1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giải đáp các bài luyện cảm thụ thơ văn – Ngữ Văn 6 nâng cao

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đoạn văn : 10 câu Bài tập 14 : a Để diễn tả phong cách người vùng cao đón khách, tác giả Lê Va đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật quen thuộc : nhân hoá, so sánh, tự gợi tả, song đặc biệ[r]

(1)Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp Chương III HƯỚNG DẪN VÀ BÀI TẬP MẪU VỀ CẢM THỤ THƠ VĂN C – GIẢI ĐÁP BÀI TẬP LUYỆN CẢM THỤ THƠ VĂN Bài tập : a) - Trước tả bông sen, câu ca dao có nhiệm vụ giới thiệu sen, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp sen nghệ thuật so sánh kém - Câu ca dao tả bông sen theo trình tự từ ngoài vào (lá bông nhị ) - Câu ca dao tả bông sen theo trình tự quay lại (nhị bông lá ) ; nghĩa là từ ngoài bông sen - Chắc chắn còn tả tiếp bông thứ ba/thứ tư hết đầm, tưởng tượng theo tay trỏ người tả Vậy tả hai bông sen : theo lối vừa lặp, vừa đảo là để tả đầm sen bát ngát (đây là hai hình ảnh biểu trưng cho đầm sen) a) Viết đoạn văn ngắn để nêu cảm nghĩ, liên tưởng, phân tích bài ca dao trên Sau đây là hướng viết: Bốn câu ca dao đã giới thiệu với chúng ta hoa sen và đầm sen Câu làm hai nhiệm vụ : vừa giới thiệu hoa sen vừa ca ngợi sen đẹp không gì sánh qua nghệ thuật so sánh hơn, kém Bông sen đã lên trước mắt chúng ta qua cách tả độc đáo từ ngoài vào cấu tạo bông hoa Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Ba từ miêu tả sắc màu thật trang nhã : xanh, trắng, vàng, đã đem lại vẻ dịu dàng sen Ta tưởng tượng người tả trỏ tay vào bông, nét đẹp hoa để giới thiệu với người ngắm cảnh Câu vừa lặp lại, vừa đảo các phận bông sen : (2) Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Ta hình dung còn tiếp : bông thứ ba, bông thứ tư và hết đầm sen Vậy tả hai bông, là để bạn đọc tưởng tượng đầm sen bát ngát, thơm ngào ngạt Lối tả dân gian thật tinh tế Câu đã gây bất ngờ nói môi trường sống sen : Gần bùn, mà chẳng hôi mùi bùn Câu đã khiến người đọc từ sen liên tưởng tới người Dù người có sống nghèo khổ, họ ngời lên phẩm chất cao đẹp đáng quý (Đoạn văn : 12 câu) Bài tập : a) + Quy luật vần thơ lục bát sau : - Tiếng cuối cùng câu tiếng, vần với tiếng thứ sáu câu tiếng - Tiếng thứ câu tiếng, lại vần với tiếng cuối cùng câu tiếng tiếp theo, và nối tiếp + Thơ lục bát tạo giọng điệu thiết tha, gần gũi, vào lòng người Đó là thể thơ dân tộc, tiêu biểu cho tình cảm người Việt Nam + Thể thơ lục bát thiết tha, khuyên nhủ bé làm việc cách tế nhị kể việc làm người xung quanh bé b) Bài thơ trên, nghệ thuật nhân hoá sử dụng đắc lực Nhờ nhân hoá, các vật vô tri, vô giác đã trở thành người yêu lao động đáng mến xung quanh bé : cái Chổi quét nhà, anh Kim chị Chỉ vá may, bạn Vở chép chữ, cô Mướp vươn tay leo giàn, Đồng Hồ thời gian, cái Rá vo gạo, cậu Than đốt lò; chú Gà báo trời sáng, bác Cửa mở cửa đón nắng vào nhà Tất vật nêu trên có việc làm, suy nghĩ người và tên tất các nhân vật viết hoa tên riêng người Chính vì vậy, bài thơ thật hấp dẫn c) Từ việc hiểu bài thơ, có thể đặt đầu đề cho bài là : - Vui làm việc - (Hoặc) Mỗi người, việc (3) Bài tập : a) Các biện pháp tu từ từ dùng đoạn văn trích Chiếc nhẫn thép nhà văn Pau-tốp-xki : - So sánh : mùa xuân bà chủ trẻ tuổi (Khái niệm trừu tượng) (Khái niệm cụ thể) - Nhân hoá : + Mùa xuân dạo + Bà chủ đó liếc nhìn + Mùa xuân tiến bước + Con suối reo to b) Tập phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn văn trên Nhà văn Pau-tốp-xki miêu tả cảnh mùa xuân vừa đến, trên nước Nga xứ ôn đới đầy băng tuyết lạnh giá cuối đông Giống nhà nhiếp ảnh tài ba, tác giả đã chớp phút chuyển giao kì diệu từ mùa đông sang mùa xuân Bằng cách sử dụng xen kẽ khéo léo nghệ thuật so sánh “Mùa xuân bà chủ trẻ tuổi” với nghệ thuật nhân hoá : “Mùa xuân dạo ngoài đồng” khiến người đọc hình dung mùa xuân phụ nữ đẹp, trẻ, sang trọng và quyền uy, lĩnh dạo trên cánh đồng cuối đông Nga Cái uy, cái đẹp bà chủ trẻ tuổi đó có sức mạnh huyền diệu Rất nhẹ nhàng với cách dùng từ “chỉ cần” và động từ “liếc nhìn”, bà chủ trẻ tuổi đã làm cho thiên nhiên biến đổi đến lạ lùng Con suối im lặng (vì đóng băng) “chảy róc rách, tràn trề” Hai từ gợi tả : âm “róc rách” và hình ảnh “tràn trề” đã cho thấy mùa xuân đem sức sống cho cảnh vật Kì diệu thay ! Bà chủ trẻ tuổi mùa xuân ! Mỗi bước bà lai làm cho âm sống ngân vang hơn, “làm suối reo to hơn” Thật đàng hoàng, tự tin, bà chủ “bước đều”, “bước đều” Bà đến đâu, sống reo vui đến Đó là nét đẹp cảnh giao mùa từ đông sang xuân nước Nga - xứ ôn đới Đất nước Việt Nam quê hương em - xứ nhiệt đới, nên mùa xuân sang không có âm vang sống động tưng bừng nước Nga Em chưa đến nước Nga, song qua câu văn miêu tả độc đáo nhà văn Pautốp-xki, em sống trong, cảnh ! Thật thú vị qua các ngôn từ thôi, mà đâu đây có băng tan, tuyết chảy, chim hót, dòng sông cuộn sóng (4) (Đoạn văn : 15 câu) Bài tập : a) Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính : Tự : C b) Tác giả La Phông-ten đã thành công sử dụng nghệ thuật nhân hoá Tên vật viết hoa tên riêng người Nhờ nghệ thuật nhân hoá, Diệc biết suy nghĩ, tính toán, cân nhắc người Đầu tiên, ta có thể nhận Diệc tin, nó kiếm sống mà “lững thững”, có vội gì đâu ! Nhà thơ khéo chọn Diệc (cùng họ với cò) có “đôi chân cao ngẳng”, có cổ vươn dài, nghĩa là nhiều thuận lợi kiếm ăn Trước hết Diệc gặp cá Cá Chép, Cá Măng là loại cá “cao cấp”, ăn ngon, mà bắt lại “quá dễ” nên Diệc “không thèm bắt”, dáng “đủng đỉnh” nó khẳng định : nó yên tâm khả kiếm sống nó Lúc quay lại thấy Rô Con, nó nghĩ “chả bõ bẩn mồm” Lúc xuất “Cân Cấn”, nó nghĩ “cá nhép không ăn” Cuối cùng lội mò mãi nó đành ăn ốc Sên Nhờ nghệ thuật nhân hoá, Diệc đã nghi và hành động người Từ đây, câu chuyện có lời khuyên nhủ, và lời khuyên vào lòng người dễ dàng c) Diễn xuôi bài thơ trên : Một Diệc có đôi chân cao và cái cổ dài Nó lững thững ven sông kiếm ăn Dưới chân nó, nước vắt, có thể nhìn thấy Cá Chép vùng vẫy, Cá Măng lượn vòng quẩn quanh Bắt Cá Chép, Cá Măng lúc này quá dễ, Diệc ta chưa thèm bắt, vì cho chưa đến ăn Diệc ta còn đủng đỉnh dạo quanh quẩn hồi, thấy đói bụng quay lại chỗ nãy để tìm cá ngon Khi quay lại, Diệc thấy Rô Con, nó lẩm bẩm “Ăn Rô chả bõ bẩn mồm” và tìm cá ngon ăn Song Diệc thấy vài Cân Cấn, Diệc ta lại nghĩ “Vài nhép, ăn uống gì” và nó lọ mọ lội mò suốt dọc quãng sông Cuối cùng, đói quá, Rô Con chẳng thấy, Cân Cấn không, Diệc ta đành phải dùng ốc Sên Từ câu chuyện Diệc kiếm ăn trên, ta rút bài học : Đừng chê cái nhỏ, mà có lúc trắng tay Sống đời không nên quá kén vì lỡ dịp may (Đoạn văn : 10 câu) - Có thể đặt đầu đề cho câu chuyện là "Con Diệc" : “Già kén, kẹn hom” Bài tập : (5) a) C b) B c) C d) Khi viết đàn cò, nhà thơ Trần Đăng Khoa lại tách câu thơ thành câu nhỏ, xuống dòng liên tiếp ba lần khiến nhịp câu thơ tạo thành 3/2/2 rõ rệt, nhằm diễn tả rõ đàn cò khiêng nắng nặng, không thể bay la lả lần được, nhịp bay có chậm nhiều, cách ngắt câu thơ đã hỗ trợ cho động từ nhân hoá “khiêng” cách đắc lực e) Qua ba dòng thơ cuối đoạn, em có thể nhận thời gian lúc nhà thơ cánh đồng là đã quá 12 trưa vì “Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi” là đã vào đầu chiều ; lại “có vẻ vui tươi” (ánh nắng mặt trời rực rỡ) ; bọn trẻ nhìn lên bác cười phải “nhăn nhó” vì chói mắt Thật là hồn nhiên, vì đưa “nhăn nhó”, vào thơ f) Viết đoạn văn ngắn, phân tích đoạn thơ : Đi bắt cá cùng các bạn, bên ruộng lúa “xanh non”, thiên nhiên đồng quê mở giới tưởng tượng hồn thơ thi sĩ 10 tuổi Sáng hôm có gió (không đọc đến câu thơ thứ bảy đoạn, biết) vì hai bím tóc các chị lúa “phất phơ” và các “cậu tre bá vai thì thầm đứng học” Ai nhìn thấy lúa và tre gió, chưa diễn tả độc đáo Khoa, chưa dùng nhân hoá biến lúa và tre thành người chị, người bạn gần gũi tuổi thơ Khoa Bức tranh đồng quê tác giả không có gió thổi, mà còn có nắng đẹp Nắng chiếu trên lưng đàn cò trắng, lại nhà thơ diễn tả : Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sông với thái độ đầy trách nhiệm Câu thơ cắt làm ba nhịp 3/2/2 đã giúp đàn cò nhập vai nghệ thuật nhân hoá Gió gọi là “cô” (không thể là cậu) vì gió mềm mại, uyển chuyển Mặt trời gọi là “bác” người cao tuổi, làm (6) bao điều hữu ích Song, “cô gió” hay “bác mặt trời” chưa phải là “điểm sáng” cần chú ý Cái mà người đọc thấy thú vị, ngộ nghĩnh là chi tiết : “Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi” và Nhìn chúng em nhăn nhó cười ” Đoạn thơ là tranh làng quê miền Bắc Việt Nam thật sống động Đoạn thơ này còn mở cảm nhận người đọc nhiều điều sâu sắc, biết đoạn thơ viết vào năm 1968, quê hương nhà thơ (Đoạn văn : 12 câu) Bài tập : a) Đoạn văn tác giả Trần Hoàng viết động nước Phong Nha gồm hai câu (trích) : - Câu không nhận xét, đánh giá khối thạch nhũ động, mà còn miêu tả thêm sắc màu nó - Câu tả nét độc đáo cảnh động : nhánh phong lan xanh biếc rủ xuống từ trên vách động Để hấp dẫn bạn đọc, tả nhận xét, đánh giá, người viết đã sử dụng từ ngữ cách diễn đạt đặc biệt: “Bàn tay tài hoa tạo hoá” là cách nói ẩn dụ thiên nhiên đã tạo dáng cho các khối thạch nhũ Để diễn tả màu sắc các khối thạch nhũ này, người viết không viết “màu sắc” mà lại dùng là “sắc màu” (hai lần), lần thứ hai liên tiếp có hai định ngữ “lóng lánh kim cương”, “không bút nào tả hết” Sự đánh giá sắc màu còn chuyển lên trước để nhấn mạnh “rất huyền ảo” b) Hình ảnh “những nhánh phong lan xanh biếc” trên vách động gợi cho người đọc nhiều cảm xúc, liên tưởng - Từ “xanh biếc” gợi sắc màu sáng xanh động tối (bổ sung nét cho sắc màu khối thạch nhũ kia) - Chất thơ toát lên từ nhánh phong lan xanh biếc nó đối lập với tất gì đã diện động tối (nó là non tơ bên cạnh khối đá già nua - nó là sống nảy sinh bên cạnh vật đã lâu đời động) (7) - Nó là sức sống mãnh liệt phong lan Bài tập a) D b) D c) C d) Em bé bài thơ thích và mong Tết đến Tâm lí đó đúng với người Việt Nam vì Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam, là ngày chuyển giao năm cũ và năm Người Việt Nam ngày Tết này thường làm bánh chưng, bánh giầy, làm cỗ cúng Trời Đất và Tổ tiên Đó là ngày sum họp gia đình đầm ấm người Việt Đó là ngày mà người Việt Nam có lời chúc tốt đẹp tới người gia đình và cộng đồng, hướng cội nguồn Đặc biệt là các em bé thì càng thích và mong Tết đến vì nhiều thứ, vì “Được ăn, còn chơi” Nhưng lí khiến em lại nhắn Tết “Hãy đến từ từ thôi !” vì em thương bà ngoại Mỗi năm Tết đến, bà lại già đi, tóc bà lại bạc thêm Đó là chủ đề chính bài thơ e) Có người nhận xét : “Đây là bài thơ tình cháu với bà, bài thơ lại diễn tả tự nhiên tâm lí trẻ thơ.” Đúng - Đây là bài thơ tình bà cháu Việc tả không khí Tết, mong mỏi Tết là phương tiện để diễn tả tình cháu với bà theo phương pháp đòn bẩy : Mong Tết đến thế, vì thương ngoại, mong chờ đã thay đổi - Nhưng bài thơ lại diễn tả tự nhiên tâm lí trẻ thơ : chi tiết hồn nhiên và tinh tế + “Hương nếp thơm quá trời !” (Rất hồn nhiên, Nam Bộ) + “Tết thích ơi, là thích Được ăn, còn chơi” (8) + “Tết ! Có thương ngoại Hãy đến từ từ thôi !” Chi tiết cuối này có nhiều điều thú vị : em bé gọi Tết để nhắn nhủ người bạn và nhắc Tết bé em và có ngoại Nhưng không phải là Tết đừng đến, mà Tết hãy đến từ từ thôi Như mềm mại và hợp lí, phù hợp tâm lí trẻ thơ ; thương ngoại, Tết phải đến Bài tập : a) Trong đoạn cuối truyện Bức tranh em gái tôi (tác giả Tạ Duy Anh - Sách Ngữ văn 6, tập hai, trang 30) mẹ và anh cùng với Kiều Phương đến nhận giải quốc tế hội hoạ Kiều Phương vẽ người anh, tác giả đã diễn tả hai lần người mẹ hỏi người anh : - Lần : (Khi hai mẹ nhìn hoạ) “Con có nhận không ?” Ý người mẹ muốn nói : Con xem em Kiều Phương vẽ có giống không, có đẹp không ? - Lần : (Sau hai mẹ đã xác định rõ hoạ dòng chữ “Anh trai tôi” trên họạ) người mẹ hồi hộp “Con đã nhận chưa ?” Câu hỏi lần hai khiến người đọc khách quan cảm nhận câu hỏi tu từ (theo dụng ý người viết ?), cá nhân cảm thụ người đọc (Ngoài ý muốn người viết) + Con đã nhận hoạ chưa ? Một người anh tuyệt vời phải đó + Con đã nhận đời thường chưa, đã nhận cách cư xử, suy nghĩ ích kỉ chưa ? Từ hoạ này soi vào, đã nhận người thực chưa ? b) Thực ra, nhìn hoạ em gái, người anh đã nhận tất Người anh dự kiến, nói cùng mẹ, anh nói : “Không phải đâu, là tâm hồn và lòng nhân hậu em đấy” Câu nói đã diễn tả sâu sắc tâm tư người anh Bức hoạ đúng là vẽ người anh, anh lại nói “Không phải đâu ” vì tự nhận thấy mình không xứng đáng trân trọng Nhưng sáng tạo nên hội hoạ ấy, phải là Kiều Phương có tâm hồn cao thượng, giàu tưởng tượng nghệ thuật, phải là Kiều Phương nhân hậu, giàu lòng vị tha và bao dung Câu nói trên (9) người anh dự báo có người anh Kiều Phương tương lai, đời thường đẹp hoạ giải Bài tập : Hai từ “xuân” (Trong hai đoạn thơ Hoàng Như Mai và Lâm Thị Quỳnh Anh) hiểu theo nghĩa chuyển Từ “xuân” đoạn thơ chính là tình yêu thương mẹ tuổi thơ bé Bởi vì bé đã “bắt gặp mùa xuân” vòng tay yêu thương mẹ Mùa xuân cho bé thật giản dị và cần cho bé ! Cho nên bé ước ao thật xúc động : Ước chi vòng tay Ôm hoài thơ ấu Từ “xuân” đoạn thơ hiểu theo nghĩa chuyển Nếu “xuân” đoạn là vòng tay yêu thương mẹ với bé, thì đoạn 2, mùa xuân cần cho tuổi thơ bé biết chừng nào : Và bầu sữa mẹ Xuân ngào dòng hương Dòng sữa mẹ ấm áp chính là mùa xuân nuôi bé lớn với nghĩa đầy đủ : vật chất và tinh thần Các mẹ hãy giữ mùa xuân cho các bé ! (Đoạn văn : câu) Bài tập 10 : a) Có người nhận xét : “Bài thơ Cơn dông mang nét gần gũi với làng quê miền Bắc Việt Nam” - Điều đó đúng, trước hết đề tài bài thơ là Cơn dông Đó là tượng thiên nhiên thường xảy miền Bắc Việt Nam mùa hè - Tiếp theo, các vật bài thơ bốn câu bình dị, gần gũi với nông thôn đồng miền Bắc Việt Nam : “làng”, “bờ ao”, “gốc cây bàng”, “quả bòng”, “Ao con’’ - Hơn nữa, dông miêu tả gọn mà đúng với thực tế : dông bất ngờ ập đến, dông gió có thể cuộn lên làng, và từ đó gió xoáy phía Dông gió mạnh làm cho “bờ ao lở, gốc bàng nghiêng, bòng rụng trên mặt ao (10) Dông gió mạnh đến mức làm cho nước ao (vốn tĩnh lặng) phải sóng bạc đầu b) Nếu biết rằng, năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom, bắn phá miền Bắc ác liệt, thì bài thơ Cơn dông còn có ý nghĩa sâu sắc : Bài thơ đã diễn tả hai điều : - Sự ác liệt chiến tranh kẻ thù tàn ác đem đến làng quê sống bình - Tinh thần kiên cường, bất khuất người Việt Nam năm tháng đánh giặc (Nghệ thuật nhân hoá “quả bòng”, “ao con” đã làm rõ điều này) c) Được sống và học tập khung cảnh hoà bình, đọc bài thơ Cơn dông, em thầm biết ơn người trước đã gìn giữ cho em mảnh đất này với ngày tươi đẹp hôm Em phải gắng học tập để góp phần gìn giữ sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc Bài tập 11 : a) Cách diễn đạt “trăng” đoạn thơ nhà thơ Hải Như gợi cho em nhiều cảm xúc và suy nghĩ Bác Hồ kính yêu : - Trăng là người bạn thuỷ chung Bác Giờ đây trăng là người bạn, cùng chúng ta vào lăng viếng Người Nghệ thuật nhân hoá đã diễn tả rõ ý này - Trăng là người bạn thơ Bác hoàn cảnh Qua trăng, ta thấy người thi sĩ Bác Hồ b) Ba từ “ngủ” hai câu thơ và có điểm giống và khác : Giống : Cả ba xuất phát từ nghĩa chính : diễn tả trạng thái nghỉ ngơi người ngày Khác : - Ngủ (1) (câu 3) là nghĩa chính (ý câu thơ : ca ngợi lòng Bác với dân, với nước, lúc nào lo lắng) (11) - Ngủ (2) và ngủ (3) (câu 4) là cách nói giảm đau thương nói việc Bác Hai từ này khác : + Ngủ (2) là động từ + Ngủ (3) là danh từ (trong “giấc ngủ”) Cả hai câu nói lên tình cảm toàn dân với Bác Cả hai câu ca ngợi: Bác Hồ bất tử, Bác sống mãi lòng người dân c) Viết đoạn văn ngắn : Khi cùng người vào lăng viếng Bác Hồ kính yêu, nhà thơ Hải Như đã xúc động, thầm nhắn nhủ với tất “hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa”, vì Bác nằm chợp mắt phía Và tác giả thì thầm gọi trăng nhắn nhủ “Trăng trăng, hãy yên lặng cúi đầu” Nghệ thuật nhân hoá đã biến trăng thành người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài Người Chúng ta hãy bước nhẹ chân, trăng hãy lặng yên cúi đầu, đây Bác chợp mắt Cả đời 79 mùa xuân, Người có “ngủ yên đâu” Lúc nào Người lo cho dân, cho nước “Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ” Ba từ “ngủ” có sắc thái khác Từ “ngủ” câu thơ ca ngợi hi sinh Bác, suốt đời lo lắng cho đất nước Hai từ “ngủ” câu vừa xúc động lòng người lòng toàn dân với Bác, vừa ca ngợi Người Đoạn thơ là cách nói riêng tình cảm nhân dân với Bác Hồ (Đoạn văn : 11 câu) Bài tập 12 : a) Phân tích các “điểm sáng nghệ thuật” bài thơ Từ : - “Từ ấy” là tập hợp từ thời gian : từ cái ngày ấy, từ cái hôm ấy, có ý nghĩa đánh dấu mốc quan trọng chặng đời người - Nếu đặt bài thơ vào hoàn cảnh đất nước chìm bóng đêm nô lệ ách thống trị thực dân Pháp có thể hiểu hết hình ảnh nghệ thuật nhà thơ dùng để diễn tả niềm vui sướng gặp lí tưởng Đảng Hình ảnh “bừng nắng hạ” “trong tôi” là phi lí - lại hợp lí và hay chỗ (12) tâm hồn nhà thơ cùng lúc sáng rực lên ánh nắng ấm áp mùa hạ, xua đêm tối - Phối hợp với “bừng nắng hạ” là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời chân lí” (cách nói hay lí tưởng Đảng) Và lí giải mặt trời “chói” qua trái tim nhà thơ, làm đổi thay tất - Từ cái ngày tâm hồn tác giả tràn đầy sức sống Hình ảnh so sánh “Hồn tôi là vườn hoa lá” đã khẳng định điều trên Cái vườn hoa lá tràn đầy hương thơm và rộn rã tiếng chim Các “điểm sáng nghệ thuật” đoạn thơ đã diễn tả thật tự nhiên và sống động nét đời sống tinh thần và cần thiết người b) Viết đoạn văn “một từ ấy” riêng em Từ cái ngày hôm ấy, em không thể quên đời học Bởi vì năm Tiểu học em không khen là học khá Văn Bản thân em chưa thấy lúc nào thú vị với môn đó Lên lớp 6, em học cô giáo dạy Văn có cách dạy khác hẳn Hầu 45 phút tiết học, lời giảng cô đã hút em Nghe tiếng chuông báo hết học, em biết thời gian đã trôi qua quá nhanh Thì em đã bị lời giảng cô thuyết phục Và đến cái ngày hôm ấy, trả bài Tập làm văn kể chuyện đời thường với đề bài “Em hãy kể câu chuyện người thân em” Bài em viết người cậu ruột đáng kính đã Thật bất ngờ, em cô cho điểm và đọc bài trước lớp Rồi tình đã xảy ra, mà không lường trước : em vừa đọc bài vừa khóc - em khóc vì nhớ cậu em, em khóc vì sung sướng học tập Trong lớp, các bạn và cô giáo lặng im, xúc động Phải từ ngày hôm ấy, tình yêu văn chương đã nảy mầm đâm lá hồn em ? Em đã có “từ ấy” sâu sắc tuổi thơ học (Đoạn văn : 14 câu) Bài tập 13 : a) E b) B (13) c) Viết đoạn văn ngắn, dựa vào hiểu biết từ a) và b) : Nói tre Việt Nam, nhiều tác giả đã viết thành công Song, Nguyễn Duy, nhà thơ đã có sáng tạo viết tre Đoạn thơ trích từ “Tre xanh, Xanh tự ? ” đến “Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”, người viết đã phối hợp khéo léo bốn phương thức biểu đạt Người đọc nhận giọng kể chuyện đầm ấm tác giả : “Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh đâu tre xanh tươi Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm” Đó là phương thức tự Người đọc nhận hình ảnh tre qua nghệ thuật tả tác giả : Thân gầy guộc, lá mong manh nên luỹ, nên thành Vươn mình gió tre đu ” Người đọc còn nhận cách lập luận, lí giải nhà thơ : “Tre xanh, xanh tự mà cho dù Có gì đâu, có gì đâu ít chắt dồn lâu hoá nhiều không ngại., bao nhiêu nhiêu ”, phương thức biểu đạt có tính chất lập luận này đã gắn kết các chi tiết, các câu thơ thành mạch hợp lí Phương thức biểu cảm thể rõ nghệ thuật nhân hoá tre người : “Thân gầy guộc, lá mong manh”, “Rễ siêng không ngại đất nghèo - Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù”, “Vươn mình gió tre đu”, “Cây kham khổ hát ru “Yêu nhiều Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm” Nhân hoá tre người, lại đúng đặc điểm tre Phối hợp với nhân hoá, đoạn thơ còn ngầm so sánh tre người Việt Nam với phẩm chất cao quý : đoàn kết, vượt gian khổ, cần cù, lạc quan yêu đời và bất khuất (Đoạn văn : 10 câu) Bài tập 14 : a) Để diễn tả phong cách người vùng cao đón khách, tác giả Lê Va đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật quen thuộc : nhân hoá, so sánh, tự gợi tả, song đặc biệt cách thay đổi câu thơ dài ngắn, cách chọn từ nhiều vần trắc tạo nên gập ghềnh, mộc mạc lời nói cách giao tiếp người vùng cao Nhân hoá (lửa hát, nước reo, cất lời, đỡ lấy cái nhọc, truyền cái thơm ) So sánh (lời nói dốc đứng, cử khúc khuỷu, tình đầy nhữ mây trắng quanh năm, bụng mùa thu suối sớm, bắt tay nổ đốt, người vùng cao cười - nụ cười em bé nôi ) Câu thơ ngắn : tiếng, tiếng Câu thơ dài : tiếng, tiếng, tiếng xen kẽ Cách đón khách người vùng cao : ít nói, cử hành động nhiều, chân thực, mộc mạc, sáng, hồn hậu, mến khách (14) b) Viết đoạn kể và tả tưởng tượng chuyến tham quan vùng cao khối lớp trường em Gợi ý : - Cả đoàn lên nhà sàn trưởng bản, ghế mây nhiều, vào mà ngồi, không có mời chào khéo léo chủ nhà đâu - Trong lúc đoàn ngồi làm bạn với ghế mây, chủ nhà lặng im, cho củi vào bếp, lửa cháy sáng hơn, đặt ấm nước lên bếp Lửa bập bùng, nước reo vui là lời chào mời chúng tôi, làm bớt cái nhọc đường xa, ấm thơm không khí làng Khách mời nước chè, mời rượu bát - Chủ nhà hỏi thăm bố mẹ chúng tôi, hỏi thăm anh em chúng tôi : lời nói trống không nhát gừng khó nghe, cử vụng ; đoàn nhận tình cảm đầy ắp chủ nhà, nhận lòng chân thực, sáng chủ nhà nơi vùng cao - Cử chia tay : chén rượu - nhìn sâu mắt khách - bắt tay chặt (như nổ đốt ngón tay - so sánh) Nụ cười tạm biệt người vùng cao hồn hậu (so sánh với nụ cười em bé nôi) - Ấn tượng cách đón tiếp người vùng cao : chân thực, mộc mạc, dầy tình cảm Bài tập 15 : Đoạn văn trích Quà bánh tuổi thơ đã nói quá đúng món ăn tinh thần thuở nhỏ chúng tôi Quả thật đó là “thứ ngon còn lại đời người” Các bạn tôi, thích ăn quà, đứa thích kiểu Riêng tôi thích ô mai gừng Ôi ô mai nâu mềm nằm cùng miếng gừng đã nghiền nhỏ hấp dẫn làm ! Vai đeo cặp, trên đường tới trường, hay tan học trở nhà, có ô mai gừng làm bạn, đường ngắn lại Cảm giác ô mai vào miệng rồi, không thể diễn tả hết cái ngon nó : vừa chua, vừa ngọt, vừa cay, vừa thơm thơm Thích nhất, gặp bọn lớp, tôi chăm chú nhìn đôi mắt sáng rực chúng, tôi xoè gói ô mai Mỗi đứa nhón quả, có đứa “dở hơi” nhón tí gừng, vừa ăn lại vừa chèm chẹp “ngọt thơm thơm” lạ Khi gió mùa đông thổi, gói ô mai càng nặng tình với học trò chúng tôi Có bạn đường ô mai, chúng tôi thấy đỡ lạnh và còn giúp chúng tôi chống viêm họng Một đồng, hai đồng, ông bà cho, quan trọng Vì có nó, ngày mai, (15) ngày tuổi thơ tôi học, lại có ô mai Tình bạn và kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với món quà học sinh - cảm giác ngon nó lưu lại đời người (Đoạn văn : 14 câu) (16)

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w