Báo cáo thực hành điều khiển logic

11 820 0
Báo cáo thực hành điều khiển logic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Bài 1:Tìm hiểu các thiết bị điều khiển logic. 1. Mục tiêu: 1.1.Nắm bắt cách đọc thông số trên thiết bị, cách đấu nối cấp nguồn cho thiết bị, cách sử dụng các loại tiếp điểm cho phù hợp. 1.2. Tìm hiểu nguyên lí hoạt động các thiết bị điều khiển logic 1.3.Xây dựng nguyên lí trên cơ sở bài thí nghiệm đã có. 2.Trang thiết bị cần thiết 2.1. Nguồn điện lưới 2.2.Panel thí nghiệm 3.Các nội dung, quy trình thực hành . 3.1.Tìm hiểu các thiết bị có trong bài thí nghiệm 1.Công tắc tơ(contactor) :Là một thiết bị dùng để đóng cắt dòng điện một cách gián tiếp nhờ có lực điện từ xuất hiện trong cơ cấu điện từ Các thông số:- Dòng điện định mức Idm = 22A -Dòng điện ngắn mạch Ip =5 KA -Điện áp đóng cắt định mức Udm = 230V -Điện áp cuộn hút Uhut = 220V Cách đấu dây:nguồn R- S –T Tải:U-V-W Cuộn dây điều khiển:A1-A2. 2.Aptomat -Là TBĐ tự động cắt mạch điện khi có sự cố,dùng để bảo vẹ cho mạch điện khi có sự cố quá tải,ngắn mạch,sụt áp,truyền công suất ngược. Dòng định mức 20A ,dòng cắt 10KA Cách đấu dây:các tiếp điểm phía trên nối với nguồn,các tiếp điểm phía dưới nối với tải 3.Role thời gian: -là phần tử đóng cắt hai mạch trạng thái,nhưng giữa hai trạng thái ổn định 0 và 1 sẽ tồn tại khá lâu một trạng thái trung gian hay còn gọi là trạng thái không ổn định.Nó được sử dụng trong mạch trình tự hay mạch có nhớ. Các thông số: - Điện áp nguồn cấp Un = 220V -Thời gian điều chỉnh được từ 0-10s 4.Role dòng điện: -Là một thiết bị dùng để bảo vệ một thiết bị khác khi có trị số dòng điện lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức cho phép Thông số cơ bản:-Ngưỡng tác động điều chỉnh được:3 – 35A -Thời gian khởi động:0,2-30s -Thời gian cắt:0,2-10s Điện áp làm việc 220V 5.Cầu dao: -Là thiết bị điện dùng để đóng ,cắt nguồn điện cung cấp khi không tải,có thể dùng cho cả mạch động lực và cả mạch điều khiển. Cách đấu dây:phía trên đấu với nguồn,phía dưới đấu với tải 6.LOGO!  Có các đầu vào I1÷I8 , các đầu ra Q1÷Q4  Đường cấp nguồn  Khe cắm module  Nút điều khiển  Màn hình hiển thị  Đèn chỉ báo chế độ hoạt độnggiao tiếp với module mở rộng  Chân cắm  Khe cắm  Thanh trượt 3.2.Tìm hiểu nguyên lí các phần tử có trong mạch 3.3.Vẽ lại sơ đồ nguyên lí cho các bài Bài 2:Khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn 3 cấp điện trở phụ trong mạch roto theo nguyên tắc thời gian. Nguyên lí hoạt động: -Trạng thái ban đầu:Ấn ATM . • Nếu muốn quay thuận , ấn MT thì tiếp điểm T(1-2) đóng đồng thời cuộn hút T có điện và tiếp điểm T(5-6) được mở ra để tránh đồng thời cả cuộn hút N và T có điện .Khi cuộn hút T có điện làm đóng tiếp điểm T bên mạch động lực làm động cơ quay thuận, đồng thời đóng tiếp điểm T(7-8) làm cho cuộn hút của Rơle thời gian 1RT có điện. Lúc này là động cơ được khởi động có 3 cấp điện trợ phụ tham gia quá trình khởi động là Rf1,Rf2,Rf3. Sau khi động cơ khởi động được 2s thì tiếp điểm thường mở đóng chậm 1RT(8-9) đóng vào làm cho cuộn hút 1G có điện dẫn đến đóng tiếp điểm 1G bên phía mạch động lực.Lúc này động cơ được khởi động có 2 cấp điện trở phụ tham gia là Rf1, Rf2.Khi cuộn hút 1G có điện làm đóng tiếp điểm 1G(8-10) dẫn đến cuộn hút Rơle thời gian 2RT có điện .Tiếp theo động cơ khởi động được 1s thì tiếp điểm thường mở đóng chậm 2RT(8-11) đóng lại làm cho cuộn hút 2G có điện dẫn đến đóng tiếp điểm 2G bên mạch động lực và tiếp điểm 2G(8-12). Khi tiếp điểm 2G bên mạch động lực đóng lại thì động cơ được khởi động có 1 cấp điện trở phụ tham gia là Rf1. Khi đóng tiếp điểm 2G(8-12) dẫn đến cuộn hút Rơle thời gian 3RT có điện .Sau khi động cơ khởi động được them 0,5s thì tiếp điểm thường mở đóng chậm 3RT(8-13) đóng lại làm cho cuộn hút 3G có điện dẫn đến đóng tiếp điểm 3G bên mạch động lực .Khi tiếp điểm 3G bên mạch động lực đóng lại thì động cơ khởi động được cắt hết điện trở phụ ra khỏi mạch roto • Nếu muốn quay ngược,ấn MN thì tiếp điểm N(1-5) đồng thời tiếp điểm N(2-3) được mở ra và cuộn hút N có điện. Khi cuộn hút N có điện làm đóng tiếp điểm N bên mạch động lực làm động cơ quay thuận, đồng thời đóng tiếp điểm N(7-8) làm cho cuộn hút của Rơle thời gian 1RT có điện. Lúc này là động cơ được khởi động có 3 cấp điện trợ phụ tham gia quá trình khởi động là Rf1,Rf2,Rf3. Sau khi động cơ khởi động được 2s thì tiếp điểm thường mở đóng chậm 1RT(8-9) đóng vào làm cho cuộn hút 1G có điện dẫn đến đóng tiếp điểm 1G bên phía mạch động lực.Lúc này động cơ được khởi động có 2 cấp điện trở phụ tham gia là Rf1, Rf2.Khi cuộn hút 1G có điện làm đóng tiếp điểm 1G(8-10) dẫn đến cuộn hút Rơle thời gian 2RT có điện .Tiếp theo động cơ khởi động được 1s thì tiếp điểm thường mở đóng chậm 2RT(8-11) đóng lại làm cho cuộn hút 2G có điện dẫn đến đóng tiếp điểm 2G bên mạch động lực và tiếp điểm 2G(8-12). Khi tiếp điểm 2G bên mạch động lực đóng lại thì động cơ được khởi động có 1 cấp điện trở phụ tham gia là Rf1. Khi đóng tiếp điểm 2G(8-12) dẫn đến cuộn hút Rơle thời gian 3RT có điện .Sau khi động cơ khởi động được them 0,5s thì tiếp điểm thường mở đóng chậm 3RT(8-13) đóng lại làm cho cuộn hút 3G có điện dẫn đến đóng tiếp điểm 3G bên mạch động lực .Khi tiếp điểm 3G bên mạch động lực đóng lại thì động cơ khởi động được cắt hết điện trở phụ ra khỏi mạch roto • Nếu muốn dừng động cơ :Khi muốn dừng động cơ thì ấn nút D thì khi quay thuận hay ngược đồng thời sẽ mất điện cuộn hút T hoặc N làm mở các tiếp điểm N và T bên phía mạch động lực dẫn đến động cơ sẽ được cắt ra khỏi lưới điện. -Bảo vệ:Khi xảy ra quá tải thì Rơle nhiêt RN sẽ tự động mở ra ,tương tự như ấn nút D, thì động cơ sẽ được cắt ra khởi lưới điện Khi có xảy ra ngắn mạch thì cầu chì 1CC sẽ bị chảy ra, tương tự như ấn nút D, thì động cơ sẽ được cắt ra khởi lưới điện Bài 3. Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn 3 cấp điện trở phụ trong mạch roto theo nguyên tắc thời gian dùng LOGO!. H.1.Logo! 12/24 RC H.2.Module LOGO! 6ED1055 Thứ tự các đầu vào ra được định sẵn: - Khối Main đầu vào từ I1-I8và đầu ra từ Q1-Q4 - Module thì đầu vào từ I1-I4và đầu ra từ Q1-Q4 khi ghép nối module thì đầu vào tương đương sẽ là I9-I12 và đầu ra sẽ là Q5-Q8. Sơ đồ mạch động lực :  Sơ đồ đấu nối LOGO!  Lập trình trên LOGO!. -Các khối trong LOGO! • Khối Co:chứa các đầu vào I1÷I8 và các đầu ra Q1÷Q4 • Khối SF:chứa các khối RS-FF,Deplay,Pulse…. • Khối GF:chứa các hàm thông dụng;AND, NAND,OR,NOR…. • Khối BN:chứa các khối lưu trữ thông tin của các đầu ra sau của các khối Co,GF,SF. -Lập trình. . NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Bài 1:Tìm hiểu các thiết bị điều khiển logic. 1. Mục tiêu: 1.1.Nắm bắt cách đọc thông. tiếp điểm cho phù hợp. 1.2. Tìm hiểu nguyên lí hoạt động các thiết bị điều khiển logic 1.3.Xây dựng nguyên lí trên cơ sở bài thí nghiệm đã có. 2.Trang

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan