1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GA LOP 4 TUAN 33 CKTKN

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới : 27’ a Giới thiệu bài : Bài “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên” b Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh [r]

(1)Tuân : 33 HĐTT: Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2012 NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, trọng thưởng, tiếng cười thật dễ lây, phép mầu làm thay đổi, tươi tỉnh, rạng rỡ - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh minh hoanSGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV sửa lỗi cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Ghi bảng các câu dài h/dẫn HS đọc - HS đọc lại các câu trên - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS cần ngắt nghỉ đúng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? - HS đọc đoạn trao đổi và TLCH: - Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời - Tiếng cười đã làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào? - Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn - Ghi nội dung chính bài Hoạt động trò - HS lên đọc và trả lời nội dung bài - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS luyện đọc - Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, - Luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Lắng nghe GV đọc - Nói lên sống xung quanh chúng ta có nhiều chuyện buồn cười - Trao đổi thảo luận và phát biểu - Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe (2) - Gọi HS nhắc lại - Sự mầu nhiệm tiếng cười người và vật * Đọc diễn cảm: - HS đọc em đọc đoạn bài -Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng - HS luyện đọc dẫn giáo viên - HS thi đọc diễn cảm câu truyện - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét giọng đọc và cho điểm - đến HS thi đọc diễn cảm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS thi đọc bài Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: - Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài : -HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết - HS tự tính vào - HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - HS tự tìm cách tính vào - HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - GV hỏi HS kiện và yêu cầu đề - HS tự thực tính vào vơ - HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS Hoạt động trò - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân và chia - HS thực vào vở, và lên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực vào -2 HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính HS làm mục - Nhận xét bài bạn (3) * Bài 5: - HS nêu đề bài - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Có thể tìm phút sên bò bao nhiêu xăng - ti - mét - HS tự thực tính vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe, tìm cách giải - Suy nghĩ và thực vào - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài nói lòng lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng , truyện danh nhân, có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: - Khả hiểu câu chuyện người kể III Hoạt động trên lớp: KTBC: Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc tinh thần lạc quan yêu đời - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - Trong các câu truyện có SGK, cho ta thấy người lạc quan yêu đời không thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn không may Đó có thể là người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Phạm vi đề tài rộng Các em có thể kể nghệ sĩ hài Sác - lô, Trạng Quỳnh, nhà thể thao Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung nói lòng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên nào khác? Hãy kể cho bạn nghe - HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện - HS lắng nghe - Một số HS tiếp nối kể chuyện - HS đọc - HS cùng kể chuyện cho nghe (4) * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể trao đổi ý nghĩa hấp dẫn truyện - Cho điểm HS kể tốt - HS nhận xét bạn kể Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người - HS lớp thực thân nghe ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông Đó là cách bảo vệ sống mình và người - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với hành vi thực đúng luật giao thông - HS biết tham gia giao thông an toàn II Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông - GV chia HS làm nhóm và phổ biến cách chơi - HS tham gia trò chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm là nhóm đó thắng - GV HS điều khiển chơi - GV cùng HS đánh giá kết *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) - GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận, tìm cách giải nhóm nhận tình - Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng - HS lắng nghe luật giao thông lúc, nơi *Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều - Đại diện nhóm trình tra bày - GV nhận xét kết làm việc nhóm HS - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn ï Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho - HS lắng nghe người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông (5) Củng cố - Dặn dò: - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở - HS lớp thực người cùng thực - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau - -Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: - Thực cộng , trừ phân số - Tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1: (Không tính theo cách) - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh * Bài 2: - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : -HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - Nhận xét bài bạn - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạcthành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4) (6) II Đồ dùng dạy học: - - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, -Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa các từ BT3 - - tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ bài tập ( từ dòng) - mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn từ cần điền vào ô trống III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Đối với các từ ngữ bài tập và BT3 sau giải xong bài các em có thể đặt câu với từ đo để hiểu nghĩa từ - Ở câu tục ngữ BT4 sau hiểu lời khuyên câu tục ngữ các em hãy suy nghĩ xem câu tục ngữ này sử dụng hoàn cảnh nào - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ lạc quan người đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác - GV gợi ý: Muốn đặt đúng câu thì phải hiểu nghĩa từ, xem từ sử dụng trường hợp nào, nói phẩm chất gì, - Dán lên bảng tờ giấy khổ to - Nhóm HS lên làm trên bảng - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu bài - HS thực yêu cầu tương tự BT2 - HS lên bảng thực đặt câu - HS lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại Bài 4: - GV mở bảng phụ các câu tục ngữ Hoạt động trò - HS lên bảng thực - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe -1 HS đọc - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Đọc các câu và giải thích nghĩa Câu Tình hình đội tuyển lạc quan Chú sống lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp + + + - Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - Lắng nghe - HS đọc kết - Nhận xét bổ sung cho bạn - HS đọc thành tiếng -Quan sát suy nghĩ và thực đặt câu - Đọc lại các câu vừa đặt - Những từ đó "quan" có nghĩa là " quan lại", “quan quân” - Nhận xét bài bạn (7) - HS đọc yêu cầu đề bài - Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nào nói lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào câu để hiểu nghĩa nó - HS lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại -1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - Lắng nghe - Tự suy nghĩ và làm bài vào - Giải thích nghĩa câu tục ngữ Tục ngữ Sông có khúc, người có lúc Kiến tha lâu đầy tổ Ý nghĩa câu tục ngữ - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn + Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí - Nghĩa đen : Con kiến nhỏ bé , lần tha ít mồi tha mãi có ngày đầy tổ Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì và nhẫn nại thành công Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành - HS lớp thực ngữ có nội dung nói chủ điểm đã học Khoa hoïc QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- MUÏC TIEÂU: - Kiến thức & Kĩ : - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật II- CHUAÅN BÒ: -Hình 130,131 SGK -Giaáy A 0,buùt veõ cho nhoùm III - LÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Bài “Trao đổi chất động vật” -Thế nào là quá trình “Trao đổi chất động vật”? Bài : (27’) a) Giới thiệu bài : Bài “Quan hệ thức ăn tự nhiên” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ thực vật các yếu tố vô sinh tự nhiên -Yeâu caàu HS quan saùt -Trình bày sử dụng các mũi tên , không nói thì giảng cho HS hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan sát và trả lời câu hỏi : * HS quan saùt hình trang 130 SGK Nhaän xeùt : +Kể tên gì vẽ hình *Trình bày sử dụng các mũi tên: +Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc cây ngô haáp thu qua laù +Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất khoáng và vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng cây ngô hấp thụ qua rễ - Thaûo luaän vaø trình baøy : Kết luận: Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ ánh +Thức ăn cây ngô là gì? sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh nước, khí + Từ đó cây ngô tạo chất dinh dưỡng các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi gì nuoâi caây? (8) chính thực vật và sinh vật khác * Nhaéc laïi phaàn keát luaän Thực hành : Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật -Laù ngoâ * Hỏi đáp : -Cây ngô là thức ăn châu chấu -Thức ăn châu chấu là gì? -Chaâu chaáu -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? -Châu chấu là thức ăn ếch -Thức ăn ếch là gì? -Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ? -Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là -Chia nhoùm, phaùt giaáy buùt veõ cho caùc nhoùm thức ăn cho sinh vật chữ Kết luận: Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn -Đại diện các nhóm trình bày cuûa sinh vaät Cuûng coá : (3’) - Trò chơi học tập: Thi đua vẽ viết sơ đồ thể sinh vật này là thức ăn sinh vật Nhóm nào vẽ xong trước, đúng và đẹp là thắng Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc thuoäc muïc caàn bieát SGK/ 130 - Chuẩn bị : “Chuỗi thức ăn tự nhiên.” KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng II Đồ dùng dạy học: Giaùo vieân : Boää laép gheùp moâ hình kó thuaät Hoïc sinh : SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät III Hoạt động trên lớp: Hoạt động giáo viên I Baøi cuõ: - Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn va noùi ñaëc điểm mô hình đó II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” Phaùt trieån: * Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết - HS chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo loại ngoài nắp hộp * Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn - Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu tự saùng taïo - Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng - Hoạt động học sinh - Chọn và xếp chi tiết đã chọn ngoài - Thực hành lắp ghép (9) Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2012 Thể dục : KIỂM TRA THỬ NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN I / MUÏC TIEÂU : - Kiểm tra thử nội dung môn tự chọn - Biết cách tham gia kiểm tra, thực hịên đúng động tác và đạt thành tích cao - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân : Chuaån bò coøi - Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng Moãi HS quaû caàu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Xoay các khớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên thực động tác đã học GV và HS đánh giá (2 phút) Bài : a Giới thiệu bài : KIỂM TRA THỬ NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN (1 phuùt) b Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động : Kiểm tra thử nội dung môn tự chọn * Mục tiêu : Biết cách tham gia kiểm tra, thực hịên đúng động tác và đạt thành tích cao Tổ trưởng điều * Caùch tieán haønh : khieån GV kiểm tra thử hai môn tự chọn đã dạy cho HS haøng ngang - Đá cầu: Daøn haøng caùch + Ôn tâng cầu đùi Tập theo đội hình hàng ngang, 2m hàng này cách hàng tối thiểu 2m, nhóm em Laøm theo hieäu leänh noï caùch em 2m + Kiểm tra thử tâng cầu đùi Trên sở đội hình vừa tập, GV gọi tên đợt HS lên vị trí kiểm tra (đứng quay mặt phía lớp, em cách em 3m), cử HS đếm kết người, sau đó phát lệnh để các em bắt đầu tâng cầu Những HS tâng liên tục – lần là hoàn thành, từ lần trở lên là hoàn thành tốt, lần là chưa hoàn thành - Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt Cuûng coá : (4 phuùt) - Thaû loûng - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi (10) TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TT) I Mục tiêu: - Thực bốn phép tính với phân số - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - GV kẻ sẵn bảng BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ : Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài : - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài - GV treo bìa đã kẻ sẵn câu a ) và b ) BT2 lên bảng hướng dẫn học sinh tính và điền phân số thích hợp vào các ô còn trống - HS tự tìm cách tính vào - Gọi HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS tự thực tính vào - Gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn - HS thực vào - 2HS lên bảng thực - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm BT còn lại TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngư như: ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ bài với giọng vui, hồn nhiên Đọc - hiểu: - Hiểu Ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu sống (trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ) (11) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : cao hoà , cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Ảnh chụp chim chiền chiện để HS quan sát - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc khổ thơ bài thơ - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó bài - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * TÌm hiểu bài: - HS đọc đoạn đầu - Đoạn cho em biết điều gì? - HS đọc tiếp đoạn bài - Đoạn cho em biết điều gì? - HS đọc tiếp đoạn còn lại + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - HS đọc theo trình tự: (SGV) - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ và nhấn giọng - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Lắng nghe GV đọc - HS đọc Cả lớp đọc thầm, - Nói lên tự bay lượn cánh chim chiện chiện - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Miêu tả tiếng hót chim chiền chiện - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Bài thơ gợi lên hình ảnh chim chiền chiện tự chao lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình là hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc - HS nhắc lại - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc khổ thơ bài thơ - HS đọc - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc bài - HS luyện đọc nhóm HS - HS đọc khổ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối - đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc đọc thuộc lòng khổ bài thơ diễn cảm bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: ?Hình ảnh thơ nào bài khiến em - HS phát biểu theo ý hiểu: thích ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và - HS lớp thực chuẩn bị tốt cho bài học sau -TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực - GD HS thêm yêu quý và biết bảo vệ các loài động vật có ích (12) II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả vật - Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Gợi ý cách đề: Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là đề bài gợi ý GV có thể dùng đề này Cũng có thể theo các đề gợi ý, đề khác cho HS - Khi đề cần chú ý điểm sau: - Nêu ít đề để HS lựa chọn đề bài tả vật gần gũi, mình ưa thích - Ra đề gắn với kiến thức TLV vừa học Hoạt động trò - HS thực - HS lắng nghe * Một số đề gợi ý: Hãy tả vật mà em yêu thích Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Hãy tả vật nuôi nhà em Chú ý kết bài theo cách mở rộng Em hãy tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS đọc - HS viết bài vào giấy kiểm tra Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị viên cho tiết học sau LỊCH SỬ: TỔNG KẾT I Mục tiêu: - Hệ thống kiện tiêu biểu thời kỳ lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỷ XIX (từ thời Văn Lang-Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; Hơn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn - Lập bảng nêu tên và cống hiến các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung II Đồ dùng dạy học: - PHT HS - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS SGK phóng to III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC : - Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế” - HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV nhận xét và ghi điểm - HS khác nhận xét Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung) *Hoạt động nhóm; (13) - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : (xem SGV) - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt công lao các nhân vật LS trên - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt nhóm mình GV nhận xét, kết luận * Hoạt động lớp: - GV đưa số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập SGK : - GV yêu cầu số HS điền thêm thời gian kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh SGK mà GV chưa đề cập đến) GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: - Gọi số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ - GV khái quát số nét chính lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II - Nhận xét tiết học - HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu GV - HS lên điền - HS nhận xét, bổ sung - HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào PHT - HS đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày - HS lớp Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2012 TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Mục tiêu: - Chuyển đổi các số đo khối lượng - Thực phép tính với số đo đại lượng - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng không điền kết - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài : - GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS tính và điền số thích hợp vào dấu chấm - HS tự tính vào HS đọc chữa bài - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 3: Hoạt động trò - HS lên bảng tính - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực vào -Tiếp nối đọc kết - Nhận xét bài bạn (14) - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS tính và điền dấu thích hợp vào các ô trống - HS tự tính vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 4: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS thực tính vào và trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 5: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS thực tính vào và trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực vào - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - HSnhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT GV soạn - GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học: - 3- tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a 2b - Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn bài thơ "Ngắm trăng - Không đề " để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - 2HS lên bảng viết - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng hai bài thơ "Ngắm - 2HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc trăng và không đề " thầm - bài thơ này nói lên điều gì? - Nói lên lòng lạc quan, thư thái trước khó khăn gian khổ Bác Hồ * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả - HS viết nháp các tiếng khó dễ lần và luyện viết bài như: hững hờ, tung bay, xách - HS nhớ chú ý cách trình bày bài thơ bương , Ghi tên bài dòng và cách viết các dòng thơ bài * Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK nhớ lại để viết vào bài - Nhớ và viết bài vào thơ bài "Ngắm trăng - Không đề " (15) * Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ bài thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : - Dán phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng - Lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực làm bài vào - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - HS nào làm xong thì dán phiếu mình lên bảng - HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - Lớp đọc thầm yêu cầu đề bài, sau đó thực làm bài vào - Chú ý điền từ vào bảng là từ láy - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề - HS đọc - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Bổ sung - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - HS nào làm xong thì dán phiếu mình - Nhận xét bổ sung các từ nhóm bạn lên bảng chưa có Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3) - Giúp HS Hiểu phong phú tếng Việt II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết: - Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) - Ba câu văn BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang - Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ mục đích BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " Con (16) cáo và chùm nho " lên bảng - HS đọc thầm - Trước hết cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ - HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu - Gọi HS phát biểu Bài 2: - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp - HS tiếp nối phát biểu c) Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ và tự làm bài vào - HS đại diện nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì ? - Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì ? - Bộ phận trạng ngữ câu thứ ba trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì ? - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận các ý đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS cần phải thêm đúng phận trạng ngữ phải là trạng ngữ mục đích cho câu - Quan sát lắng nghe GV h/dẫn - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng xác định phận TNgữ và gạch chân các phận đó - Nhằm mục đích: Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa mục đích - HS đọc, lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - HS đọc - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có câu - HS lắng nghe - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn - Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ mục đích - Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có - Đọc các câu văn có trạng ngữ câu trả lời đúng nguyên nhân - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - Gợi ý HS phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu - Lắng nghe (điền chủ ngữ và vị ngữ ) - HS làm việc cá nhân - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - HS đại diện lên bảng làm - Gọi HS lên bảng làm bài - Tiếp nối đọc lại kết trên phiếu: - Nhận xét tuyên dương ghi điểm - Nhận xét bổ sung Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp thực lời dặn - Về nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử GV dụng phận trạng ngữ mục đích, chuẩn bị bài sau (17) ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ, CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Khoa hoïc CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I - MUÏC TIEÂU: - Kiến thức & Kĩ : -Nêu ví dụ khác chuỗi thức ăn tự nhiên - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật này với sinh vật khác sơ đồ * Kĩ sỗng: - Khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng - Phân tích, phán đoán và hoàn thành sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên - Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên II - CHUAÅN BÒ: -Hình 132,133 SGK -Giaáy A 0, buùt veõ cho nhoùm III - LÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Bài “Động vật cần ăn gì để sống?” Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ nào? Bài : (27’) a) Giới thiệu bài : Bài “Chuỗi thức ăn tự nhiên” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật với và sinh vật với yeáu toá voâ sinh * Tìm hieåu hình 1/132 SGK , qua caùc caâu hoûi: -Thức ăn bò là gì? -Giữa bò và cỏ có quan hệ nào? -Phaân boø phaân huyû thaønh chaát gì cung caáp cho coû? -Giữa phân bò và cỏ có quan hệ nào? *Phaùt giaáy buùt veõ cho caùc nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ Kết luận: Sơ đồ chữ “ Mối quan hệ bò và coû”û( theo muïc baïn caàn bieát – S/132 ) Löu yù : + Chất khoáng phân bò huỷ là yếu tố vô sinh + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn -HS laøm vieäc theo caëp quan saùt hình trang 133 SGK -Giảng : sơ đồ trên, cỏ là thức ăn thỏ, thỏ là thức ăn cáo, xác chết cáo là thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành chất khoáng, vô Những chât khoáng này là thức ăn cỏ và các loại cây khác HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thực hành (KNS: làm viỆC nhĩm) * Trả lời câu hỏi: -Coû -Cỏ là thức ăn bò -Chất khoáng -Phân bò là thức ăn cỏ *Vẽ sơ đồ thức ăn bò và cỏ, trình bày: Phaân boø → Coû → Boø Quan sát và trả lời câu hỏi : (KNS : Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi ) -Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý +Trước hết kể tên gì vẽ sơ đồ +Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì ? (18) Kết luận:-Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn -Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín Cuûng coá : (3’) -Gọi số HS nêu ví dụ khác chuỗi thức ăn Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học thuộc ghi nhớ nhà - Chuẩn bị : Ôn tập : thực vật và động vật -Thứ sáu, ngày 20 tháng năm 2012 THỂ DỤC : KIỂM TRA NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN I / MUÏC TIEÂU : - Kiểm tra nội dung môn tự chọn - Thực hịên đúng động tác và đạt thành tích cao - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân : Chuaån bò coøi - Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng Moãi HS quaû caàu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Xoay các khớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên thực động tác đã học GV và HS đánh giá (2 phút) Bài : a Giới thiệu bài : KIỂM TRA NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN (1 phuùt) b Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động : Kiểm tra nội dung môn tự chọn hàng ngang * Mục tiêu : Thực hịên đúng động tác và Dàn hàng cách 2m Laøm theo hieäu leänh đạt thành tích cao * Caùch tieán haønh : a) Nội dung kiểm tra: Tâng cầu đùi b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra thành nhiều đợt, đợt HS GV cử HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu - Những HS đến lượt kiểm tra tiến lên đứng vị trí quy định tâng cầu, thực tư chuẩn bị Khi có lệnh GV, các em bắt đầu tâng cầu đùi (tâng thử, sau đó tâng cầu chính thức cầu rơi thì dừng lại) c) Cách đánh giá: (19) - Hoàn thành tốt: Thực hịên đúng động tác và tâng cầu liên tục lần - Hoàn thành : Thực đúng động tác và tâng cầu liên tục tối thiểu lần - Chưa hoàn thành: tâng cầu lần trở xuống tâng cầu sai kiểu - Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt Cuûng coá : (4 phuùt) - Thaû loûng - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau đã nhận tiền gửi (BT2) * GV có thể hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương II Đồ dùng dạy học: - Một số phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho HS - Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc nội dung bài - HS hiểu tình bài tập - Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích chữ viết tắt, từ khó hiểu mẫu thư - Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS - HS tự điền vào phiếu in sẵn - Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau điền Hoạt động trò - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Quan sát thư chuyển tiền - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu - HS cùng trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu Mặt trước thư Mặt trước thư - Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm - Họ tên , địa người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết lần vào hai bên phải và trái tờ phiếu ) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư Sau đó đưa cho mẹ kí tên - Treo bảng Bản phô tô "Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa - Nhận xét phiếu bạn lỗi và cho điểm học sinh - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có Bài : (20) - HS đọc đề bài - Gọi HS trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS đóng vai: - HS vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp: - Bà viết gì nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào mặt sau thư chuyển tiền - Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư mình Ghi rõ tên, địa mình - Kiểm tra lại số tiền nhận - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền" - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - HS lắng nghe - HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền - Tiếp nối học sinh đọc thư mình - HS khác lắng nghe và nhận xét - HS lớp thực TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I Mục tiêu: - Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1: - GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - HS nêu đề bài, tự làm vào - HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài - HS tính và điền số đo thích hợp vào các chỗ chấm - HS tự tính vào - Gọi HS đọc chữa bài - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 3: -HS nêu đề bài - HS tính và điền dấu thích hợp vào ô trống - HS tự tính vào - Gọi HS đọc chữa bài Hoạt động trò - HS lên bảng tính - HS Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực vào - Tiếp nối đọc kết - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực vào - HS lên bảng làm bài (21) -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS tự suy nghĩ và trả lời vào - Gọi HS đọc kết - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 5: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS tự suy nghĩ và trả lời vào - Gọi HS đọc kết - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài ĐỊA LÍ: - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét bài bạn - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, …) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch - Chỉ trên đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta GD: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường biển, đảo và quần đảo + Khai thác dầu khí, cát trắng + Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm MT biển III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC : Bài : a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển bài : ? Biển nước ta có tài nguyên nào? Chúng ta đã khai - HS trả lời thác và sử dụng nào? 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo cặp: - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: - HS trả lời + Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển VN là gì? + Nước ta khai thác khoáng sản nào vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và trên đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó (22) - GV cho HS trình bày kết trước lớp GV nhận xét: - HS trình bày kết Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ, SGK thảo - HS thảo luận nhóm luận theo gợi ý: + Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản +Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đó trên đồ + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV cho các nhóm trình bày kết theo - HS trình bày kết câu hỏi, trên đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc bài khung - HS đọc - Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? - HS trả lời - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau - HS lớp HĐTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33 - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 34 - Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua II Đồ dùng dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị - Các tổ trưởng báo cáo học sinh chuẩn bị các tổ cho tiết sinh hoạt - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt Đánh giá hoạt động tuần qua - GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh - Lớp truởng yêu cầu các tổ hoạt lên báo cáo các hoạt động tổ mình - Giáo viên ghi chép các công việc đã - Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ thực tốt và chưa hoàn thành trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua - Đề các biện pháp khắc phục - Lớp trưởng báo cáo chung hoạt tồn còn mắc phải động lớp tuần qua Phổ biến kế hoạch tuần 34 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt - Các tổ trưởng và các phận động cho tuần tới : lớp ghi kế hoạch để thực theo kế -Về học tập hoạch - Về lao động (23) -Về các phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài và làm bài xem trước bài - Ghi nhớ gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau (24)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w