Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
6,97 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LANG CHÁNH, NĂM 2021 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM PHÚ, HUYỆN LANG CHÁNH Người thực hiện: Tạ Văn Biên Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lâm Phú, Lang Chánh SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Phần Phần 1.1 Tên mục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trang 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 1.4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM PHÚ, HUYỆN LANG CHÁNH Cơ sở lý luận Thực trạng sở vật chất nhà trường đầu năm học 20202021 Các giải pháp xây dựng sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng sở vật chất 2 2.3.2 Công tác tuyên truyền 2.3.3 Lập kế hoạch tu sửa xây dựng hạng mục 2.3.4 Tham mưu với cấp lãnh đạo 2.3.5 Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Phần 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.6 2.3.7 2.3.8 Xây dựng mối liên hệ nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội Tham mưu xã hội hóa nâng cao chất lượng dạy học giáo dục 2 5 10 Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Hiệu trưởng 13 2.4 Hiệu việc xây dựng sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú 14 Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục móng phát triển Giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trong năm gần Đảng Nhà nước quan tâm đến nghiệp giáo dục, giáo dục bậc tiểu học Muốn học sinh phát triển toàn diện cách tốt nhất, tạo động lực cho em phát triển đòi hỏi sở vật chất nhà trường phải đảm bảo Việc xây dựng sở vật chất trường tiểu học có vai trị, vị trí quan trọng, tảng, sở vững để tổ chức số hoạt động giáo dục, phương tiện để giúp học sinh phát triển cách toàn diện mặt: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ Nếu tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh điều kiện sở vật chất thiếu thốn, không đảm bảo, không quy cách dẫn đến hạn chế trình phát triển kết giáo dục học sinh Trong năm gần cơng tác xã hội hóa giáo dục ngành cấp đặc biệt quan tâm, trường đóng địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trường lớp bước vào ổn định, khơng cịn tình trạng học nhờ, học tạm Đối với giáo dục tiểu học, đổi tổ chức hình thức hoạt động giáo dục yêu cầu cấp thiết nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học Để đạt mục tiêu trên, việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải tăng cường xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học điều kiện, phương tiện để giúp học sinh thực số hoạt động học tập hiệu nhằm phát triển mặt Trường Tiểu học Lâm Phú, đơn vị mà công tác, nằm vùng đặc biệt khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 99,8%, đa số em em gia đình có hồn cảnh khó khăn, sở vật chất nhà trường thiếu, yếu chưa đáp ứng tốt cho việc dạy học Đặc biệt năm học trước nhà trường Phòng Giáo dục Đào tạo, Uỷ ban nhân dân huyện Lang Chánh lựa chọn để xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 1, nhiên sở vật chất thiếu yếu nên Uỷ ban nhân dân huyện Lang Chánh chuyển lộ trình xây dựng trường quốc gia mức độ sang trường Mầm non Lâm Phú 2 Thực nhiệm vụ năm học 2020-2021 mà ngành đề ra, trăn trở suy nghĩ phải để xây dựng sở vật chất trường lớp đơn vị ngày khang trang đáp ứng lộ trình thay sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ừng bước hồn thiện đáp ứng tiêu chí trường chuẩn quốc gia sở vật chất Đây tốn làm tơi trăn trở nhiều để tìm giải pháp hay công tác tham mưu xây dựng bước hoàn thiện sở vật chất nhà trường nên chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú, huyện Lang Chánh” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp tối ưu nhằm tăng cường sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp xây dựng sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú, huyện Lang Chánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm PHẦN 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM PHÚ, HUYỆN LANG CHÁNH 2.1 Cơ sở lý luận Trong trình giáo dục việc tham mưu xây dựng sở vật chất trách nhiệm người cán quản lý mà đặc biệt người hiệu trưởng, muốn chất lượng dạy học đạt kết cao địi hỏi phải có sở vật chất đầy đủ từ sân chơi, bải tập khn viên, phịng học, phịng chức năng, loại đồ dùng trang thiết bị dạy học điều kiện cần thiết để giúp học sinh phát triển cách toàn diện Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ vai trò cộng đồng việc xây dựng sở vật chất trường học, vận động tổ chức tham gia cơng tác xã hội hóa nhiều hình thức thiết thực Việc xây dựng sở vật chất trường tiểu học có vai trị, vị trí quan trọng, tảng, sở vững để học sinh đến trường học tập vui chơi cách tốt Học sinh học môi trường đầy đủ sở vật chất giúp em phát triển toàn diện mặt: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ Nếu tổ chức hoạt động giáo dục cho em điều kiện sở vật chất thiếu thốn, không đảm bảo dẫn đến hậu không lường xảy tương lai Trong năm học qua, việc xây dựng sở vật chất nhà trường vấn đề trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu mà người cán quản lý nhà trường; người Hiệu trưởng phải làm tốt công tác Thực thông tư Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm định chất lượng công nhận đạt chuẩn quốc gia trường Tiểu học sở vật chất nhà trường phải đạt tiêu chí theo Thơng tư Xã hội hóa giáo dục huy động tổ chức toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học Đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Tạo phong trào cho người học tập suốt đời, nước thành xã hội học tập, đa dạng hóa loại hình đào tạo Nêu cao vai trò định hướng, đạo quản lý nhà nước q trình xã hội hóa giáo dục Thực tế cho thấy năm qua công tác xã hội hóa giáo dục chưa quan tâm mức nên hiệu thấp Việc nhận thức nhân dân hạn chế từ chất xã hội hóa giáo dục cho nội dung cốt lõi huy động đóng góp nhân dân để giảm bớt ngân sách nhà nước xã hội hóa hiểu nhà nước nhân dân chung tay xây dựng sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Thực trạng sở vật chất nhà trường đầu năm học 2020-2021 Khi điều động luân chuyển công tác trường Tiểu học Lâm Phú, từ ngơi trường có sở vật chất khó khăn xuống cấp huyện như: phòng học rêu mốc; sân trường gồ ghề, chưa san bằng, chưa lát gạch hay bê tơng, mưa dính đất, đọng nước, nắng bụi bẩn gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động dạy học, trang thiết bị phục vụ việc dạy học thiếu nhiều Nguyên nhân sở chất ngày xuống cấp thời lãnh đạo trước chưa quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất cải tạo khuôn viên Được cấp giới thiệu cho tổ chức thiện nguyện mạnh dạn, tham mưu nhiều hình thức, đến nhiều tổ chức tỉnh hỗ trợ trang thiết bị dạy học cịn thiếu Được Phịng cơng nghệ thông tin thuộc ngân hàng Vietcombank hỗ trợ nhiều máy tính đèn chiếu Projeter để áp dụng cơng nghệ thông tin dạy học 4 Để thực lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, tơi lại tiếp tục tham mưu cho Uỷ ban nhân dân xã, xây dựng cải tạo khuôn viên khu Buốc khu Cháo Pi Lên kế hoạch, bàn bạc lấy ý kiến thống cấp lãnh đạo xã Hội cha mẹ học sinh, bà nhân dân địa bàn xã đổ bê tông sân trường khu Cháo Pi mua sắm thêm trang thiết bị dạy học cho khu Xây dựng cảnh quan môi trường “xanh - - đẹp” đủ tiêu chuẩn quy định cho khu Dãy phòng học khu Buốc đầu năm học 2020-2021 Phòng học khu Cháo đầu năm học 2020-2021 Đầu năm học 2020-2021, nhà trường tiếp tục tham mưu với lãnh đạo huyện, lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo địa phương xây dựng khu nhà giáo viên cho tập thể giáo viên khu Cháo Pi, cải tạo lại khn viên khu chính, lát gạch sân trường, xây bồn hoa, bồn cây, quét sơn phòng học, mua sắm thêm trang thiết bị dạy học, ghế đá cho học sinh ngồi chơi đọc sách báo cấp lãnh đạo đồng ý, tiến hành xây dựng hoàn thành vào tháng năm 2021 Là trường đóng địa bàn cịn nhiều khó khăn, đa số em người đồng bào dân tộc thiểu số, việc huy động đóng góp để xây dựng sở vật chất trường học gặp nhiều khó khăn, nhiều hình thức, tham mưu cơng tác tham mưu cơng tác xã hội hóa giáo dục đến tạo lòng tin đến quần chúng nhân dân, đến cấp lãnh đạo, đến nhà tài trợ Học sinh nhà trường cảm thấy ngày đến trường ngày vui Cha mẹ học sinh an tâm cho em đến trường Bảng khảo sát hạng mục sở vật chất cần xây dựng tu sửa, mua sắm đầu năm học 2020-2021 (thời điểm tháng năm 2020) Khu Buốc TT Tên số hạng mục sở vật chất Khu Cháo Pi (khu chính) Khn viên sân trường Sân đất, gồ ghề Sân đất, gồ ghề Bồn hoa Chưa có Chưa có Bồn xanh Chưa có Chưa có Bình hoa Chưa có Chưa có Làm sân khấu Chưa có Chưa có Ẩm mốc, rong Chưa có Sơn sửa phịng học rêu Mua sắm máy chiếu Projeter Chưa có Chưa có Trồng hoa, trồng xanh bóng mát Hạn chế Hạn chế Bàn ghế làm việc BGH Chưa có 10 Ghế đá cho học sinh ngồi vui chơi cái 2.3 Các giải pháp xây dựng sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú 2.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng sở vật chất Để công tác tham mưu thành cơng phải thống từ chi nhà trường, chi nơi tập trung trí tuệ cao nhất, hội tụ cách nhìn tổng thể có trách nhiệm cao cơng việc xây dựng sở vật chất Trên sở văn đạo cấp trên, chi đảng với vai trị đạo, tuỳ vào tình hình thực tế đơn vị, chi cụ thể hố chương trình việc xây dựng sở vật chất đưa vào thự tế đảm bảo khách quan khoa học, đạt hiệu cao Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước cho đảng viên chi bộ, cán giáo viên tong nhà trường để thống cao kế hoạch việc xây dựng sở vật chất Định kì sinh hoạt chi tập trung triển khai kế hoạch xây dựng sở vật chất nhà trường, thông qua toàn chi bộ, tổ chức thảo luận, lấy ý kiến công tác sở vật chất Từ ý kiến thống chi bộ, sở thực tế, tập hợp ý kiến tập thể cán bộ, viên chức nhà trường qua họp, sau tổng hợp trạng mục cần thiết tối thiểu trường 2.3.2 Công tác tuyên truyền Tuyên truyền đến bậc phụ huynh, đến cộng đồng thôn hiểu tầm quan trọng công tác xây dựng sở vật chất trường học Phối hợp với ban ngành địa phương công tác tuyên truyền xây dựng sở vật chất Phối hợp với cấp ủy Đảng triển khai đến tận viên chức, ban ngành đoàn thể, học tập Nghị Đảng, Nhà nước công tác đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục cụ thể hóa giáo dục tiểu học Xây dựng kế hoạch tuyên truyền xuyên suốt có đầu tư, tận dụng buổi họp thôn bản, tiếp xúc cử tri, sinh hoạt đồn thể đóng góp ý kiến Phát huy đội ngũ tuyên truyền nhà trường hoạt động nhà trường như: Hội thi tuyên truyền “Người tốt, việt tốt” nêu gương cán viên chức có thành tích đóng góp phong trào xã hội hóa giáo dục Phối kết hợp với ban ngành đồn thể cơng tác tun truyền huy động học sinh lớp đảm bảo số lượng, chất lượng Nhà trường tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức làm nhiều mơ hình ngồi lớp như: Mơ hình “Lấy trẻ làm trung tâm”; “Mơi trường Tiếng Việt” kết hợp vào công tác giảng dạy để tuyên truyền đến cha mẹ học sinh 2.3.3 Lập kế hoạch tu sửa xây dựng hạng mục Trong việc quản lý sở vật chất, hiệu trưởng phải có kế hoạch xây dựng đổi sở vật chất nhà trường theo giai đoạn, dài hạn, ngắn hạn Để có kế hoạch xây dựng sở vật chất cần xác định mục tiêu kế hoạch cụ thể hạng mục; làm mới, tu sửa hay nâng cấp hoàn thiện sở vật chất trường Sau xác định mục tiêu kế hoạch tập hợp nội dung kế hoạch Hàng năm, vào dịp hè, lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch hạng mục sở vật chất, lập bảng thống kê nội dung cần thiết xếp theo thứ tự ưu tiên 2.3.4 Tham mưu với cấp lãnh đạo Tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương xin chủ trương phương án huy động đóng góp ngày cơng vật, tiền Với bước làm cụ thể thực tiễn kết hợp với biện pháp linh hoạt tổ chức vận động, kết hợp tình yêu thương học sinh thầy cô giáo, vào đầu năm học, sau hội nghị cha mẹ học sinh, công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường tiến hành khẩn trương Chủ động tham mưu trực tiếp với lãnh đạo Phòng GD&ĐT, tạo nhiều hội để lãnh đạo cấp, quyền địa phương đến thăm sở vật chất, gặp gỡ giáo viên nhà trường Định kỳ làm việc với cấp ủy quyền địa phương để kịp thời báo cáo diễn biến tình hình nhà trường xin ý kiến đạo hỗ trợ Luôn chủ động tranh thủ quan tâm cấp ủy, quyền Trong việc thu chi nguồn xã hội hóa giáo dục việc quản lý tài chính, nhà trường cần thực nguyên tắc dân chủ tập trung, công khai rõ ràng, tránh suy nghĩ sai lầm, lệch lạc lực lượng ngồi nhà trường; có vấn đề tài chính, cần giải kịp thời, dứt điểm, thỏa đáng từ đầu, tránh kéo dài, tồn đọng gây việc khơng hay xảy gây lịng tin học sinh, cha mẹ học sinh nhân dân Thường xuyên kịp thời cung cấp thông tin giáo dục đến cán chủ chốt cấp ủy, quyền địa phương; phân tích cụ thể trạng sở vật chất đơn vị, lí do, mục đích việc tham mưu; đưa nguồn đối ứng để cấp nhìn thấy cần thiết cung ứng để đạt tầm chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Để cơng tác tham mưu có hiệu quả, họp cha mẹ học sinh, gặp gỡ thường ngày, đội ngũ nhà trường chủ động tạo hội để chuyển tải thông tin cần thiết đến tận bậc cha mẹ học sinh, nhân dân làm cho họ nhận thức đắn từ nguồn lực sẵn sàng đóng góp cơng sức giúp nhà trường xây dựng, kiến thiết nhằm đáp ứng điều kiện tốt cho dạy học nhà trường Công tác tuyên truyền, vận động có hiệu hay khơng, phải xuất phát từ thực tế đơn vị, người hiệu trưởng phải với ban đại diện cha mẹ học sinh khảo sát thực tế, khái toán nội dung, phân tích, dẫn chứng cụ thể để lực lượng quan tâm đến nhà trường biết rõ nguồn gốc, mục đích, lí việc huy động, tuyên truyền, vận động không đưa yêu cầu, đề nghị bắt buộc huy động tất mức mà phải tinh thần hoàn toàn tự nguyện bậc cha mẹ học sinh 2.3.5 Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Để sở vật chất sử dụng đảm bảo, yêu cầu phận, cá nhân phân công quản lý sử dụng tài sản phải đảm bảo quy trình sử dụng, tất cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh sử dụng tài sản nhà trường phải tiết kiệm; chẳng hạn: học sinh tắt điện, quạt lúc không cần thiết, tan học Viên chức tắt thiết bị điện, nước phòng học, phòng làm việc không sử dụng Mọi trường hợp cá nhân tự ý làm hư hỏng tài sản, thiết bị phải bồi thường, có cá nhân có trách nhiệm việc chuyên tu bảo dưỡng sở vật chất tập thể tài sản sử dụng lâu dài mục đích Tất tài sản nhà trường ghi vào sổ tài sản nhà trường Thường xuyên có kiểm tra bổ sung, có biên kiểm tra xác nhận Ban giám hiệu nhà trường Chính vậy, tài sản nhà trường khơng bị thất thốt, phịng học ln bảo đảm vững bền đẹp Trong trình sử dụng tài sản khơng tự ý di chuyển từ phịng sang phòng khác, từ phận sang phận khác chưa có ý kiến lãnh đạo nhà trường Ban sở vật chất thường xuyên kiểm tra, sửa chữa, giám sát việc quản lý tài sản phận, cá nhân trình hiệu trưởng làm định điều chuyển tài sản phận, cá nhân cần thiết Đầu năm học, phận sở vật chất làm tốt công tác giao nhận cụ thể với cá nhân phụ trách phòng làm việc, giáo viên chủ nhiệm Ví dụ, lớp học, nhà trường giao trách nhiệm sau: “Tất tài sản lớp 4A, nhà trường giao trách nhiệm cho tập thể lớp bảo quản sử dụng đảm bảo Nếu xẩy mát, hư hỏng học giáo viên chủ nhiệm tìm nguyên nhân giải với học sinh phù hợp Nếu ngồi học giáo viên chủ nhiệm báo cáo với bảo vệ, nhà trường kịp thời để có hướng giải Các lớp tường sơn, bàn ghế nguyên vẹn, học sinh tự ý làm bẩn, hỏng liên quan đến cá nhân phải chịu trách nhiệm” Cơng tác chun tu, bảo dưỡng sở vật chất thường xuyên quan tâm tài sản đảm bảo bền, đẹp tạo niềm tin với lực lượng phối hợp nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.3.6 Xây dựng mối liên hệ nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội Để đạt hiệu công tác tuyên truyền, vận động; chủ thể huy động cộng đồng người đứng làm nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục, tập thể sư phạm nhà trường lực lượng nòng cốt việc triển khai kế hoạch, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng trình triển khai trực tiếp trước bậc cha mẹ học sinh Tham mưu với lãnh đạo Đảng quyền địa phương, họ người giữ vai trò quan trọng việc phê duyệt chủ trương, tuyên truyền, vận động nhân dân, ban đại diện cha mẹ học sinh chủ thể việc triển khai, thực giám sát Thành lập tiểu ban đại diện cha mẹ học sinh điểm trường, nắm hoàn cảnh gia đình học sinh tình hình sức khỏe, đời sống văn hóa, phong cách giao tiếp nhu cầu gia đình học sinh Họ người đại diện cho trẻ em cộng đồng dân cư việc học tiến trẻ học tập, vui chơi, sinh hoạt làm cho trẻ thích học Đối với giáo viên chủ nhiệm, để tổ chức thành công họp cha mẹ học sinh đầu năm học nhà trường phải xây dựng nội dung họp cho giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp triển khai tới bậc cha mẹ học sinh ln quan tâm đến lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời chủ động tham gia hoạt động địa phương dịp lễ, tết, nhằm tạo khơng khí sơi hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, đồng thời tạo mối quan hệ mật thiết với đồn thể với quyền địa phương Để khơi dậy tinh thần tự nguyện đa số bậc cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải giới thiệu cá nhân có ý kiến đồng thuận phát biểu trước, trực tiếp tuyên truyền trước họp, qua dễ thuyết phục phần tử nhỏ chưa tích cực tập thể, làm tất thành viên họp thấu hiểu, từ bậc cha mẹ học sinh thay mặt giáo viên chủ nhiệm hiến kế cho nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục Huy động xây dựng sở vật chất nhà trường nhiều hình thức khác nhau; chẳng hạn: Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp phát động tự nguyện 10 phục vụ lớp; mua mắc quạt điện, trang trí lớp học, làm mái tôn che nắng tận dụng làm nhà để xe cho học sinh, bố trí thêm hoa, cảnh nhằm tôn tạo khuôn viên nhà trường, ủng hộ ngày công để sửa sang hạng mục nhỏ lớp học, ủng hộ sách, tài liệu tham khảo xây dựng tủ sách dùng chung thư viện, Coi trọng công tác xã hội hóa giáo dục, làm tốt cơng tác tuyên truyền quan điểm Đảng với cấp ngành quyền địa phương tầng lớp nhân dân địa bàn Tham gia đầy đủ họp địa phương, tổ chức họp phụ huynh theo định kỳ để triển khai, thông báo, đánh giá xếp loại học sinh hoạt động nhà trường để tham khảo ý kiến đóng góp bậc cha mẹ học sinh Tổ chức giao lưu văn nghệ quyên góp ủng hộ học sinh nghèo, trọng công tác tham mưu với quyền địa phương, cấp ngành, tuyên truyền vận động nhà hảo tâm tham gia vào nghiệp giáo dục Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục hệ trẻ, nhà trường mặt phải làm tốt việc giảng dạy giáo dục toàn thể cán giáo viên nhà trường Mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội, nhằm hướng vào mục tiêu chung xây dựng khối đại đồn kết tồn trường, có sức mạnh toàn dân, đầu tư chăm lo giáo dục cho nhà trường toàn tâm, toàn ý chắn thúc đẩy phong trào thi đua "Hai tốt" nhà trường 2.3.7 Tham mưu xã hội hóa nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Tạo uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền cộng đồng địa phương thông qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường, mục đích huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất nhằm đáp ứng điều kiện dạy học giáo dục cho nhà trường, nhiệm vụ nhà trường khẳng định chất lượng việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất từ nguồn lực xứng đáng; tạo lập uy tín nhà trường nội lực nhà trường phấn đấu thầy, cô giáo trình giảng dạy, phải biến trình tự giảng dạy thầy, giáo thành trình tự học học tập học sinh Tạo bầu khơng khí nhà trường thật vui tươi phấn khởi, để học sinh ngày đến trường học, vui chơi cách thoải mái tiếp thu học có hiệu Xây dựng cho giáo viên giảng dạy phải thể tình thương trách nhiệm mình, để học sinh có tự tin đến lớp, đến trường 11 Nhà trường phải xây dựng đội ngũ giáo viên vững chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đồn kết, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra cách nghiêm túc, trì thực tốt phong trào thi đua trường học thân thiện học sinh tích cực vận động cấp phát động Chú trọng việc dạy thật, học thật, chất lượng cao Để vận động cha mẹ học sinh sẵn sàng đóng góp ủng hộ nhà trường, nghiệp giáo dục tương lai em, nhà trường quan tâm việc xây dựng, giới thiệu hình ảnh nhà trường, trao đổi thông tin với đơn vị bạn để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, qua đăng tin hoạt động bật, hội thi trọng điểm trường để cha mẹ học sinh, người quan tâm đến học sinh biết Xây dựng mối quan hệ thầy trị q trình giáo dục học sinh, quan hệ thầy trị quan hệ thể tình thương yêu tinh thần trách nhiệm Phải giữ gìn, phát huy truyền thống đồn kết, hiếu học, kính trọng người Thầy, tình cảm yêu thương học sinh; thầy giáo phải thực chăm sóc tận tình, ân cần, chu đáo; điều thể việc giáo dục nhân cách, giảng dạy, tổ chức nhận thức chia sẻ sống đời thường cho người học Tạo mối quan hệ thầy trò với sở vật chất, cảnh quan thiên nhiên; thầy với trị; trị với trị, ln thầy trị nhà trường nuôi dưỡng, với việc xây dựng, thực quy tắc ứng xử hình thành nét văn hóa nhà trường, tạo bầu khơng khí tâm lý đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, tâm gìn giữ phát huy truyền thống nhà trường; điều thể q trình rèn luyện, học tập thường xuyên, văn hoá ứng xử Học sinh yêu trường, kính thầy, mến bạn, ham mê, mong muốn đến trường Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ việc làm cần thiết thường xuyên cán giáo viên, không bị mai kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ ảnh hưởng đến việc giảng dạy giáo dục học sinh Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng giáo dục dạy học nhà trường, lẽ lao động sư phạm lao động sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu tồn diện, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghiệp vụ sư phạm Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy, giáo dục đòi hỏi người hiệu trưởng phải thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận khoa học giáo dục đổi giáo dục nghiệp vụ sư phạm 12 Cùng với việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mặt quan trọng cần thiết, việc làm thường xuyên liên tục Vì đội ngũ yếu tố định chất lượng giáo dục nhà trường Đặc biệt với trường tiểu học việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cần phải quan tâm ý hơn, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Hình ảnh người thầy ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Học sinh tựa hạt giống, tự nẩy mầm, tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào chăm sóc dạy bảo thầy giáo thầy dạy tạo sản phẩm Phong trào thi đua đổi phương pháp dạy học phong trào có tác dụng tích cực hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục giúp học sinh học tập đạt chất lượng Nhà trường phải quan tâm hàng đầu công tác xây dựng kỉ cương nề nếp lớp, trường tạo môi trường học tập sáng, lành mạnh để giúp em học tập tốt hơn, hạn chế tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học Đặc biệt, nhà trường cần tổ chức tốt phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Từ tạo niềm vui cho em đến trường, hình thành kỉ niệm đẹp tuổi thơ cho em, giúp em gắn bó với mái trường, với thầy cô giáo, bạn bè thông qua hoạt động học tập, vui chơi, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian nhằm thơng qua thu hút đơng đảo học sinh tham gia giáo dục kĩ sống cho học sinh Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh để sử dựng nguồn hỗ trợ từ nguồn lực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm động viên, ghi nhận kịp thời phong trào thi đua, phong trào mũi nhọn tiến học sinh, viên chức đạt Hiện ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, nên cơng tác huy động lực lượng xã hội đóng góp cơng sức, vật chất, tiền Nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất, điều kiện cho hoạt động giáo dục việc làm cấn thiết; làm tốt việc cha me hoc sinh, tổ chức xã hội đem lại cho em mơi trường giáo dục tốt Làm việc nguồn động viên lớn học sinh dân tộc thiểu số giúp em học chuyên cần, hạn chế lưu ban, bỏ học Cùng với cha mẹ học sinh phối hợp hỗ trợ phần kinh phí góp phần thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt trường, kịp thời tạo niềm động viên, tạo động lực phấn đấu tốt thi cho giáo viên học sinh; đặc biệt giai đoạn nay, việc 13 ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đòi hỏi cao hơn, nhà trường biết huy động tốt từ lực lượng ngồi nhà trường, nhanh chóng tiếp cận phương pháp dạy học tối ưu hiệu nhất, để làm điều đòi hỏi nhà trường phải thực chức quản lí nhà nước nhiệm vụ trị, thực tốt cơng tác chi tiêu phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước thực tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trường 2.3.8 Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Hiệu trưởng “Mọi cải cách giáo dục bắt nguồn từ giáo viên cán quản lí giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố định thầy giáo cán quản lí giáo dục.” (khuyến cáo UNESCO giáo dục) Để đạo làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục địi hỏi cán quản lí nhà trường phải nắm vững sở lí luận quản lí giáo dục, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học, Văn có tính pháp quy cấp trên, am hiểu tình hình địa phương, phong tục tập quán, quy định riêng địa phương để từ tác động hợp lí Hiệu trưởng rèn luyện nghệ thuật giao tiếp, để làm tốt vai trị mơi trường xã hội địa phương Người hiệu trưởng có uy tín, lực nguồn kích thích tham gia cộng đồng địa phương cho phát triển nhà trường Chính thế, bên cạnh việc tiên phong đầu hoạt động, biết động viên đội ngũ vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ người hiệu trưởng phải có hiểu biết pháp luật, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, phải tìm hiểu để nắm điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, đặc điểm, điều kiện nhân dân địa phương học sinh Đây điều kiện cần cơng tác quản lí nói chung làm tốt cơng tác người hiệu trưởng trường học Hiệu trưởng phải nắm nhà trường có chức nhiệm vụ giảng dạy tổ chức cho học sinh học tập đạt hiệu cao Nhưng để khuyến khích họ tham gia vào hoạt động xã hội hố giáo dục phải nắm chức năng, trách nhiệm đối tượng để có biện pháp tun truyền, vận động lực lượng tham gia nhiệt tình vào hoạt động xã hội hoá giáo dục Hiệu trưởng phải hiểu biết sâu sắc đặc điểm cá nhân tập thể cộng đồng để thuyết phục, thiết lập mối quan hệ, biết tổ chức hội họp, toạ đàm, gặp gỡ riêng thăm hỏi chúc mừng chỗ, lúc nhằm làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu khơng lúc khơng đạt kế hoạch 14 công tác tham mưu Công tác xã hội hoá giáo dục phải tuân thủ theo luật pháp quy định, cần có đủ sở pháp lý để huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động 2.4 Hiệu việc xây dựng sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú Qua nhiều năm tích cực tham mưu nhiều hình thức cho việc xây dựng sở vật chất trường học tơi thấy cơng tác xã hội hóa “về cơng tác tham mưu xây dựng sở vật chất” việc làm cần thiết người làm công tác quản lý Để đến kết thành công đạt yếu tố quan trọng đòi hỏi người quản lý phải có kinh nghiệm vạch phương hướng theo chủ trương, kế hoạch cần làm Nghiên cứu kỹ văn theo quy định, kết hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể để đạt kết sau: Bảng kết hạng mục sở vật chất xây dựng tu sửa, mua sắm cuối năm học 2020-2021 (thời điểm tháng năm 2021) TT Tên số hạng mục sở vật chất Khu Buốc (khu chính) Khu Cháo Pi Khn viên sân trường Lát gạch block Sân đổ bê tông Bồn hoa Xây Xây Bồn xanh Xây 10 bồn bồn Bình hoa 20 bình bình Làm sân khấu Làm Sơn sửa phòng học Sơn 12 phòng Quét ve Mua sắm máy chiếu Projeter máy máy Trồng hoa, trồng xanh bóng mát bồn, 20 xà cừ Trồng hoa Bàn ghế làm việc BGH 10 Ghế đá cho học sinh ngồi vui chơi 12 cái 15 Hình ảnh khu Buốc cuối năm học 2020-2021 Khu Cháo Pi cuối năm học 2020-2021 16 Dãy phòng học khu Buốc cuối năm học 2020-2021 Với nỗ lực thân với phấn đấu tập thể cán viên chức nhà trường năm học 2020-2021, nhà trường làm tốt công tác tham mưu xây dựng sở vật chất công tác nâng cao chất lượng giáo dục học sinh PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Muồn làm tốt công tác xây dựng sở vật chất trường lớp người cán quản lý cần phải: Có ý thức trách nhiệm cao với phong trào nhà trường cha mẹ học sinh Có lịng u nghề nhiệt tình, kiên trì nhẫn nại Xây dựng kế hoạch cụ thể dựa tình hình địa phương, thực lực nhà trường nêu rõ số lượng, có tính thuyết phục, tính khả thi cao Làm tốt cơng tác tham mưu với quyền địa phương cấp, ban ngành đoàn thể cha mẹ học sinh Linh hoạt, sáng tạo, tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, nhà tài trợ Có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với ban ngành đồn thể, thơn bn để tham mưu công tác xây dựng sở vật chất tốt Biết dựa vào tình hình thực tế địa phương mà vạch kế hoạch làm việc cụ thể có tính khả thi 17 3.2 Kiến nghị Đối với Uỷ ban nhân dân xã: Tham mưu Uỷ ban nhân dân huyện hàng bổ sung thêm nguồn kinh phí để sữa chữa, mua sắm sở vật chất cho nhà trường Trên kinh nghiệm mà thân rút từ công tác tham mưu xây dựng sở vật chất trường học Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, đồng chí đồng nghiệp, quan tâm hỗ trợ điều kiện sở vật chất trường học để giúp cho nhà trường ngày phát triển hơn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lang Chánh, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Tạ Văn Biên ... Phương pháp nghiên cứu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM PHÚ, HUYỆN LANG CHÁNH Cơ sở lý luận Thực trạng sở vật chất nhà trường đầu năm học 20202021 Các giải pháp. .. Các giải pháp xây dựng sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú, huyện Lang Chánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm PHẦN 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG... trường Tiểu học Lâm Phú, huyện Lang Chánh? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp tối ưu nhằm tăng cường sở vật chất trường Tiểu học Lâm Phú góp phần nâng cao chất lượng giáo