1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM NHÁNH 3: CÁC MÙA TRONG NĂM

29 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 72,65 KB

Nội dung

- Trong vòng một bản nhạc đội nào làm xong trước thì đội dó thắng - Kiểm tra kết quả và nhận xét trẻ chơi; * Đến với 1 trò chơi nữa mang tên : Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi của trò c[r]

(1)Tuần thứ : 29 Hoạt động Nội dung Đón trẻ Đón trẻ Chơi Thể dục sáng Trò chuyện TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị - Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô và bạn - Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trẻ biết chủ đề tuần - Trò chuyện giúp trẻ hiểu chủ đề thực hiện, giúp trẻ hiểu chủ đề mới: Biết tên gọi đặc điểm các mùa năm - Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi - Tranh ảnh, đồ chơi chủ đề - Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước Thể dục sáng Điểm danh - Sân tập * Kiến thức: Trẻ biết tập sẽ, an toàn, đĩa đúng, đều, đẹp các động nhạc tác cùng cô * Kĩ năng: Rèn chú ý, quan sát, phát triển thể chất * Giáo dục:-Trẻ ngoan, có ý thức tập luyện - Sổ điểm danh - Giúp trẻ quan tâm đến mình và bạn - Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học - Giáo dục trẻ chăm học và học đúng (2) NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Từ ngày 05/04/2021 đến ngày 23/04/2021 Các mùa năm Từ ngày 19/04/2021- 23/04/2021) HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cô, với bạn Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Tuyên truyền với các bậc phụ huynh cách phòng chống dịch bệnh Virus Corona ( còn gọi là Covid – 19) đeo trang, rửa tay xà phòng, VSCN, vệ sinh nhà, VSMT sẽ… - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ Cho trẻ chơi các góc theo ý thích Trò chuyện: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Nắng bốn mùa - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói điều gì? - Cho trẻ quan sát tranh mùa xuân hỏi trẻ qua tranh thấy mùa xuân có đặc điểm gì bật; Cho trẻ q/s tranh mùa hạ, cho trẻ nêu nhận xét đặc trưng mùa hạ; Tương tự cho trẻ q/s tranh mùa thu và mùa đông, cô đàm thoại tương tự trên => Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết, biết bảo vệ thể thay đổi thời tiết Thể dục sáng: 3.1 Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài “ Thể dục sáng’’ – Chuyển đội hình hàng ngang 3.2 Trọng động: Tập bài tập phát triển chung + ĐT hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT tay: Đưa tay phía trước, sau + ĐT chân : Nâng cao chân gập gối + ĐT bụng: Đứng, cúi trước + ĐT bật : Bật đưa chân sang ngang Tập kết hợp với BH: Bốn mùa em yêu 3.3 Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ 3.4 Kết thúc: NX - tuyên dương- chuyển hoạt động Điểm danh: Hoạt động trẻ - Trẻ chào - Cất đồ dùng vào nơi quy định - Chơi theo ý thích - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô - Lắng nghe - Khởi động - Xếp hàng ngang - Trẻ tập cùng cô - Trẻ lại nhẹ nhàng - Trẻ cô (3) - Cô gọi tên trẻ theo sổ- chấm ăn Hoạt động Nội dung * Góc phân vai: - Chơi bán hàng, chơi gia đình, bác sĩ… * Góc xây dựng: - Chơi với cát và nước Hoạt động góc A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị * Góc nghệ thuật: - Chơi với nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa, biểu diễn các bài hát chủ đề - Vẽ và tô màu xé, dán cảnh các mùa năm * Góc học tập: - Xem tranh ảnh, trò chuyện thời tiết mùa hè, hoạt động người mùa hè Xếp tranh theo thứ tự các mùa năm * Góc khoa học – TN: - Chăm sóc cây Kiến thức: - Biết thể vai chơi - Biết công việc người nội trợ gđ Biết nhiệm vụ người bán hàng, công việc bác sĩ - Trẻ biết chơi an toàn với cát và nước - Trẻ biết hát đúng lời, đúng nhạc và biết múa, hát BD tự nhiên số bài hát CĐ - Trẻ biết vẽ, tô màu, xé dán cảnh các mùa - Biết cách xem sách, tranh chuyện thời tiết, các mùa Kĩ năng: - Rèn luyện và gd trẻ có nếp sống văn minh,cách lịch giao tiếp - Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ - Rèn kĩ vẽ, tô màu, xé dán cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc - Biết giữ sách và trò chuyện cùng bạn… HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Mùa hè đến - Trò chuyện - Đồ dùng gia đình, đồ dùng đồ chơi bác sĩ, tiền, giỏ xách - Đồ chơi cát và nước - Dụng cụ âm nhạc - Giấy A4, bút chì, màu, giấy màu, hồ dán… - Tranh ảnh các nguồn nước - Dụng cụ chăm sóc cây Hoạt đông trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trò chuyện cùng cô (4) + Trong bài hát có nhắc tới mùa nào ? => gd trẻ:… - Các thấy lớp mình có gì lạ nào? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi: - Cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các - Góc chơi đó có đồ chơi gì? Với đồ chơi đó chơi chủ đề chơi gì? - Hôm chơi góc nào? Ai thích chơi góc xd ? Hôm các chơi với cát và nước? chơi với cát, nước phải chú ý điều gì? Bây chúng mình góc chơi để phân vai chơi nhé * Góc đóng vai: Cô gợi mở để trẻ tự nhận vai chơi + Con đóng vai gì? Muốn có đồ nấu ăn thì phải đâu? Người bán hàng phải nào? + Hôm gia đình bác nấu món ăn gì? + Khi ốm dâu để khám? Bác sĩ khám cho người bệnh ntn? - Giáo dục trẻ biết thực nếp sống văn minh… * Góc nghệ thuật: - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề và chơi với dụng cụ âm nhạc… + Các biểu diễn bài gì ? - Cho trẻ vẽ, tô tranh, xé dán cảnh các mùa năm… * Góc xây dựng: Hướng dẫn trẻ chơi với cát nước an toàn; Với đồ chơi ntn thì chơi phải chú ý điều gì? * Góc học tập: - Cho trẻ xem sách, tranh truyện, trò chuyện các mùa năm 2.2 Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Đến góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ nội dung chơi Cô chơi cùng trẻ - Cô bao quát, động viên các cháu chơi đoàn kết 2.3 Hoạt động Nhận xét sau chơi: - Cho trẻ thăm quan góc chơi tiêu biểu và nhận xét Cô nhận xét chung Kết thúc: Củng cố - NX - TD - Chuyển hđ - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng Hoạt động Nội dung Hoạt động có chủ đích - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Đàm thoại cùng cô - Nhận góc, vào góc chơi - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ biểu diễn - Bài: Mùa hè đến - Trẻ vẽ, tô màu tranh - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát, trò chuyện thời tiết mùa hè, xếp tranh - Trẻ chơi liên kết các góc chơi - Tham quan góc chơi - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ cất đồ chơi A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: (5) - Quan sát bầu trời và các tượng nắng, gió mây mưa…và các hoạt động người mùa - Chơi thổi bong bóng xà phòng - Chơi thả thuyền Chơi với cát, nước Hoạt động ngoài trời Trò chơi vận động - TCVĐ: Thời tiết bốn mùa, Trời nắng, trời mưa; mưa to, mưa nhỏ…; Thả đỉa ba ba Chơi tự - Chơi tự với các thiết bị ngoài trời - Trẻ hiểu thời tiết ngày, biết các tượng nắng, mưa, gió, mây - Trẻ biết quan sát và nhận xét thời tiết ngày - Trẻ biết đặc điểm và các hoạt động người mùa - Biết chơi bong bóng xà phòng, chơi với cát, nước an toàn; - Trẻ yêu quý môi trường xung quanh Biết bảo vệ môi trường - Trẻ biết cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi trò chơi Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân biệt cho trẻ - Địa điểm quan sát sẽ, que chỉ, sắc xô… - Mũ, dép… - Hộp đồ chơi bong bóng xà phòng; Nhiều thuyền giấy, chậu nước, đồ chơi cát nước - Nhạc bài hát chủ đề, mũ thỏ - Phát triển ngôn ngữ và rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Rèn kĩ ghi nhớ,tư duy, phán đoán, nhận xét, suy luận - Rèn mạnh dạn tự tin hợp tác Giáo dục: - Chơi đoàn kết với bạn - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ thể thay đổi thời tiết - Có ý thức bảo vệ môi trường HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: “Nắng sớm’’ + Cô và các vừa hát bài hát nói gì? Nắng cung cấp gì cho sống người? Khi trời nắng người thường làm gì? Nếu không có nắng thì người và vật ? => GD trẻ biết ích lợi ánh nắng mặt trời người và vạn vật và tác hại không có ánh nắng Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời - Cho trẻ xếp thành hàng đến địa điểm quan sát và đàm thoại cùng trẻ bầu trời, các HT nắng, gió… + Các thấy thời tiết ngày hôm ntn? Trời nắng hay mưa? Bầu trời hôm ntn? Thời tiết mặc trang phục ntn? - Cô đọc câu đố mùa xuân, cho trẻ giải đố và q/s tranh cảnh vật mùa xuân, hỏi trẻ mùa xuân thời tiết, cảnh vật ntn? Có ngày lễ lớn gì? Tương tự cho trẻ q/s tranh mùa hạ, mùa hè thời tiết ntn? Mùa - Đồ chơi ngoài trời Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Lắng nghe - Quan sát - Trẻ trả lời (6) hè người thường mặc trang phục ntn? Thường đâu? Tương tự cho trẻ q/s tranh, đàm thoại mùa thu, mùa đông GD trẻ… - Tổ chức cho trẻ chơi thổi bong bóng xà phòng, chơi thả thuyền, chơi với cát, nước => GD trẻ quan tâm tới thời tiết để mặc trang phục phù hợp, và bảo vệ thể chuyển mùa 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Thời tiết bốn mùa, Trời nắng, trời mưa; mưa to, mưa nhỏ…; Thả đỉa ba ba - Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi và luật chơi… - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Nhận xét quá trình chơi 2.3 Hoạt động 3: Hoạt động chơi tự - Chơi theo ý thích với thiết bị ngoài trời - Cô cho trẻ chơi tự cô bao quát trẻ và động viên trẻ kịp thời… Cô đảm bảo an toàn cho trẻ - Hết chơi cô tập trung trẻ lại và điểm danh lại số trẻ… Kết thúc: Củng cố, giáo dục; Nhận xét, TD - Trẻ giải đố và trò chuyện cùng cô - Trẻ chơi thổi bóng bóng, chơi thả thuyền, chơi với cát, nước - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Chơi trò chơi theo hướng dẫn cô - Trẻ chơi với thiết bị - Tập trung bên cô - Lắng nghe Hoạt động Nội dung A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị (7) Vệ sinh cá nhân Hoạt động ăn Ăn trưa Hoạt động ngủ Ngủ trưa Vận động nhẹ- ăn quà chiều Kiến thức: - Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm các thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng các món ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn Kĩ năng: - Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt - Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm ngoài - Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư - Tạo thói quen ngủ đúng - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa => Giáo dục trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết thực đúng động tác theo lời bài vận động - Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên - Xà phòng - Vòi nước - Khăn mặt - Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay - Phòng ngủ, gối, bài thơ ngủ - Quà chiều Hoạt động trẻ (8) Vệ sinh - Cho trẻ xếp hàng và đọc bài thơ “Rửa tay” - Các có biết đã đến gì không? - Đúng Vậy trước ăn chúng mình phải làm gì? Vì chúng mình lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ? - Đúng Từ sáng đến các đã tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, các không rửa ? - Các cùng lắng nghe cô nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt nhé - Rửa tay: Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: các lấy đúng khăn mặt mình và chải khăn trên lòng bàn tay, sau đó… - Cô cho tổ rửa tay, rửa mặt Cô bao quát Ăn trưa - Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc bài thơ “Giờ ăn” - Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn không nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa - Cô mời trẻ ăn cơm Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Trẻ xếp hàng và đọc thơ - Giờ ăn cơm - Cho - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc bài thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm - Trẻ cất bát, lau miệng… Ngủ trưa: Cô cho trẻ vệ sinh - Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm đúng tư - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ … - Cô có thể hát bài hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ… - Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý các tình xảy Vận động nhẹ- Ăn quà chiều - Cô cho trẻ vận động bài “ Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau đó cô chải đầu tóc cho trẻ… - Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều Hoạt động Nội dung - Trẻ vệ sinh - Trẻ nằm ngủ đúng tư - Trẻ vận động bài “Đu quay” - Trẻ ăn quà chiều A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị (9) Ôn kiến thức buổi sáng Làm quen với chữ cái, LQV toán Hoạt động góc: Chơi hoạt động theo ý thích Chơi hoạt động theo ý thích Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu Văn nghệ: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Nêu gương cuối ngày, cuối tuần Trả trẻ Trả trẻ Kiến thức: - Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức đã học buổi sáng - Giúp trẻ tự khẳng định mình vào vai chơi - Trẻ thuộc các bài hát, thơ đã học - Biết nhận xét đánh giá mình và bạn - Biết nêu đủ các tiêu chuẩn bé ngoan Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ Giáo dục thái độ: - Trẻ có ý thức học tập và rèn luyện - Đoàn kết bạn bè - Đồ dùng học tập; Vở Chữ cái, LQVT - Trẻ biết chào cô, chào bạn - Đồ dùng cá nhân HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên - Đồ chơi các góc - Đài đĩa nhạc, dụng cụ ÂN - Bảng bé ngoan, cờ… Hoạt động trẻ (10) Ôn kiến thức - LQ Chữ cái, LQVT - Cô cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng… và hướng dẫn trẻ làm chữ cái, toán Chơi hoạt động theo ý thích: - Cô hướng cho trẻ váo các góc chơi, trẻ chơi cô bao quát và chơi cùng trẻ… =>Nhận xét quá trình chơi Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu: - Cô hướng dẫn và khắc phục hạn chế trẻ - Trẻ ôn lại kiến thức đã học - Trẻ thực - Trẻ tự chơi các góc Văn nghệ: - Tổ chức cho trẻ hát, múa các bài hát chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo Nêu gương: - Hát và trò chuyện chủ đề… - Biểu diễn văn nghệ… - Tổ chức nêu gương cắm cờ: Hát “Bảng bé ngoan” - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan và tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ => Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi… * Trả trẻ: - Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ và giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước - Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh và trao đổi tình hình học tập trẻ ngày - Trẻ hát, múa các bài hát chủ đề - Trẻ hát - Trẻ biểu diễn tự nhiên - Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan và biết nhận xét … - Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận đúng đồ dùng - Trẻ chào B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 19 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục VĐCB: Đập, bắt bóng chỗ TCVĐ : Trời nắng trời mưa (11) Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Thời tiết bốn mùa Bài hát “Khúc ca bốn mùa” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết đập và bắt bóng chỗ và không làm rơi bóng - Biết tập đúng, đều, đẹp các động tác bài tập phát triển chung Thực nhanh nhẹn các vận động Kỹ năng: - Phát triển tay và phán đoán chính xác - Rèn vận động nhanh nhẹn, linh hoạt chơi trò chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết tham gia các hoạt động tập thể, biết lợi ích việc luyện tập thể dục II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Rổ, bóng nhựa; Đĩa nhạc; Mũ thỏ mẹ, thỏ - Sân tập sẽ, an toàn Địa điểm tổ chức: Ngoài sân tập III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát chơi trò chơi “Thời tiết bốn mùa” - Trò chơi nói mùa gì? - Các có biết bây mùa gì không? - Mùa hè đến thời tiết nào? + Mùa hè có hoạt động gì bật? => Mùa hè nắng nóng phải đội mũ, che ô Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể sẽ… - Bài học hôm cô hướng dẫn lớp mình làm quen với vận động đó là: “Đập bắt bóng chỗ”, chúng mình có đồng ý không nào ? Hướng dẫn: 2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ khởi động các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường Sau đó chuyển đội hình hàng ngang theo hiệu lệnh cô 2.2 Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác + Động tác tay: Đưa tay phía trước, sau (NM) + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối + Động tác bụng: Đứng, cúi trước - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Mùa hè - Trời nắng và nóng - Tắm biển, du lịch - Vâng lời cô - Lắng nghe - Đồng ý - Trẻ báo cáo - Khởi động - Xếp hàng ngang - Quan sát - Tập bài tập PTC cùng cô (12) + Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang - Cho trẻ điểm danh 1, đến hết - Cô cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện b Vận động bản: “Đập bắt bóng chỗ’’ - Trên tay cô có gì? Quả bóng có hình dáng nào? Các thường chơi trò gì với bóng? - Bài học hôm cô giới thiệu cho chúng mình VĐCB: Đập, bắt bóng chỗ - Muốn tập tốt vận động này các quan sát lên cô làm mẫu và hướng dẫn cách thực nhé + Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích + Các vừa quan sát cô thực vận động gì? + Cô thực lại vận động lần 2: Phân tích động tác: Đứng hai chân rộng vai, cầm bóng hai tay, đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng bóng nẩy lên - Cô mời bạn lên thực mẫu ( Chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cho trẻ nhận xét bạn tập Cô nhận xét - Cô mời trẻ lên thực vận động ( cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời…) - Cô cho bạn đội thi đua với - Lần 3: Cho đội thi đua với xem đội nào nào bò nhanh, bật khéo Bò nối đuôi và bật xa ( cô kết hợp mở nhạc) - Cô bao quát trẻ thực hiện, cổ vũ, động viên trẻ kịp thời - Nhận xét, tuyên dương đội bò nhanh, bật khéo - Cô mời trẻ thực xuất sắc lên thực lại vận động => Củng cố: Các vừa thực xong vận động gì? * Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - Cô thấy các học giỏi, cô thưởng cho các trò chơi, trò chơi có tên “Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô đóng là thỏ mẹ, các là chú thỏ con, các chú thỏ cùng tắm nắng với thỏ mẹ, vừa vừa hát bài: Trời nắngtrời mưa, đến câu hát “Mưa to mau nhà thôi” các chú thỏ chạy nhanh ngôi nhà mình - Luật chơi: Chú thỏ nào không nhanh chân - Điểm danh - Trẻ đứng hàng đối diện - Quả bóng dạng tròn - Chuyền bóng, đập bóng… - Trẻ quan sát - Đập bắt bóng chỗ - Trẻ quan sát, lắng nghe - Trẻ xung phong lên tập mẫu - Nhận xét - Trẻ thực - Trẻ thi đua - Lắng nghe - Xung phong - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ chú ý (13) nhà bị mưa ướt, bị ốm, phải ngoài lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ( trẻ chơi cô chú ý quan sát và động viên, khuyến khích trẻ chơi ) - Nhận xét sau lượt chơi… 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng kết hợp hát bài “mùa hè đến’’ Kết thúc: - Hỏi trẻ hôm chúng mình đã tập vận động gì? - Về nhà chúng mình thực lại vận động này cho các thành viên gia đình mình xem nhé! - Nhận xét - Tuyên dương - Chuyển hoạt động Cho trẻ hát “Khúc ca bốn mùa” - Trẻ chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng 1- vòng và hát - Đập bắt bóng chỗ - Lắng nghe - Vâng - Lắng nghe - Trẻ hát * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS: Bé ứng phó với tượng tự nhiên Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Bé nhanh trí”, “Bé làm gì mưa lũ xảy ra”; “Các tượng thời tiết” (14) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ có khái niệm mưa, bão, lũ, lụt - Biết nguy hiểm, tác hại mưa bão, lũ, lụt - Trẻ nhận biết và có kỹ ứng phó số tượng thiên nhiên (mưa, gió, bão, lụt) Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ, hiểu nghĩa các từ : "mưa", "bão", "lũ", "lụt" - Trẻ có kĩ để phòng tránh nguy hiểm mưa, bão, lũ, lụt gây nên Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ có số ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Các đoạn phim cảnh mưa bão, lũ, lụt - Tranh / phim các tình ứng phó xảy các tượng mưa bão, lũ, lụt - Tranh tình nên và không nên làm có mưa bão, lũ, lụt - Một số đồ dùng cho trẻ chơi TC: áo mưa, dù, áo phao - Máy vi tính Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định: - Cô trò chuyện với trẻ thời tiết hôm - Cho trẻ xem tin dự báo thời tiết tình trạng mưa - Cô hỏi: + Bản tin nói tượng thời tiết nào? (Mưa nhiều) Hướng dẫn: 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mưa, bão, lũ lụt * Tìm hiểu mưa, bão − Con biết loại mưa nào ? − Mưa có tác dụng gì ? − Vậy có mưa nhiều, mưa to thì điều gì xảy ? − Cho trẻ xem đoạn phim cảnh mưa bão có gió to kèm mưa lớn làm đổ cây, tốc mái nhà… − Chúng mình vừa xem đoạn phim tượng - Trẻ trả lời - Trẻ xem tin dự báo thời tiết - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên các loại mưa : mưa phùn, mưa bóng mây, mưa rào − Giúp cây cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, người có nước − Trẻ trả lời theo hiểu biết − Trẻ xem đoạn phim mưa bão (15) bão Vậy, bão là tượng thời tiết nào ? − Giáo viên khẳng định lại : "Bão là tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, thường có gió mạnh và mưa lớn" − Qua đoạn phim vừa rồi, thấy mưa bão nguy hiểm nào ? − Trẻ trả lời theo ý hiểu − Trẻ trả lời : Mưa bão làm tốc mái nhà, đổ cây − Cho trẻ xem lại số hình ảnh tác hại − Trẻ xem hình ảnh tác hại mưa bão bão và bình luận hình ảnh đó − Giáo dục trẻ kĩ ứng phó với mưa bão : + Vậy có mưa bão, chúng ta phải làm gì để tránh nguy hiểm đó ? − Trẻ trả lời theo ý hiểu + Cho trẻ xem đoạn phim kĩ ứng phó xảy mưa bão − Trẻ xem đoạn phim − Cô khẳng định lại các kĩ ứng phó xảy mưa bão * Tìm hiểu lũ − Ai biết gì lũ, lũ là gì ? − Trẻ trả lời theo ý hiểu − Muốn biết nào là lũ, chúng ta cùng xem đoạn phim sau nhé ! − Cho trẻ xem đoạn phim tượng lũ : lũ − Trẻ xem đoạn phim lũ chảy từ trên cao dốc xuống ; lũ ống ; lũ chảy cuồn cuộn suối, đập tràn… − Qua đoạn phim vừa rồi, các có thể nói nguyên nhân gây lũ là gì ? − Trẻ trả lời theo hiểu biết − Nước lũ chảy từ đâu ? − Cô làm thí nghiệm để giải thích tượng và tác hại lũ : giáo viên rót nước vào máng − Trẻ quan sát và có thể làm dốc, máng có để nhiều vật khác (cát, thí nghiệm cùng cô sỏi, hoa, lá, hòn đá ) Từ đó, cho trẻ thấy lũ có thể trôi các vật nào − Lũ gây tác hại gì ? − Trẻ trả lời theo hiểu biết − Cô khẳng định lại : "Lũ có thể trôi tất vật trên đường nó, gây sập cầu, sập các hệ thống thoát nước, đổ nhà…" − Giáo dục trẻ : chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trồng - Vâng lời cô cây, bảo vệ rừng… * Tìm hiểu lụt − Khi có lũ thì xảy tượng lụt lội (Giáo viên liên hệ thực tế địa phương) − Chúng ta cùng xem đoạn phim tượng lụt − Trẻ xem phim lội Thành phố Hạ Long trận mưa bão xảy vừa qua nhé ! − Vậy, có lụt ? − Do mưa nhiều (16) − Cô khẳng định lại : "Những trận mưa to, kéo dài thường khiến mực nước trên các sông, suối dâng nhanh, nước chảy xiết và mạnh gây tượng lũ, lụt − Khi xảy tượng lụt, các cần phải làm gì ? − Cho trẻ xem đoạn phim cách ứng phó xảy lụt 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: “Bé nhanh trí” - Cách chơi: Cho trẻ tự chia đội Khi câu hỏi tình huấn xuất hiện, các đội thảo luận với nhau, hết thời gian 10 giây các đội chọn đáp án đúng đưa lên - Luật chơi: Chưa hết thời gian 10 giây đội nào đưa đáp án trước không tính Nếu hết thời gian 10 giây, đội nào chọn đáp án đúng tuyên dương Câu 1: Khi trên đường có tượng sấm sét bé làm gì? - Tình 1: Khi trên đường có tượng sấm sét xảy ra, nằm xuống đất, bịt tai lại - Tình 2: Khi trên đường có tượng sấm sét xảy ra, núp bóng cây to, cột điện - Đáp án : Tình (cho trẻ xem hình ảnh trên đường có tượng sấm sét xảy ra, nằm xuống đất, bịt tai lại) Câu 2: Khi ngoài trời gặp trời mưa bé làm gì? - Tình 1: Khi ngoài trời mưa không che dù, không cần mặc áo mưa - Tình 2: Khi ngoài trời mưa phải che dù mặc áo mưa - Đáp án: Tình (Cho trẻ xem hình ảnh mặc áo mưa, che dù trời mưa) Câu 3: Khi có lũ lụt xảy bé làm gì? - Tình 1: Khi có lũ lụt xảy ra, mặc áo phao, ngồi trên thuyền theo hướng dẫn người lớn đến nơi an toàn - Tình 2: Khi có lũ lụt xảy ra, không mặc áo phao dòng nước chảy - Đáp án: Tình (Cho trẻ xem hình ảnh mặc áo phao ngồi trên thuyền) * Trò chơi 2: “Bé làm gì mưa lũ xảy ra” - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị (áo mưa, dù, áo − Trẻ trả lời theo ý hiểu và kinh nghiệm − Trẻ xem đoạn phim - Trẻ chú ý - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ chú ý (17) phao)Các bé cùng chơi, nghe tượng mưa, bão lũ, các bé phải biết chọn các đồ dùng cho phù để ứng phó với tượng trên - Luật chơi: Các bé biết lựa chọn sử dụng các đồ dùng đúng theo tượng xảy và chạy đến nơi an toàn - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ Kết thúc: - Hôm cô cùng các đã tìm hiểu HTTN gì ? - Các tượng tự nhiên mưa bão, lũ lụt có nguy hiểm không? Các HTTN đó gây nguy hiểm ntn? Con phải làm gì để phòng tránh các nguy hiểm đó? => Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh để phòng chống lũ lụt, xói mòn đất - Nhận xét - tuyên dương - Cho trẻ chơi trò chơi “Các tượng thời tiết” - Chuyển hoạt động - Trẻ chơi trò chơi - Các HT mưa, bão, lũ, lụt và ứng phó với các tượng tự nhiên đó - Có - Trẻ vâng lời - Trẻ chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 21 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với chữ cái: Làm quen chữ cái p, q Hoạt động bổ trợ: Hát: “Mùa hè đến”, “khúc ca bốn mùa” TC: “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”, “Bánh xe quay”, “Ghép chữ” (18) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái p, q - Trẻ nhận biết âm và chữ cái p, q các từ trọn vẹn - Trẻ có kỹ so sánh đặc điểm giống và khác cặp chữ P,Q Kĩ năng: - Trẻ phát âm đúng chữ cái p, q - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển các giác quan cho trẻ ( nghe, nhìn ), kỹ quan sát , ghi nhớ - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, vận động nhanh nhẹn, hoạt bát tham gia các hoạt động trò chơi Giáo dục thái độ: - Trẻ yêu thích môn học, trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên: - Màn hình chiếu hình ảnh "Sấm chớp", "Sông quê" có từ tương ứng - Hình ảnh chữ p, q in thường , viết thường trên màn hình cho trẻ nhận biết, phân biệt và so sánh - Thẻ từ chữ rời " p", "q" - Tranh ảnh các tượng tự nhiên, cảnh thiên nhiên - Que chỉ, giấy tô ky , hộp quà Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ trổ đựng ; thẻ chữ p, thẻ chữ q Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài “Mùa hè đến” - Trẻ hát - Trò chuyện + Trong bài hát có nhắc tới mùa nào? Mùa hè có đặc - Trẻ trả lời điểm đặc trưng gì? Mùa hè nóng thì các phải chú ý điều gì để bảo vệ thể? Ngoài mùa hè còn biết mùa nào khác năm? => gd trẻ:… - Trẻ vâng lời cô - Giờ học trước cô cùng các làm quen với chữ cái gì - Trẻ chú ý nào Bài học hôm cô cùng các làm quen với (19) nhóm chữ cái chúng ta cùng khám phá nhé Hướng dẫn: a Hoạt động 1: Làm quen chữ cái p, q - Vâng * Chữ p: Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem có điều gì xuất nhé ? ( Tranh sấm chớp) - Đây là tranh gì nhỉ? - Dưới tranh có từ "Sấm chớp " lớp đọc to nào? - Dưới từ " Sấm chớp " cô cùng dùng thẻ chữ rời để ghép băng từ " sấm chớp" chúng mình đọc to nào? - Chú ý - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô theo suy nghĩ trẻ - Tranh sấm chớp - Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc cùng cô - TC : Tìm chữ cái đã học - Mời cá nhân trẻ lên tìm chữ cái đã học và mời lớp phát âm - Cô giới thiệu chữ p trên màn hình cách phát âm (pờ) Cô phát âm cho trẻ nghe lần - Mời trẻ phát âm nhiều hình thức khác nhau: lớp, tổ, nhóm nam, nữ, cá nhân trẻ phát âm - Cho trẻ chuyền tay tri giác chữ P - Cá nhân trẻ lên tìm chữ đã học và đưa cho lớp cùng phát âm - Trẻ quan sát chữ p và lắng nghe cô phát âm - Trẻ phát âm theo yêu cầu cô - Cô hỏi trẻ : Ai có nhận xét gì đặc điểm chữ P - Cô hỏi cá nhân trẻ nói đặc điểm chữ p - Cô phân tích trên màn hình: Chữ p gồm có nét sổ thẳng và nét cong tròn phía trên bên phải nét sổ thẳng - Cô giới thiệu chữ p in, viết thường * Chữ q: - Trẻ nói đặc điểm chữ p - Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích - Trẻ qian sát và lắng nghe cô giới thiệu chữ p in và viết thường + Cô cho trẻ quan sát hình ảnh "sông quê" Cô hỏi: Có bạn nào quê thăm ông bà chưa? Quê ông bà có sông, suối gì không? - Các có biết đây là tranh gì nào? - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời (20) - Dưới tranh có từ "Sông quê" lớp đọc to nào? - Sông quê - Dưới từ "sông quê" cô cùng dùng thẻ chữ rời - Trẻ đọc để ghép băng từ "sông quê" chúng mình - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc to nào? đọc cùng cô - TC : Tìm chữ cái đã học - Mời cá nhân trẻ lên tìm chữ cái đã học và mời lớp phát âm - Cô giới thiệu chữ q trên màn hình cách phát âm (cu) Cô phát âm cho trẻ nghe lần - Mời trẻ phát âm nhiều hình thức khác nhau: lớp, tổ, nhóm nam, nữ, cá nhân trẻ phát âm - Cá nhân trẻ lên tìm chữ đã học và đưa cho lớp cùng phát âm - Trẻ quan sát chữ q và lắng nghe cô phát âm - Trẻ phát âm - Cho trẻ chuyền tay tri giác chữ q - Cô hỏi trẻ : Ai có nhận xét gì đặc điểm chữ q - Cô hỏi cá nhân trẻ nói đặc điểm chữ q - Cô phân tích trên màn hình: Chữ q gồm có nét cong tròn phía trên bên trái và nét sổ thẳng phía bên phải - Cô giới thiệu chữ q in, viết thường * So sánh chữ p và chữ q: - Trẻ nói đặc điểm chữ q - Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích - Trẻ quan sát và lắng nghe cô giới thiệu chữ p in và viết thường - Chữ p và chữ q có điểm gì giống và khác nhau? + Cô phân tích: - Trẻ so sánh - Điểm giống nhau: Chữ p và chữ q có nét sổ thẳng và nét cong tròn - Điểm khác nhau: Chữ p nét sổ thẳng phía bên trái, nét cong tròn phía bên phải còn chữ q thì ngược lại: nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải + Cô hỏi trẻ: Chúng mình vừa tìm hiểu chữ cái gì? Hoạt động 3:Trò chơi củng cố + Trò chơi 1:" Tìm chữ cái theo hiệu lệnh " - Luật chơi: Tìm đúng chữ theo hiệu lệnh - Chữ p,q (21) - Cách chơi: Cô tặng cho bạn rổ đồ chơi có chứa chữ cái đã học, cô nói " Tìm nhanh, tìm nhanh", các hãy tìm nhanh chữ cái theo yêu cầu và giơ lên - Trẻ chú ý - Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét sau lần chơi + Trò chơi 2: "Bánh xe quay": - Trẻ chơi 2-3 lần - Cách chơi: Khi bánh xe quay đến chữ cái nào thì các phát âm chữ cái đó - Trẻ chú ý - Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét + Trò chơi 3: " Ghép chữ " - Trẻ chơi 2-3 lần - Luật chơi : Ghép đúng chữ P,Q - Cách chơi: Chia trẻ thành đội , đội số ghép chữ cái P, đội số ghép chữ cái q xếp thành hai hàng dọc có hiệu lệnh thì bạn thứ bật qua chướng ngại vật lên ghép nét sau đó chạy cuối hàng đứng , bạn thứ hai tiếp tục tìm nét để ghép hoàn thành chữ cái với bạn thứ , hết phút đội nào ghép nhiều chữ đúng thì đội đó thắng - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét sau chơi Kết thúc: - Bài học hôm các đã làm quen chữ cái gì nào? Về nhà chúng mình tìm chữ cái đã học qua sách báo để đọc nhé - Hát bài hát “Khúc ca bốn mùa” - Trẻ chơi trò chơi - Chữ cái p, q - Vâng - Trẻ hát * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (22) Thứ ngày 22 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán Ôn số lượng phạm vi 10 Hoạt động bổ trợ: Bài đồng dao: “Con cua đá” Bài thơ: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh các nhóm đối tượng phạm vi 10 thông qua các trò chơi - Trẻ biết thêm bớt thành thạo phạm vi 10 - Trẻ hiểu mối quan hệ các số tự nhiên từ 1- 10 - Biết cách chơi các trò chơi với toán Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ đếm và nhận biết phạm vi 10 - Củng cố và rèn cho trẻ các kỹ năng: thêm, bớt, so sánh, phân chia các nhóm đối tượng phạm vi 10 - Rốn trẻ kĩ xếp các số dãy số tự nhiên từ đến 10 - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vận động …thông qua trò chơi - Rèn trẻ có kĩ học theo nhóm Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học, trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động - Trẻ có ý thức cất dọn đồ dùng sau học - Trẻ biết đoàn kết với các bạn nhóm để tham gia trò chơi II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên - Giáo án điện tử; Đàn có ghi bài hát chủ điểm, que - bảng chia làm ô có các đồ dùng và chữ số tương ứng để trẻ thêm và bớt theo số lượng gắn sẵn - số từ 1-10 có gắn hình ảnh đồ dùng Đồ dùng trẻ: - 13 cái mũ có các chữ số phạm vi 5, 6, 7, 8, 10 - 13 cái mũ và có các đồ dùng: cái áo, cái quần, cái ô, - cái phao., cái trang - Mỗi trẻ rổ có các thẻ từ đến 10 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định - Cô cho lớp đọc bài đồng dao “Con cua đá” Cô vừa đọc vừa làm động tác minh họa và thêm bớt theo lời bài thơ - À các vừa đọc bài thơ và đếm giỏi - Cả lớp đọc bài đồng dao và thêm bớt theo yêu cầu cô theo lời bài đồng dao (23) Cô khen lớp mình nào! - Bây cô thưởng cho chúng mình nhiều trò chơi chúng mình có thích không? Hướng dẫn: 2.1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết chữ số, số lượng phạm vi 10 tổ chức dạng trò chơi: Trò chơi thứ có tên gọi: Tìm bạn * Cách chơi: Cô chia lớp mình thành hai nhóm, nhóm 1, nhóm Nhóm 1: cô phát cho bạn mũ bên trên là các chữ số phạm vi 10 Nhóm 2: cô phát cho bạn mũ bên trên là các đồ dùng có số lượng tương ứng với các số các bạn nhóm Nhiệm vụ chúng mình là vòng tròn và hát bài hát có hiệu lệnh “Tìm bạn” thì chúng mình phải thật nhanh nhìn mũ bạn và tìm cho số đồ dùng trên mũ và số tương ứng với Chúng mình biết cách chơi chưa? VD: bạn có mũ đồ dùng thì phải tìm bạn đội mũ có số nào? - Luật chơi: Ai tìm bạn là người chiến thắng, không tìm bạn là người thua phải nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi 2- lần đổi mũ cho trẻ Trong chơi cô khen trẻ động viên trẻ 2.2 Hoạt động 2: Ôn số thứ tự phạm vi 10 tổ chức dạng trò chơi: * Vừa cô thấy chúng mình chơi giỏi cô thưởng cho chúng mình bạn rổ đồ chơi Cả lớp nhìn xem rổ có gì? À rổ có nhiều thẻ số đúng không? Có thẻ số mấy? Vậy trò chơi thứ có tên gọi: Xếp theo yêu cầu cô Chúng mình có thích không? + Cách chơi: Lần 1: lớp hãy xếp cho cô theo thứ tự tăng dần từ đến 10 - Cả lớp xếp chưa nhỉ? Trong trẻ chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ - Cô thấy chúng mình xếp giỏi, cô khen chúng mình! - Bây cô đố chúng mình: Đứng trước số là số nào? - Liền trước số 10 là số mấy? - Đằng sau số là số nào? - Có - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi - Tìm bạn có số - Trẻ chơi - Có thẻ số - Thẻ số từ đến 10 - Có - Chú ý - Trẻ xếp - Số 6, 5, 4, 3, 2, - Số - Số 8, 9, 10 (24) - Số liền sau số là số mấy? - Các trả lời giỏi, cô hỏi câu khó - Số liến trước số và sau số là số mấy? - Lần 2: xếp cho cô theo thứ tự từ 10 đến 1, lớp xếp chưa?-> Cô khen động viên trẻ 2.3 Hoạt động : Trò chơi củng cố * Chúng mình chơi trò chơi có vui không? Cô còn trò chơi hấp dẫn chúng mình có muốn biết đó là trò chơi gì không? Đó là trò chơi : Tinh mắt khéo tay, để chơi trò chơi này các hãy kết nhóm : “Kết nhóm, kết nhóm” Kết cho cô nhóm bạn tạo thành nhóm Cách chơi: trên bảng cô có nhiều các chữ số bên cạnh đó là nhiều các đồ dùng học tập chưa tương ứng với Nhiệm vụ chúng mình là hãy lên tìm và gắn các đồ dùng cho số đồ dùng tương ứng với chữ số ghi trên đó - Trong vòng nhạc đội nào làm xong trước thì đội dó thắng - Kiểm tra kết và nhận xét trẻ chơi; * Đến với trò chơi mang tên : Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi trò chơi này sau: Ở trên bàn cô có tranh đồ dung học tập và có chữ số Khi cã hiÖu lÖnh b¹n ®Çu hµng lªn lÊy đồ dùng cã mét số gắn lên sau đó chạy bạn thứ chạy lên lấy số cho số đó gộp lại là 10 (bạn gắn số 2, th× b¹n thø g¾n sè 8) cø nh thÕ vßng b¶n nhạc đội nào gắn đợc nhiều cắp đúng thì đội đó th¾ng + LuËt ch¬i: ch¬i theo luËt tiÕp søc vßng b¶n nh¹c §éi nµo cã nhiÒu cÆp ®úng thì đội đó thắng - Tổ chức cho trẻ chơi: (cho dội chơi 1- > đội còn lại làm khán giả Sau đó lại đổi đội chơi) - Cô và trẻ cùng kiểm tra kết các đội và nhận xét xem đội nào thắng Kết thúc: - Hôm chúng mình học bài gì? - Số - Trẻ xếp - Số - Trẻ xếp - Có - Kết mấy, kết - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ kiểm tra kết cùng cô - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét kết đội bạn - Ôn số lượng phạm - Chúng mình chơi trò chơi gì ? vi 10 => Về nhà chúng mình ôn lại số lượng phạm - Trẻ trả lời vi 10 nhé! - Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hoạt động - Vâng (25) * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 23 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát “Mùa hè đến” NDKH: Nghe hát: “Khúc ca bốn mùa” TCÂN: Ai đoán giỏi (26) Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: “Mưa rơi” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát kết hợp với vận động theo nhịp bài hát “Cho tôi làm mưa với”, nhạc và lời: Hoàng Hà - Trẻ cảm nhận giai điệu bài hát nghe hát Biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: - Luyện kỹ hát và vận động theo nhạc Thông qua trò chơi rèn luyện cho trẻ khả phản xạ nhanh nhẹn; Phát triển thính giác và rèn kỹ ghi nhớ, cảm thụ âm nhạc… cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô Trẻ thích tham gia trò chơi - Trẻ yêu thích môn học, yêu âm nhạc Biết ích lợi mưa với đời sống người, trẻ yêu quý thiên nhiên II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Giáo án điện tử; Đàn oocgan, máy tính, mũ hình mưa, mũ hình ngôi sao, mũ hình mây xanh, bông múa - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô… - Nhạc bài hát: Cho tôi làm mưa với; Mưa rơi - Hộp quà cho trẻ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định - Cho trẻ chơi TC “Trời nắng trời mưa” - Các vừa chơi trò chơi gì ? - Vậy mùa nào trời nắng nào ? - Thế lớp mình biết bài hát nào nói mùa hè ? - À ! nhiều bài hát nói mùa hè phải không nào Trong đó có bài “Mùa hè đến” cô Nguyễn Thị Nhung sáng tác mà lớp chúng mình đã làm quen Bây để xem lớp mình đã thuộc bài hát này chưa chúng mình cùng hát nhé ! Hướng dẫn: 2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Mùa hè đến” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi cùng cô - “Trời nắng trời mưa” - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe (27) - Trẻ hát lần (không đàn) - Cô hát mẫu: Cô thấy lớp mình thuộc bài hát này Bài hát « Mùa hè đến » với lời ca và giai điệu vui tươi rộn ràng vì hát chúng mình phải kết hợp điệu cho phù hợp lời ca Chúng mình hãy chú ý cô hát - Chúng mình thấy bài hát có hay không ? -Vậy bây chúng mình cùng hát bài hát « Mùa hè đến » nào (không đệm đàn) Cô sửa sai có - Để bài hát thêm vui nhộn chúng mình cùng hát với đàn nhé ! Trẻ ghế ngồi và hát - Lần này ngoài hát cô muốn chúng mình phải tinh mắt nhìn theo tay cô Khi cô bắt nhịp tổ nào thì tổ đó ? Cả tay ? - Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo tay cô - Tổ hát: Vừa cô thấy lớp mình hát hay và đúng theo tay cô Bây cô tổ chức cho tổ thi đua nhé ! tổ sẵn sàng chưa ? + Đội nốt nhạc Đô : bạn gái hát lời ca, bạn trai xướng âm La + Đội nốt nhạc Rê hát lời ca, đội nốt nhạc Mi xướng âm La - Nhóm hát: Cô thấy tổ ngang sức ngang tài Sau đây mời lớp 5A1 cùng đón xem màn trình diễn ban nhạc Đồng Đội và nhóm Boy Friend Nhóm Girl Friend thì ? - Cá nhân: “Vừa là màn trình diễn độc đáo nhóm và bây các bạn lớp 5A1 hãy cho tràng pháo tay thật to cho thể ca sĩ Quỳnh Chi cùng ban nhạc Bức Tường - Cả lớp hợp xướng Hỏi lại tên bài hát, tác giả 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát: “Khúc ca bốn mùa” - Nhạc và lời: Nguyễn Hải - Các học ngoan và giỏi, cô thưởng cho các nghe giai điệu bài hát nhé! - Lần 1: Cô đánh đàn oocgan cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Khúc ca bốn mùa” - Các nghe giai điệu bài hát này nào? - Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe cô hát - “Có ạ!” - Trẻ hát - “Dạ!” - Trẻ vừa hát vừa ghế ngồi - Trẻ hát theo tay cô - Sẵn sàng + Đội nốt nhạc Đô + Đội nốt nhạc Rê và Mi - Trẻ lên thể trẻ đánh đàn, – trẻ hát - Cá nhân lên thể - Dàn hợp xướng biểu diễn - Trẻ ngồi quanh cô - Vâng - Trẻ lắng nghe cô hát - Giai điệu nhẹ nhàng sâu lắng (28) + Giai điệu bài hát hồn nhiên, nhẹ nhàng và sâu lắng giống tình cảm hạt mưa, tia nắng, hạt mưa đem lại nguồn sống cho chúng ta Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại, trời đổ mưa có nắng sưởi ấm đó là lời ca ngào bài hát “Khúc ca bốn mùa”, nhạc và lời: Nguyễn Hải, xin mời các cùng lắng nghe - Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc không lời cho trẻ nghe - Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe ca sĩ hát và khuyến khích trẻ vận động tự theo bài hát 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi + Cô mời bạn lên bảng, đội mũ chóp kín, cô định bạn khác lớp hát (một đoạn bài hát bài) Sau đó, cô đố trẻ, bạn nào hát? Lần 2: Cho trẻ khác đội mũ chóp kín Gọi cháu khác hát, kết hợp gõ đệm loại dụng cụ (trống lắc) Đố trẻ nói tên bài hát, dụng cụ gõ? Lần sau chơi, cô có thể tăng hai, ba bạn hát, kết hợp gõ hai dụng cụ gõ đệm khác Cô đố trẻ tên bài hát, tên dụng cụ gõ đệm - Luật chơi: Bạn đội mũ chóp đoán đúng thưởng tiếng vỗ tay, đoán sai phải hát bài - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau lượt chơi Kết thúc: - Hôm cô đã dạy các bài hát gì? Nhạc và lời sáng tác? - Cô hát cho các nghe bài hát gì ? Sáng tác nhạc sĩ nào? - Các chơi trò chơi gì? => Về nhà các hát lại bài hát này để tặng cho gia đình mình cùng nghe nhé - Nhận xét – Tuyên dương - Chuyển hoạt động - Trẻ chú ý - Trẻ nghe cô hát - Trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát -Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ tham gia trò chơi - BH: Mùa hè đến, sáng tác: Hoàng Hà - Nghe BH: Khúc ca bốn mùa, sáng tác: Nguyễn Hải - TCÂN: Ai đoán giỏi - Vâng * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ): (29) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (30)

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w