Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
883,39 KB
Nội dung
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ðỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN: NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG Mà SỐ: T2020-04-52 Chủ nhiệm ñề tài: Th.S Trà Lục Diệp ðơn vị chủ trì: Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường ðại học Kinh tế ðà Nẵng, tháng 12/2020 ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ðỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN: NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG Mà SỐ: T2020-04-52 Xác nhận Trường Chủ nhiệm ñề tài Th.S Trà Lục Diệp ðà Nẵng, tháng 12/2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI Thành viên tham gia ThS Trà Lục Diệp TS Trần Thị Hằng ðơn vị công tác lĩnh Nhiệm vụ vực chuyên môn Khoa QTKD, Quản trị nguồn nhân lực Khoa QTKD, Quản trị nguồn nhân lực Chủ nhiệm ñề tài Thư ký ñề tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS PHẦN MỞ ðẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC 1.1 Giới thiệu 1.2 ðịnh nghĩa hành vi công dân tổ chức 1.3 Những thành tố hành vi công dân tổ chức 10 1.4 Hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn .12 1.5 Các hướng nghiên cứu hành vi công dân tổ chức 14 1.5.1 Nghiên cứu lợi ích hành vi công dân tổ chức .14 1.5.2 Nghiên cứu yếu tố tác ñộng ñến hành vi công dân tổ chức 16 1.6 Tổng kết chương .18 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Giới thiệu 19 2.2 Mơ hình nghiên cứu ñề xuất .20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Xây dựng bảng câu hỏi 24 2.5 Xác ñịnh mẫu nghiên cứu 26 2.5.1 ðối tượng khảo sát 26 2.5.2 Kích cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.6 Thiết kế công cụ thu thập liệu .27 2.7 Xử lý liệu nghiên cứu 28 2.7.1 Mã hóa liệu nghiên cứu 28 2.7.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 30 2.7.3 Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) 32 2.7.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 32 2.7.5 Các phương pháp ñể so sánh (T-test, one-way ANOVA) 33 2.8 Tổng kết chương .35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Giới thiệu 36 3.2 Mô tả mẫu khảo sát 36 3.3 ðánh giá thang ño Cronbach’s Alpha EFA 39 3.3.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 39 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 42 3.4 Mức ñộ thực hành vi công dân tổ chức khách sạn ðà Nẵng .43 3.4.1 Mức ñộ thực hành vi công dân tổ chức 43 3.4.2 Sự khác biệt mức ñộ thực hành vi cơng dân tổ chức theo hình thức quản lý quy mô khách sạn 46 3.4.3 Sự khác biệt mức độ thực hành vi cơng dân tổ chức theo ñặc ñiểm cá nhân .49 3.5 Tổng kết chương 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU 59 4.1 Giới thiệu 59 4.2 Kết luận 59 4.3 Hàm ý nghiên cứu 61 4.4 Hạn chế nghiên cứu ñề xuất hướng nghiên cứu 65 4.5 Tổng kết chương .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng mơ tả thành tố mơ hình Organ (1988) 21 Bảng 2.2 Bảng mơ tả biến quan sát thang đo Podsakoff & cộng (1990) 25 Bảng 2.3 Bảng mã hoá câu hỏi .28 Bảng 3.1 Bảng thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu theo đặc ñiểm nơi làm việc 36 Bảng 3.2 Bảng thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu theo đặc điểm người ñược khảo sát 38 Bảng 3.3 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha .39 Bảng 3.4 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha sau loại bỏ biến 41 Bảng 3.5: Kiểm ñịnh KMO Bartlett .42 Bảng 3.6 Kết ma trân xoay nhân tố 42 Bảng 3.7 Mức độ thực hành vi cơng dân tổ chức 43 Bảng 3.8 Bảng mô tả biến quan sát 44 Bảng 3.9 Bảng kiểm ñịnh phương sai đồng (Theo quy mơ khách sạn) 47 Bảng 3.10 Phân tích khác biệt hành vi Sự lịch thiệp theo quy mô khách sạn 47 Bảng 3.11 Phân tích Post-hoc hành vi Sự lịch thiệp theo quy mô khách sạn .48 Bảng 3.12 Bảng kiểm ñịnh phương sai ñồng (Theo hình thức quản lý khách sạn) 48 Bảng 3.13 Phân tích khác biệt hành vi Sự lịch thiệp theo hình thức quản lý.49 Bảng 3.14 Giới tính hành vi công dân tổ chức 49 Bảng 3.15 Kết phân tích khác biệt OCB tổng thể theo hệ-ANOVA50 Bảng 3.16 Kết phân tích khác biệt hành vi Sự tận tâm theo hệ ANOVA 51 Bảng 3.17 Kết phân tích khác biệt OCB tổng thể theo kinh nghiệm làm việc-ANOVA 51 Bảng 3.18 Kết phân tích khác biệt hành vi Sự tận tâm theo kinh nghiệm làm việc-ANOVA .52 Bảng 3.19 Kết phân tích khác biệt hành vi Sự lịch thiệp theo kinh nghiệm làm việc-ANOVA 52 Bảng 3.20 Kết phân tích khác biệt hành vi Phẩm chất công dân theo phận làm việc-ANOVA 53 Bảng 3.21 Kết luận từ việc phân tích khác biệt hành vi OCB nhóm nhân viên 58 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 23 Hình 3.1 Hình mơ tả mức độ thực OCB-theo biến quan sát 44 Hình 3.2 Biểu đồ mơ tả mức độ hành vi Phẩm chất cơng dân nam nữ độc thân kết 55 Hình 3.3 Biểu đồ mơ tả mức ñộ hành vi OCB tổng thể nam nữ độc thân kết .55 Hình 3.4 Biểu đồ mơ tả mức độ hành vi Lịng vị tha nam nữ độc thân kết hôn .56 Hình 3.5 Biểu đồ mơ tả mức độ hành vi Sự tận tâm nam nữ ñộc thân kết hôn 56 Hình 3.6 Biểu đồ mơ tả mức độ hành vi lịch thiệp nam nữ ñộc thân kết hôn .57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt Tiếng Anh ANOVA Phân tích phương sai Analysis of Variance EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis KMO Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin Kaiser-Meyer-Olkin OCB Hành vi công dân tổ chức Organizational Citizenship Behavior OCB-I Hành vi cơng dân tổ chức định Organizational Citizenship Behavior- hướng cá nhân Individual Hành vi công dân tổ chức ñịnh Organizational Citizenship Behavior- hướng tổ chức Organization Phần mềm phân tích thống kê Statistical Package for the Social Sciences OCB-O SPSS ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Hành vi cơng dân tổ chức ngành khách sạn: nghiên cứu thành phố ðà Nẵng - Mã số: T2020-04-52 - Chủ nhiệm ñề tài: ThS Trà Lục Diệp - Tổ chức chủ trì: Khoa Quản trị Kinh doanh - Thời gian thực hiện: 1/2020-12/2020 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích mức độ thực hành vi công dân tổ chức nhân viên ngành khách sạn, thành phố ðà Nẵng Nhằm thực mục đích nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả ñưa mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: (1) Tổng hợp ñược sở lý thuyết hành vi cơng dân tổ chức (2) Mơ tả mức độ thực hành vi cơng dân tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực khách sạn ðà Nẵng (3) ðưa hàm ý quản trị ñề xuất nhằm thúc ñẩy hành vi công dân tổ chức khách sạn ðà Nẵng Tính sáng tạo: OCB ñã trở thành kết nghiên cứu ñược quan tâm lĩnh vực hành vi tổ chức tâm lý (Araslı & Baradarani, 2014) OCB giúp tiết kiệm tài nguyên cho tổ chức, nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ giúp tăng hiệu suất nhân viên, hài lòng, phát triển mơi trường làm việc; từ giúp phát triển toàn tổ chức (Podsakoff & cộng sự., 2009; Reynolds & cộng sự, 2015) Với đóng góp cho tổ chức, OCB ñã thu hút ñược quan tâm nhà nghiên cứu quản lý khu vực công tư nhân Không ngoại lệ, OCB vấn đề nóng ñang ñược quan tâm học giả nhà quản trị lĩnh vực khách sạn giới Tuy nhiên, Việt Nam, OCB khái niệm ñược bắt ñầu quan tâm vài năm gần ñây với vài nghiên cứu ñược công bố quốc tế (Trong Tuan, 2017) nước (Ngô Thị Thanh Huyền, 2019; Hồ Xuân Hướng & Nguyễn Ngọc ðức, 2019) Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào yếu tố tác ñộng lên hành vi cơng dân tổ chức, bao gồm phong cách lãnh đạo, hài lịng cơng việc, gắn kết cơng việc ngành hàng không, sản xuất giáo dục Mặc dù tầm quan trọng OCB tổ chức nói chung ngành khách sạn ñược chứng minh nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, nghiên cứu OCB bối cảnh ngành khách sạn Việt Nam chưa tìm thấy Vì vậy, mục tiêu kiểm định tính tin cậy phù hợp thang ño bối cảnh ngành khách sạn ðà Nẵng khám phá mức ñộ thực hành vi công dân tổ chức bối cảnh Kết nghiên cứu: Nghiên cứu ñóng góp vào sở lý thuyết hành vi cơng dân tổ chức nhiều khía cạnh Thứ nhất, kết kiểm định thang đo cho thấy mơ hình ñạt ñộ tin cậy cao phù hợp ñể áp dụng cho nghiên cứu bối cảnh ngành khách sạn Việt Nam, với năm thành tố bao gồm lịng vị tha, phẩm chất cơng dân, tận tâm, tinh thần thượng võ, lịch thiệp, ñược ñề xuất Podsakoff & cộng (1990) Thứ hai, kết nghiên cứu cịn cho thấy mức độ OCB nhân viên ngành khách sạn ðà Nẵng vượt trội hành vi “lòng vị tha” Ngược lại, số hành vi “phẩm chất cơng dân” ñánh giá khiêm tốn nhân viên tham gia khảo sát Ngồi ra, kết chứng minh ñược khác biệt mức ñộ thực hành vi công dân tổ chức khách sạn với quy mơ khác nhau, đó, khách sạn có quy mơ lớn, nhân viên có khuynh hướng thể nhiều hành vi Sự lịch thiệp so với khách sạn quy mơ nhỏ Ngồi ra, khác biệt đáng kể theo giới tính, nhóm hệ, kinh nghiệm làm việc, phận làm việc ñược phát hành vi OCB khác nhân viên Individual-and organizational-level consequences of organizational citizenship behaviors: A meta-analysis Journal of applied Psychology, 94(1), 122 Podsakoff, P M., & MacKenzie, S B (1997) Impact of organizational citizenship behavior on organizational performance: A review and suggestion for future research Human performance, 10(2), 133–151 Podsakoff, P M., MacKenzie, S B., Moorman, R H., & Fetter, R (1990) Transformational leader behaviors and their effects on followers’ trust in leader, satisfaction, and organizational citizenship behaviors The leadership quarterly, 1(2), 107–142 Podsakoff, P M., MacKenzie, S B., Paine, J B., & Bachrach, D G (2000) Organizational citizenship behaviors: A critical review of the theoretical and empirical literature and suggestions for future research Journal of management, 26(3), 513–563 Qiu, S., Alizadeh, A., Dooley, L M., & Zhang, R (2019) The effects of authentic leadership on trust in leaders, organizational citizenship behavior, and service quality in the Chinese hospitality industry Journal of Hospitality and Tourism Management, 40, 77-87 Raub, S (2008) Does bureaucracy kill individual initiative? The impact of structure on organizational citizenship behavior in the hospitality industry International journal of hospitality management, 27(2), 179–186 Rayner, J., Lawton, A., & Williams, H M (2012) Organizational citizenship behavior and the public service ethos: Whither the organization? Journal of business ethics, 106(2), 117–130 Reynolds, C A., Shoss, M K., & Jundt, D K (2015) In the eye of the beholder: A multi-stakeholder perspective of organizational citizenship and counterproductive work behaviors Human Resource Management Review, 25(1), 80–93 Ruizalba, J L., Bermúdez-González, G., Rodríguez-Molina, M A., & Blanca, M J (2014) Internal market orientation: An empirical research in hotel sector International Journal of Hospitality Management, 38, 11-19 Seibert, S E., Kraimer, M L., & Crant, J M (2001) What proactive people do? A longitudinal model linking proactive personality and career success Personnel psychology, 54(4), 845-874 Schmitt, N (1996) Uses and abuses of coefficient alpha Psychological Assessment, 8(4), 350–353 doi:10.1037 /1040-3590.8.4.350 Smith, C A O D W N J P., Organ, D W., & Near, J P (1983) Organizational citizenship behavior: Its nature and antecedents Journal of applied psychology, 68(4), 653 Stamper, C L., & Dyne, L Van (2001) Work status and organizational citizenship behavior: A field study of restaurant employees Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 22(5), 517–536 Tang, T.W and Tang, Y.Y (2012), “Promoting service –oriented organizational citizenship behaviors in hotels: the role of high-performance human resource practices and organizational social climates”, International Journal of Hospitality Management, Vol 31 No 3, pp 885-895 Taber, K S (2018) The use of Cronbach’s alpha when developing and reporting research instruments in science education Research in Science Education, 48(6), 1273-1296 Tran, T B H., & Choi, S B (2019) Effects of inclusive leadership on organizational citizenship behavior: the mediating roles of organizational justice and learning culture Journal of Pacific Rim Psychology, 13 Trong Tuan, L (2017) Knowledge Sharing in Public Organizations: The Roles of Servant Leadership and Organizational Citizenship Behavior International Journal of Public Administration, 40(4), 361–373 https://doi.org/10.1080/01900692.2015.1113550 Turnipseed, D L (2003) Organizational citizenship behavior in the hospitality and tourism industry Managing employee attitudes and behaviours in the tourism and hospitality industry, 247–262 Van Dyne, L., Graham, J W., & Dienesch, R M (1994) Organizational citizenship behavior: Construct redefinition, measurement, and validation Academy of management Journal, 37(4), 765–802 Van Dyne, L., & LePine, J A (1998) Helping and voice extra-role behaviors: Evidence of construct and predictive validity Academy of Management journal, 41(1), 108–119 Vigoda, E., & Golembiewski, R T (2001) Citizenship behavior and the spirit of new managerialism: A theoretical framework and challenge for governance The American Review of Public Administration, 31(3), 273–295 Walumbwa, F O., Cropanzano, R., & Goldman, B M (2011) How leader–member exchange influences effective work behaviors: Social exchange and internal– external efficacy perspectives Personnel Psychology, 64(3), 739–770 Wang, J., & Wong, C (2011) Understanding organizational citizenship behavior from a cultural perspective: An empirical study within the context of hotels in Mainland China International Journal of Hospitality Management, 30(4), 845–854 Waltz, S M., & Niehoff, B P (1996) Organizational citizenship behaviors and their effect on organizational effectiveness in limited-menu restaurants In proceedings, Academy of Management, 307 Wat, D., & Shaffer, M A (2005) Equity and relationship quality influences on organizational citizenship behaviors Personnel review Williams, L J., & Anderson, S E (1991) Job satisfaction and organizational commitment as predictors of organizational citizenship and in-role behaviors Journal of management, 17(3), 601–617 Wu, P H., & Liao, J F (2016) Service-oriented organizational citizenship behavior, perceived service quality and customer satisfaction in hospitality industry JApSc, 16(1), 18-24 Wu, M., Peng, Z., & Estay, C (2018) How role stress mediates the relationship between destructive leadership and employee silence: The moderating role of job complexity Journal of Pacific Rim Psychology, 12 Xiao, Y., & Cooke, F L (2012) Work–life balance in China? Social policy, employer strategy and individual coping mechanism Asia Pacific Journal of Human Resources, 50, – 22 Yen, C.-H., & Teng, H.-Y (2013) The effect of centralization on organizational citizenship behavior and deviant workplace behavior in the hospitality industry Tourism Management, 36, 401–410 Yong, A G., & Pearce, S (2013) A beginner’s guide to factor analysis: Focusing on exploratory factor analysis Tutorials in quantitative methods for psychology, 9(2), 79-94 Zeithaml, V A., Bitner, M J., & Gremler, D D (1996) Services Marketing McGraw Hill New York Zhang, S (2014) Impact of job involvement on organizational citizenship behaviors in China Journal of Business Ethics, 120(2), 165-174 Zikmund, W G (1994) Business Research Methods: International Edition Texas, USA: The Dryden Press PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Về hành vi công dân tổ chức ðại học ðà Nẵng) Chúng thành viên nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Quản trị Kinh doanh – ðHKT-ðHðN, ñang tiến hành nghiên cứu Hành vi công dân tổ chức nhân viên Khách sạn ñịa bàn TP ðà Nẵng Thực thành công nghiên cứu cung cấp tảng cho việc đề xuất sách phù hợp với nguồn nhân lực – nguồn lực then chốt ñối với phát triển doanh nghiệp Chúng cam kết rằng, thơng tin anh/ chị đáp viên cung cấp phiếu khảo sát ñược giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Vị trí cơng việc: Bộ phận tiền sảnh Bộ phận back office (Sales, marketing, kế toán) Bộ phận nhà hàng Các phận khác (bếp, bảo vệ, buồng phòng) Số năm kinh nghiệm: < năm 2-5 năm >5-10 năm >10 năm Số năm làm việc ñơn vị tại: < năm 2-5 năm >5-10 năm >10 năm Giới tính Nam Nữ ðộ tuổi 18-26 >26-36 >36-50 50 trở lên Quy mơ khách sạn làm việc tương ñương tương ñương tương ñương tương đương tương đương Hình thức quản lý doanh nghiệp Do chủ ñầu tư trực tiếp quản lý Thuê quản lý Quản lý theo tập đồn (VD Accor, Fusion) Phần II Thơng tin hành vi công dân tổ chức ðối với câu hỏi đây, anh/ chị vui lịng đánh dấu (X) vào ô số từ ñến giúp phản ánh mức ñộ ñồng ý anh/ chị với nhận ñịnh Trong đó, 1-rất khơng đồng ý, 2-khơng đồng ý, 3-cân nhắc đồng ý khơng đồng ý, 4-đồng ý, 5-rất đồng ý Trong q trình làm việc, bạn: TT Nội dung Hoạt ñộng giúp ñỡ (Altruism) Là hành vi tuỳ ý có tác dụng giúp ñỡ ñồng nghiệp cụ thể nhiệm vụ vấn đề có liên quan đến tổ chức Giúp ñịnh hướng cho nhân viên mới, khơng u cầu Giúp đỡ đồng nghiệp ñang phải xử lý khối lượng công việc lớn Ln ln giúp đỡ người xung quanh họ cần Giúp ñỡ ñồng nghiệp ñang vắng nghỉ Sẵn lịng giúp đỡ đồng nghiệp họ gặp vấn đề liên quan đến cơng việc Vì chung (Civic virtue) Là hành vi cho thấy mối quan tâm sâu sắc nhân viên ñối với sư phát triển tổ chức ðọc theo dõi ghi nhớ, thông báo tổ chức Ln bắt nhịp theo thay đổi tổ chức Tham dự kiện giúp xây dựng hình ảnh cơng ty dù khơng u cầu Tham dự họp quan trọng dù không bắt buộc Sự tận tâm (Conscientiousness) Bao gồm hành vi vượt xa yêu cầu vai trò tối thiểu tổ chức Không sử dụng nhiều thời gian nghỉ giải lao quy định Ln tn thủ luật lệ quy định cơng ty, khơng có giám sát Tin vào đền đáp xứng đáng thực tốt cơng việc Có mức độ chun cần cao làm việc (vượt mức quy ñịnh) Là nhân viên tận tâm Thái ñộ với tổ chức (Sportsmanship (reverse-scored)) ðược ñịnh nghĩa sẵn lịng, khoan dung từ phía nhân viên: hồn cảnh khơng lý tưởng tổ chức mà khơng phàn nàn hay thổi phồng vấn ñề Tiêu tốn nhiều thời gian ñể than phiền vấn ñề vặt Thường nhìn vào mặt tiêu cực mặt tích cực vấn đề Ln "vạch tìm sâu" hoạt động tổ chức Hay “chuyện bé xé to” Là người hay than phiền ñể ñạt ñược mong muốn Courtesy – Cách ứng xử ðược ñịnh nghĩa hành vi tuỳ ý nhằm ngăn ngừa xung đột cơng việc với đồng nghiệp Chủ động ngăn ngừa vấn đề phát sinh với đồng nghiệp Có ý thức việc hành vi thân tác động tới cơng việc người khác Không lạm dụng quyền hạn người khác Cố gắng tránh gây vấn ñề cho ñồng nghiệp Xem xét ảnh hưởng từ hành vi thân ñến ñồng nghiệp người xung quanh Phần IV Thông tin liên lạc Anh/ chị đáp viên vui lịng cung cấp số thơng tin liên lạc giúp phục vụ cho việc trao ñổi sau Trong trường hợp anh/ chị đáp viên khơng mong muốn cung cấp thơng tin, nội dung khảo sát ý kiến ñược kết thúc ñây Họ tên: Số ñiện thoại: Email: Cảm ơn anh/ chị ñáp viên ñã dành thời gian thực phiếu khảo sát ý kiến nghiên cứu Hành vi công dân tổ chức nhân viên khách sạn, ðà Nẵng Ý kiến anh/ chị ñáp viên quan trọng nghiên cứu chúng tơi Chúng tơi cam kết rằng, thơng tin anh/ chị cung cấp phiếu khảo sát giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng ♣♣♣♣♣ PHỤ LỤC Cronbach’s Alpha Tinh thần thượng võ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.773 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted OCB-Sp1 7.62 2.482 0.618 0.683 OCB-Sp2 7.62 2.358 0.595 0.713 OCB-Sp3 7.39 2.677 0.617 0.688 Lòng vị tha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.875 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted OCB-Al1 16.16 7.377 0.675 0.855 OCB-Al2 16.22 7.135 0.724 0.843 OCB-Al3 16.06 7.116 0.779 0.83 OCB-Al4 16.18 7.487 0.642 0.863 OCB-Al5 16.02 7.711 0.708 0.848 Phẩm chất công dân Reliability Statistics Cronbach's Alpha 0.859 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted OCB-CV1 11.26 5.347 0.668 0.836 OCB-CV2 11.13 4.734 0.777 0.789 OCB-CV3 11.3 4.918 0.69 0.826 OCB-CV4 11.39 4.617 0.692 0.828 Sự tận tâm Reliability Statistics Cronbach's Alpha 0.841 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted OCB-Cons2 7.85 2.438 0.663 0.824 OCB-Cons3 7.89 1.971 0.741 0.743 OCB-Cons4 7.86 1.904 0.728 0.758 Sự lịch thiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha 0.844 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted OCB-Cour1 15.61 6.392 0.521 0.844 OCB-Cour2 15.4 5.902 0.675 0.807 OCB-Cour3 15.39 5.092 0.737 0.787 OCB-Cour4 15.45 5.371 0.697 0.799 OCB-Cour5 15.64 5.67 0.633 0.817 EFA Rotated Component Matrixa Component OCB-Al3 0.814 OCB-Al5 0.786 OCB-Al1 0.769 OCB-Al2 0.723 OCB-Al4 0.68 OCB-Cour3 0.842 OCB-Cour4 0.811 OCB-Cour2 0.778 OCB-Cour5 0.756 OCB-Cour1 0.647 OCB-CV4 0.823 OCB-CV2 0.802 OCB-CV1 0.764 OCB-CV3 0.754 OCB-Cons3 0.814 OCB-Cons4 0.809 OCB-Cons2 0.747 OCB-Sp3 0.843 OCB-Sp1 0.836 OCB-Sp2 0.796 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Kết phân tích ANOVA Theo tình trạng nhân Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig OCB-Al Based on Mean 0.027 259 0.871 OCB-CV Based on Mean 9.391 259 0.002 OCB-Cons Based on Mean 0.018 259 0.894 OCB-sp Based on Mean 0.277 259 0.599 OCB-cour Based on Mean 1.204 259 0.274 OCB Based on Mean 0.035 259 0.852 ANOVA Sum of Squares df OCB_Al OCB_CV Between Groups Mean Square F 0.03 0.03 Within Groups 116.02 259 0.448 Total 116.05 260 Between Groups 0.823 0.823 Within Groups 134.478 259 0.519 Total 135.301 260 Sig 0.066 0.798 1.584 0.209 OCB_Cons Between Groups OCB_sp1 OCB_cour OCB 0.011 0.011 Within Groups 126.683 259 0.489 Total 126.693 260 0.945 0.945 Within Groups 145.344 259 0.561 Total 146.289 260 Between Groups 0.416 0.416 Within Groups 88.502 259 0.342 Total 88.918 260 0.05 0.05 Within Groups 51.853 259 0.2 Total 51.903 260 Between Groups Between Groups 0.022 0.883 1.685 0.195 1.216 0.271 0.252 0.616 Hiệu ứng tương tác giới tính tình trạng nhân Gender * Married_status Dependent Variable Gender Married_status Mean Std Error 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound OCB_Al Male single 3.719 0.078 3.565 3.873 married 4.244 0.068 4.11 4.378 4.251 0.063 4.127 4.375 married 3.491 0.105 3.285 3.697 single 3.648 0.084 3.482 3.815 married 3.994 0.073 3.849 4.138 3.907 0.068 3.773 4.04 married 2.977 0.113 2.755 3.2 single 3.633 0.087 3.461 3.805 married 4.013 0.076 3.863 4.162 4.136 0.07 3.997 4.274 married 3.717 0.117 3.487 3.947 single 3.554 0.095 3.366 3.742 married 3.671 0.083 3.508 3.834 Female single OCB_CV Male Female single OCB_Cons Male Female single OCB_sp1 Male Female single OCB_cour Male 0.077 3.849 4.151 married 3.778 0.128 3.527 4.029 single 3.705 0.075 3.557 3.854 married 3.967 0.066 3.838 4.096 3.927 0.061 3.808 4.047 married 3.812 0.101 3.614 4.011 single 3.664 0.052 3.56 3.767 married 4.004 0.046 3.914 4.094 4.046 0.042 3.963 4.129 3.545 0.07 3.407 3.684 Female single OCB Male Female single married ... hành vi công dân tổ chức; (2) Các thành tố hành vi công dân tổ chức; (3) Hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn; (4) Các hướng nghiên cứu hành vi công dân tổ chức 1.2 ðịnh nghĩa hành vi công dân. .. hành vi công dân tổ chức 1.3 Những thành tố hành vi công dân tổ chức 10 1.4 Hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn .12 1.5 Các hướng nghiên cứu hành vi công dân tổ chức ... ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu ñề tài hành vi công dân tổ chức nhân vi? ?n khách sạn thành phố ðà Nẵng ðối tượng khảo sát nhân vi? ?n làm vi? ??c khách sạn ðà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về