Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Kể chuyện là một những phân môn bộ môn Tiếng Việt trường tiểu học, có nhiệm vụ hết sức quan trọng, trước hết ta phải nói đó là một món ăn tinh thần không thể thiếu người cuộc sống, đặt biệt là em nhỏ Trẻ em thích nghe kể chuyện, từ cịn nằm nơi hay đến lúc 2, tuổi em nghe lời kể bà, mẹ Khi đến trường em lại nghe lời kể thầy, cô niềm say mê càng lớn dần với độ tuổi em, bơi câu chụn là mợt tình hấp dẫn có sức hút mạnh mẽ ý trẻ em, em ghi nhớ cốt chuyện, từ đó tập tái hiện nội dung câu chuyện và bước đầu tập dùng ngôn ngữ thân để diễn tả (tập Kể chuyện) Qua tiết Kể chuyện, học sinh tiếp xúc với một văn chuyện kể lý thú, cảm nhận nội dung và thu hoạch những bài học bổ ích, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống trẻ điều quan trọng là em học cách dùng từ, lời nói để diễn đạt một ý, liên kết ý một đoạn, liên kết đoạn thành mợt câu chụn, là u cầu rèn kỹ nghe - nói (kể) phân môn Kể chuyện chương trình Tiểu học mà học sinh lớp Một là đối tượng tiếp cận và là sơ, tảng để học tốt phân môn khác lớp tiếp theo như: dạng bài tập làm văn - kể chuyện lớp 4…,và giúp em có kĩ ứng xử tình c̣c sống, giúp trẻ biết u - ghét, biết - sai Vậy phải làm thế nào để nâng cao hiệu tiết dạy - học Kể chuyện cho học sinh lớp Một, đặc biệt làm thế nào để học sinh nghe (nắm văn bản) và tập kể lại (một cách hấp dẫn câu chuyện) đáp ứng mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung đó là điều tơi băn khoăn, trăn trơ và mạnh dạn đưa một số “giải pháp giúp học sinh tốt phân môn kể chuyện lớp 1”, mong muốn góp sức tổ khối chuyên môn trường và phát triển nhân rộng sáng kiến việc nâng cao chất lượng dạy dọc phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nắm thực trạng phân môn kể chuyện theo phương pháp dạy học - Tìm ngun nhân và giải pháp thích hợp để việc dạy phân môn kể chuyện đạt hiệu cao - Dự giờ tiết dạy kể chuyện đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh lớp 1G - Trường Tiểu Học Hải Lộc - Phân môn kể chuyện lớp 1, đồng thời nghiên cứu phương pháp dạy kể chuyện lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Điều tra quan sát - Thực nghiệm sư phạm - Tổng kết kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong cuộc sống xã hội loài người, không những trẻ em mà người lớn thích nghe kể chuyện Những câu truyện kể vào lòng người từ tuổi ấu thơ và nhu cầu nghe kể chuyện theo năm tháng Ở trường tiểu học kể chuyện là một nhu cầu cần thiết mà học sinh tiểu học hiếu đợng, ham thích mới, nhanh nhớ chóng quên không tập trung cao, là học sinh lớp Một Những năm học tiểu học em học và nghe kể chuyện là những ngôn ngữ giúp em phát triển tư duy, nhiệm vụ phân môn kể chuyện lại càng trơ nên đa dạng, phong phú Qua giờ kể chuyện đáp ứng nhu cầu nghe học sinh, góp phần tích luỹ vốn sống, vốn văn học cho trẻ Học sinh nghe kể và tham gia kể lại hàng trăm câu chuyện nhờ đó mà vốn hiểu biết, vốn ngôn ngữ, vốn tri thức mơ rộng Giờ kể chuyện với chức quan trọng là nói, kể mợt cách nghệ thuật cho học sinh, từ đó hình thành học sinh một cách tự nhiên nói trước đám đông Học sinh kể tốt câu chuyện tạo điều kiện cho phát triển khiếu học sinh Từ đó thêm vốn hiểu biết thế giới, xã hội loài người xưa và nay… Thực tế, nhiều giáo viên cho kể chuyện thuộc khiếu, nếu có khiếu người đó kể chuyện, nhận thức đó dẫn đến chất lượng giờ kể chuyện cịn hạn chế Hơn nữa chương trình cũ học sinh nghe Kể chuyện tiết ôn tập Học vần, từ tuần 25 lúc này phân môn Kể chuyện dạy tiết riêng biệt Nhưng năm học 2020-2021 có điểm khác đó là xuất hiện tiết Kể chuyện là một nội dung đọc lập kéo dài suốt năm học, từ tuần học đến tuần cuối với thời lượng tiết/tuần Các tiết kể chuyện đáp ứng nhu cầu nghe và kể chuyện học sinh, đồng thời có tác dụng lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, phát triển trí tương tượng và rèn hai kĩ nghe, nói cho em Dạy kể chuyện cho học sinh, khơng những tḥc, nhớ trụn mà cịn phải biết nhập vai để thực hiện giọng kể, nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp với nhân vật đoạn, câu chuyện Vậy người giáo viên phải có những phương pháp nào để thực hiện tốt điều Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nhân cách cho học sinh đồng thời nâng cao lực sư phạm cho thân mạnh dạn chọn phân môn kể chuyện nhằm nâng cao chất lượng dạy học để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục hiện 2.2.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1.Đặc điểm tình hình * Đặc điểm tình hình lớp Tổng số học sinh 32 em đó nữ 14 em năm 18em * Thuận lợi Học sinh ngoan, lễ phép, ham học hỏi, nhiều em gia đình quan tâm mua đầy đủ sách vơ và đồ dùng học tập Hơn nữa sơ vật chất nhà trường tương đỗi đầy đủ phù hợp với đối tượng học sinh Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ quản lí và cơng tác đạo hoạt động nhà trường Truyền thống trường là có nhiều học sinh giỏi và giáo viên giỏi cấp, nhiều năm liền trường đạt danh hiệu Tiến tiến cấp huyện Bản thân nhiều năm dạy lớp *Khó khăn: Năm học 2020-2021 là năm em tiếp cận vói bộ sách giáo khoa bộ sách Cánh Diều Tuy phụ huynh quan tâm đến em cơng việc làm muối, chài lưới bận rợn và trình đợ dân trí thấp nên thời gian và phương pháp kèm ặp, dạy học cho em Nhiều em bố, mẹ làm ăn xa em phải với ông, bà, bác cô nên phần nào ảnh hương đến kết học tập em Ở trường học địa phương đầu tư nhiều sơ vật chất thiết bị dạy học, có thư viện sách báo chưa nhiều Vì thế vốn chuyện kể em cịn qúa ít, q nghèo nàn, tuần học có mợt tiết kể chụn em míi thầy, cô kể cho nghe một câu chuyện 2.2.2.Thực trạng học tập học sinh Qua tìm hiểu tơi biết, em thích học mơn Kể chụn Hình hàng tuần, hàng giờ em trơng ngóng làm cho nhanh đến giờ kể chuyện Đặc biệt là giờ Kể chụn em thích nghe kể là cô đọc chuyện, cô kể hấp dẫn và em thích kể những câu chuỵên nghe lớp Nếu gọi kể em kể theo gợi ý chuyện tranh chưa liên kết nội dung bức tranh để có một câu chuyện hoàn chỉnh Qua đó tơi thấy hay chương trình hiện hành là có thêm phần luyện nói (bổ trợ một phần lớn cho phân môn Kể chuyện) Nếu quan tâm đến việc rèn kỹ nghe và kể chắn em có kỹ nghe - kể chuyện tốt 2.2 3.Thực trạng giảng dạy giáo viên Trong những năm dạy lớp qua tìm hiểu tơi biết mợt số giáo viên chưa thực quan tâm mức mức phân môn kể chuyện Do đó chuẩn bị cho giáo viên chưa chu đáo đến tiết dạy, nên giờ học chưa đạt hiệu mong muốn Hơn thế nữa, nhiều giáo viên ngại dạy tiết kể chuyện, là đợt thao giảng - dự giờ thăm lớp, sợ khâu kể chụn giáo viên khơng hấp dẫn, mà chuẩn bị cho một tiết kể chuyện lại cơng phu, học sinh biết kể chụn mợt cách trơi chảy, mạch lạc khả nói em Còn những giáo viên có tâm huyết với nghề và nhiều kinh nghiệm cho rằng: Kể chuyển là môn học hấp dẫn, thú vị với học sinh Nhưng làm để có cách kể hay cho học sinh nghe và nhớ chuyện, sau đó tập luyện thế nào để học sinh kể lại đoạn và câu chuyện một cách tự nhiên, hấp dẫn Đó là băn khoăn, trăn trơ những người giáo viên dạy lớp 2.2.4 Kết thực trạng * Năm học 2020-2021 nhà trường phân công phụ trách lớp 1G Tổng số HS: 32 em đó: Nam 18 Nữ 14.Tôi hỏi HS một số câu hỏi sau: GV: Các em thích học mơn kể chụn khơng? HS: Thích học: 32 em - khơng thích: em GV: Các em thích nghe kể hay đọc chụn ? HS: Thích nghe kể: 32 em - thích đọc: em GV: Khi kể em thích vừa kể, vừa vào tranh hay kể lời HS : Bằng lời: em - kể kèm theo tranh: 32em GV: Cô kể một lần em có nhớ hết nội dung chuyện không ? HS: Nhớ hết: em - không nhớ hết 329 em GV: Các em có thích kể chuyện cho bạn nghe khơng ? HS: Thích kể: em - khơng thích kể 26 em: (vì khơng nhớ hết chuyện,chưa biết kể, ngại nói trước nhiều người) *Khảo sát chất lượng cuối kỳ - năm học 2020 - 2021 TỔNG SỐ HỌC SINH 32 em gồm: KC HAY HẤP DẪN ( MỨC BÌNH THƯỜNG) BIẾT KỂ ĐÚNG NỘI DUNG CHƯA BIẾT KỂ SL % SL % SL % 15.7 18 56.2 28,1 Từ kết khảo sát trên, băn khoăn, suy nghĩ, tự tìm hiểu, mạnh dạn đưa mợt số giải pháp làm thế nào để dạy tốt phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 1, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn kể chuyện cho học sinh 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu số đổi phương pháp dạy phân môn Kể chuyện Giờ Kể chuyện theo chương trình tiểu học là giờ thực hành nói học sinh, sau nghe cô giáo kể học sinh nhớ lại nợi dung câu chuyện và kể lại nội dung câu chuyện một cách tóm tắt (dựa theo tranh) Vậy đặc thù môn học là kể chuyện (giáo viên kể - học sinh kể) Để có hiệu người giáo viên phải kết hợp với phương pháp giảng dạy mợt cách linh hoạt, phát huy tính tích cực học tập học sinh Nhưng trước tiên để tạo hứng thú nghe kể chuyện cho học sinh, giáo viên cần kể với giọng kể hấp dẫn, linh hoạt ngơn ngữ thích hợp với hành đợng phụ hoạ, phù hợp với nhân vật câu chuyện nhằm thu hút ý em và từ đó học tập cách kể chuyện Học sinh sau nghe kể phải biết kể chuyện ngôn ngữ mình, có thể có nhiều hình thức kể: kể theo lời tác giả, kể theo lời nhân vật, kể phân vai Phương pháp dạy học ảnh hương trực tiếp đến hình thức tổ chức dạy học việc tổ chức lớp học không thiết phải lớp mà có thể học ngoài lớp học, cho thích hợp, có tác dụng tạo tâm thế thoải mái cho học sinh Khi học sinh kể giáo viên không yêu cầu học sinh kể một cách trung thành với nội dung chuyện mà có thể thay lời, đảo ý phải tốt lên nợi dung và khơng làm thay đổi nội dung cốt chuyện nghe Như vậy, để rèn kĩ nghe - kể chuyện cho học sinh việc đổi Phương pháp dạy học kể chuyện là cần thiết và vận dụng phương pháp đó một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu việc hướng dẫn và tổ chức hoạt động nghe - kể chuyện học sinh qua câu truyện Để làm điều này, người giáo viên cần phải ý vận dụng phương pháp dạy học vào thiết kế và tổ chức hoạt động dạy - học cho phù hợp với nội dung câu chuyện kể nhằm thu hút ý em, giúp em thích nghe kể, nhớ lâu và kể truyện nghe Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt đợng tìm hiểu ý nghĩa trụn cho phù hợp, vừa hấp dẫn, vừa hiệu đạt mục tiêu đề 2.3.2 Giải pháp 2: Nghiên cứu số biện pháp kể chuyện * Kể lời Giáo viên kể, học sinh nghe tơi ln rèn giọng kể thật linh hoạt, phù hợp với nội dung, lời nói nhân vật làm cho lời kể hấp dẫn học sinh Ngoài kết hợp yếu tố phi ngơn ngữ để hỗ trợ cho q trình kể , làm cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn đồng thời kết hợp với một số động tác phụ hoạ và có thể thêm một vài từ ngữ vào văn chuyện vốn cô đọng, hàm xúc làm cho lời kể sinh động * Sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin Với học sinh lớp 1sử dụng tranh ảnh minh họa, đồ dùng trực quan là một những việc làm quan trọng, tạo hấp dẫn lôi học sinh vào với những câu truyện kể và nhớ chụn nhanh nhất, tơi ln trọng khai thác tranh minh họa sách giáo khoa giúp học sinh nhớ câu truyện và khơi gợi trí tương tượng, sáng tạo em Tôi gợi mơ, dẫn dắt để học sinh kể chuyện, đưa câu hỏi định hướng, dẫn học sinh thao tác, trình tự quan sát để tìm nợi dung câu chuyện qua tranh minh họa Để phát huy tác dụng trực quan, hướng dẫn học sinh quan sát kết hợp với tương tượng, kĩ liên kết nội dung thành phần tranh Trên sơ quan sát tranh là cụ thể hoá chi tiết, hình ảnh minh hoạ tranh thành lời kể, hướng dẫn học sinh xếp nội dung thành mợt trình tự lơ gic, mạch lạc theo diễn biến truyện kể * Thực hành giao tiếp Tôi tạo điều kiện cho mọi học sinh trình độ khác tham gia thực hành kể chuyện, nói nội dung câu chuyện khai thác, tìm hiểu nợi dung câu chụn thơng qua nhiều hình thức kể khác Tơi khún khích, tạo điều kiện để mọi học sinh phát biểu, bày tỏ ý kiến, cảm nhận nợi dung truyện kể Khi học sinh thực hành kể chuyện, giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện để đánh giá nhân vật và hành động nhân vật chuyện * Cùng tham gia Tổ chức trò chơi kể chuyện tạo hứng khơi học sinh lớp Các em thích tham gia tiết kể chuyện, đặc biệt là có tham gia giáo Vì vậy, tơi tổ chức cho em tham gia trị chơi với nhiều hình thức khác nhau: Kể chuyện tiếp sức (theo đoạn), kể cá nhân, kể chuyện phân vai, đóng vai, dựng hoạt cảnh nhằm thay đổi hình thức hợp tác thực hiện một nhiệm vụ học tập tiết học để tạo hấp dẫn Có thể xem là những hình thức kể chuyện, rèn kĩ thực hành giao tiếp cho học sinh một cách có hiệu Khi sử dụng linh hoạt phù hợp biện pháp kể chuyện với nội dung câu chuyện việc rèn khả nghe - kể chuyện cho học sinh đạt hiệu cao 2.3.3 Giải pháp 3: Các bước tiến hành lên lớp 1.Chuẩn bị trước lên lớp: Chuẩn bị bài trước lên lớp là khâu quan trọng, quyết định thành cơng hay giáo viên lớp Chính thế, tơi ln xác định nhiệm vụ trọng tâm một giáo viên đứng lớp, chuẩn bị thật chu đáo kế hoạch bài học trước lên lớp Cụ thể: 1.1 Chuẩn bị giáo viên: Trước dạy một tiết kể chuyện cho học sinh lớp giáo viên cần có những chuẩn bị kỹ : *Tranh minh hoạ câu chuyện, * Đọc truyện, tìm hiểu truyện: Đây là khâu tiết Kể chuyện Để có thể kể có nghệ thuật, hấp dẫn, hết giáo viên phải là người tḥc trụn, nắm vững tình tiết cốt trụn, hiểu cặn kẽ ý nghĩa và bài học rút rừ truyện * Tập kể chuyện: Giáo viên có thể kể theo cách thể nghiệm khác cho bộc lợ tính cách nhân vật trụn mợt cách sâu sắc Kể lại toàn bộ câu chuyện có nghĩa là giáo viên thuộc truyện - đó là sơ để giáo viên chủ động tiết lên lớp Khi kể lại truyện, giáo viên cần nghiên cứu kết hợp cử và nét mặt để phù hợp với ngôn ngữ kể chuyện Tập kể trước câu chuyện để nắm vững nội dung chuyện, hiểu ý nghĩa chuyện và nhớ câu chuyện đó và trang phục cần thiết học sinh kể câu chuyện đó, cụ thể là: + Quan sát kỹ tranh sách giáo khoa, có thể phóng to để học sinh quan sát rõ, dễ hiểu + Xác định giọng kể câu chuyện đoạn chuyện, chuẩn bị kỹ phần giới thiệu câu chuyện + Nội dung câu chụn: Trước hết giáo viên phải tḥc chụn thuộc câu chuyện giáo viên thể hiện cảm xúc, tính cách nhân vật, khơng ngập ngừng, lúng túng + Giọng nhân vật: Giọng nhân vật giúp học sinh nắm tính cách, tình cảm nhân vật: hiền, giữ, vui, buồn, giận hờn, ác, kiêu ngạo… + Lựa chọn địa điểm dạy (có những tiết dạy có thể ngoài trời hay lớp) tuỳ theo nội dung chuyện + Lên kế hoạch cho tiết dạy phải cụ thể hoạt động thầy, trò 1.2 Chuẩn bị học sinh: Để thực hiện mợt giờ Kể chụn có hiệu việc chuẩn bị học sinh là vô quan trọng Cuối tiết học, giáo viên cần yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện vừa học và xem trước tranh nhà, đọc kỹ câu hỏi bức tranh Có thể đốn nợi dung câu chuyện Ngoài ra, tiết dạy, giáo viên cần tạo cho học sinh tâm thế muốn kể chuyện cho cô và bạn nghe mà không ngượng ngùng, rụt rè Lời động viên cô giáo; tạo thi đua giữa tổ, nhóm; trang trí bố trí lại lớp học gợi khơng khí câu chuyện;… là những biện pháp có hiệu tạo cho học sinh tâm thế mong muốn tham gia kể chuyện tiết học Rèn kỹ nghe tập kể chuyện Bước 1: Chuẩn bị tâm cho học sinh - Để học sinh có hứng thú nghe và kể chuyện trước hết giáo viên phải tạo cho học sinh một tâm thế ổn định cách: - Thông báo cách tổ chức, tiến hành bài học địa điểm dạy học - Giới thiệu một số phụ hoạ trang phục cho việc kể chuyện Bước 2: Giáo viên kể chuyện: Bước này là bước quan trọng một tiết kể chuyện nên giáo viên cần thực hiện tốt một số phần sau đây: a.Hoạt động khởi động giới thiệu *Giáo viên giới thiệu chuyện kể: Một tiết dạy kể chuyện thành công phụ thuộc nhiều phần giới thiệu giáo viên đó ý chuẩn bị cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung câu chuyện Cần mơ đầu câu chuyện một cách bất ngờ, hấp dẫn, thú vị để kích thích tị mị, hứng thú học sinh Có thể giới thiệu cách đặt câu hỏi, giới thiệu lời Ví dụ1: Đối với câu chuyện “ Hai dê” Chúng ta có thể giới thiệu cách đặt câu hỏi: “ Các em có biết hai dê lại bị rơi tõm xuống nước không?” Để biết điều đónhư thế nào em nghe cô kể câu chuyện : “ Hai dê” Ví dụ 2: Giới thiệu lời cho câu chuyện “Hoa tặng bà” Câu chuyện Hoa tặng bà kể mợt voi ngoan ngỗn, tốt bụng Voi đem hoa tặng bà bị ốm nằm bệnh viện Với bà, đó là món quà tuyệt vời Các em lắng nghe diễn biến câu chuyện để biết món quà tuyệt ! b.Hoạt động khám phávà luyện tập * Giáo viên kể chuyện: - Lần 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần với giọng chậm dãi, rõ ràng để học sinh dễ nhớ Sử dụng giọng kể linh hoạt phối hợp với một số động tác phụ hoạ tuỳ theo nội dung lời nói nhân vật Phải có kĩ thuật kể chuyện: + Giọng kể: vui buồn hay êm ả + Ngắt giọng: Khi kể chụn, ngắt giọng chiếm mợt vị trí đáng kể Đó là cách nghỉ, cách dừng lại giây lát kể, là phương tiện để bộc lộ ý tứ câu chuyện Chính phải ngắt giọng cho hoàn toàn tự nhiên + Nhịp điệu, cường độ giọng kể: Nếu kể chuyện mà nhịp điệu cú đều câu chuyện không có sức sống, không gây hứng thú cho trẻ Trong kể chuyện, cường độ giọng kể là một những thủ thuật quan trọng Đó là độ vang, độ hoàn chỉnh giọng, là khả điều chỉnh giọng từ to sang nhỏ, từ nhỏ sáng táo cho phù hợp nội dung câu chuyện + Các yếu tố phi ngôn ngữ: Khi giáo viên kể chuyện, yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bợ… có vai trị lớn Làm tốt phần này, học sinh tương tượng nhân vật đứng trước mặt là thế nào (hiền bà tiên, nhân hậu, dữ sói…) - Lần 2: Giáo viên kể lần kết hợp tranh để học sinh nhớ chi tiết câu chuyện Khi kể chuyện lần là kể đoạn kết hợp tranh minh họa, chọn giọng kể phù hợp với đoạn, nhân vật và nội dung câu chụn Trong q trình kể chụn tơi tạo thắt nút, mơ nút, điều chỉnh tốc độ kể để gây ý cho người nghe Đồng thời biết bợc lợ tình cảm, cảm xúc, thái đợ nội dung câu chuyện Cần kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ để câu chuyện thêm sinh động - Lần 3: Giáo viên kể lần 3( lần 2) để học sinh một lần nữa khắc sâu nợi dung câu chụn Ví dụ 3: Với câu chuyện kể “Chuyện hoa hông” kể hoa hồng là loài hoa thơm và đẹp Hoa hồng thường kiêu ngạo giáo viên biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời người dẫn chuyện đến lời nhân vật - Lời người dẫn chuyện: lúc khoan thai, lúc sợ hãi, hoảng hốt - Câu mơ đầu: kể khoan thai - Giọng hoa hồng lúc kinh hãi nhìn thấy giun đất; lúc coi thường, khinh miệt nói với mẹ anh giun đất; lúc trầm trồ, ngưỡng mợ nhìn thấy cảnh vật từ cao; lúc sợ hãi, hoảng hốt cầu cứu ông mặt trời lả nắng - Giọng mẹ đất, ơng mặt trời: chậm rãi, từ tốn - Hai câu cuối (sự ân hận hoa hồng): giọng thấm thía Ví dụ 3: Với câu chuyện “ Thổi bóng GV kể chuyện với giọng diễn cảm Kể gây ấn tượng với những từ ngữ thể hiện hớn hơ báo thắng, ỉu xìu tức giận báo thua, tài thổi bóng báo Đoạn cuối (lời khuyên thầy hổ): giọng kể chậm rãi; lời báo thấm thía Ngoài giáo viên có thể thêm vài lời bình luận ngắn cho câu chụn thêm hấp dẫn kích thích tính tị mị học sinh Hay câu chuyện ‘Dê nghe lời mẹ” giáo viên cần lưu ý giọng kể: Giọng dê mẹ: Âu yếm dặn con, tiếng hát dê mẹ vừa trẻo, vừa thân mật Giọng sói: ồm ồm, khơng có tình cảm, tiếng hát khơ khan Cịn đoạn cuối giọng kể vui vẻ đầm ấm Lời dẫn chuyện đoạn cuối chậm dãi đoạn thỏ ngạo mạn chủ quan nên thua nhịp kể nhanh hơn, dồn dập Ngoài tơi có thể thêm vài lời bình luận ngắn cho câu chụn thêm hấp dẫn kích thích tính tị mò học sinh * HD học sinh trả lời câu hỏi theo tranh Đây là yêu cầu trọng tâm tiết Kể chuyện giai đoạn học vần - Mỗi học sinh trả lời câu hỏi theo tranh Với câu hỏi có thể mời 2-3 học sinh nối tiếp trả lời, ý kiến em có thể lặp lại hướng dẫn em trả lời câu hỏi đầy đủ, thành câu Ví dụ: Kể câu chuyện “Ba cô gái” - Tôi tranh 1: yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 10 Hỏi: Bà mẹ có cô gái ?( Bà mẹ có ba cô gái) Hỏi: Vì bà phải mợt ?(Vì bà lấy chồng nên bà phải mợt mình.) - Các tranh 2,3,4,5,6 tơi làm tương tự tranh nhân vật này đến nhân vật khác *Hướng dẫn học sinh kể đoạn chuyện theo tranh: Để học sinh có kỹ nghe và kể chuyện, tạo cho học sinh ý, nhận biết khác giọng kể, thay đổi chuyển giọng Khi tập kể chuyện - quan trọng là phải dạy học sinh nhớ cốt chuyện ( không bỏ qua chi tiết, tình bản) Vì học sinh phải bám sát tranh minh hoạ và những câu hỏi gợi ý có thể dựa vào câu hỏi gợi ý và tranh chưa đủ thông tin học sinh nhớ chuyện mà kể lại nên có thể viết vắn tắt cốt chuyện với tình tiết bảng lớp (Vì lúc này học sinh biết đọc) Tơi ln khún khích để học sinh kể chuyện một cách tự nhiên Học sinh phải hiểu nhân vật để nhập vai nhân vật giọng kể, cử điệu bộ ( kể sáng tạo không dập khuôn) Luyện kể tranh (đoạn): liên kết tranh thành câu chuyện ngắn từ đó để học sinh kể toàn chụn Ví dụ: Kể câu chụn “Sói Sóc” - Tơi treo tranh 1: u cầu học sinh quan sát 11 - Tôi không đọc câu hỏi tranh mà yêu cầu 1- em kể lại - Các tranh 2,3,4 hướng dẫn tương tự tranh -Yêu cầu học sinh kể kết hợp từ 2-3 tranh - Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh * Giáo viên cất tranh sau đó cho 1-2 em kể câu chuyện : Sau học sinh biết dựa vào tranh để kể lại đoạn câu chuyện, tổ chức cho học sinh tập kể câu chuyện nhóm (có thể tự phân vai để kể câu chuyện) Để học sinh có cách kể sáng tạo không rập khuôn giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm vững nhân vật với giọng điệu khác Sau đó yêu cầu một em lên kể chuyện tranh và một em lên kể không cần tranh Gọi đại diện và nhóm lên kể phân vai Học sinh nhóm khác phải theo dõi và nhận xét bạn kể theo yêu cầu sau: - Về nội dung chi tiết câu chuyện đủ chưa - Về giọng kể, cử điệu bộ - Về thái độ kể chuyện Tôi giúp học sinh nhận xét, đánh giá sau nghe trả lời câu hỏi Lưu ý: Khi học sinh kể xong những chi tiết mà em kể thiếu không ngắt lời em, mà ý theo dõi, đợng viên khún khích em cho nhiều học sinh mọi trình đợ kể Tóm lại: Muốn kể câu chuyện tự nhiên và hay ta phải rèn cho học sinh biết kể chuyện, nắm vững cốt chuyện, nhập vai nhân vật một cách 12 tự nhiên mạnh dạn và linh hoạt thể hiện điệu bộ nhân vật một cách phù hợp *Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Điều quan trọng không thể thiếu tiết kể chuyện đó là việc dân dắt để học sinh nói điều em hiểu qua câu chuyện để từ đó hiểu sâu tính cách nhân vật c.Hoạt động ứng dụng - Cho học sinh nhận xét cách kể chụn cơ, bạn, - Kể chuyện nhà nhiều lần cho người thân nghe câu chuyện học và nghe người thân kể những câu chuyện tương tự - Chuẩn bị bài kể chuyện sau *Sau là ví dụ minh hoạ cho tiết dạy kể chuyện lớp Bài 56: KỂ CHUYỆN SÓI VÀ SĨC (1 tiết) I.MỤC ĐÍCH, U CẦU - Nghe hiểu câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, có thể kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc lúc nguy hiểm biết cách thoát khỏi nanh vuốt sói Câu chụn nói mợt điều: Lịng tốt làm người vui vẻ; độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu tranh minh hoạ truyện phóng to - Có thể chuẩn bị mũ giấy hình sóc sói để HS (vai sóc, sói, người dẫn chuyện) kể chuyện phân vai (YC không bắt buộc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV tranh minh hoạ truyện Vịt sơn ca (bài 50), nêu câu hỏi, mời HS trả lời HS trả lời câu hỏi theo tranh 3, 4, B.DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1: Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.Quan sát đoán: GV tranh, giới thiệu câu chuyện Sói sóc Các em xem tranh, đốn xem sói và sóc làm gì? (Sói bắt sóc / Sóc thoát khỏi sói) 2.Giới thiệu câu chuyện: Mợt sóc chuyền cành sẩy chân rơi trúng đầu sói nằm gốc Việc xảy sau đó, câu chuyện diễn biến thế nào, em lắng nghe 13 Hoạt động 2: Khám phá luyện tập Nghe kể chuyện: GV kể chuyện lần với giọng diễn cảm Đoạn 1: giọng kể chậm rãi, hồi hộp sóc rơi trúng đầu sói Đoạn (sói định chén thịt sóc): kể nhanh, giọng căng thẳng Đoạn (sói điều kiện để thả sóc): lời sói trịch thượng buồn chán Lời sóc khẩn khoản khôn ngoan Đoạn (sóc nạn, trả lời thơng minh): giọng vui; lời sóc rành rẽ, đầy tự tin 2.Trả lời câu hỏi theo tranh a Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi: Điều xảy sóc chuyền cành cây? (Sóc chuyền cành bồng sẩy chân, rơi trúng đầu lão sói nằm gốc cây, ngái ngủ) - GV tranh 2: 14 Sói định làm sóc? Sóc van nài nào? (Sói định ăn thịt sóc Sóc van nài xin thả nó ra) - GV tranh 3: Sói hỏi sóc điều gì? Sóc nói gì? (Sói hỏi: Vì bọn sóc lúc nào nhảy nhót vui vẻ, ta, lúc nào thấy buồn chán? Sóc đáp: Cứ thả đã, nói) 15 - GV tranh 4: Ở cây, sóc trả lời sói nào? (Sóc nói: Anh buồn anh đợc ác Sự đợc ác thiêu đốt tim gan anh Cịn chúng tơi lúc nào vui chúng tơi tốt bụng, khơng làm điều ác cho cả) b.Mỗi HS trả lời liền câu hỏi GV theo tranh c.1 HS trả lời tất câu hỏi theo tranh 3) Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) a Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện 16 b.1 - HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo tranh * Kể chuyện phân vai (YC không bắt buộc): GV mời HS giỏi (đã dặn chuẩn bị từ tuần trước) vào vai: người dẫn chuyện, sóc (đội mũ giấy sóc), sói (đội mũ giấy sói), kể chuyện theo vai / Có thể lặp lại với HS khác Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét sóc? (Sóc thơng minh, gặp tình nguy hiểm biết cách thận / Sóc tốt bụng, đáng yêu / Sóc tốt bụng nên vui vẻ) - GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Lịng tốt làm người vui vẻ, hạnh phúc Sự độc ác không mang lại niềm vui, hạnh phúc) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những HS kể chuyện hay Dặn HS nhà kể lại cho người thân câu chuyện sóc thông minh - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Sư tử chuột nhắt IV KIỂM NGHIỆM Qua thời gian nghiên cứu một số biện pháp rèn kỹ nghe và kể chuyện cho HS lớp Tôi nhận thấy em học sinh ham mê và thích giờ kể chuyện, đến tiết kể chuyện, em hồi hộp đón chờ để nghe và bạn kể chụn Từ những em đọc, học yếu giờ có khả mạnh dạn kể chuyện trước lớp Điều đáng mừng là em muốn thể hiện mình, thích nghe kể chụn, biết kể lại chuyện với điệu bộ, 17 cử hồn nhiên, nhí nhảnh Các em khơng ngại ngùng trước đám đơng, em thích học mơn học khác Bên cạnh đó em thể hiện giọng đọc hay giờ tập đọc có đoạn đối thoại Tháng năm học 2020 - 2021 thu kết sau: [ TỔNG SỐ HỌC SINH 32em KỂ CHUYỆN CÓ SỰ SÁNG TẠO SL 11 % 34,4 KỂ CHUYỆN KHÔNG SÁNG TẠO SL 15 % 46,8 PHẢI GỢI Ý SL % 18,8 Có kết trên, có thể khẳng định hiệu sau những giải pháp vận dụng lớp 1G Từ thực tế đạt thân, giúp tự tin ý tương và cách thực hiện Rất mong nhân rộng tổ chuyên môn chia sẻ đồng nghiệp việc dạy học kể chuyện cho học sinh lớp III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để đạt kết dạy và học nói chung, giờ kể chuyện cho học sinh lớp Một nói riêng thân người giáo viên phải có lịng nhiệt tình,u nghề, mến trẻ, tâm huyết, say mê với nghề nghiệp Đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh, nắm đặc điểm tâm sinh lí em để lựa chọn phương pháp, điều chỉnh nội dung dạy học Cần nắm thực trạng mơn kể chụn theo phương pháp dạy học Tìm nguyên nhân và giải pháp thích hợp để việc dạy phân môn kể chuyện đạt kết cao hơn, dự giờ tiết kể chuyện đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm Phải coi trọng giờ kể chuyện, chuẩn bị kỹ câu chuyện cho buổi dạy Tập kể chuyện nhà nhiều lần, chuẩn bị hấp dẫn lời giới thiệu câu chuyện để dẫn dắt học sinh tạo cho học sinh hồi hộp, bất ngờ, niềm say mê nghe và kể Cần biết phối kết hợp giữa môn :phân môn tập đọc, tiết tự nhiên xã hội Khi học tiết này phần luyện nói phải để cho 100% học sinh thực hành luyện nói theo chủ đề bài học Đồng thời cho học sinh nói giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo để em mạnh dạn, tự tin trước đông người Ngoài cho học sinh sưu tầm thêm câu chuyện khác để có thể kể cho em kể tiết sinh hoạt ngoại khóa 3.2 Kiến nghị * Nhà trường: tạo mọi điều kiện sơ vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học để dạy phân môn kể chuyện đạt hiệu tốt - Cung cấp thêm nhiều sách báo tranh truyện, băng đĩa, trang phục, đồ dùng để học sinh đóng vai, phụ hoạ 18 * Tổ chuyên môn: Thường xuyên đưa nội dung triển khai chuyên đề vào thảo luận, lên lớp rút kinh nghiệm, đổi phương pháp tất môn học * Đoàn đội thường xuyên tổ chức cuộc thi kể chuyện theo chủ đề, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm tiết dạy kể chuyện để góp phần nâng cao chất lượng phân môn kể chuyện nói riêng và môn học khác nói chung Trên là những kinh nghiệm giảng dạy phân môn kể chuyện qua nhiều năm đúc rút từ thân đưa nhằm nâng cao chất lượng “Làm để dạy tốt phân môn kể chuyện lớp 1” Mặc dù thân có nhiều cố gắng để đầu tư vào việc nghiên cứu, song với kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên hẳn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong góp ý chân thành đồng nghiệp, Hội đồng khoa học để thực hiện tốt nhiệm vụ và nâng cao nữa chất lượng giảng dạy những năm học tiếp theo Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh hóa, ngày 18 tháng năm 2021 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện Đỗ Thị Hiền 19 20 ... 20 21 thu kết sau: [ TỔNG SỐ HỌC SINH 32em KỂ CHUYỆN CÓ SỰ SÁNG TẠO SL 11 % 34,4 KỂ CHUYỆN KHÔNG SÁNG TẠO SL 15 % 46,8 PHẢI GỢI Ý SL % 18 ,8 Có kết trên, có thể khẳng định hiệu sau những giải. .. đưa mợt số giải pháp làm thế nào để dạy tốt phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 1, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn kể chuyện cho học sinh 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT... ĐỀ 2.3 .1 Giải pháp 1: Nghiên cứu số đổi phương pháp dạy phân môn Kể chuyện Giờ Kể chuyện theo chương trình tiểu học là giờ thực hành nói học sinh, sau nghe cô giáo kể học sinh nhớ