1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của hồ anh thái

144 300 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TRANG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TRANG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ngày 22 tháng 6năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thanh Quýngười tận tình bảo, hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu với tất lòng trách nhiệm người thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo; Khoa Ngữ văn; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin ơn sâu sắc bạn đồng nghiệp người thân, gia đình giúp đỡ, động viên trình thực luận văn Ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Tư liệu nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10 1.1 Khái quát thành ngữ, tục ngữ 10 1.1.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ 10 1.1.2 Một số nét tương đồng thành ngữ, tục ngữ 12 1.1.3 Một số nét dị biệt thành ngữ, tục ngữ 21 1.2 Những nhân tố tác động đến nghiệp sáng tác Hồ Anh Thái 24 1.2.1 Sơ lược tiểu sử 24 1.2.2 Quan niệm sáng tác 25 Tiểu kết chương 28 Chương CÁCH THỨC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 29 2.1 Khái quát chung việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái 29 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái 32 2.2.1 Vị trí đặt 32 2.2.2 Các kiểu vận dụng 40 Tiểu kết chương 53 Chương GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN HỒ ANH THÁI 54 3.1 Giá trị việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào phản ánh nội dung sáng tác 54 3.1.1 Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ góp phần hiển lộ xã hội đại 54 3.1.2 Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ góp phần khắc họa chân dung nhân cách người đại 57 3.1.3 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ góp phần bộc lộ quan điểm nhìn đời sâu sắc nhà văn 63 3.2 Giá trị việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ nghệ thuật biểu tác phẩm 66 3.2.1 Tạo lớp ngôn từ gần gũi sâu sắc 66 3.2.2 Tăng linh hoạt hình ảnh cho câu văn 70 3.2.3 Góp phần làm đậm rõ giọng điệu châm biếm nhà văn 75 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Bảng thống kê số lượng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái 29 Bảng 2.1.2 Bảng thống kê tần số sử dụng thành ngữ, tục ngữ thể loại sáng tác Hồ Anh Thái 30 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt thứ ngôn ngữ giàu đẹp Sự giàu đẹp đầy đủ thiếu thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ tục ngữ câu nói dân gian đóng vai trò thiếu trình giao tiếp người dân nước Việt từ xưa tới Bởi người Việt ưa sử dụng câu nói ngắn gọn sâu sắc Người Việt ưa sử dụng kinh nghiệm, tri thức đúc kết để lồng vào trò chuyện khiến cho lời nói ngắn gọn hàm súc giàu hình ảnh Thành ngữ, tục ngữ đáp ứng yêu cầu Thế nên, dù chẳng bảo sử dụng thành ngữ, tục ngữ thói quen thiếu giao tiếp Tục ngữ kho kinh nghiệm nhân dân tượng tự nhiên, ứng xử xã hội Đó nơi bộc lộ tập trung lối sống, đặc điểm tư duy, lối nói dân tộc Nói cách khác, tục ngữ biểu rõ văn hóa dân tộc Văn hóa dòng chảy tiếp nối từ khứ đến tương lai Theo dòng chảy ấy, tục ngữ tồn từ khứ tận ngày hôm Đến nay, người Việt coi tục ngữ “túi trí khôn” chung dân tộc, có quyền sử dụng có trách nhiệm giữ gìn Trong kho tàng ngôn ngữ dân tộc, thành ngữ lựa chọn quen thuộc trình giao tiếp Chúng ta thích dùng ý, mẫu có sẵn để lời nói ngắn gọn súc tích Thế hệ trước tạo ý, mẫu sẵn hệ sau sử dụng thói quen Vậy nên, thành ngữ có vai trò quan trọng giúp nâng cao hiệu giao tiếp có sức sống bền bỉ ngày 1.2 Xã hội đại đánh dấu xuất thành ngữ, tục ngữ phổ biến văn chương báo chí Đặc biệt văn chương đại Các nhà văn ưa sử dụng thành ngữ, tục ngữ để tạo sức biểu cảm cao cho câu văn, hình ảnh, tạo hút người đọc Hầu nhà văn đại nhiều sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Trong đội ngũ nhà văn bật lên có Hồ Anh Thái - đại diện tiêu biểu cho văn học Việt Nam đương đại Đây nhà văn mang phong cách văn chương độc đáo đầy lôi cuốn; lối viết văn tự nhiên trơn lướt; ngôn ngữ văn chương tổng hòa nhiều màu sắc, bật lên màu ngôn ngữ đời thường Bởi nhà văn muốn thông qua ngôn ngữ bình dân để vẽ nên thực trạng xã hội cách chân thật để hướng tới miêu tả thực vốn có Nhà văn muốn thu hẹp khoảng cách truyện kể chuyện đời thực Sử dụng lời ăn tiếng nói bình dân phương thức để thu hẹp khoảng cách Đó nguyên nhân lí giải sáng tác Hồ Anh Thái lại chứa số lượng lớn thành ngữ tục ngữ 1.3 Xét thấy vấn đề sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái vấn đề thú vị đến chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu, lí giải cách hệ thống Vậy nên người viết mạnh dạn chọn đề tài “Thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Anh Thái” Mong qua đề tài này, người viết có thêm đóng góp để giúp người đọc thấy rõ sức sống lâu bền thành ngữ, tục ngữ xã hội đại; thấy rõ mối quan hệ mật thiết thành ngữ, tục ngữ với văn chương đại phần lí giải thú vị hút người đọc đến với sáng tác Hồ Anh Thái- nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam phần nhờ chất dân gian lưu dấu nhiều trang viết ông 2 Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại nói chung tục ngữ nói riêng quan tâm đến số giáo trình, viết Giáo trình "Văn học dân gian Việt Nam" tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn khẳng định tục ngữ phát triển, biến đổi theo phát triển trình độ kỹ thuật, xã hội Vì mà sau Cách mạng tháng Tám, câu tục ngữ đời phản ánh phần cách mạng khoa học nước ta Các tác giả khẳng định "Tục ngữ đường phát triển" Như vậy, giáo trình này, tác giả nhiều đề cập tới phát triển, vận động tục ngữ vị trí xã hội Ở Việt Nam cuối năm 60 kỷ 20, "Tạp chí văn học" có diễn đàn bàn văn học dân gian đại Các tác giả nghiên cứu văn học dân gian như: Đinh Gia Khánh, Vũ Ngọc Phan, Trần Gia Linh, khẳng định tồn văn học dân gian đại vai trò đời sống Đã có ý kiến lập luận tục ngữ: "Tục ngữ thể loại chứng minh sức sống văn học dân gian thời đại mới" Lời khẳng định cho thấy sức sống trường tồn văn học dân gian đại nói chung thể loại tục ngữ nói riêng Tác giả Trần Gia Linh với viết "Những biến đổi quan trọng thể loại tục ngữ thời đại mới"(1991) Trong viết này, tác giả khẳng định vấn đề quan trọng tục ngữ Tục ngữ sử dụng tục ngữ cổ truyền gắn với việc thông tin tư tưởng cách mạng, tục ngữ xuất nhiều môi trường khác sống Tục ngữ hướng kinh nghiệm có tính chất mũi nhọn sống, tục ngữ khái quát nhanh chóng thói hư tật xấu để phê phán phủ nhận Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Một mười ngờ Cách vận dụng Một mười ngờ [50, tr.43] Nhà cao cửa rộng Nhà cao cửa rộng [50, tr.46] Ăn trắng mặc trơn Ăn trắng mặc trơn [50, tr.46] Đói cho rách cho thơm Đói khó rách khó thơm [50, tr.47] Đói cho rách cho thơm Đói cho rách cho thơm [50, tr.47] Giấy rách phải giữ lấy lề Lọt sàng xuống nia Lọt sàng xuống nia [50, tr.47] Tay chân râu ông cắm cằm Râu ông cắm cằm bà Tin thật lòng Giấy rách phải giữ lấy lề [50, tr.47] bà [50, tr.52] Cây nhà vườn Cây nhà vườn [50, tr.54] Ăn sống nuốt tươi Ăn sống nuốt tươi [50, tr.54] Ăn quà mỏ khoét Ăn quà mỏ khoét [50, tr.55] Té nước theo mưa Té nước theo mưa [50, tr.57] Đẹp tiên Đẹp tiên [50, tr.58] Lành làm gáo vỡ làm muôi Lành làm gáo vỡ làm muôi [50, tr.59] Ăn nên làm Chơi Ăn nên làm [50, tr.61] Ki cóp cho cọp xơi Cha mẹ ki cóp cho cọp xơi [50, tr.61] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Cáo chết ba năm quay đầu núi Cơm hàng cháo chợ lỡ ăn Nước sôi lửa bỏng Hàng xóm seattle Cơm hàng cháo chợ [50, tr.68] Nâng trứng hứng hoa [50, tr.82] hứng hoa Tay xách nách mang Tay xách nách mang [50, tr.83] Gái trông mòn mắt, gái hai vú quặt đằng sau Thương ăn mòn lòng mẹ hóa thành si Cáo chết quay đầu núi [50, tr.62] Nước sôi lửa bỏng [50, tr.74] Nâng nâng trứng hứng Cây hoàng lan Cách vận dụng Gái trông mòn mắt, gái hai mòn axit [50, tr.92] Thương ăn mòn lòng mẹ [50, tr.92] Vợ không đẹp không khôn Vợ đẹp khôn [50, tr.92] Con chăm cha không Con chăm cha không bà chăm ông bà chăm ông [50, tr.94] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Đánh nhanh thắng nhanh Cách vận dụng Đánh nhanh thắng nhanh [50, tr.95] Một người làm quan Một người làm quan họ nhờ họ nhờ [50, tr.96] Mũ ni che tai Mũ ni che tai [50, tr.98] Tham mõ Tham mõ [50, tr.102] Vỏ quýt dày có móng Vỏ quýt dày có móng tay nhọn [50, tay nhọn Năm mười họa tr.104] Năm mười họa [50, tr.149] Một giọt máu đào ao Một giọt máu đào ao nước lã [50, nước lã Bên đường tàu tr.149] Tiến thoái lưỡng nan Tiến thoái lưỡng nan [50, tr.154] Bán tín bán nghi Bán tín bán nghi [50, tr.160] Một giọt máu đào ao có nhà cổ nước lã Một giọt máu đào [50, tr.163] Trăm voi không bát Trăm voi không bát nước xáo [50, nước xáo tr.163] Mở mày mở mặt Mở mày mở mặt [50, tr.165] Sư tử Hà Đông Sư tử Hà Đông [50, tr.165] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Cách vận dụng Con chị dì lớn Con chị dì lớn [50, tr.177] Phép vua thua lệ làng Phép vua thua lệ làng [50, tr.178] Mỡ rán Mỡ rán [50, tr.184] Gậy ông đập lưng ông Gậy ông lại đập lưng ông [50, tr.184] Quê hương bán sơn địa, đá sỏi thức ăn Chó ăn đá gà ăn sỏi cho chó cho gà [50, tr.188] Trẻ trồng na, già trồng chuối Trẻ trồng na, già trồng chuối [50, tr.191] Tả xung hữu đột Tả xung hữu đột [50, tr.192] Bầm gan tím ruột Bầm gan tím ruột [50, tr.192] Chết đống không Chết đống không sống Cả dây sống người theo Lấy vợ xem tuổi đàn bà, Lấy vợ xem tuổi đàn bà, lấy nhà xem người [50, tr.192] lấy nhà xem tuổi đàn ông tuổi đàn ông [50, tr.194] Tấc đất tấc vàng Tấc đất tấc vàng [50, tr.195] Nghĩa tử nghĩa tận Nghĩa tử nghĩa tận [50, tr.196] Bôi gio trát trấu Bôi gio trát trấu vào mặt [50, tr.198] Cờ đến tay người phất Đầu bạc long Cờ đến tay Phải phất [50, tr.200] Đầu bạc nhuộm, long [50, tr.204] Thể loại Tác phẩm Truyện ngắn Những kiếm tìm Cuộc săn đuổi Sao anh không đến Thành ngữ Tục ngữ Cách vận dụng Cưa sừng làm nghé Cưa sừng làm nghé [51, tr.9] Mồm năm miệng mười Mồm năm miệng mười [51, tr.101] Mặt lạnh tiền Mặt lạnh tiền [51, tr.119] Nhà giàu giẫm phải gai Ông cụ công chúa giẫm phải gai mùng tơi mùng tơi [51, tr.130] Chân ướt chân Chân ướt chân [51, tr.147] Một giọt máu đào ao Giọt máu đào có ao nước lã nước lã thật[51, tr.148] Ốc chẳng mang ốc mang lấy ốc chưa xong Gặp có lần ốc lại đóng cọc cho rêu [51, tr.150] sư tử Hà Đông Mụ sư tử Hà Đông [51, tr.151] Theo tinh thần mẹ hát…và khen Mẹ hát khen hay hay…[51, tr.155] Con dại mang Chết đứng Từ Hải Con dại mang [51 ,tr.157] Ông già chết đứng Từ Hải nhà [51, tr.162] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Cách vận dụng Đầu tắt mặt tối Đầu tắt mặt tối [51, tr.166] Phá gia chi tử Phá gia chi tử [51, tr.166] Cánh võng Ăn mỏ khoét Ăn quà mỏ khoét [51, tr.166] không người Năm mười họa Năm mười họa [51, tr.167] Giương mắt ếch Giương mắt ếch [51, tr.185] Nước mắt cá sấu Nước mắt cá sấu [51, tr.207] Bụng mang chửa Bụng mang chửa [51, tr.212] Nửa tin nửa ngờ Nửa tin nửa ngờ [51, tr.213] Quân với dân cá Quân với dân cá với thớt [51, Mảnh vỡ đàn ông với nước tr.221] Nồi úp vung Nồi có vung [51, tr.232] Chồng nợ nần, nuôi thân béo mầm Lũ hoang Mẹ tròn vuông Thà nuôi thân béo mầm [51, tr.233] Mẹ tròn vuông [51, tr.275] Canh tập tàng ngon, Canh tập tàng ngon, tập tàng tập tàng khôn khôn [51, tr.275] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Che che giấu giấu Che che giấu giấu ăn cắp [52, ăn cắp tr.8] Mỗi hoa Công dân nhà cảnh quôc tế Lá rụng cội Thành phố đêm Mỗi nhà cảnh [52, tr.9] Lá rụng cội [52, tr.12] Bữa đực bữa Bữa đực bữa [52, tr.13] Ăn đời kiếp Ăn đời kiếp [52, tr.24] Chó ăn đá gà ăn sỏi Chó ăn đá gà ăn sỏi [52, tr.26] Trâu bò húc ruồi Trâu bò húc ruồi muỗi chết [52, muỗi chết khách sạn Đời bọ Cách vận dụng tr.26] No xôi chán chè No xôi chán chè [52, tr.27] Nội bất xuất ngoại bất nhập Nội bất xuất ngoại bất nhập [52, tr.30] Ăn đời kiếp Ăn đời kiếp [52, tr.33] Cải lão hoàn đồng Cải lão hoàn đồng [52, tr.34] Mua mèo bị Mua mèo bị [52, tr.35] Lên voi xuống chó Xuống cẩu lên voi [52, tr.37] Cha đưa mẹ đón Cha đưa mẹ đón [52, tr.41] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Mông du Đi đêm có ngày Copenhagen gặp ma Tựa vào gốc anh đào mà ngủ Đơn thương độc mã Người lái xe Đi đêm có ngày gặp ma [52, tr.53] Đơn thương độc mã [52, tr.71] Phép vua thua lệ làng sứ quán Cách vận dụng Phép vua thua lệ làng [52, tr.114] Con vua lại làm Cắt vua, sãi chúa lại Con vua lại làm vua [52, tr.140] quét đa Gã thổi lửa Trăm hay không Trăm hay không tay quen [52, thành tay quen persepolis Đồng tay mĩ Khó người dễ ta tr.181] Khó người khó ta Dễ người dễ ta [52, tr.222] Ăn cơm trước kẻng Ăn cơm trước kẻng [52, tr.224] Vùng chó ăn đá, gà ăn sỏi Vùng chó ăn đá, gà ăn sỏi [52, tr.228] Maratong Tam Đảo xứ lạnh Thể loại Tác phẩm Tiếng thở dài qua rừng kim tước Thành ngữ Tục ngữ Ăn miếng trả miếng Ăn miếng trả miếng [53, tr.38] Thân tàn ma dại Thân tàn ma dại [53, tr.40] Ăn miếng trả miếng Ăn miếng trả miếng [53, tr.56] Cuộc đổi chác Gà què ăn quẩn cối xay Tay xách nách mang Đàn kiến Người đứng chân Đi khỏi thung lũng đến nhà Cách vận dụng Gà què ăn quẩn cối xay [53, tr.65] Tay xách nách mang [53, tr.69] Miệng ăn núi lở Hai miệng ăn núi lở [53, tr.77] Rụng sung Rơi sung rụng [53, tr.80] Thân tàn ma dại Thân tàn ma dại [53, tr.108] Chứng tật Chứng tật [53, tr.123] Tai bay vạ gió Tai bay vạ gió [53, tr.126] Trứng chọi đá Trứng chọi đá [53, tr.126] Chết bất đắc kỳ tử Chết bất đắc kỳ tử [53, tr.131] Dăm bữa nửa tháng Dăm bữa nửa tháng [53, tr.141] Khó chẳng khôn Lá quốc thư Đầu trâu mặt ngựa Khó chẳng khôn [53, tr.144] Đầu trâu mặt ngựa [53, tr.145] Thể loại Tác phẩm Thi nhân Thành ngữ Tục ngữ Cách vận dụng Đoán già đoán non Đoán già đoán non [53, tr.148] Ba máu sáu Ba máu sáu [53, tr.170] Khua môi múa mép Khua môi múa mép [53, tr.176] môn đăng hộ đối Không môn đăng hộ đối [53, tr.176] Thêm dầu vào lửa Thêm dầu vào lửa [53, tr.179] Nước sôi lửa bỏng Nước sôi lửa bỏng [53, tr.180] Bé nứt mắt Bé nứt mắt [53, tr.223] Học rộng tài cao Học rộng tài cao [53, tr.224] Mặt hoa da phấn Mặt hoa da phấn [53, tr.224] Giữ mồm giữ miệng Giữ mồm giữ miệng [53, tr.229] Nổi cồn Nổi cồn [53, tr.232] Té nước theo mưa Té nước theo mưa [53, tr.232] Danh bất hư truyền Danh bất hư truyền [53, tr.237] Miệng câm hến Tốt mã giẻ cùi Giẻ cùi tốt mã miệng câm hến [53, tr.241] Nhất lé nhì lùn Nhất lé nhì lùn [54, tr.8] Chó sủa không cắn Chó sủa không cắn [54, tr.13] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Cách vận dụng Khóc cha chết Khóc cha chết [54, tr.13] Nhắm mắt đưa chân Nhắm mắt đưa chân [54, tr.13] Thùng rỗng kêu to Chồng thấp mà lấy vợ cao đôi đũa lệch so cho Nâng khăn sửa túi Kêu to thùng rỗng [54, tr.13] Chồng thấp vợ cao đôi đũa lệch so cho vừa [54, tr.19] Nâng khăn sửa túi [54, tr.20] Đất lề quê thói Đất lề quê thói [54, tr.20] Miếng ăn miếng nhục Miếng ăn miếng nhục [54, tr.21] Ăn xó mó niêu Ăn xó mó niêu [54, tr.21] Tan đàn xẻ nghé Tan đàn xẻ nghé [54, tr.24] Tối tiền đồ chị dậu Tối tiền đồ chị dậu [54, tr.28] Nói có sách mách có chứng Tờ khai visa ngọc cành vàng Nhạt nước ốc Nói có sách [54, tr.30] Danh gia vọng tộc ngọc cành vàng [54, tr.32] Nhạt nước ốc [54, tr.33] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Nhập gia tùy tục Nếm mật nằm gai dù đục ao nhà Ta ta tắm ao ta [54, tr.38] Ông nói gà bà nói vịt Ông nói gà bà nói vịt [54, tr.42] Đủ lông đủ cánh Đủ lông đủ cánh [54, tr.46] Mèo mả gà đồng Mèo mả gà đồng [54, tr.46] Người ăn ốc kẻ đổ vỏ Gã ăn ốc đổ vỏ [54, tr.48] Chạy long tóc gáy Chạy long tóc gáy [54, tr.48] Nâng nâng trứng hứng Nâng nâng trứng hứng hứng hứng hoa hoa [54, tr.57] Cùng hội thuyền Cùng hội thuyền [54, tr.57] Mua thù chuốc oán Mua thù chuốc oán [54, tr.59] Bán tín bán nghi Bán tín bán nghi [54, tr.77] Vẫn tin vào truyện thần tiên Nhập gia tùy tục [54, tr.34] Nếm mật nằm gai [54, tr.37] Ta ta tắm ao ta dù Sân bay Cách vận dụng Tu nhân tích đức [54, tr.82] Vợ chồng ăn với Vợ chồng ăn với bát nước bát nước đầy đầy [54, tr.82] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Lọt sàng xuống nia Thôi lọt sang xuống nia [54, tr.83] Bỏ chạy lấy người Cướp chạy lấy người [54, tr.83] Chin triệu, ba triệu, hai triệu Công danh đứt gánh đường Đứt gánh đường [54, tr.96] bóng rổ Mụ vợ thiêu thân lao vào lửa Lao thiêu thân Bãi tắm [54, tr.97] Thân tàn ma dại Thân tàn ma dại [54, tr.97] Rau sâu Rau sâu [54, tr.113] Giơ cao đánh Giơ cao đánh [54, tr.116] Không không Không không [54, tr.122] Rũ chim sẻ gặp mưa Rũ rượi chim sẻ gặp mưa [54, tr.123] Đất rừng có chúa Đất rừng có chúa sơn lâm [54, Mây mưa mau tạnh Cách vận dụng sơn lâm tr.125] Lặn không sủi tăm Lặn không sủi tăm [54, tr.125] Năm lần bảy lượt Năm lần bảy lượt [54, tr.125] Chân yếu tay mềm Chân yếu tay mềm [54, tr.127] Thể loại Tác phẩm Chim anh Thành ngữ Tục ngữ Cách vận dụng chuyện bé xé to chuyện bé xé to [54, tr.128] Bỏ chạy lấy người Bỏ mồi chạy lấy người [54, tr.128] Yếu sên Yếu sên [54, tr.134] Đầu đen chân trắng mẹ Đầu đen chân trắng mẹ mắng mua chim em mắng mua Nhất cử lưỡng tiện [54, tr.151] Nhất cử lưỡng tiện [54, tr.151] Một gà què ăn quẩn cối xay [54, tr.152] Túm kẻ có tóc túm Người ta túm kẻ nhuộm tóc túm kẻ Tự truyện Chạy quanh công viên tháng Lao thiêu thân thằng trọc đầu đen đầu [54, tr.153] Mồm miệng đỡ chân tay Mồm miệng đỡ chân tay [54, tr.154] Sinh tử lành Sinh tử lành [54, tr.155] Bút sa gà chết Bút sa gà chết [54, tr.157] Mật chết ruồi Lao thiêu thân, mật chết ruồi [54, tr.182] Suy bụng ta bụng người Suy bụng ta bụng người [54, tr.183] Ngậm đắng nuốt cay Nuốt cay ngậm đắng [54, str.188] Thể loại Tác phẩm Thành ngữ Tục ngữ Ky cóp cho cọp xơi Cách vận dụng Ky cóp cho cọp xơi [54, tr.191] Vơ bèo vạt tép Vơ bèo vạt tép [54, tr.194] Ăn dầm dề Ăn dầm dề [54, tr.199] Nuôi ong tay áo nuôi cáo Thật nuôi ong tay áo nuôi cáo trong nhà nhà [54, tr.199] Gà mắc tóc Gà mắc tóc [54, tr.204] Sống khôn chết thiêng Mắt thấy tai nghe Sống khôn chết thiêng [54, tr.208] Mắt thấy tai nghe [54, tr.210] ... dân * Vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ nước Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt, số lượng thành ngữ, tục ngữ vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ nước chủ yếu từ thành ngữ, tục ngữ Hán Hai nước Việt... nguồn gốc sau: Vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ nước (trong chủ yếu từ thành ngữ, tục ngữ Hán); thành ngữ, tục ngữ hình thành từ tác phẩm văn chương; thành ngữ, tục ngữ hình thành từ thực tế sống hàng... thành ngữ, tục ngữ số truyện ngắn tiêu biểu Hồ Anh Thái Các tác giả khảo sát, liệt kê phương thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm để thấy Hồ Anh Thái ưa sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác

Ngày đăng: 25/06/2017, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Xuân Diên, "Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại" (1969), Tạp chí văn học, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại
Tác giả: Chu Xuân Diên, "Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại
Năm: 1969
2. Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
3. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, tái bản lần thứ 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1975
4. Lê Thị Bích Diệp (2012), Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của Hồ Anh Thái và Dương Thụy, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của Hồ Anh Thái và Dương Thụy
Tác giả: Lê Thị Bích Diệp
Năm: 2012
5. Phan Thị Đào (1997), “Tỉnh lược như là một yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (Số 3), tr. 88- 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh lược như là một yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ”, "Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Phan Thị Đào
Năm: 1997
6. Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ
Tác giả: Phan Thị Đào
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2001
7. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng việt, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
10. Dương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Nở (2012), “Tìm hiểu cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của Sơn Nam”, http://ctu.edu.vn, ngày 02/01/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của Sơn Nam”, "http://ctu.edu.vn
Tác giả: Dương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Nở
Năm: 2012
11. Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
12. Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam bản chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam bản chất thể loại qua hệ thống phân loại
Tác giả: Nguyễn Việt Hương
Năm: 2000
13. Lương Mai Hiếu (2012), Thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của nhà văn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của nhà văn Nam Cao
Tác giả: Lương Mai Hiếu
Năm: 2012
14. Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng tục ngữ người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
15. Lê Nhật Ký (2011), Thành ngữ, tục ngữ trong truyện đồng thoại của Tô Hoài, http://lenhatky.vnweblogs.com, ngày 15/4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://lenhatky.vnweblogs.com
Tác giả: Lê Nhật Ký
Năm: 2011
16. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Lâm Thị Thiên Lan (2012), Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 03/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
Tác giả: Lâm Thị Thiên Lan
Năm: 2012
18. Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam tuyển chọn và giới thiệu, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1993
19. Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
20. Nguyễn Bá Lương (2003), “Để hiểu đúng nội dung một câu tục ngữ”, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu đúng nội dung một câu tục ngữ”, "Tạp chí ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Nguyễn Bá Lương
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w