Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HỒNG PHƢỚC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HỒNG PHƢỚC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Tùng Lâm Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Học viên Trần Thị Hồng Phƣớc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục dự kiến đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 13 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 13 1.1.1 Doanh nghiệp 13 1.1.2 Cho vay ngắn hạn DN NHTM 15 1.2 NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 19 1.2.1 Mục tiêu hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp NHTM 19 1.2.2 Các biện pháp mà NHTM sử dụng để triển khai hoạt động cho vay ngắn hạn DN 19 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DN CỦA NHTM 31 1.3.1 Nhân tố chủ quan 31 1.3.2 Nhân tố khách quan 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai 39 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai giai đoạn năm 2015-2017 40 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI 53 2.2.1 Bối cảnh hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp 53 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Gia Lai 56 2.2.3 Kết hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Gia Lai 61 2.2.4 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp BIDV Gia Lai 71 ẾT LUẬN CHƢƠNG 83 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI 84 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 84 3.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV GIA LAI: 86 3.2.1 Sàng lọc khách hàng Doanh nghiệp tốt 86 3.2.2 T m kiếm khách hàng, m rộng thị phần 87 3.2.3 Tăng cƣ ng hoạt động marketing, chăm s c khách hàng 87 3.2.4 Đa dạng h a sản ph m t n dụng dành cho DN 88 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp hoạt động tín dụng 89 3.2.6 Cải tiến qu tr nh t n dụng, đơn giản hóa thủ tục vay vốn rút ngắn th i gian giải hồ sơ 90 3.2.7 Xây dựng ch nh sách khách hàng riêng DN 91 3.2.8 Nguồn vốn cho vay 94 3.2.9 Tổ chức má hoạt động, ực quản trị điều hành, kiểm sốt rủi ro cơng tác tín dụng 94 3.2.10 Ch nh sách đãi ngộ cán quản khách hàng 95 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV HỘI SỞ CHÍNH: 97 3.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN VÀ ĐỐI VỚI DN 99 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc 99 3.4.2 Khuyến nghị Doanh nghiệp 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC VIẾT TẮT Viết Tắt DN KHDN Diễn giải Doanh nghiệp hách hàng Doanh nghiệp TCTD Tổ chức t n dụng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại BIDV Gia lai Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Gia lai DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 ết hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Gia Lai Cơ cấu nguồn vốn BIDV - Chi nhánh Gia Lai năm 2017 Phân t ch khách hàng tiền gửi BIDV - Chi nhánh Gia Lai năm 2017 Phân t ch thu nhập từ hoạt động hu động vốn BIDV - Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2015-2017 Phân t ch hoạt động t n dụng BIDV - Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2015-2017 Phân tíchthu nhập từ hoạt động t n dụng BIDV Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2015-2017 Phân t ch hoạt động dịch vụ BIDV - Chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2015-2017 Tổng hợp thu nhập ròng từ t n dụng, hu động vốn dịch vụ năm 2017 Tình hình quan hệ va vốn DN 2016-2017 ngân hàng ớn, trọng ếu tỉnh Gia Lai Trang 40 41 43 45 46 48 50 52 56 2.10 Số ƣợng khách hàng va vốn BIDV Gia Lai 63 2.11 Dƣ nợ cho va ngắn hạn HDN BIDV Gia Lai 64 2.12 Cơ cấu cho va ngắn hạn DN phân theo oại h nh doanh nghiệp 65 Số hiệu Tên bảng Bảng 2.13 2.14 2.15 Trang Nợ nh m Nợ xấu ết hoạt động cho va NH 65 HDN Chi nhánh Gia Lai ết thăm dò BIDV Gia Lai kiến DN quan hệ t n dụng 66 69 DANH MỤC ĐỒ THỊ Số hiệu Tên đồ thị đồ thị 2.1 2.2 Thị phần cho va HDN địa bàn Gia Lai 31/12/2017 Ý kiến đánh giá khách hàng độ đa dạng sản ph m t n dụng BIDV Gia Lai Trang 57 71 96 đòi hỏi cán phải tự trang bị kiến thức cần thiết cho công việc, song ch nh sách đãi ngộ cán QLKH BIDV Gia Lai khiêm tốn Vì vậ , ch nh sách đãi ngộ cán QLKH BIDV Gia Lai cần đặc biệt quan tâm cải thiện, công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán cần vào lực tr nh độ chuyên môn thông qua kỳ thi nâng cao tay nghề để chọn ngƣ i thật c ực bổ sung vào hàng ngũ ãnh đạo nhằm tạo đƣợc mơi trƣ ng cạnh tranh lành mạnh khuyến khích cán trẻ nỗ ực phấn đấu cống hiến nhiều Đi đơi với sách đãi ngộ, ngân hàng cần phân định rõ trách nhiệm cán gắn với công việc đƣợc giao, việc phân công cơng việc cần cụ thể hóa tiêu nhƣ dƣ nợ cuối kỳ, dƣ nợ bình quân, tỷ lệ nợ hạn tối đa, phân công theo nh m khách hàng,… đạt kết tăng trƣ ng tốt, an toàn cần c chế khen thƣ ng kịp th i, thỏa đáng để xảy nợ xấu phải chịu trách nhiệm xử lý, việc nà đến na BIDV Gia Lai chƣa thực đƣợc - Bổ sung thêm cán làm công tác tín dụng BIDV Gia Lai chi nhánh c qu mô t n dụng ớn, nằm nh m chi nhánh chủ ực hệ thống, đ c nhiều khách hàng lớn công việc phức tạp pháp lý, hồ sơ vay vốn, quản lý dòng tiền,… đòi hỏi cán phụ trách phải c tr nh độ chu ên mơn nhƣ kinh nghiệm hoạt động tín dụng Đồng th i cáb chuyên trách kinh nghiệm chƣa nhiều, lại phải phụ trách lúc nhiều doanh nghiệp nên mức độ nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp nhiều hạn chế Do đ th i gian tới chi nhánh cần có nhiều biện pháp nhằm nâng cao ực cho cán nhƣ bổ sung thêm nhân lực cho phịng QHKH để giảm tải áp lực cơng việc, giúp cán tín dụng có thêm th i gian để nghiên cứu sách, chế độ, nâng cao tr nh độ nghiệp vụ tìm hiểu, nắm bắt kỹ t nh h nh doanh nghiệp, từ đ đề xuất 97 đƣợc sách phù hợp khách hàng 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV HỘI SỞ CHÍNH BIDV thực nghiên cứu, xây dựng hồn thiện sách cấp tín dụng DN Thƣ ng xuyên nghiên cứu ban hành văn hƣớng dẫn triển khai sản ph m đặc thù, tạo điều kiện hỗ trợ chi nhánh triển khai đồng bộ, thống nhanh chóng cung cấp sản ph m cho khách hàng Chính sách tín dụng áp dụng khách hàng DN cần đáp ứng yêu cầu sau: -Thủ tục cấp tín dụng theo hƣớng đơn giản h a nhƣng chặt chẽ, cho thuận tiện, phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh DN, nhóm khách hàng, ngành hàng khoản vay, giảm chi phí giao dịch, tránh tâm lý e ngại DN đến vay vốn - Hoàn thiện sách cấp tín dụng, vừa đảm bảo nguồn vốn hu động, vừa đảm bảo kinh doanh có lãi Bằng việc áp dụng sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với đối tƣợng vay, vay Hiện nay, mức lãi suất cho vay áp dụng cho đối tƣợng khách hàng áp dụng mức lãi suất ƣu đãi cho số doanh nghiệp khách hàng truyền thống Để xây dựng mức lãi suất linh hoạt thực biện pháp nhƣ: xâ dựng lãi suất cho vay dựa s lãi suất hu động bình quân cộng với hệ số bù trừ rủi ro tỷ lệ lợi nhuận dự kiến hi đ với khách hàng có hệ số rủi ro lợi nhuận dự kiến khác áp dụng mức lãi suất khác cho phù hợp với đối tƣợng khách hàng Khách hàng đƣợc hƣ ng ƣu đãi th i hạn vay tổng giá trị vay - Hiện na , BIDV thực giao tiêu kế hoạch kinh doanh cụ thể đến Chi nhánh Tuy nhiên, th i gian tới BIDV cần giao quyền chủ động cho Chi nhánh việc qu định mức lãi suất hu động, cho vay hợp lý, định thực sách khuyến mãi, tặng quà phù 98 hợp với đặc điểm địa bàn hoạt động phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh Chi nhánh Điều giúp Chi nhánh chủ động kế hoạch hu động cấp tín dụng m nh, đảm bảo cân đối có hiệu - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách khách hàng: th i gian tới BIDV cần có biện pháp chỉnh sửa tiêu chí hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách khách hàng phù hợp với đặc thù DN Việt Nam để c kết ch nh xác mức xếp hạng, t n nhiệm DN, từ đ giúp ngân hàng c ch nh sách ứng xử nhƣ biện pháp phù hợp với đối tƣợng khách hàng - Hoàn thiện quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng áp dụng BIDV nhiều hạn chế nhƣ: chƣa qu định rõ trách nhiệm phận liên quan, trùng lắp cán quan hệ khách hàng cán quản trị tín dụng qáu trình kiểm tra hồ sơ, việc xét duyệt cấp tín dụng cịn kéo dài qua nhiều khâu gây phiền phức cho khách hàng; Mẫu biểu chƣa ohù hợp với qu tr nh tha đổi liên tục gâ kh khăn cho CB thực Do đ th i gian tới đề nghị BIDV cần tập trung nghiên cứu chỉnh sửa quy trình tín dụng để đảm bảo cho việc cấp tín dụng BIDV vừa mang tính khoa học, phù hợp với thơng lệ quốc tế nhƣng rút ngắn đƣợc th i gian xét duyệt cho vay, tạo thuận lợi cho khách hàng - Nghiên cứu, ban hành sản ph m t n dụng, g i t n dụng ƣu đãi ngà đa dạng, phù hợp, sát với nhu cầu điều kiện đối tƣợng khách hàng DN để hỗ trợ đến đƣợc với hầu hết DN, nhằm giúp đỡ DN bớt phần gánh nặng việc trả ãi cho ngân hàng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh DN đƣợc thuận ợi, trôi chả - BIDV thƣ ng xuyên tổ chức nhiều hội thảo chu ên đề tín dụng cán tín dụng chi nhánh c điều kiện trao đổi kinh nghiệm công 99 tác nâng cao tr nh độ - BIDV cần nâng cao ực dự báo tình hình, khả chủ động trƣớc diễn biến bất lợi thị trƣ ng tài tiền tệ nƣớc giới để c quan điểm đạo rõ ràng, mạch lạc có hiệu sách tín dụng, hu động vốn điều chuyển vốn nội Đâ ếu tố đặc biệt quan trọng giúp chi nhánh tránh đƣợc rủi ro tiềm n việc hạn chế cho va vào ĩnh vực có xu phát triển bất lợi, tránh tình trạng tập trung mức vào ngành, ĩnh vực 3.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN VÀ ĐỐI VỚI DN 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), cập nhật kịp th i t nh h nh dƣ nợ quan hệ tín dụng TCTD DN, cung cấp thêm phân tích, nhận định q trình quan hệ tín dụng nhƣ hoạt động kinh doanh DN, ngành nghề kinh tế giai đoạn để TCTD khai thác làm tƣ iệu tham khảo Thêm vào đ , NHNN nên hoàn thiện hệ thống thông tin t n dụng theo hƣớng cung cấp thông tin ngà đa dạng hơn, đặc biệt thông tin phi tài ch nh nhƣ: ực quản chủ DN, kinh nghiệm àm việc nhân viên, t nh h nh kỹ thuật công nghệ DN…, đâ thông tin cần thiết cho ngân hàng việc đánh giá, th m định khách hàng va vốn NHNN tăng cƣ ng hoạt động tra, kiểm tra ngân hàng tổ chức tín dụng khác nhằm phát chấn chỉnh kịp th i sai sót, tạo cạnh tranh b nh đẳng, phòng ngừa tổn thất 3.4.2 Khuyến nghị Doanh nghiệp - Thứ nhất, hoàn thiện cơng tác tài kế tốn Các DN cần trọng quan tâm việc tổ chức hạch toán kế toán, cập nhật sổ sách 100 kế toán kịp th i đầ đủ đảm bảo tính xác thực thông tin Một số trƣ ng hợp sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng đơi mang tính hình thức đối phó Khi cán ngân hàng lập bảng phân tích tình hình tài doanh nghiệp dựa số liệu này, kết thƣ ng thiếu tính thực tế xác thực Do vậy, DN cần thiết nên hình thành thói quen ghi chép đầ đủ, xác, rõ ràng sổ sách kế tốn cách nghiêm chỉnh trung thực, đảm bảo tính minh bạch thơng tin Để cần thiết, giải trình thắc mắc cán ngân hàng số liệu báo cáo tài cách trơi chảy, thuyết phục Ngoài ra, DN cần gia tăng hoạt động tốn qua ngân hàng nhƣ: tốn cơng nợ mua bán hàng hóa dịch vụ, tốn ƣơng nhân viên Việc giao dịch qua ngân hàng nhiều có nhiều lợi va vốn ngân hàng Các luồng tiền - vào tài khoản toán ngân hàng đƣợc minh bạch rõ ràng giúp cho ngân hàng c đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh ực tài doanh nghiệp xin vay vốn -Thứ hai, nâng cao tr nh độ việc xâ dựng dự án, soạn thảo phƣơng án sản xuất kinh doanh, phƣơng án va vốn Đa số chủ DN thƣ ng nhiều kiến thức ĩnh vực tài chính, quản trị kinh doanh, chủ yếu thuê ngƣ i làm dịch vụ kế tốn, hầu hết nhân viên khơng biết cách tạo lập đƣợc phƣơng án sản xuất kinh doanh tốt Nội dung phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh cịn sơ sài Do vậy, thiếu tính thuyết phục ngân hàng xem xét th m định hỗ trợ vốn -Thứ ba, nâng cao vốn kiến thức, ực quản lý chủ s hữu doanh nghiệp Cơng tác lập báo cáo tài đƣợc cải thiện số liệu đầu vào ch nh xác s hoá đơn, chứng từ hợp pháp Do đ , nhà quản lý doanh nghiệp cần có kiến thức tài kế tốn để hiểu nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc minh bạch 101 báo cáo tài Ngồi ra, khả soạn thảo phƣơng án kinh doanh khả thi, có tính thuyết phục phụ thuộc nhiều vào tr nh độ hiểu biết lãnh đạo doanh nghiệp Một nhà quản trị doanh nghiệp, chủ s hữu có khả nắm bắt phân tích thơng tin, dự đốn sản xuất kinh doanh, có tầm nhìn thị trƣ ng giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, có uy tín, có tên tuổi, gia tăng hiệu hoạt động, hiệu sử dụng vốn Từ đ tháo gỡ dần rào cản tiếp cận vốnvay, rào cản đảm bảo tiền vay Tạo lập lợi cho doanh nghiệp việc tiếp cận với nguồn tài trợ tín dụng từ ngân hàng -Thứ tƣ, trọng công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn cao Với quy mơ hoạt động nhỏ, chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đ ch nhanh ch ng thu hồi vốn gia tăng lợi nhuận mà DN thƣ ng t quan tâm đến chế độ đãi ngộ CBCNV m nh nhƣ chế độ ƣơng, thƣ ng, đào tạo chuyên môn, -Thứ năm, gia tăng nguồn vốn tự c Nguồn vốn tự c ớn biểu cho ực tài lành mạnh, đảm bảo cho khả toán cao, hệ số nợ đƣợc cải thiện Ngoài ra, DN muốn m rộng qui mô sản xuất kinh doanh, tăng cƣ ng khả cạnh tranh, tất yếu phải tăng cƣ ng tiềm lực tài Vốn tự có cao gia tăng khả tiếp cận nguồn tài trợ tín dụng từ ngân hàng Do vậy, DN cần chủ động gia tăng qu mô vốn tự c để đáp ứng đƣợc yêu cầu vốn chủ s hữu đến vay vốn ngân hàng -Thứ sáu, tha đổi quan điểm việc tiếp cận nguồn vốn Phần lớn DN kh i nghiệp với quy mô vốn hạn chế thƣ ng sử dụng nguồn vốn tự có va mƣợn từ ngƣ i thân, bạn bè mà tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng cho doanh nghiệp kh i đầu có quy mơ nhỏ, tài sản chấp, hiệu hoạt động kinh doanh chƣa cao nên không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng, ngồi doanh nghiệp thƣ ng 102 khơng am hiểu chế cấp tín dụng NHTM, cịn tâm lý ngại thủ tục vay vốn rƣ m rà, phức tạp, th i gian giải hồ sơ chậm,… Hiện nay, thị trƣ ng tài nƣớc ta phát triển, tốc độ phát triển cạnh tranh ngân hàng ngày cao khả đánh giá doanh nghiệp tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngày tr nên dễ dàng doanh nghiệp nên mạnh dạn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để nâng cao lực tài thực phƣơng án kinh doanh nhƣ dự án đầu tƣ khả thi -Thứ bả , xâ dựng văn h a doanh nghiệp, nâng cao u t n, đạo đức kinh doanh, tuân thủ pháp luật qu định Nhà nƣớc Các DN nên trọng văn h a kinh doanh uy tín, hình ảnh riêng có doanh nghiệp thị trƣ ng, đảm bảo uy tín, chất ƣợng quan hệ giao dịch Doanh nghiệp phải xây dựng nề nếp quản lý kinh doanh minh bạch, trung thực, trọng đạo đức kinh doanh, phát triển yếu tố dần tr thành truyền thống gắn liền với tên tuổi doanh nghiệp - Thứ tám, t ch cực tham gia hiệp hội, tổ chức, liên doanh liên kết DN Việc liên doanh liên kết với giúp DN học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhƣ chia sẻ với đơn hàng ớn mà hay số DN khơng thể cung ứng đƣợc từ đ m rộng thị trƣ ng tiêu thụ, nâng cao khả cạnh tranh thị trƣ ng Bên cạnh đ , iên kết, hợp tác doanh nghiệp đƣợc phát triển điều kiện thuận lợi cho DN phát huy vai trò m nh, tăng u t n, tăng ực quản , tăng khả cạnh tranh, từ đ c thể tăng khả tiếp cận nguồn tài trợ tín dụng từ NHTM -Thứ ch n, hoạch định kế hoạch kinh doanh ngắn hạn lẫn dài hạn Các DN cần thiết phải xây dựng cho chiến ƣợc kinh doanh th i kỳ, từ đ điều chỉnh cấu sản ph m, dịch vụ phƣơng thức kinh 103 doanh nhằm nâng cao khả th ch ứng với thị trƣ ng DN phải chủ động việc lập dự án, phƣơng án đầu tƣ phù hợp với lực vốn, công nghệ ngƣ i, đặc biệt trọng đến phƣơng án ựa chọn cơng nghệ đảm bảo tính tiên tiến, đại, nhằm tạo sản ph m có tính cạnh tranh với chất ƣợng cao 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa kết từ phân t ch thực trạng hoạt động cho va ngắn hạn khách hàng DN chi nhánh, với chủ trƣơng, ch nh sách Đảng, Nhà nƣớc định hƣớng BIDV phát triển t n dụng DN, chƣơng đƣa khu ến nghị nhằm nhằm g p phần khắc phục hạn chế, tạo điều kiện cho DN phát triển, khai thác tối đa ợi ch mà khách hàng DN mang ại nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng 105 KẾT LUẬN BIDV Gia Lai kể từ thành lập đến khẳng định vai trò chi nhánh chủ ực hệ thống, hoạt động kinh doanh hiệu quả, đ ng g p ớn vào kết hoạt động hệ thống BIDV Trong th i gian qua, chi nhánh đ y mạnh phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp bên cạnh mảng cho vay truyền thống khác Hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng Doanh nghiệp th i gian qua BIDV Gia Lai đem ại kết khả quan Qua đ , tạo động lực để BIDV Gia Lai tiếp tục đ y mạnh phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn DN th i gian tới, góp phần thúc đ y phát triển lớn mạnh DN địa bàn tỉnh Tu nhiên, hoạt động cho vay ngắn hạn DN BIDV Gia Lai chƣa tƣơng xứng với tiềm sẵn c tồn số hạn chế, dịch vụ kèm hoạt động t n dụng chƣa toàn diện tạo nhiều tiện ch để lơi kéo khách hàng Vì vậy, luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng Doanh nghiệp tƣơng xứng với tiềm mạnh BIDV Gia Lai có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần im Chung, Tơ Ngọc Phan (2018) “Vai trị động lực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam”, Viện nghiên cứu quản kinh tế trung ƣơng, Tạp ch Tài ch nh ngà 15/02/2018, [2] Nguyễn Hữu Mạnh Cƣ ng (2015), Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh ĐắkLắk, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [3] Ngu ễn Thị Gấm, Ngu ễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hƣng (2017), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam, đăng tạp ch Tài ch nh ngà 20/08/2017 [4] Trần Văn Hùng (2016), Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Huyền (2017), Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [6] Đỗ Lê Huy (2018), Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi Nhánh tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [7] Trƣơng Thù Liên (2015), Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn doanh nghiệp NH TMCP Ngoại Thương Việt nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [8] Nguyễn Hữu Mạnh (2016) , Doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn ngân hàng: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài số ngày 08/10/2016 [9] Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [10] Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng số: 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 [11] Trƣơng Thị Hƣơng Ngu ên (2015), Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- chi nhánh tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [12] Lê Thị Bích Ngọc (2018), Hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Đăk Lắk, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [13] Nguyễn Phú Phúc (2017), Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [14] Quốc hội (2014), Luật Doanh Nghiệp số: 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 [15] Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thanh Tú (2016), Chính sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí tài số ngày 2/6/2016 [16] Lê Xuân Thắng (2018), Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [17] Nguyễn Hồ Thanh Vĩnh (2016), Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 - Ch nh sách cấp t n dụng theo nhóm khách hàng đủ điều kiện XHTDNB Tiêu chí Tiêu ch phân nhóm đối tƣợng Đối tƣợng Đối tƣợng Đối tƣợng Đối tƣợng Đối tƣợng Hạng AA- AA, PLN nhóm nhóm Hạng A+, A nợ nhóm Hạng A-, BBB Hạng BB+ PLN PLN nhóm nhóm Đối tƣợng Đối tƣợng Hạng Hạng AAA, AA+ PLN Đối tƣợng BB-; Hạng BB Hoặc c hạng từ BB đến PLN nhóm AAA nhƣng PLN nhóm Hạng B nợ Đối tƣợng Đối tƣợng 10 Hạng D1; Hoặc Hạng c hạng từ B đến AAA D3; Hoặc c hạng từ nhƣng PLN nh m bị D1 AAA âm vốn chủ s hữu nhƣng PLN nhóm 4, D2, đến Ch nh sách cấp t n dụng theo nhóm 2.1.Định hƣớng tiếp thị khách hàng M rộng, phát triển tiếp thị 2.2 Định hƣớng cấp t n Ƣu tiên cấp t n hông tiếp thị Cấp t n dụng c chọn Cấp t n dụng b nh thƣ ng dụng dụng Tiếp thị c chọn ọc ọc iếm sốt cấp t n dụng hơng cấp t n dụng 2.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu Đối với cho vay vốn lưu 20% phƣơng động án SXKD 20% phƣơng án SXKD 20% phƣơng án SXKD 2.4 Tỷ lệ Tài sản bảo đảm tối thiểu Cho vay vốn lưu động 20% 0% 20% 0% hệ số nợ ≤ 2,5 30% 40% 50% 60% 80% 100% (9) 100% hông cấp t n dụng PHỤ LỤC 02 – PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CÓ QUAN HỆ VAY VỐN NGẮN HẠN TẠI BIDV GIA LAI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI A Qu Doanh nghiệp cho biết mức độ hài lòng sử dụng sản ph m dịch vụ BIDV Gia Lai theo tiêu ch cách t ch ( ) vào tƣơng ứng Mức độ hài lịng đƣợc ếp từ mức cao (5-Rất hài lòng) đến mức thấp (1-Rất khơng hài lịng) Mức độ hài lòng 1 Về sản ph m t n dụng BIDV Gia Lai Mức độ đa dạng • • • • • Mức độ đầ đủ thơng tin • • • • • Mức độ phù hợp với nhu cầu H • • • • • Về hồ sơ, thủ tục Số ƣợng chứng từ cầu • • • • • Mức độ đơn giản hồ sơ, biểu mẫu • • • • • Mức độ công khai hồ sơ cần cung cấp • • • • • Về mức lãi suất, ph Sự hợp so với chất ƣợng SPDV • • • • • Mức độ minh bạch thơng tin • • • • • Mức độ cạnh tranh so với NH khác • • • • • Về cán ngân hàng Thái độ àm việc • • • • • Th i gian giải qu ết hồ sơ • • • • • iến thức chu ên mơn, khả tƣ vấn • • • • • Về sở vật chất hu vực giữ xe • • • • • Khơng gian giao dịch • • • • • Bàn quầ , cơng cụ hỗ trợ • • • • • B L khơng hài lịng góp khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C Thông tin Doanh nghiệp: Chúng sử dụng thông tin nà để phản hồi ại kiến DN cần thiết: Tên DN: ………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………………… Emai : ………………………………………………………………………………… * Ghi chú: - Thang đo cảm nhận gồm c mức độ tƣơng ứng: “1 – Hồn tồn khơng hài ịng” “5 – Rất hài òng” - Qu ƣớc mức hài òng bao gồm: 4- Hài lòng 5- Rất hài òng - Qu ƣớc mức độ không hài òng bao gồm: 1- Hồn tồn khơng hài lịng 2- Ít hài lòng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ DOANH NGHIỆP ... trạng hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Gia Lai 56 2.2.3 Kết hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát. .. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA. .. thiện hoạt động cho va ngắn hạn doanh nghiệp BIDV Gia Lai giai đoạn 2018-2020 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN