1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây lát hoa chukrasiatabularis tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A THƯ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A THƯ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K48 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đào Hồng Thuận Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! ThS Đào Hồng Thuận Mùa A Thư XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Mục tiêu Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm đào tạo kỹ sư không nắm vững lý thuyết mà phải thành thạo thực hành Bởi vậy,thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng học làm quen với thực tiễn, nâng cao chun mơn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Lát hoa (Chukrasiatabularis) vườn ươm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn: ThS Đào Hồng Thuận giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu trình hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập trình bày khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét phê bình quý thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2020 Sinh viên thực tập Mùa A Thư iii DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 3.1: Sinh trưởng D00 Lát hoa 26 Mẫu bảng 3.2:Sinh trưởng Hvn Lát hoa 26 Mẫu bảng 3.3: Tỷ lệ xuất vườn công thức hỗn hợp ruột bầu 28 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống Lát hoa cơng thức thí nghiệm .29 Bảng 4.2: Kết sinh trưởng 𝑯vn Lát hoa giai đoạn vườn ươm cơng thứcthí nghiệm 32 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng 𝑫 oo Lát hoa cơng thức thí nghiệm.37 Bảng 4.4: Kết sinh trưởng động thái lácủa Lát hoa cơng thức thí nghiệm 43 Bảng 4.5: Kết phẩm chất Lát hoa cơng thức thí nghiệm 46 Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ Lát hoa xuất vườn cơng thức thí nghiệm 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm 22 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) trung bình Lát hoa CTTN 29 Hình 4.2: Hình ảnh tỷ lệ sống Lát hoa cơng thức thí nghiệm 30 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng 𝑯vn Lát hoa CTTN 33 Hình 4.4: Ảnh minh họa chiều cao Lát hoa chụp 90 ngày cơng thức thí nghiệm 37 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn đường kính cổ rễ (cm) Lát chun CTTN 39 Hình 4.6: Ảnh minh họa tiến hành đo D00 Lát hoa cơng thức thí nghiệm 41 Hình 4.7: Ảnh minh họa tiến hành đo D00 Lát chun cơng thức thí nghiệm 41 Hình 4.8: Ảnh minh họa tiến hành đo D00 Lát hoa cơng thức thí nghiệm 42 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn số Lát hoa cơng thức thí nghiệm 43 Hình 4.10: Ảnh số Lát hoa công thức thí nghiệm 44 Hình 4.11: Biểu đồ tỷ lệ % Tốt, Trung bình, Xấu Lát hoa CTTN 46 Hình 4.12: Biểu đồ dự tính tỷ lệ phần trăm Lát hoa xuất vườn 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ̅ 00 D Đường kính trung bình ̅ H Chiều cao trung bình Cm Xentimet CT Cơng thức CTTN Cơng thức thí nghiệm D00 Đường kính cổ rễ Di Giá trị đường kính gốc Hi Giá trị chiều cao vút Hvn Chiều cao vút i Thứ tự thứ i RCBD Kiểm tra theo dõi SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình TN Thí nghiệm vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam .11 2.3 Một số thông tin loài Lát hoa .15 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 PHẦN ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 vii 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .21 3.3.2 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống Lát hoa giai đoạn vườn ươm .29 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao Lát hoa ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu 32 4.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ 𝑫 oo Lát hoa giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 37 4.4 Kết nghiên cứu động thái Lát hoa cơng thức thí nghiệm 43 4.5 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Lát hoa công thức thí nghiệm .46 4.5.1 Phẩm chất Lát hoa cơng thức thí nghiệm 46 4.5.2 Dự tính tỷ lệ Lát hoa xuất vườn cơng thức thí nghiệm 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận .50 5.2 Tồn 52 5.3 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá người, biết khai thác sử dụng, bảo vệ cách hợp lý Rừng không cung cấp vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: Thuốc men, gỗ củi, tre, nứa… mà rừng phổi xanh nhân loại,điều hịa khí quyển, hấp thụ chất độc hại CO2, SO2 làm cân môi trường sinh thái đem lại sống lành cho người sinh vật Gỗ Lát hoa loại gỗ thuộc chi Lát họ Xoan với tên khoa học ChukrasiaSp.Lát hoa có màu nâu đỏ vàng vơ sang trọng Cùng với thớ mịn, đường vân chun gỗ đẹp, hút mắt Loại gỗ tạo nên sản phẩm nội thất với vẻ đẹp tinh tế,sang trọng, đáp ứng tính nghệ thuật cao Với độ chắn cao, chạm khắc đường nét mềm mại, hút Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, chủ yếu khai thác gỗ mục đích thương mại xây dựng, làm hàng mỹ nghệ, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả tái sinh kém Vì vậy, lồi đứng trước nguy khan dần Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn hướng tới phát triển nhân rộng loài gỗ Lát hoa Để bảo tồn phát triển loài cần thiết phải có nghiên cứu sâu khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Vì Lát hoa lồi tái sinh bình thường sức sống 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu công thức hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, số lá, phẩm chất Lát hoa cơng thức thí nghiệm, xếp thứ tự từ cao đến thấp sau: - Cao công thức (90% đất + 1% NPK + 9% phân hoai mục) có tỷ lệ sống đạt 95,55%, số trung bình đạt 8,9 lá, tỷ lệ tốt đạt 53,48% - Thứ hai công thức (90% đất + 2% NPK + 8% phân hoai mục) có tỷ lệ sống đạt 93,33%, số trung bình đạt 7,3 lá, tỷ lệ tốt đạt 40,48% - Thứ ba công thức (90% đất + 3% NPK + 7% phân hoai mục) có tỷ lệ sống đạt 88,88%, số trung bình đạt 6,7 lá, tỷ lệ tốt đạt 23,75% - Thấp công thức (Không có phân) có tỷ lệ sống đạt 81,11%, số trung bình đạt 5,8 lá, tỷ lệ tốt đạt 15,07% Nghiên cứu công thức hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao, đường kính cổ rễcây Lát hoa cơng thức thí nghiệm, xếp thứ tự từ cao đến thấp lần đo 30, 60, 90 ngày sau: Ở lần đo 30 ngày (Hvn): - Cao công thức (90% đất + 1% NPK + 9% phân hoai mục) có ̅ đạt 14,9 cm 𝑯 - Thứ hai công thức (90% đất + 2% NPK + 8% phân hoai mục) có ̅ đạt 11,2 cm 𝑯 - Thứ ba công thức (90% đất + 3% NPK + 7% phân hoai mục) có ̅ đạt 6,4 cm 𝑯 ̅ đạt 4,6 cm - Thấp cơng thức (Khơng có phân) có 𝑯 Ở lần đo 30 ngày (Doo): 51 ̅̅̅oo - Cao công thức (90% đất + 1% NPK + 9% phân hoai mục) 𝑫 đạt 0.11 Cm ̅̅̅oo đạt 0.10 - Thứ hai công thức 2, 3, có 𝑫 ̅̅̅oo cơng thức hỗn hợp ruột bầu khơng có -> Ở Lần đo 30 ngày 𝑫 khác biệt Ở lần đo 60 ngày: - Cao công thức (90% đất + 1% NPK + 9% phân hoai mục) có ̅ đạt 14,9 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt 0,19 Cm 𝑯 - Thứ hai công thức (90% đất+ 2% NPK + 8% phân hoai mục) có ̅ vnđạt 11,2 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt 0,17 cm 𝑯 - Thứ ba công thức (90% đất+ 3% NPK + 7% phân hoai mục) có ̅ đạt 6,4 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt 0,15 cm 𝑯 ̅ đạt 4,6 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt - Thấp công thức (Khơng có phân) có 𝑯 0,13 cm Ở lần đo 90 ngày: - Cao công thức (90% đất + 1% NPK + 9% phân hoai mục) có ̅ đạt 14,9 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt 0,27 Cm 𝑯 - Thứ hai công thức (90% đất + 2% NPK + 8% phân hoai mục) có ̅ đạt 11,2 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt 0,22 cm 𝑯 - Thứ ba công thức (90% đất + 3% NPK + 7% phân hoai mục) có ̅ đạt 6,4 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt 0,18 cm 𝑯 ̅ đạt 4,6 cm, 𝑫 ̅̅̅oo đạt - Thấp cơng thức (Khơng có phân) có 𝑯 0,15 cm => Qua thí nghiệm ảnh hưởng công thức hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Lát hoacho ta kết công thức có tỷ lệ cao so với cơng thức cịn lại 52 5.2 Tờn Do thời gian thực tập ngắn nên chưa thực phương pháp bón phân khác, loại phân tỉ lệ phân khác nghiên cứu thành phần hỗn hợp ruột bầu 5.3 Đề nghị Do thời gian thực tập cịn hạn chế nên tơi đưa số kiến nghị cho nghiên cứu tiếp theo: - Sử dụng công thức hỗn hợp ruột bầu với nhiều phân bón khác để đưa cơng thức thí nghiệm tốt - Thử nghiệm với công thức thành phần hỗn hợp ruột bầu khác - Chế độ chăm sóc (bón phân, tưới nước, làm cỏ ) - Gieo ươm thời vụ khác - Chế độ ánh sáng… - Sâu bệnh hại 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bùi Lan Anh, Trần Minh Hòa, Nguyễn Thúy Hà, 2019 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Sơn đậu (Sophora tonkinensis Gagnep) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Tuấn Bình, 2002 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bộ NN& PTNT, 2005, Chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam năm 2006 - 2020 Chương trình FAO giới (1997), Dự án WFP 4304 kỹ thuật vườn ươm và chất lượng trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Cơng Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng mọt số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng và sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolais) giai đoạn vườn ươm,tóm tắt luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, 1985 Nghiên cứu trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọ khả sản xuất gỗ lớn, gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Thêm (2006), Ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Gỗ Đỏ (Afzelia xylocarpa craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm Nguyễn Thị cẩm Nhung (2006),Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị, Luận văn 54 thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa Việt Nam - yêu cầu chất lượngcây và hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng, Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nơng nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 10.Nguyễn Văn Sở Trần Thế Phong, 2003 Trồng rừng nhiệt đới Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Sở, 2004 Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Theo Đào Hồng Thuận, Đàm Văn Vinh, Đào Thị Thu Hương, 2019 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Sưa (Dabegia Tonkinesis Prain) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên 13 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình Trồng rừng, Nxb NN Hà Nội 14 Nguyễn Phương Văn, (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng độ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng phát triển loài Sến trung (Homalium hainanense) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí khoa học Trung tâm Học liệu Trường Đại học Quảng Bình 15 Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (1998), sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Trịnh Xuân Vũ tác giả khác, 1975 Sinh lý thực vật Nhà xuất Nông nghiệp hà Nội II Tài liệu tiếng anh 17 Ekta Khurana and J.S Singh, 2000 Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 55 III Tài liệu internet 18.Https://chocaygiong.com/ky-thuat-trong-cay-lat-hoa/ 19.Https://noithatmyhouse.com/go-lat-chun/ 20.Https://sites.google.com/site/dialitinhthainguyen/home/khi-hau 21.Https://tubepthongminh.com/go-lat-va-tat-ca-nhung-thong-tin-ban-can-biet/ 22.Https://youtu.be/rq3C4AjlwPU PHỤ LỤC Kết xử lý: Thi nghiem yeu to RCBD The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values k 3 t a b c d Number of observations 24 Thi nghiem yeu to RCBD The ANOVA Procedure Dependent Variable: Tỉ lệ sống Source DF Model Error Corrected Total Source k t Sum of Squares Mean Square F Value 397.3300000 70.1662500 16.42 46.7950000 3.7863333 354.1250000 R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.897505 8.54926 1.945850 16.67500 Pr > F F 52.8950000 434.4350000 17.6716667 78.8870000 4.66 33.48 0.0171 F F 52.8950000 344.4350000 17.6316667 78.8870000 4.66 23.48 0.0171 F F 52.8950000 444.4350000 17.6316667 88.8870000 4.66 23.48 0.0171 F F 52.8950000 444.4350000 17.6316667 88.8870000 4.66 23.48 0.0171

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w