Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định r, L, C, Z và cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp với R đã biết.. Củng cố kiến thức về mạch điện xoay chiều, rèn l[r]
(1)TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT NĂM HỌC: 2012 – 2013 Họ tên HS:………………………………………………………Lớp:…………………… BÁO CÁO THÍ NGHIỆM ▬ MÔN VẬT LÝ LỚP 12 Bài thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Hiểu phương án thí nghiệm để xác định các đại lượng mạch điện xoay chiều Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định r, L, C, Z và cosφ đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (với R đã biết) Củng cố kiến thức mạch điện xoay chiều, rèn luyện kỹ sử dụng các dụng cụ đo điện II CƠ SỞ LÝ THUYẾT + Dựa vào tính chất đoạn mạch xoay chiều có R, L C và đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đã khảo sát bài học M C r, L R N P Q + Dựa vào phép biểu diễn các véctơ quay Fre-nen f = 50 Hz III TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM ~ U + Mắc mạch điện xoay chiều hình vẽ + Chọn vôn kế có thang đo điện áp xoay chiều phù hợp để đo các điện áp UMN, UNP, UMP, UPQ, UMQ (với sai số dụng cụ lấy độ chia nhỏ nhất) M + Dùng thước và compa vẽ các véctơ quay với tỉ xích độ chia nhỏ U ứng với mm hình gợi ý R N H P ~ U P + Tính các giá trị r, L, C, Z và cosφ từ phép biến đổi sau: UR IR UC I C ▪ Ur Ir U IR R ▪ cos MH MQ cos R r Z ▪ ▪ PH L MN R L MN RC PQ NH r MN R r R.PH 2f MN C MN 2f.R.PQ IZRrL IZL IZrL M IR φ Ir N H IZC R.NH MN Q Z nên: R r cos f = 50 Hz + Đo các độ dài MN, MP, NH, PH, PQ và MQ (chính xác đến mm) U L IL IR ▪ UR C L r I Q (2) IV KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Số đo các điện áp hiệu dụng: UMQ UMN UNP UMP UPQ ……… ± ……… ……… ± ……… ……… ± ……… ……… ± ……… ……… ± ……… Số đo các độ dài điện áp hiệu dụng trên giản đồ véctơ quay: MN = ……… ± ……… NH = ……… ± ……… MP = ……… ± ……… MQ = ……… ± ……… PH = ……… ± ……… PQ = ……… ± ……… Các trị số r, L, C, Z và cosφ: ▪ L R.PH 2f MN C MN 2f R.PQ ▪ ▪ r R.NH MN cos ▪ Z ▪ MH MQ R r cos (3)