Luận văn thạc sĩ thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của hồ anh thái

192 7 0
Luận văn thạc sĩ thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TRANG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TRANG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày 22 tháng 6năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị Thanh Quý-người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu với tất lịng trách nhiệm người thầy Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo; Khoa Ngữ văn; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin ơn sâu sắc bạn đồng nghiệp người thân, gia đình giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Tư liệu nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10 1.1 Khái quát thành ngữ, tục ngữ 10 1.1.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ .10 1.1.2 Một số nét tương đồng thành ngữ, tục ngữ 12 1.1.3 Một số nét dị biệt thành ngữ, tục ngữ 21 1.2 Những nhân tố tác động đến nghiệp sáng tác Hồ Anh Thái 24 1.2.1 Sơ lược tiểu sử 24 1.2.2 Quan niệm sáng tác .25 Tiểu kết chương 28 Chương CÁCH THỨC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI .29 2.1 Khái quát chung việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái 32 2.2.1 Vị trí đặt 32 2.2.2 Các kiểu vận dụng 40 Tiểu kết chương 53 Chương GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN HỒ ANH THÁI 54 3.1 Giá trị việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào phản ánh nội dung sáng tác 54 3.1.1 Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ góp phần hiển lộ xã hội đại 54 3.1.2 Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ góp phần khắc họa chân dung nhân cách người đại 57 3.1.3 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ góp phần bộc lộ quan điểm nhìn đời sâu sắc nhà văn 63 3.2 Giá trị việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ nghệ thuật biểu tác phẩm 66 3.2.1 Tạo lớp ngôn từ gần gũi sâu sắc .66 3.2.2 Tăng linh hoạt hình ảnh cho câu văn 70 3.2.3 Góp phần làm đậm rõ giọng điệu châm biếm nhà văn 75 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Bảng thống kê số lượng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái 29 Bảng 2.1.2 Bảng thống kê tần số sử dụng thành ngữ, tục ngữ thể loại sáng tác Hồ Anh Thái 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt thứ ngôn ngữ giàu đẹp Sự giàu đẹp đầy đủ thiếu thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ tục ngữ câu nói dân gian ln đóng vai trị khơng thể thiếu q trình giao tiếp người dân nước Việt từ xưa tới Bởi người Việt ưa sử dụng câu nói ngắn gọn sâu sắc Người Việt ưa sử dụng kinh nghiệm, tri thức đúc kết để lồng vào trị chuyện khiến cho lời nói ngắn gọn hàm súc giàu hình ảnh Thành ngữ, tục ngữ đáp ứng yêu cầu Thế nên, dù chẳng bảo sử dụng thành ngữ, tục ngữ thói quen khơng thể thiếu giao tiếp Tục ngữ kho kinh nghiệm nhân dân tượng tự nhiên, ứng xử xã hội Đó nơi bộc lộ tập trung lối sống, đặc điểm tư duy, lối nói dân tộc Nói cách khác, tục ngữ biểu rõ văn hóa dân tộc Văn hóa dịng chảy tiếp nối từ q khứ đến tương lai Theo dòng chảy ấy, tục ngữ tồn từ khứ tận ngày hôm Đến nay, người Việt coi tục ngữ “túi trí khơn” chung dân tộc, có quyền sử dụng có trách nhiệm giữ gìn Trong kho tàng ngơn ngữ dân tộc, thành ngữ lựa chọn quen thuộc q trình giao tiếp Chúng ta thích dùng ý, mẫu có sẵn để lời nói ngắn gọn súc tích Thế hệ trước tạo ý, mẫu sẵn hệ sau sử dụng thói quen Vậy nên, thành ngữ có vai trị quan trọng giúp nâng cao hiệu giao tiếp có sức sống bền bỉ ngày 1.2 Xã hội đại đánh dấu xuất thành ngữ, tục ngữ phổ biến văn chương báo chí Đặc biệt văn chương đại Các nhà văn ưa sử dụng thành ngữ, tục ngữ để tạo sức biểu cảm cao cho câu văn, hình ảnh, tạo hút người đọc Hầu nhà văn đại nhiều sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Trong đội ngũ nhà văn bật lên có Hồ Anh Thái - đại diện tiêu biểu cho văn học Việt Nam đương đại Đây nhà văn mang phong cách văn chương độc đáo đầy lôi cuốn; lối viết văn tự nhiên trơn lướt; ngôn ngữ văn chương tổng hịa nhiều màu sắc, bật lên màu ngôn ngữ đời thường Bởi nhà văn muốn thơng qua ngơn ngữ bình dân để vẽ nên thực trạng xã hội cách chân thật để hướng tới miêu tả thực vốn có Nhà văn muốn thu hẹp khoảng cách truyện kể chuyện đời thực Sử dụng lời ăn tiếng nói bình dân phương thức để thu hẹp khoảng cách Đó ngun nhân lí giải sáng tác Hồ Anh Thái lại chứa số lượng lớn thành ngữ tục ngữ 1.3 Xét thấy vấn đề sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái vấn đề thú vị đến chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu, lí giải cách hệ thống Vậy nên người viết mạnh dạn chọn đề tài “Thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái” Mong qua đề tài này, người viết có thêm đóng góp để giúp người đọc thấy rõ sức sống lâu bền thành ngữ, tục ngữ xã hội đại; thấy rõ mối quan hệ mật thiết thành ngữ, tục ngữ với văn chương đại phần lí giải thú vị hút người đọc đến với sáng tác Hồ Anh Thái- nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam phần nhờ chất dân gian lưu dấu nhiều trang viết ông 2 Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại nói chung tục ngữ nói riêng quan tâm đến số giáo trình, viết Giáo trình "Văn học dân gian Việt Nam" tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn khẳng định tục ngữ phát triển, biến đổi theo phát triển trình độ kỹ thuật, xã hội Vì mà sau Cách mạng tháng Tám, câu tục ngữ đời phản ánh phần cách mạng khoa học nước ta Các tác giả khẳng định "Tục ngữ đường phát triển" Như vậy, giáo trình này, tác giả nhiều đề cập tới phát triển, vận động tục ngữ vị trí xã hội Ở Việt Nam cuối năm 60 kỷ 20, "Tạp chí văn học" có diễn đàn bàn văn học dân gian đại Các tác giả nghiên cứu văn học dân gian như: Đinh Gia Khánh, Vũ Ngọc Phan, Trần Gia Linh, khẳng định tồn văn học dân gian đại vai trị đời sống Đã có ý kiến lập luận tục ngữ: "Tục ngữ thể loại chứng minh sức sống văn học dân gian thời đại mới" Lời khẳng định cho thấy sức sống trường tồn văn học dân gian đại nói chung thể loại tục ngữ nói riêng Tác giả Trần Gia Linh với viết "Những biến đổi quan trọng thể loại tục ngữ thời đại mới"(1991) Trong viết này, tác giả khẳng định vấn đề quan trọng tục ngữ Tục ngữ sử dụng tục ngữ cổ truyền gắn với việc thông tin tư tưởng cách mạng, tục ngữ xuất nhiều môi trường khác sống Tục ngữ hướng kinh nghiệm có tính chất mũi nhọn sống, tục ngữ khái quát nhanh chóng thói hư tật xấu để phê phán phủ nhận Thể loại Tác phẩm Mông du Copenhagen Tựa vào gốc anh đào mà ngủ Người lái xe sứ quán Cắt Gã thổi lửa thành persepolis Đồng tay mĩ Maratong Tam Đảo xứ lạnh Thể loại Tác phẩm Tiếng thở dài qua rừng kim tước Cuộc đổi chác Đàn kiến Người đứng chân Đi khỏi thung lũng đến nhà Lá quốc thư Thể loại Tác phẩm Thi nhân Thể loại Tác phẩm Tờ khai visa Thể loại Tác phẩm Sân bay Vẫn tin vào truyện thần tiên Thể loại Tác phẩm Chin triệu, ba triệu, hai triệu bóng rổ Bãi tắm Mây mưa mau tạnh Thể loại Tác phẩm Chim anh chim em Tự truyện Chạy quanh công viên tháng Thể loại Tác phẩm ... Hồ Anh Thái vận dụng thành ngữ, tục ngữ với hai vị trí đặt là: thành ngữ, tục ngữ đặt câu thành ngữ, tục ngữ đặt thành câu riêng biệt đoạn văn Trong đó, thành ngữ, tục ngữ đặt câu 514 lượt; thành. .. dân * Vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ nước Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt, số lượng thành ngữ, tục ngữ vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ nước chủ yếu từ thành ngữ, tục ngữ Hán Hai nước Việt... câu độc lập đoạn văn Đây kiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ phổ biến tác phẩm nhà văn Hồ Anh Thái Hầu tác phẩm có xuất thành ngữ, tục ngữ, nhà văn có đặt tách thành ngữ, tục ngữ thành câu hoàn toàn

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan