1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 30 da sua

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát - Nhắc HS thực hiện trình tự bài tập - Làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả bài làm - Lắng nghe - GV nhận xét, khen [r]

(1)BÀI SOẠN TUẦN 30 * Cách ngôn: “ Thương người thể thương thân.” Thứ 9/4 10/4 11/4 12/4 13/4 Môn HĐTT ĐĐ TĐ T LS Thể dục Chính tả Toán LT&C Âm nhạc MT Toán KC KH Tập đọc Thể dục TLV Toán LT&C Kĩ thuật TLV Toán KH Địa lý HĐTT HĐNGLL Hoạt động tập thể: Tên bài dạy Chào cờ đầu tuần Bảo vệ môi trường KNS + TKN, BVMT Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất KNS Luyện tập chung Những chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung Nhảy dây Nhớ-viết:Đường Sa Pa Tỉ lên đồ Mở rộng vốn từ:Du lịch- Thám hiểm Ôn bài hát: Thiếu nhi giới liên hoan và chú voi … Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn Ứng dụng tỉ lệ đồ Kể chuyện đã nghe, đã đọc BVMT Nhu cầu chất khoáng thực vật Dòng sông mặc áo Môn thể thao tự chọn.Trò chơi: “Kiệu người” Luyện tậpquan sát vật Ứng dụng tỉ lệ đồ (tt) Câu cảm Lắp xe nôi(tt) Điền vào giấy tờ in sẵn KNS Thực hành Nhu cầu không khí thực vật Thằnh phố Huế Tìm hiểu ý nghĩa, kỉ nhiệm ngày 30/4 Tổ chức hội vui học tập, câu lạc khoa học nghệ thuật (tt) (MT) Thứ hai ngày tháng năm 2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************************************** BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đạo đức: I MỤC TIÊU: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường -Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường -Tham gia bảo vệ môi trường nhà,ở trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả *Tích hợp nội dung giáo dục: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường lành, sống thân thiện với môi trường; trì bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu các nguồn tài nguyên thiên nhiên +Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực bảo vệ môi trường * KNS: * SDNLTK: (2) * BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập ; - Các bìa màu đỏ , xanh , vàng ( HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) KTBC - Gọi HS kể việc làm để thực ATGT ? ) Bài : HĐ GV HĐ HS * Khởi động : - GV hỏi : Em đã nhận gì từ môi trường ? -HS nêu ý kiến - Gv kết luận : Môi trường cần thiết cho sống người Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? * HĐ : Thảo luận nhóm (thông tin trang 43 , 44 SGK) - Các nhóm thảo luận - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận các câu hỏi + Nhóm 1,2: Qua thông tin trên, theo em - Gv kết luận : môi trường bị ô nhiễm nguyện nhân nào ? +Đất bị xói mòn : diện tích đất trồng trọt giảm , - Những trên ảnh hưởng nào đến thiếu lương thực , dẫn đến nghèo đói sống người ? + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển , các + Nhóm và : Em có thể làm gì để góp phần sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh , người bị bảo vêk môi trường nhiễm bệnh - Đại diện nhóm trình bày + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trử - Nhóm khác nhận xét , giảm , lũ lụt, hạn hán xảy , giảm hẳn bổ sung các loại cây , các loại thú , gây xói mòn , đất bị bạc màu -Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - SGK HĐ : Làm việc cá nhân ( bài tập SGK ) -Gv tổ chức cho HS dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá - đến HS đọc - Gv kết luận *Liên hệ giáo dục Bảo vệ môi trường là giữ cho - Dùng phiếu màu để bày tỏ môi trường lành, sống thân thiện với môi - Giải thích trường; trì bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu + Các việc làm bảo vệ môi trường : ( b, c, d, g ) các nguồn tài nguyên thiên nhiên + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a ) + Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sịnh hoạt , vức xác súc vật đường , khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước ( d, e , h ) 3) Củng cố : - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường + Liện hệ thực tế 4) Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương Tập đọc: HƠN MỘT NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng tự hào ca ngợi -Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thàm hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất mới.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK) *HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5(SGK) (3) * KNS: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng … từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK B) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Giới thiệu ảnh chân dung Ma- - Quan sát, theo dõi gien –lăng,… -Nhắc tên bài 2) Luyện đọc: - HS luyện đọc cá - GV : Viết lên bảng các tên riêng: Xê –vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng năm 1954, ngày tháng năm 1522, 1083 ngày - Đồng - Gọi HS đọc tiếp nối đọan bài ( lượt) - Mỗi lượt HS - Gọi HS đọc chú giải -HS luyện đọc theo cặp HS ngồi cùng bàn - Mời HS đọc toàn bài - HS - GV đọc mẫu, - HS 3) Tìm hiểu bài: - Lắng nghe * Đoạn 1: HS đọc, hỏi: - Ma-gien –lăng thực thám hiểm với mục đích gì? - HS đọc to, lớp nghe - HS trao đổi phát biểu ( Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá đường trên biển dẫn đến vùng đất mới.) * Đoạn 2+ 3: HS đọc, hỏi: - Đoàn thám hiểm gặp - Nhận xét, bổ sung khó khăn gì dọc đường? - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu ( Cạn thức ăn, uống … ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân.) - Nhận xét, bổ sung * Đoạn 4+ 5: Gọi HS đọc, hỏi: - Đoàn thám hiểm - HS đọc to, lớp đọc thầm đã bị thiệt hại nào? - HS phát biểu ( Mất thuỳên, gần 200 - Hạm đội Ma- gien –lăng đã theo hành người bỏ mạng dọc đường đó có Ma-gien – trình nào? lăng Chỉ còn thuyền với 18 thuỷ thủ GV chốt lại: ý c - - - Đoàn thám hiểm đã đạt sống sót) kết gì? - Nhận xét, bổ sung - Câu chuyện giúp em hiểu gì các nhà - HS phát biểu ( Đã khẳng định trái đất thám hiểm? hình cầu, đã phát Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.) - HS phát biểu ( Những nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt …) 4) Đọc diễn cảm: - Nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc tiếp nối - HS Mỗi HS đọc đoan - GV hướng dẫn cho HS lớp đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi + 3: ( Bảng phụ) - Lắng nghe - GV đọc mẫu - HS ngồi cùng đọc - HS luyện đọc nhóm - 5-7 HS thi trước lớp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét (4) - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm C)Hoạt động nối tiếp: -Hệ thống nội dung bài -Nhận xét,dặn dò -Nêu:Qua bài học, em thấy mình cần rèn luyện đức tính gì? - Tiếp tục luyện đọc câu chuyện -Chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo **************************************** LUYỆN TẬP CHUNG Toán: I MỤC TIÊU: -Thực các phép tính phân số -Biết tìm phân số số và tính diện tích hình bình hành -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ; - bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Trong học này chúng ta Lắng nghe cùng ôn tập các phép tính phân số, giải các bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tỉ số hai số đó 2) Hướng dẫn luyện tập: - HS nêu yêu cầu BT1 HS Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào và chữa bài - Lần lượt HS lên bảng chữa GV nhận xét, chốt bài làm đúng: - Lớp nhận xét Củng cố thực các phép tính phân số - Đổi kiểm tra 11 12 11 23 a) + = + = ; 20 20 20 20 45 32 13 b) = = ; 72 72 72 36 c) x = 16 48 11 44 Bài 2: HS đọc đề phân tích đề Hỏi: Muốn tìm diện d) : 11 = x = 56 ; tích hình bình hành ta làm nào? GV yêu cầu 4 + x HS làm bài vào HS làm bài trên phiếu dán e) + : = 5 lên bảng 3 20 26 = + = - GV nhận xét, chốt bài làm đúng, củng cố cách 5 10 10 tính diện tích hình bình hành - HS đọc đề phân tích đề - Nêu công thức tính DTHBH - HS làm phiếu dán lên bảng - Nhận xét, sửa sai Chiều cao hình bành hành là: Bài 3: HS đọc đề bài – Phân tích đề - Xác định 18 x = 10 ( cm) dạng bài – Tìm tổng và tỉ - Yêu cầu HS tự làm bài vào và chữa bài GV Diện tích hình bình hành là: nhận xét, chốt bài làm đúng.Củng cố cách giải bài 18 x 10 = 180 ( m2 ) toán tổng tỉ ĐS: 180 m2 - HS đọc đề - Xác định tổng và tỉ - HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét, - Bổ sung Búp bê = (5) Ô tô: 63 đồ chơi ? ô tô Tổng số phần là Bài 4: * HS khá giỏi: + = ( Phần) - Yêu cầu HS tự làm bài vào GV thu chấm Số ô tô có gian hàng là: số bài: 63: x = 45 ( ô tô) Đáp số: 45 ô tô -HS đọc đề - Phân tích đề- xác định hiệu và tỉ 3) Củng cố: -Làm bài theo nhóm bàn:trình bày bài - Hệ thống lại nội dung luyện tập Con: 4) Dặn dò: - Hoàn thành BT vào VBT Bố: 35 tuổi - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ đồ Hiệu số phần nhau: -2 = ( phần) Tuổi là: 35 : x = 10 ( tuổi) Đáp số: 10 tuổi ***************************************** Lịch sử: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG I MỤC TIÊU: -Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước: +Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển +Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, …Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển *Học sinh khá, giỏi: Lí giải vì Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế và văn hóa “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập -Sưu tầm tư liệu lịch sử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) KTBC: - HS1: Vì quân Thanh sang xâm lượt nước ta? - HS2: Dựa vào lượt đồ hình Hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa? 2) Bài mới: Hoạt động GV A) Giới thiệu bài: Trực tiếp B) Nội dung: * HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nước - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị hoang kinh tế không phát triển - Yêu cầu, giao việc nhóm - Mời các nhóm trình bày - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông ( dân lưu tản phải trở quê cày cấy) đúc tiền yêu cầu nhà Thanh phải mở cửa biên giới cho dân hai nước tự trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán * HĐ2: Quang Trung ông vua luôn chú trọng bảo Hoạt động HS - Lắng nghe - Hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi + Vua Quang Trung đã có chính sách gì kinh tế? Nội dung tác dụng chính sách đó? - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lắng nghe (6) tồn vốn văn hoá dân tộc - GV trình bày vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “ Chiếu lập học” - Yêu cầu lớp trao đổi trả lời các câu hỏi - GV kết luận: + Chữ Nôm là chữ dân tộc, việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc + Đất nước muốn phát cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành C) Củng cố: - Hãy kể lại chính sách kinh tế và văn hoá giáo dục vua Quang Trung? - Gọi HS đọc ghi nhớ D) HĐ nối tiếp: -Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe - Trao đổi với bạn và trả lời + Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” nào? - HS phát biểu - HS đọc - Học bài trả lời câu hỏi 1, SGK - CB bài: Nhà Nguyễn thành lập ****************************************************************** Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Thể dục: NHẢY DÂY I/ Mục tiêu cần đạt - Ôn tâng cầu đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm người Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Thực trật tự, nghiêm túc, tích cực.*Tổ chức hội vui học tập II/ Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, HS cầu và sợi dây III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Định Nội dung , yêu cầu Phương pháp tổ chức lượng 1/Phần mở đầu * Ổn định tổ chức: phút * Ổn định tổ chức: - Cán tập hợp lớp, điểm số, báo cáo o o o o o o o o GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu o o o o o o o o học o o o o o o o o o o o o o o o o 5GV * Khởi động 4-7 phút * Khởi động - Chạy khởi động trên sân theo hàng 100-150m o o o o o o o o dọc o o o o o o o - Đi thường hít, thở sâu 1-2 vòng o o o o o o o o - Xoay các khớp tay, chân, hông… 1-2lần o o o o o o o - Ôn bài thể dục phát triển chung 1lần(2x8nh ịp) 5GV 2/Phần a/ Đá cầu: * Ôn tâng cầu đùi - GV nêu tên động tác, nhắc lại yêu cầu bài tập 10-12phút 1lần a/ Đá cầu: * Ôn tâng cầu đùi: o o o o o o o o o o o o o o o (7) - Chia tổ tập luyện,GV quan sát giúp đỡ (3-5phút) - Các tổ thi đua, Thi xem tổ nào tâng cầu 1lần/1tổ giỏi(Thực đồng loạt tổ) GV nhận xét tuyên dương tổ tốt * Học chuyền cầu theo nhóm người - GV nêu tên động tác, nhắc lại yêu cầu bài tập - Chia nhóm tập luyện GV quan sát sửa (3-5phút) động tác sai - Thi đua các tổ với GV quan sát tuyên 1-2lần dương tổ tốt b/ Nhảy dây - GV nêu yêu cầu bài tập - Từng tổ tập luyện - Thi đua (nhảy đồng lớp) chọn bạn nhảy tốt lớp GV nhận xét tuyên dương *Tổ chức hội vui học tập: các nhóm thi đua học tập với 3/ Phần kết thúc - Thả lỏng: + Chạy nhẹ nhàng thường hít, thở sâu +Thực số động tác thả lỏng +Trò chơi:"Đứng ngồi theo hiệu lệnh" +Đi thường hít, thở sâu - GV cùng học sinh hệ thống bài học GV nhậm xét chung học Về nhà Tự tập Tâng cầu và nhảy dây Kết thúc: GV hô:"Giải tán" HS hô:"Khoẻ" 8-10phút (4-6phút) 2-3lần 4-5phút 1bài o o o o o o 2phút 1phút o o o o 5GV o o o o * Học chuyền cầu theo nhóm người o o o o o o o o o o o o o 5GV o o o b Nhảy dây o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 5GV - Thả lỏng: o o 1-2lần 1-2lần 1-2vòng o o o o o o 5GV o o o o o - Hệ thống, nhận xét, giao bài nhà… o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 5GV ************************************ Chính tả: ĐƯỜNG ĐI SA PA I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nhớ- Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT2ab BT3b có âm vần dễ lẫn r/d/gi - Chữ viết cẩn thận rõ ràng, trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to để viết BT 2a, BT3a - Bảng phụ ghi đoạn viết chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A KTBC: - Gọi HS lên bảng viết các từ: tranh chấp, trang trí, chênh chếch, co ếch, mệt mỏi Lớp viết bảng (8) B) Bài mới: Hoạt động GV 1) Giới thiệu bài: Nhớ - Viết đoạn cuối bài Đường Sa Pa 2) Hướng dẫn HS nhớ viết: a) Hướng dẫn chính tả : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả - Yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai - GV nhắc lại nội dung đoạn chính tả b) HS viết chính tả : - GV nhắc nhở ,chú ý tư ngồi … c) chấm chữa bài : ( bảng phụ) - GV thu đến 10 để chấm - Nhận xét chung 3) Hướng dẫn làm bài tập Bài (b) : -Sử dụng bảng phụ - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Gv yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gv dán tờ giấy đã kẻ theo mẫu lên bảng , mời các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức -Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài (b) : - Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Dán lên bảng tờ phiếu chưa điền kết - Yêu cầu đại diện nhóm lên thi làm bài - Nhận xét chốt lời giải đúng ) Củng cố - dặn dò : - Nhắc nhở HS viết còn sai - Hoàn thành bài tập vào - Chuẩn bị : Nghe lời chim nói ( Nghe - viết ) Hoạt động HS -Theo dõi - HS đọc to, lớp theo dõi - HS lên bảng viết , HS còn lại viết từ vào bảng : , khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn - Theo dõi - Tự nhớ lại viết vào -Thực - Đổi chấm lỗi - HS nộp - Theo dõi - HS đọc to , HS còn lại đọc thầm bài - đại dện nhóm lên bảng thi tiếp sức - Theo dõi - HS đọc bài , HS còn lại đọc thầm bài - Đại diện HS lên bảng làm bài -Theo dõi * Những tiếng cần tìm để điền vào chỗ trống là : Viện , giữ , vàng , dương , giới - Ghi nhớ ************************************** TỈ LỆ BẢN ĐỒ Toán: I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng tính 9 4 - HS1: + ; x ; - HS 2: ; 32 7 : 10 21 ; - HS 3: Đọc lời giải BT5, B) Bài mới: Hoạt động GV 1) Giới thiệu bài: Để vẽ đựoc đồ người ta - Nhắc tên bài phải dựa vào tỉ lệ đồ, tỉ lệ đồ là gì? Tỉ lệ cho ta biết gì? Bài học hôm cho các em biết điều đó 2) Nội dung: HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ đồ: Hoạt động HS (9) - Treo đồ giới, Bản đồ VN - Yêu cầu HS tìm và đọc tỉ lệ đồ - GV kết luận: Các tỉ lệ 1: 10 000 000 ; 1: 500 000; … ghi trên các đồ đó gọi là tỉ lệ đồ - Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước VN vẽ thu nhỏ mười triệu lần Độ dài 1cm trên đồ ứng với độ dài 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế - Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000 có thể viết dạng phân số tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên 10000000 đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,… )và mẫu số chi biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm,10 000 000 dm ; 10 000 000 m, …) HĐ2: Thực hành: Bài 1: HS đọc đề tóan -Hỏi: +Trên đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m m ứng với độ dài thật là bao nhiêu? + Trên đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? Tương tự: dm, m, … Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài vào - GV chữa bài trên phiếu, nhận xét, ghi điểm - Quan sát - Cả lớp cùng tìm và đọc tỉ lệ đồ Các tỉ lệ 1: 10 000 000 ; 1: 500 000; … - Lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc to, lớp nghe - Trao đổi và phát biểu - Trả lời ( 1000 mm) (1000 cm) - Làm bài cá nhân - HS làm vào phiếu - Dán bài lên bảng - Nhận xét, bổ sung Tỉ lệ 1: 1000 1: 300 đồ Độ dài 1cm 1dm thu nhỏ Bài 3: *HS khá giỏi - Yêu cầu HS nêu bài làm Độ dài 1000 cm 300 dm mình và giải thích vì Đ vì S thật - Nhận xét, chốt lời giải đúng và ghi điểm HS đọc đề bài và tự làm bài 1: 10000 1mm` 1: 500 10 000 mm 500 m 1m - HS làm bài cá nhân - HS trả lời trước lớp - Nhận xét a) Sai – vì khác tên đơn vị; b) 10000 dm – đúng ; c) sai ; d) Đúng C) Củng cố- Dặn dò: - Tỉ lệ đồ là gì? - Chuẩn bi: Ứng dụng tỉ lệ đồ ******************************************** Luyện từ và câu I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH-THÁM HIỂM (10) -Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm(BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch- thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch, thám hiểm (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A)KTBC: - HS2: Nhắc lại ghi ghi nhớ bài “ Giữ phép lịch sự” - HS2: Làm bài tập B) Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: … Trực tiếp 2) Làm bài tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài - HS đọc lớp nghe - Phát phiếu cho các nhóm làm bài - HS làm bài theo nhóm - Mời HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: a) Đồ dùng cần cho chiến du lịch: va li, lều trai, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, … b) Phương tiện giao thông và vật có liên quan đến phương giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt, nhà ga, sân bay, vé tàu , vé xe, c) Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, … d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, Bài tập : công viên, hồ núi, thác nước, … - HS đọc yêu cầu BT GV phát phiếu cho các - HS đọc yêu cầu BT nhóm làm bài - Làm bài theo nhóm vào phiếu - Mời HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung a) Đồ dùng cần cho thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, đồ uống, … b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: Thú , núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, … c) Những đức tính cần thiết người tham gia thám hiểm: kiên trì dũng cảm, thông minh nhanh nhẹ, sáng tạo, - HS dọc to, lớp nghe - HS làm bài cá nhân Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào Viết đoạn văn - HS đọc đoạn văn đã viết du lịch, thám hiểm - Lớp nhận xét - Mời HS trình bày - Nhận xét, chốt lại và khen HS viết đoạn - HS trả lời văn hay C) Củng cố: -Chuẩn bị bài tốt - Nêu việc liên quan đên hoạt động du lịch, thám hiểm D) Dặn dò: - Hoàn thành BT4 vào (11) - Chuẩn bị: Câu cảm ************************************************************************ Âm nhạc: ÔN TẬP 2BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN VÀ THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGV, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV *Giới thiệu ghi đề bảng *Hoạt động1:hướng dẫn ôn bài hát Chú voi Bản Đôn +Hướng dẫn hát thuộc lời bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm *Hoạt động2:Hướng dẫn hát thuộc lời bài hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát Thiếu nhi giới liên hoan Hoạt động HS -Nhắc tên bài -Luyện hát thuộc lời bài hát +hát lớp +hát theo nhóm +hát cá nhân +Cả lớp cùng hát -Luyện hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát +Trình bày bài hát -Nêu nội dung học hát, nội dung bài hát -Luyện hát thuộc lời bài hát +hát lớp +hát theo nhóm +hát cá nhân +Cả lớp cùng hát -Luyện hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát +Trình bày bài hát -Nêu nội dung học hát, nội dung bài hát Học, chuẩn bị ôn các bài hát đã học:Chú voi Bản Đôn vàThiếu nhi giới liên hoan… *Hoạt động nối tiếp: +Hệ thống bài +Nhận xét, dặn dò Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012 TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Mó thuaät: I/ MUÏC TIEÂU : -Biết cách chọn đề tài phù hợp -Biết cách nặn tạo dáng -Nặn tạo dáng hay hai hình người vật, theo ý thích *HS khá giỏi: hình nặn cân đối, thể rõ hoạt động II/ CHUAÅN BÒ : -GV SGV, SGK.bài nặn học sinh năm trước -HS:SGK, đất nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS (12) *Giới thiệu ghi đề bảng *Hoạt động1:quan sát mẫu,tìm chọn nội dung đề tài -Giới thiệu số mẫu - Gợi ý số đề tài,nội dung ý nghĩa -Liên hệ *Hoạt động 2:Cách nặn -Treo hình gợi ý nội dung cách nặn -Hướng dẫn nặn các phận-ghép lại tạo dáng -Nhắc tên bài -Làm việc lớp: quan sát số mẫu nặn nhận xét +Tên đề tài gì? +Có các hình ảnh nào? -Nêu ý kiến -Xem số bài nặn gợi ý -Quan sát hình gợi ý nêu các bước nặn, phát biểu nhận xét cách nặn +Định hướng tranh nặn, nêu các bước: Nặn hình ảnh chính trước- các phận Ghép lại tạo dáng Nặn hình ảnh phụ sau Tạo thành đề tài theo ý thích Xem số bài nặn học sinh đã nặn năm trước -Làm việc theo nhóm- nặn trình bày thành chủ đề Tìm nội dung và nặn theo ý thích *Hoạt động 3: Thực hành -Nêu yêu cầu, giao việc -Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng *Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: -Trưng bày bài vẽ -Cùng HS nhận xét -Nhận xét đánh giá *Hoạt động nối tiếp: -Nêu nội dung học tập -Hệ thống bài -Chuẩn bị bài:Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ -Nhận xét, tuyên dương và hình cầu -Dặn dò ************************************** Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: -Bước đầu biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ; - bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Trên đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài thu nhỏ là 1cm thì độ dài thật là bao nhiêu? ( 1000 cm) - HS2: Tỉ lệ : 15 000 , độ dài thu nhỏ dm thì độ dài thật là bao nhiêu? ( 15 000 dm) 2) Bài mới: Hoạt động GV A) Giới thiệu bài: Các em đã biết nào là tỉ lệ đô, bài học hôm chúng ta tìm hiểu ứng dụng tỉ lệ đồ A) Nội dung: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán 1: - Treo đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lêi 1: 300 và nêu bài toán - GV hướng dẫn giải + Trên đồ, độ rộng cổng trường thu nhoe là cm ? + Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao Hoạt động HS -Nhắc tên bài - Quan sát , Lắng nghe và nêu lại bài toán - Theo dõi, nêu ý kiến: ( cm) ( 1: 300) (300cm) ( x 300 = 600 ) (13) nhiêu? + cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - Theo dõi -1 HS đọc to, lớp theo dõi, làm việc theo nhóm - HS trình bày bài giải Giải: Chiều rộng thật cổng trường là: x 300 = 600 ( cm) 600 cm = 6m ; Đáp số: 6m * Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán - Nhận xét - Gọi HS đọc đề toán - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn tương tự bài - Lắng nghe , ghi nhớ để làm - Mời HS trình bày lời giải bài toán Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng là: k 102 x 1000000 = 102 000000 ( mm) * Hoạt động 3: Thực hành 102 000000 mm = 102 km ; Bài 1: ( Bảng phụ) Đáp số: 102km - HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng chữa - Yêu cầu HS xác định tỉ lệ đồ, độ dài - Nhận xét, Đổi kiểm tra thu nhỏ ,sau đó tính và điền kết vào ô Tỉ lệ 1: 500 000 1: 15 000 1: 2000 trống đồ - Làm bài vào và chữa bài Độ dài thu cm dm 50 mm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: nhỏ Bài 2: HS đọc đề bài – Phân tích đề Độ dài thật 000 000 45 000 dm 100 000 - Yêu cầu HS tự làm bài vào , GV thu cm mm chấm - HS đọc và xác định đề - HS làm bài cá nhân vào - Nộp bài Giải: Chiều dài thật phòng học đó là: x 200 = 800 ( cm) 800 cm = m ; Đáp số: m 3) Củng cố: Tỉ lệ đồ là gì? 4) Dặn dò: Chuẩn bị : Ứng dụng tỉ lệ đồ ( TT) Kể chuyện: *********************************************** KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn kể lại câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ní du lịch hay thám hiểm -Hiểu nội dung chính câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện( đoạn truyện) *Học sinh khá giỏi kể câu chuỵện ngoài sách giáo khoa * BVMT: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện,tiêu chuẩn đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A) Kiểm tra bài cũ:Bài Đôi cánh Ngựa Trắng (14) - HS1: kể đoạn 1, 2, và nêu ý nghĩa - HS 2: kể đoạn 4, và nêu ý nghĩa B) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay, các em -Nhắc tên bài kể lại câu chuyện mà các em đã nghe, đã đọc du lịch, thám hiểm cho các bạn cùng nghe 2) Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc to, lớp nghe - GV viết lên bảng và gạch chân từ quan trọng - Theo dõi Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc du lịch hay thám hiểm - HS tiếp nối đọc gợi ý lớp theo dõi SGK - Mời HS đọc gợi ý SGK -Tìm hiểu nội dung yêu cầu kể chuyện - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện mình kể -HS đọc gợi ý SGK - Nếu không có truyện ngoài truỵên -Nói tên câu chuyện mình kể SGK, các em có thể kể câu chuyện có sách mà các em đã học nhiên , điểm không cao - Dán dàn ý bài kể chuyện - Lắng nghe và thực b) HS thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện - Yêu cầu HS kể teo cặp - HS đọc to, lớp theo dõi - HS ngồi cùng bàn kể cho nghe và trao đổi rút ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Đại diện cặp lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét cùng lớp bình chọn HS kể hay - Lớp nhận xét nhất, có truyện hay 3) Củng cố, dặn dò: - Thực theo lời dặn cô -Hệ thống nội dung bài - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Kể chuyện chứng kiến tham gia ********************************************* Khoa học: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : -Mỗi loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang upload.123doc.net, 119, SGK - Bao bì các loại phân bón III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1).KTBC: - HS 1: Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây lhác có nhu cầu nước khác nhau? - HS 2: Nêu ví dụ chứng tỏ cùng loại cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau? 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS A) Giới thiệu bài: Trực tiếp -Nhắc tên bài B) Nội dung: * Hoạt động1: Vai trò chất khoáng (15) đời sống thực vật a) Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua : a, b, c, d trang upload.123doc.net, SGK và thảo luận các câu hỏi s Bước 2: Mời các nhóm trình bày b) Kết luận: Trong quá trình sống, không cung cấp đủ các chất khoáng cây phát triển kém , không hoa kết … Điều đó chứng tỏ chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và hoạt động cây Ni tơ ( Có đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng động vật a) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119, SGK và hỏi: + Những loại cây nào cần cung câp nhiều Ni tơ hơn? + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều phốt hơn? + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều ka li hơn? + Em có nhận xét gì nhu cầu chất khoáng cây? + Quan sát cách bón phân hình 2, 119, ( SGK) em thấy có gì đặc biệt? b) Kết luận: Mỗi loài cây khác cần các loại chất khoáng với liều lượng khác Cùng cây vào giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khác - Hoạt động nhóm - Quan sát hình các cây cà chua : a, b, c, d trang upload.123doc.net, SGK và thảo luận các câu hỏi sau: + N1,2Cây cà chua hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết sao? + N3,4Trong các số cây cà chua a, b ,c, d cây nào phát triển tốt nhất? Giải thích sao? Điều đó em rút kết luận gì? - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc to - Phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung ( cây lúa , ngô, cà chua, rau muống, ) ( Lúa , ngô, cà chua, ) ( Cà rốt, khoai lang, khoai tây, ) (Mỗi loại cây khác có nhu cầu chất khoáng khác nhau.) - Trao đổi trả lời - Nhận xét - Quan sát và trả lời ( Bón phân vào gốc, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây hoa.) 3) Củng cố: Người ta đã ứng dụng nhu cầu chất khoáng cây trồng trồng trọt nào? ( Biết nhu cầu chất khoáng loại cây, giai đoạn phát triển cây giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để thu hoạch cao, chất lượng sản phẩm tốt an toàn cho người sử dụng) 4) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, dặn dò Chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí thực vật Tập đọc: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I MUC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng vui, tình cảm -Hiểu nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương.(trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ khoảng dòng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.- tranh minh họa bài đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A) KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc bài Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi 1,2- SGK (16) B) Bài mới: Hoạt động GV 1) Giới thiệu bài: Tranh minh học bài đọc… 2) Luyện đọc: - Phân đọan: Đoạn 1: dòng đầu ; Đoạn 2: còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt) - Hướng dẫn HS đọc từ khó: điệu, thướt tha, sáng, khuya, ngước, … - HS luỵên đọc theo cặp - HS đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu 3) Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Gọi HS đọc, hỏi: + Vì tác giả nói là dòng sông “ điệu” ? + Màu sắc dòng sông thay đổi nào ngày? Hoạt động HS - Quan sát , lắng nghe - Theo dõi - Mỗi lượt HS đọc - Luyện đọc cá nhân điệu, thướt tha, sáng, khuya, ngước, … - HS ngồi cùng bàn - HS - HS - Lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm + Trao đổi và trả lời các câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung ( Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo.) ( Nắng: Mặc áo lụa đào… : Trưa: áo xanh may ; Chiều: áo màu ráng vàng ; Tối: áo nhung - Đọan 2: HS đọc, hỏi: tím; Khuya: áo đen; Sáng : áo hoa.) + Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay? - Cả lớp đọc thầm + Trao đổi , Trả lời - Nhận xét ( Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho sông trở + Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? nên gần gũi với người Làm bật thay đổi 4) Đọc diễn cảm và HTL: màu sắc dòng sông ) - Gọi HS dọc nối tiếp + Trả lời theo ý thích - GV luyện cho lớp đọc đoạn và thi - HS - Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ - Cả lớp luyện đọc HS thi đọc- Lớp nhận xét - Tổ chức cho HS thi HTL bài thơ trước lớp - Cả lớp nhẩm HTL - Nhận xét, khen ngợi HS đọc thuộc, hay và ghi - Một số HS thi HTL điểm - Nhận xét C) Củng cố: -Hệ thống bài - Trả lời D) Dặn dò, nhận xét : -Nêu ý nghĩa bài thơ ? - HTL bài thơ - Chuẩn bị bài: Ăng – coVát Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI:"KIỆU NGƯỜI " I/ Mục tiêu cần đạt - Ôn và học tâng cầu đùi Chơi trò chơi:"Kiệu người" - Thực đúng động tác và nâng cao thành tích biết cách chơi và tham gia trò chơi và đảm bảo an toàn - Thực trật tự, nghiêm túc, tích cực.*Tổ chức hội vui thi đua học tập II/ Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, HS cầu III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung , yêu cầu Định lượng Phương pháp tổ chức (17) 1/Phần mở đầu * Ổn định tổ chức: - Cán tập hợp lớp, điểm số, báo cáo GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học * Khởi động - Chạy khởi động trên sân theo hàng dọc - Đi thường hít, thở sâu - Xoay các khớp tay, chân, hông… - Ôn bài thể dục phát triển chung - Ôn nhảy dây 2/Phần a/ Đá cầu: * Ôn tâng cầu đùi, chuyền cầu theo nhóm người - GV nêu tên động tác, nhắc lại yêu cầu bài tập - Chia tổ tập luyện,GV quan sát giúp đỡ - Các tổ thi đua, Thi xem tổ nào tâng cầu giỏi(Thực đồng loạt tổ) GV nhận xét tuyên dương tổ tốt b Trò chơi:"Kiệu người" - GV nêu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Chơi thử (1 nhóm ) - Chơi chính thức thi đua nhóm nào nhanh và chính xác hơn, GV quan sát tuyên dương nhóm thắng 3/ Phần kết thúc - Thả lỏng: + Chạy nhẹ nhàng thường hít, thở sâu +Thực số động tác thả lỏng +Trò chơi:"Con thỏ" +Đi thường hít, thở sâu phút 3-4 phút 100-150m 1-2 vòng 1-2lần 1lần(2x8nhị p) 1-2nhóm 12-15phút 1lần (7-8phút) 1-2lần/1tổ 7-8phút 1lần 2-3lần * Ổn định tổ chức: o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 5GV * Khởi động o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o GV cùng học sinh hệ thống bài học GV nhậm xét chung học Về nhà Tự tập Tâng cầu và nhảy dây Kết thúc: GV hô"Giải tán" HS hô"Khoẻ" o o o o o o o o o o o o o o 5GV a/ Đá cầu: * Ôn tâng cầu o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 5GV : * Trò chơi: ooooooo ooooooo ooooooo ooooooo XP Đ GV 4-5phút 1bài - Thả lỏng: o o o 1-2lần 1-2lần 1-2vòng o o o 5GV o 2phút 1phút o o o o - o o o o o - Hệ thống, nhận xét, giao bài nhà… o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 5GV (18) Tập làm văn: *********************************************** :LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nêu nhận xét cách quan sát và miêu tả vật qua bài văn Đàn ngan nở( BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc các chi tiết bật ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả vật đó (BT3,BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ;bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A) KTBC: - HS1: Đọc ghi nhớ bài Cấu tạo bài văn miêu tả vật? - HS2: Đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà? B) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp các - Nhắc tên bài em biết quan sát vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc săc vật để miêu tả 2) Hướng dẫn quan sát: - HS đọc to, lớp đọc thầm Bài tập 1,2: HS đọc nội dung BT và trả lời câu - Làm bài cá nhân hỏi: - HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - Cho HS trình bày kết làm bài - HS phát biểu - GV nhận xét, chốt lại: Các phận miêu + Hình dáng: Chỉ to cái trứng tí tả và từ ngữ cho biết điều đó ( dán tờ + Bộ lông : vàng óng màu co tơ nõn phiếu viết bài đàn ngan nở) guồng - Theo em, câu nào miêu tả em cho là hay? + Đôi mắt: hột cườm, đen nhánh hạt - GV nhận xét huyền, long lanh … + Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ, + Cái đầu : xinh xinh ,vàng nuột Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT + Hai cái chân: lủm chủm, bé tí, màu đỏ hồng - GV treo tranh mèo, chó, ngựa lên bảng - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài vào - Quan sát - Nhắc HS thực trình tự bài tập - Làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết bài làm - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS biết miêu tả - Một số HS miêu tả ngoại hình vật mình đã ngoại hình vật quan sát - Nhận xét VD: Tả mèo Tả các phận và từ ngữ miêu tả : + Bộ lông: Hung có sắc vằn đo đỏ + Cái đầu: Tròn tròn + Hai tai: dong dỏng, dựng đứng thính + Đôi mắt: Hiền lành, ban đêm sáng long lanh + Bộ ria: vểnh lên có vẻ oai vệ + Bốn chân: Tho nhỏ bước êm, nhẹ lướt trên mặt đất Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài + Cái đuôi: dài, thướt tha, duyên dáng - GV nhắc nhở HS nhơ lại kết các em đã quan - HS đọc to, lớp theo dõi sát hoạt động thường xuyên mèo ( chó - Lăng nghe (19) ) nhà em nhà hàng xóm Chú ý phát đặc điểm khác biệt với mèo ( chó) khác - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS biết miêu tả sinh động hoạt động vật 3) Củng cố: Khi quan sát vật em chọn chi tiết nào để miêu tả? 4) Nhận xét-Dặn dò: Toán: - làm bài cá nhân - Tiếp nối phát biểu, miêu tả hoạt động vật mình đã quan sát - HS trả lời - Quan sát phận vật mình yêu thích - Chuẩn bị : LTMT phận vật ******************************************** ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ(TT) I MỤC TIÊU: -Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV A) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm giúp các em biết cách tính thu nhỏ trên đồ dựa vào độ dài thật và tie lệ đồ B) Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài toán 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán + Khoảng cách hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét? + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? ( 1: 500) ; … - Yêu cầu HS trình bày lời giải * HĐ 2: Hướng dẫn giải bài toán - Gọi HS đọc đề toán - Hỏi: + Bài tóan cho em biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài , nhắc các em chú ý tính đơn vị đo quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng * HĐ 3: Thực hành Bài 1: ( Bảng phụ) HS đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm cột vào và chữa bài - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: Bài : Gọi HS đọc đề bài , sau đó tự làm - HS làm vào phiếu dán lên bảng và trình bày - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoạt động HS - Nhắc tên bài - HS đọc to, lớp theo dõi - Phát biểu - HS lên bảng, lớp làm m = 2000 cm Khoảng cách hai điểm A và B trên đồ là: 2000 : 500 = ( cm) ; Đáp số: cm - HS đọc to, lớp nghe - HS phát biểu ý kiến - Theo dõi - Trình bày bài SGK Giải: 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài là: 41 000 000 : 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm - HS đọc to, lớp theo dõi - HS lên bảng chữa - Nhận xét, đổi kiểm tra Tỉ lệ 1: 10 000 1: 5000 1: 20 000 đồ Độ dài thật km 25 m km Độ dài 50 cm mm dm đồ - HS đọc thầm - HS làm vào phiếu dán lên bảng (20) - Nhận xét 12 km = 200 000 cm Quãng đường từ A đén B trên đồ dài là 200 000 : 00 000 = 12 ( cm) ; Đáp số: 12 cm 3) Củng cố: Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên đồ biết độ dài thực tế và tỉ lệ đồ? 4) Dặn dò: - Hoàn thành BT ; - Chuẩn bị : Thực hành *************************************** Luyện từ và câu: CÂU CẢM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nắm cấu tạo và tác dụng câu cảm.(nội dung ghi nhớ ) -Biết chuyển câu kể đã cho thành caau cảm(BT1, mục III);bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước(Bt2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm(Bt3) *Học sinh khá, giỏi đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC; A)Kiểm tra bài cũ:Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoạt động du lịch thám hiểm B) Bài mới: Hoạt động GV 1) Giới thiệu bài: bài học hôm giúp các em tìm hiểu tác dụng và cấu tạo câu cảm 2) Nhận xét: - Gọi HS tiếp nối đọc BT 1, 2, sau đó suy nghĩ làm bài - Mời HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3) Ghi nhớ: Gọi HS sinh đọc ghi nhớ 4) Luỵên tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào Phát phiếu cho HS làm - Mời HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng: Hoạt động HS Lắng nghe - HS - Làm bài cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nhận xét a/ + Câu Chà, mèo có lông đẹp làm sao! ( dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mưnừg trước vẻ đẹp lông mèo.) + A ! mèo này khôn thật! ( Dùng để thể cảm xúc thán phục khôn ngoan mèo) b/ Cuối các câu trên có dấu chấm than c/ Kết luận: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói Trong câu cảm thường có từ ngữ kèm: ôi, chao, trời, quá, , thật - HS đọc to, lớp nhẩm học thuộc - HS dọc to, lớp theo dõi HS làm vào phát biểu ý kiến - HS làm vào phiếudán bài lên bảng - Nhận xét - HS đọc , Trao đôi theo cặp và làm bài vào - HS làm trên phiếu dán bài lên bảng - Nhận xét a) Chà ( Ôi …) , mèo bắt chuột giỏi quá! a) Ôi ( Chao ôi …), trời rét quá! c) Bạn ngân chăm quá! d) Chà, bạn Ngân học giỏi ghê! (21) - HS đọc và làm bài cá nhân - Lần lựơt trình bày ( đọc đúng giọng) - Nhận xét a) + Trời, cậu giỏi thật! Bài 2: HS đọc BT Cả lớp thảo luận nhóm đôi + Bạn giỏi quá! làm vào + Bạn thật là tuyệt! - Phát phiếu cho cặp làm Mời HS dán kết b) + Trời ơi, lâu quảồi gặp cậu! làm bài + Trời, bạn làm mình cảm động! - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS đọc và làm bài cá nhân - Lần lựơt trình bày a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ b) Bộc lộ cảm xúc thán phục Bài 3: HS đọc BT – HS tự làm bài và trình bày c) Bộc lộ cảm xúc ghê rợn trước lớp - GV nhận xét, chốt lại: C) Củng cố: Thi tiếp sức: Viết câu cảm và thể giọng đọc ( Mỗi đội HS) D) Dặn dò: - Tự đặt câu cảm vào VBT - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu Kĩ thuật: LẮP XE NÔI(tt) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi -Biết lắp xe nôi theo mẫu.Xe chuyển động *Với học sinh khéo tay:Lắp xe nôi theo mẫu.Xe lắp tương đối chắn , chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Học sinh : SGK , lắp ghép mô hình kĩ thuật C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S I.Bài cũ: Lắp xe HS nêu Nêu các chi tiết để lắp xe nôi Nhận xét II.Bài -Chọn các chi tiết để riêng vào nắp hộp Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI (tiết 2) -HS thực hành lắp ráp *Hoạt động 1:HS thực hành lắp xe nôi -Tổ chức thực theo nhóm bàn a)HS chọn chi tiết: )Lắp phận: -HS chọn đúng và đủ các chi tiết -Vị trí ngoài các -GV kiểm tra -Lắp các chữ U dài vào đúng hàng b)Lắp phận:GV nhắc các em lưu ý: lỗ trên lớn -Vị trí ngoài các -Lắp các chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên lớn -Vị trí nhỏ với chữ U lắp thành xe và mui xe -Vị trí nhỏ với chữ U lắp thành xe và mui c)Lắp ráp xe xe -Phải lắp theo đúng qui trình SGK, các c)Lắp ráp xe mối ghép phải vặn chặt để xe không -Phải lắp theo đúng qui trình SGK, các mối ghép phải bị xộc xệch vặn chặt để xe không bị xộc xệch -Lắp ráp xong phải kiểm tra chuyển -Lắp ráp xong phải kiểm tra chuyển động xe động xe *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập: -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành +Lắp xe nôi đúng mẫu ,đúng qui trình (22) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN +Xe nôi lắp chắn ,không bị xộc xệch +Xe nôi chuyển động -Gv nhận xét đánh giá kết học tập hs -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3) Củng cố: Nêu các bước lắp xe nôi? III.Hoạt động nối tiếp: -Hệ thống bài -Nhận xét dặn dò +Nhận xét chuẩn bị và dụng cụ học sinh ,tinh thần thái độ học và kĩ lắp ghép xe nôi +Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA H S -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn -Đại diện em lên nhận xét ,đánh giá các sản phẩm trưng bày HS tháo chi tiết Nêu nội dung học tập -Đọc trước và chuẩn bị đầy đủ các vật liệu và dụng cụ để học bài “Lắp xe đẩy hàng” Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Biết điền đúng nội dungvào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng (BT1); hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú , tạm vắng(BT2) * KNS: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -26 phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng in sẵn; bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A)KTBC: - HS1: đọc đoạn văm miêu tả ngoại hình mèo ( chó) - HS2: đọc đoạn văn miêu tả hoạt động mèo ( chó) B) Bài mới: Hoạt động GV 1) Giới thiệu bài: bài học hôm giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn 2) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: ( bảng phụ) - HS đọc yêu cầu BT và nội dung phiếu - Treo tờ giáy phô tô, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân) - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống cột Nhắc các em chú ý: Bài tập này nêu tình gia đình ( em và mẹ đến chơi nhà người bà tỉnh khác) Hoạt động HS Lắng nghe - HS đoc.lớp theo dõi - Quan sát và nghe giải thích nhận xét trao đổi phát biểu -Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa người họ hàng - Ở mục họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ em đến chơi - Ở mục Họ và tên: em phải ghi họ tên mẹ em - Ở mục 6: Ở đâu đến đâu, em khai nơi mẹ em đâu đến ( Không khai đâu vì mẹ em khai tạm trú, không phải tạm vắng.) - Ở mục 9: Trẻ em 15 tuổi theo, em phải -Chốt ý ghi họ tên chính em - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu đã phô tô và trình - Ở mục 10: Em điền ngày, tháng, năm bày * Mục cán đăng kí là mục dành cho cán - GV nhận xét , khen ngợi HS điền đúng, ( công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ tên (23) sach, đẹp Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT và trả lời - GV kết luận: Phải báo tạm trú , tạm vắng để chính quyền địa phương lí người có mặt vắng mặt nơi , ngời nơi khác đến Khi có việc xảy các quan nhà nước có để tra xem xét 3) Củng cố- Dặn dò: -Hệ thống bài -Nhận xét ,dặn dò Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ ( người họ hàng em) Kí và viết họ tên - HS làm bài vào phiếu - Tiếp nối đọc tờ khai mình - Nhận xét - HS đọc to ,lớp theo dõi - Trao đổi và trả lời - Nhận xét - Nhớ cách điền vào phiếu tạm trú, tạm vắng - Chuẩn bị: LTMT các phận vật Toán: THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: -Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , thước đo độ dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A) Giới thiệu bài: Trong học hôm chúng ta -Nhắc tên bài cùng thực hành đo độ dài số đoạn thẳng thực tế B) Nội dung: - Theo dõi * HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành lớp a) Đo đoạn thảng trên mặt đất (không quá dài) dùng - Tiếp nhận vấn đề thước dây - Chọn lối lớp rộng sau đó dùng phấn - Lắng nghe và ghi nhớ chấm hai điểm A và B - Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách hai - HS thực hành điểm Avà B + Cố định đầu thước dây điểm A cho - Kết luận cách đo đúng : vạch số thước trùng với điểm A + Kéo thẳng dây thước điểm B + Đọc số đo vạch trùng với điểm B Số đó là số đo đọ dài đoạn thắng AB - GV cùng HS thực hành đo độ dài khoảng cách AB vừa chấm - Quan sát b) Gióng thẳng các cọc tiêu trên mặt đất - Nghe giảng - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và nêu: + Để xác định điểm thực tế có thẳng hàng với hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này - Cách gióng cọc tiêu sau: + Đứng cọc tiêu đầu tiên cọc tiêu cuối cùng Nhắm mắt, nheo mắt lại và nhìn vào cạnh cọc thứ - HS đọc to, lớp nghe Nếu: Nhìn rõ cácc cọc tiêu còn lại là ba điểm- Thực hành theo nhóm chưa thẳng hàng *HĐ 2: Thực hành đo độ dài Bài 1: ( Bảng phụ) HS đọc BT - Thực hành cá nhân - Yêu cầu các nhóm thực hành đo và ghi kết vào ô trống: - GV hướng dẫn kiểm tra ghi nhận kết thực hành (24) nhóm *HĐ3:*HS khá giỏi:Tập ước lượng độ dài: Bài 2: HS đọc BT ; yêu cầu các em bước và ước các em bước và ước lượng 10 bước xem lượng 10 bước xem khoảng mét khoảng mét dùng thước đo kiểm tra lại dùng thước đo kiểm tra lại 3) Củng cố: - Nhắc lại cách đo đoạn thẳng trên mặt đất, cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất 4) Dặn dò: - Về thực hành đo sân nhà Chuẩn bị: Thực hành ( Tiếp theo) Khoa học: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU:Sau bài học HS biết: -Mỗi loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) KTBC - HS 1: Tại trồng người ta phải bón phân thêm cho cây? - HS2: Các loài cây khác cần các loại chất khoáng với liều lượng nào ? Cho ví dụ? 2) Bài mới: A) Giới thiệu bài: Trực tiếp B) Nội dung: * HĐ1: Vai trò không khí quá trình trao đổi khí thực vật a) Cách tiến hành: - HS ngồi cùng bàn - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu - Đại diện cặp trả lời hỏi: - Nhận xét, bổ sung + Không khí gồm thành phần nào? + ( Ô- xi và ni- tơ ngoài còn có khí các- bô- níc.) Những khí nào quan trọng đời sống thực ( ô-xi và các- bô- níc) vật? - Quan sát - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trả lời câu - Trả lời hỏi: - Nhận xét, bổ sung + Quá trình quang hợp diễn điều kiện ( Khi có ánh sáng Mặt Trời.) nào? ( Lá cây) + Bộ phận nào cây chủ yếu thực quá trình quang hợp? ( Hút khí các-bô-níc và thải thí ô xi.) + Trong quá trình quang hợp thực vật huý khí gì ( diễn suốt ngày và đêm) và thải khí gì? ( Lá cây) + Quá hô hấp diễn nào? + Bộ phận nào cây chủ yếu thực quá ( Hút khí ô- xi và thải khí các – bô- níc và trình hô hấp? nước.) + Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí gì và thải khí gì? ( Thực vật chết) + Điều gì xảy hai quá trình trên ngừng hoạt động? -Lắng nghe và ghi nhớ b) Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng thiếu không khí cây không thể sống * HĐ 2: Ứng dụng nhu cầu không khí thực - HS ngồi cùng bàn trao đổi vật trồng trọt - Phát biếu ý kiến a) Cách tiến hành - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời các câu ( khí các-bô- níc có không khí lá cây (25) hỏi: hấp thụ và nước có đất rễ hút lên) + Thực vật ăn gì để sống? ( Nhờ chất diệp lục có lá cây mà thực vật có + Nhờ đâu thực vật thực việc ăn để thể sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để chế trì sống? tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước.) + En hãy cho biết trồng trọt người đã ( Muốn cho cây trồng đạt suất cao thì ứng dụng nhu cầu khí các bô níc, khí ô xi tăng lượng khí các bô níc lên gâp đôi Bón phân thực vật nào? xanh, phân chuồng cho cây, trồng cây xanh để b) Kết luận: Thực vật không có quang hô hấp hoà không khí, tạo nhiều khí ô xi giúp bầu riêng, tất các phận tham gia vào quá không khí lành làm cho người và động vật trình hô hâp , đặc biệt quan trọng là rễ và lá cây hô hấp) … 3) Củng cố: - Hệ thống nội dung bài học – HS đọc mục Bạn cần biết SGK 4) Hoạt động nối tiếp: - Áp dụng kiến thức đã học để trồng trọt và chăn nuôi - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất thực vật *********************************************** Địa lí: THÀNH PHỐ HUẾ I, MỤC TIÊU: Học xong bài học này, HS biết: -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế: +Thành phố Huế là kinh đô nước ta thời Nguyễn +Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút khách du lịch -Chỉ thành phố Huế trên đồ(lược đồ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) KTBC: - HS1 : Vì ngày càng có nhiều khách du lịch đến thăm miền Trung? - HS 2: Kể tên số ngành công nghiệp có các tỉnh duyên hải miền Trung? Bài mới: Hoạt động GV A) Giới thiệu bài: Thành phố Huế gọi là Cố Đô, công nhận là di sản văn hoá giới vào năm 1993 Hôm chúng ta cùng tới thăm thành phố này B) Nội dung: *Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông Hương thơ mộng - GV treo đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS thảo luận theo cặp: - Quan sát đồ hành chính Việt Nam và trả lời các câu hỏi: - GV: Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên -Huế, tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn nằm cách biển không xa Huế là cố đô vì kinh đô nhà Nguyễn từ cách đây 200 năm * Hoạt động 2: Huế - Thành phố du lịch - Cho HS các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: +Yêu cầu HS quan sát H1 và cho biết Hoạt động HS - Nhắc tên bài - HS thảo luận theo cặp - HS quan sát và trả lời + Thành phố Huế nằm tỉnh nào? (Thừa Thiên -Huế) + Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế? (Sông Hương) (26) thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm địa điểm du lịch nào thành phố Huế? + Quan sát các ảnh bài, em hãy mô tả cảnh đẹp thành phố Huế? - GV kết luận: Huế có nhiều món ăn đặc sản…….Huế công nhận là di sản văn hoá phi vật thể giới Ngoài Huế còn có nhiều làng nghề thủ công: đúc đồng , thêu kim hoàn,… 3.Củng cố: - Vì Huế gọi là thành phố du lịch tiếng? - Gọi HS đọc ghi nhớ bài SGK Nhận xét -Dặn dò: -Dặn chuẩn bị - Nhận xét tiết học - HS các nhóm thảo luận và trả lời - Nhóm 1,2 quan sát thảo luận và trả lời (Điện Hòn Chén, Lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, …) - Nhóm 3,4 quan sát thảo luận và trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (.Kinh thành Huế: nhiều khu nhà cổ kính nằm sát nhau, điện vua uy nghi, đẹp đẽ Sông Hương: Dòng sông thơ mộng … Chùa Thiên Mụ: có nhiều bậc thang … Chợ Đông Ba: có nhiều hàng hoá đặc sản …) - HS phát biểu - HS đọc - Thực theo lời dặn GV - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Xem trước bài sau: “ Thành phố Đà Nẵng” ************************************** HÑTT: TÌM HIEÅU YÙ NGHÓA VÀ KỈ NIỆM NGAØY 30/4 A Muïc tiêu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua, phổ biến công tác tới cần thực - Tìm hiểu yù nghĩa 30/4 - HS nhớ các ngày lễ lớn tháng - Giáo dục học sinh biết ơn anh hùng đã hy sinh phóng dân tộc, đất nước thống ngày hôm B Chuẩn bị: Các câu hỏi và nội dung sinh hoạt C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức: II.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS đọc điều Bác Hồ dạy III Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài Nhaän xeùt coâng taùc tuaàn qua: -Từng tổ trưởng báo cáo các mặt học tập, vệ sinh, thể dục, sinh hoạt, lao động tổ mình -Ban phuï traùch boå sung yù kieán, toång keát, tuyeân döông, nhắc nhở - GV nhận xét chung - Nhắc nhở tổ chưa tốt Phổ biến công tác tuần tới: - Thực trì đảm bảo nề nếp sinh hoạt ngaøy -Oân luyện hiểu biết Đội nhi đồng, sao, luyện tập nghi thức ca múa tập thể vì nghiệp cách mạng chiến đấu giải Hoạt động học sinh -Haùt -4 HS đọc, lớp nhận xét - Ban cán điều khiển lớp sinh hoạt -Lần lượt tổ báo cáo các hoạt động tổ mình (27) - Đi học đều, chăm chỉ; trật tự trường học - Rèn chữ viết, cách trình bày sạch, chữ đẹp - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường, lớp đẹp 3.Nội dung sinh hoạt: GV nêu câu hỏi: -HS trả lời cá nhân - Ngaøy 1/4 laø ngaøy gì? -Lớp nhận xét bổ sung - Ngaøy 30/4 laø ngaøy gì? - Em hãy nói rõ ngày, tháng, năm đất nước ta hoàn toàn giaûi phoùng? * GV noùi theâm vaø lieân heä giaùo duïc hoïc sinh IV.Cuûng coá – Daën doø: - Các em nhà tìm hiểu thêm ngày 1/4 và ngày -HS thực theo hướng dẫn GV 30/4 - Chuẩn bị bài: Sưu tầm ảnh mẫu chuyện đại thaéng muøa xuaân 1975 - Nhaän xeùt tieát hoïc (28)

Ngày đăng: 09/06/2021, 05:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w