1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận tại việt nam

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ HỒI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ HỒI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Phan Thị Đỗ Quyên Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Khung nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 1.1.1 Định nghĩa quản trị lợi nhuận 1.1.2 Động quản trị lợi nhuận 1.1.3 Vận dụng sách kế tốn để thực quản trị lợi nhuận 12 1.1.4 Các m h nh nhận diện quản trị lợi nhuận qua iến d n tích 14 1.1.5 Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị lợi nhuận 19 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 21 1.2.1 Khái niệm sách cổ tức 22 1.2.2 Ý nghĩa sách cổ tức 23 1.2.3 Mục tiêu sách cổ tức 24 1.2.4 Đo lƣờng sách cổ tức 24 1.3 CÁC NGHI N CỨU VỀ ẢNH HƢỞNG C A CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Đ N QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN 26 1.3.1 Các lý thuyết giải thích cho mối quan hệ sách cổ tức quản trị lợi nhuận 26 1.3.2 Tổng hợp nghiên cứu ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận 28 K T LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1 GIẢ THUY T NGHI N CỨU 36 2.2 MƠ HÌNH NGHI N CỨU 38 2.3 ĐO LƢỜNG CÁC BI N NGHI N CỨU 39 2.3.1 Biến phụ thuộc Quản trị lợi nhuận 39 2.3.2 Biến độc lập Chính sách cổ tức 42 2.3.3 Biến kiểm soát 42 2.4 Đ C ĐIỂM M U NGHI N CỨU 45 2.5 XỬ LÝ DỮ LIỆU NGHI N CỨU 47 K T LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHU ẾN NGHỊ Đ I V I CÁC BÊN LIÊN QUAN 50 3.1 PH N TÍCH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC C A CÁC CƠNG TY NI M Y T TR N THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ N M 2008 Đ N N M 2017 50 3.1.1 Phân tích sách cổ tức c ng ty niêm yết Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2017 theo thời gian 50 3.1.2 Phân tích sách cổ tức c ng ty niêm yết Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 theo ngành 53 3.1.3 Phân tích sách cổ tức c ng ty niêm yết Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 theo Sở giao dịch 56 3.2 PH N TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN C A CÁC CÔNG TY NI M Y T TR N THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ N M 2008 Đ N N M 2017 58 3.2.1 Phân tích quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 theo thời gian 58 3.2.2 Phân tích quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 theo ngành 60 3.2.3 Phân tích quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 theo Sở giao dịch 64 3.3 KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG C A CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Đ N QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN C A CÁC CÔNG TY NI M Y T TR N THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 66 3.3.1 Thống kê m tả iến nghiên cứu m h nh kiểm định ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận 66 3.3.2 Ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận 68 3.3.3 Kiểm định tính ền vững kết nghiên cứu 70 3.4 K T LUẬN CHUNG VỀ ẢNH HƢỞNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Đ N QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN C A CÁC CÔNG TY NI M Y T TR N THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 76 3.5 KHUY N NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC B N LI N QUAN 77 3.5.1 Khuyến nghị nhà đ u tƣ 77 3.5.2 Khuyến nghị nhà quản lý 78 K T LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài DA Biến d n tích tùy ý DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đ ng quản trị HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn TP H Chí Minh NDA Biến d n tích khơng tùy ý QTLN Quản trị lợi nhuận SGD Sở giao dịch TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trƣờng chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 2.1 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị lợi nhuận Bảng tóm tắt nghiên cứu ảnh hƣởng sách cổ tức đến QTLN Bảng đo lƣờng iến kiểm soát Trang 20 32 45 Số lƣợng c ng ty theo ngành năm nghiên cứu 2.2 c ng ty niêm yết SGD Chứng khoán TP.H Chí Minh SGD Chứng khốn Hà Nội khoảng thời 46 gian 2008 – 2017 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Đặc điểm tỷ suất cổ tức c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Đặc điểm tỷ suất cổ tức theo ngành c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Đặc điểm Tỷ suất cổ tức theo SGD c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008 -2017 QTLN c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Quản trị lợi nhuận theo ngành c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Mức độ QTLN theo SGD c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Kết thống kê m tả iến nghiên cứu m hình 50 54 57 58 61 64 66 Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.8 Ma trận hệ số tƣơng quan iến 67 3.9 Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận 69 3.10 3.11 3.12 3.13 Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm soát iến trễ độc lập m h nh) Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm soát iến trễ phụ thuộc m h nh) Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm soát ảnh hƣởng cố định Sở giao dịch) Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm soát ảnh hƣởng cố định Sở giao dịch) 71 72 74 75 78 Nhà đ u tƣ đối tƣợng thƣờng xuyên sử dụng th ng tin từ áo cáo tài c ng ty niêm yết Do c n ý, xem x t đánh giá đắn có kiến thức tổng quan t nh h nh tài chính, áo cáo tài c ng ty niêm yết để đánh giá xác khả quản trị lợi nhuận Thêm vào đó, nhà đ u tƣ c n đƣợc cung cấp trang ị thêm kiến thức để nhận diện việc quản trị lợi nhuận nhà quản lý Ngoài ra, để đạt đƣợc mục tiêu đ u tƣ nhà đ u tƣ c n trang ị thêm kỹ giúp phân tích th ng tin cổ tức doanh nghiệp, thay đổi sách cổ tức doanh nghiệp hàm ý cho nhà đ u tƣ định đ u tƣ m nh Theo lý thuyết tín hiệu d ng để giải thích cho sách cổ tức cho th ng áo việc trả cổ tức tăng lên c ng ty cho thấy tín hiệu mạnh mẽ triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng công ty v nên nhà đ u tƣ dựa vào sách cổ tức doanh nghiệp để đánh giá t nh công ty triển vọng tăng trƣởng c ng ty 3.5.2 Khuyến nghị nhà quản lý Minh ạch th ng tin từ phía c ng ty, đặc iệt c ng ty niêm yết, sở quan trọng làm gia tăng giá trị c ng ty, góp ph n làm cho TTCK phát triển ền vững Để đảm ảo việc ảo vệ đ y đủ quyền lợi nhà đ u tƣ, c ng ty c n nâng cao nhận thức vai tr cung cấp th ng tin kế toán minh ạch, trung thực Nhƣ vậy, tạo đƣợc niềm tin uy tín lâu dài với nhà đ u tƣ c ng ty Do đó, hƣớng đến hạn chế việc QTLN lợi nhuận vấn đề c n đƣợc quan tâm c ng ty Với tính trạng ất cân xứng th ng tin thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nay, sách cổ tức doanh nghiệp đƣợc xem c ng cụ hiệu thể t nh h nh hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp giúp tăng l ng tin nhà đ u tƣ Các c ng ty có mức độ quản trị lợi nhuận cao th tính minh ạch th ng tin thấp Th ng qua mối 79 quan hệ ngƣợc chiều sách cổ tức quản trị lợi nhuận ta thấy việc cải thiện sách cổ tức doanh nghiệp giúp hạn chế quản trị lợi nhuận qua tăng tính minh ạch th ng tin Để cải thiện sách cổ tức DN nhà quản lý c n thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DN, đ ng thời xây dựng quy tr nh định sách cổ tức doanh nghiệp hợp lý nhằm đảm ảo tỷ lệ lợi nhuận dành cho việc chi trả cổ tức mức hợp lý Ngồi ra, sách cổ tức DN sách cổ tức giai đoạn liền trƣớc thƣờng có mối quan hệ với nhau, v nhà quản trị c n cân nhắc kỹ để đƣa sách cổ tức hợp lý cho năm Nếu sách cổ tức cao thấp so với thực tế doanh nghiệp nhu c u chi trả cổ tức cổ đ ng gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sách cổ tức doanh nghiệp năm Ngoài ra, để hạn chế việc quản trị lợi nhuận, c ng ty niêm yết c n phải tăng cƣờng tính chặt chẽ cấu trúc kiểm sốt tổ chức, nhƣ tăng cƣờng vị trí vai tr an kiểm soát, tăng cƣờng chức giám sát hội đ ng quản trị việc giám sát quy tr nh lập c ng ố áo cáo tài c ng ty V điều chỉnh lợi nhuận có hiệu lực khoảng thời gian định, c ng ty kh ng nên chạy theo nhữnglợi ích mang lại ngắn hạn Do đó, để hạn chế việc điều chỉnh lợi nhuận kế toán ngắn hạn động tiền thƣởng đạt đƣợc, c ng ty c n ý kết hợp tiêu tài ngắn hạn tiêu tài dài hạn đánh giá lực xác định khoản lƣơng, thƣởng cho nhà quản trị 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng tác giả tr nh ày kết nghiên cứu đo lƣờng sách cổ tức đo lƣờng mức độ quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ 2008 đến 2017 Trên sở đó, cung cấp minh chứng thực nghiệm ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Các kết nghiên cứu đ minh chứng khẳng định thêm cho giả thuyết sách cổ tức có tác động ngƣợc chiều đến quản trị lợi nhuận Dựa kết nghiên cứu, chƣơng đƣa số khuyến nghị nhà đ u tƣ nhà quản lý Cụ thể, nhà đ u tƣ đánh giá mức độ quản trị lợi nhuận c ng ty th ng qua sách cổ tức doanh nghiệp th ng qua sách cổ tức giúp nhà đ u tƣ đánh giá t nh hình hoạt động kinh doanh triển vọng phát triển c ng ty, từ đƣa định đ u tƣ hiệu Bên cạnh đó, c ng ty, nhà quản lý tăng cƣờng minh ạch c ng ố th ng tin c ng ty niêm yết th ng qua hạn chế quản trị lợi nhuận ằng cách xây dựng sách cổ tức hợp lý 81 KẾT LUẬN Tác giả tiến hành kiểm định ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết hai SGD Chứng khoán TP.H Chí Minh SGD Chứng khốn Hà Nội giai đoạn 2008-2017 Các kết phân tích sách cổ tức nhƣ mức độ quản trị lợi nhuận tạo sở cho việc kiểm định ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam Về sách cổ tức Phân tích iến động sách cổ tức c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam cho thấy có xu hƣớng tăng giai đoạn nghiên cứu 2008-2017 Bên cạnh đó, tỷ suất cổ tức c ng ty niêm yết SGD chứng khốn TP.H Chí Minh có ph n cao so với c ng ty niêm yết SGD chứng khoán Hà Nội Ngoài ra, xu hƣớng iến động tỷ suất cổ tức hai Sở giao dịch tƣơng đối giống tƣơng đ ng với xu hƣớng tăng chung toàn ộ thị trƣờng qua năm nghiên cứu Kết phân tích sách cổ tức theo ngành cho thấy ngành vật liệu ản có tỷ suất cổ tức cao nhất, đó, ngành c ng nghiệp có tỷ suất cổ tức thấp ngành giai đoạn nghiên cứu Về mức độ quản trị lợi nhuận Đối với mức độ quản trị lợi nhuận, kết nghiên cứu cho thấy, nh n chung, c ng ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có thực quản trị lợi nhuận giai đoạn nghiên cứu từ 2008 đến 2017 X t toàn ộ thị trƣờng, mức độ quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết có xu hƣớng giảm Khi phân tích quản trị lợi nhuận theo cấp độ ngành, tƣơng đ ng với xu hƣớng chung toàn ộ thị trƣờng, mức độ quản trị lợi nhuận có xu hƣớng giảm h u hết ngành nghiên cứu từ năm 2008 đến 2017 82 Trong đó, ngành vật liệu ản có mức độ quản trị lợi nhuận cao nhất, ngành chăm sóc sức khỏe có mức độ quản trị lợi nhuận thấp Khi xem x t iến động quản trị lợi nhuận hai Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội TP.H Chí Minh, thấy, mức độ quản trị lợi nhuận hai Sở giao dịch có xu hƣớng giảm giai đoạn nghiên cứu 2008-2017 Ngoài ra, mức độ quản trị lợi nhuận Sở giao dịch Chứng khốn TP.H Chí Minh ổn định Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội Về ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận c ng ty niêm yết TTCK Việt Nam Mục tiêu luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận Sử dụng liệu c ng ty niêm yết hai Sở giao dịch Chứng khốn TP.H Chí Minh Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội khoảng thời gian từ 2008-2017 phƣơng pháp h i quy liệu ảng, kết nghiên cứu cho thấy sách cổ tức có ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến quản trị lợi nhuận Kết đƣợc giải thích dựa lý thuyết tín hiệu ph hợp với trƣờng hợp nƣớc phát triển Điều giúp cho nhà đ u tƣ có thêm cách nh n nhận đánh giá xác chất lƣợng lợi nhuận đƣợc áo cáo c ng ty niêm yết Ngoài ra, nhà đ u tƣ c n nâng cao tr nh độ đọc, hiểu, phân tích áo cáo tài doanh nghiệp để có định đ u tƣ đắn Bên cạnh đó, nhà quản trị c ng ty c n có iện pháp hồn thiện sách cổ tức doanh nghiệp, đ ng thời c n có trách nhiệm việc cung cấp th ng tin minh ạch thị trƣờng để tạo đƣợc niềm tin uy tín lâu dài nhà đ u tƣ 83 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Bên cạnh nội dung đạt đƣợc, luận văn v n c n số t n định mà nghiên cứu tƣơng lai c n khắc phục: Còn nhiều công ty niêm yết TTCK Việt Nam kh ng tr nh ày đ y đủ thông tin sách cổ tức nhƣ liệu Báo cáo tài c ng ty giai đoạn nghiên cứu, gây khó khăn việc lấy m u Các nghiên cứu sau nên mở rộng phạm vi số lƣợng c ng ty nhƣ thời gian nghiên cứu dài để kết mang tính xác cao Khi đo lƣờng quản trị lợi nhuận, nghiên cứu sử dụng m h nh định lƣợng iến d n tích Trong đó, nghiên cứu trƣớc giới đ sử dụng đo lƣờng khác, đó, nghiên cứu tƣơng lai nên xem x t việc đo lƣờng ổ sung iến quản trị lợi nhuận để kiểm định quán kết nghiên cứu Trong việc đo lƣờng sách chia cổ tức, hạn chế mặt thời gian khó khăn việc thu thập số liệu nên tác giả đo lƣờng sách cổ tức th ng qua tiêu tỷ suất cố tức Ngồi c n có cách thức đo lƣờng khác đ đƣợc sử dụng nghiên cứu trƣớc Việt Nam giới, đó, nghiên cứu tƣơng lai sử dụng thêm cách thức đo lƣờng khác để đo lƣờng biến sách cổ tức để chứng minh tính quán kết nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp (Số 68/2014/QH13, an hành ngày 26 tháng 11 năm 2014) [2] Phạm Thị Bích Vân (2012), “M h nh nhận diện điều chỉnh lợi nhuận c ng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TPHCM”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 258 (T4/2012),tr 35-42 [3] Phạm Thị Bích Vân (2013), “Nghiên cứu động quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khốn TPHCM”, Tạp chí ngân hàng, 9, tr 32-39 Tiếng Anh: [4] Asif, A., Rasool, W., & Kamal, Y (2011), “Impact of Financial Leverage on Dividend Policy: Empirical Evidence from Karachi StockExchange-Listed Companies”, African Journal of Business Management, 5(4), pp 1312-1324 [5] Aveen Rampershal & Charl de Villiers (2019), “Association between dividend and accruals quality”, Australian Accounting Review,29(1), pp.20-35 [6] Baker, T., D Collins and A Reitenga (2003), “Stock-option compensation and earnings management incentives”, Journal of Accounting, Auditing and Finance, 8(4), pp 557-582 [7] Baskin, J (1989), “Dividend Policy and The Volatility of Common Stocks”, The Journal of Porfolio Management, 15(3), pp.19-25 [8] Beatty, A., Ke, B., & Petroni, K (2002), “Earnings management to avoid earnings declines across pu licy and privately held Accounting Review, 77, pp 547-570 ank”, [9] Beneish, M (2001), “Earnings Management: A Perspective”, Managerial Finance, 27(12), pp 3-17 [10] Brav, A., Graham, J., Harvey, C., Michaely, R., (2005) “Payout policy in the 21st century” Journal of Financial Economics, 77(3),pp 483–525 [11] Caskey, J and Hanlon, M (2013), “Dividend policy at firms accused of accounting fraud”, Contemporary Accounting Research,10(10), pp 1-33 [12] Chae chang Im, Kim Jeong Ho, Min Kyung Choi (2016), “Dividend policy and Earnings Management: Based on Discretionary Accruals and Real earnings management”, Science and Technology,9(2), pp.137-150 [13] Connelly,B.L.,Certo,S.T.,Ireland,R.D.,&Reutzel,C.R.(2011), “Signalingtheory: A review and assessment”, Journal of Management, 37(1), pp 39-67 [14] Daniel, N., D Denis and L Naveen (2008), “ Do Firms Manage Earnings to Meet Dividend Thresholds ?” Journal of Accounting and Economics, 45(1), pp 2-26 [15] DeAngelo, L.E (1986), “Accounting Num ers as Market Valuation Substitutes: A Study of Management Buyouts of Public Stockholders”, The Accounting Review, 61(3), pp 400-420 [16] DeAngelo, H., DeAngelo, L and Skinner, D.J (1994), “Accounting choice in troubled companies”, Journal of Accounting and Economics, 17 ( 1-2), pp 113-143 [17] Dechow, P.M., Hutton, A.M., Kim, J.H & Sloan, R.G (2012), “Detecting earnings management: A new approach”, Journal of Accounting Research, 50(2), pp 275-334 [18] Dechow, P.M., Sloan, R.G and Sweeney, A.P (1996), “Causes and consequences of earnings manipulations: an analysis of firms su ject to enforcement actions y the SEC”, Contemporary Accounting Research, 13(1), pp 1-36 [19] Dechow, P.M., Sloan, R.G., Sweeney, A.P, (1995), “Detecting earnings management”, Accounting Review, 70, pp 193-225 [20] Deng, L., Li, S and Liao, M (2017), “Dividends and earnings quality: evidence from China”, International Review of Economics and Finance, 48, pp 255-268 [21] Easterbrook, F H (1984),“Two agency-cost explanations of dividends” , The American Economic Review, 74(4), pp 650-659 [22] Edward Lee, Martin Walker, Jessie Y Zhu (2011),”Corporate dividend pay-out and earnings management: Evidence from Chinese regulatory changes’’ [23] Erickson, M., M Hanlon, and E L Maydew (2006), “Is there a link etween executive equity incentives and accounting fraud?”, Journal of Accounting Research, 44, pp 113-144 [24] Fama, E.F, & Jensen, M.C (1983), “Agency pro lems and residual claims”, Journal of law and economics, 26, pp 327-349 [25] Farzaneh Nassirzadeh, Mahdi salehi Sayed Mohammad Alaei (2012), “A Study of the Factors Affecting Earnings Management: Iranian Overview”, Science Series Data Report, 4(2).pp 22-27 [26] Friedlan, M J (1994), “Accounting choices of issuers of Initial Pu lic offerings”, Contemporary Accounting Research, 11(1), pp 1-32 [27] Glassman, J (2005),“When num ers don’t add up”, Kiplinger’s Personal Finance, 59(8), pp 32-34 [28] Guidry, Leone and Rock (1999), “Earnings-based bonus plans and earnings management by business-unit managers”, Journal of Accounting and Economics, 26, pp 113–142 [29] Gujarati, D.N (2003), Basic econometrics, 4th Ed., McGRAW-HILL [30] Gumati, T.A (1996), Earnings management and accounting choices in intial public offerings: Evidence from Indonesia, Master thesis, Edith Cowan University [31] He, W., Ng, L., Zaiats, N and Zhang, B (2017), “Dividend policy and earnings management across countries”, Journal of Corporate Finance, 42(C), pp 267-286 [32] Healy, P.M, & Papelu, K.G (1990), “Effectiveness of accounting-based dividend covenants”, Journal of Accounting and Economics, 12(3), pp 97-123 [33] Healy, P.M, (1985), “The effect of onus schemes on accounting decisions”, Journal of Accounting and Economics, 7, pp 85-107 [34] Healy, P.M, Wahlen J.M., (1999), “A review of the earnings management: Literature and its implications for standard setting”, Accounting Horizons, 13 (4), pp 365-383 [35] Huang, W., & Zhu, T (2015), “Foreign institutional investors and corporate governance in emerging markets: Evidence of a splitshare structure reform in China”, Journal of Corporate Finance, 32,pp 312-326 [36] Han,J & Wang,S (1998), “Political Costs and Earnings Management of Oil Companies during the 1990 Accounting Review, 73, pp 103–117 Persian Gulf Crisis”, The [37] Jensen, MC Meckling (1976), “Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, 3, pp 305-350 [38] Jones J.J (1991), “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, 29(2), pp 193228 [39] Kasanen, E J Kinnunen, and J Niskanen (1996), “Dividend-based earnings management: Empirical evidence from Finland”, Journal of Accounting and Economics, 22, pp 283-312 [40] Kothari, S.P., Leone, A.J & Wasley, C.E (2005), “Performance matched discretionary accrual measures”, Journal of Accounting and Economics, 39, pp 163-197 [41] Lim, Chee Yeow., Thong, Tiong Yang, and Ding, David K (2008), “Firm diversification and earnings management: evidence from seasoned equity offerings”, Review of Quantitative finance and Accounting, 30(1), pp 69- 92 [42] Lintner, J (1956), “Distri ution of Incomes of Corporations among Dividends, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, 46(2),pp 97-133 [43] Myers, S 2000,“Outside equity”, The Journal of Finance,55(3), pp 1005–1037 [44] Nguyen Thị Ngoc Trang , Bui Kim Phuong (2019), “Dividend policy and earnings quality in Vietnam”, Journal of Asian Business and Economic Studies, 26(2), pp 301-312 [45] Petersen, M.A., (2009), “Estimating standard errors in finance panel data sets: Comparing approaches”, Review of Financial Studies, 22(1), pp 435-480 [46] Rangan, S (1998), “Earnings management and the performance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, 50(1), pp 101-122 [47] Ray urn, J & Lenway, S (1992), “An investigation of the ehavior of accruals in the semiconductor industry: 1985”, Contemporary Accounting Research, (1), pp 12 [48] Ross, S.A (1977), “The determination of financial structure: the incentive signaling approach”, Bell Journal of Economics, 8(1), pp 23-40 [49] Schipper, 1981, “Discussion of voluntary corporate disclosure: The case of interim reporting”, Journal of Accounting Research, 19, pp 8588 [50] Schipper, K (1998), “Commentary on earnings management”, Accounting Horizons, 3(1), pp 91-102 [51] Scott, W (1997), Financial Accounting Theory, Prentice-Hall, Upper Saddle River, Prentice Hall Canada Inc, pp 369-409 [52] Sun, L., and Rath, S (2008), “An empirical analysis of earnings management in Australia, International Journal of Social, Education, Economics and Management Engineering, 3(7), pp 295-311 [53] Suzan Abed, Ali Al-Attar Mishiel Suwai dan (2012), “Corporate Governance and Earnings Management: Jordanian Evidence”, International Business Research, 5(1), pp 216-115 [54] Swastika, D.L.T., (2013) “ Corporate governance, firm size, and earning management: Evidence in Indonesia stock exchange”, IOSR Journal of Business and Management, 10(4), pp 77-82 [55] Teoh, S.H., Welch, I & Wong, T.J (1998),“Earnings management and the under performance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, 50 (1), pp 63-99 [56] Tong, Y.H and Miao, B (2011), “Are dividends associated with the quality of earnings?”, Accounting Horizons, 25 (1), pp 183-205 [57] Torng-Her Lee, Catherina Ku, Haimin Chen, Jing-Fong Chen (2012), “A Study of Corporate Governance Factors and Earnings Management Behaviors of Taiwan Public Companies”, International Journal of Business, Humanities and Technology, 2(5) [58] Watts, R L and Zimmerman, J L (1990), “Positive Accounting Theory: A Ten Year Perspective”, Accounting Review, 65(1), pp 131-156 [59] Watts, R., and Zimmerman, J.L (1986), Positive Accounting Theory, First Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc PHỤ LỤC 01 Kết hồi quy ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận chạy từ phần mềm Stata 14.0 Number of obs = 2,266 F(21, 476) = 5.56 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.0440 Root MSE = 10887 (Std Err adjusted for 477 clusters in MCK) -| Robust ABSDA| Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -DivYield | - 0.0110797 0.0312421 0.35 0.023 Firmsize | -0.0066499 0.0021988 -3.02 0.003 | 0.0279063 0.0151953 1.84 0.067 -0.001952 ROA | 0.0380313 0.0506539 0.75 0.033 -0.0615016 0.137564 0.0064269 -1.94 0.053 -0.0251028 0.000154 lev AUDIT | -0.0124743 -0.0503097 0.0724691 -.0109705 -.0023293 0.0577645 NGANH | Consumer Goods|-.0083474 0.010666 -0.78 0.434 -0.0293058 Consumer Service|-0.0409366 0.012479 -3.28 0.001 -0.0654567 -0.016416 0.011983 1.45 0.147 -0.0061266 0.040966 Health Care |-0.0548431 0.010131 -5.41 0.000 -0.0747504 -0.034935 Industrials |-.0217873 0.0092681 -2.35 0.019 -0.0399987 -0.000357 0.013388 -0.0336389 0.0189749 -.0556007 0.0212392 Financials |0.0174196 Technology |-0.007332 Utilities |-.0171808 0.0195525 -0.55 0.584 -0.88 0.380 0.012610 Year | 2009 | -0.0189943 0.018378 -1.03 0.302 -0.0551063 0.0171178 2010 | -0.0144378 0.0165496 -0.87 0.383 -0.0469571 0.0180815 2011 | -.0398968 0.0155576 -2.56 0.011 -0.0704668 -0.0093267 2012 | -0.0577976 0.0147822 -3.91 0.000 -0.0868439 -0.0287512 2013 | -0.0538872 0.0151136 -3.57 0.000 -0.0835848 -0.0241895 2014 | -0.039422 0.0151747 -2.60 0.010 -0.0692398 -0.0096043 2015 | -0.0447316 0.0153688 -2.91 0.004 -0.0749307 -0.0145325 2016 | -0.0332219 0.0155952 -2.13 0.034 -0.0638659 -0.0025779 2017 | -0.0342871 0.0157013 -2.18 0.029 -0.0651395 -0.0034347 | _cons | 0.3199393 0.0584736 5.47 0.000 0.205041 0.4348375 ... cảnh cụ thể Việt Nam nghiên cứu liên quan đến đề tài Các lý thuyết Khoảng trống nghiên cứu ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận Giả thuyết nghiên cứu ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị. .. quan nghiên cứu sở lý luận ảnh hƣởng sách cổ tức đến quản trị lợi nhuận 7 Chƣơng tr nh ày sở lý thuyết tổng hợp c ng tr nh nghiên cứu sách cổ tức, quản trị lợi nhuận ảnh hƣởng sách cổ tức đến. .. 3.12 3.13 Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm soát iến trễ độc lập m h nh) Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm soát iến trễ phụ thuộc m h nh) Chính sách cổ tức quản trị lợi nhuận (Kiểm

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w