1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BAI TAP TRAC NGHIEM ON TAP KT HK2 LY 11

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 160,39 KB

Nội dung

Người viễn thị muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không điều tiết phải đeo một thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùm với CV của mắt.. Phát biểu nào sau đây về mắt của người đó là không đúng.[r]

(1)Chương IV Từ trường 26 Từ trường 4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh nó B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh nó C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo nó D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó 4.2 Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt nó B gây lực hấp dẫn lên các vật đặt nó C gây lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt nó D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh 4.3 Từ phổ là: A hình ảnh các đường mạt sắt cho ta hình ảnh các đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện và nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Qua điểm nào từ trường ta có thể vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh nó là đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ là đường cong kín 4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường là từ trường có A các đường sức song song và cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên các dòng điện D các đặc điểm bao gồm phương án A và B 4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Tương tác hai dòng điện là tương tác từ B Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường và từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ 4.7 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ chính là các đường sức từ B Các đường sức từ từ trường có thể là đường cong cách C Các đường sức từ luôn là đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trường thì quỹ đạo chuyển động hạt chính là đường sức từ 4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A các điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C các điện tích đứng yên D nam châm chuyển động 27 Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện không thay đổi A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ D quay dòng điện góc 900 xung quanh đường sức từ (2) 4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ trên xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái 4.11 Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải 4.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ 4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ 28 Cảm ứng từ Định luật Ampe 4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức đoạn dây dẫn đặt từ trường B F Il sin  phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều dài B F Il sin  không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ là đại lượng vectơ 4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện đoạn dây B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây và đường sức từ D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây 4.16 Phát biểu nào đây là Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A Lực từ luôn không tăng cường độ dòng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện 4.17 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường đó có độ lớn là: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trường thì A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây nó không song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm đoạn dây (3) 4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc ỏ hợp dây MN và đường cảm ứng từ là: A 0,50 B 300 C 600 D 900 4.20 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt vùng không gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống I 29 Từ trường số dòng điện có dạng đơn giản 4.21 Phát biểu nào đây là Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài là đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn là đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn là đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài là đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 4.22 Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M và N là B M và BN thì BM  BN C BM  BN D A BM = 2BN B BM = 4BN 4.23 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 4.24 Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo là 31,4.10 -6(T) Đường kính dòng điện đó là: A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) 4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M và N nằm cùng mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận nào sau đây là không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M và N B M và N nằm trên đường sức từ C Cảm ứng từ M và N có chiều ngược D Cảm ứng từ M và N có độ lớn 4.26 Một dòng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện này gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) 4.27 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là: A 8.10-5 (T) B 8ð.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4ð.10-6 (T) 4.28 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A) 4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây là I = (A), cường độ dòng điện chạy trên dây là I Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, ngoài khoảng dòng điện và cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không thì dòng điện I2 có A cường độ I2 = (A) và cùng chiều với I1 B cường độ I2 = (A) và ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) và cùng chiều với I1 D cường độ I2 = (A) và ngược chiều với I1 4.30 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy trên dây là I = (A), dòng điện chạy trên dây là I = (A) ngược chiều với I Điểm M nằm mặt phẳng hai dây và cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) 4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy trên dây là I = (A), dòng điện chạy trên dây là I = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T) 4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T) (4) 30 Bài tập từ trường 4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây là (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vòng dây ống dây là: A 250 B 320 C 418 D 497 4.34 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài mỏng Dùng sợi dây này để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây trên mét chiều dài ống dây là: A 936 B 1125 C 1250 D 1379 4.35 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài mỏng Dùng sợi dây này để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là: A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V) 4.36 Một dây dẫn dài căng thẳng, dây uốn thành vòng tròn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn cách điện Dòng điện chạy trên dây có cường độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là: A 7,3.10-5 (T) B 6,6.10-5 (T) C 5,5.10-5 (T) 4,5.10-5 (T) 4.37 Hai dòng điện có cường độ I = (A) và I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I (cm) và cách I (cm) có độ lớn là: A 2,0.10-5 (T) B 2,2.10-5 (T) C 3,0.10-5 (T) D 3,6.10-5 (T) 4.38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) không khí, dòng điện chạy hai dây có cùng cường độ (A) ngược chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dòng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là: B 2.10-5 (T) C 10-5 (T) D 10-5 (T) 31 Tương tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa ampe 4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện B Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy D Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện 4.40 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần thì lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên: A lần B lần C lần D 12 lần 4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách 10 (cm) chân không, dòng điện hai dây cùng chiều có cường độ I1 = (A) và I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) 4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt không khí Dòng điện chạy hai dây có cùng cường độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn là 10 -6(N) Khoảng cách hai dây đó là: A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) 4.43 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I và I2 đặt cách khoảng r không khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là: A 1.10-5 (T) F 2.10  I1I r2 F 2 10 I1 I r2 F 2.10  I1I r F 2 10 I1 I r2 A B C D 4.44 Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách 1(cm) Dòng điện chạy hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = (A) Lực tương tác hai vòng dây có độ lớn là A 1,57.10-4 (N) B 3,14.10-4 (N) C 4.93.10-4 (N) D 9.87.10-4(N) 32 Lực Lorenxơ 4.45 Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện (5) C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện này tác dụng lên dòng điện 4.46 Chiều lực Lorenxơ xác định bằng: A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc cái đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai 4.47 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đường sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố trên 4.48 Độ lớn lực Lorexơ tính theo công thức f  q vB f  q vB sin  f  q vB cos  A B C f qvB tan  D 4.49 Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt và vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt và vectơ cảm ứng từ 4.50 Chọn phát biểu đúng Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trường A Trùng với chiều chuyển động hạt trên đường tròn B Hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện dương C Hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm D Luôn hướng tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương 4.51 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v = 2.105 (m/s) vuông góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) 4.52 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng electron là 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là: A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm) 4.53 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 (m/s) vào vùng không gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn là 1,6.10 -19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) v 4.54 Một electron bay vào không gian có từ trường B với vận tốc ban đầu vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trường là đường tròn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên gấp đôi B bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm lần 33 Khung dây có dòng điện đặt từ trường 4.55 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Kết luận nào sau đây là không đúng? A Luôn có lực từ tác dụng lên tất các cạnh khung B Lực từ tác dụng lên các cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây trạng thái cân D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây trạng thái cân bền 4.56 Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt từ trường B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là: I A M = B M = IBS C M = IB/S D M = IS/B 4.57 Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ) Kết luận nào sau đây là đúng lực từ tác B dụng lên các cạnh khung dây A không (6) B có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây C nằm mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng kéo dãn khung D nằm mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng nén khung 4.58 Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh trục 00' thẳng đứng nằm mặt phẳng khung (Hình vẽ) Kết luận nào sau đây là đúng? I N M A lực từ tác dụng lên các cạnh không B lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM không B C lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu làm cho khung dây đứng cân D lực từ gây mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00' 4.59 Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy dây P có cường độ Q vòng 0' I = (A) Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A (Nm) B 0,016 (Nm) C 0,16 (Nm) D 1,6 (Nm) 4.60 Chọn câu sai Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện đặt từ trường A tỉ lệ thuận với diện tích khung B có giá trị lớn mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ C có giá trị lớn mặt phẳng khung song song với đường sức từ D phụ thuộc vào cường độ dòng điện khung 4.61 Một khung dây phẳng nằm từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ Khi giảm cường độ dòng điện lần và tăng cảm ừng từ lên lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ: A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần 4.62 Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 -2 (T) Cạnh AB khung dài (cm), cạnh BC dài (cm) Dòng điện khung dây có cường độ I = (A) Giá trị lớn mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A 3,75.10-4 (Nm) B 7,5.10-3 (Nm) C 2,55 (Nm) D 3,75 (Nm) 4.63 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường Khung có 200 vòng dây Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn là 24.10-4 (Nm) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: A 0,05 (T) B 0,10 (T) C 0,40 (T) D 0,75 (T) 34 Sự từ hoá, các chất sắt từ M 4.64 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ B Chất thuận từ và chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trường và bị từ tính từ trường ngoài C Các nam châm là các chất thuận từ P N D Sắt và các hợp chất sắt là các chất thuận từ 4.65 Các chất sắt từ bị nhiễm từ mạnh là do: A chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống các kim nam châm nhỏ B chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây từ trường C chất sắt từ là chất thuận từ D chất sắt từ là chất nghịch từ 4.66 Chọn câu phát biểu đúng? A Từ tính nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài B Nam châm điện là ống dây có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt không bị C Nam châm điện là ống dây có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ mạnh, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt bị D Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có tự nhiên, người không tạo 4.67 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu B Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo lõi thép các động cơ, máy biến C Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình B (7) D Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo các dụng cụ đo lường không bị ảnh hưởng từ trường bên ngoài 35 Từ trường Trái Đất 4.68 Độ từ thiên là A góc lệch kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang B góc lệch kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo trái đất C góc lệch kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý D góc lệch kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý 4.69 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đông, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây B Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đông C Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam D Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc 4.70 Độ từ khuynh là: A góc hợp kim nam châm la bàn và mặt phẳng nằm ngang B góc hợp kim nam châm la bàn và mặt phẳng thẳng đứng C góc hợp kim nam châm la bàn và kinh tuyến địa lý D góc hợp kim nam châm la bàn và mặt phẳng xích đạo trái đất 4.71 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Độ từ khuynh dương cực bắc kim nam châm la bàn nằm mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang B Độ từ khuynh dương cực bắc kim nam châm la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía mặt phẳng ngang C Độ từ khuynh dương cực bắc kim nam châm la bàn lệch hướng bắc, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn lệch hướng nam D Độ từ khuynh dương cực bắc kim nam châm la bàn lệch hướng đông, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn lệch hướng nam 4.72 Chọn câu phát biểu không đúng A Có độ từ thiên là các cực từ trái đất không trùng với các địa cực B Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý C Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm D Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương 4.73 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Hiện cực từ bắc trái đất nằm bắc cực, cực từ nam trái đất nằm nam cực B Hiện cực từ bắc trái đất nằm nam cực, cực từ nam trái đất nằm bắc cực C Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam trái đất nằm gần nam cực D Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam trái đất nằm gần bắc cực 4.74 Chọn câu phát biểu không đúng A Bão từ là biến đổi từ trường trái đất xảy khoảng thời gian dài B Bão từ là biến đổi từ trường trái đất xảy khoảng thời gian ngắn C Bão từ là biến đổi từ trường trái đất trên qui mô hành tinh D Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh 36 Bài tập lực từ 4.75 Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào từ trường B = 10 -2 (T) có chiều hình vẽ Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào các cạnh khung dây là M N (8) P B A FMN = FNP = FMP = 10-2 (N) B FMN = 10-2 (N), FNP = (N), FMP = 10-2 (N) C FMN = (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N) D FMN = 10-3 (N), FNP = (N), FMP = 10-3 (N) 4.76 Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào từ trường B = 10 -2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều hình vẽ Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào các cạnh khung dây là A FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung B FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung C FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung D FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung 4.77 Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng (g) treo nằm ngang C D hai sợi mảnh CM và DN Thanh nằm từ trường có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với có chiều B hình vẽ Mỗi sợi treo có thể chịu lực kéo tối đa là 0,04 (N) Dòng điện chạy qua MN có cường độ nhỏ là bao nhiêu N M thì hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s ) A I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M C I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M 4.78 Một hạt tích điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f = 2.10-6 (N), hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là A f2 = 10-5 (N) B f2 = 4,5.10-5 (N) C f2 = 5.10-5 (N) D f2 = 6,8.10-5 (N) 4.79 Hạt ỏ có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C) Xét hạt ỏ có vận tốc ban đầu không đáng kể tăng tốc hiệu điện U = 10 (V) Sau tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ Vận tốc hạt ỏ từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) B v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N) C v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N) D v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) 4.80 Hai hạt bay vào từ trường với cùng vận tốc Hạt thứ có khối lượng m = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lượng m = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo hạt thứ hai là A R2 = 10 (cm) B R2 = 12 (cm) C R2 = 15 (cm) D R2 = 18 (cm) ĐÁP ÁN CHƯƠNG : Từ trường 1D 2A 3A 4B 5C 6C 7C 8C 9C 10D 11C 12D 13C 14B 15C 16A 17B 18B 19B 20A 21D 22C 23C 24B 25A 26D 27A 28A 29D 30B 31C 32C 33D 34C 35B 36A 37C 38A 39C 40C 41A 42D 43C 44B 45A 46A 47D 48B 49C 50D 51D 52B 53C 54B 55A 56B 57C 58D 59C 60B 61B 62A 63B 64B 65A 66C 67D 68C 69A 70A 71A 72D 73D 74A 75B 76A 77D 78C 79B 80C Chương V Cảm ứng điện từ 38 Hiện tượng cảm ứng điện từ (9) Suất điện động cảm ứng mạch điện kín 5.1 Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là ỏ Từ thông qua diện tích S tính theo công thức: A ễ = BS.sinỏ B ễ = BS.cosỏ C ễ = BS.tanỏ D ễ = BS.ctanỏ 5.2 Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) 5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì khung có xuất dòng điện cảm ứng B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì khung không có dòng điện cảm ứng C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì khung có xuất dòng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ góc nhọn thì khung có xuất dòng điện cảm ứng 5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì khung xuất dòng điện cảm ứng B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì khung xuất dòng điện cảm ứng C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ góc nhọn thì khung xuất dòng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ góc nhọn thì khung có xuất dòng điện cảm ứng 5.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, thì mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng đó gọi là tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường nó sinh luôn ngược chiều với chiều từ trường đã sinh nó D Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường nó sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh nó 5.6 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức: ec   t e  .t ec  t  A B c C 5.7 Khung dây dẫn ABCD đặt từ trường hình vẽ 5.7 Coi bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm M ứng khi: x A Khung chuyển động ngoài vùng NMPQ B Khung chuyển động vùng NMPQ y C Khung chuyển động ngoài vào vùng NMPQ Q D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ D e c   t N A B D x’ C y’ P Hình 5.7 5.8 Từ thông ễ qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) 5.9 Từ thông ễ qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V) 5.10 Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) (10) 5.11 Một hình vuông cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T) Từ thông qua hình vuông đó 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A ỏ = 00 B ỏ = 300 C ỏ = 600 D ỏ = 900 5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2), gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A 3,46.10-4 (V) B 0,2 (mV) C 4.10-4 (V) D (mV) 5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm ) gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10 -3 (T) khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A 1,5.10-2 (mV) B 1,5.10-5 (V) C 0,15 (mV) D 0,15 (ỡV) 5.14 Một khung dây cứng, đặt từ trường tăng dần hình vẽ 5.14 Dòng điện cảm ứng khung có chiều: I I A B I C I D Hình 5.14 40 Dòng điên Fu-cô 5.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng C Dòng điện Fucô sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại đó D Dòng điện Fucô sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên 5.24 Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường: A chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại không có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện 5.25 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô xuất trong: A Bàn là điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện 5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong: A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ 5.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần là dòng điện Fucô xuất lõi sắt của quạt điện gây B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nước siêu nóng lên Sự nóng lên nước chủ yếu là dòng điện Fucô xuất nước gây C Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh là dòng điện Fucô xuất bánh gây D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu là dòng điện Fucô lõi sắt máy biến gây 41 Hiện tượng tự cảm 5.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện chính biến đổi dòng điện mạch đó gây gọi là tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm là trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng là suất điện động tự cảm (11) 5.29 Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) 5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: e  L I t L  e I t C Vêbe (Wb) A B e = L.I 5.31 Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài là: D Henri (H) C e = 4ð 10-7.n2.V D e  L t I L  e t I A B L = ễ.I C L = 4ð 10-7.n2.V D 5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian là (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian đó là: A 0,03 (V) B 0,04 (V) C 0,05 (V) D 0,06 (V) 5.33 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1m (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian là 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian đó là: A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V) 5.34 Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống là 10 (cm ) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH) 5.35 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây có thể tích 500 (cm3) ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng công tắc, dòng điện ống biến đổi theo thời gian đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là: A (V) B (V) C 100 (V) D 1000 (V) 5.36 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây có thể tích 500 (cm 3) ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng công tắc, dòng điện ống biến đổi theo thời gian đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ thời điểm 0,05 (s) sau là: A (V) B (V) C 10 (V) D 100 (V) 42 Năng lượng từ trường 5.37 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường B Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì ống dây tồn lượng dạng C Khi tụ điện tích điện thì tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường 5.38 Năng lượng từ trường cuộn dây có dòng điện chạy qua xác định theo công thức: W  CU 2 A W  LI2 B E C w = 9.10 8 10 B V  D w = 5.39 Mật độ lượng từ trường xác định theo công thức: W  CU 2 A W  LI2 B E C w = 9.10 8 10 B D w = 8 5.40 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây là: A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J) 5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện ống dây bằng: A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A) 5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vòng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm 2) ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây lượng là: A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J) (12) 43 Bài tập cảm ứng điện từ 5.43 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thông qua khung dây dẫn đó là: A 3.10-3 (Wb) B 3.10-5 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 6.10-7 (Wb) 5.44 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm 2) gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 2.10 -4 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là: A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V) D 4.10-3 (V) 5.45 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm 2) gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 2,4.10 -3 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là: A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V) 5.46 Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ I = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,8 (V) B 1,6 (V) C 2,4 (V) D 3,2 (V) 5.47 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là: A 10 (V) B 80 (V) C 90 (V) D 100 (V) 5.48 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vuông góc với và hợp với các đường sức từ góc 30 0, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) ĐÁP ÁN CHƯƠNG : Cảm ứng điện từ 1B 2C 3A 4D 5C 6A 7C 8B 9B 10B 11A 12B 13C 14A 15B 16B 17C 18B 19D 20A 21A 22C 23D 24A 25C 26C 27B 28D 29D 30A 31C 32C 33A 34D 35C 36A 37D 38B 39D 40B 41B 42C 43C 44D 45A 46B 47B 48A Phần hai: Quang học Chương VI Khúc xạ ánh sáng 44 Khúc xạ ánh sáng 6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ đơn vị B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường luôn lớn đơn vị vì vận tốc ánh sáng chân không là vận tốc lớn 6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước là n 1, thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 6.3 Chọn câu trả lời đúng Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ luôn bé góc tới B góc khúc xạ luôn lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần thì góc khúc xạ tăng dần 6.4 Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A luôn lớn B luôn nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối môi trường tới 6.5 Chọn câu đúng (13) Khi tia sáng từ môi trường suốt n tới mặt phân cách với môi trường suốt n (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất các tia sáng bị khúc xạ và vào môi trường n C tất các tia sáng phản xạ trở lại môi trường n D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ 6.6 Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A luôn lớn B luôn nhỏ C luôn D luôn lớn 6.7 Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi đó góc tới i tính theo công thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước bể là 60 (cm), chiết suất nước là 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm) 6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước bể là 60 (cm), chiết suất nước là 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) 6.10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng đó là A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40 6.11 Cho chiết suất nước n = 4/3 Một người nhìn hòn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m) 6.12 Một người nhìn hòn sỏi đáy bể nước thấy ảnh nó dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước là n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m) 6.13 Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu là 20 (cm) Người đó thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) 6.14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 đó tia ló khỏi A hợp với tia tới góc 450 B vuông góc với tia tới C song song với tia tới D vuông góc với mặt song song 6.15 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 Khoảng cách giá tia tới và tia ló là: A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm) 6.16 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng A (cm) B (cm) C (cm) D (cm) 6.17 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng A 10 (cm) B 14 (cm) C 18 (cm) D 22(cm) 45 Phản xạ toàn phần 6.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi có phản xạ toàn phần thì toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang (14) 6.19 Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai môi trường thì A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B và C đúng 6.20 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Ta luôn có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn B Ta luôn có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới 6.21 Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ 6.22 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để không có tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ 6.23 Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 6.24 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí thấy đầu A cách mặt nước khoảng lớn là: A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) 6.25 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) 46 Bài tập khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần 6.26 Một đèn nhỏ S đặt đáy bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm) Bán kính r bé gỗ tròn trên mặt nước cho không tia sáng nào từ S lọt ngoài không khí là: A r = 49 (cm) B r = 53 (cm) C r = 55 (cm) D r = 51 (cm) 6.27 Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 45 Góc hợp tia khúc xạ và tia tới là: A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ 6.28 Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 (cm), chiết suất nước là n = 4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần vuông góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm) 6.29* Một cái chậu đặt trên mặt phẳng nằm ngang, chứa lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3 Đáy chậu là gương phẳng Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu Khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nước là: A 30 (cm) B 45 (cm) C 60 (cm) D 70 (cm) ĐÁP ÁN CHƯƠNG : Khóc x¹ ¸nh s¸ng 1A 2B 3D 4C 5D 6A 7C 8B 9D 10B 11C 12C 13B 14C 16B 17C 18D 19C 20B 21B 22A 23C 24A 25B 26B 27D 28C 29B 15A Bài tập Bổ sung chương 6: SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG GƯƠNG PHẲNG Phát biểu nào sau đây vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích các tượng là không đúng? A Sự xuất vùng bóng đen và vùng nửa tối (bán dạ) B Nhật thực và nguyệt thực C Giao thoa ánh sáng (15) D Để ngắm đường thẳng trên mặt đất dùng các cọc tiêu Người ta muốn dùng gương phẳng để chiếu chùm tia sáng mặt trời xuống đáy giếng sâu, thẳng đứng, hẹp Biết các tia sáng mặt trời nghiêng trên mặt đất góc 30o Góc gương và mặt phẳng nằm ngang là A 30o B 60o C 70o D 45o Một cột điện cao m dựng vuông góc với mặt đất Tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 45 o so với phương nằm ngang thì bóng cột điện có chiều dài là A 5,2 m B m C m D m Phát biểu nào phản xạ ánh sáng là không đúng? A Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn là tượng phản xạ ánh sáng B Phản xạ là tượng ánh sáng bị lật ngược trở lại C Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới và bên pháp tuyến so với tia tới D Góc tia tới với mặt phản xạ góc tia phản xạ với mặt đó Các tai sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 30 o (so với mặt đất nằm ngang) Điều chỉnh gương phẳng mặt đất để có các tia phản xạ thẳng đứng hướng lên trên thì độ nghiêng gương so với mặt đất là A 25o B 40o C 45o D 30o Phát biểu nào sau đây đặc điểm ảnh qua gương phẳng là không đúng? A Anh S’ nằm đối xứng với vật S qua mặt gương phẳng B Vật thật cho ảnh ảo đối xứng qua gương phẳng và ngược lại C Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với quang trục gương phẳng (vuông góc với GP) D Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn Kết luận nào sau đây gương (cả gương phẳng và gương cầu)là không đúng? A Tia phản xạ từ gương tựa xuất phát từ ảnh gương B Tia phản xạ kéo dài ngược chiều qua ảnh S’ thì tia tới kéo dài ngược chiều qua vật S từ vật S mà đến gương C Tia phản xạ và tia tới đối xứng qua gương D Đường ngắn nối từ điểm M qua gương đến điểm N là đường truyền ánh sáng từ M qua gương đến điểm N Khi tia tới không đổi, quay gương phẳng góc  thì tia phản xạ quay góc  Kết này đúng với trục quay nào gương sau đây? A Trục quay bất kì nằm mặt phẳng gương B Trục quay vuông góc với mặt phẳng tới C Trục quay qua điểm I D Trục quay vuông góc với tia tới Điều nào sau đây ảnh cho gương phẳng là đúng? A Vật thật cho ảnh thật thấy gương B Vật thật cho ảnh ảo thấy gương C vật ảo cho ảnh ảo thah61y gương D Vật thật có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ theo khoảng cách từ vật tới gương 10 Hai gương phẳng hợp góc  và mặt sáng quay vào Điểm sáng S nằm cách hai gương cho qua hệ hai gương phẳng này ảnh Góc  có giá trị bao nhiêu? o o o o A  50 B  72 C  60 D  90 11 Miền nhìn thấy (thị trường) mắt M đặt trước gương PQ (phẳng cầu) xác định cách nào sau đây? A Lấy M’ đối xứng M qua PQ nối MP và MQ kéo dài MPx và Mqy, ta hình chóp cụt xPQy (trong không gian) B Dựng các mặt phẳng vuông góc với gương các mép với gương Ta hình chóp cụt tạo các mặt phẳng đó và gương C Nối M với các mép gương ta chóp đỉnh M và đáy là mặt gương D Dựng ảnh M’ Mqua gương ta chóp cụt, các mặt bên tựa vào các mép gương kéo dài vô cùng 12 Cho hai gương phẳng vuông góc Tia sáng tới G1 (không trùng với G1) thì tia phản xạ từ G2 có tính chất nào sau đây? A Vuông góc B Song song trái chiều C Song song cùng chiều D Trùng 13 Một cọc cắm thẳng đứng sân trường, cao 1,5 m Bóng cọc trên nặt sân nằm ngang có độ dài 1,2 m Cột cờ sân trường này có bóng trên mặt sân dài 400 cm vào cùng thời điểm đó Chiều cao cột cờ là A Không xác định B Cột cờ cao 3,2 m C Cột cờ cao m D Cả ba câu trả lời sai 14 Câu nào sau đây định nghĩa góc tới là đúng? A Góc tới là góc hợp tia tới và pháp tuyến điểm tới bề mặt phân cách hai môi trường B Góc tới là góc hợp tia tới và đường thẳng vuông góc với mặt gương C Góc tới có độ lớn góc phản xạ 15 Hai gương phẳng có các mặt phản xạ quay vào hợp thành góc 50 o Góc hợp thành tia tới đầu tiên gương và tia phản xạ lần thứ hai gương là bao nhiêu độ? A 100o B 80o C 50o D Góc này có độ lớn phụ thuộc góc tới gương thứ không có trị số xác định Chủ đề 2: GƯƠNG CẦU 16 Phát biểu nào sau đây gương cầu lõm là không đúng? A Chùm tia tới song song với quang trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tiêu điểm F B Tiêu điểm F gần đúng là trung điểm đoạn CO nối quang tâm C và đỉnh gương O (16) C Gương cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới song song với quang trục cho chùm tia phản xạ phân kì kéo dài cắt ngược chiều truyền ánh sáng D Tia tới qua quang tâm C cho tia phản xạ ngược trở lại và qua tâm C 17 Phát biểu nào sau đây gương cầu lồi là không đúng? A Tiêu điểm F gương cầu lồi là tiêu điểm ảo vì chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì B Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi C Tia tới kéo dài qua F thì cho tia phản xạ song song với quang trục chính D Vật thật nằm khoảng tiêu điểm F và quang tâm C cho ảnh thật lớn hơnn vật và ngược chiều 18 Để làm gương nhìn phía sau xe ô tô, người ta thường dùng loại gương nào ? A Gương phẳng B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi D Vừa phẳng vừa lõm 19 Để tia sáng phản xạ trên gương cầu lõm có phương song song trục chính thì tia tới phải A Đi qua tâm gương B Đi tới đỉnh gương C Đi qua tiêu điểm chính D Song song với trục chính 20 Để tia sáng phản xạ trên gương cầu lồi có phương song song trục chính thì tia tới phải A Đi qua tiêu điểm chính B Có đường kéo dài qua tiêu điểm chính C Song song với trục chính D Có đường kéo dài qua tâm gương 21 Để ảnh vật thật, cho gương cầu lõm là ảnh thật và lớn vật thì phải đặt vật A Ở xa gương so với tâm gương B Ở tiêu điểm và đỉnh gương C Ở tiêu điểm và tâm gương D Ở tiêu điểm gương 22 Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75 cm Khoảng cách từ vật đến gương là: A 40 cm B 15 cm B 30 cm D 45 cm 23 Một vật sáng AB đặt trước gương cầu cho ảnh ảo bé vật bốn lần và cách vật 72 cm Tiêu cự f gương là A – 20 cm B + 30 cm C + 40 cm D – 30 cm 24 Phát biểu nào sau đây ảnh qua gương cầu là không đúng? A Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật thật B vật thật ngoài xa tiêu diện, qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật C Qua gương cầu lồi không có ảnh thật D Vật thật gần phía tiêu diện, qua gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật 25 Phát biểu nào sau đây ảnh vật thật qua gương cầu là đúng? A Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật B Vật thật xa gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ vật C Vật thật xa ngoài quang tâm gương cầu lõm cho ảnh ảo D Vật thật khoảng từ O đến F gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn vật thật 26 Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ vật phải nằm khoảng nào trước gương? A d  f B f  d  2f C D 2f D 2f d  27 Phát biểu nào sau đây ảnh thật qua gương cầu là không đúng? A Vật thật ngoài tiêu diện gương cầu lõm luôn cho ảnh thật B Anh thật lớn vật thật qua gương cầu lõm f<d<2f C Qua gương cầu lõm ảnh thật nằm trên cùng mặt phẳng vuông góc với quang trục chính d = 2f D Vật thật qua gương cầu lồi cho ảnh thật 28 Phát biểu nào sau đây vật quang cụ là không đúng? A Vật thật là giao chùm tia sáng phân kì tới quang cụ B Chùm sáng tới hội tụ phải kéo dài theo chiều truyền sáng cắt phía sau quang cụ cho vật ảo quang cụ C Vật thật luôn nằm phía trước quang cụ theo chiều chùm sáng ló D Vật ảo luôn nằm phía sau quang cụ theo chiều sáng tới 29 Phát biểu nào sau đây ảnh qua gương cầu là không đúng? A Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ vật thật và gần gương vật B Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật ngược chiều C Vật thật đặt khoảng tiêu cự gương cầu lõm cho ảnh ảo cùng chiều, lớn vật, và xa gương vật 30 Nhìn vào gương cầu lõm bán kính R = 25 m, thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp đôi Khoảng cách từ người đến gương là A 100 cm B 75 cm C 40 cm D 50 cm 31 Vật sáng AB đặt trước gương cách 40 cm, qua gương cầu cho ảo ảnh nhỏ 1/3 vật Tiêu cự f gương cầu là A – 20 cm B 30 cm C – 30 cm D + 20 cm 32 Một người đứng trước gương cầu cách m nhìn vào gương thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp 1,5 lần Tiêu cự f gương cầu là A 3m B m C 1m D 30 m 33 Góc trông Mặt Trăng từ Trái Đất qua gương cầu lõm (bán kính cầu R = m) là  = 30’ Kích thước ảnh Mặt Trăng là A 0,125 cm B 0,436 cm C 2,50 cm D 1,43 cm 34 Các tính chất ảnh thu từ gương cầu lõm (lớn hơn, nhỏ hơn; thật, ảo; cùng chiều, ngược chiều) phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A kích thước vật B Tỉ số khoảng cách từ vật gương và tiêu cự gương đó C Tỉ số tiêu cự và bán kính gương D Tiêu cự gương (17) 35 Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật, cùng chiều với vật vật nằm A Trong khoảng gương và tiêu điểm gương B Trong khoảng tiêu điểm và tâm gương C Ở khoảng cách lớn bán kính gương D Ở khoảng cách bán kính gương 36 chùm tia tới hội tụ điểm S nằm trên trục chgi1nh gương cầu lồi Biết bán kính gương là 50 cm và khoảng cách từ S đến đỉnh gương là 50 cm Tính chất và vị trí ảnh vật nào? A Anh thật,cách gương 25 cm B Anh ảo cách gương 25 cm C Anh ảo cách gương 50 cm D Anh thật, cách gương 50 cm 37 Một vật AB = cm, đặt vuông góc với trục chính gương cầu lồi có bán kính 50cm, Cách gương 25 cm Tính chất và vị trí ảnh vật nào? A Anh không xác định B Anh thật cách gương 15 cm C Anh ảo cách gương 12,5 cm D Anh thật cách gương 12,5 cm 38 Anh tạo gương cầu lõm vật cao gấp lần vật, song song với vật và cách xa vật khoảng 120 cm Tiêu cự gương cầu lõm là A f = - 240 cm B f = 26,7 cm f = - 240 cm C f = 26,7 cm D f = 26,7 cm f = 240 cm 39 Một gương cầu lõm có bán kính cong R = 2m Cây nến cao cm đặt vuông góc với trục chính, cách đỉnh gương m Anh cây nến là A Anh thật, cùng chiều , cao 1,5 cm B Anh ảo, ngược chiều, cao 1,5 cm C Anh thật, ngược chiều, cao cm D Anh thật, ngược chiều, cao cm Chủ đề 3: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 40 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ đơn vị B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị (n <1) C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường luôn lớn đơn vị vì vận tốc ánh sáng chân không là vận tốc lớn 41 Cho chiết suất nước là n = Một người nhìn hòn sỏi nhỏ S nằm đáy bể nước sâu 1,2 m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước bao nhiêu? A 1,5 m B 80 cm C 90 cm D 1m 42 Nếu biết chiết suất tuyệt đối đối tia sáng đơn sắc nước là n 1, thuỷ tinh là n2, thì chiết suất tương đối, tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh bao nhiêu? A n21 = n1/n2 B n21 = n2 – n1 C n21 = n2/n1 D n21 = n1/n2 - 43 Chiếu tia sáng từ môi trường không khí vào môi trường nước có chiết suất n, cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ Góc tới  trường hợp này xác định công thức nào? A sin  n B sin  1 / n C tan  n D tan  1 / n 44 Một điểm sáng S nằm đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới bé, tia ló truyền theo phương IR Mắt đặt trên phương IR nhìn thấy hình chùm tia phát từ S là ảnh ảo S Biết khoảng cách từ S và S’ mặt thoáng chất lỏng là h = 12cm và h’ = 10 cm Chiết suất chất lỏng bao nhiêu? A n = 1,12 B n = 1,2 C n = 1,33 D n = 1,4 45 Trong thuỷ tinh, vận tốc ánh sáng là A Bằng ánh sáng đơn sắc khác B Lớn ánh sáng đỏ C Lớn ánh sáng tím D Bằng ánh sáng có màu khác và vận tốc này phụ thuộc vào thuỷ tinh 46 các biển báo an toàn giao thông xuất trên các đường phố trên các xa lộ người ta thường dùng sơn màu đỏ? A Vì màu đỏ so với màu khác dễ làm cho người ta chú ý B Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị nước sương mù hấp thụ và tán xạ yếu các màu khác C Vì màu đỏ các biển báo làm cho thành phố đẹp và rực rỡ D Vì theo quy định chung, trên giới nước nào dùng các biển màu đỏ an toàn giao thông 47 Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 mm và độ cao mực nước bể là 60 cm, chiết suất nước n = ¾ Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 30 o so với mặt nước bể Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước và trên đáy bể là A 11,5 cm và 63,7 cm B 34,6 cm và 86,2 cm C 34,6 cm và 51,6 cm D 34,6 cm và 44,4 cm 48 Một người nhìn hòn sỏi nằm đáy bể chứa nước (n = 4/3) theo phương gần vuông góc với mặt nước yên tĩnh Các ảnh hòn sỏi độ cao nước bể là d1 và d2 = 2d1 cách xa 15 cm Độ sâu ảnh so với đáy bể là A h1 = 5cm; h2 = 10cm B h1 = 10cm; h2 = 5cm C h1 = 15cm; h2 = 30cm D h1 = 7,5cm; h2 = 15cm (18) Chủ đề 4: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 49 Phát biểu nào sau đây phản xạ toàn phần là không đúng? A Khi có phản xạ toàn phần thì toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang  C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần gh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất môi trường chiết quang gh 4   n1    đến mặt thoáng với không khí là : tia sáng phản xạ toàn phần từ môi trường nước  50 Góc giới hạn A 41o48’ B 48o35’ C 62o44’ D 38o26’ 51 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1=3/2) đến mặt phân cách với nước(n2=4/3) Điều kiện góc tới I để có tia vào nước là A i  62o44’ B i < 62o44’ C i < 41o48’ D i < 48o35’ 52 Cho khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật ABCD đặt không khí Để tia sáng tới mặt thứnha61t phản xạ toàn phần mặt thứ hai (trong mặt phẳng tiết diện ngang) thì chiết suất n thuỷ tinh là  n  C n > D n > 53 Một bể nước chiết suất n = , độ cao mực nước h = 60 cm Bán kính r bé gỗ tròn trên mặt nước cho A n > 1,5 B không tia sáng nào từ đèn S (đặt đáy bể nước) lọt ngoài không khí là A r = 49 cm B r = 53 cm C r = 55 cm D r = 51 cm 54 Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n1 = vào môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết Để tia sáng tới o gặp mặt phân cách hai môi trường góc tới  60 xảy tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n phải thoả mãn điều kiện A n  / B n  / C n 1,5 D n 1,5 55 Một sợi cáp quang hình trụ làm chất dẻo suốt Mọi tia sáng xiên góc qua đáy bị phản xạ toàn phần và ló đáy thứ hai Chiết suất chất dẻo phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? C n > 2 D n > / Chủ đề 5: LĂNG KÍNH 56 Trong số dụng cụ quang học, cần làm cho chùm sáng lệch góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phảng vì: A Đỡ côngg mạ bạc B Khó điều chỉnh gương nghiêng 45o, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh C Lớp mạ mặt trước gương khó bảo quản, lớp mạ mặt sau gương tạo nhiều ảnh phụ ánh sáng phản xạ nhiều lần hai mặt D Lăng kính có hệ số phản xạ gần 100%, cao gương 57 Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, có góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên có thể ló mặt bên thứ hai A Góc A có giá trị bất kì B Khi góc A nhỏ góc giới hạn thuỷ tinh C Khi góc A nhỏ góc vuông D Khi góc A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh 58 Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là A n > B n < A n > B n > C n > 1,5 D  n  59 Cho tia sáng đơn sắc chiếu lên mặt lăng kính có góc chiết quang A = 30 o và thu góc lệch D = 30o Chiết suất lăng kính đó là n n 2 A B C n  D n  60 Một tia sáng chiếu vào lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ, góc tới nhỏ Có thể tính góc lệch cực tiểu tia sáng đó qua lăng kính ta có số liệu nào sau đây ? A Góc chiết quang lăng kính, góc tới và chiết suất tuyệt đối thuỷ tinh B Góc tới và chiết suất tương đối thuỷ tinh C Góc giới hạn thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đối môi trường bao quanh lăng kính D Góc giớo hạn thuỷ tinh và chiết suấ`t tuyệt đối môi trường bao quanh lăng kính 61 Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc D = 30o Góc chiết quang lămh kính là A A = 41o B A = 26,4o C A = 66o D A = 24o Chủ đề 6: THẤU KÍNH MỎNG (19) 62 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30 cm Tiêu cự thấu kính đặt không khí fkk là A 20 cm B 15 cm C 25 cm D 17,5 cm 63 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30 cm Tiêu cự f H2O thấu kính đặt nước chiết suất n1 = là A 45 cm B 60 cm C 100 cm D 50 cm 64 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 mặt cầu lồi mặt phẳng đặt không khí Biết độ tụ thấu kính không khí là Dkk = + 5dp thì bán kính mặt cầu lồi thấu kính là A 10 cm B cm C cm D cm 65 Phát biểu nào sau đây thấu kính hội tụ là không đúng? A Một chùng sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ B Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ C Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ D Một tia sáng qua thấu kính hội tụ, sau khúc xạ, ló sau thấu kính qua tiêu điểm chính 66 Phát biểu nào sau đây thấu kính phân kì là không đúng? A Vật thật dù gần hay xa qua thấu kính phân kì kuôn cho ảnh ảo nhỏ vật (trong khoảng F’O) B Một tia sáng qua thấu kính phân kì khúc xạ ló lệch theo chiều xa quang trục chính C Vật ảo qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo D Giữa vật cố định, dịch thấu kính phân kì đoạn nhỏ theo phương vuông góc với quang trục chính thì ảnh ảo dịch cùng chiều với chiều dịch chuyển thấu kính 67 Vật sáng AB đặt song song và cách màn khoảng L Dịch chuyển thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh khoảng vật và màn ảnh Phát biểu nào sau đây các vị trí thấu kính để có ảnh rõ nét AB trên màn ảnh là không đúng? A Nếu L  4f không thể tìm vị trí nào thấu kính cho ảnh AB rõ nét trên màn B Nếu L > 4f ta có thể tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét trên màn C Nếu L = 4f ta tìm vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét trên màn D Nếu L  4f ta có thể tìm vị trí đặt thấu kính để có ảnh AB rõ nét trên màn 68 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Đặt vật trước thấu kính, để hứng ảnh trên màn thì A Vật phải đặt cách thấu kính lớn 15 cm B Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm C Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu tuỳ vị trí vật D Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ 15 cm 69 Đặt vật AB = cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm, cách khoảng d = 20 cm thì thu A Anh thật, cùng chiều và cao cm B Anh thật, ngược chiều và cao cm C Anh ảo, cùng chiều và cao cm D Anh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm 70 Đặt vật AB = cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = -12cm, cách khoảng d = 12 cm thì thu A Anh thật, ngược chiều, vô cùng lớn B Anh ảo, cùng chiều, vô cùng lớn C Anh ảo, cùng chiều, cao 1cm D Anh thật, ngược chiều, cao 4cm 71 Đối với thấu kíh phân kì, nhận xét nào sau đây tính chất ảnh vật thật là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn vật B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ vật D Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hay nhỏ vật ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật 72 Anh thu từ thấu kính phân kì vật thật là A Anh thật luôn lớn vật B Anh ảo luôn nhỏ vật C Anh thật lớn nhỏ vật còn phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến thấu kính D Anh thật lớn nhỏ vật còn phụ thuộc vào tiêu cụ thấu kính 73 Ta thu ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước vật, A Vật trước thấu kính hội tụ có khoảng cách đến thấu kính lớn tiêu cự thấu kính chút ít B Vật trước thấu kính hội tụ, khoảng cách tới thấu kính là 2f C Vật khoảng tiêu điểm thấu kính hội tụ D Vật tiêu điểm thấu kính hội tụ 74 Đặt vật cao cm cách thấu kính hội tụ 16 cm rhu ảnh cao cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm 75 Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm khoảng cách bao nhiêu để thu ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp lần vật ? A cm B 25 cm C cm D 12 cm 76 Vật sáng Ab đặt vuông góc với trục và cách thấu kính khoảng d = 20 cm Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật cao gấp lần vật Đó là thấu kính gì và tiêu cự bao nhiêu? A Thấu kính hội tụ có f = 15 cm B Thấu kính hội tụ có f = 30 cm C Thấu kính phân kì có f = - 15 cm D Thấu kính phân kì có f = - 30 cm (20) 77 Cho vật sáng cách màn M là m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét trên màn cao gấp lần vật Kết luận nào sau đây là đúng? A L là thấu kính phân kì cách màn m B L là thấu kính phân kì cách màn m C L là thấu kính hội tụ cách màn m D L là thấu kính hội tụ cách màn m 78 Cho vật sáng cách màn M là m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét trên màn cao gấp lần vật Độ tụ thấu kính bao nhiêu? A 3/4 (dp) B 4/3 (dp) C 2/3 (dp) D 3/2 (dp) 79 Cho vật sáng cách màn M là m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét trên màn cao gấp lần vật Dịch chuyển thấu kính để thu trên màn ảnh rõ nét khác, có độ lớn khác trước Độ phóng đại ảnh trường hợp này là bao nhiêu? A B C 1/ D 1/ 80 Một thấu kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 và độ tụ D = + 10dp với hai mặt cầu giống cùng bán kính có giá trị là A R = 0,05 m B R = 0,02 m C R = - 0,10 m D R = 0,10 m 81 Một vật đặt cách thấu kính 20 cm có ảnh cùng chiều và cao ¾ vật Thấu kính có mặt phẳng và mặt cầu với bán kính cong 30 cm nhúng ngập nước có chiết suất n = 4/3 Chiết suất n chất làm thấu kính và độ tụ thấu kính là A n = 1,5; D = - 0,376 dp B n = 2/3; D = - 1/6 dp C n = 4,4; D = - 7,94 dp D n = 1,375; D = - 2,4 dp 82 Một vật đặt vuông góc với trục chính và cách quang tâm thấu kính 75 cm tạo ảnh rõ nét trên màn ảnh đặt sau thấu kính 38 cm Tiêu cự thấu kính và các đặc điểm ảnh quang sát là A f = 75 cm; ảnh thật ngược chiều, cao vật B f = 25,2 cm; ảnh thật ngược chiều, nhỏ vật C f = 77 cm; ảnh ảo ngược chiều, cao vật D f = 0,4 m; ảnh thật ngược chiều, cao vật 83 Điểm sáng thật S nằm trục chính thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh là S’ cách S khoảng 18cm Tính chất và vị trí ảnh S’ là A Anh thật cách thấu kính 30 cm B Anh ảo cách thấu kính 12 cm C Anh ảo cách thấu kính 30 cm D Anh thật cách thấu kính 12 cm 84 Hai điểm sáng S và S2 cách 16 cm trên trục chính thấu kính có tiêu cự f = cm Anh tạo thấu kính này S1 và S2 trùng S’ Khoảng cách từ ảnh S’ đến quang tâm thấu kính là A 12 cm B 6,4 cm C 5,6 cm D 6,4 cm 5,6 cm 85 Cho vật có thể thật hay ảo Để tạo ảnh rõ nét cao lần vật trên màn ảnh đặt cách thấu kính 120 cm có thể dùng thấu kính đơn có tiêu cự bao nhiêu? A f = 20 cm f = - 30 cm B f = 150 cm C f = 100 cm f = 30 cm D f = 20 cm 86 Nhìn dòng chữ phía sau thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp lần và dịch xa trang sách thêm 10 cm Tiêu cự thấi kính và khoảng cách từ trang sách đến thấu kính là A f = 20 cm và d = 10 cm B f = 20 cm và d = - 20 cm C f = 6,6 cm và d = 3,3 cm D f = 20 cm và d = 3,3 cm 87 Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ vật đó lần, cách thấu kính đó cm Tiêu cự thấu kính và vị trí vật để có ảnh nhỏ vật lần là A f = -12 cm và d2 = 24 cm B f = cm và d2 = cm C f = - cm và d2 = cm D f = cm và d2 = cm 88 Điểm sáng S thật có ảnh tạo thấu kính là S’ vị trí đối xứng với S qua tiêu điểm F thấu kính S và S’ nằm cách 10 cm trên trục Tiêu cự thấu kính là A f = 2,07 cm B f = 2,07 cm f = - 12,07 cm C f = - 12,07 cm D f = - 12,07 cm f = - 2,07 cm 89 Một quang hệ gồm hai thấu kính mọng có tiêu cự là f và f2 đặt đồng trục ghép sát Công thức xác định tiêu cự f quang hệ này là A f = f1 +f2 1   f f1 f B f C f1 f2 D f = f1 f2 ĐÁP ÁN BỔ SUNG CHƯƠNG : KHÚC XẠ, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1C 21C 41C 61C 81A 2B 22B 42C 62B 82B 3B 23A 43C 63B 83C 4B 24C 44B 64A 84A 5D 25D 45B 65D 85A 6D 26D 46B 66C 86A 7C 27D 47A 67A 87A 8B 28C 48A 68A 88B 9B 29B 49D 69B 89B 10B 30D 50B 70C 11D 31A 51B 71C 12B 32A 52D 72B 13A 33B 53B 73B 14A 34B 54C 74C 15A 35A 55A 75C 16C 36C 56C 76A 17D 37C 57D 77C 18C 38D 58A 78B 19C 39D 59D 79D 20B 40C 60C 80D (21) Chương VII Mắt và các dụng cụ quang học 47 Lăng kính 7.1 Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên có thể ló khỏi mặt bên thứ hai A góc chiết quang A có giá trị B góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh C góc chiết quang A là góc vuông D góc chiết quang A lớn hai lần góc giới hạn thuỷ tinh 7.2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ hai lần góc tới i 7.3 Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ thì A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần 7.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Luôn luôn có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính 7.5 Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 và thu góc lệch cực tiểu D m = 600 Chiết suất lăng kính là A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 7.6 Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính là A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 7.7 Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n  và góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 7.8 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là tam giác đều, đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 37023’ D D = 52023’ 7.9 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D m = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 7.10 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D m = 420 Chiết suất lăng kính là: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 48 Thấu kính mỏng 7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây tính chất ảnh vật thật là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn vật B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ vật D Vật thật có thể cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 7.12 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn vật 7.13 ảnh vật qua thấu kính hội tụ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật (22) 7.14 ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật 7.15 Nhận xét nào sau đây là đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo 7.16 Nhận xét nào sau đây thấu kính phân kì là không đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 7.17 Nhận xét nào sau đây tác dụng thấu kính phân kỳ là không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.18 Nhận xét nào sau đây tác dụng thấu kính hội tụ là không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.19 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt không khí là: A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm) 7.20 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nước có chiết suất n’ = 4/3 là: A f = 45 (cm) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm) 7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính là D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 10 (cm) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm) 7.22 Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) thì ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = (đp), đó là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 7.24 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.25 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.26 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính đó là: (23) A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm) 7.27 Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 49 Bài tập thấu kính mỏng 7.28 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) 7.29 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) 7.30 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính là D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) 7.32 * Hai đèn S1 và S2 đặt cách 16 (cm) trên trục chính thấu kính có tiêu cự là f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 và S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) 7.33 ** Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trước L đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính hai thấu kính ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 (cm) 7.34 ** Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 100 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.35 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S trên quang trục chính hệ, trước O1 và cách O1 khoảng 50 (cm) ảnh S” S qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 10 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.36 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song và song song với trục chính quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm) 50 Mắt 7.37 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Do có điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ tất các vật nằm trước mắt B Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống (24) D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 7.38 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật luôn nằm trên võng mạc B Khi quan sát các vật dịch chuyển xa mắt thì độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật luôn nằm trên võng mạc C Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật luôn nằm trên võng mạc D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau đó không giảm 7.39 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Điểm xa trên trục mắt mà vật đặt đó thì ảnh vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trên trục mắt mà vật đặt đó thì ảnh vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li là góc trông nhỏ ỏmin nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.40 Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị 7.41 Nhận xét nào sau đây là đúng? A Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ 7.42 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Sự điều tiết mắt là thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ trên võng mạc B Sự điều tiết mắt là thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ trên võng mạc C Sự điều tiết mắt là thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ trên võng mạc D Sự điều tiết mắt là thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ trên võng mạc 51 Các tật mắt và cách khắc phục 7.43 Nhận xét nào sau đây các tật mắt là không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ các vật xa, nhìn rõ các vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ các vật gần, nhìn rõ các vật xa C Mắt lão không nhìn rõ các vật gần mà không nhìn rõ các vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn 7.44 Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa là kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa là kính hội tụ 7.45 Phát biểu nào sau đây cách khắc phục tật cận thị mắt là đúng? A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ mắt để có thể nhìn rõ các vật xa (25) B Sửa tật cận thị là mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị là chọn kính cho ảnh các vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực 7.46 Phát biểu nào sau đây mắt cận là đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.47 Phát biểu nào sau đây mắt viễn là đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.48 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Mắt không có tật quan sát các vật vô cùng không phải điều tiết B Mắt không có tật quan sát các vật vô cùng phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ các vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát các vật vô cực không điều phải điều tiết 7.49 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết B Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng đeo kính phân kì và mắt không điều tiết C Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ các vật xa vô cùng đeo kính lão 7.50 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) 7.51 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người đó là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 7.52 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ các vật xa mà không phải điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người đó là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) 7.53 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người này nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) 7.54 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D = - 2,5 (đp) B D = 5,0 (đp) C D = -5,0 (đp) D D = 1,5 (đp) 7.55* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người này nhìn rõ các vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) 7.56* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính người này là: A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) đến 125 (cm) C từ 14,3 (cm) đến 100 (cm) D từ 17 (cm) đến (m) 7.57**Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là: A D = 1,4 (đp) B D = 1,5 (đp) C D = 1,6 (đp) D D = 1,7 (đp) 52 Kính lúp 7.58 Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A nhỏ B nhỏ 7.59 Phát biểu nào sau đây là không đúng? C lớn D lớn (26) A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật và kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt 7.60 Phát biểu nào sau đây kính lúp là không đúng? A Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật và nằm giới hạn nhìn rõ mắt G   đó 7.61 Số bội giác kính lúp là tỉ số A ỏ là góc trông trực tiếp vật, ỏ0 là góc trông ảnh vật qua kính B ỏ là góc trông ảnh vật qua kính, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật C ỏ là góc trông ảnh vật qua kính, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật vật cực cận D ỏ là góc trông ảnh vật vật cực cận, ỏ0 là góc trông trực tiếp vật 7.62 Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: G  § f1f2 G  f1 f2 A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C D 7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) 7.64 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính và cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trước kính và cách kính từ (cm) đến (cm) C trước kính và cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) 7.65 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.66 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.67 * Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 (lần) B 1,8 (lần) C 2,4 (lần) D 3,2 (lần) 7.68** Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 (lần) B 1,2 (lần) C 1,5 (lần) D 1,8 (lần) 7.69** Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách l phải A (cm) B 10 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) 53 Kính hiển vi 7.70 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính hiển vi là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.71 Phát biểu nào sau đây cách ngắm chừng kính hiển vi là đúng? (27) A Điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt và thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật và vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính 7.73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp nào sau đây là đúng? A Thay đổi khoảng cách vật và vật kính cách đưa toàn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ B Thay đổi khoảng cách vật và vật kính cách giữ nguyên toàn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ D Thay đổi khoảng cách vật và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ 7.74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực tính theo công thức: G  f1f2 § G  § f1f2 G  f1 f2 A G∞ = Đ/f B C D 7.75 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) 7.76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) và thị kính O (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 (lần) B 82,6 (lần) C 86,2 (lần) D 88,7 (lần) 7.77* Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học ọ = 12 (cm) là k1 = 30 Tiêu cự thị kính f = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát là Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi đó ngắm chừng vô cực là: A 75 (lần) B 180 (lần) C 450 (lần) D 900 (lần) 7.78 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 (lần) B 200 (lần) C 250 (lần) D 300 (lần) 7.79** Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) và độ dài quang học ọ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vô cực là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 7.80** Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) và độ dài quang học ọ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 54 Kính thiên văn 7.81 Phát biểu nào sau đây tác dụng kính thiên văn là đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần 7.82 Phát biểu nào sau đây cách ngắm chừng kính thiên văn là đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật và vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt (28) C Giữ nguyên khoảng cách vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách mắt và thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.83 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính thiên văn là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.84 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính 7.85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ 7.86 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực tính theo công thức: G  § f1f2 G  f1 f2 A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C D 7.87 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f = (cm) Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm) 7.88 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f = (cm) Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 20 (lần) B 24 (lần) C 25 (lần) D 30 (lần) 7.89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách vật kính và thị kính là: A 120 (cm) B (cm) C 124 (cm) D 5,2 (m) 7.90 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính là: A 120 (lần) B 30 (lần) C (lần) D 10 (lần) 7.91* Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vô cực thấy khoảng cách vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần) Tiêu cự vật kính và thị kính là: A f1 = (cm), f2 = 60 (cm) B f1 = (m), f2 = 60 (m) C f1 = 60 (cm), f2 = (cm) D f1 = 60 (m), f2 = (m) 55 Bài tập dụng cụ quang học 7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 30 Góc lệch tia ló và tia lới là D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính là A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41 7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất chất làm lăng kính là n = Góc lệch cực tiểu tia ló và tia tới là: A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750 7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm) Vị trí ảnh vật cho vật kính là: A 6,67 (cm) B 13,0 (cm) C 19,67 (cm) D 25,0 (cm) (29) 7.95* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặt tiêu diện vật góc là 0,05 (rad) Tiêu cự thị kính là: A f2 = (cm) B f2 = (cm) C f2 = (cm) D f2 = (cm) 7.96* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặ tiêu diện vật góc là 0,05 (rad) Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là: A G∞ = 50 (lần) B G∞ = 100 (lần) C G∞ = 150 (lần) D G∞ = 200 (lần) 7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm) Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là: A 15 B 20 C 25 D 40 7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O và O2 có tiêu cự là f = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O và cách O1 đoạn 20 (cm) ảnh cuối cùng vật qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 (cm) B ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 đoạn 20 (cm) C ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 đoạn 10 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 20 (cm) 56 Thực hành: Xác định chiết suất nước và tiêu cự thấu kính phân kỳ 7.99 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Pháp tuyến mặt phẳng điểm là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng điểm đó B Pháp tuyến mặt trụ điểm là đường thẳng trùng với bán kính mặt trụ qua điểm đó C Pháp tuyến mặt cầu điểm là đường thẳng trùng với bán kính mặt cầu qua điểm đó D Pháp tuyến mặt trụ điểm là đường thẳng vuông góc với tiếp tuyến mặt trụ qua điểm đó 7.100 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước, A luôn luôn có tia khúc xạ B luôn luôn có tia phản xạ C góc khúc xạ luôn nhỏ góc tới D góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng 7.101 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước đựng cốc thuỷ tinh thì A thành cốc không ảnh hưởng tới đường tia sáng B thành cốc có ảnh hưởng tới đường tia sáng C thành cốc có vai trò lưỡng chất cong D thành cốc mỏng, độ cong nhỏ thì ảnh hưởng ít tới đường cuat tia sáng 7.102 Chiếu chùm sáng hội tụ qua lỗ tròn trên màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng lỗ và qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn khoảng 10 (cm) Đặt vào lỗ tròn thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ điểm cách tâm lỗ tròn khoảng 20 (cm) Tiêu cự thấu kính là: A f = 6,7 (cm) B f = 20 (cm) C f = - 6,7 (cm) D f = - 20 (cm) ĐÁP ÁN CHƯƠNG VII : Mắt và các dụng cụ quang học 1B 21A 41B 61C 81C 2C 22C 42A 62A 82B 3D 23D 43D 63D 83D 4C 24A 44C 64B 84A 5D 25D 45B 65B 85A 6B 26D 46A 66D 86D 7C 27B 47D 67B 87A 8C 28C 48A 68A 88B 9A 29D 49B 69A 89C 10A 30A 50D 70B 90CB 11C 31C 51B 71C 91C 12A 32A 52B 72D 92B 13D 33D 53B 73A 93C 14A 34D 54D 74C 94B 15D 35A 55B 75A 95B 16A 36D 56C 76A 96B 17C 37C 57C 77C 97C 18A 38B 58A 78C 98C 19B 20B 39D 40D 59A 60B 79B 80C 99D 100C 101A 102D Bài tập Bổ sung (theo chủ đề) chương MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Chủ đề 1: MÁY ẢNH Phát biểu nào sau đây máy ảnh là không đúng? A Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật (nhỏ vật) vật cần chụp trên phim ảnh B Bộ phận chính máy ảnh là thấu kính (hay hệ thấu kính) có độ tụ âm lắp phía trước buồng tối cốt tạo ảnh trên phim lắp thành sau buồng tối C Khỏng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi cho tương ứng với vật cần chụp gần hay xa D Cửa sập chắn trước phim mở khoảng thời gian ngắn (mà ta chọn) ta bấm máy Vật kính máy ảnh có độ tụ D = 10 dp Một người cao 1,55 m đứng cách máy ảnh m Chiều cao ảnh người đó trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là (30) A 1,85 cm; 7,54 cm B 2,15 cm; 9,64 cm C 2,63 cm; 10,17 cm D 2,72 cm; 10,92 cm Một máy ảnh có tiêu cự kính vật là 10 cm, dùng để chụp vật cách kính vật khoảng cách bao nhiêu? A 10,5 cm B 16 cm C 12 cm D 10 cm Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự f = 10 cm để chụp ảnh bảng quảng cáo cỡ 180 cm 100 cm trên phim cỡ 20 mm 36 mm Khoảng cách ngắn từ vật kính đến bảng quảng cáo và khoảng cách dài từ vật kính đến phim để tạo ảnh toàn bảng quảng cáo trên phim là A 288 cm và 10,5 cm B 430 cm và 10,3 cm C 510 cm và 10,2 cm D 760 cm và 10,1 cm Vật kính máy ảnh chụp xa gồm hai thấu kính có tiêu cự f = 20 cm và f2 = - cm ghép đồng trục cách L = 15 cm Anh rõ nét trên phim tháp cao 20 m cách xa máy ảnh 2km có độ cao là A 12 cm B 1,2 cm C 0,1 cm D 1,15 cm Chủ đề 2: MẮT, CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa là A 0,5 m B m C 1m D 1,5 m Một cụ già đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ ngắn cụ già là A 0,5 m B 1m C m D 25 m Một người cận thị đeo kính -1,5 dp thì nhìn rõ các vật xa Khoảng thấy rõ lớn người đó là A 1,5 m B 0,5 m C 2/3 m D m Phát biểu nào sau đây cách sửa tật cận thị mắt là đúng? A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ mắt có thể nhìn rõ các vật xa B Sửa mắt cận thị là mắt phải đeo thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự kính khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn (kính coi sán mắt ) fk = - Ocv C Sửa mắt cận thị là chọn kính cho ảnh các vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận thị đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực 10 Phát biểu nào sau đây mắt cận thị là đúng? A Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 11 Phát biểu nào sau đây việc đeo kính chữa tật cận thị là không đúng? A Kính chữa tật cận thị là thấu kính phân kì để làm giảm độ tụ củ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật cận thị, ảnh ảo vật xa vô cực, tiêu điểm ảnh thấu kính C Khi đeo kính sửa cận thị thì ảnh thật cuối cùng qua thuỷ tinh thể dẹt rõ trên võng mạc D Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách để sách cách mắt khoảng 25 cm người mắt tốt 12 Phát biểu nào sau đây việc đeo kính chữa tật viễn thị là không đúng? A Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo sách cần đọc lên điểm cực cận mắt không đeo kính C Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật xa vô cực D Điểm cực viễn CV mắt viễn thị là ảo nằm phía sau võng mạc (phía sau gáy) Người viễn thị muốn nhìn vật xa vô cực mà không điều tiết phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùm với CV mắt 13 mắt người có thể nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm Phát biểu nào sau đây mắt người đó là không đúng? A Người này mắc tật cận thị vì đọc sách phải để sách cách mắt 10 cm B Người này mắc tật cận thị, mắt không điều tiết không nhìn rõ vật xa mắt quá 50 cm C Người này mắc tật viễn thị vì đọc sách phải để sách cách mắt 50 cm xa người mắt tốt (25 cm) D Khi đeo kính chữa tật, mắt người này có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến xa 14 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Phát biểu nào sau đây là đúng? A Người này đeo kính chữa tật có độ tụ D = + 2dp B Người viễn thị có thể nhìn rõ các vật xa vô cực mà không cần điều tiết C Đeo kính chữa tật, mắt người đó nhìn rõ vật xa vô cùng D Miền nhìn rõ mắt người này đeo kính đúng là từ 25 cm đến xa vô cùng 15 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo mắt kính có độ tụ + 1dp người này nhìn rõ vật gần cách mắt là A 40 cm B 33,3 cm C 27,5 cm D 26,7 cm 16 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Độ tụ kính chữa tật người này (đeo sát mắt )là A + 2dp B + 2,5 dp C – dp D – 2dp 17 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo mắt kính chữa tật mắt, người này nhìn rõ các vật đặt gần mắt là A 16,7 cm B 22,5 cm C 17,5 cm D 15 cm 18 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15,5 cm đến 50 cm Người này đeo mắt kính có độ tụ – dp Miền nhìn rõ đeo kính người này là A 13,3 cm đến 75 cm B 1,5 cm đến 125 cm C 14,3 cm đến 100 cm D 17 cm đến m (31) 19 Phát biểu nào sau đây đặc điểm cấu tạo mắt là đúng? A Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi B Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi C Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc có thể thay đổi D Độ cong thuỷ tinh thể có thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi 20 Một người cận có điểm cực cận cách mắt 15 cm Người muốn đọc sách cách mắt 25 cm thì phải đeo sát cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu ? A – 2,66 dp B – dp C – 6,6 dp D dp 21 Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d = 1/3 m không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d = ¼ m Kính người đó có độ tụ là A D = 0,5 dp B D = dp C D = 0,75 dp D D = dp 22 Một người cận thị không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d = 1/6 m, dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d = ¼ m Kính người đó có độ tụ là A D = - dp B D = dp C D = - dp D D = dp 23 Một người mắt cận thị có cực cận cách mắt 11 cm và cực viễn cách mắt 51 cm Kính đeo cách mắt cm Để sửa tật cận thị mắt phải đeo kính gì, có độ tụ bao nhiêu? A Kính phân kì, độ tụ – dp B Kính phân kì, độ tụ – dp C Kính hội tụ, độ tụ dp D Kính hội tụ, độ tụ dp 24 Một người mắt viễn thị có cực cận cách mắt 100 cm Để đọc trang sách cách mắt 20 cm, người đó phải mang kính loại gì có tiêu cự bao nhiêu? A Kính phân kì, f = - 25 cm B Kính phân kì, f = - 50 cm C Kính hội tụ, f = 25 cm D Kính hội tụ, f = 50 cm Chủ đề 3: KÍNH LÚP 25 Phát biểu nào sau đây kính lúp là không đúng? A Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ B vật cần quan sát đặt trước thấu kính hội tụ (kính lúp) cho ảnh lớn vật C Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật và nằm giới hạn nhìn rõ mắt 26 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm  ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng không điều tiết là A B C D.5,5 27 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm  ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng điểm cực cận là A 6,5 B C D 28 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm  ) Kính lúp để cách mắt 10 cm và mắt ngắm chừng điểm cách mắt 50 cm Độ bội giác kính lúp đó là A 5,50 B 4,58 C 5,25 D 4,25 29 Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50cm ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng điểm cực cận là A 2,4 B 3,2 C 1,8 D 1,5 30 Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50cm ) Độ bội giác kính mắt người quan sát tiêu điểm ảnh kính lúp là A 0,8 B 1,2 C 1,8 D 1,5 31 Kính lúp có tiêu cự f = 5cm Độ bội giác kính lúp người mắt bình thường đặt sát thấu kính ngắm chừng điểm cực cận và điểm cực viễn là A GV = - 4; GC = - B GV = - 5; GC = - C GC = 6; GV = D GV = 4; GC = 32 Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp Với khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm, kính này có độ bội giác là bao nhiêu? A G = 1,8 B G = 2,25 C G = D G = 33 Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f khoảng l để quan sát vật nhỏ Để độ bội giác thấu kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì l có giá trị là A l = OCC B l = OCV C l = f D l = Đ = 25 cm 34 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm dùng làm kính lúp Độ bội giác kính lúp này người mắt bình thường đặt sát thấu kính ngắm chừng vô cực và điểm cực cận là A G = - và G = -5 B G = -5 và G = -6 C G = và G = D G = và G = Chủ đề 4: KÍNH HIỂN VI 35 Độ bội gác thu với kính lúp kính hiển vi phụ thuộc khoảng thấy rõ ngắn Đ người quan sát, còn với kính thiên văn ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì A Vật quan sát xa, coi xa vô cùng B Công thúc lập cho trường hợp ảnh cuối cùng xa vô cùng (32) C Công thức độ bội giác thu với kính thiên văn là gần đúng D Đó là tính chất đặc biệt các kính nhìn xa 36 Độ bội giác thu với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi phạm vi rộng là nhờ A Vật kính có tiêu cự thay đổi B Thị kính có tiêu cự thay đổi C Độ dài quang học có thể thay đổi D Có nhiều vật kính và thị kính khác 37 Người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm  ) quan sát vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f = cm và thị kính có tiêu cự f2 = m Khoảng cách hai kính l = O1O2 = 20 cm Độ bội giác KHV trường hợp ngắm chừng điểm cực cận là A 75,4 B 86,2 C 82,6 D.88,7 38 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính hiển vi là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 39 Độ bội giác kính hiển vi A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và thị kính 40 Độ phóng đại vật kính kính hiển vi với độ dài quang học  12cm K1 = 30 Nếu tiêu cự thị kính f2=2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm thì độ bội giác kính hiển vi đó là A G = 75 B G = 180 C G = 450 D G = 900 41 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm và thị kính có tiêu cự cm; khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5cm Để có ảnh vô cực thì độ bội giác kính hiển vi là A G = 200 B G = 350 C G = 250 D G = 175 42 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm và thị kính có tiêu cự 25mm Một vật AB cách vật kính 6,2 mm đặt vuông góc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng vô cực Khoảng cách vật kính và thị kính trường hợp này là A L = 211 mm B L = 192 mm C L = 161 mm D L = 152 mm 43 Một Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm và thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Vị trí ảnh vật cho vật kính là A 6,67 cm B 13 cm C 19,67 cm D 25 cm 44 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là A 15 B 20 C 25 D 40 45 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm và thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính bao nhiêu để ảnh qua thị kính là ảo cách thị kính 25 cm? A L = 11,5 cm B L = 13 cm C 14,1 cm D L = 26 cm Chủ đề 5: KÍNH THIÊN VĂN 46 Độ bội giác kính thiên văn A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Tỉ lệ thuận với hai tiêu cự vật kính và thị kính 47 Phát biểu nào sau đây kính thiên văn (KTV) là không đúng? A KTV là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật xa B Khoảng cách l vật kính và thị kính (của KTV) không đổi và ta định nghĩa độ dài quang học:  O1O  f1  f l  f1  f F1F2 C Kính thiên văn cho ảnh ảo ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: G = f1 d2 f1 f D Trường hợp đặc biệt ngắm chừng vô cực, độ bội giác KTV tính theo công thức G = 48 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120 cm và tiêu cự thị kính f2=5 cm Khoảng cách hai kính ngưới mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết và độ bội giác đó là A 125 cm; 24 B 115cm; 20 C 124 cm; 30 D 120 cm; 25 49 Một thấu kính thiên văn có khoảng cách vật kính và thị kính 76 cm, kính đó điều chỉnh để nhìn vật xa vô cực Nếu kéo dài khoảng cách vật kính và thị kính thêm cm thì ảnh vật trở thành ảnh thật cách thị kính cm Tiêu cự f1 thị kính có giá trị là A f1 = cm; f2 = 74 cm B f1 = -3 cm; f2 = 79 cm C f1 = -2 cm; f2 = 78 cm D f1 = cm; f2 = 73 cm (33) 50 Một kính thiên văn có khoảng cách vật kính và thị kính 55 cm, độ bội giác ngắm chừng vô cực là G  = 10 Một người mắt cận thị có cực viễn cách mắt 20 cm đặt tiêu điểm ảnh thị kính nhìn rõ vật vô cực, cần dịch thị kính bao nhiêu theo chiều nào? A Dịch thị kính xa vật kính 3,75 cm B Dịch thị kính xa vật kính 1,25 cm C Dịch thị kính lại gần vật kính 3,75 cm D Dịch thị kính lại gần vật kính 1,25 cm ĐÁP ÁN CHƯƠNG VII : 1B 18C 35D 2C 19D 36D 3D 20A 37B 4C 21B 38B 5B 22C 39D 6A 23B 40C M¾t vµ c¸c dơng quang hc(theo chủ đề) 7C 24C 41C 8D 25D 42A 9B 26B 43B 10D 27D 44C 11C 28B 45C 12B 29C 46A 13C 30A 47B 14B 31C 48A 15B 32D 49A 16D 33C 50D 17A 34C (34)

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w