Bai tap chuong 2 ly 11

2 6 0
Bai tap chuong 2 ly 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 9 Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2=1,2A.Nếu mắc thêm 1điện trở R2=2 Ω nối tiếp với đi[r]

(1)DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - ĐỊNH LUẬT ÔM Bài Trong thời gian 4s có điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dòng điện qua đèn là: A 0375A; B 2.66A; C 6A; D 3.75A Bài 2.Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn này là: A 2,5.1018e B 2,5.1019e C 0,4.10-19e D 4.10-19e Bài Một acquy dung lượng 5A.h, có thể phát dòng điện cường độ 0,25A khoảng thời gian là: A 20h B 1,25h C 0,05h D 2h Bài Một bóng đèn ghi 3V-3W Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A Ω B Ω C Ω 12 Ω Bài Để đèn 120V- 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R có giá trị là: A 410 B 80 Ω C 200 Ω D 100 Ω Ω Ω Bài Dùng bếp điện có công suất P = 600W, hiệu suất H=80% để đun 1,5 lít nước nhiệt độ 200C Thời gian đun sôi nước là: A 16phút 25giây B 17phút 25giây C 18phút 25giây D 19phút 25giây Bài Mắc điện trở 10 Ω vào hai cực nguồn điện có điện trở là Ω thì hiệu điện cực nguồn là 10V a.Tính cường độ dòng điện chạy mạch và suất điện động nguồn điện b Tính công suất mạch ngoài và công suất nguồn điện đó Bài Một điện trở R1 mắc vào hai cực nguồn điện có điện trở r = Ω thì dòng điện chạy mạch có cường độ là I2=1,2A.Nếu mắc thêm 1điện trở R2=2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy mạch có cường độ là 1A Tính trị số điện trở R1 Bài 10 Một điện trở R= Ω mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt điện trở này là 0,36W Tính hiệu điện hai đầu điện trở R.; điện trở nguồn điện Bài 11: Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi đó hiệu điện hai cực nguồn điện là 12 (V) Cường độ dòng điện mạch là A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) Bài 12: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngoài có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là (W) thì điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Bài 13: : Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U không đổi thì công suất tiêu thụ chúng là 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói trên thì công suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) Bài 14: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngoài có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị lớn thì điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () Bài 15: Sử dụng kiện sau để trả lời các câu hỏi sau Cho mạch điện hình vẽ, E = 7,8 V; r = 0,4 ; R1 = R2 = R3 = ; R4 = 6 Câu 1: Điện trở tương đương mạch ngoài là: R1 E,rR3 A 0,28  B 2,17  C 3,6  D  M Câu 2: Cường độ dòng điện qua mạch chính là: A 27,86 A B 2,17 AC 3,59 A D 1,95 A Câu 3: Chọn câu đúng: R2 R4 A I1 = I3 = 1,17 A B I2 = I4 = 0,87 A C I2 = I4 = 9,36 A N A B D I1 = I3 = 1,3 A Bài 16: Suất điện động nguồn điện chiều là 4V Công lực lạ thực làm di chuyển lượng điện tích 8mC hai cực bên nguồn điện là: A 32mJ B 320mJ C 0,5J D 500J Bài 17: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: A Thời gian sử dụng điện gia đình B Công suất điện mà gia đình sử dụng C Điện mà gia đình đã sử dụng D Số dụng cụ và thiết bị điện sử dụng Bài 18: Đơn vị nào đây không phải là đơn vị điện năng? A Jun (J) B Niutơn (N) C Kilôoat (kWh) D Số đếm công tơ điện Bài 19: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A Tính nhiệt lượng mà bếp toả là: A 2500J B 2,5 kWh C 500J D đáp án khác (2) ĐỀ ÔN TẬP 1: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (F), C2 = 15 (F), C3 = 30 (F) mắc song song với Điện dung tụ điện là: A Cb = 10 (F) B Cb = (F) C Cb = 15 (F) D Cb = 55 (F) 2: Cho nguồn gồm acquy giống mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) và điện trở r = ( ) Suất điện động và điện trở nguồn là: A Eb = 12 (V); rb = () B Eb = (V); rb = 1,5 () C Eb = (V); rb = () D Eb = 12 (V); rb = () 3: Để xác định biến đổi điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A Ôm kế và đồng hồ đo thời gian B Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ C Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian D Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian 4: Một điện tích q = (C) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện truờng, nó thu đuợc luợng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 200 (V) C U = 0,20 (mV) D U = 200 (kV) 5: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (F), C2 = 0,6 (F) ghép song song với Mắc tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện U < 60 (V) thì hai tụ điện đó có điện tích 3.10 -5 (C) Hiệu điện nguồn điện là: A U = 75 (V) B U = 50 (V) C U = 7,5.10-5 (V) D U = 5.10-4 (V) 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Hạt tải điện kim loại là electron B Hạt tải điện kim loại là iôn dương và iôn âm C Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại đợc giữ không đổi D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cờng độ điện trờng trung điểm AB có độ lớn là: A E = 5000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = (V/m) D E = 10000 (V/m) 8: Hai kim loại song song, cách (cm) và đợc nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ này đến cần tốn công A = 2.10 -9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại là điện trờng và có các đường sức điện vuông góc với các Cờng độ điện trường bên kim loại đó là: A E = 400 (V/m) B E = 200 (V/m) C E = 40 (V/m) D E = (V/m) 9: Một điện tích đặt điểm có cuờng độ điện truờng 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích đó 2.10 -4 (N) Độ lớn điện tích đó là: A q = 1,25.10-3 (C).B q = 8.10-6 (C) C q = 12,5 (C) D q = 12,5.10-6 (C) 10: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C = 10 (F), C2 = 15 (F), C3 = 30 (F) mắc nối tiếp với Điện dung tụ điện là: A Cb = (F) B Cb = 10 (F) C Cb = 15 (F) D Cb = 55 (F) 11: Công lực điện truờng làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) là A = (J) Độ lớn điện tích đó là : A q = 5.10-4 (C) B q = 5.10-4 (C) C q = 2.10-4 (C) D q = 2.10-4 (C) 12: Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R = ()và R2 = () đó công suất tiêu thụ hai bóng đèn là nh Điện trở nguồn điện là: A r = () B r = () C r = () D r = ()) 13: Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch ngoài có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là (W) thì điện trở R phải có giá trị A R = () B R = () C R = () D R = () 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U đó hiệu điên hai đầu điện trở R1 là (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 24 (V) 15: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (), hiệu điên hai đầu đoạn mạch là 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R là A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) -3 -1 16: Một sợi dây đồng có điện trở 74 50 C, có điện trở suất  = 4,1.10 K Điện trở sợi dây đó 1000 C là: A 86,6 B 89,2 C 95 D 82 (3)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan