1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non

19 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài Dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em vấn đề toàn xã hội quan tâm Chúng ta thấy rõ tầm quan trọng việc ăn uống hàng ngày trẻ, nhu cầu thiết yếu khơng thể thiếu đời sống hàng ngày người ăn uống yếu tố quan trọng định phát triển, hoạt động học tập trẻ Vậy cần phải ăn uống để đảm bảo dinh dưỡng cân đối hài hoà chất lượng Giúp trẻ phát triển toàn diện, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Ngoài việc ăn uống đủ chất, đủ lượng phải ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề nhiều người quan tâm trường mầm non Để có bữa ăn ngon, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cách an toàn, hợp lý đơn giản, bữa ăn cho cháu trường mầm non Trẻ mầm non giai đoạn vàng cho việc phát triển tầm vóc trí tuệ người trưởng thành, nhiệm vụ giáo dục mầm non chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ độ tuổi trường mầm non việc làm quan trọng cần thiết Để trẻ em lớn lên trưởng thành trình, từ bé chào đời trẻ vuốt ve, âu yếm u thương, chăm sóc ơng bà, cha mẹ người thân, đến tuổi học người thầy cô giáo mầm non Trường mầm non trường học trẻ, nôi lớn nuôi dưỡng trẻ nên người, mong muốn cho em lớn lên thật khỏe mạnh, hồn nhiên thông minh, thoải mái vui đùa bạn bè Nhưng làm cho trẻ có sức khỏe tốt? Thì vơ khó khăn, khơng điều trăn trở bậc phụ huynh mà điều suy nghĩ lo lắng cán bộ, giáo viên trường mầm non Là cán phụ trách dinh dưỡng nhận thấy đứa trẻ phát triển tốt mặt cần phải đặt việc chăm sóc bữa ăn cho trẻ lên hàng đầu Ngược lại cháu chăm sóc chế độ ăn uống không tốt ảnh hưởng lớn đến sức khỏe trí tuệ trẻ Chính ni dưỡng chăm sóc trẻ mầm non có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Cùng với nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, vấn đề nâng cao chất lượng bữa ăn mối quan tâm hàng đầu cán quản lý giáo viên nhà trường Nhận thức điều đó, với cương vị cán quản lý phụ trách công tác bán trú thật băn khoăn, suy nghĩ để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trường, giúp trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, khỏe mạnh tăng cân Từ thân tơi ln ln cố gắng học hỏi, tìm biện pháp để thực nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Do mạnh dạn định lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non” 1.2.Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non” Nhằm mục đích tìm tịi, khám phá cách chế biến ăn phong phú hơn, hấp dẫn hơn, mùi vị thơm ngon phối hợp nhiều loại thực phẩm sẵn có địa phưong mình, đảm bảo dinh dưỡng hợp lý vệ sinh an toàn thực phẩm phong chống suy dinh dưỡng cho trẻ Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho 1.3.Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến đưa số biện pháp cải tạo chế biến nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng trường mầm non nơi công tác, trường mầm non Quảng Vọng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Khảo sát xây dựng kế hoạch nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, đọc, tìm hiểu loại tài liệu có liên quan nghiên cứu tình hình khảo sát thực tế… - Phương pháp thực hành: Mang ý tưởng, sáng kiến vào thực hành thực tế để đáng giá - Phương pháp quan sát: Dùng quan sát, khả thực số phương pháp khác như: Thu thập thông tin, xử lý số liệu… - Phương pháp tích lũy rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết “Sức khỏe vốn quý người” mà đời người lại khởi nguồn từ tuổi trẻ Để có tương lai tuổi trẻ khơng thể bỏ qua yếu tố ban đầu “Sức khỏe trẻ thơ”, trẻ có sức khỏe tốt tham gia tích cực vào hoạt động Giúp trẻ phát triển tồn diện mặt Đức - Trí - Mĩ - Tình cảm xã hội - Lao động Nhờ phát triển dinh dưỡng học mà người ta biết thức ăn có chứa tất thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thể là: Chất đạm, chất béo, chất sơ, vitamin muối khoáng… dư thừa thiếu hụt chất dinh dưỡng thể gây nhiều bệnh tật dẫn tới tử vong trẻ nhỏ Tốc độ phát triển thể lực, trí tuệ tình cảm mối quan hệ xã hội nhanh, nhanh đến mức mà người ta cho thành công định thành đạt đứa trẻ tương lai Nhờ áp dụng dinh dưỡng vào sống sức khỏe mà khoa học khám phá tầm quan trọng dinh dưỡng đời sống sức khỏe người Do mà chếđộ dinh dưỡng khơng hợp lý ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe phát triển toàn diện trẻ, việc đảm bảo chế độ ăn hàng ngày cho trẻ an toàn, vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý cân đối chất quan trọng cần thiết bữa ăn trẻ Để chế biến ăn phong phú, thơm ngon, hấp dẫn, đạt tiêu chuẩn vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ địi hỏi ni phải ln tìm tịi, học hỏi, khám phá ăn ngon, lạ, hấp dẫn phù hợp với trẻ để chế biến cho trẻ ăn trường Phảituyên truyền phối kết hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh cơng tác chăm sóc, giáo dục ni dưỡng trẻ Việc trì cơng tác bán trú nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non việc làm cần thường xuyên liên tục chải qua nhiều năm, nhiều ngời thực Thế địa phương, trường việc nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho cháu có khác Đối với trường mầm non Quảng Vọng cơng tác quan tâm trọng xúc tiến từ ngày đầu năm học, nhiên kết chưa kế hoạch đầu năm Vì vậy, người cán quản lý trường mầm non việc đạo thực tốt công tác bán trú, nâng cao chất lượng bữa ăn, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ nhiệm vụ cấp thiết, không riêng cán quản lý mà nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên, nhân viên cấp dưỡng trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để tiến hành thực cải thiện nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non Sau thời gian nghiên cứu nhân thấy sau: 2.2.1.Thuận lợi - Được đạo sâu sát Phòng Giáo Dục Đào Tạo Quảng Xương, quan tâm cấp, ngành lãnh đạo địa phương ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc phân công, 100% cán giáo viên nhà trường đạt trình độ chuẩn chuẩn - Đội ngũ cô nuôi trẻ khỏe, tâm huyết với nghề - Ban giám hiệu hỗ trợ, giúp đỡ trọng cơng việc, cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhà trường đặt lên hàng đầu - Ban giám hiệu có biệp pháp cụ thể để nâng cao chất lượng bữa ăn, xây dụng thực đơn theo tuần, tháng, theo mùa - Cơ sở vật chất khu bếp ăn đủ, sẽ, có đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ bếp ăn chiều, có tủ lưu mẫu thức ăn 2.2.2 Khó khăn - Phần đông cháu gửi đến trường em dân lao động, buôn bán nhỏ có mức thu nhập thấp khơng ổn định, khơng có thời gian nhiều quan tâm chăm sóc tốt cho trẻ, nhiều trẻ thể lực chưa đạt yêu cầu so với độ tuổi, vệ sinh cá nhân chưa thật gọn gàng, - Số trẻ suy dinh dưỡng đầu năm chiếm: 27/ 255 cháu tương đương 10.5% - Số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm: 15/ 255 cháu tương đương 6% - Giá thực phẩm biến động ảnh hương đến việc xây dụng thực đơn - Cô nuôi chưa đào tạo chuẩn nghành nấu ăn mà chủ yếu kinh nghiệm thực tế 2.3 Các giải pháp Để đáp ứng u cầu ni dưỡng, chăm sóc trẻ tốt hơn, thân với Ban giám hiệu cố gắng suy nghĩ làm để tạo nên bữa ăn ngon hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ Riêng người quản lý công tác chăm sóc ni dưỡng nhà trường nhận thức tầm quan trọng cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, với tinh thần trách nhiệm cao thường xuyên theo dõi bữa ăn cháu, xem thức ăn có hợp vị với trẻ khơng, để có biện pháp thực đạo kịp thời Sau môt số biện pháp thực việc nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non mà thực 2.3.1 Khảo sát đầu năm Để vận dụng có hiệu kinh nghiệm phương pháp tổ chức ăn ngủ bán trú trường trước tiên tiến hành khảo sát kết thực nghiệm đầu năm học sau: Bảng khảo sát đầu năm Tổng số trẻ Trẻ ăn hết xuất 255 Tỉ lệ 236/255 92% Trẻ phát triển bình thường cân nặng 228/255 89 % Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 27/255 11% Trẻ phát Trẻ suy triển bình dinh dinh thường dưỡng chiều thể thấp cao còi 240/255 15/255 94% 6% Trẻ thừa cân béo phì 0 Để nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ cần đồng biện pháp sau: 2.3.2 Biện pháp 1: Bữa ăn phải đa dạng, thay đổi, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm cân đối lượng ăn vào lượng tiêu hao Cân đối lượng ăn vào lượng tiêu hao *Bữa ăn phải đa dạng, thay đổi, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm Trong bữa ăn trẻ phải có đủ nhóm thực phẩm, loại thức ăn nhóm phải thay đổi bữa, ngày, ăn cần hỗn hợp nhiều loại thực phẩm: (Đạm "P", Mỡ "L", Đường "G", VTM chất khống) thực phẩm cung cấp số chất dinh dưỡng, hỗn hợp nhiều loại thức ăn, ta có thêm nhiều chất dinh dưỡng chất bổ sung cho ta có bữa ăn cân đối, đủ chất, giá trị sử dụng tăng lên *Bữa ăn phải cân đối lượng ăn vào lượng tiêu hao Một phần ăn cân đối giúp cho thể có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển, trì sống làm việc, vui chơi giải trí Nếu ăn nhiều mà không hoạt động dẫn đến thừa lượng gây béo phì, để trẻ đói, ăn không đủ chất, đủ lượng , trẻ mệt mỏi, hoạt động dẫn đến bị suy dinh dưỡng *Bữa ăn phải điều độ theo yêu cầu dinh dưỡng ăn uống không có điều độ, không hợp lý có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, muốn cần phải: - Xây dựng thực đơn theo mùa, theo tuần - Tính phần ăn hàng ngày - Đảm bảo khoảng cách bữa ăn - Thực tốt chế độ vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3.3 Biện pháp 2: Thực tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cấp dưỡng: Nhà trường trọng công tác bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên , nhân viên với nội dung công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh- phịng dịch, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ * Đối với cấp dưỡng: - Bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm cho 100% cấp dưỡng qua lớp tập huấn Phòng Giáo Dục Phối hợp trung tâm y tế huyện tổ chức - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ cho cô cấp dưỡng từ đầu năm học - Nhà trường tổ chức cho đội ngũ cấp dưỡng sưu tầm, đăng ký chế biến ăn qua hội thi cấp dưỡng giỏi kết hợp tổ chức chuyên đề dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức thi đua chế biến ăn, bữa phụ trường để chị em học tập kinh nghiệm lẫn - Qua buổi sinh hoạt chuyên môn tổ trao đổi, thảo luận cách chọn mua thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi chế biến thực phẩm, rau củ, quả, kỹ thuật chế biến thực phẩm, cách bảo quản thực phẩm… *Đối với giáo viên: Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng chăm sóc trẻ ăn giáo chuẩn bị ăn cho trẻ phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chuẩn bị bàn ăn phải sẽ, gọn gàng, đủ cho trẻ ngồi, bàn phải có đĩa đựng cơm rơi, khăn ẩm để lau tay - Muỗng, tô phải đủ so với trẻ - Khi ăn cô giáo phải đeo trang, cho trẻ ăn cô cần ý đến trẻ biếng ăn để động viên cháu ăn hết suất - Thông qua ăn cô giáo dục cho trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ Ví dụ: Về nhận thức giúp trẻ nhận biết thức ăn thịt, cá, trứng, trẻ ăn uống Về ngôn ngữ: Trẻ biết kể tên thực phẩm mà trẻ ăn như: Thịt, cá, trứng… - Thông qua môn học lồng ghép giáo dục dinh dưỡng Ví dụ cho trẻ tham quan vườn trường Các cô giới thiệu cho trẻ biết lợi ích loại ăn quả, lợi ích rau - Thơng qua ăn, cô giáo giới thiệu cho trẻ biết hôm có Ví dụ: Ăn thịt trẻ biết thịt cung cấp cho chất gì? - Kiểm tra sức khỏe cho trẻ, đểbổ sung chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng Nhà trường rèn cho trẻ thói quen tự chăm sóc thân cách tự tuyên truyền bữa ăn Ví dụ: Hơm lớp ăn cơm với thức ăn nào? Ngon không? Bạn ăn giỏi? Từ biện pháp nhỏ giúp trẻ cố gắng ăn hết suất - Lồng giáo dục dinh dưỡng qua hoạt động: Chúng lên kế hoạch cho giáo viên đưa giáo dục dinh dưỡng vào hoạt động, vấn đề quan trọng trẻ thường xuyên chơi mà học Ví dụ: Hoạt động làm quen với chữ gây hứng thú cho trẻ giáo viên đọc đồng dao, hị, vè loaị rau, chủ đề giới thực vật Giáo viên lồng ghép giáo dục dinh dưỡng: Ví dụ: Trong đón – trả trẻ thời gian thuận lợi việc tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, cho phụ huynh đặc biệt trẻ Bằng hình thức hỏi thăm phụ huynh chế độ ăn uống hàng ngày trẻ nhà, hỏi trẻ nhà trẻ ăn cơm với gì? - Thông qua ăn hàng ngàyở lớp, cô đặt câu hỏi: Ví dụ: Trước ăn phải làm gì? Vì sao? - Trong học hoạt động vui chơi, cô giáo cần phải giải thích cho trẻ thấy giá trị loại thức ăn, ăn uống đầy đủ làm thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, thông minh học giỏi, ăn khơng đủ chất gầy cịm ốm yếu - Vệ sinh môi trường: Bảo vệ môi trường bảo vệ trẻ em, vệ sinh phịng lớp sẽ, khơng có mùi khai, sàn nhà khô ráo, hàng tuần tổng vệ sinh phịng, lau cửa, khai thơng cống rãnh, góp phần giúp cho trẻ khỏe mạnh Hình ảnh trẻ thăm quan vườn rau tìm hiểu lợi ích rau Hình ảnh ăn trẻ 2.3.4 Biện pháp 3:Quản lý tốt quỹ tiền ăn trẻ - Thực tốt việc báo ăn, điểm danh hàng ngày, kế toán đối chiếu số xuất ăn lớp với số tiền ăn thu ngày - Quản lý chặt chẽ khoản thu- chi liên quan đến vấn đề ăn uống trẻ Thực tài cơng khai hàng ngày, có thống sổ báo ăn kế toán, sổ chợ, nhật ký giao nhận thực phẩm sổ tính phần ăn hàng ngày - Thanh tốn sịng phẳng với lớp phụ huynh theo tháng - Không dùng quỹ tiền ăn trẻ vào hoạt động khác mua sắm đồ dùng lương thực, thực phẩm sử dụng bữa ăn trẻ 2.3.5 Biện pháp 4: Xây dựng phần ăn hợp lý trẻ * Cân đối tỷ lệ chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu thể + Cân đối lượng: Năng lượng 3chất chủ yếu là: Protêin, lipit Gluxit Trong phần ăn tỉ lệ phải thích hợp.Nên có tỷ lệ 1:1:5 + Cân đối Prôtêin: Xác định tỷ lệ % Potein động vật protein thực vật tổng số để đánh giá mức cân đối.Thông thường Prôtein động vật trẻ em 50-60% + Cân đối Lipit : Đối với trẻ em, tỷ lệ Lipit động vật thực vật 50%/50% loại + Cân đối gluxit: Gluxit thành phần cung cấp lượng chủ yếu phần Gluxit có giá thành rẻ đồng thời lại có số lượng nhiều nhất.Trong loại Gluxit cịn chứa nhiều loại vitamin khống chất cần cho trẻ ăn đủ thường xuyên loại ngũ cốc rau + Cân đối vitamin : Vitamin tham gia nhiều chức phận chuển hoá trao đổi chất quan trọng thể Vì phải cung cấp đủ vitamin.Nếu phần thiếu vitamin làm rối loạn trình hấp thu chất dinh dưỡng trao đổi chất thể dẫn tới số bệnh lý Trong phần cần nhiều tinh bột nhu cầu vitamin nhóm B cần nhiều hơn.Nếu thiếu B1 ảnh hưởng tới hấp thu trao đổi Gluxit + Cân đối chất khoáng: Các chất khoáng giữ vai trị cân toan kiềm để trì tính ổn định Các chất khống phần cần ý, tỷ lệ Ca/P phần hợp lý 1,2/1 có đủ vitamin D có lợi ích cho hấp thu Ca,P tạo xương.Các yếu tố vi lượng có vai trị trao đổi chất thể Muốn có phần ăn cân đối cho trẻ cần phải phối hợp nhiều loại thực phẩm với đảm bảo đủ lượng theo lứa tuổi * Xây dựng phần Để xây dựng phần ăn hợp lý cần đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, đồng thời cần phải ý: - Khẩu phần ăn phải đảm bảo đủ lượng - Khẩu phần phải đủ chất dinh dưỡng cần thiết - Khẩu phần phải cân đối tỷ lệ chất dinh dưỡng Khi xây dựng phần ăn cho trẻ trường mầm non, ta phải cân đối số tiền bố mẹ cháu đóng góp.Tính tốn địmh mức cho phần ta dựa vào bước sau: + Bước 1:Tính tổng số lượng,lượng protêinvà chất dinh dưỡng khác phần qui số bữa trẻ,từ quy lượng u cầu bữa cho tổng số trẻ ăn phần giống + Bước 2: Chọn lương thực trường gạo + Bước 3:Chọn số thức ăn giàu protein từ nguồn thực vật sẵn có rẻ tiền địa phương Ví dụ: Đậu phụ,đậu xanh,đậu tương, lạc,vừng thêm vài protêin động vật để cân đối phần thịt,cá,tôm,cua + Bước 4:Tính lượng thịt gạo lượng thức ăn khác để nấu + Bước 5:Bổ sung lượng số loạichất béo, tốt dạng dầu thực vật + Bước 7: Tính khối lượng nước để nấu + Bước 8: Thêm gia vị - Căn vào thực tế bữa ăn trẻ với mức đóng góp phụ huynh 16.000đ/ trẻ/ ngày Trẻ ăn trường ngày 01 bữa chính, bữa phụ ăn xế theo thực đơn : Bảng thực đơn mùa đông Thứ Bữa ăn Món Hai Bữa trưa Cơm Thịt nạc sốt cà chua ( gấc) canh xương lợn hầm bí ngơ Bữa phụ sữa bột NuTiFood bánh bích quy Ba Bữa xế Chuối Bữa trưa Cơm Tơm rim thịt lợn Canh tơm đất bí ngơ Tư Bữa phụ Cháo thịt vịt Bữa xế Sữa đậu nành Bữa trưa Cơm Ruốc cá thu Muối lạc Canh ngao rau vặt Bữa phụ Sữa bột NuTiFood bánh mỳ Năm Bữa xế Bánh cosy Bữa trưa Cơm Thịt ngan (gà ) rim ( gấc) Canh cua ( cáy) rau tầm tơi Sáu Bữa phụ Miến( phở) thịt ngan ( Gà ) Bữa xế Sữa chua uống Nuti Bữa trưa Cơm Thịt bò xào cà rốt (Giá đỗ ) Canh rau cải( Rau ngót) thịt lợn nạc Bữa phụ Sữa bột NuTiFood bánh mỳ Bữa xế Chuối 2.3.6 Biện pháp 6: Thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm Từ nhận thức cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng, chí định đến chất lượng thực phẩm, chất lượng bữa ăn có tác động T phát triển trẻ Tôi coi trọng việc vệ sinh an toàn thực đến sức khỏe ôT đầu, thực số yêu cầu sau: phẩm hàng iôT tốt việc yêu cầu nhà bếp lên lịch vệ sinh hàng ngày, hàng - Để làm iô tuần, hàng tháng thực lịch i x - Nhà bếp hàng ngày phải vệ sinh dụng cụ nấu ăn, chia thức ăn, dụng cụ ăn ix muỗng, nồi… hàng ngày phải rửa sạch, phơi khô ánh uống như: Tô, nix nắng, trụn nước sôi dụng cụ dựng thức ăn cho trẻ Hàng tuần tổng vệ sinh nhà n i bếp, khơi thơng cống rãnh cn bảo vệ sinh an tồn thực phẩm chúng tơi cịn coi trọng đến khâu - Để đảm hc ăn cho trẻ, thực phẩm chế biến theo chiều, thức ăn chế biến sống khơngâhcđể gần thức ăn chín, đảm bảo cho trẻ ăn chín, uống sơi Riêng thực nâh bảo số lượng, chất lượng có giá hợp lý phẩm phải đảm nâ tn ht àht nàh hnà hn ch ảc ảc m m ả ơm 10 nơ !nơ !n X X Á Á X C C Á NC N H H N Ậ Ậ NH N Ậ CN C Ủ Ủ C A A Ủ HA IH ỆIH Ệ I U U Ệ TU T R R T Ư Ư R Ở Hình ảnh nhận thực phẩm Hình ảnh sơ chế thực phẩm Ở Ư N N Ở G Ví dụ: G Thịt: Phải rõ nguồn gốc, mùi vị bình thường, có màu hồng, thớ thịt N nhỏ phải có Gđộ rắn - Ký hợp đồng thực phẩm với nhà cung cấp thực phẩm -Tổ trưởng cấp dưỡng phân công cấp dưỡng trực nhận thực phẩm ngày, có nhật xét thực phẩm ký nhận rõ ràng - Người Q không phân không vào bếp uQ ảuQ nảu gnả gn Xg ưX ơưX nơư gnơ ,gn ,g n, gn àgn yàg yà 1y 01 Hình ảnh nấu thức ăn cho trẻ 01 t 11 ht áht náh gn 4g n4 ăn ăn m m ă 2m 02 102 T10 ôT iôT iơ xi ix Hình ảnh chia thức ăn, lưu mãu thực phẩm nix ni 2.3.7 Biện pháp 7: Quản lý theo dõi sức khỏe trẻ theo quy định cn Nhà trường phối hợp với trạm y tế xã khám sức khỏe định kỳ cho cháu ac cụ thể: ac m -Tổ chức m a khám sức khỏe định kỳ, theo dõi sức khỏe trẻ qua biểu đồ, đồng thời thực tốt khậu vệ sinh miệng, chăm sóc sức khỏe tre đm ̉.Thường xuyên trọng việc hình thành thói quen tốt trẻ giữ vệ sinh cá ođ nhân vệ sinh chung sinh hoạt hàng ngày aođ -Khám sức khỏe cho cháu lần/ năm, tẩy giun cho cháu năm nao 1lần, tổ chức na cho cháu suy dinh dưỡng uống vitamina Qua khám sức khỏe phát cháu mắc bệnh, giáo viên thông báo với phụ huynh biết để đn điều trị kịp thời cho trẻ âđ - Theoâđdõi sức khỏe trẻ theo qui định: Các cháu đến trường cân, y đo tháng /yâlần, cháu suy dinh dưỡng, béo phì tổ chức theo dõi biểu đồ hàng tháng Sau lần cân- đo lớp ghi danh sách thông báo kết để ly phụ huynh nắm tình hình sức khỏe em Đối với trẻ sụt cân, àl không tăng àlcân, yêu cầu giáo viên tìm hiểu nguyên nhân từ cha mẹ trẻ để có phối hợp có hướng khắc phục cách chăm sóc trẻ tốt Sà S K K S K K N N K cN ủc aủc aủ a m ìm nìm ảnh cân đo trẻ Hình Hình ảnh trẻ khám sức khỏe hnì hn pháp 8: Thực tốt công tác kiểm tra giám sát 2.3.8 Biện vh 12 iv ếiv tếi ,t k, hk hk - Hàng ônăm nhà trường tổ chức kiểm tra tay nghề cô cấp dưỡng, kết nôh vệ sinh an tồn thực phẩm hợp kiểm tra nơ - Kiểmg tra nhiều hình thức gn + Kiểm tra đột xuất sg tra định kỳ + Kiểm as Kiểm tra thực phẩm oas Kiểm tra chế biến oa Kiểm tra xuất nhập kho o c 2.3.9 Biện pháp 9: Thực tốt công tác tuyên truyền; tự nghiên cứu hc khảo tài liệu học tập tham hc * Thựcé tốt công tác tuyên truyền éh - Hàngpnăm vào buổi họp đầu năm nhà trường tổ chức tuyên truyền cho pé bậc phụ huynh công tác phòng chống dịch bệnh năm học 2020np thủy đậu dịch Sởi bùng phát, đặc biệt dịch bệnh covid-19 2021 dịch bệnh n nhà trường ộphối hợp với trạm y tế xã tuyên truyền đến phụ huynh tình hình iộn cách phịng chống bệnh thủy đậu dịch Sởi, Covid-19 chăm dịch bệnh iộ sóc ni dưỡng trẻ trường i - Nhà dtrường chủ động phối kết hợp chặt chẽ với quyền đia d u với trạm y tế xã để xây dụng nội dung hình thức tuyên truyền, phương nud biện pháp phòng bệnh cho hiệu nu g - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên đạo lớp trang trí gn thực bảng tin lớp học hình thức phù hợp, nội dung phong phú cg sóc sức khỏe trẻ công tác chăm ủc qua bảng tin trường; hình thức viết, sưu tầm - Thông aủc mạng tự biên ngắn gọn chắt lọc thông tin dễ hiểu, dễ báo chí, aủ áp dụng kèm theo hình ảnh minh họa nên phụ huynh quan tâm a - Trao nđổi trực tiếp với phụ huynh hàng ngày vào đón trả trẻ tình gn Mọi diễn biến, khó khăn trẻ thường giáo viên trao hình trẻ ưgn phụ huynh để kịp thời phối hợp giúp bé phát triển tốt, an toàn đổi với ưg Từ phụ ờhuynh hiểu rõ ủng hộ nhà trường cơng tác chăm sóc nuôi ờư i dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ, cơng tác phịng chống suy i dinh dưỡng ờcho trẻ ki bé ngoan:Hàng tuần hàng tháng giáo viên thông báo đến bố mẹ - Với sổ k tiến hhoặc vấn đề mà cô giáo cần yêu cầu phụ huynh phối hợp để giáo h dục nuôiákdưỡng trẻ giúp trẻ hình thành tính cách tốt - Làm chtốt cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động tham gia c bậc cha mẹ.ávà cộng đồng, thu hút nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục mầm c non - Phối hợp với Trung tâm y tế dự phịng tun truyền kiến thức ni dạy theo khoa học, phòng chống dịch bệnh v.v… * Tự nghiên cứu học tập tham khảo tài liệu Bản thân cán quản lý phụ trách công tác CSND trăn trở để nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.Vì vậy, tơi phải học hỏi nhiều từ lớp tập huấn phòng tổ chức học hỏi trường bạn, tìm hiểu qua tài liệu phòng cung cấp mua thêm 13 sách dậy cách chế biến ăn cho trẻ tuổi vận dụng vào tình hình thực tế nhà trường để đưa biện pháp tốt nhất, trao đổi với phận ni dưỡng chế biến ăn hấp dẫn trẻ đồng thời phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho trẻ hoạt động Hình ảnh trẻ rửa tay vịi nước N gN ưgN ờưg iờư iờ vi iv ếiv Trẻ rửa tay sát khuẩn 14 tế t Hình ảnh tin lớp Hình ảnh tuyên truyền nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Sau nghiên cứu đề xuất, thực đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chớng suy dinh dưỡng cho trẻ” kết đạt khả quan đề tài thực với tổng số: 255 trẻ; Kết cụ thể thực bảng sau: Bảng khảo sát cuối năm Tổng số trẻ 255 Tỉ lệ Trẻ ăn hết xuất Trẻ phát triển bình thường cân nặng 248/255 96,4 % Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 7/255 3,6 % Trẻ phát Trẻ suy triển bình dinh dinh thường dưỡng chiều thể thấp cao còi 247/255 8/255 97% 3% Trẻ thừa cân béo phì 250/255 98% Đ àĐ kết nêu cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng so với đầu năm Từ àĐ giảm oođáng kể, trẻ phát triển cân đối, hài hịa, hoạt bát, tích cực vào hoạt động lớp hoạt động hàng ngày To với thân 2.4.2.Đối hT ịhTtôi học tập rèn luyện, nghiệp vụ chuyên môn cố gắng vượt qua Bản thân ịh khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao ị N hN nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp, tìm tịi, mạnh dạn đưa Luôn lắng biệnuhN pháp để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ nhà trường u h n Tham mưu gnu tích cực với lãnh đạo để mua sắm, bổ sung đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng gn phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ g 15 Chỉ đạo giáo viên thực tốt cơng tác chăm sóc bữa ăn trẻ từ giáo viên đứng lớp đến giáo viên cấp dưỡng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng chế biến thức ăn cơng tác chăm sóc cháu: vệ sinh cá nhân, ăn, ngủ… Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng cho giáo viên, cập nhật kịp thời thông tin đổi nâng cao chất lượng chăm sóc bữa ăn góp phần xây dựng mơi trường chăm sóc ni dưỡng cho trẻ tốt để trường mầm non xứng đáng nhà thứ hai trẻ 2.4.3 Đối với đồng nghiệp Đồng nghiệp giúp đỡ hoạt động, thường xuyên trao đổi với kiến thức chăm sóc giáo dục kiến thức chăm sóc ni dưỡng Giáo viên thực lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ vào chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục hàng ngày thông qua dạy học lớp, lúc nơi…đạt hiệu cao, qua hầu hết trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 2.4.4 Đối với nhà trường Tập thể hội đồng sư phạm nhà trường nói chung chị em tổ cấp dưỡng nói riêng ln nêu cao tinh thần trách nhiệm Đây điều kiện tiên để định thắng lợi nhiệm vụ năm học cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Với biện pháp nêu 100% cán viên chức hiểu nắm tầm quan trọng việc chăm sóc bữa ăn đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bữa ăn ngon phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trường Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức trách nhiệm cao trình giữ vệ sinh chung đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm Với biện pháp thực năm học 2020 -2021 năm đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Quảng Vọng ln cố gắng hồn thành tốt phương hướng nhiệm vụ nhà trường đề ra, tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng mặt cho trẻ, đặt biệt cơng tác chăm sóc ni dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ trường 3.Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Sau áp dụng đề tài cho thấy, chất lượng bữa ăn trẻ nhà trường bước đầu dần cải thiện nâng cao, trẻ ngoan khỏe, ăn ngon miệng, ăn hết xuất Nên trẻ có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, hoạt bát, tích cực hoạt 16 động; phụ huynh có thêm niềm tin động lực gửi em đến trường Không xảy trường hợp ngộ độc thực phẩm năm học Thông qua sáng kiến nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc ni dưỡng phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ nhà trường cần triển khai nghiêm túc đạo chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch thực đến lớp - Cần làm tốt công tác tham mưu với ban ngành đồn thể quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh để phối hợp chăm lo cho bữa ăn trẻ đảm bảo đủ lượng chất mà đảm bảo VSATTP - CBQL, giáo viên, nhân viên cần tích cực nghiên cứu tài liệu, tự học bồi dưỡng cho thân, có tinh thần trách nhiệm cơng việc chăm sóc trẻ - Cần nâng cao nhận thức trách nhiệm, tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đội ngũ cấp dưỡng học bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng, đặc biệt phải đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, từ khâu hợp đồng mua thực phẩm, đến khâu tiếp phẩm, sơ chế, chế biến, bảo quản tổ chức cho trẻ ăn - Làm tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ biện pháp tốt để huy động trẻ đến trường - Để làm tốt cơng tác người quản lý cần phải thực tốt công tác kiểm tra nội trường học, trọng kiểm tra chế độ dinh dưỡng trẻ - Điều quan trọng cần phải có đồn kết trí, lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể hội đồng sư phạm nhà trường nói chung chị em tổ cấp dưỡng nói riêng 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường Tham mưu với quyền địa phương tu sửa sở vật chất nhà trường đặc biệt khu vực bếp nấu đảm bảo tiêu chuẩn bếp chiều, hệ thống đường nước thải cần tu sửa kịp thời Tiếp tục tham mưu để làm lưới chắn côn trùng cho khu vực nhà bếp - Đối với phòng giáo dục đào tạo Đề nghị Phòng Giáo dục thường xuyên mở lớp tập huấn cho cô nuôi giáo viên học hỏi thêm cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Cần cung cấp thêm cho nhà trường cô nuôi tài liệu cách chế biến ăn cho trẻ mầm non 17 Có kế hoạch tổ chức cho nhân viên nấu ăn học tập chuyên nghành nấu ăn Tổ chức cho cô nuôi thăm quan học tập đơn vị làm tốt công tác nuôi dưỡng trẻ Trên đề tài viết “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non” Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, cấp lãnh đạo bổ sung cho đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng Xương, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đào Thị Nhung 18 19 ... dõi bữa ăn cháu, xem thức ăn có hợp vị với trẻ khơng, để có biện pháp thực đạo kịp thời Sau môt số biện pháp thực việc nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non. .. Sáng kiến đưa số biện pháp cải tạo chế biến nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng trường mầm non nơi công tác, trường mầm non Quảng Vọng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực... % Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 27/255 11% Trẻ phát Trẻ suy triển bình dinh dinh thường dưỡng chiều thể thấp cao còi 240/255 15/255 94% 6% Trẻ thừa cân béo phì 0 Để nâng cao chất lượng bữa ăn

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:14

Xem thêm:

Mục lục

    Bảng khảo sát đầu năm

    Trẻ ăn hết xuất

    Trẻ phát triển bình thường về cân nặng

    Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân

    Trẻ phát triển bình thường về chiều cao

    Trẻ suy dinh dinh dưỡng thể thấp còi

    Trẻ thừa cân béo phì

    Để nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ cần đồng bộ các biện pháp sau:

    2.3.6. Biện pháp 6: Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm

    2.3.8. Biện pháp 8: Thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w