Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUẦN NGHIÊN CỨU KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUẦN THÁI NGUYÊN - 2015 NGHIÊN CỨU KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ VÂN ANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa nguồn thơng tin tư liệu thức với độ tin cậy cao chưa công nhận cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thuần XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN BAN CHỦ NHIỆM KHOA ĐỊALÍ TS Vũ Vân Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Vũ Vân Anh, tận tình giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo – Bộ phận Sau Đại học, Khoa Địa lí thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Các phịng, ban, quan chun mơn khu KTCK vùng Đông Bắc đặc biệt ban quản lý KKTCK Lạng Sơn, Lào Cai cung cấp tư liệu có giá trị thời gian tác giả làm đề tài Trong trình thực đề tài luận văn, thân tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thuần (Khóa học 2013 - 2015) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cửa 1.1.1.3 Khu kinh tế 1.1.1.4 Khu kinh tế cửa 1.1.2 Đặc điểm, vai trò khu kinh tế cửa 1.1.2.1 Đặc điểm Khu kinh tế cửa 1.1.2.2 Vai trò Khu kinh tế cửa 12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởn đến phát triển khu kinh tế cửa biên giới 12 1.1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển khu kinh tế cửa biên giới 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Phát triển khu kinh tế cửa Trung Quốc 18 1.2.2 Phát triển khu kinh tế cửa Thái Lan 19 1.2.3 Phát triển KKTCK Việt Nam 21 Tiểu kết chương 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 25 2.1 Khái quát chung tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 25 2.1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 25 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.2.1 Địa hình, địa mạo 27 2.1.2.2 Tài nguyên khí hậu, đất nước 27 2.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 28 2.1.2.4 Tài nguyên du lịch 29 2.1.3 Dân cư lao động 30 2.1.3.1 Dân số dân tộc 30 2.1.3.2 Trình độ lực lượng lao động 30 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.5 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 32 2.1.5.1 Giao thông 32 2.1.5.2 Phát triển thông tin liên lạc, giáo dục y tế 34 2.1.5.3 Nguồn vốn đầu tư 35 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KKTCK tiểu vùng Đơng Bắc 35 2.2.1 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa 35 2.2.2 Quan hệ hữu nghị Việt Nam -Trung Quốc 36 2.2.3 Nhân tố tự nhiên 36 2.2.4 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội sở hạ tầng 37 2.2.5 Chính sách phát triển biên giới 38 2.2.5.1 Chính sách phát triển biên mậu Trung Quốc 38 2.2.5.2 Chính sách phát triển biên mậu Việt Nam 41 2.3 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa tác động đến phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 42 2.3.1 Quá trình hình thành khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc 42 2.3.2 Thực trạng KKTCK tác động đến kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc 44 2.3.2.1.Tình hình phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.2.2 Khái quát phát triển không gian lãnh thổ kinh tế dân cư KKTCK vùng Đông Bắc: 46 2.3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc tương quan vành đai biên giới Việt - Trung 49 2.3.2.3 Đánh giá chung khu KTCK tiểu vùng Đông Bắc 54 2.3.2.4 Tác động KKTCK phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc 59 Tiểu kết chương 72 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG ĐÔNG BẮC ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 74 3.1.1 Quan điểm phát triển 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển 77 3.2 Định hướng phát triển KKTCK vùng Đông Bắc đến năm 2020 77 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển KKTCK vùng Đông Bắc Việt Nam 80 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế -xã hội khu kinh tế cửa biên giới 80 3.3.2 Tiếp tục hồn thiện sách xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh khu kinh tế cửa 83 3.3.3 Tạo bước đột phá xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế khu kinh tế cửa 85 3.3.4 Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa 85 3.3.5 Nâng cao tính chủ động, đẩy mạnh cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 88 3.3.6 Tăng cường củng cố an ninh quốc phòng khu kinh tế cửa 88 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường bảo vệ môi trường nhằm phát triển khu kinh tế cửa theo hướng bền vững 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt KKTCK KTCK KKT QĐ NĐ CP CK X–NK USD WTO ASEAN KCN KCX CKQT NSNN UBND FDI Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc điểm mơ hình phát triển khơng gian KKTCK 11 Bảng 1.2: Các CKQT Khu KTCK Việt Nam 22 Bảng 1.3: “Vành đai” CKQT khu vực biên giới Việt - Trung 23 Bảng 2.1 Diện tích dân số tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam năm 2013 25 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam năm 2013 28 Bảng 2.3 Sự thay đổi cấu lao động qua đào tạo số tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 31 Bảng 2.4 Số cán ngành y ngành dược tỉnh biên giới Đông Bắc năm 2013 34 Bảng 2.5 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép năm 2013 35 Bảng 2.6 GDP bình quân đầu người năm 2003 – 2010 38 Bảng 2.7: Số KKTCK tiếp giáp với Trung Quốc vùng Đông Bắc thành lập đến năm 2010 44 Bảng 2.8 Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế xã hội KKTCK biên giới Việt - Trung năm 2010 48 Bảng 2.9 Tình hình xuất nhập cảnh KKTCK biên giới Việt - Trung 51 Bảng 2.10 Tình hình huy động vốn đầu tư KKTCK biên giới Việt - Trung 52 Bảng 2.11 Giá trị GDP KKTCK tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 – 2013 65 Bảng 2.12 Tình hình thu ngân sách thông qua hoạt động XNK địa bàn tỉnh Lạng Sơn 66 Bảng 2.13 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh lào Cai giai đoạn 2005 – 2013 .68 Bảng 2.14 Bảng 2.13 Tình hình thu ngân sách thơng qua hoạt động XNK địa bàn tỉnh Lào Cai 70 Bảng 3.1: Dự báo số tiêu phát triển kinh tế chủ yếu KKTCK biên giới Việt - Trung đến năm 2020 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Một số mơ hình khơng gian KKTCK 10 Hình 2.1 Bản đồ hành vùng Đơng Bắc 26 Hình 2.2 Bản đồ nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển KTCK vùng Đơng Bắc 33 Hình 2.3 Kim ngạch XNK KKTCK biên giới Việt - Trung 50 Hình 2.4 Mức đóng góp cho NSNN KKTCK biên giới 53 Hình 2.5 Bản đồ tình hình phát triển KKTCK vùng biên giới Đơng Bắc 58 Hình 2.6 Biểu đồ GDP bình quân đầu người Lào Cai so với vùng nước 69 Hình 2.7 Bản đồ định hướng phát triển KKTCK vùng Đông Bắc 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn tiến đầu tư Các Ban quản lý KKTCK có phối hợp phân cơng ln phiên chủ trì xúc tiến đầu tư vào KKTCK Phối hợp với Bộ ngành xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch quy chế thực Công tác xúc tiến đầu tư vào KKTCK cần tập trung làm bật hình ảnh hấp dẫn KKTCK, sở quảng bá, giới thiệu gắn liền với kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội KKTCK, tập trung thu hút đầu tư vào ngành, lĩnh vực dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành khu chức KKTCK Thực thống nhất, chủ động công tác vận động, xúc tiến đầu tư với tham gia tích cực, đồng bộ, ngành quyền địa phương Nhà nước cần dành kinh phí thoả đáng từ ngân sách nhà nước cho công tác vận động xúc tiến đầu tư Các Ban quản lý quyền địa phương có KKTCK tăng cường cơng tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách nước, tập đồn cơng ty lớn để có sách thu hút đầu tư phù hợp; nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút đầu tư nước khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp Các Ban quản lý KKTCK phối hợp với quyền địa phương, quân đội, công an làm tốt công tác quy hoạch cụm, tuyến dân cư KKTCK, đảm bảo việc thực tốt công tác sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, vừa thuận lợi cho việc tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh biên giới vừa tăng cường cơng tác bảo vệ vành đai biên giới KKTCK Thứ hai, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào phát triển KKTCK Tư tưởng chung sách đầu tư năm tới là: giảm tối đa tham gia nhà nước vào lĩnh vực kinh tế nói chung đầu tư từ ngân sách vào KKTCK nói riêng Nhà nước cần tạo hội thuận lợi bình đẳng cho thành phần kinh tế khác gánh vác thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực vốn (tín dụng), đất đai, cơng nghệ, thơng tin qua hình thức giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp ; đẩy mạnh thu hút tập đoàn đa quốc gia, nhà đầu tư nắm giữ bí cơng nghệ cao, khuyến khích cơng ty nước ngồi tập trung đầu tư vào phát triển xây dựng KKTCK Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn Từ đó, Nhà nước trung ương cần: thống quan điểm coi nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước là nguồn vốn "mồi" để thu hút nguồn vốn khác đầu tư phát triển KKTCK Ngân sách trung ương hỗ trợ vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKTCK theo chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương chế hỗ trợ vốn ngân sách để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo Quyết định 183/2004/QĐ -TTg ngày 19 tháng 10 năm 2004 tương đương KKT ven biển thời kỳ từ đến năm 2015 Nghiên cứu hình thành chương trình phát triển có mục tiêu, đầu tư có trọng điểm phát triển KKTCK Một số KKTCK có điều kiện giao thơng hạ tầng sở đầu tư có bước phát triển khá, giai đoạn tới cần xây dựng KKTCK phát triển nhanh cao khu khác biên giới, góp phần nâng cao hiệu sức cạnh tranh, tạo điều kiện để thu hút đầu tư, liên kết chặt chẽ với hậu phương nội địa, đẩy mạnh giao thương với nước láng giềng Chính vậy, từ đến năm 2015 KKTCK nhà nước cần tiếp tục đầu tư phát triển có trọng điểm để tạo phá lớn so với KKTCK khác, nhằm nâng cao vị trí, vai trị đầu mối giao thương quốc tế KKTCK Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đại, đồng bộ, nâng cao chất lượng giao thông vận tải sở cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cảng biển, đường sắt, đường ô tô, đường thuỷ đường hàng không, đại hố phương tiện hình thức vận tải Đối với KKTCK hình thành giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng, bước đầu kinh doanh phát triển thương mại, phần hỗ trợ nguồn vốn đầu tư "mồi", nhà nước cần phân cấp mạnh mẽ quyền hạn, trách nhiệm cho địa phương đầu tư sở ban hành chế sách ưu đãi đặc thù sách phát triển KKTCK chung nước huy động, kêu gọi thành phần kinh tế doanh nghiệp, dân doanh nước đầu tư theo quy hoạch duyệt Xây dựng kế hoạch thực theo kế hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu chức KKTCK; có phân kỳ đầu tư, xác định danh mục ưu tiên sở tính tốn kỹ tổng thể cân đối chung kinh tế quốc gia nhu cầu hỗ trợ vốn đầu tư ngân sách nhà nước coi vốn đầu tư từ ngân sách mang tính chất "mồi" Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.5 Nâng cao tính chủ động, đẩy mạnh cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nước dần phải tuân thủ theo quy định hoạt động thương mại quốc tế Do đó, doanh nghiệp Việt Nam khơng nên kỳ vọng vào việc cịn hưởng lâu dài ưu đãi số sách mà Trung Quốc áp dụng vừa qua chế biên mậu, cần sớm thay đổi cung cách giao dịch với đối tác Trung Quốc, giảm thiểu sức ép “đầu nậu” Trung Quốc tạo chế ưu đãi biên mậu nước Ưu tiên đào tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi để nhà quản lý đảm nhận vai trị quản lý, điều hành tồn kinh tế - xã hội KKTCK Hướng vào ngành nghề mũi nhọn như: công nghiệp, du lịch, kinh tế đối ngoại, thương mại, tài ngân hàng Ngành Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Giáo dục Đào tạo từ Trung ương đến địa phương có KKTCK cần phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cho phát triển KKTCK 3.3.6 Tăng cường củng cố an ninh quốc phòng khu kinh tế cửa Các KKTCK phần lớn nằm khu vực biên giới đất liền, có vị quan trọng quốc phịng an ninh, với việc thực phương hướng giải pháp để phát triển KTCK KKTCK cần phải trọng tới giải pháp củng cố an ninh quốc phịng KKTCK Tích cực tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội xã khu vực biên giới nhiều hình thức thích hợp xây dựng khu kinh tế - quốc phòng, đưa dân cư biên giới…Thực tốt kế hoạch phân giới cắm mốc, rà phá bom mìn khu vực biên giới Xây dựng chế phối hợp lực lượng: Biên phịng, Cơng an lĩnh vực bảo vệ an ninh biên giới, phòng chống tội phạm qua biên giới, buôn bán vận chuyển hàng hoá trái phép, chống xâm nhập qua biên giới Thực tốt cơng tác phối hợp Biên phịng, Cơng an, Hải quan hai nước có chung biên giới để ngăn chặn đối tượng vượt biên trái phép, tội phạm hình chốn qua biên giới, bn lậu qua biên giới, buôn bán vận chuyển ma tuý, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới theo Hiệp định ký kết cơng tác phịng tội phạm, phịng chống vận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn chuyển buôn bán trái phép chất ma t, phịng chống bn lâu qua biên giới Tập trung đầu tư xây dựng đồn biên phòng, cơng trình phịng thủ, đường tuần tra, vành đai biên giới Tăng cường khả động, xây dựng lực lượng quân đội, công an phản ứng nhanh để ứng phó tình trạng khẩn cấp Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, thường xuyên tiến hành công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng dọc biên giới ý thức dân tộc, phối hợp với quan, đoàn thể triển khai chương trình phối hợp hành động để đấu tranh với loại tội phạm, bảo vệ chủ quyền biên giới Quy hoạch bố trí lại đồn, trạm biên phòng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ khu vực Phấn đấu đến năm 2015 đạt 100% số đồn, trạm cải tạo, đầu tư kiên cố theo thiết kế mẫu duyệt 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường bảo vệ môi trường nhằm phát triển khu kinh tế cửa theo hướng bền vững Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn lực Đối với KKTCK, việc phát triển nguồn nhân lực cần hướng vào số vấn đề sau đây: Khơng ngừng nâng cao mặt dân trí cho cư dân địa bàn, đặc biệt ý tới khu vực nông thôn Chú trọng tới phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ đầu tư xây dựng trường, trung tâm dạy nghề đào tạo nguồn lao động, hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm vùng thu hồi đất để xây dựng KKTCK Có chế, sách khuyến khích, thu hút lao động có chun mơn kỹ thuật, tay nghề cao từ nơi khác đến làm việc KKTCK, đặc biệt lĩnh vực gia công thương mại ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ Có sách sử dụng phù hợp khuyến khích nhân tài tính động, sáng tạo Thứ hai, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường KKTCK Khi tiến hành đầu tư xây dựng KKTCK cần phải kết hợp đồng thời với công tác bảo vệ môi trường ngồi KKTCK Các hướng sách bảo vệ mơi trường KKTCK là: bảo vệ chất lượng nước, khơng khí, đất; Bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường đô thị Lựa chọn công nghệ sạch, cụ thể hố quy định nhập cơng nghệ, thiết bị theo tiêu chuẩn hệ số tiêu hao lượng, hệ số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn thải; ban hành tiêu chuẩn chất thải cho KKTCK theo ngành lĩnh vực; xây dựng sách tài chính, khuyến khích miễn giảm thuế cho vay vốn với việc nhập thiết bị công nghệ xử lý chất thải Đối với đề án phát triển công nghiệp, du lịch cần giải trình phương án cụ thể cơng nghệ quy trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Đảm bảo 90% chất thải rắn đô thị thu gom xử lý hợp vệ sinh nâng tỷ lệ lên 95-100% KKTCK vào hoạt động; xây dựng khu xử lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống thoát nước sở xử lý nước thải; khuyến khích phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải, tăng cường đào tạo nhân lực công nghệ môi trường để đảm đương việc thiết kế thi cơng vận hành cơng trình xử lý chất thải; tăng cường tra giám sát nguồn thải sở sản xuất công nghiệp, du lịch, thực kiểm tốn mơi trường dự án hoạt động để đánh giá hiệu công nghệ sản xuất, hiệu hệ thống xử lý chất thải Đối với khu đô thị, khu dân cư: quản lý xây dựng sở xử lý nước chất thải Các đô thị phải đảm bảo đầu tư thích đáng cho việc bảo vệ mơi trường bền vững Việc xây dựng xí nghiệp sản xuất, chế biến có khả gây nhiễm phải thẩm định kỹ lưỡng Đối với khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng môi trường, đặc biệt tiêu chuẩn mơi trường nước khơng khí; không cho phép xây dựng sở sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có chất thải chứa tác nhân độc hại (kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, hố chất độc khác); có sách cụ thể khuyến khích sở dịch vụ có đầu tư xử lý chất thải; có kế hoạch đào tạo nhân lực cơng nghệ mơi trường để đảm đương việc thiết kế thi công, vận hành cơng trình xử lý chất thải Đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn: Cần lưu ý quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Các điều kiện vệ sinh môi trường vùng nông thôn (cấp xử lý nước ăn, nước thải, chất thải) cần thực theo chương trình ngành y tế Tiến hành lập quy hoạch cụm dân cư gắn với bảo vệ mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chƣơng Phân tích bối cảnh, hội thách thức, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế KKTCK, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế KKTCK Đông Bắc năm tới Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế KKTCK Đông Bắc Liên quan đến biện pháp này, luận văn đề xuất cần hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển KKTCK, tiếp tục hồn thiện sách XNK, XNC, xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKTCK, tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào KKTCK, đa dạng hóa nguồn đầu tư, nâng cao tính chủ động, cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường phát triển nguồn nhân lực, phát triển KH&CN, bảo vệ môi trường, tăng cường củng cố an ninh quốc phịng, phân cơng phân cấp phối hợp chặt chẽ quản lý nhà nước KKTCK biên giới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế khu KTCK vùng Đông Bắc vấn đề xuất q trình phát triển kinh tế nói chung, ngày thể vị trí tầm quan trọng mang tính chiến lược tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia có đường biên giới với nước láng giềng Tuy nhiên đến nhiều vấn đề mẻ Trong giai đoạn nay, Việt Nam gia nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới, tham gia điều hành số tổ chức quốc tế, bên cạnh thời lớn, có nguy tụt hậu kinh tế Quá trình vận hành kinh tế thị trường hình thành số loại hình kinh tế đặc biệt KCX, KCN tập trung, khu thương mại tự do, KKTCK Đối với KKTCK, Chính phủ có bước triển khai thận trọng, làm thí điểm số địa phương với nhiều sách linh hoạt Sự thành cơng bước đầu KKTCK Móng Cái biên giới Việt - Trung, mở hướng cho phát triển kinh tế - thương mại hai nước, học cho tỉnh Lào Cai phát triển KKTCK Nhận thức vị trí, tầm quan trọng KKTCK trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với nước có chung đường biên giới đồng thời góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc tỉnh Tác giả thực đề tài luận văn "Nghiên cứu khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc tác động đến phát triển kinh tế", qua làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KKTCK, mối quan hệ KKTCK với phát triển kinh tế địa bàn vùng Đông Bắc Thơng qua việc khái qt lại q trình hình thành, phát triển khu KTCK vùng Đông Bắc từ năm 1996 đến nay, luận văn sâu phân tích tác động khu KTCK Lào Cai, Lạng Sơn kinh tế - xã hội tỉnh Đó tác động đến lĩnh vực thương mại, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, trình thị hóa, tăng mức sống dân cư, giáo dục, y tế Những tác động khu KTCK vùng Đông Bắc đến kinh tế - xã hội vùng phản ánh cụ thể qua số liệu thống kê tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, qua cho thấy tồn tại, hạn chế mà khu KTCK vùng Đông Bắc tác động đến trị, kinh tế, văn hóa xã hội cần phải khắc phục, để khai thác tốt hiệu mơ hình kinh tế việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng, đất nước nói chung Trên sở vấn đề lý luận chung thực trạng hoạt động, đặc biệt tác động kinh tế - xã hội khu KTCK vùng Đông Bắc, luận văn đưa số quan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế này, phát huy tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn Các giải pháp đưa cần có thực đồng bộ, quán nhằm mang lại hiệu cao Hơn nội dung vừa mới, vừa khó nên luận văn khó tránh khỏi thiếu xót, mong góp ý thầy đồng nghiệp để tác giả luận văn tiếp thu hồn thiện q trình nghiên cứu sau Dựa kết nghiên cứu chúng tơi kiến nghị số giải pháp sau: - Hồn thiện tổ chức quản lý Nhà nước KTCK; hoàn thiện sách thương mại biên giới sách ưu đãi tài chính, đầu tư, du lịch, xuất nhập khẩu, quản lý lưu thông tiền tệ toán vùng biên giới quy chế quản lý tiền tệ khu vực biên giới; có chế sách riêng phù hợp với tình hình phát triển thực tế cửa biên giới Việt - Trung - Nghiên cứu, nắm bắt thông tin kịp thời dự báo thị trường Trung Quốc, từ xây dựng chiến lược phương thức hoạt động buôn bán biên giới; định hướng cho doanh nghiệp giữ chủ động linh hoạt buôn bán đồng thời nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Tăng cường hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại thị trường; phối hợp chặt chẽ có hiệu quan có thẩm quyền nhân dân việc phòng chống, phát xử lý vụ buôn lậu gian lận thương mại - Có sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực cửa khẩu, đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển K KTCK Đồng Đăng -Lạng Sơn, KKTCK Lào Cai , đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xuất nhập - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng đội ngũ cán làm việc cửa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh , đội ngũ lao động làm việc tai sở khu KTCK Với kết nghiên cứu trên, chúng tơi hy vọng góp phần khai thác tốt lợi so sánh tỉnh để thúc đẩy phát triển hoạt động KTCK, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại dịch vụ coi khâu đột phá, ngành mũi nhọn chiến lược phát triển vùng Đơng Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh, Nguyễn Lê Hằng (2006) An ninh kinh tế biên mậu Việt Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 Nguyễn Bá Ân (2007) Đẩy mạnh hợp tác xây dựng sở hạ tầng - giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Trung” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 Nguyễn Kim Bảo (2005) Xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng thúc đẩy hợp tác khu vực phát triển Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Ngơ Xn Bình (2005) Hợp tác kinh tế tiểu vùng Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008) Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội tháng năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006) Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2020 Hà Nội tháng năm 2006 Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006) Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung quốc NXB Lý luận trị, Hà Nội năm 2006 Chính phủ (2008) Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” Chính phủ (2005) Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 10 Chính phủ (2003) Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Về quản lý bn bán hàng hóa qua biên giới với nước có chung biên giới 11 Chính phủ (2001) Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 12 Chính phủ (2005) Nghị định Chính phủ số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2005 quy chế cửa biên giới đất liền 13 Chính phủ (2008) Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 14 Chính phủ (2009) Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng năm 2009 việc ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa 15 Chính phủ (2009) Quyết định số 100/2009/ QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa 16 Cục thống kê Việt Nam (2013), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, Việt Nam 17 Tô Xuân Dân (1999) Hồn thiện sách thuế xuất nhập sách hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài KH&CN cấp Mã số B99-38-13 18 Lưu Đức Hải, Trần Thu Thủy (2006) Tác động hợp tác phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến phát triển thương mại vùng biên Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc - triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 19 Nguyễn Minh Hằng (2005) Lào Cai với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn 20 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2007) Một số giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2000) Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội năm 2000 22 Phạm Huyên (2010) Xuất biên mậu sang Trung Quốc: "Con dao hai lưỡi" VEF vef@vietnamnet.vn 23 Nguyễn Văn Kỷ (2006) Bàn kinh tế biên mậu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 24 Nguyễn Văn Lịch (2005) Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng NXB Thống kê, Hà Nội năm 2005 25 Nguyễn Văn Lịch (2005) Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Thương mại Hà Nội năm 2005 26 Phạm Văn Linh (2001) Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hang hóa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 27 Phạm Văn Linh, Tô Đức Hạnh (1999) Quan hệ kinh tế thương mại cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hang hóa tỉnh vùng núi phía Bắc NXB Thống kê, Hà Nội năm 1999 28 Ngô Thắng Lợi Phạm Thị Nhiệm (2008) Kinh tế phát triển NXB Lao động, Hà Nội năm 2008 29 Nguyễn Thị Mùi (2006) Thanh toán biên giới Việt - Trung thông qua ngân hàng thương mại Việt Nam - thực trạng định hướng xử lý Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 30 Nguyễn Văn Nam (2006) Thương mại biên giới Việt - Trung: thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn 31 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2006) Hoạt động xuất nhập tiểu ngạch biên giới Việt - Trung vai trò chúng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 32 Nguyễn Văn Phụng (2006) Chính sách thuế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế biên mậu Việt - Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 33 Mã Tuệ Quỳnh (2006) Tăng cường vai trò lan toả thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung - Việt Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà 32 Các trang web: - http://www.angiang.gov.vn - htt://www.gso.gov.vn - htt:///www.laodongtre.gov.vn - htt://www.langsondautu.vn - htt:///www.laocai.gov.vn - htt:///www.tailieu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Cửa quốc tế Lào cai Trao đổi hàng hóa cửa Tân Thanh Hoạt động XNC cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn Hoạt động trao đổi hàng hóa cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn (Nguồn: Tác giả thực tế) Hoạt động XNK hàng hóa cửa Tà Lùng - Cao Bằng Cửa Thanh Thủy - Hà Giang Hoạt động trao đổi hàng hóa cửa Tà Lùng - Cao Bằng Hoạt động XNC cửa Thanh Thủy - Hà Giang (Nguồn: https://vietnamplus.vn) ... cửa tác động đến phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 42 2.3.1 Quá trình hình thành khu kinh tế cửa vùng Đông Bắc 42 2.3.2 Thực trạng KKTCK tác động đến kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc. .. THUẦN THÁI NGUYÊN - 2015 NGHIÊN CỨU KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Ngƣời hƣớng... Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 25 2.1 Khái quát chung tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 25