1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN hướng dẫn học sinh lớp 9 làm tốt phần đọc hiểu văn bản trong đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

20 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ơn thi vào lớp 10 THPT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường THCS Cùng với chất lượng mũi nhọn, chất lượng ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT cho học sinh lớp đóng vai trị quan trọng cơng tác dạy học tr ường THCS, giúp HS đạt trình độ kiến thức định để học lên cấp trên, đồng thời kết phản ánh thương hiệu, vị trí nhà trường Vì thế, cơng tác HS, PHHS, GV, nhà trường cấp giáo dục quan tâm ý Nhưng việc ôn thi vào lớp 10 trường gặp nhiều khó khăn phương pháp, kỹ ơn luyện, cách lựa chọn tài liệu ôn thi Đặc biệt môn Ngữ văn năm gần em học sinh có xu hướng học thiên mơn Tốn, Hố, Lý, Tiếng Anh mà có hứng thú học môn Ngữ văn thử thách thầy cô Thêm nữa, cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2019 - 2020 có thay đổi phần kiến thức Tiếng Việt (2 điểm) thay thành phần Đọc hiểu văn (3 điểm) Có thể nói đổi tích cực cách đề Ngữ văn theo định hướng mới, tiếp cận với cách đề cấp THPT Nếu phần Tiếng Việt với dạng câu hỏi tái kiến thức kiểm tra học sinh mức nhận biết, thơng hiểu, có biết, hiểu, nắm kiến thức văn học dạy chương trình hay khơng dạng câu hỏi Đọc hiểu nâng cao mức vận dụng thấp, vận dụng sáng tạo, kiểm tra, phát triển lực tự cảm nhận văn (có thể văn hồn tồn xa lạ em) Câu hỏi Đọc hiểu kiểu dạng mẻ đưa vào đề thi vào lớp 10 THPT, chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc THCS Dạng khơng có nhiều tài liệu, viết chun sâu để tham khảo, kiến thức đọc hiểu nằm rải rác chương trình học mơn Ngữ văn từ lớp đến lớp Chính mà khơng giáo viên ôn thi vào lớp 10 tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh làm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, kết thi học sinh Đọc hiểu văn hai phần bắt buộc có đề thi vào lớp 10 THPT Phần không chiếm phần lớn số điểm lại có vị trí quan trọng định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm tồn cịn lại dù có tốt đạt khoảng 5,0 - 6,0 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần đọc hiểu em có nhiều hội đạt điểm 8,0 9,0 Như phần Đọc hiểu góp phần không nhỏ vào kết thi môn Ngữ văn Có thể nói ơn tập làm tốt phần Đọc hiểu giúp em gỡ điểm cho thi Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều năm ôn thi vào lớp 10 THPT, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp làm tốt phần Đọc hiểu đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT mơn Ngữ văn 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết, lưu ý cách làm bài, luyện tập dạng đề Đọc hiểu, muốn nâng cao chất lượng làm dạng câu hỏi Đọc hiểu học sinh lớp chuẩn bị bước vào kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Vì nghiên cứu thực đề tài tơi hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết liên quan đến câu hỏi Đọc hiểu - Nhận diện, phân loại dạng câu hỏi Đọc hiểu theo phạm vi kiến thức - Hiểu phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi Đọc hiểu đạt kết cao - Luyện tập số đề Đọc hiểu để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp chuẩn bị thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Dạng tập Đọc hiểu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong văn học, thực tế dạng câu hỏi Đọc hiểu phong phú, đa dạng Lý thuyết đọc - hiểu nằm diện rộng: rải rác chương trình học Ngữ văn THCS (lớp 6,7,8,9) Ngữ liệu nằm chương trình sách giáo khoa ngồi sách giáo khoa Song cố gắng nghiên cứu xếp vào phạm vi kiến thức cụ thể để học sinh dễ nhận diện luyện đề, kiến thức có liên quan trực tiếp, thường hay gặp kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến sử dụng phương pháp sau - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Quan niệm Đọc hiểu Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi: Là gì? Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận - sai logic, nghĩa kết hợp với lực tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật… Lâu dạy học Văn, người ta thường dùng thuật ngữ giảng văn, phân tích văn…song từ thay sách thay thuật ngữ Đọc hiểu văn Đây không thay đổi tên gọi mà thực chất thay đổi quan niệm chất môn Ngữ văn, phương pháp dạy học Văn hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học có thay đổi Theo GS - TS Nguyễn Thanh Hùng “Đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc”.“Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Cịn với GS Trần Đình Sử “Đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” PGS - TS Nguyễn Thị Hạnh, dựa sở ngôn ngữ học, khẳng định: “Đọc hiểu hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình, đọc hiểu hoạt động đọc cho mình” Như vậy, Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn ngày quan tâm 2.1.2 Văn Đọc hiểu Trong chương trình Ngữ văn Việt Nam nêu hai loại văn để dạy Đọc hiểu, là: Văn văn học văn nhật dụng Trong văn xếp theo tiến trình lịch sử theo thể loại Các văn văn học đa dạng văn nhật dụng Hai loại văn ngữ liệu để học sinh khai thác Thực tế cho thấy văn Đọc hiểu nói chung văn Đọc hiểu nhà trường nói riêng đa dạng phong phú Có loại văn sống có nhiêu loại dạy nhà trường Điều có nghĩa văn Đọc hiểu đề thi rộng Đề thi văn em tiếp cận, học, văn hồn tồn xa lạ 2.1.3 Vấn đề Đọc hiểu môn Ngữ văn nhà trường THCS Nhằm phát huy khả chủ động tiếp cận văn học sinh, từ đề thi vào lớp 10 THPT năm học 2019 - 2020, Sở GD&ĐT Thanh Hóa thức đưa câu hỏi Đọc hiểu vào đề thi Khi có định, nhiều học sinh, thầy tỏ lúng túng cho vấn đề hoàn toàn mẻ Nhưng thực chất, chất vấn đề khơng hồn tồn hoạt động đọc hiểu diễn thường xuyên giảng văn Các thầy cô thường cho học sinh tiếp cận văn cách đọc ngữ liệu, sau đặt câu hỏi để học sinh trả lời, nghĩa diễn hoạt động đoc hiểu Tuy nhiên hoạt động đọc hiểu dạng câu hỏi đọc hiểu có nét tương đồng khác biệt Nét tương đồng phương thức tiếp cận văn giống nhau: đọc đến hiểu Còn nét khác biệt Đọc hiểu dạy học văn nói chung hoạt động lớp có định hướng người thầy, cịn câu hỏi Đọc hiểu đề thi hoạt động độc lập, sáng tạo học sinh, nhằm đánh giá lực người học Hơn kiến thức dạng câu hỏi Đọc hiểu phong phú, học sinh phải biết huy động kiến thức học lớp để trả lời câu hỏi Như hoạt động đọc hiểu thường xuyên diễn môn Ngữ văn nhà trường Hiện Đọc hiểu văn học nhà trường THCS thường hướng tới vấn đề cụ thể sau: - Nhận biết đúng, xác văn + Thể loại văn + Hiểu đề tài, nhan đề, chủ đề, tóm tắt nội dung văn + Hiểu phương thức biểu đạt văn (phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh…) + Hiểu thao tác lập luận (thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, bác bỏ…) - Thông hiểu, đánh giá văn + Cảm nhận đặc sắc, bật văn bản: từ ngữ, hình ảnh,chi tiết quann trọng, đặc sắc, biện pháp tu từ… + Hiểu ý nghĩa hàm ẩn văn bản, đánh giá nội dung, ý nghĩa văn kiến thức, kinh nghiệm - Vận dụng văn để giải vấn đề cụ thể + Liên hệ mở rộng vấn đề từ văn suy nghĩ, ý kiến + Vận dụng văn để trình bày phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể sống, xã hội 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu đề Đọc hiểu môn Ngữ văn THCS Ngay từ Sở GD&ĐT thông báo hướng dẫn trường THCS thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kì thi vào lớp 10 THPT năm học 2019 - 2020, vấn đề Đọc hiểu thu hút ý nhiều thầy, cô giáo học sinh học sinh lớp Cùng với việc chuyên viên Sở, Phòng GD & ĐT giải đáp thắc mắc hướng đề phần Đọc hiểu nhiều thầy, giáo luyện thi có kinh nghiệm đăng trang cá nhân ơn tập Đọc hiểu Song hướng dẫn ơn tập chưa chi tiết, chưa cụ thể chưa có tính hệ thống Trong chưa có tài liệu thống hướng dẫn dạng cách ôn luyện phần Đọc hiểu cách 2.2.2.Thực trạng đề thi vào lớp 10 THPT mơn Ngữ văn có câu hỏi Đọc hiểu Năm học 2019 - 2020 Sở GD& ĐT định đổi kiểm tra đánh giá.Trong đề thi vào lớp 10 THPT phần Đọc hiểu chiếm 3/10 điểm toàn với văn câu hỏi nhỏ theo mức độ khác Xét mức độ kiến thức tương quan thời gian toàn thi cấu trúc phần Đọc – hiểu hợp lí Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019 - 2020: PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi (1) Một chàng trai trẻ đến gặp chuyên gia đá quý đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành nhà nghiên cứu đá q Chun gia từ chối ơng sợ chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học Chàng trai cầu xin hội Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai "Ngày mai đến đây" (2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Rồi ơng tiếp tục cơng việc mình: mài đá, cân phân loại đá quý Chàng trai ngồi yên lặng chờ đợi (3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau vị chuyên gia lặp lại hành động (4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai cầm hịn ngọc bích chàng im lặng - Thưa thầy - chàng trai hỏi - em bắt đầu học ạ? - Con học - vị chuyên gia trả lời tiếp tục công việc (5) Vài ngày lại trơi qua thất vọng chàng trai tăng Một ngày kia, vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ơng ta chàng chẳng muốn tiếp tục việc Nhưng vị chun gia đặt hịn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà khơng cần nhìn viên đá: - Đây khơng phải hịn đá cầm! - Con bắt đầu học - vị chuyên gia nói (Theo Quà tặng sống NXB Trẻ, 2013) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Vì ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai? Câu Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp đoạn (1), sau chuyển thành lời dẫn gián tiếp Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm gợi từ phần đọc hiểu "tự học cách học tập hiệu nhất" không? Vì sao? (Trình bày từ đến 10 câu) Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021: PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lí để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phẩn đơng, làm cơng việc bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti Nếu tất đểu doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều đỏ khơng thể ngăn cản vươn lên ngày." (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012) Câu Theo tác giả, thực tế mà cần nhìn thấy gì? Câu Xác định phép liên kết sử dụng câu: Phần đông người bình thường Nhưng điều đỏ khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Câu Nêu tác dụng câu hỏi tu từ câu sau: Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất đêu nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phẩn mềm gắn chip vào máy tính? Câu Em có đồng tình với quan điểm tác giả: Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận khơng? Vì sao? Từ thực tế năm dạy ôn thi vào lớp 10 THPT, tơi nhận thầy nhiều em có kỹ đọc, phân tích đề tốt, xác định vấn đề câu hỏi đọc hiểu Tuy nhiên, gặp dạng đề này, học sinh thường mắc lỗi sau: - Lỗi không đọc kĩ nội dung ngữ liệu; khơng thực thao tác phân tích đề, chưa đọc kĩ yêu cầu đề nên trả lời sai chưa trọng tâm câu hỏi… Ví dụ: đề yêu cầu xác định PTBĐ lại nêu nhiều PTBĐ, ngược lại, hỏi xác định PTBĐ lại nêu PTBĐ; đề yêu cầu trình bày thông điệp từ văn lại nêu thơng điệp; đề u cầu trình bày thơng điệp sâu sắc lại trả lời nhiều thông điệp… - Lỗi sai kiến thức như: + Lỗi nhầm lẫn đơn vị kiến thức phương thức biểu đạt + Lỗi sai xác định phân tích hiệu biện pháp tu từ Các em nêu tên biện pháp tu từ mà chưa từ ngữ cụ thể, nêu chung chung giá trị biểu đạt mà chưa dựa vào ngữ liệu để nêu cụ thể + Khi trả lời câu hỏi u cầu trình bày thơng điệp, học, bày tỏ ý kiến, quan điểm: nhiều học sinh nêu thông điệp, học trả lời “em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến…” mà chưa giải thích lí giải thích cách kể lại, diễn xuôi lại văn bản… - Lỗi khâu trình bày: Nhiều em học sinh tham kiến thức nên ý trả lời diễn đạt hàng trang giấy Lại có nhiều em trả lời cộc lốc, sơ sài, ý gạch đầu dịng, khơng ý đến việc bám sát ý hỏi đề bài… Những biểu tác động không tốt đến kết làm em Vậy cần ý nguyên tắc làm đọc hiểu? – Thứ nhất: Trong đề thi, phần đọc hiểu văn thường bao gồm ngữ liệu văn với câu hỏi mức độ lực khác Các em thực phần đọc hiểu nên ý đọc kĩ văn bản, có câu trả lời khái quát cho phần đọc hiểu, có kí hiệu câu trả lời thống với kí hiệu đề bài… để đảm bảo tính mạch lạc, rõ ràng cho phần trả lời – Thứ hai: Với câu hỏi mức độ nhận biết, em cần trả lời ngắn gọn, đảm bảo bám sát ý hỏi Với trường hợp thân băn khoăn phương án trả lời thấy có giao thoa đó, em nêu hai phương án trả lời kèm theo phần diễn giải lí – Thứ ba: Với câu hỏi yêu cầu phân tích hiệu nghệ thuật, nêu cảm nghĩ phương diện văn liên hệ, so sánh với thực đời sống… em nên diễn đạt linh hoạt thành đoạn văn ngắn Nếu đề có thị dung lượng như: viết đoạn văn từ đến dòng, viết đoạn văn khoảng 10 dòng… khơng thiết em phải máy móc đếm dịng, đếm chữ mà hiểu thị giúp người làm không sa đà vào diễn đạt rườm rà, cịn đoạn văn cụ thể dao động khoảng chút không - Thứ tư: Bài thi môn Ngữ văn vào lớp 10 có thời gian làm 120 phút với phần: Đọc hiểu văn (3 điểm), Nghị luận xã hội (2 điểm) Nghị luận văn học (5 điểm) Để đạt điểm cao tuyệt đối, bên cạnh việc nắm toàn kiến thức, thí sinh phải kiểm sốt thời gian làm đảm bảo làm hết câu hỏi đề Thời gian làm phần đọc hiểu khoảng từ 20 đến 30 phút 2.3 Những giải pháp giúp học sinh lớp làm tốt kiểu Đọc hiểu đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn 2.3.1 Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh nắm chắc, hiểu sâu toàn diện kiến thức đồng thời hướng dẫn cho em cách làm dạng cụ thể Đọc hiểu Đây bước không dễ dàng thầy cô ôn thi vào lớp 10 THPT nói chung, đặc biệt giáo viên trường năm đầu ơn thi Vì phần kiến thức lý thuyết liên qua đến dạng câu hỏi Đọc hiểu rộng, kiến thức không quy tụ thành bài, hay khối lớp mà kiến thức nằm rải rác từ lớp lớp Vì giáo viên nhiều thời gian thu thập, lọc, xử lý kiến thức, chia thành mảng, với chủ đề cụ thể ví dụ tương ứng để hướng dẫn học sinh Tháo gỡ khó khăn tơi nghiên cứu phân loại kiến thức lý thuyết có liên quan đến dạng câu hỏi Đọc hiểu để ôn tập cho học sinh Đặc biệt phần kiến thức lý thuyết dễ nhầm lẫn kẻ thành bảng kiến thức trọng tâm nhằm giúp em học sinh nhận diện thể loại, dễ dàng khắc sâu kiến thức Sau phần lý thuyết có ví dụ minh họa để học sinh củng cố, kiểm chứng lại lý thuyết Trong ngữ liệu, tơi khai thác nhiều dạng câu hỏi khác để em nắm chắc, hiểu sâu kiến thức từ vận dụng vào tập cụ thể 2.3.1.1 Hệ thống câu hỏi nhận diện kiến thức bản: a Xác định phương thức biểu đạt Xác định phương thức biểu đạt yêu cầu thường gặp phần Đọc hiểu đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Ở phần lý thuyết phương thức biểu đạt giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết phương thức biểu đạt thường xuất văn Chú ý đến đặc điểm để nhận diện phương thức biểu đạt PTBĐ Khái niệm Dấu hiệu nhận biết Thể loại Tự - Dùng ngôn ngữ để kể - Có kiện, cốt truyện - Bản tin báo chí lại một chuỗi - Có diễn biến câu - Bản tường thuật, kiện, có mở đầu -> chuyện tường trình kết thúc - Có nhân vật - Tác phẩm văn - Ngồi cịn dùng để - Có câu trần học nghệ thuật khắc họa nhân vật (tính thuật/đối thoại (truyện,tiểu thuyết) cách, tâm lí ) q trình nhận thức người - Văn tả cảnh, tả Dùng ngôn ngữ để tái - Các câu văn miêu tả người, vật lại đặc điểm, Miêu tả - Từ ngữ sử dụng chủ - Đoạn văn miêu tả tính chất, nội tâm yếu tính từ tác phẩm tự người, vật, tượng - Thuyết minh sản phẩm - Các câu văn miêu tả Trình bày, giới thiệu - Giới thiệu di tích, đặc điểm, tính chất Thuyết thơng tin, hiểu biết, đặc thắng cảnh, nhân đối tượng minh điểm, tính chất vật - Có thể số vật, tượng - Trình bày tri thức liệu chứng minh phương pháp khoa học - Điện mừng, thăm - Câu thơ, văn bộc lộ Dùng ngôn ngữ bộc lộ hỏi, chia buồn Biểu cảm xúc người viết cảm xúc, thái độ - Tác phẩm văn cảm - Có từ ngữ thể giới xung quanh học: thơ trữ tình, cảm xúc: ơi, tùy bút - Có vấn đề nghị luận - Cáo, hịch, chiếu, Dùng để bàn bạc phải quan điểm biểu trái, sai nhằm bộc lộ người viết - Xã luận, bình rõ chủ kiến, thái độ - Từ ngữ thường mang Nghị luận, lời kêu gọi người nói, người viết tính khái qt cao (nêu luận - Sách lí luận dẫn dắt, thuyết phục chân lí, quy luật) - Tranh luận người khác đồng tình với - Sử dụng thao tác: vấn đề trính trị, xã ý kiến lập luận, giải thích, hội, văn hóa chứng minh Là phương thức giao tiếp - Hợp đồng, hóa đơn Nhà nước với nhân - Đơn từ, chứng - Đơn từ Hành dân, nhân dân với (Phương thức phong - Báo cáo - quan Nhà nước, cách hành cơng - Đề nghị cơng vụ quan với quan, vụ thường không xuất - nước nước khác đọc sở pháp lí hiểu) Dạng câu hỏi phương thức biểu đạt: - Xác định phương thức biểu đạt (chủ yếu) văn - Xác định phương thức biểu đạt văn Khi xác định phương thức biểu đạt: - Học sinh cần đọc kĩ đề để hiểu đề yêu cầu phương thức biểu đạt chính/chủ yếu hay phương thức biểu đạt - Đọc kĩ ngữ liệu để xác định PTBT - Cách trả lời: Nếu đề hỏi PTBĐ nêu PTBĐ chính/chủ yếu; đề hỏi PTBĐ trả lời PTBĐ PTBĐ khác có ngữ liệu Ví dụ: Trong câu chuyện “Người ăn xin” (Tuốc-ghê-nhep, Ngữ văn 9, tập 1, trang 22), đề yêu cầu xác định PTBĐ em cần nêu PTBĐ tự sự; đề yêu cầu xác định PTBĐ em nêu PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm b Xác định thể thơ (đối với ngữ liệu văn thơ): - Hướng dẫn học sinh nắm số đặc điểm cuả thể thơ thường gặp: + Thơ ngũ ngôn: có độ dài ngắn khác chia thành nhiều khổ nhỏ, khổ gồm dòng thơ, câu có chữ + Thơ Song thất lục bát gồm đoạn có câu, hai câu đầu song thất, có nghĩa câu có chữ, hai câu cuối lục, bát, câu thứ ba sáu chữ, câu thứ tám chữ + Thơ lục bát loại thơ câu sáu chữ đến câu tám chữ nối liền Bài thơ lục bát thông thường bắt đầu câu lục kết thúc câu bát + Thơ Đường luật: Đường luật có nhiều loại: Thất ngơn bát cú, thất ngơn tứ tuyệt… Thơ thất ngơn tứ tuyệt có câu, câu có chữ; thất ngơn bát cú có câu, câu chữ, niêm luật chặt chẽ + Thơ bốn chữ, thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ: Nhận biết đơn giản, dựa vào số chữ dịng thơ Mỗi loại có quy định riêng vần, luật + Thơ tự do: không bị gị bó số câu số chữ, niêm, luật, vần, đối, … Nhận biết thơ tự đơn giản: đếm số chữ dòng thơ, dòng nhiều dịng khơng gị bó, khơng bắt buộc theo quy luật thể thơ khác - Học sinh cần ý đến số lượng câu thơ đoạn thơ/ thơ; số lượng tiếng dòng/câu thơ để trả lời Ví dụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: […] Chợt về, thăm thẳm núi non hầm, tăng, võng sốt rét rừng vàng bủng muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn Những đồn qn xun Trường Sơn ngủ ơm súng suốt thời trai trẻ đêm trăn trở đố nhau: thành phố? tắc kè nhanh nhảu nói: về! […] Qua hai mùa thay hàng me tết hồ bình thứ ba tới nhớ tết rừng không hương khói đốt nhang lên tiếng tắc kè Tơi giật nghe có nói cành me: về! (Nghe tắc kè kêu thành phố - Nguyễn Duy) Xác định thể thơ nêu tác dụng việc sử dụng thể thơ mà Nguyễn Duy lựa chọn cho thơ Gợi ý: - Thể thơ: Bài thơ viết theo thể thơ tự - Tác dụng: Nhà thơ chọn thể thơ tự không bị chi phối vần điệu, luật thơ, câu thơ linh hoạt giúp nhà thơ bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc khác cách tự nhiên… c Xác định đơn vị kiến thức Tiếng Việt, chủ yếu kiến thức chương trình lớp * Xác định biện pháp tu từ Biện pháp Khái niệm Tác dụng tu từ Đối chiếu hay nhiều vật, việc Giúp vật, việc mà chúng có nét tương miêu tả sinh động, cụ thể tác So sánh đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi động đến trí tưởng tượng, cảm cho lời văn gợi hình dung cảm xúc Sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, Nhân hóa vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Ẩn dụ Hoán dụ Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, Diễn tả sinh động nội dung tượng khác có quan hệ gần gũi với thơng báo gợi liên nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm tưởng ý vị, sâu sắc cho diễn đạt Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để Nói nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển nói tránh để tránh gây cảm giác đau buồn, Khiến việc, tượng lên cách ấn tượng với người đọc, người nghe Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) 10 Liệt kê ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu nhằm thể trân trọng lịch Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc Diễn tả cụ thể, tồn diện khía cạnh khác nhiều mặt thực tế hay tư tưởng, tình cảm Nhấn mạnh, tô đậm ấn Lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm tượng – tăng giá trị biểu Điệp ngữ bật ý, gây cảm xúc mạnh cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ Tương phản Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược Tăng hiệu diễn đạt, gây để tăng hiệu diễn đạt ấn tượng Lợi dụng đặc sắc âm, Giúp câu văn hài hước, dễ Chơi chữ nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài nhớ hước… Dạng câu hỏi: Câu hỏi biện pháp tu từ thường có dạng: - Xác định biện pháp tu từ có câu văn/câu thơ/đoạn văn/đoạn thơ… Với dạng câu hỏi này, em cần đọc kĩ ngữ liệu, xác định biện pháp tu từ (biện pháp gì? thể từ ngữ, hình ảnh nào?), khơng cần phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ (Dạng câu hỏi thường có số điểm 0,5) - Xác định nêu/phân tích tác dụng/giá trị biểu đạt biện pháp tu từ có câu văn/câu thơ/ đoạn văn/đoạn thơ… Với câu hỏi này, trước hết em cần xác định biện pháp tu từ (biện pháp gì? thể từ ngữ nào?), sau dựa vào ngữ liệu cho để phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ Khi nêu hiệu phép tu từ, thay câu trả lời sáo rỗng, chung chung như: “Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt”, “Làm cho đoạn văn hấp dẫn hơn”… em nên tự trả lời câu hỏi như: “Biện pháp tu từ có tác dụng việc miêu tả, phản ánh đối tượng đề cập đến?”, “ Biện pháp tu từ cho biết điều thái độ, quan điểm người diễn đạt?”… Đối với ngữ liệu có nhiều biện pháp tu từ, em chọn cách làm: + Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ, sau khái quát chung + Chỉ hết biện pháp tu từ có ngữ liệu, sau phân tích giá trị biểu đạt chung Các em nên trình bày thành đoạn văn theo cấu trúc: Lời dẫn dắt -> trích dẫn ngữ liệu -> xác định, gọi tên biện pháp tu từ -> phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ -> đánh giá khái quát Ví dụ 1: Câu 3, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020 - 2021 Nêu tác dụng câu hỏi tu từ câu sau: Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất đêu nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phẩn mềm gắn chip vào máy tính? 11 Ví dụ 2: Trong thơ Nghe tắc kè kêu thành phố - Nguyễn Duy Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ đầu thơ Gợi ý: - Khổ thơ sử dụng biện pháp liệt kê: hầm, tăng, võng, muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn - Tác dụng: + nhấn mạnh gian khổ, thiếu thốn, khắc nghiệt với nhiều nguy hiểm, mát, hi sinh … người lính Trường Sơn + thể vẻ đẹp lịng dũng cảm, ý chí vượt gian khổ, …của người lính Trường Sơn * Xác định phương châm hội thoại: Phương châm Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng nhu lượng cầu giao tiếp, không thiếu, khơng thừa Phương châm Khi giao tiếp, khơng nói điều mà khơng tin chất hay khơng có chứng xác thực Phương châm Trong giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề quan hệ Phương châm Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ cách thức Phương châm Khi giao tiếp, cần tế nhị tơn trọng người khác lịch Ví dụ: Trong câu chuyện “Người ăn xin” (Tuốc-ghê-nhep, Ngữ văn 9, tập 1, trang 22), cách ứng xử nhân vật liên quan đến phương châm hội thoại nào? Gợi ý: Phương châm lịch * Xác định lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp: Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh thích hợp Lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép Trong giao tiếp, kể chuyện lời nói, cách dẫn gián tiếp dùng thường xuyên Còn lời nhân vật truyện nói với thường dẫn trực tiếp, gọi lời thoại đánh dấu cách gạch đầu dòng đầu lời thoại Dạng câu hỏi: - Xác định lời dẫn trực tiếp/gián tiếp đoạn trích - Chuyển đổi lời dẫn (từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ngược lại) Ví dụ: Câu 3, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 - 2020 Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp đoạn (1), sau chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Một chàng trai trẻ đến gặp chuyên gia đá quý đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành nhà nghiên cứu đá quý Chun gia từ chối ơng sợ chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học Chàng trai cầu xin hội Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai "Ngày mai đến đây" 12 * Xác định nghĩa từ: - Nghĩa gốc: nghĩa xuất làm sở hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành sở nghĩa gốc - Phương thức chuyển nghĩa: + Chuyển theo phương thức ẩn dụ: nghĩa chuyển có nét tương đồng với nghĩa gốc + Chuyển theo phương thức hốn dụ: nghĩa chuyển có mối quan hệ gần gũi với nghĩa gốc - Cách làm: + Học sinh cần đọc kĩ ngữ liệu/câu có chứa từ yêu cầu cần giải thích nghĩa + Giải thích ngắn gọn nghĩa từ Từ xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ Ví dụ 1: Trong đoạn thơ: Cái cò…sung chát đào chua… câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru (Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…) Em giải thích nghĩa từ “đi” hai câu thơ cuối? Cho biết từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển chuyển theo phương thức nào? Gợi ý: - Giải thích nghĩa từ đi: + Từ ta trọn kiếp người có nghĩa sống hết đời, sống trọn kiếp người + Từ không hết lời mẹ ru có nghĩa hiểu hết, biết hết - Từ hai câu thơ dùng theo nghĩa chuyển chuyển theo phương thức ẩn dụ Ví dụ 2: Trong câu chuyện “Người ăn xin” (Tuốc-ghê-nhep, Ngữ văn 9, tập 1, trang 22), em khác nghĩa hai từ gạch chân câu: “Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông” Gợi ý: - Bàn tay run run trạng thái xúc động, cảm thương ông già khốn khổ, tuổi già lẽ phải cháu chăm sóc, hưởng phúc an nhàn mà lí ơng phải ăn xin? Bản thân cậu tự thấy có lỗi khơng có ông - Bàn tay run rẩy ông lão cộng hưởng hai trạng thái: tuổi già, sức yếu, đói rét lại thêm nỗi xúc động trước thái độ, lời lẽ trân trọng, cảm thương cậu bé * Xác định khởi ngữ: - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ về, còn, đối với, … - Để xác định khởi ngữ, em cần xác định chủ ngữ vị ngữ câu, xét từ hay cụm từ trước chủ ngữ Chú ý phân biệt khởi ngữ trạng ngữ… 13 * Xác định thành phần biệt lập: - Thành phần biệt lập: phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - Các thành phần biệt lập: + Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu + Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận,…) + Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp + Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Ví dụ: Xác định gọi tên thành phần biệt lập có đoạn trích sau: Bạn khơng thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2016, tr.51) Gợi ý: Thành phần tình thái: Chắc chắn * Xác định phép liên kết Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp Phép Phép nối Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Phép đồng nghĩa, Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái trái nghĩa nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trường trước liên tưởng Ví dụ: Câu 2, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 - 2021 Xác định phép liên kết sử dụng câu: Phần đông người bình thường Nhưng điều đỏ khơng thể ngăn cản vươn lên ngày * Nghĩa tường minh hàm ý: Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý phần thông báo không biểu đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ 2.3.1.2.Hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung văn bản: a Xác định chủ đề/nội dung chính/câu chủ đề văn bản: Cách làm: Muốn xác định nội dung văn học sinh cần: - Căn vào tiêu đề (nhan đề) văn (nếu có) 14 - Căn vào từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn - Căn vào câu câu cuối đoạn văn/văn (thường câu chủ đề câu nắm giữ nội dung đoạn) - Căn vào phần cuối ghi trích dẫn - Xác định bố cục đoạn để tìm nội dung đoạn văn + Tìm câu văn nêu vấn đề bật + Xác định xác nội dung đoạn nhỏ + Hợp lại nội dung bao quát toàn văn - Nếu thơ, quan tâm đến nhan đề sau đọc kĩ đoạn thơ/bài thơ tìm xem có hình tượng trung tâm lột tả rõ không Mỗi người có cảm nhận riêng đoạn thơ phần nội dung nằm bề câu chữ Có thể áp dụng theo phần đọc văn nêu trên, bóc tách ý gộp lại HS tránh việc trả lời ngắn gọn dừng lại xác định đề tài dễ điểm chưa trọn vẹn Nhưng tránh việc viết dài dòng nên dừng - câu đủ Đồng thời HS phải phân biệt câu hỏi hỏi đề tài, chủ đề hay tư tưởng văn - Khi trả lời cần trình bày rõ ràng, ngắn gọn, tránh viết lan man, dài dịng Ví dụ Đọc thơ sau xác định nội dung chính: Thời gian Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỉ niệm tơi Rơi tiếng sỏi lịng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát cịn xanh Và đơi mắt em hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998) * Gợi ý : Để nêu xác nội dung ta vào nhan đề “Thời gian” bố cục thơ chia làm phần (phần 1: câu đầu, phần 2: câu sau) ta xác định nội dung thơ sau: Bài thơ nói tàn phá thời gian: thời gian xóa nhịa nhiều thứ kể kỉ niệm Nhưng thời gian khơng thể xóa nhịa nghệ thuật (câu thơ, hát) tình u (đơi mắt em) b Đặt nhan đề cho văn bản: Dạng câu hỏi: - Văn có nhan đề, yêu cầu đặt nhan đề khác - Văn chưa có nhan đề, yêu cầu đạt nhan đề cho văn 15 Yêu cầu: - Nhan đề cần nêu khái quát nội dung văn - Có thể đặt nhan đề dựa vào chi tiết, việc tiêu biểu; theo nhân vật văn hay dựa vào ý nghĩa, thơng điệp văn - Hấp dẫn, sáng tạo; tránh đặt nhan đề dài - Nhan đề cần trình bày dấu ngoặc kép Một ngữ liệu đặt nhiều nhan đề khác Vì vậy, em cần viết giấy nhan đề mà đặt chọn nhan đề hay nhất, chủ đề để trả lời vào thi Ví dụ: Đặt nhan đề phù hợp cho văn sau: Trong ca phẫu thuật, cô y tá trẻ tuổi lần tham gia ca mổ nói với bác sĩ phẫu thuật ông chuẩn bị khâu vết mổ lại: “Bác sĩ, miếng gạc chưa lấy khỏi bệnh nhân” Ông bác sĩ lớn tuổi nói cách đốn: “Tơi lấy hết toàn số gạc Chúng ta bắt đầu khâu vết mổ lại!” Cô gái cương quyết: “Không được! Chúng ta dùng hết mười hai miếng gạc, lấy mười miếng” Bác sĩ nghiêm khắc nói với cơ: “Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm! Khâu vết mổ lại!” Cơ kêu lớn lên: “Bác sĩ không làm vậy! Ơng phải có trách nhiệm với bệnh nhân chứ!” Bác sĩ lúc mỉm cười, ông mở bàn tay với miếng gạc thứ mười hai nằm đó, nói: “Cơ thức trở thành phụ tá phẫu thuật tơi đó” Ông thử thách phẩm chất cần có cho nghề nghiệp y tá trẻ, có điều (Theo http://www.baihoccuocsong.com) Gợi ý: Học sinh có nhiều cách đặt nhan đề cho câu chuyện, vài gợi ý: - Cô y tá trẻ vị bác sĩ già - Người trẻ người già - Miếng gạc thứ mười hai - Y đức - Lòng dũng cảm - Thầy trò 2.3.1.3 Hệ thống câu hỏi trình bày suy nghĩ, quan điểm: a Câu hỏi giải thích sao/tại sao? Đây câu hỏi thơng hiểu, mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu ý nghĩa hàm ẩn bên câu nói Đơi câu trả lời nằm văn bản, tác giả có lí giải cụ thể em cần liệt kê lại Vì em cần đọc kĩ lại văn bản, dựa vào yêu cầu cụ thể câu hỏi để trả lời Đôi câu trả lời nằm nghĩa hàm ẩn câu nói, em phải suy luận để đến câu trả lời Cách suy luận đơn giản cần trả lời cho câu hỏi: Vì sao…? Vì khơng…? Nếu khơng sao…? 16 Khi trả lời kết nối với kiến thức biết thực tế để bổ sung Khi trình bày nên viết: Câu văn/hình ảnh….hay/đặc sắc/sâu sắc vì… Sau giải thích lí lẽ Sau giải thích xong cần có 1, câu bình giá, nâng cao vấn đề Ví dụ: Câu 2, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 - 2020 Vì ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai? b Câu hỏi trình bày suy nghĩ em: Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì/Em có suy nghĩ về…/Em hiểu vấn đề đặt văn bản? Yêu cầu: - Cần khẳng định tính đắn không đắn vấn đề Lưu ý trường hợp vừa vừa không - Dùng lí lẽ dẫn chứng để đúng, chưa - Đưa lời khuyên, học Ví dụ: Trong văn bản: “Thành cơng thất bại đơn điểm mốc nối tiếp sống để luyện nên trưởng thành người Thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến thành công đạt thêm phần ý nghĩa Khơng có ln thành cơng hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ, tất phụ thuộc vào nhận thức, tư tích cực hay tiêu cực người Như trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, nói, "Người bi quan nhìn thấy khó khăn hội, cịn người lạc quan nhìn thấy hội khó khăn" Sẽ có người bị ám ảnh thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp hội dẫn tới thành công Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống Đó điều bạn tránh khỏi, không muốn nói thực trải nghiệm mà bạn nên có đời Vì vậy, thất bại cách tích cực” (Nguồn Internet) Tại tác giả lại nói: …“thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống”? Gợi ý: Tác giả lại nói: “thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống” vì: +“Lẽ tự nhiên” hay “phần tất yếu” tức điều khách quan, ngồi ý muốn người người khơng thể thay đổi + Cuộc sống không không gặp thất bại Có người thất bại nhiều, thất bại lớn Có người thất bại ít, thất bại nhỏ + Đó điều tất yếu nên ta đừng tuyệt vọng Hãy dũng cảm đối mặt vượt qua c Câu hỏi rút học/thông điệp/lời gửi gắm qua văn Đây câu hỏi vận dụng cao, dạng mở địi hỏi HS đưa ý kiến riêng sau đọc văn Dạng câu hỏi: - Văn gửi đến cho em/bạn đọc thông điệp/ý nghĩa/bài học nào? - Văn gửi đến cho em/bạn đọc thông điệp/bài học sâu sắc nhất? Một số lưu ý để HS làm tốt câu hỏi này: - Thông điệp đưa hàm ý suy luận từ nội dung văn 17 - Nếu có nhiều thơng điệp, HS có quyền lựa chọn giải thích lí thuyết phục - Thơng điệp học tư tưởng đạo lý hành động có ý nghĩa thực tiễn Dưới bước cần có để làm tốt dạng câu hỏi này: - Xác định thông điệp: Văn đem đến cho em nhiều thơng điệp có ý nghĩa…/Thơng điệp ý nghĩa với em - Suy luận thông điệp tư tưởng đạo lý: Vì cho em thấy rằng, cần - Suy luận học thực tiễn: Chúng ta cần làm để thay đổi Thông điệp khơng có ý nghĩa với riêng em mà chắn cịn có ý nghĩa với tất người Ví dụ: Trong câu chuyện “Người ăn xin” (Tuốc-ghê-nhep, Ngữ văn 9, tập 1, trang 22): - Câu chuyện đem đến cho người đọc thông điệp nào? Gợi ý: Với câu hỏi học sinh cần nêu thơng điệp như: + Thơng điệp tình u thương, đồng cảm, sẻ chia đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn giúp cho họ cảm thấy ấm lòng, giúp cho người gần hơn… + Thông điệp cho nhận sống Trong câu chuyện, nhân vật họ cảm thấy nhận từ Đó tình u thương, đồng cảm sẻ chia Bởi vậy, sống, cho nhận không vật chất mà tinh thần, giúp người cho người nhận cảm thấy ấm áp, hạnh phúc… + Thông điệp cách ứng xử lịch sự, tế nhị với người khác… - Thông điệp sâu sắc mà em rút từ văn trên? Lí giải em chọn thơng điệp đó? Gợi ý: Với câu hỏi này, học sinh cần lựa chọn thơng điệp mà cho sâu sắc gửi gắm qua câu chuyện (thơng điệp tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia; thông điệp cho nhận sống; thông điệp cách ứng xử lịch sự, tế nhị với người khác…) Học sinh lí giải hợp lí, thuyết phục lí chọn thông điệp d Câu hỏi đồng ý hay không đồng ý: - Bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình hay vừa đồng tình vừa khơng đồng tình - Lí giải lại đồng tình/tại khơng đồng tình/tại vừa đồng tình lại vừa khơng đồng tình - Đưa lời khun với người Ví dụ: Câu 4, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 - 2020 Anh/chị có đồng tình với quan điểm gợi từ phần đọc hiểu "tự học cách học tập hiệu nhất" khơng? Vì sao? (Trình bày từ đến 10 câu) Câu 4, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020 - 2021 Em có đồng tình với quan điểm tác giả: Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận khơng? Vì sao? 18 2.3.2 Tổ chức ơn tập, luyện đề củng cố, khắc sâu kiến thức Đọc hiểu Sau ơn luyện lý thuyết có liên quan đến câu hỏi đọc hiểu cách làm dạng câu hỏi cụ thể Đọc hiểu, giáo viên tổ chức cho em rèn kĩ làm đọc hiểu thông qua hệ thống câu hỏi, tập Khi luyện đề, chọn lọc ngữ liệu thuộc nhiều kiểu văn khác Với ngữ liệu đưa hệ thống câu hỏi đa dạng, bao quát dạng kiến thức lý thuyết ôn tập, ý dạng câu hỏi, cách diễn đạt câu hỏi mà học sinh dễ nhầm lẫn Trong trình luyện đề Đọc hiểu, không ý quan sát cách em làm bài, chấm, chữa cho em nội dung kiến thức cần đạt mà ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ, cách trình bày … Với đề Đọc hiểu, yêu cầu em làm theo kiểu tìm ý chính, tơi u cầu em hồn thành khoảng thời gian - phút; yêu cầu làm hoàn chỉnh, thời gian em cần hoàn thành tập từ 20 - 30 phút, tùy mức độ dễ hay khó tập Khuyến khích em tự làm, tự chấm chữa bạn, cách giao tập, gợi ý đáp án, biểu chấm cho em đối chiếu, chấm để tự nhận thấy cịn sai, thiếu phần Sau chữa bài, chấm bài, yêu cầu em xem lại bài, làm lại câu nhiều sai sót để em vừa nhớ kiến thức, vừa luyện kỹ làm Khuyến khích em tìm thêm tài liệu, đề đọc hiểu, đề thi tỉnh… để tự làm, tự luyện Sau em thục kỹ làm Đọc hiểu, giao tập, tổ chức luyện đề theo cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 để em biết cân đối phần thi cụ thể 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm học vừa qua, giao nhiệm vụ ôn thi vào lớp 10 THPT cho học sinh lớp 9A 9C, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tham khảo nhiều tài liệu cách làm tập Đọc hiểu Trong trình giảng dạy, tơi hướng dẫn cho học sinh chi tiết cách làm kiểu để em khơng cịn lúng túng, xác định sai thiếu yêu cầu đề, vận dụng làm tốt dạng Đọc hiểu góp phần vào kết chung thi Với bước thực hướng dẫn trên, nhận thấy sau giáo viên ôn luyện lý thuyết luyện đề cho học sinh em khơng cịn lúng túng cảm thấy tự tin làm phần Đọc - hiểu nói riêng thi mơn Ngữ văn nói chung q trình ơn thi kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Kết điểm thi môn Ngữ văn hai lớp phụ trách kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 sau: Lớp Sĩ số Điểm 8,0 - 10,0 Điểm 6,5 -

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    + Thơ ngũ ngôn: có độ dài ngắn khác nhau nhưng được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dòng thơ, mỗi câu có 5 chữ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w