.2.2 Chủng vi khuẩn lactic sử dụng sản xuất sữa chua 2.2.3 Quá trình lên men lactic 2.2.4 Một số sản phẩm ứng dụng lên men lactic 10 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 15 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nguyên vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 18 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 iii 3.1.3 Hóa chất thiết bị sử dụng 18 3.1.4 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.3.1.1 Thí nghiệm cho nội dung 20 3.3.1.2 Thí nghiệm cho nội dung 21 3.3.2 Phƣơng pháp phân tích 23 3.3.2.1 Phân tích vi khuẩn lactic tổng số 23 3.3.2.2 Phƣơng pháp xác định pH 24 3.3.2.3 Phƣơng pháp đánh giá cảm quan 24 3.4 Quy trình sản xuất dự kiến 25 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Xác định yếu tố cơng nghệ q trình lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men lactic từ gạo lứt 26 4.1.1 Kết xác định tỷ lệ giống sử dụng sản xuất nƣớc uống lên men lactic từ gạo lứt 26 4.1.2 Kết nghiên cứu nhiệt độ lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men lactic từ gạo lứt 28 4.1.3 Kết nghiên cứu thời gian lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men lactic từ gạo lứt 29 4.2 Kết tối ƣu hóa điều kiện lên men trình lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt 30 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị dinh dƣỡng 100g gạo lứt chƣa chế biến .4 Bảng Thành phần hóa học gạo lứt gạo trắng xát Bảng 3.1 Thành phần lít mơi trƣờng MRS .18 Bảng 3.2 Thiết bị sử dụng 19 Bảng 3.3 Tỷ lệ giống bổ sung (%) 20 Bảng 3.4 Nhiệt độ lên men ) 20 Bảng 3.5 Thời gian lên men (giờ) 21 Bảng 3.6 Bảng mã hóa điều kiện tối ƣu .21 Bảng 3.7 Bảng thiết kế thí nghiệm tối ƣu chất lƣợng sản phẩm 23 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cảm quan sản phẩm .24 Bảng 3.9 Bảng đánh giá mức chất lƣợng sản phẩm 25 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ giống đến pH lên men theo thời gian 26 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ giống đến chất lƣợng cảm quan sản phẩm 27 Bảng 4.3 Mật độ vi khuẩn lactic sản phẩm lên men lactic từ gạo lứt 27 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến pH thời gian lên men khác .28 Bảng 4.5 Bảng điểm đánh giá cảm quan chất lƣợng nƣớc uống lên men từ gạo lứt 29 Bảng 4.6 Kết mật độ vi khuẩn lactic pH khoảng thời gian lên men 29 Bảng 4.7 Bảng điểm đánh giá chất lƣợng cảm quan nƣớc uống lên men từ gạo lứt 30 Bảng 4.8 Ma trận thực nghiệm Box – Behnken ba yếu tố .31 Bảng 4.9 Kết phân tích ANOVA cho mơ hình mật độ vi khuẩn lactic .32 Bảng 4.10 Giải pháp đƣợc lựa chọn 33 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hỉnh ảnh gạo lứt đỏ Hình 2: Gạo lứt tẻ Hình 5: Lactobacillus bulgaricus Hình Streptococcus thermophiles Hình 7: Ảnh hƣởng nhiệt độ tỷ lệ giống đến mật độ vi khuẩn lactic 34 Hình 8: Ảnh hƣởng tỷ lệ giống thời gian đến mật độ vi khuẩn lactic 34 Hình 9: Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến mật độ vi khuẩn lactic 35 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sữa chua 11 Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất phomat 12 Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất bơ chua 13 Sơ đồ 4: Quy trình tạo đồ uống lên men từ gạo lứt 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đô 1: Mật độ vi khuẩn lactic pH khoảng thời gian lên men 30 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lên men lactic từ lâu đƣợc ứng dụng rộng rãi chế biến thực phẩm, sản phẩm lên men góp phần tăng giá trị dinh dƣỡng, chất lƣợng an toàn cho sản phẩm Đặc biệt lên men lactic tạo nhiều sản phẩm có giá trị nhƣ sữa chua, sản phẩm rau, muối chua, thịt chua, nem chua… [9] Quá trình lên men số vi khuẩn lactic tạo số enzym có lợi cho đƣờng ruột, giúp hệ tiêu hoá làm việc tốt Vi khuẩn lactic cịn giúp kích thích gia tăng số lợi khuẩn đƣờng ruột khử hoạt tính số hố chất gây hại, kích thích tiêu hố, tạo cảm giác ngon miệng tăng hiệu hấp thụ dƣỡng chất [1] Gạo lứt từ lâu đƣợc nghiên cứu loại gạo chứa nhiều chất dinh dƣỡng, có khả phịng chống nhiều loại bệnh Hiện nay, sản phẩm gạo lứt đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới, ngƣời Việt Nam xem gạo lứt nhƣ ăn chữa bệnh [17] Việc lên men gạo lứt với vi khuẩn lactic đƣợc Nhật Bản Hàn Quốc khảo sát Với nhiều loại gạo lứt khác nhau, sau ngâm số lƣợng vi khuẩn lactic gia tăng rõ nƣớc gạo, ngăn chặn phát triển vi sinh vật khác Khai thác nguyên liệu gạo lứt với ứng dụng lên men lactic hƣớng Phƣơng pháp lên men lactic từ gạo lứt không dùng sữa mà dùng gạo lứt làm nguyên liệu, tận dụng khả chữa bệnh gạo lứt kết hợp hoạt động có lợi cho đƣờng ruột vi khuẩn lactic để tạo thành loại thực phẩm chức có lợi sức khỏe ngƣời nhƣ: điều chỉnh hàm lƣợng glucose máu ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng, giảm cholesterol phòng ngừa tim mạch, tăng cƣờng hệ thống miễn dịch thể… Trong trình lên men, sản phẩm bị ảnh hƣởng yếu tố tỷ lệ giống, thời gian, nhiệt độ lên men đến sản phẩm Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men lactic sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến trình lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác định đƣợc yếu tố công nghệ trình lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt: + Xác định đƣợc tỷ lệ giống sử dụng sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt + Xác định đƣợc nhiệt độ lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt + Xác định đƣợc thời gian lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt - Tối ƣu hóa đƣợc điều kiện lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học Giúp sinh viên rèn luyện kỹ học tập nghiên cứu khoa học Biết đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu số vấn đề khoa học, xử lý phân tích số liệu, cách trình bày báo khoa học Sử dụng vi khuẩn lactic nhằm nâng cao hiệu lên men tạo chất lƣợng tốt cho sản phẩm 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nhằm nâng cao hiệu lên men tạo chất lƣợng tốt cho sản phẩm, làm giảm chi phí giá thành, tăng suất… đáp ứng nhu cầu ngƣời 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xác định yếu tố công nghệ lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt nhƣ sau: + Tỷ lệ giống bổ sung 5% + Thời gian lên men 24 + Nhiệt độ lên men 43 - Kết tối ƣu điều kiện lên men ảnh hƣởng đến mật độ vi khuẩn lactic sản phẩm lần lƣợt là: tỷ lệ giống sử dụng 5,05%, nhiệt độ lên men 43,2 , thời gian lên men 23,9 mật độ vi khuẩn đạt 1,24 109 cfu/ml 5.2 Kiến nghị Phân tích chất có sản phẩm nhƣ protein, khống chất selen, mangan có sản phẩm Tiến hành sản xuất quy mô công nghiệp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Lê Thanh Mai, Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Hà Duyên Tƣ, Quản lý chất lượng Công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội, 2006 Hà Duyên Tƣ, Quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 Trần Linh Thƣớc, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, NXB Giáo dục, 2002 Hà Duyên Tƣ, 1991, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội, môn dinh dƣỡng – an toàn thực phẩm, (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Ngọc Lan (2001), Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum Lactocbacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm trị loạn đường ruột, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học – công nghệ Dƣợc Lâm Xuân Thanh, Giáo trình cơng nghệ sản phẩm sữa NXB Khoa học – Kỹ thuật 10 Lê Thị Liên Thanh, Lê Văn Hồng, (2002), Cơng nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Lê Bạch Tuyết cộng (1994), Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục 12 Lƣơng Đức Phẩm, (2000), Vi sinh vật học vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Nơng nghiệp 13 Hồng Kim Anh (2006), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật 38 14 Lê Thanh Bình (2008), Nghiên cứu vi khuẩn lactic đường ruột động vật, đa dạng sinh học định hướng ứng dụng, Viện Công nghệ sinh học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 15 Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ Enzyme, NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Thành Đạt (2004), Cơ sở sinh học vi sinh vật, NXB Sƣ phạm 17 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Đề tài Nước uống lên men lactic từ gạo lứt Luvita – Khoa Công nghệ thực phẩm – Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Hà Tuyên Dƣ (2010), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Đào Thị Lƣơng (2010), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phụ phẩm nơng nghiệp, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2007), Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Nguyễn Hữu Nghị (2001), Bài giảng tối ưu hóa công nghiệp thực phẩm, Khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 22 Hồ Thị Hiền, Trần Văn Phùng, Trần Quốc Việt (2002), Luận văn “Nghiên cứu hiệu sử dụng thóc gạo lứt chăn ni lợn nái lợn con”,Khoa Thú ý – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Nguyễn Văn Luật (2003), Cây Lương Thực, NXB Nơng Nghiệp 24 Lê Thanh Bình (2008), Nghiên cứu vi khuẩn lactic dường ruột động vật, đa dạng sinh học định hướng ứng dụng, Viện Công nghệ sinh học – Viện khoa học Công nghệ Việt Nam 25 Đào Thị Lƣơng (2014), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho gia sức nhai lại, Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học – Đại học Quốc gia Hà Nội 39 26 Vƣơng Trọng Hòa, Tống Thị Mơ (2014), Nghiên cứu trình lên men sữa chua – caxi, Khoa sinh – Kinh tế Nông Nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Yuji ODA cộng sự, “Utilization of Lactobacillus amylovorus as an alternative microorganism for saccharifying boiled rice”, Tạp chí Food Sci Technol.Res 28 Yoshihide Hagiwara cộng sự, “Procecss for preparing food product containing a lactic acid bacteria – fermented product of cereal – germ” PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Thí nghiệm 1: Kết tỷ lệ giống sử dụng sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt Mùi VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 1,00 2,8771 5,00 3,4586 2,00 3,5286 3,00 3,7143 4,00 4,5714 Sig 1,000 ,320 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Vị VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 1,00 2,5714 2,00 3,5514 5,00 3,6714 3,00 3,7114 4,00 4,4714 Sig 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Màu sắc VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 1,00 2,8571 3,00 3,4486 2,00 3,5714 5,00 3,5714 4,00 4,4886 Sig ,070 ,662 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Trạng thái VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 1,00 2,5714 3,00 3,4286 5,00 3,5714 2,00 3,7143 4,00 4,4214 Sig 1,000 ,346 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Thí nghiệm 2: Kết đánh giá cảm quan nhiệt độ lên men Mùi VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 6,00 2,8571 7,00 3,4286 10,00 3,4286 8,00 3,7143 9,00 4,5714 Sig 1,000 ,320 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Vị VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 6,00 2,5714 7,00 3,5514 8,00 3,5714 10,00 3,5714 9,00 4,4714 Sig 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Màu sắc VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 6,00 2,8571 8,00 3,4286 3,4286 7,00 3,5714 10,00 3,5714 9,00 4,4286 Sig ,070 ,662 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Trạng thái VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 6,00 2,5714 8,00 3,4286 10,00 3,5714 7,00 3,7143 9,00 4,4214 Sig 1,000 ,346 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Thí nghiệm 3: Kết đánh giá cảm quan thời gian lên men Mùi VAR00002 Duncana VAR000 Subset for alpha = 0.05 01 N 11,00 2,5714 13,00 3,2857 15,00 3,3857 12,00 3,4286 14,00 4,5714 Sig 1,000 ,630 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Vị VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 11,00 2,4286 12,00 3,4286 13,00 3,4786 15,00 3,4486 14,00 4,6714 Sig 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Màu sắc VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 11,00 2,7143 12,00 3,1429 3,1429 15,00 3,2857 3,2857 13,00 3,5714 14,00 4,7143 Sig ,071 ,173 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Trạng thái VAR00002 a Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 11,00 2,5714 12,00 3,4286 13,00 3,5714 15,00 3,7143 14,00 4,5714 Sig 1,000 ,346 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 7,000 Thí nghiệm 4: Kết tối ƣu hóa nhiệt độ, thời gian lên men, tỷ lệ giống sử dụng sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt Bảng: Ma trận thực nghiệm Box – Behnken ba yếu tố run Tỷ lệ giống % 10 11 12 13 14 15 1.00 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 1.00 -1.00 -1.00 -1.00 1.00 0.00 -1.00 0.00 0.00 Nhiệt độ 0C 0.00 -1.00 0.00 -1.00 -1.00 1.00 1.00 1.00 0.00 -1.00 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 Thời gian Mật độ vi khuẩn lactic 10^9 cfu/ml 1.00 0.83 -1.00 0.75 0.00 1.25 1.00 0.89 0.00 0.86 -1.00 0.00 0.97 0.00 0.9 1.00 0.8 0.00 0.77 -1.00 0.94 0.00 1.22 -1.00 0.81 1.00 0.93 0.00 1.25 Kết phân tích ANOVA cho mơ hình mật độ vi khuẩn lactic Source Sum of df Mean Square F P- value Đánh squares Mô hình 0,39 0,044 Value Prob 40,30 0,0004 F giá Có ý nghĩa A – Tỷ lệ 0,013 0,013 11,80 0,0185 0,035 0,035 32,36 0,0023 3,12E-0,04 3,12E-0,04 0,29 0,0145 A*B 1,000E-0,03 1,000E-0,03 0,092 0,7737 A*C 2,500E-0,03 2,500E-0,03 2,30 0,1895 giống B – Nhiệt độ C – Thời gian B*C 0,011 0,011 10,16 0,0243 A2 0,16 0,16 144,76 0,0001 B2 0,093 0,093 85,76 0,0002 C2 0,13 0,13 121,24 0,0001 Residua 5,425E-0,03 1,085E-0,03 Lack of Fit 4,825E-0,03 1,608E-0,03 5,36 0,1612 Có ý nghĩa Pure Error 6,000E-0,04 Cor Total 0,40 14 3,000E-0,04 R– 0,9864 Squared Adj R - 0,9619 Squared Pred R- 0,8031 Squared Giải pháp Giải pháp đƣợc lựa chọn Tỷ lệ giống Nhiệt độ Thời gian 0,1 0,22 -0,05 Mật độ vi khuẩn lactic 1,24 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM PHIẾU CHO ĐIỂM Phép thử cho điểm chất lƣợng Họ tên:………………………… Ngày thử: Sản phẩm: Nƣớc uống lên men Chữ ký Trả lời: Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Các tiêu Trạng thái Màu sắc Mùi Vị Các tiêu Trạng thái Màu sắc Mùi Vị Các tiêu Trạng thái Màu sắc Mùi Vị Các tiêu Trạng thái Màu sắc Mùi Vị Các tiêu Trạng thái Màu sắc Mùi Vị Điểm số chất lƣợng Nhận xét Điểm số chất lƣợng Nhận xét Điểm số chất lƣợng Nhận xét Điểm số chất lƣợng Nhận xét Điểm số chất lƣợng Nhận xét Nhận xét: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM SẢN PHẨM NƢỚC UỐNG LÊN MEN LACTIC THEO TCVN 3215 – 79 CTCQ Mùi Vị Màu sắc Có mùi lạ Khơng rõ vị Màu ngà vàng Có mùi lạ Vị hay Màu trắng đục Trạng thái Điểm nhạt Không mùi Vị hay Màu trắng ngà nhạt Mùi thơm nhẹ Vị ngọt, chua Màu trắng nhạt Thơm Rất thơm Vị vừa, Màu trắng chua sáng Vị vừa, Màu sữa chua Đặc, sệt Sệt Hơi sệt Rất lỏng Lỏng Hơi lỏng, sánh MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Nguyên liệu gạo lứt Mật độ vi khuẩn lactic tỷ lệ 5% độ pha loãng 10-6 Dịch gạo lứt chƣa bổ sung giống Dịch gạo lứt đƣợc lên men sau 24 ... lactic sản xuất nước uống lên men từ gạo lứt? ?? 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến trình lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác... sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt + Xác định đƣợc thời gian lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo lứt - Tối ƣu hóa đƣợc điều kiện lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men từ gạo. .. Kết nghiên cứu nhiệt độ lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men lactic từ gạo lứt 28 4.1.3 Kết nghiên cứu thời gian lên men lactic sản xuất nƣớc uống lên men lactic từ gạo lứt

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Lê Thanh Mai, Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
3. Hà Duyên Tƣ, Quản lý chất lượng trong Công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong Công nghiệp thực phẩm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà nội
4. Hà Duyên Tƣ, Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm
5. Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Hà Duyên Tƣ, 1991, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phân tích cảm quan
7. Trường Đại học Y dược Hà Nội, bộ môn dinh dưỡng – an toàn thực phẩm, (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Trường Đại học Y dược Hà Nội, bộ môn dinh dưỡng – an toàn thực phẩm
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Ngọc Lan (2001), Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum và Lactocbacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm trị loạn đường ruột, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học – công nghệ Dƣợc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum và Lactocbacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm trị loạn đường ruột
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Ngọc Lan
Năm: 2001
9. Lâm Xuân Thanh, Giáo trình công nghệ các sản phẩm sữa. NXB Khoa học – Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ các sản phẩm sữa
Nhà XB: NXB Khoa học – Kỹ thuật
10. Lê Thị Liên Thanh, Lê Văn Hoàng, (2002), Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Tác giả: Lê Thị Liên Thanh, Lê Văn Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
11. Lê Bạch Tuyết cùng cộng sự (1994), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm
Tác giả: Lê Bạch Tuyết cùng cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
12. Lương Đức Phẩm, (2000), Vi sinh vật học và vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học và vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Hoàng Kim Anh (2006), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học thực phẩm
Tác giả: Hoàng Kim Anh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
14. Lê Thanh Bình (2008), Nghiên cứu vi khuẩn lactic đường ruột động vật, đa dạng sinh học và định hướng ứng dụng, Viện Công nghệ sinh học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn lactic đường ruột động vật, đa dạng sinh học và định hướng ứng dụng
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2008
15. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ Enzyme, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ Enzyme
Tác giả: Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Nguyễn Thành Đạt (2004), Cơ sở sinh học vi sinh vật, NXB Sƣ phạm. 17. Nguyễn Thị Thanh Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: NXB Sƣ phạm. 17. Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2004
18. Hà Tuyên Dƣ (2010), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tuyên Dƣ (2010), "Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm
Tác giả: Hà Tuyên Dƣ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
19. Đào Thị Lương (2010), Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp
Tác giả: Đào Thị Lương
Năm: 2010
20. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2007), Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men
Tác giả: Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
21. Nguyễn Hữu Nghị (2001), Bài giảng tối ưu hóa trong công nghiệp thực phẩm, Khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tối ưu hóa trong công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghị
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN