1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

giáo án chủ nhiệm tuần 10

25 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 49,04 KB

Nội dung

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theo ý thích. - Muốn đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ, không bị hỏng thì các con phải làm gì?.. => Giáo dục trẻ: Không được tự ý sử dụng những[r]

(1)

Tuần thứ :10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 3tuần Tên chủ đề nhánh 4:

Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

2.Trị chuyện

3 Thể dục sáng ( Tập kết hợp với Đồ dùng bé yêu )

4 Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với bạn rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định -Trò chuyện số đồ dùng gia đình, đồ dùng phòng

- Trẻ yêu quý gia đình, biết giữ gìn đồ dùng gia đình

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô

2 Kĩ năng:

- Rèn ý , quan sát, phát triển thể chất 3 Thái độ:

- Trẻ ngoan, có ý thức tập luyện

- Giúp trẻ quan tâm đến bạn

- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học.- Giáo dục trẻ …

- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề gia đình, đồ dùng gia đình - Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc

(2)

Đồ dùng gia đình

Từ ngày 09/11/2020 đến ngày 13/11/2020 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DÃN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn

- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Nhắc trẻ rửa tay dung dịch nước sát khuẩn trước vào lớp

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích Trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài: “ Đồ dùng gia đình’’

- Trị chuyện: Trong hát nói đồ dùng gia đình?

- Cho trẻ kể tên số đồ dùng khác mà trẻ biết - Muốn đồ dùng gia đình ln sẽ, khơng bị hỏng phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ: Khơng tự ý sử dụng loại đồ dùng gia đình nguy hiểm như: quạt, bếp ga…có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình - Biết u thương kính trọng ông bà, bố mẹ 3 Thể dục sáng:

a.Khởi động: Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’

- Chuyển đội hình hàng ngang

b.Trọng động: Tập tập phát triển chung + Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay

+ Động tác tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay + Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối

+ Động tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, cúi người + Động tác bật: Bật tiến phía trước

=> Tập kết hợp với bài: “Đồ dùng bé yêu” c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ

d Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động

4 Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ theo sổ - chấm ăn

- Trẻ chào

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Chơi theo ý thích - Hát

- Tivi, tủ lạnh, máy giặt, quạt

- Trẻ kể tên - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Khởi động

- Xếp hàng ngang

- Trẻ tập cô

- Trẻ lại nhẹ nhàng

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

*Góc phân vai: Đóng vai gia đình, dọn dẹp nhà cửa đẹp, cửa hàng bán đồ dùng gia đình…

*Góc xây dựng: Xây nhà bé, khuôn viên nhà

*Góc nghệ thuật: Hát, múa gia đình Nặn số đồ dùng gia đinh

*Góc khoa học – TN:. Tìm hiểu số đồ dùng thủy tinh, sứ

*Góc học tập: Tơ màu đồ dùng gia đình, làm sách, ảnh đồ dùng gia đình

1 Kiến thức;

- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định xây khu nhà bé

- Trẻ biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi chung biết rủ bạn chơi, tự phân vai rủ bạn chơi - Trẻ biết cách chăm sóc xanh

- Biết biểu diễn hát có nội dung chủ đề

- Biết phân biệt loại đồ dùng theo công dụng chất liệu

- Biết làm sách, tranh, tô màu đồ dùng gia đình

2 Kỹ năng:

- Rèn trí nhớ, tư duy, sáng tạo trẻ

- Rèn khéo léo đôi tay

- Rèn kĩ quan sát, phân biệt cho trẻ

- Phát triển kỹ âm nhạc cho trẻ

3 Thái độ

-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng gia đình

- Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình

- Bộ đồ chơi xây dựng

- Một số đồ dùng gia đình làm chất liệu khác

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “ Đồ dùng gia đình’’.

- Trong hát nói đồ dùng gđ? - Cho trẻ kể tên số đồ dùng khác mà trẻ biết - Muốn đồ dùng gia đình ln sẽ, khơng bị hỏng phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ: Khơng tự ý sử dụng loại đồ dùng gia đình nguy hiểm như: quạt, bếp ga… có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình

- Biết u thương kính trọng ơng bà, bố mẹ 2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi. - Lớp có góc chơi nào?

- Giới thiệu góc chơi, đd chuẩn bị để trẻ chơi - Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi b Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi

* Góc đóng vai:

- Mẹ làm ? Nấu cho ăn? - Cửa hàng nhà bác bán hàng ? * Góc xây dựng:

- Các bác làm ? - Bác xây nhà nào? * Góc nghệ thuật:

+ Các bạn hát, múa ? * Góc khoa học - TN

+ Đây đồ dùng ? Làm gì? - Cái bát dùng để làm gì?

* Góc học tập:

+ Tô màu đồ dùng gia đình nào? làm sách, ảnh đồ dùng gia đình sao?

(Cơ bao qt, động viên cháu chơi đoàn kết giúp đỡ trẻ gặp khó khăn Gợi ý trẻ biết liên kết góc chơi.)

c Hoạt động : Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu

- Gợi hỏi để trẻ nêu ý tưởng ngày mai chơi tiếp góc làm ?

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi 3 Kết thúc:

- Nhận xét- Tuyên dương- HĐ

- Hát

- Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận góc chơi - Trẻ chơi

- Chăm sóc con, nấu ăn, cho ăn

- Xây khu nhà bé

- Bài Nhà tôi… - Cái bát, sứ… - Ăn cơm

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi liên kết góc chơi

- Tham quan góc chơi - Trẻ trả lời

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài

trời

1 Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết ngày

- Tham quan gia đình nhận xét cách xếp đồ dùng gia đình Quan sát đồ dùng làm thủy tinh, sứ

- Giải câu đố đồ dùng gia đình

2- Trị chơi vận động.

- TCVĐ: Tung bắt bóng; Chơi: bóng bay, Ai nhanh nhất…

3- Chơi tự do.

- Chơi theo ý thích, vẽ sân đồ dùng bé thich

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thời tiết ngày - Trẻ biết thăm quan gia đình

- Biết nhận xét cách xếp đồ dùng gia đình

- Trẻ biết giải câu đố đồ dùng gia đình trẻ biết

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ quan sát, kĩ nghe, hiểu lời nói - Kĩ nhận biết, phân biệt cho trẻ

3 Thái độ

- Biết quan tâm đến bạn, chia sẻ giúp đỡ bạn học chơi

- Đoàn kết , thân thiện

- Địa điểm quan sát sẽ, que chỉ, sắc xô… - Mũ dép…

-Nhạc hát chủ đề, mũ sư tử, đèn ông sao…

(6)

TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “Nhà tôi” - Đi sân đứng xếp thành hàng - Trò chuyện chủ đề…

- Giáo dục…

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 2 Nội dung

a Họat động1: Hoạt động có mục đích. - Cơ giới thiệu mục đích buổi quan sát… *Cho trẻ đến địa điểm quan sát- đàm thoại: - Các quan sát xem thời tiết hôm nào? Trời nắng hay trời mưa? Khi trời nắng phải làm gì? ( Giáo dục…)

- Các có biết thời tiết mùa khơng? Mùa thu thời tiết nào?

+ Các xem tóc bạn nhỉ? Vì biết?

- Cô khái quát quát lại: Thời tiết mùa thu…

- Muốn cho khơng khí lành phải làm gì? (Giáo dục….)

- Nhận xét sau quan sát.

- Cho trẻ đến tham quan gia đình gần trường + Trị chuyện nhà nhận xét cách xếp đồ dùng gia đình Quan sát đồ dùng làm thủy tinh, sứ

+ Giáo dục: Trẻ yêu gia đình giữ gìn vệ sinh nhà

b Hoạt động 2: Trị chơi vận động

- Tung bắt bóng; bóng bay, Ai nhanh nhất… - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - lần

(Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời)

- Nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích chơi với cát nước, chơi với thiết bị ngồi trời

(Cơ ý bao qt đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ)

3: Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương - chuyển hđ

- Trẻ hát - Ra sân - Trò chuyện - Trẻ ý

- Lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Mùa thu - Đang bay

- Phải trồng

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ ghi nhớ

- Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

(7)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà bơng - Vòi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Ngủ trưa

2 Vận động nhẹ ăn quà chiều.

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư - Tạo thói quen ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan

- Trẻ biết thực động tác theo lời vận động

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ

(8)

TRẺ 1.Vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Cô hỏi: Đố đến rồi?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì?Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?

- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa

- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt

- Rửa tay:Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: lấy khăn mặt chải khăn lịng bàn tay,sau đó…

- Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát 2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “bữa ăn trưa đến” - Cô chia cơm cho trẻ Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

(Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu ) - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ thực - Giờ ăn cơm - Rửa tay - Cho

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực -Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm -Trẻ cất bát, lau miệng…

1 Ngủ trưa:

- Cô cho trẻ vệ sinh

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ…

- Trong trẻ ngủ bao qt trẻ, xử lý tình xảy

2.Vận động nhẹ - Ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ vận động “ ô bé không lắc”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ… - Cơ tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư

- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

(9)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo

ý thích

1.Ôn kiến thức buổi sáng

2 Bé làm quen với ATGT

3.Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu

4 Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ

5 Văn nghệ: Làm quen với hát, thơ, chuyện kể chủ đề

6 Nêu gương cuối ngày,cuối tuần

1.Kiến thức:

-Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng

- Trẻ biết số PTGT LLATGT đơn giản

- Trẻ biết thực thao tác rửa tay -Biết nhận xét đánh giá bạn

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát

- Phát triển ngôn ngữ…

3 Thái độ

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…

- Đồ dùng học tập

- Vở ATGT - Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ…

Trả trẻ

Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

(10)

TRẺ 1.Ôn kiến thức

- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… An tồn giao thơng

- Cô hướng dẫn cho trẻ thực vào Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ - Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ Chơi hoạt động theo ý thích

- Cơ hướng cho trẻ váo góc chơi, trẻ chơi cô bao quát chơi trẻ…

=>Nhận xét trình chơi Văn nghệ

- Cho trẻ múa hát hát chủ đề

=>GD trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng gia đình, u thương, kính trọng ơng bà, bố mẹ…

6 Nêu gương

- Hát trò chuyện chủ đề… -Biểu diễn văn nghệ…

-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…

- Trẻ ôn lại kiến thức học

- Trẻ thực

-Trẻ ôn cô

- Trẻ tự chơi góc

- Trẻ hát

- Trẻ biểu diễn tự nhiên

- Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét …

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

* Trả trẻ:

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày

- Nhắc trẻ rửa tay dung dịch nước sát khuẩn trước

- Trẻ nhận đồ dùng

- Trẻ chào

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Chạy dây

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Nhà tôi, thơ: Em yêu nhà em

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh tập động tác theo yêu cầu cô

- Biết phối hợp đôi bàn chân khéo léo chạy không chạm vào vạch thực vận động

2/ Kỹ năng:

- Phát triển chân, kỹ quan sát cho trẻ

- Rèn khéo léo, phản xạ nhanh nhẹn.khéo léo đôi bàn chân 3/ Thái độ

- Trẻ u q mơn học

- Trẻ có ý thức kỉ luật tập luyện, yêu thích thể thao II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ

+ Đồ dùng giáo viên: Xắc xô, dây thừng 2.Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát : “Nhà tơi”

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề qua hát: + Các vừa hát gì?

+ Bài hát nói điều ?

- Trong ngơi nhà có ?

- Mọi người sống ngơi nhà phải với nhau?

=> Giáo dục trẻ tình yêu thương thành viên gia đình dành cho nhau, người phải yêu thương, giúp đỡ

- Và ngày hơm có VĐCB chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh muốn giới thiệu với đấy! Nhưng trước tiên bước vào khởi động trước nhé!

2 Hướng dẫn.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ a Hoạt động 1: Khởi động

- Cơ cho trẻ khởi động vịng trịn kết hợp với

- Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Nhà

- Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ kể

- Yêu thương - Lắng nghe

- Vâng

(12)

* Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao + Động tác chân: Khuỵu gối

+ Động tác bụng: Cúi gặp người phía trước + Động tác bật: Bật tách khép chân

(Tập nhấn mạnh động tác chân lần x nhịp) - Tập kết hợp với hát: “Nhà tôi”

* Vận động bản: “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”

- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng đứng đối diện - Để tập vận động trước tiên ý lên xem cô làm mẫu trước nhé!

- Cô làm mẫu lần 1: khơng phân tích. - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

* TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay để ngang tầm thắt lưng, vạch xuất phát

* TH: Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu chạy Cơ lắc xắc xơ nhanh mạnh chạy nhanh, lắc xắc xơ chậm nhẹ chạy chậm nhé!

- Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu

(Trẻ tập cô ý quan sát bao quát, sửa sai cho trẻ) - Cô làm mẫu 3: Thực lại toàn động tác * Trẻ thực hiện

- Mời trẻ tổ lên thực - Cho tổ thi đua với

- Mời nhóm trẻ lên thực

( Khi trẻ thực cô bao quát động viên trẻ kịp thời…)

- Cô mời trẻ lên thực lại

* Trò chơi vận động: “Chạy dây”

- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 – lần) - Nhận xét sau chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vừa vừa đọc thơ “Em yêu nhà em”

3 Kết thúc

- Củng cố - giáo dục trẻ:

+ Vừa cô thực vận động gì? Được chơi trị chơi gì?

- Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hoạt động

- Trẻ tập tập động tác

- Trẻ thực - Vâng

- Trẻ quan sát

- Lắng nghe ý lên cô

- Vâng

- Trẻ làm mẫu - Trẻ ý - Trẻ thực - Trẻ thi đua - Trẻ thực

- Trẻ thực - Lắng nghe - Trẻ chơi

- Cả lớp thực - Trẻ trả lời

(13)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(14)

Hoạt động bổ trợ: Hát: Nhà

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ hiểu ích lợi đồ dùng gia đình - Biết tác dụng đồ dùng 2/ Kĩ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ, quan sát, rèn ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ Kỹ so sánh

3/ Giáo dục thái độ:

- u thích mơn học, có ý thức giữ gìn vệ sinh

- Sống gần gũi với người xung quanh, có thức bảo vệ đồ dùng gia đình

II/ CHUẨN BỊ

Đồ dùng cho giáo viên trẻ: + Tranh ảnh, đồ dùng gia đình - Băng nhạc máy tính Trị chơi

+ Một số tranh lơ tơ,các đồ dùng gia đình 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát hát : Nhà tơi

- Trị chuyện với trẻ chủ đề qua hát: + Các vừa hát hát ?

+ Bài hát nói ?

+ Các có nhà khơng ? Nhà đâu ? + Trong nhà có đồ dùng ?

- Đồ dùng làm từ chất liệu gì?

=>Giáo dục: phải biết giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình

- Chúng vừa hát hát nhà nhà có nhiều đồ dùng không nào? Vậy ngày hôm cô tìm hiểu đồ dùng gia đình nhé!

2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại - Bé khám phá :

Trời tối Trời sáng

+ Các nhìn thật tinh lên bảng xem tranh thứ

- Cả lớp hát - Nhà - Ngôi nhà - Trẻ trả lời

- Tủ bàn,ghế, bát, đũa

- Vâng - Lắng nghe - Vâng

(15)

của vẽ gì? (Tủ đựng quần áo) (Cơ gọi 2-3 trẻ lên trả lời.)

- Tủ dùng để làm ?

- Đố biết tủ làm từ chất liệu gì?

-> Đúng tủ làm từ gỗ, ngồi tủ cịn làm từ chất liệu nhựa, vải - Khi sử dụng tủ phải sử dụng nào? Có đóng – mở tủ mạnh khơng?

-> Giáo dục trẻ sử dụng tủ cẩn thận, đóng mở nhẹ nhàng

- Bức tranh thứ vẽ ?(Bàn ghế) (Gọi 1-2 trẻ lên trả lời cơ)

+ Bàn ghế dùng để làm gì?

+ Các cho biết lớp có bàn ghế khơng? + Bàn ghế lớp làm từ chất liệu gì? - Đúng bàn ghế mà hàng ngày ngồi dùng để học ăn cơm làm từ nhựa

- Ngồi gia đình có bàn ghế khơng?

- Bàn ghế gia đình làm từ chất liệu gì? Bạn nói cho bạn nghe nhỉ?

- Các ạ, bàn ghế làm từ chất liệu khác ví dụ như: Gỗ, nhựa, sắt kính

- Vậy sử dụng bàn ghế phải sử dụng nào?

- Có leo trèo, nhảy dãm lên bàn ghế khơng? Vì sao?

->Giáo dục trẻ không leo trèo, nhảy lên bàn ghế bị ngã bàn kính bị vỡ gây thương tích cho thân

- Còn tranh thứ vẽ gì?(Bát, đĩa) (Cơ hỏi – trẻ)

+ Bát đĩa dùng để làm gì?

+ Trong gia đình hàng ngày có dùng đến bát đĩa khơng?

+ Thế bát đĩa gia đình làm từ chất liệu gì?

+ Cơ đố biết hàng ngày ăn cơm lớp bát đĩa sử dụng cho làm từ chất liệu gì? ->Bát đĩa gia đình thường sử dụng chất liệu sứ, lớp giáo sử dụng bát chất liệu inox, cịn đĩa nhựa đồ sứ dễ vỡ mà vỡ làm bị thương Cịn đồ nhựa inox khơng làm ta bị thương

- Trẻ trả lời - Đựng quần áo - Bằng gỗ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ suy nghĩ trả lời

- Vẽ bàn ghế

- Ngồi học, ăn cơm - Có

- Nhựa

- Trẻ lắng nghe - Có

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Khơng ạ, bị ngã

- Trẻ ghi nhớ - Vẽ bát, đĩa - Để đựng thức ăn - Có

- Trẻ suy nghĩ - Nhựa

(16)

dùng gia đình:

+ Giống : Đều đồ dùng sử dụng gia đình phục vụ cho nhu cầu người

+ Khác nhau: Chất liệu (Nhựa, gỗ, inox, sứ, thủy tinh mục đích sử dụng (Dùng để đựng, ngồi )

=>Giáo dục trẻ: Khi sử dụng đồ dùng gia đình phải sử dụng thật cẩn thận phải biết lau chùi bảo quản đồ dùng gia đình nhớ chưa nào?

c Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi : Về nhà cáo nhà thỏ

- Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

(Khi trẻ chơi ý quan sát, động viên, khích lệ trẻ kịp thời)

- Nhận xét sau chơi Kết thúc

- Củng cố - giáo dục trẻ:

+ Hôm cô khám phá đồ dùng gia đình?

+ Được chơi trị chơi nữa?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản đồ dùng sử dụng chúng

- Nhận xét - tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ so sánh -Trẻ tự trả lời cô

- Trẻ ghi nhớ - Vâng

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(17)

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: LQVCC: Làm quen chữ u, ư

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cả nhà thương nhau.”

Trò chơi: Tìm nhà có chữ u ,ư I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

1 Kiến thức

- Trẻ phát âm chữ u,

- Nhận biết điểm giống khác hai chữ u, 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ ghi nhớ, so sánh, quan sát - Phát triển ngôn ngữ,vốn từ cho trẻ 3 Thái độ

- u thích mơn học , có ý thức nề nếp học, chăm lao động giúp đỡ người gia đình

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ.

- Đồ dùng cô; Tranh tủ, tranh gương

+ Các thẻ chữ Bảng gài có chứa từ: Cái tủ, gương - Đồ dùng trẻ: Các thẻ chữ rời, trẻ rổ 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ôn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau - Trò chuyện với trẻ chủ đề qua hát: + Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói nên điều ? + Gia đình có ai?

+ Mọi người có u thương khơng?

=>Giáo dục trẻ: Biết yêu thương người gia đình biết giúp đỡ người công việc vừa với sức

- Giờ học trước làm quen với chữ nào?

- Hơm khám phá nhóm chữ có thích khơng?

- Ngày hơm khám phá chữ u, nhé!

2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Làm quen với chữ u, ư

- Cả lớp hát - Trẻ trả lời

- Cả nhà thương - Mọi người yêu thương - Ơng bà, bố mẹ… - Có

- Lắng nghe

(18)

+ Cho trẻ đọc từ tranh “Cái tủ”

+ Cho trẻ đọc từ “Cái tủ ” ghép thẻ chữ rời cho trẻ nên tìm chữ u từ

- Cho lớp phát âm + Mời trẻ phát âm.u

+ Cô nêu cấu tạo chữ : Chữ u cấu tạo hai nét, nét móc lên nét sổ thẳng

- Sau cho trẻ nêu lại cấu tạo chữ u

- Cô giới thiệu chữ u in hoa, in thường, viết thường -> Chữ u in hoa, in thường để in sách báo.Chữ u viết thường để viết vào

* Làm quen với chữ ư.

+ Cho trẻ quan sát tranh có từ : Cái gương + Cho trẻ đọc từ tranh

+ Cho trẻ lên tìm chữ ư, từ “cái gương”… + Cô phát âm

+ Cho lớp phát âm- tổ, cá nhân

+ Nêu cấu tạo chữ : Chữ cấu tạo hai nét nét móc lên nét sổ thẳng, đầu chữ có nét móc cong hay cịn gọi râu

- Sau cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ

- Cô giới thiệu chữ in hoa, in thường, viết thường -> Chữ Ư giống chữ U có chữ Ư in hoa, in thường để in sách báo.Chữ viết thường để viết vào

b Hoạt động 2: So sánh

- Bạn giỏi trả lời cho cô xem chữ u chữ có điểm giống khác nào?

- Giống nhau: Cùng có nét móc nét sổ thẳng - Khác nhau: Chữ có thêm nét móc đầu cách đọc khác

c Hoạt động 3: Luyện tập

*Trò chơi 1: Tìm chữ theo u cầu cơ

- Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nhận xét sau chơi

*Trị chơi 2: Về nhà có chứa chữ u,ư

- Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

(Trẻ chơi cô ý quan sát, bao quát động viên trẻ kịp thơi)

- Nhận xét sau chơi

- Trẻ thực - Trẻ phát âm u

- Lắng nghe

-Trẻ nêu cấu tạo chữ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ tìm - Trẻ nghe - Trẻ thực - Lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe

- Trẻ xung phong trả lời câu hỏi

- Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi

(19)

3 Kết thúc

- Củng cố - giáo dục trẻ

+ Hôm dạy học chữ ? + Các chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ nhà ôn lại bài, chăm đọc chữ học nhé!

- Nhận xét- tuyên dương - Chuyên hoạt động

- Chữ u,ư - Trẻ trả lời - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(20)

Ôn số lượng phạm vi Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: “ Giữa vịng gió thơm’’

Trị chơi: “ Ai xếp đúng” ; Về nhà I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng phạm vi 6 - Trẻ biết xếp tương ứng 1:1, so sánh hơn, kém, biết tách gộp theo yêu cầu 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phán đoán, suy luận cho trẻ - Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt cho tre

3/ Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học, chơi đồn kết bạn bè - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử

- bát, thìa

- Nhóm đị dùng, đồ chơi có số lượng 6 - Thẻ số từ đến 6

1 Địa điểm tổ chức: Trong Lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ: “ Giữa vòng gió thơm’’ - Trị chuyện:

+ Chúng vừa đọc thơ ? + Em bé làm bà bị ốm ? + Nhà có bà khơng ?

+ Các có u q bà khơng ? + Hàng ngày nhà giúp cho bà ?

=> Giáo dục trẻ biết gia đình khơng thể thiếu hình ảnh bà Bà người sinh bố, mẹ con, chăm lo cho con, cháu, phải ngoan ngoãn, lời, yêu quý bà…

- Và hôm cô ôn lại kiến thức số lượng phạm vi

2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 6 - Gia đình nhà bạn Lan hôm rủ sắm nhiều đồ Vậy quan sát xem đị dùng nhé!

- Đọc thơ

- Giữa vịng gió thơm - Quạt cho bà

- Có - Có

- Lấy tăm cho bà, quét sân…

- Lắng nghe

(21)

+ Các quan sát xem hình có ? + Có bát ?

+ Muốn có bát ta phải làm ?

- Chúng quan sát xem gia đình bạn Lan cịn mua thêm đồ dùng !

+ Cơ xếp cho bát thìa + Có thìa ?

+ Có bát lại có thìa Vậy số lượng bát thìa với ?

+ Muốn số bát số thìa ta phải làm ? + Vậy số bát số thìa với ? + Cùng ?

b Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: “ Ai xếp đúng”

- Cơ giới thiệu trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi + Cách chơi : Cơ có thẻ số từ đến 6, yêu cầu trẻ xếp theo thứ tự tăng dần từ đến giảm dần từ đến

+ Luật chơi: Nếu bạn xếp sai chưa theo thứ tự phải nhảy lò cò vòng

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Nhận xét q trình chơi * Trị chơi: “ Về nhà’’

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ số thẻ số có chấm trịn tương ứng u cầu bé phải ngơi nhà có số lượng tương ứng với thẻ số mà cầm tay

+ Luật chơi: Nếu bạn chưa nhà phải hát

- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2- lần)

(Sau lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho nhau) - Nhận xét sau chơi

3 Kết thúc

- Hôm học ?

- Chúng chơi trị chơi ?

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, biết lời ông, bà, bố, mẹ Biết giúp đỡ gia đình cơng việc vừa sức…

- Nhận xét – Tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Vâng - Cái bát

- Đếm 1…5 bát - Thêm bát - Trẻ quán sát

- Đếm 1…5 thìa - Số bát nhiều số thìa Khơng - Thêm thìa

- Bằng

- Cùng

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi

- Ơn số lượng phạm vi

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(23)

Thứ ngày 13 tháng11năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn cốc

Hoạt động bổ trợ: Hát: “ Nhà tơi” I – MỤC ĐÍCH – U CẦU

1/ Kiến thức:

-Trẻ biết xoay,lăn, đập đất nặn để nặn thành cốc - Trẻ biết trang trí cốc đẹp.theo trí tưởng tượng trẻ 2/Kĩ năng:

-Rèn khéo léo đôi bàn tay

-Rèn kỹ sử dụng thành thạo kỹ nặn như: lăn tròn, lăn dọc ấn bẹt để tạo thành cốc

3/ Thái độ

- Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm làm - Có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Đồ dùng cô : Đất nặn, bảng dao cắt đất cốc mẫu., que - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ hộp đất màu, dao căt đất, bảng… 2.Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cả lớp hát “Nhà tơi” - Các vừa hát hát gì? - nhà có ? - Nhà có đồ dùng ?

->Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng gia đình Thương yêu người gia đình

(Truyền tin)2

- Tin hôm lớp thi xem khéo tay Các có muốn tham gia hội thi không ?

Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

- Trước vào tham gia hội thi có muốn thưởng cho chuyến du lịch thăm xưởng gốm không ?

- Khi đi phương tiện ?

- Nên tàu xe khơng thị đầu thị tay ngồi !

(Cơ trẻ hát xình xịch )

- Cả lớp hát - Nhà -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Lắng nghe -(Tin tin )2 - Con có

- Có - Tàu hỏa - Vâng

(24)

con thích cốc ? thích ? - Cái cốc nặn có đẹp không ?

- Phải sử dụng kỹ để nặn thành cốc? - Muốn nặn cốc đẹp phải có ngun liệu ?

(Đất, dao cắt, bảng, rổ đựng sản phẩm.)

- Các có muốn nặn cốc đẹp không ? - Bây đến thi thi sinh phòng thi nào? b Hoạt động 2: Cô nặn mẫu

- Cô hướng dẫn trẻ cách nặn cốc

- Muốn nặn cốc trước tiên thí sinh phải cắt đất, sau nhào đất, bóp đất cho đất dẻo sau đố lăn tròn,lăn dài, ấn bẹt, tạo thành cốc,sau đố căt đất, nhào đất, bóp đất, lăn trịn lăn dài tạo thành quai…

- Cô hướng dẫn tỉ mỉ cụ thể để trẻ làm - Trẻ hiểu kỹ nhào đất

- Bây thí sinh đẫ rỗ nắm cách nặn cốc chưa ?

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho lớp thực nặn

- Khi trẻ thực cô ý quan sát hỏi ý tưởng trẻ…

- Con muốn nặn cốc phải làm ? - Cô nhắc lại cách nặn sau cho trẻ thực

(Khi trẻ thực cô bao quát trẻ ý trẻ cách nặn mà trẻ thích.)

+ Trẻ thực hiện:

- Cô mở băng đĩa hát chủ điểm cho trẻ - Hỏi trẻ làm gì?

(Động viên, khích lệ trẻ kịp thời.) d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Đã hết thời gian thi cô mời mang sản phẩm để trưng bày nào? - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn

- Cô nhận xét chung – Tuyên dương đẹp có ý tưởng sáng tạo Và nhận xét chưa đẹp, góp ý cho trẻ rèn thêm hoạt động khác ngày?

3 Kết thúc

- Hôm tham gia hội thi bé khéo tay

- Trẻ trả lời - Có

- Kỹ lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt

- Đất nặn - Có - Vâng

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý

- Rõ

- Trẻ ý trả lời cô -Trẻ trả lời cô

- Trẻ thực -Lắng nghe

-Trẻ thực -Trẻ trả lời cô

- Trẻ lên trưng bày sản phẩm

- Trẻ nhận xét

(25)

với chủ đề gì?

- Giáo dục: biết giữ gìn đồ dùng gia đình, biết cách lấy cất chỗ tránh để bị rơi làm vỡ, hỏng

- Nhận xét – tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động khác

- Lắng nghe

-Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

Ngày đăng: 04/02/2021, 08:47

w