Việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực của giáo viên phải được tiến hành đồng bộ với nhiều lĩnh vực đổi mới khác như đổi mới sách giáo khoa, đổi mới hoạt động học[r]
(1)Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong năm gần đây, các thành tựu khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) trở thành công cụ hữu ích tất các lĩnh vực xã hội, CNTT đã làm thay đổi khá lớn đến hình thức, nội dung các hoạt động kinh tế, văn hoá và đời sống xã hội loài người Ứng dụng CNTT ngày càng trở nên đa dạng và phong phú Do vậy, nước ta giai đoạn đổi và hội nhập, ý nghĩa và tầm quan trọng CNTT lại càng trở nên thiết hết Đối với ngành giáo dục, việc ứng dụng CNTT lại càng có ý nghĩa đặc biệt Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực chủ động sáng tạo học sinh lại càng nâng cao vai trò CNTT giảng dạy Đây là hướng giảng dạy, giảng dạy CNTT có thể vận dụng hầu hết các bậc học và môn học Với CNTT, giáo viên có thể giới thiệu ngữ liệu tình sinh động với tranh ảnh minh họa phong phú, cùng với hỗ trợ công nghệ Multimedia tạo thành giáo án hoàn hảo giúp học sinh say mê học tập, phát huy tính chủ động tìm hiểu và khắc sâu kiến thức bài học Ngày nay, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật đặc biệt là đời máy vi tính đã làm cho quá trình nhận thức học sinh trở nên đơn giản thông qua bài giảng điện tử mà giáo viên đã chuẩn bị Việc sử dụng máy vi tính ngày không còn xa lạ với giáo viên Tuy nhiên, để soạn giảng bài học có ứng dụng công nghệ thông tin đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo máy vi tính và biết số phần mềm để sử dụng quá trình dạy học Tuy nhiên, để có tiết học 45 phút vậy, người giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống Để chuẩn bị cho bài giảng đạt mức chuẩn, giáo viên thường phải ý tưởng bài giảng đến hai ba ngày thiết kế hoàn thành, đó là chưa kể đến việc phải thiết kế hình ảnh cho thích hợp bài giảng Ngoài kiến thức tin học, sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint, giáo viên còn cần có niềm đam mê thật với với việc thiết kế vốn đòi hỏi sáng tạo, nhạy bén, tính thẩm mỹ để “săn tìm” tư liệu từ nhiều nguồn Nếu tiết học thông thường, giáo viên phải nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao tác các hoạt động thí nghiệm thì tiết học có sử dụng giáo án điện tử, chuyển động đó cần cú kích chuột Việc tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực giáo viên phải tiến hành đồng với nhiều lĩnh vực đổi khác đổi sách giáo khoa, đổi hoạt động học tập học sinh, đổi các hình thức tổ chức dạy học, đổi môi trường dạy học và thiết bị dạy học, đổi kiểm tra thi cử, đổi quản lý, đổi cách sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học… Trong khuôn khổ đề tài này, tôi đề cập phần nhỏ việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học, đó là việc RÈN KĨ NĂNG SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT II CƠ SỞ LÍ LUẬN: Từ năm học 2002 - 2003, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo tiến hành đổi chương trình giảng dạy, đổi sách giáo khoa để đáp ứng nhu cầu giáo dục phổ thông và phát triển xã hội giai đoạn Sự đổi chương trình, sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy và học chúng ta có thể tạo đổi thực giáo dục, có thể đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước trên giới hướng tới kinh tế tri thức Vấn đề cốt lõi đổi dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động đọc – chép để hình thành lực nhận thức, lực hành động, lực thích ứng cho học sinh; hình thành kỉ cần thiết kỉ vận dụng kiến thức, kỉ nghiên cứu khoa học… Đối với môn Toán không có nhiều tranh ảnh các môn khác, không phải vì mà không cần đến ứng dụng CNTT Ngoài đồ dùng dạy và học toán là số và các bài toán và hình vẽ Thế nhưng, số, bài toán và hình vẽ đưa lên màn hình lớn với nhấn mạnh cách đổi màu chữ hay gạch chân có hiệu hơn.Chính vì mà việc đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn toán là cần thiết III CƠ SỞ THỰC TIỄN Việc soạn - giảng theo lối truyền thống xưa ít nhiều có hạn chế nó giáo viên tốn nhiều thời gian để ‘sao chép” lại giáo án năm học trước; việc chuẩn bị đồ dùng dạy học tranh vẽ, đồ, mô hình tốn nhiều thời gian và tiền bạc giáo viên độ chính khác, tính khoa GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (2) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint học và giáo dục không cao; các khái niệm trừu tượng học sinh học cách tưởng tượng qua lời thuyết trình giáo viên không trực quan hình ảnh cụ thể; giáo viên khá nhiều thời gian để viết bảng và tốn nhiều công sức việc truyền thụ kiến thức cho học sinh… Việc soạn và giảng giáo án điện tử đã giúp khắc phục nhiều hạn chế kể trên và thực tế năm gần đây giáo án điện tử đã các thầy cô giáo huyện, tỉnh và nước đặc biệt chú trọng phát triển Điều này thể rõ các tiết thao giảng, hội giảng các thầy cô giáo đã cố gắng biên soạn và giảng dạy giáo án điện tử; trên các trang mạng chia sẻ dành cho giáo dục, số lượng các bài giảng điện tử ngày càng nhiều Tuy nhiên, qua thực tế tham gia dự nhiều thầy cô giáo đồng nghiệp tham khảo nhiều giáo án điện tử khác trên mạng internet, thân tôi nhận thấy điểm bất cập mà nhiều thầy cô giáo thường hay gặp phải quá trình soạn giáo án điện tử sau: + Học sinh không ghi chép nội dung bài học + Nhiều em học sinh (kể học sinh trung bình) không nắm nội dung bài học + Thầy cô giáo than phiền vì tốn quá nhiều thời gian cho tiết soạn giảng (thường chuẩn bị đến tuần/1 bài học)… - Với lí trên, tôi định chọn đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT với mục đích tổng kết vài kinh nghiệm nhỏ quá trình soạn giáo án điện tử nhằm giúp cho thân củng cố lại kiến thức mình, đồng thời giúp cho các đồng nghiệp có thêm tư liệu tham khảo nho nhỏ cho quá trình biên soạn và giảng dạy giáo án điện tử, nhằm phần nào đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà ngành đặt IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A TIẾN HÀNH SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG POWERPOINT: Khởi động Powerpoint: - Cách 1: Start => All program => Microsoft Office => Microsoft PowerPoint - Cách 2: Nhấp phải chuột vào biểu tượng Microsolf PowerPoint Trên destop Tiến hành soạn giáo án điện tử: - Sau khởi động, màn hình Powerpoint có dạng sau: - Tiếp theo ta chọn mẫu thiết kế: Giáo án điện tử không có mẫu, kiểu cách quy định sẵn giáo án thông thường, hình dáng nó tùy vào khả và sở thích người soạn.Vì trước thiết kế ta phải chọn mẫu thiết kế: Format => Slide Layout => chọn mẫu các ô bên phải tranh vẽ sau: GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (3) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint -> - Đánh nội dung văn vào mẫu đã chọn: Đánh nội dung văn vào đây - Tạo thêm khung văn bản(text box) để thiết kế bảng phụ, tạo phần phụ có hiệu ứng riêng: Nhấp chuột vào đây kéo thả để tạo thêm khung văn - Chèn kí tự đặc biệt: Insert -> Symbol…-> Chọn kí tự cần chèn bảng -> Insert GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (4) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint - Tô màu cho chữ: Để tô màu chữ ta bôi đen phần chữ cần tô màu và kích vào biểu tượng chữ A trên Formatting Draw chọn màu thích ứng: Chọn màu cho chữ đây - Tô màu cho chữ: Để tô màu ta kích vào khung cần bôi sau đó kích vào biểu tượng cái xô trên Formatting Draw chọn màu thích ứng: Chọn màu cho đây - Tạo hiệu ứng cho đối tượng: Trên menu, chọn Slide Show à Custom Animation trên khung tác vụ Getting Started, chọn Custom Animation GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (5) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint + Click chọn đối tượng cần áp dụng hiệu ứng hoạt hình Trong khung tác vụ Custom Animation, click Add Effect + Khi click các nhóm hiệu ứng, xuất các menu hiệu ứng, ta chọn các hiệu ứng cho phù hợp với đối tượng Lưu ý: để thêm nhiều lựa chọn hiệu ứng, click vào More Effects…; để gỡ bỏ hiệu ứng ta chọn Remove * Các hiệu ứng nhóm Entrance (xuất đối tượng): -> * Các hiệu ứng nhóm Emphasis (hiệu ứng chỗ): -> * Các hiệu ứng nhóm Exit (hiệu ứng thoát): GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (6) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint -> * Các hiệu ứng nhóm Motion Paths (hiệu ứng di chuyển): -> * Hiệu chỉnh thời điểm bắt đầu hiệu ứng: Trong khung Custom Animation, phần Modify Wipe (hiệu ứng chọn làm ví dụ kiểu Wipe), phần Start, click vào mũi tên click các tùy chọn danh sách sổ xuống * Hiệu chỉnh hướng chuyển động hiệu ứng: Trong khung Custom Animation, phần Modify Wipe (hiệu ứng chọn làm ví dụ kiểu Wipe), phần Direction, click vào mũi tên click các tùy chọn danh sách sổ xuống GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (7) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint * Hiệu chỉnh tốc độ chuyển động hiệu ứng đối tượng: Trong khung Custom Animation, phần Modify Wipe (hiệu ứng chọn làm ví dụ kiểu Wipe), phần Speed, click vào mũi tên click các tùy chọn danh sách sổ xuống * Các chức khác hiệu ứng quý thầy cô giáo tự tìm hiểu và khám phá thêm hộp thoại Effect Options và Timing…để làm phong phú thêm giáo án điện tử mình * Đổi thứ tự hiệu ứng: đơn giản là nhắp chuột vào hiệu ứng cần thay đổi kéo thả vào vị trí muốn thay đổi thích hợp - Thêm slide: Muốn thêm Slide thì ta vào Insert => New Slide chọn vào slide bên góc trái nhấn ENTER - Xóa slide: Chọn slide cần xóa nhấn phím delete nhắp phải chuột vào slide cần xóa chọn Delete slide - Chuyển vị trí slide: Nhắp chuột vào slide cần thay đổi kéo thả vào vị trí muốn thay đổi thích hợp - Chèn hình ảnh: Muốn chèn hình vào các Slide ta vào: Insert => picture => From file => chọn đường dẫn có ảnh cần chèn => chọn ảnh cần chèn => insert => sau đó điều chỉnh ảnh theo ý mình Đơn giản hơn, ta có thể dùng chức copy ảnh paste vào slide cần chèn - Chèn âm thanh: Muốn chèn âm ta vào Insert => Movies and Sounds => Sound from file => Chọn đường dẫn đến bài nhạc cần chèn => Chọn bài nhạc cần chèn => Insert * Lưu ý : Power Point ưu tiên cho số bài nhạc có đuôi mp3, avi, wav, cda, Power Point mặc định mở đến slide có chèn nhạc thì bài hát tự động bật và nó tắt mình chuyển sang slide khác Nhưng muốn cho bài hát hát tiếp các slide khác, muốn ẩn biểu tượng thì mình click chuột vào nốt nhạc đó và chọn : Slide Show => Custom_Animation => Rồi kích chuột vào mũi tên phía bên phải màn hình chọn Effect Option => After : chọn số Slide cần phát bài hát đó chọn Hide … để ẩn biểu tượng nốt nhạc - Chèn phim: Muốn chèn đoạn film vào slide ta thực các bước sau : Vào : Insert => Movies and Sounds => Movie from file => Chọn đường dẫn đến đoạn phim cần chèn => Chọn đoạn phim cần chèn => Insert * Lưu ý: Power Point hỗ trợ cho các đoạn phim có đuôi là : *.avi; *.mpg; … Mà các đoạn phim, các bài hát nhạc hình thông thường lại có đuôi là *.dat vì để chèn bài nhạc ta cần phải đổi đuôi các bài nhạc đó - Tạo liên kết với tập tin khác: + Tạo liên kết: Chọn đối tượng cần mở liên kết slide -> Click phải chuột, xuất menu đây -> Chọn open hyperlink + Gỡ bỏ liên kết: Chọn đối tượng cần gỡ bỏ liên kết slide -> Click phải chuột, xuất menu hình vẽ -> Chọn Remove hyperlink Tạo liên kết Gỡ bỏ liên kết GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (8) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint - Tạo bảng: Vào menu Insert/Table xuất hộp thoại: Gõ số cột vào Number of columns và số hàng vào Number of rows -> OK Các thao tác khác với bảng tương tự Word - Chèn đồ thị vào slide: Vào menu Insert/Chart Một đồ thị mặc định cùng với bảng liệu Sửa bảng liệu để có đồ thị mong muốn * Lưu ý: Có thể vẽ đồ thị Excel copy và dán vào slide - Thao tác với quan hệ các đối tượng: + Nhóm các đối tượng thành khối: Chọn các đối tượng (Shift + Left click) Nháy chuột phải trên chúng, chọn Grouping/Group + Đưa đối tượng xuống phía sau các đối tượng khác: Nháy chuột phải trên đối tượng, chọn Order/Send to back GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (9) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint Trình chiếu: - Để trình chiếu ta ấn phím F5; Hoặc click vào biểu tượng màn hình góc bên trái màn hình; vào Slide Show => View Show (F5) B MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ: Chọn nội dung để soạn - giảng: - Xác định bài giảng hay phần bài giảng nào thích hợp cho việc soạn giáo án điện tử tùy thuộc đặc trưng môn học và bài học cụ thể Có hai phương án để chúng ta sử dụng giáo án điện tử: Phương án thứ là soạn và dạy nguyên bài giáo án điện tử mà không cần sử dụng các phương tiện hỗ trợ khác Phương án thứ hai là có thể dùng Powerpoint công cụ hỗ trợ trực quan cho phần bài học cụ thể, làm cho học sinh hào hứng tiết học Không thiết phần nào trình diễn giáo án điện tử Một số nguyên tắc hình thức: - Thứ nhất, màu sắc sử dụng cần hài hoà, phù hợp tâm lý học sinh và nội dung bài giảng Màu sắc hình và chữ viết cần tuân thủ nguyên tắc tương phản (contrast), nên sử dụng chữ màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên trắng hay màu sáng Ngược lại, dùng màu sậm thì nên sử dụng chữ có màu sáng hay trắng Bản thân tôi thì thích dùng kiểu sậm (xanh dương hay xanh lá cây đậm) và chữ màu trắng vì kiểu này nó quen thuộc với hình ảnh “bảng xanh, phấn trắng” mà học sinh thường thấy theo kiểu dạy truyền thống - Thứ hai, cỡ chữ trình chiếu: Giáo viên thường muốn chứa thật nhiều thông tin trên slide nên hay có khuynh hướng dùng cỡ chữ nhỏ Thực tế, dùng máy chiếu Projector chiếu lên màn cho khoảng 50 người xem phòng học thông thường thì size chữ thích hợp phải từ cỡ 20 trở lên Đối với học sinh thì phòng học em cuối lớp có thể đọc tốt cỡ chữ 18 các giáo viên lớn tuổi dự thì thấy “mờ mờ” Do muốn lưu giữ lại nội dung bài giảng hay chứa đựng nhiều thông tin, chúng ta có thể giảm size chữ xuống đến 18 nội dung đã giảng xong - Thứ ba, cách trình bày: thân tôi thường chọn kiểu trình bày title and – column text vì cách trình bày này giống với trình bày bảng truyền thống, nó giúp chúng ta giữ nội dung bài giảng và giúp HS ghi bài Trong đó nội dung học sinh ghi bài viết nửa phần bên trái còn nửa phần bên phải sử dụng để giảng bài: trình bày hình ảnh, đồ, video clip, đặt câu hỏi đàm thoại, đưa bảng phụ yêu cầu hoạt động nhóm… Bên cạnh đó, giáo viên trình chiếu PowerPoint, để học sinh có thể ghi chép kịp thì nội dung slide không nên xuất dày đặc cùng lúc Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất theo hiệu ứng thời gian tương ứng (giảng phần nào cho học sinh ghi phần đó) Trường hợp có nội dung dài mà thiết phải xuất trọn vẹn cùng lúc, ta trích xuất phần thích hợp để giảng, sau đó đưa lại trang có nội dung tổng thể, học sinh dễ hiểu và dễ chép - Thứ tư là font chữ: Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Times New Roman, Arial, Tahoma, VNI-Helve…) hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNI-times…) vì dễ nét trình chiếu Tôi thích sử dụng fon chữ Times New Roman vì kiểu chữ này chuẩn, đẹp, không bị nét chúng ta chép từ word sang Power point nên có thể sử dụng chức chép từ Word sang để giảm thiểu thời gian soạn Đương nhiên, chúng ta muốn làm bật nội dung nào đó, chúng ta có thể chọn kiểu font chữ kiểu cách chút thư pháp chẳng hạn cần tránh lạm dụng vì học sinh đọc không lại phản tác dụng giáo dục GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang (10) Chuyên đề: Rèn kĩ soạn giáo án điện tử Powerpoint - Thứ năm chọn hiệu ứng Whip hay Color Typewriter với tốc độ vừa phải (medium) phần nội dung ghi bảng để học sinh dễ ghi bài Loại hiệu ứng này trình chiếu thì phần chữ chạy giống ta viết bảng nên phù hợp với tâm lý học sinh Cũng nên qui ước riêng với học sinh thấy xanh, chữ trắng và hiệu ứng Whip tức là nội dung các em cần ghi chép - Cuối cùng là phần trang trí: Không quá lạm dụng phần trang trí lòe loẹt, hình ảnh động ngộ nghĩnh, gây cười làm học sinh phân tán, tập trung vào bài giảng Hình ảnh, video hỗ trợ mang tính khoa học thì phải thật chính xác, rõ ràng, có tính sư phạm cao Những tranh, ảnh hay đoạn phim minh họa dù hay mờ nhạt, nét không rõ ràng thì không nên sử dụng vì không có tác dụng cung cấp thông tin xác định ta mong muốn Cách soạn các đơn vị kiến thức: - Có nhiều cách soạn khác riêng kinh nghiệm thân tôi thường chọn cách trình bày kiểu title and – column text trên soạn thẳng nội dung vào mà không dùng text box Sau đó, để chuyển sang nội dung ta cần copy slide trước bỏ phần hiệu ứng (remove) để soạn slide sau: soạn nội dung, bỏ hình ảnh và câu hỏi không sử dụng và tạo hiệu ứng khác Cách soạn giúp ta giữ nguyên vẹn phần bài giảng trước mà không sợ bị xê dịch chuyển sang slide Khi bảng nhiều thông tin, ta chọn thêm phần text box để đặt câu hỏi phụ phần cần có hiệu ứng riêng Mặt khác, kiểu trình bày title and – column text không quen thuộc với học sinh, giúp các em ghi bài mà còn giúp chúng ta tiết kiệm thời gian trên lớp nhiều Do chúng ta giữ lại các phần nội dung bài học nên học sinh ghi chậm có thể tranh thủ chép bài bất kì lúc nào mà ta không phải đợi cho học sinh chép bài xong sang slide hay ngược lại vì ta sợ không kịp thời gian tiết học nên vội vã chuyển sang slide tiếp theo, bỏ mặc còn nhiều em chưa chép nội dung bài học Cách trình bày giáo án điện tử theo kiểu title and – column text khắc phục tình trạng học sinh không chép bài học giáo án điện tử Tùy chọn hiệu ứng cho phù hợp - Việc tùy chọn hiệu ứng phù hợp không làm cho giáo án chúng ta đẹp, thể khoa học trình bày mà còn thể nghiệp vụ sư phạm chúng ta Việc xuất câu hỏi nào trước câu nào sau, nào đồ xuất hay không sử dụng xếp khoa học, có chủ đích tăng tác dụng lên nhiều Ví dụ, tranh vẽ không sử dụng ta nên cho hiệu ứng (exit) để học sinh tập trung ghi bài không phải “thảo luận” vấn đề ngoài rìa tranh vẽ đó Hơn nữa, ta biết phối hợp tốt việc lựa chọn các hiệu ứng có thể làm giảm số lượng slide nhiều từ đó giảm dung lượng cho tập tin Những người soạn thường không biết phối hợp việc này nên số lượng slide nhiều, có lên đến trên 30 slide cho giáo án điện tử, với người soạn thành thạo, biết phối hợp tốt các hiệu ứng bài giảng thường không quá 15 slide V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ: - Sau thời gian thực việc soạn giáo án điện tử trên Powerpoint, các thầy cô giáo tổ Toán Tin đã nâng cao kĩ soạn giáo án điện tử trên Powerpoint Tuy nhiên còn phần làm trò chơi ô chữ phức tạp nên số thầy cô chưa thực và cố gắng học hỏi, khắc phục thời gian tới VI KẾT LUẬN: - Trên đây là vài kĩ soạn giáo án điện tử PowerPoint Khi ứng dụng CNTT vào dạy học có vất vả và nhiều thời gian, hiệu bài học cao Những tiết dạy có sử dụng CNTT vào dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho tiết học nhẹ nhàng và hiệu Tuy nhiên để có giáo án điện tử phải có thời gian, có ý tưởng từ trước Chính vì nên đòi hỏi giáo viên cần giành nhiều thời gian cho công việc thiết kế bài giảng Góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiết học Chắc chắn kinh nghiệm tôi không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học đạt kết cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh và nâng cao chất lượng nghiệp vụ giáo viên GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 10 (11)